Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

Bài giảng sinh học di truyền chương 1 sinh học tế bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 75 trang )


CHƯƠNG I:
SINH HỌC TẾ BÀO
BÀI 2: CẤU TRÚC TẾ BÀO
SƠ HẠCH VÀ CHÂN HẠCH

I. Tế bào Prokaryota:
1. Hình dạng, kích thước:
-
Gồm các vi khuẩn (bacteria) và vi khuẩn lam
(cyanobacteria)
-
Một vài µm -> vài chục µm
-
Hình cầu (cầu khuẩn Coccus)
-
Hình que (trực khuẩn Baciluss)
-
Hình xoắn (xoắn khuẩn Spirillum).

I. Tế bào Prokaryote:
2 Cấu tạo:
Màng tế bào
Màng bào tương
ADN trần dạng vòng
Vỏ bọc
Mesosome
Ribosome
Roi
Lông


I. Tế bào Prokaryota:
2.1 Vỏ bọc (nang, capsule)

Được hình thành do một
số chất hữu cơ do vi khuẩn
tiết ra bao quanh vách tế bào
làm thành một lớp nhầy có
chức năng bảo vệ.

Lớp nhầy có thể rất dày
hoặc rất mỏng, có khi bao cả
một chuỗi gồm nhiều vi
khuẩn.

I. Tế bào Prokaryota:
2.2. Màng (thành) tế bào:

Là màng bao quanh và ngăn cách bào tương với MTB

Mang kháng nguyên của VK

Độ cứng của vách là nhờ các tính chất của
peptidoglycan.

Phản ứng nhuộm màu tím người ta phân biệt được hai
loại vi khuẩn gram dương hấp thụ và giữ lại màu, gram âm
không nhuộm màu.

I. Tế bào Prokaryota:
2.3. Màng bào tương

- Nằm dưới MTB, ngăn cách
bào tương với MTB
-Có những chỗ lõm vào, gấp
nếp gọi là mesosome.
- Có tính thẩm thấu chọn lọc.
- Chứa nhiều loại enzyme hô
hấp, enzyme của chu trình Krebs.
-
Vai trò trong sinh tổng hợp
protein và trong sinh sản của vi
khuẩn.

I. Tế bào Prokaryota:
2.4. Bào tương

Chứa ribosome, các thể vùi,
protein, lipid, glycogen, ARN.

Phần lớn vi khuẩn quang hợp
chứa chlorophyl gắn với màng hay
các phiến mỏng.

Một số vi khuẩn có ADN nhỏ
dạng vòng gọi là plasmid .

I. Tế bào Prokaryota
2.5. Miền nhân
- Không được giới hạn bởi
màng nhân
- ADN trần dạng vòng


II. Tế bào Eukaryota
- Gồm sinh vật nguyên sinh, nấm, thực vật và
động vật.
-
Gồm 3 thành phần chính:
1.Màng tế bào
2.Tế bào chất
3.Nhân.

II. Tế bào Eukaryota
1. Cấu trúc và chức năng MTB
- MTB và hệ thống màng nội bào có bản chất là
MSC
- MSC đều có cấu tạo chung là màng lipoprotein.
- Thành phần hóa học gồm lipid, protein,
carbohydrate.

II. Tế bào Eukaryota
1. Cấu trúc và chức năng MTB
1.1. Cấu trúc MTB
- 100A
o
, hai lớp sẫm song song kẹp ở giữa là một lớp
nhạt.
- Lớp nhạt là lớp phân tử kép lipid, hai lớp sẫm chủ yếu
do phần ưa nước của các phân tử protein tạo nên.
55%
25-30%


II. Tế bào Eukaryota
1. Cấu trúc và chức năng MTB
1.1. Cấu trúc MTB
1.1.1. Cấu trúc lipid MTB

Lớp phân tử kép lipid.

Có 2 loại: phospholipid và cholesterol.

Mỗi loại phân tử đều có 2 đầu: một đầu ưa nước
quay ra ngoài TB hoặc vào trong bào tương, đầu còn
lại kỵ nước quay vào giữa – nơi tx hai lớp phân tử
lipid.

II. Tế bào Eukaryota
1. Cấu trúc và chức năng MTB
1.1. Cấu trúc MTB
1.1.1 Cấu trúc lipid MTB
-
Phospholipid:

Ít tan trong nước.

Có nhiều loại phospholipid, chiếm khoảng 55%
lipid MTB.

Xoay xung quanh trục, theo hàng ngang, hoặc sang
lớp đối diện -> tính lỏng linh động của TB

Nền tảng cơ bản của MSC.


Tham gia vận chuyển vật chất qua màng

II. Tế bào Eukaryota
1. Cấu trúc và chức năng MTB
1.1. Cấu trúc MTB
1.1.1. Cấu trúc lipid MTB
-
Cholesterol:

Là steroid trung tính

Nằm xen kẽ các phospholipid và rải rác trong hai
lớp lipid của màng.

Chiếm 25 – 30% thành phần lipid MTB.

