Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

kinh tế thị trường trong thời kỳ đổi mới ở việt nam và giải pháp thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.65 KB, 21 trang )

LờI Mở ĐầU
Kết quả của công trình nghiên cứu và nhiều hội thảo khoa học , cùng với
kinh nghiệm trong quá trình phát triển kinh tế , ở các nước trên thế giới và
ở nước ta đều cho rằng . Việc xác định đường lối ,chiến lược phát triển
kinh tế của một đất nước là yếu tố quan trọng và quyờt định đến sự thành
công hay thất bại trong quá trình phát triển kinh tế . Trong đó , việc chuyển
dich cơ cấu kinh tế là một trong những vấn đề hết sức quan trọng trong giai
đoạn hiên nay .
Sau 15 năm đổi mới của đảng ( từ 1986- nay ) và 10 măm thực hiện
chiến lược ổn định và phát triển KT- XH ( 1991 - 2000 ), nền kinh tế nước
ta đã ra khỏi tình trạng khủng hoảng và đi vào phỏt triờn nhanh và ổn định
, cơ cấu kinh tế đó cú bước chuyển dịch tích cực theo đúng hướng , phù
hợp với quá trình CNH- HĐH .
Tuy nhiên , quá trình chuyển cơ cấu kinh tế ở nước ta trong những năm
qua tuy theo đúng hướng nhưng theo tốc độ chuyển dịch còn chậm chạp ,
nền kinh tế còn mang dáng dấp của một nước nông nghiệp : dân cư sống ở
nông thôn và lao động nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn . Những vấn đề
thường xuyên phải đặt ra cho các nhà lãnh đạo và các chuyên gia là :làm
thế nào đẻ có cấu kinh tế hợp lý , phù hợp với tiến trình CNH – HĐH ở
nước ta .
Muốn cho việc thực hiện các mục tiêu phát triển trên không gặp phải
những khó khăn trở ngại , phải thống nhất về lý luận , phân tích tình hình
thực tiễn và đề ra các định hướng , giải pháp để giải quyết vấn đề đó . Đây
là một làm cấp bách cần được chuẩn bị trước cho mét giai đoạn phát triển
mới .
Nhận thức được tính cấp bách của vấn đề , em đã chọn đề tài :” kinh tế
thị trường trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam và giải pháp thực hiện “ ,
nhằm làm sáng tỏ tầm quan trọng của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế với
tăng trưởng kinh tế, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế thời kỳ 2000 - 2010 Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng
do trình độ và khả năng có hạn, bài viết của em sẽ không tránh khỏi những


thiếu sót, em kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của các
thầy cô trong khoa.

1
Chương I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
NGÀNH KINH TẾ
I-Cơ sở lý luận chung về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế.
1-Cơ cấu ngành của một nền kinh tế:
1.1-Cơ cấu kinh tế :(CCKT )
*Khái niệm:
Đã có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm cơ cấu kinh tế.
Nhìn chung các cách tiếp cận đó đều phản ánh về mặt bản chất chủ yếu của
cơ cấu kinh tế,bao gồm các vấn đề:
- Cơ cấu kinh tế là tổng thể cỏc nhúm ngành, các yếu tố cấu thành hệ
thống kinh tế của một quốc gia.
- Sè lượng và tỷ trọng của cỏc nhúm ngành và của các yếu tố cấu
thành hệ thống kinh tế trong tổng thể nền kinh tế đất nước.
- Các mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa các nhóm ngành, các yếu
tố… hướng vào các mục tiêu đã xác định. Cơ cấu kinh tế còn là một phạm
trù trừu tượng.
*Các bộ phận cấu thành:
Muốn nắm vững bản chất của cơ cấu kinh tế và thực thi các giải pháp
nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách có hiệu quả cần xem xét từng
loại cơ cấu cụ thể của nền kinh tế quốc dân.
Cơ cấu kinh tế gồm 3 bộ phận cơ bản hợp thành và có quan hệ chặt chẽ
với nhau:
- Cơ cấu ngành kinh tế.
- Cơ cấu thành phần kinh tế.

