Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích tình hình sử dụng lao động của công ty điện tử sao mai giai đoạn 2000 – 2004

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.82 KB, 79 trang )

Luận văn tốt nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn
tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải có lãi. Và
để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần
phải xác định phương hướng và mục tiêu đầu tư, biện pháp sử dụng các yếu tố
vốn có về nhân tài, vật lực. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm rừ cỏc nhân
tố ảnh hưởng đến xu hướng và tác động của từng nhân tố đến kết quả sản
xuất-kinh doanh.
Đặc biệt, trong ba yếu tố của quá trình sản xuất thì lao động của con người
là yếu tố có tính chất quyết định nhất. Lao động có kĩ thuật của con người là
yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối lượng sản xuất, giảm chi phí sản xuất,
hạ giá thành sản phẩm, đem lại lợi nhuận ngày càng cao cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên, để tận dụng hết khả năng lao động của người lao động, sử dụng tốt
nguồn sức lao động thì doanh nghiệp phải nắm rõ, đầy đủ và chính xác về tất
cả những thông tin về lao động tại doanh nghiệp. Đặc biệt, trong ba yếu tố
của quá trình sản xuất thì lao động của con người là yếu tố có tính chất quyết
định nhất. Lao động có kĩ thuật của con người là yếu tố hết sức quan trọng
làm tăng khối lượng sản xuất, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm,
đem lại lợi nhuận ngày càng cao cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, để tận dụng
hết khả năng lao động của người lao động, sử dụng tốt nguồn sức lao động thì
doanh nghiệp phải nắm rõ, đầy đủ và chính xác về tất cả những thông tin về
lao động tại doanh nghiệp.
Thống kê học là một môn khoa học nghiờn cứu hệ thống các phương
pháp thu thập, xử lí và phân tích các hiện tượng. Thông tin thống kê được
tổng hợp theo không gian và thời gian nhất định, rất bổ Ých cho công tác
quản lí và ra quyết định của mọi cấp quản lí. Vì vậy, công tác thống kê trong
doanh nghiệp là vô cùng cần thiết.
1
Luận văn tốt nghiệp
Trong thời gian thực tập tại Công ty Điện tử Sao Mai, được tiếp cận


với thực tế trong công tác quản lí kinh tế, kết hợp giữa lí luận và thực tiễn của
bản thân về tầm quan trọng của sử dụng lao động đối với kết quả sản xuất
kinh doanh của Công ty, tụi đó mạnh dạn lùa chọn đề tài:“Vận dông một số
phương pháp thống kê để phân tích tình hình sử dụng lao động của Công
ty Điện tử Sao Mai giai đoạn 2000 – 2004“ làm luận văn tốt nghiệp.
Luận văn gồm có 3 phần chính sau: Luận văn gồm có 3 phần chính
sau:
-Phần thứ nhất: Một số vấn đề lí luận chung về lao động và sử dụng lao
động trong doanh nghiệp công nghiệp.
-Phần thứ hai: Một số phương pháp thống kê áp dụng trong phân tích tình
hình sử dụng lao động của doanh nghiệp công nghiệp.
-Phần thứ ba: Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê
đã đề xuất để phân tích tình hình sử dụng lao động của Công ty Điện tử Sao
Mai giai đoạn 2000 – 2004.
Để hoàn thành đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các
anh chị cán bộ phòng Kế hoạch – Kinh doanh ở Công ty Điện tử Sao Mai và
sự giỳp đỡ trực tiếp của thầy giáo GS.TS Phạm Ngọc Kiểm cùng với sự cố
gắng của bản thân. Nhưng do phạm vi đề tài rộng, thời gian nghiên cứu có
hạn nên không tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Vì vậy, tôi muốn nhận
được những ý kiến góp ý và bổ sung của thầy giáo và công ty để bản thân tôi
được nâng cao kiến thức nhằm phục vụ tốt hơn trong quá trình học tập và
công tác thực tế sau này.
2
Luận văn tốt nghiệp

Phần 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG
LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Lao động có trong danh sách của doanh nghiệp công nghiệp (DNCN)

Lao động có trong danh sách của DNCN là những người lao động đã
được ghi tên trong danh sách của DNCN, do doanh nghiệp trực tiếp quản lí,
sử dụng sức lao động và trả lương. Lao động có trong danh sách của
DNCN là những người lao động đã được ghi tên trong danh sách của DNCN,
do doanh nghiệp trực tiếp quản lí, sử dụng sức lao động và trả lương.
Như vậy, lao động của DNCN gồm tất cả những người làm việc trong
doanh nghiệp hoặc làm việc cho doanh nghiệp ngoại trừ một số trường hợp
như: sinh viên thực tập, lao động thuê mướn tạm thời trong ngày… thì không
được tính vào số lượng lao động của DNCN.Như vậy, lao động của DNCN
gồm tất cả những người làm việc trong doanh nghiệp hoặc làm việc cho
doanh nghiệp ngoại trừ một số trường hợp như: sinh viên thực tập, lao động
thuê mướn tạm thời trong ngày… thì không được tính vào số lượng lao động
của DNCN.
2. Năng suất lao động (NSLĐ)
NSLĐ là một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hay mức hiệu quả lao động.
Đây là một chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả sản xuất
kinh doanh với chi phí lao động cho sản xuất kinh doanh và ngược lại.NSLĐ
là một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hay mức hiệu quả lao động. Đây là một chỉ
tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả sản xuất kinh doanh với
chi phí lao động cho sản xuất kinh doanh và ngược lại.
Kết quả sản xuất kinh doanh ở đây có thể được biểu hiện bằng số lượng
sản phẩm hiện vật, sản phẩm quy chuẩn sản xuất được trong kì tính toán và
tính bằng tiền tệ (doanh thu, giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, giá trị gia tăng
3
Luận văn tốt nghiệp
thật, tổng quĩ thu nhập toàn doanh nghiệp…) Kết quả sản xuất kinh
doanh ở đây có thể được biểu hiện bằng số lượng sản phẩm hiện vật, sản
phẩm quy chuẩn sản xuất được trong kì tính toán và tính bằng tiền tệ (doanh
thu, giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thật, tổng quĩ thu nhập
toàn doanh nghiệp…)