II. Tế bào Eukaryota
1. Cấu trúc và chức năng MTB
1.1. Cấu trúc MTB
1.1.2. Cấu trúc protein MTB
- Đảm nhận chức năng đặc hiệu của MTB.
-
Gồm 2 loại:
+ protein xuyên màng (glycophorin, protein band3 xuyên
màng)
+ protein ngoại vi (fibronectin, spectrin, ankyrin, band4.1)
-> Dẫn truyền nước và các chất qua màng.
-> Thụ quan tiếp nhận dẫn truyền thông tin
-> Protein ngoại vi xác định hình dạng TB, liên kết MTB với

khung xương TB tạo khung nâng đỡ bên trong MTB.

II. Tế bào Eukaryota
1. Cấu trúc và chức năng MTB
1.1. Cấu trúc MTB
1.1.3. Carbohydrate MTB

Tồn tại dạng oligosaccharide, kết hợp với protein
màng hoặc lipid màng.

Góp phần gấp nếp protein tạo cấu trúc bậc 3.

Góp phần làm hầu hết tế bào ĐV tích điện âm.

Tạo lớp áo TB bởi sự glycosyl hóa

II. Tế bào Eukaryota
1. Cấu trúc và chức năng MTB
1.1. Cấu trúc MTB
1.1.4. Sự hình thành MTB
-
Sinh ra từ màng
-
Được tổng hợp từ lưới nội sinh chất có hạt: lipid
đc tổng hợp từ lưới NSC có hạt, protein từ lưới
NSC có hạt và rb tự do, carbohydrate từ TBC và
các túi Golgi.

II. Tế bào Eukaryota
1. Cấu trúc và chức năng của MTB

1.1. Chức năng MTB

Bao bọc tế bào, phân cách tế bào với môi trường
bên ngoài.

Thực hiện trao đổi nước và trao đổi vật chất giữa
TB và mt

Các receptor nhận thông tin chuyển cho TB.

Trao đổi thông tin qua màng

Xử lý thông tin

Cố định các chất độc, dược liệu, virus tạo sự đề
kháng của TB.

II. Tế bào Eukaryota
2. Vách tế bào và vỏ tế bào
2.1. Vách tế bào TV
- Phức hợp polisaccharide cellulose dưới dạng các sợi
dài.
- Các sợi cellulose được gắn với nhau nhờ chất nền
của các carbohydrate khác, chủ yếu là pectin và
hemicellulose.
- Trên vách có nhiều lỗ
- Gồm có phiến giữa, vách sơ cấp và vách thứ cấp.
- Vách tế bào vi khuẩn, nấm: chitin; một phần vách
tế bào vi khuẩn còn có peptidoglycan (murein).
- Tế bào thực vật: cellulose


Đạo
Phiến giữa
Màng sinhchất
A
B

II. Tế bào Eukaryota
2. Vách tế bào và vỏ tế bào
2.2. Vỏ tế bào ĐV

Các carbohydrate liên kết hóa trị với protein hoặc
lipid tạo glycoprotein hoặc glycolipid -> glycocalyx
nằm ngoài màng đôi lipid.

Glycocalyx có những điểm nhận diện trên bề mặt
TB -> giúp TB phân biệt chủng loại.

II. Tế bào Eukaryota
3. Tế bào chất
- Phần bao quanh nhân và
các bào quan, được giới
hạn với vách bởi màng sinh
chất
- Bao gồm dịch tế bào chất,
các thể vùi, các bào quan
và các thành phần khác.

II. Tế bào Eukaryota
4. Nhân

- Mỗi TB thường có 1 nhân.
- Gồm: màng nhân, dịch nhân, NST và hạch nhân
(nhân con).
Lỗ nhân
Màng nhân
Chất nhân
Nhân con
Màng
trong
Màng ngoài
Lỗ nhân

II. Tế bào Eukaryota
4. Nhân
-
Màng nhân ngoài: vùng đặc biệt của lưới nội chất có
Rb bám vào, nối liền với màng LNC -> tái tạo màng.
-
Khoảng quanh nhân: thông với lưới nội chất hạt và
thông ra ngoài TB.
-
Màng nhân trong: MSC + lamina; Lamina làm giá đỡ
màng nhân + nơi bám các sợi chromatin ở vùng ngoại
vi của nhân.
-
Lỗ màng nhân: giúp v/c các chất hòa tan trong nước
di chuyển qua lại giữa nhân và TBC, protein ở TBC.

CHƯƠNG I:
SINH HỌC TẾ BÀO

BÀI 3: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT QUA
MÀNG TẾ BÀO

I. VẬN CHUYỂN THẤM
1.Vận chuyển thụ động
-
Các phân tử nhỏ hòa tan trong nước -> hòa vào lớp
lipid kép -> đi qua màng và hòa vào dd nước bên kia
màng.
-
Ít sự đặc hiệu.
-
Vd: Các chất bé ko phân cực như O
2
, CO
2
, NO…
vận chuyển trực tiếp qua màng.

×