Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Phân tích và đánh giá rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việt nam – VPBank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.89 KB, 81 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦUError: Reference source not found
1. Tính cấp thiết của đề tài Error: Reference source not found
2. Mục đích nghiên cứu Error: Reference source not found
3. Phương pháp nghiên cứu Error: Reference source not found
4. Số liệu của mô hình Error: Reference source not found
5. Kết quả mong đợi 2
6. Kết cấu của chuyên đề 2
Tăng Thị Thu Phương Toán kinh tế K48
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. NH: Ngân hàng
2. NHNN: Ngân hàng nhà nước
3. NHTM: Ngân hàng thương mại
4. TTNT: Trạng thái ngoại tệ
5. TMCP: Thương mại cổ phần
6. NHTW: Ngân hàng trung ương
7. TM: Thương mại
8. FOREX: Thị trường ngoại hối
9. KDNT: Kinh doanh ngoại tệ
10. OTC: Thị trường phi tập trung
11. Tên các biến sử dụng trong chuyên đề:
USD_m: chuỗi tỷ giá mua của ngoại tệ USD
USD_b: chuỗi tỷ giá bán của ngoại tệ USD
EUR_m: chuỗi tỷ giá mua của ngoại tệ EUR
EUR_b: chuỗi tỷ giá bán của ngoại tệ EUR
GBP_m: chuỗi tỷ giá mua của ngoại tệ GBP
GBP_b: chuỗi tỷ giá bán của ngoại tệ GBP


X
USD_m:
lợi suất của chuỗi tỷ giá mua USD
X
USD_b:
lợi suất của chuỗi tỷ giá bán USD
X
USD_CL:
lợi suất của chuỗi chênh lệch tỷ giá USD
X
EUR_m:
lợi suất của chuỗi tỷ giá mua EUR
X
EUR_b:
lợi suất của chuỗi tỷ giá bán EUR
X
EUR_CL:
lợi suất của chuỗi chênh lệch tỷ giá EUR
X
GBP_m:
lợi suất của chuỗi tỷ giá mua GBP
X
GBP_b:
lợi suất của chuỗi tỷ giá bán GPB
X
GBP_CL:
lợi suất của chuỗi chênh lệch tỷ giá GBP
Tăng Thị Thu Phương Toán kinh tế K48
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế
DANH MỤC BẢNG BIỂU

 Hình
Hình 1: Các chức năng của thị trường ngoại hối Error: Reference source not
found
Hình 2: Sơ đồ mối quan hệ giữa các thành viên tham gia thị trường ngoại hối
Error: Reference source not found
 Bảng
Bảng 1: Các giao dịch làm phát sinh trạng thái ngoại tệ trường và đoản Error:
Reference source not found
Bảng 2: Mối liên hệ giữa trạng thái ngoại tệ và rủi ro tỷ giá Error: Reference
source not found
Bảng 3: Bảng thể hiện mức độ lỗ/lãi ngoại tệ Error: Reference source not found
Bảng 4: Bảng thống kê mô tả các đặc trưng của các chuỗi tỷ giá mua và bán của
ngoại tệ USD, EUR, GBP 50
Bảng 5: Bảng thống kê mô tả lợi suất của chuỗi tỷ giá USD 54
Bảng 6: Bảng thống kê mô tả lợi suất của chuỗi tỷ giá EUR 55
Bảng 7: Bảng thống kê mô tả lợi suất của chuỗi tỷ giá GBP 55
Bảng 8: Bảng thống kê mô tả khoảng tin cậy và độ dài khoảng tin cậy của
chuỗi lợi suất tỷ giá USD 56
Bảng 9: Bảng thống kê mô tả khoảng tin cậy và độ dài khoảng tin cậy của
chuỗi lợi suất tỷ giá EUR 56
Bảng 10: Bảng thống kê mô tả khoảng tin cậy và độ dài khoảng tin cậy của
chuỗi lợi suất tỷ giá GBP 56
Bảng 11: Bảng kiểm định tính dừng của chuỗi lợi suất tỷ giá bán ngoại tệ EUR
58
Bảng 12: Lược đồ tương quan của chuỗi lợi suất tỷ giá bán ngoại tệ EUR 59
Bảng 13: Bảng ước lượng OLS của chuối lợi suất tỷ giá bán ngoại tệ EUR 60
Bảng 14: Lược đồ tương quan của chuỗi phần dư của chuỗi lợi suất tỷ giá bán
ngoại tệ EUR 60
Bảng 15: Lược đồ tương quan của chuỗi phần dư bình phương của chuỗi lợi
suất tỷ giá bán ngoại tệ EUR 61

Tăng Thị Thu Phương Toán kinh tế K48
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế
Bảng 16: Bảng kiểm định tính dừng của chuỗi lợi suất tỷ giá bán ngoại tệ EUR
62
Bảng 17: Bảng GARCH(1, 1) của chuỗi lợi suất tỷ giá bán ngoại tệ EUR 63
Bảng 18: Bảng GARCH(1, 1) khi bỏ biến AR(1) của chuỗi lợi suất tỷ giá bán
ngoại tệ EUR 64
Bảng 19: Lược đồ tương quan của chuỗi phần dư bình phương của chuỗi lợi
suất tỷ giá bán ngoại tệ EUR Error: Reference source not found
Bảng 20: Ma trận hiệp phương sai của tỷ giá mua 3 loại ngoại tệ USD, EUR, GBP

Error: Reference source not found
Tăng Thị Thu Phương Toán kinh tế K48
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng thương mại gắn liền với sự ra đời và
phát triển của nền kinh tế hàng hóa để giải quyết nhu cầu thanh toán, phân phối vốn,
… phục vụ cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế, cá nhân
với đặc thù kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Với tư cách là một trong những tổ chức
trung gian tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế, hệ thống các Ngân hàng
thương mại luôn giữ các vai trò huyết mạch trong các hoạt động kinh tế của nền
kinh tế thế giới nói chung, và Việt Nam nói riêng. Chính vì vậy, hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng thương mại không chỉ bó hẹp trong phạm vi quốc gia mà còn
vươn ra chiếm lĩnh thị trường trong khu vực và trên thế giới. Trong bối cảnh chung
của nền kinh tế đang đổi mới từng ngày, hệ thống các Ngân hàng Thương mại Việt
Nam đã và đang không ngừng đổi mới cả về chất và lượng, góp phần đáp ứng
những nhu cầu ngày càng cao của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.
Trong xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là mở cửa

thị trường dịch vụ ngân hàng, quy mô và các luồng ngoại tệ chu chuyển vào nước ta
ngày càng lớn. Vì vậy, hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các ngân hàng đã và đang
là một hoạt động mang lại lợi nhuận chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng số lợi
nhuận chung của ngân hàng. Phần lớn các ngân hàng thương mại nhận thức được tầm
quan trọng của hoạt động kinh doanh ngoại tệ, nờn đó đầu tư khá lớn cho hoạt động
này. Tuy nhiên, hoạt động này cũng là một lĩnh vực luôn “tiềm ẩn” nhiều rủi ro, đe
dọa sự an toàn của từng ngân hàng, cũng như toàn hệ thống.
Cũng như các ngân hàng thương mại Việt Nam khác, hoạt động kinh doanh
ngoại tệ của Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Việt Nam – VPBank luôn phải đối mặt với rất nhiều rủi ro, có khả năng gây thiệt hại
lớn nếu ngân hàng không có biện pháp phòng ngừa và quản lý hợp lý. Một trong
những rủi ro đem lại thiệt hại rất lớn trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ, đó là rủi ro
tỷ giá. Việc quản lý tốt cũng đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Do
vậy, việc nghiên cứu quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động nhằm giảm thiểu những
mất mát cho ngân hàng là một điều hết sức quan trọng có ý nghĩa thực tế rất lớn. Qua
quan sát thực tế và được sự chỉ bảo tận tình của các anh chị tại ngân hàng đó giỳp
em phần nào hiểu thêm về hoạt động kinh doanh ngoại hối và nhìn thấy những rủi
Tăng Thị Thu Phương Toán kinh tế K48
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế
ro “tiềm năng” của ngân hàng. Từ thực tế đó, em đã lựa chọn đề tài: “ Phân tích và
đánh giá rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng
thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam – VPBank ”
làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
 Tìm hiếu về hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thương mại và các
vấn đề về rủi ro tỷ giá, quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
 Nêu lên một số phương pháp lượng hóa, đo lường rủi ro tỷ giá.
 Phân tích và đánh giá rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của
Ngân hàng ngoài quốc doanh – VPBank.
3. Phương pháp nghiên cứu