Chi phí lao động cho sản xuất kinh doanh biểu hiện bằng tổng số
giờ.người, ngày.người, số người làm việc bình quân trong kì … Chi phí lao
động cho sản xuất kinh doanh biểu hiện bằng tổng số giờ.người, ngày.người,
số người làm việc bình quân trong kì …
3. Tiền lương và thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp công
nghiệp
Thu nhập của người lao động trong DNCN gồm thu nhập theo tiền lương,
tiền công, tiền thưởng các loại, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, hỗ trợ
hoạt động công đoàn. Thu nhập của người lao động trong DNCN gồm thu
nhập theo tiền lương, tiền công, tiền thưởng các loại, đóng bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, hỗ trợ hoạt động công đoàn.
II. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHỤC VỤ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ
DỤNG LAO ĐỘNG TRONG DNCN
Để quản lí tốt mọi hoạt động trong doanh nghiệp, các nhà lãnh đạo cần
phải nắm rõ mọi thông tin liên quan để có thể ra những quyết định đúng đắn
và chuẩn xác nhất. Điều này đặc biệt cần thiết trong nền kinh tế thị trường,
trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu.
Nghiên cứu tình hình sử dụng lao động trong DNCN là một việc làm
cần thiết cung cấp được nguồn thông tin về lao động cho doanh nghiệp. Thứ
nhất, trước khi bắt đầu bất cứ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào thì một
việc làm không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp là nắm được những thông
tin về số lượng lao động, trình độ kĩ thuật của các loại lao động cần tuyển
chọn. Thứ hai, khi đi vào sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cũng cần
thông tin về tình hình sử dụng lao động tại doanh nghiệp của mình, thông tin
4
Luận văn tốt nghiệp
về số lượng lao động, cách phân công lao động, năng suất của lao động, thời
gian lao động…, về tình hình biến động của số lượng lao động và năng suất
lao động. Dùa vào đó, doanh nghiệp sẽ cú cỏc biện pháp quản lý và sử dụng
lao động nhằm ngày càng nâng cao chất lượng lao động, giảm chi phí sản

xuất, hạ giá thành sản phẩm, tạo ra lợi nhuận ngày càng tăng cho mình.
Để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu trên, thống kê đã xây dựng một hệ
thống các chỉ tiêu về lao động và sử dụng lao động trong DNCN, góp phần
quan trọng vào việc ra quyết định của các cấp quản lý trong DN.
1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh qui mô lao động của DNCN
1.1. Khái niệm về số lượng lao động của DNCN
Số lượng lao động của DNCN là những người lao động đã được ghi tên
vào danh sách lao động của doanh nghiệp, do doanh nghiệp trực tiếp quản lí,
sử dụng sức lao động và trả lương.
Đây là chỉ tiêu tuyệt đối, tính theo đơn vị người, nghìn người hoặc triệu
người.
Số lượng lao động của DNCN là chỉ tiêu thời điểm. Vì vậy để biểu hiện
qui mô lao động của DN trong một thời kì nhất định, để so sánh với các chỉ
tiêu thời kỡ khỏc, ta cần tính số lao động bình quân theo thời gian.
1.2. Phân loại lao động
Trong công tác quản lí, phân loại lao động là một việc không thể thiếu.
Phân loại lao động giúp cho các nhà quản lí xác định được từng loại lao động
có tại doanh nghiệp của mình và có được một cái nhìn bao quát về số lao
động từng loại. Từ đó có biện pháp phân công lao động hợp lí, khuyến khích
người lao động tăng nhanh năng suất lao động.
Cấu thành và cơ cấu lao động trong DNCN có thể được nghiên cứu theo
cỏc tiờu thức sau:
1.2.1.Theo tính chất ổn định của lao động có thể chia thành 2 loại:
-Lao động thường xuyên lâu dài.
-Lao động tạm thời , thời vô
5
Luận văn tốt nghiệp
Nghiên cứu lao động theo tiêu thức này cho phép đánh giá tính ổn định
của lao động, phục vụ công tác quản lí lao động ở doanh nghiệp.
1.2.2.Theo tác dụng của từng loại lao động đối với quá trình hoạt

động sản xuất – kinh doanh có thể chia thành
- Lao động trực tiếp sản xuất: Bao gồm những người lao động và số
học nghề được trả lương. Hoạt động của họ trực tiếp gắn với quá trình sản
xuất – kinh doanh của DNCN.
- Lao động gián tiếp sản xuất khác: Bao gồm tất cả những người lao
động làm công ăn lương còn lại ngoài số lao động trực tiếp như các cán bộ kĩ
thuật, các cán bộ quản lí kinh tế, cán bộ quản lí hành chính.
Cách phân loại này giúp ta tìm ra cơ cấu hợp lí giữa các loại lao động, tạo
điều kiện tăng năng suất và sử dụng tiết kiệm lao động. Cách phân loại này
giúp ta tìm ra cơ cấu hợp lí giữa các loại lao động, tạo điều kiện tăng năng
suất và sử dụng tiết kiệm lao động.
1.2.3.Theo đặc điểm sử dụng lao động, lao động của toàn doanh
nghiệp có thể được chia thành
-Lao động làm việc thực tế trong kì nghiên cứu
-Lao động không làm việc trong kì nghiên cứu như sè nghỉ tự lo lương,
số thiếu việc hay số nghỉ hưởng trợ cấp BHXH ….
1.3. Phương pháp tính số lượng lao động có trong danh sách của
doanh nghiệp công nghiệp
Do nhu cầu nghiên cứu, số lượng lao động có trong danh sách và số
lượng lao động làm công ăn lương của DNCN được thống kê theo số thời
điểm và số bình quân.
-Sè lao động thời điểm (L
i
) phản ánh qui mô lao động của doanh nghiệp
tại thời điểm nghiên cứu.
-Sè lao động thời kì (Số lao động bình quân) phản ánh qui mô lao động
của doanh nghiệp trong một thời kì.
6
Luận văn tốt nghiệp
Sè lao động bình quân có thể được tính theo cỏc cỏch sau tuỳ theo điều