- Cơ cấu lãnh thổ.
2
Trong đó cơ cấu kinh tế có vai trò quan trọng hơn cả. Cơ cấu ngành và
thành phần kinh tế chỉ có thể được chuyển dịch đúng đắn trên phạm vi
không gian lãnh thổ và trên phạm vi cả nước. Mặt khác, việc phân bố
không gian lãnh thổ một cách hợp lý có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy phát
triển các ngành và thành phần kinh tế trên lãnh thổ.
1.2-Cơ cấu ngành kinh tế.
*KhỏIniệm: Cơ cấu ngành kinh tế là một trong những bộ phận cấu
thành cơ cấu kinh tế. Nó là tổng hợp các ngành kinh tế được hình thành và
mối quan hệ giữa các ngành đó với nhau, biểu thị bằng vị trí và tỷ trọng của
mỗi ngành đó trong nền kinh tế quốc dân.
Cơ cấu ngành kinh tế là một trong những bộ phận cấu thành cơ cấu
kinh tế. Nó là tổng hợp các ngành kinh tế được hình thành và mối quan hệ
giữa các ngành đó với nhau, biểu thị bằng vị trí và tỷ trọng của mỗi ngành
đó trong nền kinh tế quốc dân.
Cơ cấu ngành phản ánh phần nào trình độ phân công lao động xã hội
chung của nền kinh tế và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Thay
đổi mạnh mẽ cơ cấu ngành là nét đặc trưng của các nước đang phát triển.
*Các chỉ tiêu đánh giá:
-Chỉ tiêu về lượng: tỷ trọng các ngành so với tổng thể các ngành của
nền kinh tế và trong tổng thể kinh tế (nh GDP, GO, lao động, vốn đầu tư).
-Chỉ tiêu về chất: vị trí của mỗi ngành trong tổng thể nền kinh tế, nó
thể hiện vai trò chỉ đạo của ngành.
*Cỏc nhúm ngành cấu thành cơ cấu ngành kinh tế:
Khi phân tích cơ cấu ngành của một quốc gia người ta thường phân tích
theo 3 nhóm ngành (khu vực) chính:
-Nhóm ngành nông nghiệp: gồm nụng, lõm, ngư nghiệp.
- -Nhóm ngành công nghiệp: gồm công nghiệp và xây dựng.
- -Nhóm ngành dịch vụ: gồm thương mại, bưu điện, du lịch.

2-Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:( CDCC ngành KT)
3
2.1-Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:(CDCCKT )
- Đó là sự thay đổi về số lượng các ngành hoặc sự thay đổi về quan hệ
tỷ lệ giữa các ngành, cỏc vựng, cỏc thành phần do sự xuất hiện hoặc biến
mất của một số ngành và tốc độ tăng trưởng giữa các yếu tố cấu thành cơ
cấu kinh tế là không đồng đều.
- Sù thay đổi của cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác
cho phù hợp với môi trường phát triển được gọi là sự sử dụng cơ cấu kinh
tế. Đây không phải là sự thay đổi vị trí, mà là sự biến đổi cả về lượng và về
chất trong nội bộ cơ cấu.
- Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải dựa trờn cơ sở một cơ cấu hiện
có, do đó nội dung của CDCCKT là cải tạo cơ cấu cũ lạc hậu hoặc chưa
phù hợp để xây dựng cơ cấu mới tiên tiến, hoàn thiện và bổ sung cơ cấu cũ
nhằm biến đổi cơ cấu cũ thành cơ cấu mới hiện đại và phù hợp.
Việt Nam hiện tại đang là một trong những nước nghèo trên thế giới, mặc
dù trong những năm gần đây chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu trong
phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Song với yêu cầu xây dựng nền tảng để
trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 thì đòi hỏi chúng ta còn
phải tiếp tục phấn đấu nhiều hơn nữa. Một trong những giải pháp quan
trọng là phải điều chỉnh cơ cấu kinh tế nói chung và tình hình mới ở trong
nước và quốc tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
2.2-Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:
*Khái niệm:
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là quá trình phát triển của các
ngành kinh tế dẫn đến sự tăng trưởng khác nhau giữa các ngành và làm
thay đổi mối quan hệ tương quan giữa chúng so với một thời điểm trước
đó.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là sự thay đổi có cơ cấu ngành
kinh tế từ dạng này sang dạng khác phù hợp với sự phát triển của phân