Là sinh viên năm cuối của khoa Toán Kinh Tế, với mong muốn được nâng
cao hiểu biết của mình về những kiến thức và nâng cao kĩ năng, nghiệp vụ đồng
thời ứng dụng các mô hình kinh tế đã học vào thực tiễn, được sự hướng dẫn của cô
Th.s Hoàng Bích Phương và sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị tại ngân hàng, em
đã hiểu thêm phần nào về rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại hối. Vì vậy
em sử dụng mô hình dựa vào độ dao động, hệ số nhọn, hệ số bất đối xứng; mô hình
hồi qui đơn, ARCH, GARCH và mô hình VaR(Value at Risk) để phân tích rủi ro tỷ
giá trong chuyên để của mình.
4. Số liệu của mô hình
Bộ số liệu dùng để phân tích là bộ số liệu sẵn có từ năm 2009 đến năm 2010 của
Ngân hàng ngoài quốc doanh - VPBank về tỷ giá giao ngay của một số ngoại tệ là:
USD, EUR, GBP (số liệu theo ngày). Từ 04/01/2009 đến ngày 29/01/2010, có tất cả
1656 quan sát.
5. Kết quả mong đợi
Em hi vọng sau khi tìm hiểu về rủi ro tỷ giá, sẽ giúp em có cái nhìn bao quát
hơn về thị trường ngoại hối ở Việt Nam và rủi ro tỷ giá mà các ngân hàng thương mại
hiện nay có nguy cơ đối mặt. Từ đó có những biện pháp thích hợp để phòng ngừa và
hạn chế những tổn thất do rủi ro tỷ giá gây nên.
6. Kết cấu của chuyên đề
Chuyên đề ngoài phần lời mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu
tham khảo, danh sách bảng biểu, danh mục các từ viết tắt, nội dung chính bao gồm:
Tăng Thị Thu Phương Toán kinh tế K48
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế
CHƯƠNG 1: Tổng quan về ngân hàng ngoài quốc doanh – VPBank và lý
luận chung về rủi ro tỷ giá, phương pháp đo lường rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh
doanh ngoại hối của ngân hàng
CHƯƠNG 2: Một số mô hình lí thuyết dùng để phân tích rủi ro tỷ giá trong
hoạt động kinh doanh ngoại hối
CHƯƠNG 3: Phân tích rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại hối
của ngân hàng ngoài quốc doanh – VPBank

Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của Th.s Hoàng Bích Phương
và TS. Nguyễn Thị Minh đó giúp em trong việc lựa chọn và hoàn thành chuyên đề
này. Và em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các anh chị tại ngân hàng ngoài quốc
doanh – VPBank đã giúp đỡ em hiểu sâu hơn về thực tế tình hình kinh doanh của
thị trường ngoại hối và rủi ro tỷ giá.
Mặc dù vậy, do cũn cú những hạn chế nhất định trong kiến thức và kinh
nghiệm thực tiễn nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để em có thể nâng cao
kiến thức và kĩ năng của mình cũng như hoàn thiện chuyên đề.
Tăng Thị Thu Phương Toán kinh tế K48
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NGOÀI QUỐC DOANH – VPBANK
VÀ Lí LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TỶ GIÁ, PHƯƠNG PHÁP ĐO
LƯỜNG RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG
1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng ngoài quốc doanh - VPBank và hoạt
động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng
1.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng ngoài quốc doanh – VPBank
VPBank là tên viết tắt của Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh Việt Nam, được thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/NH-
GP do thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam cấp ngày 12/08/1993 với thời gian
hoạt động là 99 năm, và bắt đầu hoạt động kể từ ngày 04/09/1993 theo giấy phép
thành lập số 1535/QĐ-UB do Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp ngày
04/09/1993.
VPBank, tên giao dịch là: Ngân hàng ngoài quốc doanh, tên giao dịch quốc
tế là: Viet Nam Joint Stock Commercial Bank for Private Enterprise, có trụ sở chính
đặt tại số 8 Lê Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Khi mới thành lập, vốn điều lệ của VPBank là 20 tỷ VNĐ. Sau đó, do nhu
cầu phát triển, theo thời gian VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ. Đến tháng

8/2006, vốn điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng. Tháng 9/2006, VPBank nhận
được chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước cho phép bán 10% vốn cổ phần cho cổ
đông chiến lược nước ngoài là Ngân hàng OCBC - một Ngân hàng lớn nhất
Singapore, theo đó vốn điều lệ sẽ được nâng lên trên 750 tỷ đồng. Tiếp theo, đến
cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank sẽ tăng lên trên 1.000 tỷ đồng. Hiện nay
vốn điều lệ của VPBank đã tăng lên 2.100 tỷ đồng vào 31/12/2009. Và dự kiến
trong năm 2010 sẽ tăng lên 3500 tỷ đồng.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đến việc
mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn. VPBank
đó cú tổng số 130 Chi nhánh và Phòng giao dịch trên toàn quốc.
Ngành nghề kinh doanh chính của VPBank bao gồm:
Tăng Thị Thu Phương Toán kinh tế K48
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế
 Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn dưới các hình thức tiền gửi có
kỳ hạn, không kỳ hạn, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức
trong nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác.
 Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; chiết khấu thương phiếu, trái
phiếu và giấy tờ có giá; hùn vốn và liên doanh theo luật định.
 Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng.
 Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế, huy động các
loại vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với nước ngoài
khi được ngân hàng nhà nước cấp phép.
 Môi giới và tư vấn đầu tư chứng khoán; lưu ký, tư vấn tài chính doanh
nghiệp và bảo lãnh phát hành.
 Cung cấp các dịch vụ về đầu tư, quản lý nợ và khai thác tài sản.
VPBank hiện đang cung ứng các sản phẩm ngoại hối, giao dịch vốn, chiết
khấu chứng từ có giá, các công cụ phái sinh và quản trị rủi ro cho rất nhiều khách
hàng trong nước trên cơ sở hợp tác với các tổ chức quốc tế và sàn giao dịch lớn thế
giới.
Với hơn 16 năm hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng và mạng lưới