kiện số liệu ta có:
L
=
n
L
i

(1) hoặc
L
=


n
n
L
i
i
i
(2)
Trong đó:
L
- Sè lượng lao động bình quân .
L
i
– Số lượng lao động có trong ngày i của kì nghiên cứu (i =
n,1
)
n – Số ngày theo lịch của kì nghiên cứu.
n
i

– Tần số của L
i
trong kì nghiên cứu.

n
i
- Tổng các tần số (với

n
i
= n)
Trường hợp không có đủ tài liệu về số lượng lao động của tất cả các
ngày trong kì nghiên cứu, số lượng lao động có bình quân được tính bằng
phương pháp bình quân theo thời gian từ các số lượng lao động có ở cùng một
số thời điểm trong kỡ nghiờn cứu.
Nếu các khoảng cách thời gian bằng nhau, ta có thể tính số lượng lao
động bình quân theo công thức:
L
=
1
2

2
12
1

++++

n
L

LL
L
n
n
(3)
Trong đó:
L
i
là số lượng lao động có ở thời điểm i trong kì nghiên cứu (i =
n,1
)
n – tổng số thời điểm thống kê .
Nếu khoảng cách thời gian không bằng nhau, số lượng lao động được
tính theo công thức (1) như ở trên
2. Nhóm chỉ tiêu thống kê chất lượng lao động của doanh nghiệp công
nghiệp
Việc bố trí lao động đảm nhận cỏc khõu công việc có trình độ chuyên
môn, trình độ thành thạo đáp ứng được yêu cầu kĩ thuật của công việc sẽ tạo
7
Luận văn tốt nghiệp
cơ sở cho tăng năng suất lao động. Vì vậy cần phải định kì thống kê chất
lượng lao động, đặc biệt là của bộ phận lao động làm công ăn lương theo các
tiêu thức chất lượng. Do yêu cầu thực tế của quản lí lao động, các doanh
nghiệp công nghiệp thường dùng một số chỉ tiêu chủ yếu sau:
2.1. Thâm niên nghề bình quân (
TN
)

TN
=



L
L
N
i
i
i
Trong đó:
-N
i
là mức thâm niên công tác thứ i của lao động (i =
n,1
)
-L
i
là số lao động có mức thâm niên N
i
.
-

L
i
là tổng số lao động tham gia tính thâm niên nghề.
Thâm niên nghề có thể tính cho từng bộ phận thuộc lao động làm công
ăn lương. Thâm niên nghề bình quân của từng bộ phận lao động tăng lên phản
ánh trình độ chuyên môn và trình độ thành thạo tăng lên
2.2. Bậc thợ bình quân (
BT
)


BT
=


L
LB
i
ii
.
Trong đó :
-B
i
là bậc thợ thứ i (i =
k,1
).
-L
i
là số lao động ứng với bậc B
i
.
-

L
i
là tổng số lao động tham gia tính bậc thợ bình quân.
Bậc thợ bình quân có thể tính cho một tổ lao động, một phân xưởng,
một ngành thợ của công nhân sản xuất. Chỉ tiêu cũng có thể áp dụng tính cho
các bộ phận lao động quản lí, lao động kĩ thuật… thuộc lực lượng lao động
làm công ăn lương của doanh nghiệp công nghiệp.

Chỉ tiêu này phản ánh trình độ chuyên môn kĩ thuật và tay nghề của lao
động tại thời điểm nghiên cứu.
8
Luận văn tốt nghiệp
3. Nhóm chỉ tiêu thống kê thời gian lao động của lao động trong doanh
nghiệp công nghiệp
Trong quản lí lao động thì quản lí lao động về thời gian lao động là một
việc làm cần thiết không thể thiếu vì thời gian lao động là thước đo lao động
hao phí trong quá trình sản xuất.
Quĩ thời gian làm việc của công nhân sản xuất trong doanh nghiệp công
nghiệp được tính theo hai loại đơn vị là ngày.người và giờ.người
Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động
3.1.Sè ngày làm việc thực tế bình quân một lao động (
N
)
N
=
L
NN

NN : là tổng số ngày.người thực tế làm việc
NN = Sè ngày thực tế làm việc * Sè lao động có bình quân
Hoặc NN = Tổng số ngày.người làm việc theo chế độ lao động + Sè
ngày.người làm thêm ngoài chế độ lao động.