4
công lao động xã hội, phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất và
các nhu cầu trong xã hội.
*Nội dung chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:
Sù chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đem tính khách quan thông qua
những nhận thức chủ quan của con người, những nhận thức đó được thể
hiện qua những tác động vào cơ cấu kinh tế cũ nhằm:
+ Hoàn thiện cơ cấu cũ.
+ Bổ sung cơ cấu cũ.
+ Sửa đổi cơ cấu cũ.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế gồm các nội dung cơ bản:
- Điều chỉnh cơ cấu các ngành trong toàn bộ nền kinh tế: về tỷ
và vị trí của từng ngành.
- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành.
- Chuyển dịch cơ cấu nội bộ từng ngành.
*Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:
Xuất phát từ đánh giá thực trạng nền kinh tế và xu thế CDCC kinh tế
của các nước, mà mỗi nước cần chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cần phải
chuyển dịch cơ cấu theo xu hướng:
- Giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, không ngừng gia tăng công
nghiệp và dịch vụ trong đó tỷ trọng dịch vụ tăng nhanh hơn.
- Cơ cấu ngành chuyển dịch theo xu hướng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành theo xu thế hội nhập quốc tế.
ở nước ta, hiện nay vẫn đang ở trong giai đoạn đầu của quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, tuy rằng thời gian qua đó cú những bước chuyển
biến mạnh mẽ. Biểu hiện chủ yếu của đặc điểm này là nông nghiệp chiếm
tỷ trọng lớn hơn trong cơ cấu kinh tế nói chung, tỷ trọng công nghiệp và
dịch vụ có tăng song chưa đạt mức mong muốn. Trong nội bộ 3 nhóm
ngành lớn, cơ cấu ngành đó cú những thay đổi theo hướng tích cực, có tác

5
động bước đầu đối với sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân, song
chưa vững chắc, chưa đáp ứng yêu cầu cho sự hội nhập quốc tế và khu vực.
Trong thời gian tới, Việt Nam cần có kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế theo hướng CNH – HĐH phù hợp với các yêu cầu và bước đi trong
tiến trình hội nhập với nền kinh tế khu và thế giới. Để xây dựng nền tảng
cho nước ta trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 cần chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế trong cơ cấu GDP theo xu hưúng:
+ Giảm tỷ trọng nông nghiệp từ 24% (năm 2000) còn 15% (năm
2010) và còn 7% (năm 2020).
+ Tăng tỷ trọng công nghiệp và xây dụng từ 35,2% (năm 2000)
đến 42% (năm 2010) và đạt 45% (năm 2020).
+ Tăng tỷ trọng dịch vụ từ 40,8% (năm 2000) đến 42% (năm
2010) và đạt 49% (năm 2020).
Để đạt được những mục tiêu trên, chúng ta cần có hệ thống
những giải pháp đúng đắn, đồng bộ trong quá trình thực hiện.
2.3-Những nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở
nước ta:
Xác định và thực hiện các phương thức và biện pháp nhằm chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng phù hợp là một trong những nhiệm
vụ quan trọng của quản lý Nhà nước về kinh tế .
Để thực hiện nhiệm vụ này cần phân tích, nghiên cứu kỹ các nhân tố
khách quan và chủ quan có ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế.
*Sự phỏt triểnloại thị trường trong nước và thị trường quốc tế: -
Cần khẳng định ngay rằng thị trường trong nước có ảnh hưởng trực tiếp
đến việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Bởi lẽ, thị trường
là yếu tố hướng dẫn và điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp phải hướng ra thị trường, xuất phát từ
6

quan hệ cung cấu hàng hoỏ trờn thị trường để định hướng chiến lược và
chính sách kinh doanh của mình. Sự hình thành và phát triển đồng bộ các
loại thị trường trong nước như: thị trường hàng hoá, dịch vụ, thị trường
vốn, thị trường lao động, thị trường khoa học và công nghệ…) có tác động
mạnh đến quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
- Cần khẳng định ngay rằng thị trường trong nước có ảnh hưởng trực
tiếp đến việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Bởi lẽ, thị
trường là yếu tố hướng dẫn và điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp phải hướng ra thị trường, xuất phát từ
quan hệ cung cấu hàng hoá trên thị trường để định hướng chiến lược và
chính sách kinh doanh của mình. Sự hình thành và phát triển đồng bộ các
loại thị trường trong nước như: thị trường hàng hoá, dịch vụ, thị trường
vốn, thị trường lao động, thị trường khoa học và công nghệ…) có tác động
mạnh đến quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
- Trong cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, Nhà nước điều
tiết các loại thị trường thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô. Hình thành
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nào phụ thuộc vào chiến lược và
các định hướng phát triển của Nhà nước trong từng thời kỳ và có tính đến
các yếu tố trong bối cảnh mở cửa và hội nhập quốc tế.
*Các nguồn lực và lợi thế so sánh của đất nước là cơ sở để hình thành
và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế một cách bền vững và có hiệu quả.
-Trước hết, việc xác định các ngành mòi nhọn, các ngành cần ưu tiên
phát triển phải dựa trờn cơ sở xác định lợi thế so sánh và các nguồn lực (cả
trong và ngoài nước có khả năng khai thác) để chuyển hướng mạnh mẽ
sang phát triển các ngành mà nước ta có lợi thế và có điều kiện phát triển
mới tạo đà tham gia có hiệu quả vào phân công lao động quốc tế.
-Sù đa dạng và phong phú của nguồn tài nguyên thiên nhiên và các
điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến quá trình hình thành và chuyển dịch cơ
7
cấu kinh tế, là nhân tố phải tính đến trong quá trình hoạch định chiến lược