chi nhánh rộng khắp các tỉnh thành phố trên cả nước, Ngân hàng TMCP Ngoài quốc
doanh – VPBank luôn không ngừng hoàn thiện mình, không chỉ trong công tác chuyên
môn mà còn không ngừng hoàn thiện nhân cách, tác phong của từng nhân viên để ngày
càng nâng cao được chất lượng phục vụ khách hàng. Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng
đa dạng của khách hàng trong việc cung ứng các dịch vụ liên quan đến hoạt động ngoại
hối, nhằm từng bước xây dựng và phát triển hoạt động ngân hàng thành ngân hàng đa
năng, đáp ứng và phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế.
1.1.2 Những nét cơ bản về hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng
ngoài quốc doanh – VPBank
Ngày 29/09/1993, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 186/QĐ-NH7 cho
phép Ngân hàng TMCP Ngoài quốc doanh (VPBank) được thực hiện một số hoạt
động ngoại hối tại thị trường trong nước và quốc tế. Sau nhiều năm hoạt động,
VPBank đã cung ứng hầu hết các dịch vụ ngoại hối được phép và đã đạt được
những kết quả khả quan.
Theo nội dung Thông tư số 03/2008/TT-NHNN ngày 11/04/2008 của Ngân
hàng Nhà nước hướng dẫn về hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối của Tổ chức tín
Tăng Thị Thu Phương Toán kinh tế K48
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế
dụng, VPBank sẽ chuyển đổi các nội dung từ Giấy phép hoạt động ngoại hối cũ
sang Giấy xác nhận đủ điều kiện và Giấy xác nhận đăng ký hoạt động cung ứng
dịch vụ ngoại hối.
Thời gian tới, với định hướng trở thành một ngân hàng thương mại đô thị đa
năng, hiện đại trong số 10 ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam, trong năm 2009,
VPBank sẽ tập trung hoàn thiện các dịch vụ đó cú và mở rộng cung cấp thêm một
số dịch vụ mới nhằm đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của khách
hàng.
Sau khi được Ngân hàng Nhà nước xác nhận đủ điều kiện, VPBank sẽ triển
khai cung cấp các dịch vụ ngoại hối sau:
 Cung ứng dịch vụ ngoại hối trên thị trường trong nước bao gồm
• Cung cấp các giao dịch hối đoái dưới hình thức quyền lựa chọn, hợp

đồng tương lai và các giao dịch hối đoỏi khác theo thông lệ quốc tế:
Hiện nay, VPBank đã được NHNN cho phép thực hiện các giao dịch ngoại
hối dưới hình thức giao ngay, kỳ hạn và hoán đổi. Các nghiệp vụ này một mặt đem
lại lợi nhuận đáng kể cho VPBank trong thời gian vừa qua, mặt khác giúp cho
VPBank có thể đáp ứng được các nhu cầu hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng và
của khách hàng về ngoại tệ.
Ngày nay, sự biến động liên tục và khó lường của lãi suất và tỷ giá trên thị
trường là một trong những nguyên nhân gây ra rủi ro cho các khách hàng xuất nhập
khẩu. Với các giao dịch ngoại hối: quyền lựa chọn, tương lai,… VPBank sẽ cung
cấp những công cụ hữu hiệu để phòng tránh rủi ro về tỷ giá cho khách hàng, đồng
thời góp phần đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ và tăng nguồn thu cho ngân hàng.
Các giao dịch trên cũng giúp tăng cường khả năng bảo hiểm rủi ro cho chính
VPBank. Vì vậy, mặc dù không phải là nghiệp vụ chính nhưng những giao dịch
phái sinh này là rất cần thiết nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng và gia tăng tiện ích cho khách hàng, thực tế các giao dịch này đã và đang
được các ngân hàng tiên tiến trên thế giới triển khai rộng rãi.
• Bảo lãnh bằng ngoại tệ dưới các hình thức theo quy định của Ngân hàng
Nhà nước;
• Chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá bằng ngoại tệ;
• Cung cấp các dịch vụ ủy thác và quản lý tài sản bằng ngoại hối;
Tăng Thị Thu Phương Toán kinh tế K48
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế
• Cung cấp các dịch vụ ngân hàng đầu tư bằng ngoại hối (mua, bán, sáp
nhập, bảo lãnh và làm đại lý phát hành chứng khoán bằng ngoại tệ );
• Cung ứng các dịch vụ tư vấn cho khách hàng về ngoại hối;
• Thực hiện các hoạt động ngoại hối khác theo thông lệ quốc tế và phù hợp
với pháp luật Việt Nam.
Trong thời gian qua, VPBank đã thực hiện cung ứng một số dịch vụ trên
bằng đồng nội tệ cho khách hàng và đã đạt được những thành công nhất định. Xuất
phát từ thực tế, chuyển đổi trên thị trường quốc tế của đồng Việt Nam còn chưa

thuận lợi nên hầu hết các khoản thanh toán của Việt Nam với nước ngoài đều phải
sử dụng ngoại tệ, việc được phép cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng bằng ngoại
hối cho khách hàng là một nhu cầu cấp thiết đối với Ngân hàng, đặc biệt trong xu
thế hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng được mở rộng
như hiện nay.
 Cung ứng các dịch vụ ngoại hối trên thị trường quốc tế cho khách hàng:
Thực hiện các giao dịch mua, bán ngoại hối trên thị trường nước ngoài.
Đây là một trong những nghiệp vụ dự kiến sẽ được VPBank đẩy mạnh thực
hiện trong năm 2009. Thông qua nghiệp vụ này, VPBank có thể tận dụng được cơ
hội các kiếm lời từ nghiệp vụ Acbit chênh lệch tỷ giá giữa các thị trường hoặc các
ngân hàng mà không phải chịu rủi ro. Đồng thời, mua bán ngoại tệ trực tiếp trên thị
trường quốc tế cũng giúp cho VPBank có thể tiết kiệm được một số chi phí so với
mua bán tại thị trường trong nước (hiện tại, do chỉ được thực hiện mua bán ngoại tệ
với các đối tác trong nước nên tỷ giá giao dịch của VPBank với khách hàng thiếu
tính cạnh tranh so với nhiều ngân hàng khỏc vỡ phải chịu thờm cỏc chi phí trung
gian, thông thường VPBank phải chịu 2 lần chênh lệch giữa giá mua và giá bán).
1.1.3 Tổ chức kiểm soát rủi ro của ngân hàng ngoài quốc doanh – VPBank
 Đối với các dịch vụ ngoại hối đã và sẽ triển khai, VPBank đã tạo dựng được
nguồn nhân lực có chất lượng. VPBank đã thành lập cỏc phũng/ ban nghiệp vụ, bao
gồm:
• Phòng Quản lý rủi ro Hội sở chính: Ban hành các quy định về quản trị rủi
ro trong hoạt động của Ngân hàng; Nhận diện và đo lường các loại rủi ro như rủi ro
thị trường, rủi ro tín dụng và rủi ro hoạt động; Thực hiện chức năng giám sát hoạt
Tăng Thị Thu Phương Toán kinh tế K48
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế
động của các bộ phận kinh doanh theo các chính sách và quy định của Ủy ban quản
lý tài sản Nợ - Có (ALCO), Hội đồng tín dụng.
• Phòng Nguồn vốn và kinh doanh ngoại hối Hội sở chính: Thực hiện các
giao dịch mua bán ngoại tệ, thực hiện kinh doanh các sản phẩm phái sinh như hợp
đồng kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn…