L
: là số lao động có bình quân trong kì nghiên cứu.
3.2.Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế (
d
)


d
=
NN
GN
Trong đó :
GN là tổng số giờ.người thực tế làm việc. Chỉ tiêu này được xác định
qua bảng chấm công hoặc bằng hiệu số giữa tổng số giờ.người chế độ với số
giờ.người vắng và ngừng việc trong ca.
NN là tổng số ngày.người thực tế làm việc trong ca.
Chỉ tiêu độ dài ngày làm việc thực tế bình quân đánh giá mức độ thời
gian làm việc trong ngày. Bằng việc so sánh giữa thực tế và kế hoạch hay
thực tế của cỏc kỡ, thống kê sử dụng chỉ tiêu này như một công cụ để đánh
giá tình hình sử dụng thời gian lao động trong doanh nghiệp. Trên cơ sở số
liệu và các kết luận rót ra từ việc phân tích, thống kê có thể phản ánh được
9
Luận văn tốt nghiệp
những nhân tố gây ảnh hưởng đến chất lượng lao động, từ đó đề ra các biện
pháp trong việc nâng cao hiệu quả lao động tại doanh nghiệp.
3.3.Sè người.ca làm thờm giờ
Là tổng số người.ca làm việc ngoài thời gian lao động theo qui định của
chế độ lao động như làm ca đêm, làm vào các dịp nghỉ lễ, thứ bẩy, chủ nhật.
4. Nhóm chỉ tiêu thống kê năng suất lao động của lao động trong doanh
nghiệp công nghiệp
4.1. Ý nghĩa của chỉ tiêu năng suất lao động
Năng suất lao động là chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả lao động. Tăng năng
suất lao động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Tăng năng suất lao động nói
chung bao hàm cả tăng năng suất lao động vật hoá và tăng năng suất lao động
sống. Tăng năng suất lao động cho phép cùng một lượng lao động hao phí
nhất định tạo ra được nhiều kết quả hơn hoặc cùng một lượng để sản xuất

cùng một lượng kết quả cần chi phí Ýt lao động hơn. Chỉ tiêu này phản ánh
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất-kinh doanh, đặc biệt trong cơ
chế thị trường hiện nay. Tăng cao NSLĐ không những là nhân tố cơ bản để
tăng kết quả sản xuất, là cơ sở để tăng tiền lương, hạ giá thành sản phẩm và
tăng tích luỹ mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với yêu cầu tăng trưởng và
phát triển kinh tế, đặc biệt khi khả năng phát triển nền sản xuất theo chiều
rộng (Tăng nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên và vốn …) bị hạn chế.
4.2. Khái niệm năng suất và mức năng suất lao động
Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hay mức hiệu quả lao
động và được xác định bằng cách so sánh kết quả kinh tế đạt được với lao
động bỏ ra để đạt được kết quả đó.
4.3. Công thức tổng quát tính mức năng suất lao động
Mức năng suất lao động dạng thuận (
w
L
,
)

w
L
,
=
L
Q
,
(1)
Mức năng suất lao động dạng nghịch (

)
10

Luận văn tốt nghiệp


=
Q
L
L
w
,
,
1
=
(2)
Trong đó:
Q: là kết quả sản xuất kinh doanh của DN. Q có thể được tính bằng sản
phẩm hiện vật, sản phẩm qui chuẩn và tính bằng tiền tệ (giá trị sản xuất GO,
giá trị gia tăng VA, giá trị gia tăng thật NVA, doanh thu, doanh thu thuần …)
L
,
: là số lao động hao phí để tạo ra Q.
L
,
có thể được tính bằng số
người, số ngày.người, số giờ.người thực tế làm việc để tạo ra Q.
Do tồn tại mối quan hệ như vậy nên cứ ứng với mỗi biểu hiện cụ thể của Q và
L
,
ta sẽ xác định được một mức năng suất lao động dạng thuận và một mức
năng suất lao động dạng nghịch.
4.4. Một số chỉ tiêu mức năng suất lao động thường dùng trong các

DNCN
4.4.1.Chỉ tiêu mức năng suất lao động dạng thuận
-Mức năng suất bình quân một lao động (
w
L
)

w
L
=
L
Q
-Mức năng suất lao động bình quân một ngày.người làm việc

NN
Q
w
n
=
-Mức năng suất lao động bình quân một giờ.người làm việc.

GN
Q
w
g
=
Trong đó
L
: là số lao động có bình quân trong kì nghiên cứu .
NN : là tổng số ngày.người thực tế làm việc trong kì.

GN : là tổng số giờ.người thực tế làm việc trong kì.
4.4.2.Chỉ tiêu mức năng suất lao động dạng nghịch
11
Luận văn tốt nghiệp
Ta có thể tớnh cỏc chỉ tiêu mức năng suất lao động dạng nghịch bằng
cách lấy nghịch đảo của các chỉ tiêu năng suất lao động dạng thuận. Vì vậy,
nếu có bao nhiêu chỉ tiêu mức năng suất lao động dạng thuận sẽ có bấy nhiêu
chỉ tiêu năng suất lao động dạng nghịch.
4.4.3.Mức năng suất lao động bình quân của một tổng thể
Do đặc điểm hoạt động của một DNCN thường có nhiều phân xưởng,
nhiều tổ sản xuất…Vỡ vậy ta có thể tính mức năng suất lao động bình quân
của tổng thể (
W
)

W
=


L
Q
=
k
L
L
w
w
L
L
*

*


=

Trong đó:
w
L
là mức năng suất lao động của từng bộ phận trong tổng thể.
k =

L
L
* 100 là kết cấu hay tỉ trọng lao động của từng bộ phận trong
tổng số lao động của toàn doanh nghiệp hay tổng thể nào đó. ĐVT:%
5 . Nhóm chỉ tiêu phản ánh thu nhập của lao động trong doanh nghiệp
công nghiệp
5.1. Các nguồn hình thành nên thu nhập của lao động trong doanh
nghiệp công nghiệp
Thu nhập của lao động trong các doanh nghiệp công nghiệp nước ta
hiện nay được hình thành từ nhiều nguồn , song các nguồn chủ yếu nhất gồm
có:
-Thu nhập từ tiền lương và các khoản có tính chất lương.
-Thu nhập nhận từ quĩ bảo hiểm xã hội trả thay lương do ốm đau, thai sản,
tai nạn, bệnh nghề nghiệp, thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.
-Thu nhập khác.
Nghiên cứu thống kê các nguồn hình thành thu nhập của người lao
động trong doanh nghiệp công nghiệp hiện nay là rất cần thiết vì nguồn thu
nhập của người lao động từ tiền lương còn chưa giữ vai trò chủ yếu trong việc
12