cơ cấu.
-Dân số, lao động được xem nh là nguồn lực quan trọng cho phát triển
kinh tế. Sự tác động của nhân tố này lên quá trình hình thành và chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế được xem xét trên bề mặt chủ yếu sau:
+ Kết cấu dân cư và trình độ dân trí, vì khả năng tiếp thu khoa học kỹ
thuật mới… là cơ sở quan trọng để phát triển các ngành công nghiệp kỹ
thuật cao và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các ngành đang
hoạt động.
+ Quy mô dân số, kết cấu dân cư và thu nhập của họ có ảnh hưởng
lớn đến quy mô và cơ cấu của nhu cầu thị trường, đó là cơ sở để phát triển
các ngành công nghiệp và các ngành phục vụ tiêu dùng.
+ Sù phát triển các ngành nghề truyền thống trong công nghiệp cũng
như trong các ngành kinh tế khác thường gắn liền với tập quán, truyền
thống, phong tục của một địa phương, sự phát triển và chuyển hoỏ cỏc
nghệ này gắn chặt với đội ngũ cỏc nghệ nhân. Sản phẩm của ngành nghề
này rất độc đáo, có ưu thế và được ưa chuộng trên thị trường quốc tế.
*Sù ổn định của thể chế chính trị và đường lối chuyển đổi cơ cấu kinh
tế:Mụi trường thể chế là yếu tố cơ sở cho quá trình xác định và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế. Quan điểm, đường lối chính trị nào sẽ có môi trường thể chế
đó, đến lượt nó, môi trường thể chế lại hoạch định các hướng chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nói chung còng
Môi trường thể chế là yếu tố cơ sở cho quá trình xác định và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế. Quan điểm, đường lối chính trị nào sẽ có môi trường thể chế
đó, đến lượt nó, môi trường thể chế lại hoạch định các hướng chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nói chung còng nh cơ cấu kinh tế từng ngành.
*Tiến bộ khoa học – công nghệ không những chỉ tạo ra những khả
năng sản xuất mới, đẩy nhanh tốc độ phát triển một số ngành làm tăng tỷ
trọng của chúng trong tổng thể nền kinh tế quốc dân (làm chuyển dịch cơ
8
cấu ngành kinh tế), mà còn tạo ra những nhu cầu mới đòi hỏi các ngành

công nghiệp non trẻ, công nghệ tiên tiến, do đó có triển vọng phát triển
mạnh trong tương lai.
Tiến bé KH – CN cho phép tạo ra những sản phẩm có chất lưọng cao, giá
rẻ do đó có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Kết quả
làm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng xuất khẩu, thay thế nhập
khẩu và hội nhập vào đời sống kinh tế khu vực và Thế giới.
3-Những lý luận cơ bản về cơ cấu kinh tế và khả năng áp dụng vào
Việt Nam.
3.1-Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên cơ sở phân công lao động xã hội.
Theo lý thuyết này, để áp dụng vào nền kinh tế của mỗi nước thì phải
có những điều kiện chín muồi về:
- Tách biệt giữa thành thị và nông thôn.
- Năng suất lao động trong nông nghiệp đã cao, đủ cung cấp
sản phẩm “tất yếu” cho nông nghiệp và các ngành khác.
- Thị trường phát triển.
Xét về thực tế ở nước ta đó cú những khả năng để ứng dụng lý thuyết
này:
- Thành thị và nông thôn đã tách biệt, có sự phân công bước đầu
để hình thành cơ cấu kinh tế.
- Năng suất lao động nông nghiệp đủ để cung cấp sản phẩm “tất
yếu” cho các ngành và có thể chuyển lao động nông thôn ra thành thị.
- Kinh tế thị trường mới hình thành nên cơ cấu tự nó phát triển
còn những khiếm khuyết.
- Kinh tế mở, hội nhập bắt đầu vào phân công lao động quốc tế,
chi phối cơ cấu kinh tế trong nước.
3.2-Lý thuyết về tái sản xuất tư bản xã hội của Mác xít.
Học thuyết này phõn tớch mối quan hệ giữa các ngành sản xuất trong
quá trình vận động và phát triển. Nội dung cơ bản của học thuyết này là:
9
“Sản xuất TLSX để chế tạo TLSX tăng nhanh nhất; sau đó đến sản xuất