Ngoài ra, phòng Nguồn vốn và kinh doanh ngoại hối còn có trách nhiệm đảm
bảo thanh khoản của toàn hệ thống, thực hiện các giao dịch tiền gửi - tiền vay trên
thị trường liên ngân hàng cũng như điều hòa vốn trong hệ thống VPBank…
• Trung tâm thanh toán Hội sở chính: Đầu mối tập trung mọi lệnh thanh
toán của hệ thống; Theo dõi mọi giao dịch chuyển tiền đi và về qua hệ thống Swift,
Citad, VCB Money…; Ban hành các quy trình liên quan đến hoạt động thanh toán,
đảm bảo cho các giao dịch ngoại hối được thanh toán đầy đủ và đúng hạn.
• Phòng Khách hàng Doanh nghiệp tại các chi nhánh: Cho vay các tổ chức
kinh tế bằng ngoại tệ, Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư bằng ngoại tệ; Bảo lãnh
các khoản vay trong nước bằng ngoại tệ (sau khi được NHNN cấp phép).
• Phòng kiểm toán nội bộ: Chịu trách nhiệm kiểm soát sau đối với các giao
dịch ngoại hối.
 Việc kiểm soát và phòng ngừa rủi ro đối với các giao dịch ngoại hối tuân
theo cơ chế quản trị rủi ro chung của Ngân hàng:
• VPBank ban hành Quy trình giao dịch ngoại hối trên liên ngân hàng,
trong đó quy định chi tiết quy trình tác nghiệp cụ thể cho từng giao dịch. Một giao
dịch ngoại hối được phê duyệt phải qua 3 cấp:
- Cán bộ giao dịch phân tích và đánh giá hiệu quả giao dịch;
- Cán bộ back - office đánh giá tính chất hợp pháp hợp lệ của giao dịch,
đối chiếu với các hạn mức như hạn mức dealer, hạn mức giao dịch, hạn mức cấp
cho đối tác.
- Cấp kiểm soát và phê duyệt giao dịch.
Để đảm bảo tính an toàn và hợp pháp của các giao dịch, các điện thanh toán
chỉ được đẩy đi khỏi hệ thống VPBank khi một giao dịch có đủ chữ ký của cả 3 cấp
trên.
• VPBank ban hành Quy trình về giao dịch ngoại hối trong nội bộ hệ thống
VPbank và giao dịch với khách hàng nhằm đảm bảo nguyên tắc thống nhất, chặt
Tăng Thị Thu Phương Toán kinh tế K48
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế
chẽ trên cơ sở tuân thủ quy định về quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước và

đảm bảo lợi ích của khách hàng.
• VPBank ban hành các quy định về giới hạn trạng thái ngoại hối của từng
chi nhánh, cũng như giới hạn cân bằng trạng thái ngoại hối của toàn hệ thống phù
hợp với yêu cầu quản lý trong từng thời kỳ và tuân thủ quy định hiện hành của
Ngân hàng Nhà nước.
Bên cạnh công tác phòng ngừa và quản lý rủi ro trong hoạt động, công tác
kiểm tra kiểm soát sau cũng được chú trọng. Phòng kiểm toán nội bộ thuộc Ban
Kiểm soát có tính độc lập cao, thực hiện thường xuyên việc kiểm soát sau mọi giao
dịch trong hệ thống, phát hiện các thiếu sót để kịp thời điều chỉnh, chịu trách nhiệm
báo cáo cho Tổng giám đốc định kỳ và khi có sự cố. Phòng kiểm toán nội bộ cũng
thành lập tổ kiểm tra thường xuyên và đột xuất các giao dịch tại Hội sở chính và tại
các chi nhánh của VPBank.
1.2 Lý luận chung về rủi ro tỷ giá và phương pháp đo lường rủi ro tỷ giá trong
hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng
1.2.1 Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái
1.2.1.1 Thị trường ngoại hối
a. Khái niệm về thị trường ngoại hối
Trong bối cảnh toàn cầu hiện nay, nền kinh tế mở giữ một vai trò đặc biệt
quan trọng, nhất là trên thị trường ngoại hối.
Trong mối quan hệ với các quốc gia khỏc, cú một số khác biệt trong giao
dịch giữa các cư dân trong nước và cư dân nước ngoài với các giao dịch nội bộ giữa
các cư dân của cùng một nước, sự khác biệt này chính là sự khác biệt về đồng tiền
giữa các quốc gia. Chúng ta có thể nhận thấy rằng, một nhà nhập khẩu của Mỹ
thường được yêu cầu thanh toán cho nhà xuất khẩu Nhật bằng đồng yên Nhật, cho
nhà xuất khẩu Đức bằng đồng EURO, cho nhà xuất khẩu Anh bằng đồng bảng
Anh Với lý do này, để thanh toán tiền hàng, nhà nhập khẩu Mỹ phải mua các
ngoại tệ thích hợp, tức bán nội tệ trên thị trường ngoại hối. Nghĩa là, một trong hai
bên (mua hoặc bán) phải liên quan đến mua bán ngoại tệ.
Thị trường ngoại hối (The Foreign Exchange Market), được viết tắt là
FOREX hay FX.

Giống như thương mại, du lịch, đầu tư, quan hệ tín dụng và các quan hệ tài
chính quốc tế khác đều làm phát sinh nhu cầu mua bán (chuyển đổi) các đồng tiền
khác nhau trên thị trường. Hoạt động mua bán các đồng tiền khác nhau được diễn ra
Tăng Thị Thu Phương Toán kinh tế K48
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế
trên thị trường, và thị trường này được gọi là thị trường ngoại hối. Một cách tổng
quát: Thị trường ngoại hối là bất cứ đâu diễn ra việc mua, bỏn cỏc đồng tiền khác
nhau.
Trong thực tế, do hoạt động mua bán tiền tệ xảy ra chủ yếu giữa các ngân
hàng (chiếm khoảng 85% tổng doanh số giao dịch), chính vì vậy, theo nghĩa hẹp
(nghĩa thực tế) thì thị trường ngoại hối là nơi mua bán ngoại tệ giữa các ngân
hàng, tức thị trường Interbank.
b. Chức năng của thị trường ngoại hối
Do thị trường ngoại hối là nơi diễn ra quá trình trao đổi, mua bán ngoại tệ
nên thị trường này giữ vài trò đặc biệt quan trọng. Chức năng cơ bản của thị trường
ngoại hối là kết quả phát triển tự nhiên của một trong các chức năng cơ bản của
NHTM, đó là: nhằm dịch vụ cho các khách hàng thực hiện các giao dịch thương
mại quốc tế.
Ví dụ: Một khách hàng là công ty muốn nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ từ
nước ngoài sẽ có nhu cầu ngoại hối nếu hóa đơn hàng hóa và dịch vụ được ghi bằng
ngoại tệ; hoặc là nhà xuất khẩu có nhu cầu chuyển đổi ngoại hối thành nội tệ, nếu
hóa đơn xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ được ghi bằng ngoại tệ. Các giao dịch ngoại
hối nhằm giúp khách hàng là nhà xuất khẩu hay nhập khẩu như trên là một trong
những dịch vụ mà các NHTM luôn sẵn sàng cung cấp cho khách hàng, và đồng thời
cũng là dịch vụ mà các khách hàng luôn mong đợi từ phía ngân hàng.
Ngoài dịch vụ cho khách hàng thực hiện các giao dịch thương mại quốc tế,
thị trường ngoại hối cũn cú một số chức năng khác, như:
 Giúp luân chuyển các khoản đầu tư, tín dụng quốc tế, các giao dịch tài chính
quốc tế khác cũng như các giao lưu giữa các quốc gia.
 Thông qua hoạt động của thị trường ngoại hối, mà sức mua đối ngoại của