Luận văn tốt nghiệp
đảm bảo mức sống cho người lao động. Từ kết quả nghiên cứu thống kê, DN
có thể đề ra các chương trình cải cách tiền lương để cho người lao động có thể
sống dùa hoàn toàn vào tiền lương và yên tâm cống tác, gắn bó với doanh
nghiệp.
5.2. Thu nhập của người lao động trong DNCN và các hình thức
chi trả
5.2.1.Thu nhập của lao động
Thu nhập của lao động từ doanh nghiệp là tất cả các khoản thu nhập mà
người lao động nhận được nhờ lao động, nhờ chuyển nhượng …(nhờ thu nhập
lần đầu và thu nhập do phân phối lại)
5.2.2.Các hình thức thu nhập của lao động từ doanh nghiệp
-Xét theo giai đoạn phân phối, thu nhập của lao động từ doanh nghiệp
bao gồm:
+Thu nhập lần đầu (thu nhập do lao động)
+Thu nhập do phân phối lại (thu nhập ngoài thù lao lao động-thu
nhập do chuyển nhượng).
-Xét theo hình chi trả thì bao gồm:
+ Thù lao lao động (tiền lương và các hình thức tiền lương lao
động khác).
+ Thu nhập ngoài thù lao lao động.
-Xét theo người chi trả bao gồm:
+ Thu nhập do doanh nghiệp trả.
+ Thu nhập do Nhà nước trả.
5.3. Hệ thống chỉ tiêu quĩ tiền lương 5.3. Hệ thống chỉ tiêu quĩ tiền
lương
5.3.1.Tổng quĩ tiền lương
Tổng quĩ lương của doanh nghiệp công nghiệp trong một thời kì nhất
định là tất cả các khoản tiền mà doanh nghiệp dùng để chi trả cho người lao
13

Luận văn tốt nghiệp
động theo kết quả lao động dưới các hình thức, các chế độ tiền lương và các
chế độ phụ cấp tiền lương hiện hành.
5.3.2.Cấu thành quĩ tiền lương
Các bộ phận cấu thành quĩ tiền lương gồm:
-Lương trực tiếp: Lương trả trực tiếp cho người lao động theo chức vụ,
sản phẩm, mức khoán và thời gian…
-Phụ cấp lương: Phụ cấp làm đêm, thờm giờ, trách nhiệm, thâm niên,
tiền thưởng năng suất, tiết kiệm, phụ cấp, bự giỏ…
-Lương phụ: Công tác phí, nghỉ phép, đi học….
5.4. Các chỉ tiêu tiền lương bình quân của DNCN
Tiền lương bình quân của công nhân sản xuất phản ánh mức tiền công
nhận được tớnh trờn một đơn vị lao động đã hao phí cho sản xuất kinh doanh.
Công thức tổng quát tính mức tiền lương bình quân của có dạng sau:

L
F
X
L
,
,
,
=
Trong đó :
F
,
là tổng quĩ lương
L
,
là số lượng lao động đã hao phí cho sản xuất kinh doanh .


L
,
có thể là :
-Tổng số giờ.người thực tế làm việc GN.
-Tổng số ngày. người thực tế làm việc NN.
-Sè lao động có bình quân trong kì nghiên cứu.
Trường hợp nhiều bộ phận tham gia sản xuất kinh doanh, mức tiền
lương bình quân một công nhân sản xuất của tổng thể (kí hiệu
X
) được xác
định theo công thức sau:

k
L
L
L
F
X
X
X
L
L





===
Trong đó :

14
Luận văn tốt nghiệp
X
L
là tiền lươmg bình quân một lao động của từng bộ phận.
k =

L
L
là kết cấu lao động của từng bộ phận trong tổng số lao động
của tổng thể.
15
Luận văn tốt nghiệp
Phần 2
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ SỬ DỤNG TRONG PHÂN
TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
CÔNG NGHIỆP
Phân tích tình hình sử dụng lao động trong DNCN có 4 nội dung cần
phân tích chủ yếu là:
 Phân tích sử dụng số lượng lao động.
 Phân tích sử dụng thời gian lao động.
 Phân tích năng suất lao động tại DNCN.
 Phân tích thu nhập của lao động tại DNCN.
Khi phân tích từng hiện tượng trờn thỡ ta cần phân tích 5 vấn đề:

Qui mô và cơ cấu của hiện tượng đó.

Sự biến động của hiện tượng theo không gian và thời gian.

Mối quan hệ giữa hiện tượng đó với các hiện tượng khác.


Xu hướng phát triển của hiện tượng đó.
Thống kê đã xây dựng được một hệ thống các phượng pháp nghiên cứu
khoa học, logớc, đáp ứng được các yêu cầu nghiên cứu trên.
1.Phương pháp đồ thị thống kê
Đây là phương pháp sử dụng con số kết hợp với hình vẽ, đường nét,
màu sắc để trình bày và phân tích các đặc trưng số lượng của hiện tượng. Vì
vậy người xem không mất nhiều công đọc các con số mà vẫn nhận thức được
vấn đề chủ yếu một cách dễ dàng, nhanh chóng.
Đồ thị thống kê chỉ trình bày một cách khái quát các đặc điểm chủ yếu
về bản chất và xu hướng phát triển của hiện tượng, có tính hấp dẫn và dễ hiểu,
làm cho người hiểu biết Ýt về thống kê vẫn lĩnh hội được vấn đề chủ yếu một
cách dễ dàng.
Phương pháp này được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu nhằm mục
16
Luận văn tốt nghiệp
đích hình tượng hoá:
-Sự phát triển của hiện tượng qua thời gian.
-Kết cấu và sự biến động kết cấu của hiện tượng
-Trình độ phổ biến của hiện tượng
-So sánh giữa các mức độ của hiện tượng.
-Mối liờn hệ giữa các hiện tượng.
-Tình hình thực hiện kế hoạch
Một đồ thị thống kê phải đảm bảo các yêu cầu: chính xác, dễ xem, dễ
hiểu, ngoài ra còn phải thể hiện tính thẩm mỹ của đồ thị. Do vậy, khi xây
dựng đồ thị phải đảm bảo các yêu cầu:
 Lùa chọn loại đồ thị cho phù hợp với nội dung, tính chất các số liệu cần
diễn đạt (yếu tố của đồ thị, quy mô, kí hiệu hình học, các hình vẽ, hệ
toạ độ, thang và tỉ lệ xích, phần giải thích).
 Xác định quy mô đồ thị cho thích hợp