TLSX để chế tạo TLSX; và chậm nhất là sự phát triển của sản xuất TLSX”.
Khi nghiên cứu lý thuyết về tái sản xuất tư bản xã hội, Mac đã đặt ra những
điều kiện cần thiết để áp dụng gồm:
- Phải giả định kinh tế không có ngoại thương.
- Không coi dịch vụ là một ngành sản xuất.
- Phân ngành trìu tượng.
- Khu vực I (sản xuất TLSX) tăng nhanh hơn khu vực II (sản
xuất TLTD)
Nh vậy, hiện nay nền kinh tế nước ta đã vận động khác xa với những giả
định trên của Mác. Hiện nay Việt Nam có nền kinh tế mở, coi dịch vụ là
một ngành sản xuất và đi vào cách phân ngành cụ thể. Đồng thời, nền kinh
tế nước ta vẫn còn mang dáng dấp của một nước nông nghiệp do đó không
thể áp dụng công thức ưu tiên phát triển khu vực I (công nghiệp nặng) để
hình thành cơ cấu mới.
3.3-Lý thuyết của trường phái kinh tế học thuộc trào lưu chính:
“Kinh tế học thuộc trào lưu chớnh” là một trong những trường phái kinh tế
lớn nhất hiện nay vì đối tượng của trường phái này là các nền kinh tế thị
trường phát triển nên về phương diện nào đó, có thể thấy bằng vấn đề
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế không phải là mục tiêu phân tớch chính
của nó. Song không phải vì vậy mà vấn đề này không được đề cập đến
dưới hình thức này hoặc hình thức khác. Theo trường phái này thì:
- Cơ cấu kinh tế hoàn toàn do thị trường quyết định.
- Dich vụ được coi là một ngành sản xuất.
- Đặc biệt quan tâm đến các ngành có tương lai “mặt trời mọc”
và không có tương lai “mặt trời lặn”.
- Đề cao vai trò can thiệp của Nhà nước một cách trực tiếp hoặc
gián đoạn thông qua một loạt những chính sách kinh tế vĩ mô với chức
năng đảm bảo cho thị trường hoạt động tốt và ổn định.
10
Việt Nam, việc ứng dụng những quan điểm trên không thể toàn bộ được.

Chúng ta không thể để “cơ cấu kinh tế hoàn toàn do thị trường quyết định”
vì ở nước ta nền kinh tế thị trường mới hình thành nờn cũn sơ khai, bộc lé
nhiều hạn chế. Trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam có thể khẳng định
rằng vai trò của chính phủ là quan trọng. Chính phủ có thể hoạch định cơ
cấu và can thiệp trực tiếp và gián tiếp, điều này hoàn toàn phù hợp với quy
luật của thị trường. Trong quá trình hoạch định cơ cấu và can thiệp trực tiếp
và gián tiếp, điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật của thị trường. Trong
quá trình hoạch định chiến lược và lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội có
thể áp dụng việc xác định “ngành có tương lai” và “ngành không có tương
lai” để hình thành cơ cấu kinh tế cho phù hợp.
3.4-Lý thuyết giai đoạn phát triển của Rostow.
Walt Rostow, cho rằng quá trình phát triển kinh tế của bất ký quốc gia
nào cũng đều trải qua 5 giai đoạn tuần tự như sau:
- Xã hội truyền thống: Nền kinh tế nông nghiệp giữ vai trò
thống trị trong đời sống kinh tế, năng suất lao động thấp, xã hội kém linh
hoạt.
- Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: Giai đoạn này đã bắt đầu hình
thành những khu vực đầu tầu có tác động lôi kéo nền kinh tế phát triển.
- Giai đoạn cất cánh: Xuất hiện những ngành công nghiệp chế
biến có tốc độ tăng trưởng cao. Tỷ lệ đầu tư so với nhu cầu quốc dân đạt
mức 10%.
- Giai đoạn chuyển tới sự chín muồi: Giai đoạn này, tỷ lệ đầu tư
trên thương nghiệp quốc doanh đạt tới mức cao (10 – 20%) và xuất hiện
nhiều cực tăng trưởng mới.
- Kỷ nguyên tiêu dùng hàng loạt: là giai đoạn kinh tế phát triển
cao sản xuất đa dạng hoá, thị trường linh hoạt và có hiện tượng suy giảm
nhịp độ tăng trưởng kinh tế.
11
Thông qua những tiêu chuẩn trong từng giai đoạn, chúng ta có thể thấy
nước ta đang ở giai đoạn tạo tiền đề cất cánh và chuẩn bị sang giai đoạn