tiền tệ được xác định một cách khách quan theo quy luật cung cầu của thị trường.
Tăng Thị Thu Phương Toán kinh tế K48
FOREX
Nghĩa rộng
Nghĩa thực tế
Bất kỳ đâu diễn ra hoạt động
mua bán ngoại tệ
Thị trường ngoại tệ Interbank
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế
 Thị trường ngoại hối là nơi kinh doanh và cung cấp các công cụ phòng ngừa
rủi ro tỷ giá bằng các hợp đồng như kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn, và tương lai.
 Thị trường ngoại hối là nơi để NHTW tiến hành can thiệp để tỷ giá biến
động theo chiều hướng có lợi cho nền kinh tế.
Hình 1: Các chức năng của thị trường ngoại hối
c. Đối tượng chính tham gia trên thị trường ngoại hối
Căn cứ vào hình thức tổ chức của các thành viên và chức năng hoạt động của
các thành viên trong thị trường ngoại hối, ta có thể thấy rằng đối tượng tham gia
trên thị trường là nhà đầu tư, nhà môi giới, ngân hàng trung ương và hệ thống các
ngân hàng thương mại. Giữa những đối tượng này có mối quan hệ kinh doanh nhằm
tìm kiếm lợi nhuận. Cụ thể:
 Nhóm khách hàng mua bán lẻ (Retail Clients )
Nhóm khách hàng mua bán lẻ (retail clients hay bank customers) bao gồm
các công ty nội địa và đa quốc gia, những nhà đầu tư quốc tế và tất cả những ai có
nhu cầu mua bán ngoại hối nhằm hai mục đích: chuyển đổi tiền tệ và phòng ngừa
rủi ro tỷ giá.
Ví dụ, nhà nhập khẩu cần mua ngoại tệ (spot hoặc forward) để thanh toán
hóa đơn nhập khẩu ghi bằng ngoại tệ; nhà xuất khẩu cần bán ngoại tệ (spot hoặc
Tăng Thị Thu Phương Toán kinh tế K48
Các chức năng của FOREX
1. Phục vụ TM quốc tế (Primary Role)

2. Phục vụ luân chuyển vốn quốc tế
3. Nơi hình thành tỷ giá
4. Nơi NHTW can thiệp lên tỷ giá
5. Nơi kinh doanh và phòng ngừa rủi ro tỷ giá
Forward Swap Future OptionSpot
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế
forward) khi nhận được hóa đơn xuất khẩu ghi bằng ngoại tệ; khách du lịch có nhu
cầu bán ngoại tệ lấy nội tệ để chi tiêu
Như vậy, nhóm khách hàng mua bán lẻ có nhu cầu mua bán ngoại tệ để phục
vụ cho mục đích hoạt động của chính mình chứ không nhằm mục đích kinh doanh
ngoại hối (kiếm lãi khi tỷ giá thay đổi). Thông thường, nhóm khách hàng mua bán
lẻ không giao dịch trực tiếp với nhau mà thường mua bán thông qua các NHTM.
 Các Ngân hàng Thương mại (Commercial Banks)
Các NHTM tiến hành giao dịch ngoại hối nhằm hai mục đích:
• Cung cấp dịch vụ cho khách hàng, bằng cách mua hộ và bán hộ cho
nhóm khách hàng mua bán lẻ. Vì là mua bán hộ nên ngân hàng không phải bỏ vốn,
không chịu rủi ro tỷ giá và không làm thay đổi kết cấu bảng cân đối tài sản nội
bảng. Thông qua dịch vụ mua bán hộ, ngân hàng thu một khoản phí phổ biến ở dạng
chênh lệch tỷ giá mua bán.
• Kinh doanh cho chính mình, tức mua bán ngoại hối nhằm kiếm lãi khi tỷ
giá thay đổi. Hoạt động kinh doanh này tạo ra trạng thái ngoại hối, do đó ngân hàng
phải bỏ vốn, chịu rủi ro tỷ giá và làm thay đổi bảng cân đối nội bảng hoặc ngoại
bảng của ngân hàng.
Ngân hàng tiến hành giao dịch ngoại hối theo hai phương thức:
• Giao dịch trực tiếp giữa ngân hàng với nhau và với khách hàng.
• Giao dịch gián tiếp với nhau thông qua nhà môi giới.
 Những nhà môi giới ngoại hối (Foreign exchange brokers)
Ngày nay, ngoài hình thức mua bán ngoại hối trực tiếp giữa các ngân hàng
với nhau, thì hình thức giao dịch gián tiếp thông qua nhà môi giới ngoại hối cũng
khá phát triển. Phương thức giao dịch qua môi giới có ưu điểm ở chỗ: nhà môi giới

thu thập hầu hết các lệnh đặt mua và lệnh đặt bán ngoại tệ từ các ngân hàng khác
nhau, trên cơ sở đó cung cấp tỷ giá chào mua và tỷ giá chào bán cho khách hàng
một cách nhanh, rộng khắp với giá tay trong (inside rate). Tuy nhiên, giao dịch qua
môi giới cũng có nhược điểm là: các ngân hàng phải trả cho nhà môi giới một
khoản phí (gọi là brokerage fee), làm cho chênh lệch tỷ giá mua bán hẹp lại.
Những ai muốn hành nghề môi giới ngoại hối phải có giấy phép. Tại mỗi
trung tâm tài chính quốc tế thường có một số nhà môi giới chuyên nghiệp nhất định
để giỳp cỏc ngân hàng thực hiện các lệnh mua và bán ngoại hối. Điểm cần lưu ý là
Tăng Thị Thu Phương Toán kinh tế K48
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế
những nhà môi giới chỉ cung cấp dịch vụ môi giới, chứ không được mua bán cho
chính mình.
 Các Ngân hàng Trung ương (Central Banks)
Nhìn chung, các NHTW không thờ ơ trước sự biến động của tỷ giá đối với
đồng tiền do mình phát hành. Do đó, mặc dù hầu hết các đồng tiền của các nước
công nghiệp phát triển được thả nổi từ năm 1973, nhưng trên thực tế, các NHTW
vẫn thường xuyên can thiệp bằng cách mua vào hay bán ra nội tệ trên thị trường
ngoại hối nhằm ảnh hưởng lên tỷ giá theo hướng mà NHTW cho là có lợi.
Trong chế độ tỷ giá cố định, can thiệp của NHTW lên thị trường ngoại hối là
bắt buộc nhằm duy trì tỷ giá trong một biên độ nhất định. NHTW tiến hành mua nội
tệ vào khi cung nội tệ lớn hơn cầu; và tiến hành bán nội tệ ra khi cầu lớn hơn cung
trên thị trường ngoại hối, nhờ đó tỷ giá được duy trì cố định
Căn cứ hình thái tổ chức tham gia FOREX, mối quan hệ giữa các thành viên
tham gia thị trường ngoại hối được biểu diễn bằng sơ đồ:
Hình 2: Sơ đồ mối quan hệ giữa các thành viên tham gia thị trường ngoại hối
1.2.1.2 Tỷ giá hối đoái
a. Khái niệm tỷ giá hối đoái
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có đồng tiền riêng. Thương mại, đầu
tư, và các quan hệ tài chính quốc tế … đòi hỏi các quốc gia phải thanh toán với
nhau. Thanh toán giữa các quốc gia dẫn đến việc mua bán các đồng tiền khác nhau,