 Cỏc kí hiệu hình học hoặc hình vẽ quyết định dáng đồ thị. Cỏc kớ hiệu
hình học như các chấm, đường thẳng hoặc cong. Các loại hình vẽ như
hình cột, hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật…, chúng có thể thay đổi
nhiều loại tuỳ theo tính chất của hiện tượng nghiên cứu. Việc lùa chọn
chúng là vấn đề quan trọng vì mỗi hình có khả năng diễm tả riêng.
 Hệ toạ độ giúp cho việc xác định chính xác vị trí các ký hiệu hình học
trên đồ thị. Các đồ thị thống kê thường dùng hệ trục toạ độ vuông góc
với trục hoành dùng để biểu thị thời gian, trục tung biểu thị trị số của
các chỉ tiêu hoặc khi phân tích mối liên hệ giữa hai tiêu thức thỡ tiờu
thức nguyên nhân được để ở trục hoành, tiêu thức kết quả được ghi trên
trục tung.
 Thang và tỉ lệ xớch giỳp cho việc tính chuyển các đại lượng lên đồ thị
theo tỉ lệ thích hợp.
 Phần giải thớch tờn đồ thị, các con số và ghi chú dọc theo thang tỉ lệ,
các con sè ghi bên cạnh từng bộ phận của đồ thị, giải thích cỏc kớ hiệu
17
Luận văn tốt nghiệp
qui ước…và phần này cần được ghi rõ ràng, dễ hiểu.
2.Phương pháp số tương đối và số tuyệt đối
2.1.Phương pháp số tuyệt đối
Số tuyệt đối trong thống kê biểu hiện qui mô, khối lượng của hiện tượng
kinh tế- xã hội trong thời gian và địa điểm cụ thể.
Có 2 loại số tuyệt đối là:
 Số tuyệt đối thời kì: Phản ánh qui mô, khối lượng của hiện tượng
trong độ dài thời gian nhất định. Số tuyệt đối thời kỡ cú sự tích luỹ
về lượng theo thời gian nên có thể cộng các số tuyệt đối thời kì của
cùng một chỉ tiêu để có trị số tuyệt đối ở thời kì dài hơn.
 Số tuyệt đối thời điểm: Phản ánh mặt lượng của hiện tượng nghiên
cứu tại một thời điểm nhất định và không có sự tích luỹ về lượng
theo thời gian nên ta không thể cộng các số tuyệt đối thời điểm để

trở thành một số tuyệt đối phản ánh một thời điểm khác.
Thống kê qui mô lao động của DNCN ta thống kê số lượng lao động có
từng ngày hoặc số lao động có ở các ngày đầu thỏng, quớ hoặc năm. Đõy
chớnh là các số tuyệt đối thời điểm. Để tiến hành so sánh chỉ tiêu này với các
chỉ tiêu thời kỡ khỏc ta tính số lao động bình quân theo thời gian.
2.2.Phương pháp số tương đối
Số tương đối kết cấu cho phép xác định tỷ trọng của từng bộ phận trong
tổng thể.
d
i
=

y
y
i
i

y
i
:

là giá trị của bộ phận i


y
i
: là giá trị của tổng thể nghiên cứu.
Nhờ xác định được tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng thể ta có thể phân
tích được đặc điểm cấu thành của hiện tượng mà qua đó còn thấy được sự
18

Luận văn tốt nghiệp
thay đổi trong kết cấu của hiện tượng, thấy được xu hướng phát triển của hiện
tượng trong tương lai.
3.Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp thường được sử dụng phổ biến trong phân tích để xác
định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Trước khi thực hiện
so sánh, ta cần phải xác định được gốc để so sánh, điều kiện so sánh và mục
tiêu so sánh.
Khi thực hiện so sánh theo không gian, yêu cầu cần có là phải chọn được
một đơn vị làm gốc để so sánh- là đơn vị điển hình trong từng lĩnh vực hay
trong từng chỉ tiêu phân tích.
Khi thực hiện so sánh theo không gian thì cần phải chú ý các điều kiện
sau:
 Bảo đảm tính thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu.
Thông thường nội dung kinh tế của chỉ tiêu có tính ổn định và thường
được quy định thống nhất.
 Đảm bảo tính thống nhất về phương pháp tớnh cỏc chỉ tiêu.
Trong sản xuất kinh doanh, các chỉ tiêu có thể được tính theo các phương
pháp khác nhau. Vì vậy, khi so sánh cần chọn lùa hoặc tính lại các trị số của
chỉ tiêu theo một phương pháp thống nhất. Trong sản xuất kinh doanh, các
chỉ tiêu có thể được tính theo các phương pháp khác nhau. Vì vậy, khi so sánh
cần chọn lựa hoặc tính lại các trị số của chỉ tiêu theo một phương pháp thống
nhất.
 Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính của các chỉ tiêu về cả hiện
vật, giá trị và thời gian
4.Phương pháp loại trừ
Trong trường hợp có nhiều nhân tố tác động đến sự biến động của hiện
tượng thì khi xác định mức độ ảnh hưởng lần lượt của từng nhân tố đến kết
19
Luận văn tốt nghiệp