“cất cỏnh”, lý thuyết này cho phép ta xác định được những tiêu chuẩn cần
đạt được trong giai đoạn cất cánh, và để xác định những tiền đề cần thiết để
hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý cho mỗi giai đoạn.
3.5-Vấn đề cơ cấu kinh tế trong lý thuyết nhị nguyên:
Lý thuyết nhị nguyên cho rằng các nền kinh tế có hai khu vực song
song tồn tại:
- Khu vực kinh tế truyền thống: chủ yếu là sản xuất nông
nghiệp, có năng suất lao động thấp và luôn có dư thừa lao động.
- Khu vực kinh tế công nghiệp hiện đại du nhập từ bên ngoài:
Có năng suất lao động cao, có khả năng sản xuất độc lập mà không bị phụ
thuộc vào những điều kiện chung của toàn bộ nền kinh tế.
Giữa hai khu vực trờn luụn cú mối quan hệ thông qua di chuyển lao động
từ nông nghiệp (nông thôn) sang công nghiệp (thành thị) và biến nền sản
xuất xã hội từ trạng thái nhị nguyên thành một nền kinh tế công nghiệp
phát triển. ởViệt Nam còng đang hình thành hai khu vực: truyền thống và
hiện đại. Hiện nay lực lượng lao động làm việc trong ngành nông nghiệp ở
nước ta vẫn còn chiếm phần lớn (70%), do đó nước ta cần xác định khả
năng phát triển khu vực hiện đại nhằm thu hót lao động từ nông nghiệp,
đồng thời cần quan tâm thích đáng tới nông nghiệp trong qỳa trỡnh chuyển
dịch cơ cấu kinh tế. Ngay bản thân khu vực truyền thống cũng cần xây
dựng công nghiệp nhỏ nông thôn, kết hợp trong cơ cấu công nghiệp và
nông nghiệp một cách hợp lý để giảm bớt sức Ðp lao động từ khu vực nông
nghiệp chuyển sang khu vực công nghiệp quá lớn.
3.6-Lý thuyết phát triển kinh tế liên ngành :
Lý thuyết này cho rằng trong quá trình phát triển tất cả các ngành kinh
tế liên quan mật thiết với nhau trong chu trình “đõu ra” của ngành này là “
đầu vào của ngành kia . Vị thế sự phát triển đồng đều và cân đối chính là
12
đòi hỏi sự cân bằng cung cầu trong sản xuất . đồng thời sự phát triển cân
đối giữa các ngành như vậy ciũn giỳp tránh được ảnh hưởng tiêu cực của