đồng tiền này lấy đồng tiền kia. Hai đồng tiền được mua bán với nhau theo một tỷ
Tăng Thị Thu Phương Toán kinh tế K48
KH mua
bán lẻ
NHTM NHTM
KH mua
bán lẻ
Môi giới
NHTW
Đặt lệnh Đặt lệnh
Đặt lệnh Đặt lệnh
Đấu giá mở
hai chiều
Đặt lệnh
Giá tay trong
Đặt lệnh
Giá tay trong
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế
lệ nhất định, tỷ lệ này gọi là tỷ giá. Vậy, “tỷ giá là giá cả của một đồng tiền được
biểu thị thông qua đồng tiền khỏc”.
Ví dụ: 1USD = 16.000 VND. Trong ví dụ này, giá của USD được biểu thị
thông qua VND và 1 USD có giá là 16.000 VND.
Thông thường tỷ giá hối đoái được hiểu là số lượng đơn vị nội tệ cần thiết để
mua một đơn vị ngoại tệ trên thị trường ngoại hối; là hệ số quy đổi của một đồng
tiền này sang một đồng tiền khác được xác định bởi mối quan hệ cung cầu trên thị
trường tiền tệ. Trong kinh tế học khi phân tích về tỷ giá hối đoái, người ta thường
sử dụng các ký hiệu sau:
• e – tỷ giá hối đoái của đồng nội tệ tính theo đồng tiền nước ngoài
• E – tỷ giá hối đoái của đồng ngoại tệ tính theo đồng nội tệ
Chính sách tỷ giá hối đoái của mỗi quốc gia thường liên quan đến sức cạnh

tranh quốc tế của quốc gia đó. Nếu e giảm tức là giá trị của đồng nội tệ giảm thì giá
cả của hàng hóa trong nước sẽ rẻ tương đối so với giá cả của hàng hóa ở nước
ngoài. Vì thế, xuất khẩu sẽ có xu hướng tăng, nhập khẩu có xu hướng giảm, khả
năng cạnh tranh của quốc gia này tăng lên.
b. Phân loại tỷ giá hối đoái
 Tỷ giá mua và tỷ giá bán:
• Tỷ giá mua (Bid Rate): là tỷ giá mà
• Tỷ giá bán (Ask Rate): là tỷ giá mà tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng bán
ra đồng tiền yết giá.
 Tỷ giá mở cửa và tỷ giá đóng cửa:
• Tỷ giá mở cửa: là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng giao dịch đầu tiên trong
ngày.
• Tỷ giá đóng cửa: là tỷ giá áp dụng trong hợp đồng giao dịch cuối trong
ngày.
 Tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn:
• Tỷ giá giao ngay: là tỷ giá niêm yết giá giữa hai đồng tiền để chuyển giao
ngay lập tức. Nói cách khác tỷ giá giao ngay là tỷ giá hiện hành giữa hai đồng tiền.
• Tỷ giá kỳ hạn : ngoài tỷ giá giao ngay thỡ cỏc tổ chức kinh tế còn có thể
cam kết với nhau ngày hôm nay để trao đổi đồng tiền với nhau vào một ngày nhất
định trong tương lai, thông thường sau 1 tháng, 3 tháng, 9 thỏng…
Tăng Thị Thu Phương Toán kinh tế K48
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế
 Tỷ giá tiền mặt và tỷ giá chuyển khoản:
• Tỷ giá tiền mặt: là tỷ giá tiền áp dụng cho ngoại tệ tiền kim loại, tiền giấy,
tiền séc và thẻ tín dụng.
• Tỷ giá chuyển khoản: là tỷ giá chuyển khoản áp dụng cho các khoản mua
bán ngoại tệ là các khoản tiền gửi tại ngân hàng.
 Tỷ giá chính thức và tỷ giá chợ đen:
• Tỷ giá chính thức: là tỷ giá do ngân hàng trung ương công bố, nó phản
ánh chính thức về giá trị đối ngoại của đồng nội tệ.

• Tỷ giá chợ đen: là tỷ giá do ngân hàng trung ương công bố, nó phản ánh
chính thức vể giá trị đối ngoại của đồng nội tệ.
 Tỷ giá danh nghĩa, tỷ giá thực tế và tỷ giá hiệu quả:
Các nhà thiết lập chính sách và các nhà kinh tế đặc biệt quan tâm tới việc
phân tích những tác động thay đổi của sự thay đổi tỷ giá tới nền kinh tế và cán cân
thanh toán.
• Tỷ giá danh nghĩa: là tỷ giá thường được niêm yết vào một ngày cụ thể
được gọi là tỷ giá danh nghĩa, tức là số đơn vị ngoại tệ đổi lấy một đơn vị ngoại tệ
trên thị trường ngoại hối.
• Tỷ giá thực tế: là tỷ giá danh nghĩa được điều chỉnh theo mức giá tương
đối giữa hai quốc gia đang xem xét. . Tỉ giá này thường được biểu diễn dưới dạng
toán học theo công thức sau:
e
r
=
f
P
eP
Trong đó: e
r
: tỉ giá thực tế
e: tỉ giá danh nghĩa
P: chỉ số giá trong nước
P
f
: chỉ số giá nước ngoài
• Tỷ giá hiệu quả: là một thước đo phản ánh việc lên giá hay mất giá của
một đồng tiền với một giỏ đồng tiền khác có tính đến trọng số. Tỉ giá này được xây
dựng nhằm xem xét những tác động của tỉ giá giữa đồng tiền của quốc gia mình với
giỏ tiền ngoại tệ khác, chứ không chỉ có duy nhất một loại tiền trong mối quan hệ

thương mại của nước mình.
 Tỷ giá chéo:
• Tỷ giá chéo: là tỉ giá giữa hai đồng tiền được tính theo đồng tiền thứ ba.
Tăng Thị Thu Phương Toán kinh tế K48
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế
c. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái
 Tỷ lệ lạm phát tương đối: sự thay đổi trong tỷ lệ lạm phát tương đối có thể
ảnh hưởng đến các hoạt động thương mại, đến lượt nó những hoạt động thương mại
này tác động đến cầu tiền và cung tiền, và vì thế nó tác động đến tỷ giá hối đoái.
 Lãi suất tương đối: thay đổi trong lãi suất tương đối tác động đến đầu tư
chứng khoán nước ngoài, đến lượt nó đầu tư chứng khúan nước ngoài lại ảnh hưởng
đến tỷ giá hối đoái.
 Lãi suất thực: trong khi lãi suất cao tương đối có thể thu hút dòng vốn nước
ngoài (để đầu tư vào các chứng khoán có lãi suất cao) thì lãi suất cao này có thể
phản ánh dự kiến lạm phát cao. Vì lạm phát cao có thể đặt áp lực giảm giá đồng tiền
của nước đú nờn khụng khuyến khích các nhà đầu tư vào các chứng khoán định
danh bằng đồng tiền này. Vì vậy, cần thiết phải xem xét lãi suất thực, là lãi suất
danh nghĩa đã điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát.
Theo hiệu ứng Fisher:
Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát
Chúng ta thường so sánh lãi suất thực giữa các quốc gia để đánh giá những
biến động của tỷ giá hối đoái bởi lẽ nó kết hợp giữa lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm
phát mà cả hai nhân tố này đều ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái. Khi các nhân tố khác
không đổi, sẽ có một tương quan cao giữa chênh lệch lãi suất thực của hai quốc gia
với tỷ giá của hai đồng tiền của hai nước đó.
 Thu nhập tương đối.
 Kiểm soát của chính phủ: chính phủ của các nước khác có thể tác động đến
tỷ giá cân bằng qua nhiều cách khác nhau như:
• Áp đặt những hàng rào cản về ngoại hối.
• Áp đặt những hàng rào về ngoại thương.