quả sản xuất- kinh doanh, ta phải loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác
bằng cách cố định chúng ở kỳ nghiên cứu hoặc kỳ gốc .
Trong thống kê, hai phương pháp phân tích biến động về mặt lượng của
hiện tượng: phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp thay thế ngược
liên hoàn có đặc điểm chung là các nhân tố được sắp xếp theo nguyên tắc các
nhân tố chất lượng xếp trước, các nhân tố số lượng xếp sau. Tuy nhiên hai
phương pháp này lại cố định các nhân tố ở các thời kỳ khác nhau.
Do phạm vi nghiên cứu của đề tài có hạn nên sau đây tôi chỉ trình bày
về phương pháp thay thế liên hoàn phân tích sự biến động của hiện tượng
kinh tế xã hội có quan hệ tích số.
Áp dông trong phân tích lao động và thu nhập cảu DNCN có một số
trường hợp sau:
 Trường hợp 1:
Tổng
quỹ thu
nhập
(y)
=
Thu nhập bình quân
tính cho một
ngày.người làm việc
(x
1
)
*
Số ngày làm
việc bình quân
của 1 người
trong kỳ
( x

2
)
*
Sè lao động
làm vịêc bình
quân trong kì
(x
3
)
 Trường hợp 2:
Giá trị
sản xuất
có được
trong kỳ
(y)
=
Năng suất lao động
bình quân tính cho
một ngày.người làm
việc trong kỳ
(x
1
)
*
Số ngày làm
việc bình quân
của 1 người
trong kỳ
( x
2

)
*
Sè lao động
làm vịêc bình
quân trong kì
(x
3
)
Gọi y
0
và y
1
lần lượt là mức độ kết quả của kỳ gốc và kỳ nghiên cứu.
Sự biến động về lượng tuyệt đối của tiêu thức kết quả so với kỳ gốc được xác
định:

01
yyy
−=∆
20
Luận văn tốt nghiệp
Gọi x
i
là nhân tố nguyên nhân thứ i thì
0
i
x

1
i

x
lần lượt là mức độ của
nhân tố đó ở kỳ gốc và kỳ nghiên cứu.
Ta có mức độ ảnh hưởng của nhân tố nguyên nhân thứ i tới sự hình
thành của
y

là:
y
x
i

=
11
1
00
2
0
1
110
2
0
1

niini
xxxxxxxx
+

Tổng hợp lại ta được:


y

=

=

n
i
i
y
1
Phương pháp này không những cho phép xác đinh mức độ biến động
của hiện tượng cần nghiên cứu mà cũn giỳp ta xác định được vai trò của từng
nhân tố đối với sự biến động của hiện tượng giúp cho các nhà quản lý có thể
đưa ra những quyết định đúng đắn nhất.
5.Phương phỏp dóy số thời gian
Phương pháp dãy số thời gian là phương pháp chủ yếu được sử dụng để
nghiên cứu sự biến động của hiện tương theo thời gian
Phương pháp này không những giúp vạch rõ xu hướng, tính quy luật của
hiện tượng làm cơ sở dự đoán các mức độ tương lai của hiện tượng mà cũn
giỳp nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hiện tượng theo thời gian.
Sau đây là một số chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian chủ yếu:
-Mức độ trung bình qua thời gian: Cho ta thấy được mức độ đại diện của
hiện tượng trong suốt thời gian ta nghiên cứu.
-Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối Phản ánh sự thay đổi của qui mô hiện
tượng theo thời gian.
-Tốc độ phát triển .
-Tốc độ tăng (giảm).
-Giá trị của 1% tăng (giảm).
Sự biến động của hiện tượng qua thời gian chịu tác động của nhiều yếu tè.

Ta có thể phân thành 2 loại yếu tố sau:
21
Luận văn tốt nghiệp
+Yếu tố chủ yếu, cơ bản: Chính là những yếu tố tác động vào hiện tượng,
thiết lập nên xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng.
+ Yếu tố ngẫu nhiên: Là những yếu tố tác động vào hiện tượng làm cho
mặt lượng của hiện tượng chệch khỏi xu hướng phát triển cơ bản.
Để nờu nờn tớnh qui luật của sự phát triển theo thời gian, chóng ta có thể
sử dụng một số phương pháp để nhằm phần nào có thể loại bỏ những tác động
của những yếu tố ngẫu nhiên:
+ Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian: Phương pháp này được
áp dụng đối với dãy số thời kỳ có khoảng cách thời gian quá ngắn (quá nhiều
mức độ) không cho ta thấy được rõ xu hướng phát triển cơ bản của hiện
tượng. Vì vậy thực chất của phương pháp này là xây dựng một dãy số thời
gian mới từ dãy số thời gian cũ bằng cách lấy một tổng các mức độ nhất định
từ dãy số thời gian cò.
+ Xõy dựng dãy số trung bình trượt: đây là phương pháp xây dựng một
dãy số mới dựa trờn dóy số cũ bằng cách tính trung bình từ một nhóm nhất
định các mức độ của dãy số bằng cách lần lượt thay các mức độ đầu tiên bằng
các mức độ tiếp theo. Ngoài ra ta phải dùa vào đặc điểm biến động về mặt
lượng của xem nú cú xảy ra tương đối đều đặn hay không, thay đổi nhiều hay
Ýt, số lượng các mức độ trong dãy số nhiều hay Ýt . Nếu sự biến động của
hiện tượng xảy ra tương đối đều đặn và số lượng các mức độ của dãy số
không nhiều thì chúng ta có thể tớnh cỏc trung bình trượt của 3 mức độ.
Ngược lại thì ta có thể tính số trung bình trượt từ 4, 5, 6 mức độ.
+ Sử dụng hàm xu thế: Thực chất đây là mô hình hồi qui với thứ tự thời
gian là biến độc lập.