những biến động của thị trường và hạn chế được mức độ phụ thuộc vào nền
kinh tế khác ,đẩm bảo dư độc lập chính trị của các nước thuộc thế giới thứ
3 chống lạI chủ nghĩa thực dân .
Là một nước còn trong giai đoạn phát triển , nước ta không thể ứng dụng lý
thuyết này trong quá trình CDCCKT vì ở nước ta trong nước với nhiều hạn
chế và lý thuyết này hoàn toàn đI ngược với xu thế của mọi nền kinh tế
trong đIũu kiên hiện đạI là khu vực hoá ,toàn cầu hoá .
3.7-Lý thuyết phát triển cơ cấu ngành không cân dối hay các “cực tăng
trưởng “
Những luận cứ cơ bản lý thuết này: việc phát triển cơ cấu không cân
đối gây nên áp lực ,tạo ra sự kích thich đầu tư.Trong một phạm vi nhất
định,xõy dựng cơ cấu sản xuất được tổ chức không phù hợp với cơ cấu tiờu
dựng,đồng thời xây dựng CCKT mở,trong đó CC ngành KT được tổ chức
theo hướng hình thành các ngành”cực tăng trưởng “ trong mỗi giai đoạn
vai trò của các ngành này là không giống nhau ,vì thế tập trung những
nguồn lực khan hiếm cho một số lĩnh vực trong một thời đIỳm nhất định .
Trên phương diện lý luận, qua các trường pháI lý luận kinh tế chủ yếu
trên đây đã cho thấy nó đề cập đến từ nhiều góc độ và nhiều cách tiếp cận
khác nhau và giưa các trường pháI lý thuyết này đã có nhiều kiểu quan
niêm khác nhau đối với vấn đề CC ngành KT.Đú là cách thức phân chia
các ngành của nền KTQD,là tiêu chí đánh giá vai trò của mỗi ngành trong
quá trình vận động của toàn bộ nền kinh tế nói chung, là các khía cạnh
được nhấn mạnh không giống nhau trong các kết luận rót ra. Bởi vậy mà
mỗi lý thuyết kể trên mặc nhiên được thừa nhận là có những phạm vi thực
tế hoạt động riêng rẽ và tồn tạI song hành .Somg sự phát triển của thực tế
và nhận thức cho thấy rằng sự phê phán lẫn nhau theo kiểu nàythỡ đỳng,
cũn cáI kia thì sai đã tỏ ra quá đơn giản và đầy thiên kiến .Vấn đề là ở chỗ ,
13
khi xem xét chúng ,nhất thiết phảI đứng trong logic của mỗi loạI lý thuyết
và không được bỏ qua đối tượng cũng như phương pháp mổ xẻ vấn đề.

II- Sự cần thiết phải CDCC ngành KT trong quá trình phát
triển kinh tế:
1- Lý luận về mối liên hệ giữa CDCC ngành và quá trình phát triển
nền kinh tế .
Quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia thường được xem xét như
là nền kinh tế . Mét trong những CCKT được quan tâm và nghiên cứu
nhiều trong một quá trình làm thay đổi thu nhập bình quân đầu người . Mặc
dù có nhiều thay đổi trong quan niệm về phát triển và tăng trưởng nhưng
chỉ tiêu trên vẫn đưọc coi trọng và làm thước đo cho sự phát triển kinh tế .
Mét xu hướng mang tính quy luật là cùng với sự ơphỏt triển của kinh tế là
một quá trình thay đổi về CCKT , tức là một sự thay đổi tương đối về mức
đóng góp , tốc độ phát triển của từng tthành phần , từng yếu tố riêng về cấu
thành toàn bộ mối liên hệ với quá trình tăng trươngr và phát triển kinh tế là
cơ cấu ngành . Ngay từ cuối thế kỷ 19 ,nhà kinh tế học người Đức E.Engle
đã phát hiện ra mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với CDCC ngành KT .
Theo E.Engle ,khi thu nhập của các gia đình tăng lên thì tỷ lệ chi tiêu
của họ cho lương thực , thực phẩm giảm đI . Do chức năng chính của khu
vực NN là sản xuất lương thực ,thực phẩm nờn cú thẻ suy ra là tỷ trong NN
trong toàn bộ nền kinh tế sẽ giảm đI ,tỷ lệ chi tiêu cho hàng tiêu dùng lâu
bền và việc cung cấp dịch vụ tăng phù hợp với thu nhập do đó có thể thấy
tỷ trọng của ngành CN &DV. Nh vậy , trong quá trình tăng trưởng và phát
triển kinh tế cơ cấu ngành kinh tế sẽ chuyển dich theo hướng: tỷ trọng
ngành NN giảm dần,tỷ trọng ngành CN&DV tăng dần.
2-Vai trò của CDCC ngành KT trong quá trình phát triển kinh tế .
14
Cơ cấu kinh tế hợp lý giúp cho việc thu được mức tăng sản xuất xã
hội lớn nhất , mới có thể phan bố hợp lý lực lượn sản xuất , phát triển các
mối quan hệ đối ngoạI dưa nhanh tiến bộ KHCN vào sản xuất .
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng là quá trình chuyển đổi
cơ cấu kinh tế. Cơ cấu của nền kinh tế quốc dân là cấu tạo hay cấu trúc của