• Can thiệp vào thị trường ngoại hối.
• Tác động đến những biến động của nhân tố vĩ mô như lạm phát, lãi suất,
và thu nhập quốc dân.
 Kỳ vọng: kỳ vọng của thị trường vào tỷ giá tương lai. Giống như các thị
trường tài chính khác, thị trường ngoại hối phản ứng lại các thông tin liên quan đến
tỷ giá . Ví dụ thông tin gia tăng lạm phát trong tương lai có thể làm những nhà đầu
cơ bán đồng tiền đó do dự kiến sẽ giảm trong tương lai. Điều này gây áp lực giảm
Tăng Thị Thu Phương Toán kinh tế K48
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế
giá ngay lập tức. Nhiều nhà đầu tư định chế (như các ngân hàng thương mại hay
công ty bảo hiểm) thực hiện vị thế tiền tệ dựa trên biến động lãi suất dự kiến ở các
nước khác nhau.
Vỡ các dấu hiệu về các nền kinh tế tương lai ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái
có thể thay đổi một cách nhanh chóng nên các vị thế đầu cơ tiền tệ điều chỉnh ngay
lập tức, tạo ra những hình mẫu khó xác định trong tỷ giá hối đoái. Không có gì là
bất thường khi đồng USD mạnh ở hôm nay lại yếu đi một cách đáng kể vào hôm
sau. Điều này có thể xảy ra khi các nhà đầu tư phản ứng quá mức đối với tin tức
trong ngày (làm cho đồng USD được đánh giá trờn giỏ trị) và kết quả là một sự
giảm sút vào hôm sau. Phản ứng quá mức này bởi lẽ các nhà đầu tư thường thực
hiện một vị thế dựa vào các dấu hiệu của hành động tương lai chứ không phải
khẳng định của những hành động và những dấu hiệu này có thể dẫn đến sai bởi các
lực của thị trường.
1.2.2 Rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng
1.2.2.1 Khái niệm về rủi ro tỷ giá
Rủi ro tỷ giá là rủi ro chủ yếu trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Đối với
ngân hàng thương mại là doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa đặc biệt – hàng
hóa tiền tệ, tiềm ẩn nhiều rủi ro, thì rủi ro được hiểu là mối đe dọa tổn thất một phần
vốn của mình và không đạt được thu nhập hay đòi hỏi các khoản chi phí bổ sung để
thực hiện các nghiệp vụ tài chính nhất định. Như vậy, rủi ro tỷ giá là khả năng xảy
ra những tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu khi tỷ giá thay đổi trong quá trình

hoạt động kinh doanh ngoại tệ của mình. Rủi ro tỷ giá phát sinh khi ngân hàng kinh
doanh mua bán ngoại tệ cho chính mình, hay nói cách khác, rủi ro tỷ giá là rủi ro
xuất hiện khi có sự dịch chuyển tỷ giá của các ngoại tệ mà ngân hàng NHTM nắm
giữ dưới dạng tài sản “Cú”, tài sản “Nợ” hoặc cả hai tức là tạo trạng thái ngoại hối
mở (open or unhedged position) để đầu cơ kiếm lời khi tỷ giá thay đổi.
Tình huống thường xảy ra đối với rủi ro tỷ giá là việc duy trì một trạng thái
hối đoái mở của một loại ngoại tệ nhất định. Nếu như một ngoại tệ có trạng thái hối
đoái dương mà ngoại tệ đó bị giảm giá thì chắc chắn rủi ro sẽ xảy ra và ngược lại.
Ví dụ: Một ngân hàng thực hiện giao dịch sau: Bán 1.000.000 GBP với tỷ giá
kỳ hạn 3 tháng là GBP/USD = 1,7285 có nghĩa là ngân hàng thu về 1.728.500 USD.
Ngân hàng có trạng thái mở là 1.000.000 GBP – là số tiền cần bán trong 3 tháng tới.
Rủi ro xảy ra nếu giá GBP tăng làm cho tỷ giá kỳ hạn 3 tháng GBP/USD = 1,7465
Tăng Thị Thu Phương Toán kinh tế K48
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế
làm cho chi phí mua 1.000.000 GBP là 1.746.500 USD. Nếu ngân hàng xác định tại
trạng thái ngoại tệ EUR với tỷ giá mới, ngân hàng sẽ bị lỗ là 1.746.500 USD –
1.728.500 USD = 18.000 USD.
1.2.2.2 Nguồn phát sinh rủi ro tỷ giá
Như chúng ta đã biết, các giao dịch mua bán ngoại tệ của NHTM làm chuyển
giao quyền sở hữu về ngoại tệ, từ đó, làm phát sinh trạng thái ngoại tệ trường hoặc
đoản. Một NHTM duy trì trạng thái ngoại tệ trường sẽ gặp rủi ro hối đoái nếu như
ngoại tệ giảm giá; và ngược lại, họ sẽ gặp rủi ro khi ngoại tệ tăng giá trong trường
hợp NHTM đó duy trì trạng thái ngoại tệ đoản. Điều đó có nghĩa là khả năng rủi ro
hối đoái sẽ xảy ra nếu như NHTM đó duy trì trạng thái ngoại tệ mở và tỷ giá trên thị
trường biến động. Chính vì vậy, ngày 10/01/1998, Thống đốc NHNN ban hành
Quyết định 18/1998/QĐ-NHNN7 về việc quy định trạng thái ngoại tệ đối với các
NHTM Việt Nam, ngân hàng liên doanh và công ty tài chính. Theo đú, cỏc ngân
hàng phải thực hiện tổng trạng thái ngoại tệ cuối ngày không được vượt quá 30%
vốn tự có của ngân hàng mình.
a. Khái niệm trạng thái ngoại tệ

Trạng thái ngoại tệ (The Foreign Exchange Position – EP): Các giao dịch
làm phát sinh sự chuyển giao quyền sở hữu về ngoại tệ làm phát sinh trạng thái
ngoại tệ.
Trạng thái ngoại tệ trường (Long the Foreign Currency – LFC): Các giao
dịch làm tăng quyền sở hữu về một ngoại tệ sẽ làm phát sinh trạng thái trường ngoại
tệ nào đó. LFC được tính cho một thời kỳ nhất định, do đú nó phản ánh doanh số
tăng quyền sở hữu ngoại tệ trong kỳ tính toán.
Trạng thái ngoại tệ đoản (Short the Foreign Currency – SFC): Các giao dịch
làm giảm quyền sở hữu về một ngoại tệ sẽ làm phát sinh trạng thái đoản ngoại tệ
nào đó. SFC được tính cho một thời kỳ nhất định, do đó nó phản ánh doanh số giảm
quyền sở hữu ngoại tệ trong kỳ tính toán.
Trong thực tế, có rất nhiều giao dịch tiền tệ, cú nhúm giao dịch làm phát sinh
chuyển giao quyền sử dụng về ngoại tệ (ví dụ như đi vay và cho vay), cú nhúm giao
dịch làm phát sinh sự chuyển giao quyền sở hữu về ngoại tệ. Trong đó, chỉ các giao
dịch làm phát sinh sự chuyển giao quyền sở hữu về ngoại tệ mới làm phát sinh trạng
thái ngoại tệ.
Các giao dịch làm phát sinh trạng thái ngoại tệ trường và đoản bao gồm:
Tăng Thị Thu Phương Toán kinh tế K48
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế
• Mua, bán ngoại tệ (giao ngay và kì hạn).
• Thu, chi lãi suất về bằng ngoại tệ.
• Các khoản thu, chi phí dịch vụ bằng ngoại tệ.
• Các khoản cho, tặng, biếu, viện trợ bằng ngoại tệ.
• Ngoại tệ giả và các giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ.
• Các khoản ngoại tệ rách nát, bị mất, hư hỏng mất giá trị…
Bảng 1: Các giao dịch làm phát sinh trạng thái ngoại tệ trường và đoản
Các giao dịch làm phát sinh trạng thái
ngoại tệ trường – LFC
Các giao dịch làm phát sinh trạng
thái ngoại tệ đoản – SFC