Y
t

= f ( t )

Y
t
: là mức độ của hiện tượng ở thời gian t được tính toán từ mô hình
t : là thứ tự thời gian (t = 1 , 2 ,3….)
6.Phương pháp hồi quy- tương quan
22
Luận văn tốt nghiệp
Thực chất của phương pháp này là sự kết hợp của hai phương pháp hồi
qui và tương quan.Phương pháp hồi qui là phương pháp xác định mức độ biến
động của tiêu thức kết quả theo sự biến động của tiêu thức nguyên nhân. Mối
liên hệ này thường xảy ra trong lĩnh vực tự nhiên như lý, hoá. Phương pháp
tương quan là quan sát mối liên hệ giữa tiêu thức kết quả và nhiều tiêu thức
nguyờn nhân nhưng ở dạng liên hệ thực Liên hệ này thường là không hoàn
toàn chặt chẽ. Vì vậy khi nghiên cứu phải nghiên cứu trên hiện tượng số lớn
để loại trừ tính ngẫu nhiên của hiện tượng. Hai phương pháp hồi quy và
tương quan có quan hệ chặt chẽ với nhau nên có thể kết hợp lại và gọi chung
là phương pháp hồi qui- tương quan.
Phương pháp này là phương pháp thường được sử dụng nhiều nhất để
nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tượng. Đồng thời có thể xác định được
ảnh hưởng của cỏc tiờu thức nguyên nhân đến tiêu thức kết quả thông qua
tính hệ số tương quan đối với liên hệ tuyến tính, tỷ số tương quan đối với liên
hệ phi tuyến và hệ số co giãn.
Giả sử ta có phương trình hồi qui sau:

x
bb
Y
x

*
10
+=
Các hệ số hồi qui b
0
, b
1
cho ta thấy ảnh hưởng tuyệt đối của các nhân
tố ngoài mô hình và nhân tố x đến nhân tố kết quả Y . Cụ thể là khi nhân tố x
thay đổi 1 đơn vị thì nhân tố kết quả Y sẽ thay đổi b
1
đơn vị .
Hệ sè co dãn lại cho ta thấy được ảnh hưởng tương đối của cỏc tiờu
thức nguyên nhân x đến tiêu thức kết quả Y của mô hình .

Y
x
b
Y
E
x
*=

Hệ sè co dãn E là biến động tương đối của Y khi tiêu thức nguyên nhân
x thay đổi 1%.
7.Phương pháp chỉ số (Hệ thống chỉ số)
23
Luận văn tốt nghiệp
Đây là phương pháp phân tích nhân tố bằng số tương đối và số tuyệt đối.
Thực hiện phân tích nhân tố theo phương pháp này cần phải tuân thủ hai điều

kiện giả định sau:
-Phải xác định được phương trình phản ánh được mối quan hệ giữa chỉ tiêu
phân tích với các nhân tố ảnh hưởng. Trong đó ta phải sắp xếp các nhân tố
theo trình tự từ nhân tố chất lượng đến nhân tố số lượng hoặc ngược lại.
-Khi xác định mức độ ảnh hưởng của một nhân tố nào đó đến sự biến động
(tương đối và tuyệt đối) của chỉ tiêu phân tớch thì ta cho nhân tố cần nghiên
cứu biến động và cố định các nhân tố còn lại: nhân tố số lượng đối với nhân
tố đang nghiên cứu được cố định ở kì báo cáo, còn nhân tố chất lượng đối với
nhân tố đang nghiên cứu được cố định ở kì gốc.
Có hai dạng mụ hỡnh phân tích:
 Các mô hình tổng: Được áp dụng trong trường hợp các nhân tố ảnh
hưởng tới sự biến động của hiện tượng có quan hệ tổng số
-Biến động tuyệt đối:

∑ ∑
=
∆=∆
n
i
i
Y
Y
1
-Biến động tương đối:


=
∆=



n
i
Y
II
Y
i
1
Trong đó :
Y
i

là biến động tuyệt đối của bộ phận i


Y
là biến động tuyệt đối của cả tổng thể .
I
Y
i

là biến động tương đối của bộ phận i
I
Y


là biến động tương đối của cả tổng thể.
 Các mô hình tích: Được áp dụng khi các nhân tố ảnh hưởng tới sự
biến động của hiện tượng có quan hệ tích.
24
Luận văn tốt nghiệp

+Mô hình phân tích biến động trong nhiều kì do biến động từng kì.
+Mô hình phõn tớch biến động do nhiều nhân tố.
+Mô hình phân tích biến động chỉ tiêu bình quân theo thời gian.

III
f
dxx
*
=

x
x
x
x
x
x
0
01
01
1
0
1
*=
Sau đây là một số chỉ tiêu bình quân sử dụng trong phân tích tình hình lao
động và thu nhập của DNCN :
-Tiền lương bình quân một lao động theo danh sách.
-Thu nhập bình quân một lao động theo danh sách.
-Thu nhập ngoài lương tính bình quân cho mét lao động trong danh sách.
-Thu nhập bình quân một lao động thực tế ….
+Mô hình phân tích biến động chỉ tiêu tổng mức :

Mô hình 1:

I
xf

=
I
x
*
I
f







=
f
x
f
x
f
x
f
x
f
x
f

x
0
0
0
1
0
1
1
1
0
0
1
1
*
*
*
*
*
*
*
Mô hình 2:

I
xf

=
I
x
*
I

f








=
f
x
f
x
f
x
f
x
f
x
f
x
0
0
1
0
1
0
1
1

0
0
1
1
*
*
*
*
*
Mô hình 3:

I
xf

=
I
x
*
I
f
d
*
I
f












=
f
x
f
x
f
x
f
x
f
x
f
x
f
x
f
x
0
0
1
0
1
0
1
0

1
0
1
1
0
0
1
1
*
*
*
*
*
*
*
*
25

×