ỐNG TIÊU HÓA
CHÍNH THỨC
Bs. Trần Kim Thương
MỤC TIÊU:
1. Nắm được cấu tạo mô học chung của
ống tiêu hóa chính thức.
2. Nhận biết được cấu tạo mô học của
thực quản, dạ dày và ruột.
3. Phân biệt được cấu tạo mô học của
các đoạn ruột non, ruột già và ruột
thừa.
NỘI DUNG:
I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CHUNG CỦA ỐNG
TIÊU HÓA CHÍNH THỨC:
Từ thực quản đến hậu môn.
Cấu tạo mô học giống nhau: 4 tầng
- Tầng niêm mạc.
- Tầng dưới niêm mạc.
- Tầng cơ.
- Tầng vỏ ngoài.
Sơ đồ cấu tạo chung của ống tiêu hóa
Biểu mô
Lớp đệm
Cơ niêm
Niêm mạc
Niêm mạc
Dưới niêm
Cơ
Vỏ ngoài
Lòng
ống
1. Tầng niêm mạc:
Từ trong ra ngoài, 3 lớp:
- Biểu mô:
+ phụ thuộc vào CN.
- Lớp đệm:
+ MLK
+ Chứa ống tuyến.
- Cơ niêm:
+ Giữa niêm mạc và tầng dưới niêm
+ CN: vận động.
2. Tầng dưới niêm mạc
Gắn tầng niêm mạc với tầng cơ.
Là MLK thưa chứa nhiều m/m, BH lớn và
đám rối TK dưới niêm (ĐRTK Meissner).
Thực quản, tá tràng: có chứa các tuyến
nhầy.
3. Tầng cơ
Cơ trơn: trong vòng, ngoài dọc (trừ thực quản,
hậu môn là thêm cơ vân).
Giữa 2 lớp cơ có ĐRTK Auerbach.
CN: giúp nhào trộn và đưa thức ăn xuống.
4. Tầng vỏ ngoài: (thanh mạc)
+ Chính là lá tạng của PMạc.
+ Trừ TQ và 1 phần trực tràng.
+ MLK chứa MM và TK.
+ BM lát đơn.
II. THỰC QUẢN:
Giống phần cấu trúc chung.
1. Niêm mạc:
- Biểu mô: Lát tầng không sừng hóa.
- Lớp đệm: chứa tuyến thực quản - vị.
2. Tầng dưới niêm:
- Có nhiều tuyến tiết nhầy
3. Tầng cơ:
- 1/4 trên: cơ vân,1/4 kế xuất hiện cơ trơn.
Sơ đồ cấu tạo của thực quản(cắt ngang)
Sơ đồ cấu tạo của thực quản.
III. DẠ DÀY
Chia 4 vùng: tâm vị, đáy vị, thân vị và môn vị.
1. Niêm mạc dạ dày
- Biểu mô: BM TĐ tiết nhầy không TB đài.
- Lớp đệm:
+ chứa tuyến tương ứng
+ Đáy vị và thân vị có tuyến đáy vị.
- Cơ niêm:
+ Lớp trong, ngoài: cơ vòng.
+ Lớp giữa: cơ dọc.
BM trụ đơn chế tiết nhầy
không tế bào đài
Tuyến đáy vị:
3 loại TB
+ TB chính (TB sinh men):
- Tiết tiền pepsinogen chưa hoạt hóa.
Bắt màu Bazơ.
+ TB Viền: (TB Thành):
- Lớn hơn TB chính, tiết HCl và KCl,
bắt màu acid.
+ TB nội tiết dạ dày - ruột:
- Ở đáy tuyến, giữa các TB chính.
TB Viền (Thành)
TB Chính
(sinh men)
2. Tầng dưới niêm:
- MLK.
3. Tầng cơ:
- Đáy, thân vị: thêm cơ chéo / lớp trong.
- Môn vị: cơ vòng rất phát triển cơ thắt
môn vị.
4. Tầng vỏ ngoài: lá tạng của phúc mạc.
IV. RUỘT NON
-
Dài nhất.
-
Hấp thu thức ăn .
-
Gồm 3 đoạn: tá tràng, hổng tràng, hồi
tràng.
Đặc điểm của ruột non:
- Có van ngang.
- Tá tràng có tuyến Brunner/dưới niêm.
- Trên bề mặt van ngang có nhiều nhung
mao.
- Trục liên kết nhung mao có nhiều mạch
dưỡng chấp trung tâm.
- Hồi tràng có mãng Payer.
- Tuyến Lieberkun có ở tất cả các đoạn
ruột.
- Tế bào đài tăng dần.
1. Niêm mạc:
+ Van ngang:
- Do tầng dưới niêm đội tầng niêm mạc lên.
- Ở tá tràng chưa có van ngang.
- Hổng tràng có nhiều van ngang , càng về
dưới càng thấp và thưa dần đến góc hồi -
manh tràng thì hết.
- Không bị mất đi kể cả khi ruột căng phồng
do chứa nhiều thức ăn.
+ Nhung mao:
- Do lớp đệm đội biểu mô lên.
- BM trụ đơn.
- TB hấp thu, TB đài, TB nội tiết đường ruột.
- Có ở tất cả các đoạn ruột non.