1. Mua một ngoại tệ (giao ngay hoặc kỳ
hạn)
2. Thu lãi cho vay bằng ngoại tệ
3. Thu phí dịch vụ bằng ngoại tệ
4. Nhận quà biếu, viện trợ bằng ngoại tệ
5. Tiền lương, thưởng bằng ngoại tệ
1. Bán một ngoại tệ (giao ngay hoặc
kỳ hạn)
2. Trả lãi cho vay bằng ngoại tệ
3. Trả phí dịch vụ bằng ngoại tệ
4. Cho, tặng, viện trợ bằng ngoại tệ
5. Ngoại tệ bị mất, rách, nát hoặc hư
hỏng
Trạng thái ngoại tệ ròng: Là chênh lệch giữa tài sản có và tài sản nợ (nội và
ngoại bảng) của một ngoại tệ tại một thời điểm. Nếu tài sản có lớn hơn tài sản nợ thì
ngoại tệ ở trạng thái trường ròng và ngược lại. Vì là trạng thái tại một thời điểm nên
trạng thái ngoại hối ròng của một ngoại tệ phản ánh số dư của ngoại tệ đó tại thời
điểm tính toán.
Trạng thái ngoại tệ ròng = Ngoại tệ mua vào – Ngoại tệ bán ra
Trạng thái cân bằng ngoại tệ (Square Exchange position): tài sản có và tài
sản nợ của cùng một loại ngoại tệ là bằng nhau. Khi đó, những thay đổi tỷ giá
không ảnh hưởng đến lãi hay lỗ ngoại hối.
Thời điểm phát sinh trạng thái ngoại tệ: Là ngay tại thời điểm ký kết hợp
đồng, chứ không phải thời điểm thanh toán. Do đó, kể cả khi một doanh nghiệp
thực hiện hợp đồng kỳ hạn thì ngay sau thời điểm ký kết thì trạng thái ngoại tệ được
ghi nhận.
Tăng Thị Thu Phương Toán kinh tế K48
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế
b. Phương pháp xác định trạng thái ngoại tệ
Trạng thái ngoại tệ ròng đối với ngoại tệ (F) tại thời điểm (t) được xác định

như sau:
Thứ nhất: Trạng thái ngoại tệ trường và đoản có thể phát sinh trong ngày,
trong tuần, trong tháng, … Do đó, nếu gọi điểm đầu của kỳ thanh toán là t
0
, điểm
cuối là t, thì trạng thái ngoại tệ ròng tại thời điểm cuối (t) của kỳ tính toán bằng
chênh lệch giữa doanh số phát sinh trạng thái trường và trạng thái đoản đối với
ngoại tệ F trong một thời kỳ nhất định:
NEP
F
(t) = LFC
F
(t
0
– t) – SFC
F
(t
0
– t)
Trong đó:
• NEP
F
(t): Trạng thái ngoại tệ ròng đối với ngoại tệ F tại thời điểm t.
• LFC
F
(t
0
– t): Doanh số phát sinh trạng thái trường của ngoại tệ F trong kỳ
tính toán.
• SFC

F
(t
0
– t): Doanh số phát sinh trạng thái đoản của ngoại tệ F trong kỳ
tính toán.
Nếu NEP
F
(t) > 0, thì ngoại tệ F ở trạng thái trường ròng (hay trạng thái ngoại
tệ ròng dương – Net long foreign currency). Trạng thái ngoại tệ trường ròng xảy ra
khi doanh số các giao dịch làm tăng quyền sở hữu ngoại tệ lớn hơn doanh số số các
giao dịch làm giảm quyền sở hữu ngoại tệ. Với tỷ giá được niêm yết sao cho ngoại
tệ đóng vai trò là đồng tiền yết giá và nội tệ đóng vai trò là đồng tiền định giá, thì
khi tỷ giá tăng sẽ tạo ra lãi ngoại hối và khi tỷ giá giảm sẽ phát sinh lỗ ngoại hối.
Nếu NEP
F
(t) < 0, thì ngoại tệ F ở trạng thái đoản ròng (hay trạng thái ngoại tệ
rũng õm – Net short foreign currency). Trạng thái ngoại tệ đoản ròng xảy ra khi
doanh số các giao dịch làm giảm quyền sở hữu ngoại tệ lớn hơn doanh số số các
giao dịch làm tăng quyền sở hữu ngoại tệ. Với tỷ giá được niêm yết sao cho ngoại tệ
đóng vai trò là đồng tiền yết giá và nội tệ đóng vai trò là đồng tiền định giá, thì khi
tỷ giá giảm sẽ tạo ra lãi ngoại hối và khi tỷ giá tăng sẽ phát sinh lỗ ngoại hối.
Nếu NEP
F
(t) = 0, thì ngoại tệ F ở trạng thái cân bằng. Trạng thái ngoại tệ cân
bằng xảy ra khi doanh số các giao dịch làm tăng quyền sở hữu ngoại tệ bằng với
doanh số các giao dịch làm giảm quyền sở hữu ngoại tệ. Những thay đổi của tỷ giá
đều không ảnh hưởng đến lãi hay lỗ ngoại hối.
Tăng Thị Thu Phương Toán kinh tế K48
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế
Thứ hai: Trong thực tế, trạng thái ngoại tệ thường được tính tại thời điểm

cuối của mỗi ngày giao dịch, tức không tính riêng cho từng kì tính toán. Công thức
tính trạng thái ngoại tệ cuối ngày giao dịch (t) như sau:
NEP
F
(t) = NEP
F
(t-1) + LFC
F
(t) – SFC
F
(t)
Trong đó:
• NEP
F
(t): Trạng thái ngoại tệ ròng cuối ngày giao dịch (t).
• NEP
F
(t-1): Trạng thái ngoại tệ ròng cuối ngày giao dịch (t-1).
• LFC
F
(t): Doanh số phát sinh trạng thái ngoại tệ trường của ngoại tệ F
trong ngày giao dịch (t).
• SFC
F
(t): Doanh số phát sinh trạng thái đoản của ngoại tệ F trong ngày
giao dịch (t).
Thứ ba: Xét từ góc độ kế toán thì trạng thái ngoại tệ ròng của ngoại tệ F tại
thời điểm t được xác định như sau:
NEP
F

(t) = TSC
F
(t) – TSN
F
(t) (bao gồm cả nội và ngoại bảng)
Trong đó:
• TSC
F
(t): Tài sản có của ngoại tệ F tại thời điểm t.
• TSN
F
(t): Tài sản nợ của ngoại tệ F tại thời điểm t.
Thứ tư: Trong thực tế, ngoài việc quy định trạng thái ngoại tệ đối với từng
ngoại tệ, người ta còn quy định tổng trạng thái ngoại tệ cho tất cả các ngoại tệ (quy
nội tệ) theo công thức:
NEP(t) =

=
n
F
F
E
1

×
NEP
F
(t)
Trong đó:
• NEP(t): Tổng trạng thái ngoại tệ của tất cả các ngoại tệ quy nội tệ

• E
F
: Tỷ giá của ngoại tệ F tính bằng nội tệ
• NEP
F
(t): Trạng thái ngoại tệ F tại thời điểm t. (F = 1, 2, …, n)
Thông thường trạng thái của mỗi ngoại tệ hay tổng trạng thái ngoại tệ được
quy định bằng % nhất định (quy đổi) so với vốn tự có của NHTM. Ngoài ra, một
phương pháp khác cũng hay dùng đó là quy định trạng thái ngoại tệ theo nguyên tệ
(số lượng tuyệt đối) đối với từng ngoại tệ. Tuy nhiên về mặt lý thuyết thì có thể quy
định trạng thái ngoại tệ bằng % so với tổng tài sản có nói chung, tài sản có bằng
ngoại tệ …
Tăng Thị Thu Phương Toán kinh tế K48

×