nền kinh tế bao gồm các ngành kinh tế, cỏc vựng kinh tế, các thành phần
kinh tế bao gồm các nghành kinh tế, cỏc vựng kinh tế, các thành phần kinh
tế và mối quan hệ hữu cơ giữa chúng. Trong cơ cấu của nền kinh tế, cơ
cấu các ngành kinh tế là quan trọng nhất, quyết định các hình thức cơ cấu
kinh tế khác. Cơ cấu kinh tế hợp lí là điều kiện để nền kinh tế tăng trưởng,
phát triển. Vì vậy, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải xây dựng cơ
cấu kinh tế hợp lí, hiện đại.
Cơ cấu kinh tế không ngừng vận động, biến đổi( hay còn gọi là
chuyển dịch) do sự vận động, biến đổi của lực lượng sản xuất và của quan
hệ sản xuất. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế được coi là hợp lí, tiến
bộ là tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng, đặc biệt là tỉ trọng khu vực
dịch vụ ngày càng tăng; tỷ trọng khu vực nông lâm, ngư nghiệp và khai
khoáng ngày càng giảm trong tổng giá trị sản phẩm XH.
Quỏ trình hình thành và phát triển các ngành kinh tế, nhất là những
ngành có hàm lượng khoa học cao; sự xuất hiện cỏc vựng sản xuất chuyên
canh tập trung khụng chỉ là biểu hiện của sự phát triển của lực lượng sản
xuất chuyên canh tập trung khụng chỉ là biểu hiện của sự phát triển lực
lượng sản xuất, phát triển cơ sở vật chất-kĩ thuật trong tiến trình công
nghiệp hoá hiện đại hoá mà còn làm cho cơ cấu kinh tế thay đổi tiộn bộ.
Trong văn kiện đại hội IX của Đảng: “Phỏt triển kinh tế nhanh, có hiệu
quả và bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng
Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hoỏ”. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao
động thờo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá được xem như một qua
trình biến đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động gắn liền với đổi mới căn bản
15
về cụng nghờ, tạo nền tảng cho sự tăng trưởng nhanh, hiệu quả và lâu bền
của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Đây là vấn đề lớn, cấp thiết ở nước ta
trong quá trình đổi mới kinh tế trên cả giác độ cơ cấu kinh tế theo ngành
cũng như cơ cấu kinh tế theo vùng và nó được thực hiện trên cơ sở phát
huy thế mạnh, lợi thế so sánh của từng vùng và của đất nước, nhằm tăng

sức cạnh tranh, gắn với nhu cầu thị trường trong, ngoài nước, nhu cầu đời
sống nhân dân và quốc phòng an ninh, tạo thêm sức mua của thị trường
trong nước, mở rộng thị trường ngoài nước, đẩy mạnh xuất khẩuđược thực
hiện trên cơ sở phát huy thế mạnh, lợi thế so sánh của từng vùng và của
đất nước, nhằm tăng sức cạnh tranh, gắn với nhu cầu thị trường trong,
ngoài nước, nhu cầu đời sống nhân dân và quốc phòng an ninh, tạo thêm
sức mua của thị trường trong nước, mở rộng thị trường ngoài
* Với yêu cầu trên, định hướng và mục tiêu phát triển của các
ngành cỏc vựng dược Đại hội IX chỉ ra là:
+ Đối với nông nghiệp, nông thôn.
Trong những naem tới vẫn coi công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp
nông thôn là một trọng điểm quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự
thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoỏ đỏt nước. Vì vậy,
cần tăng cường sự lãnh đạo và huy đọng các nguồn lực cần thiết để đẩy
nhanh công nghiệp hoá, hiền đại hoá nông nghiệp nông thôn. Tiếp tục phát
triển và đưa nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp lên một rình dọ mới
bằng việc ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nhất là công gnhệ sih
học; quy hoạch sử dụng đất hợp lí; đổi mới cơ cấu cây trồng; vật nuôi, tăng
giá trị thu được trên đơn vị diện tích; đẩy mạnh thuỷ lợi hóa, cơ giới hoỏ,
điện khớ hoỏ; giải quyết tốt vấn đề tiêu thụ nông sản hàng hoá. Đầu tư
nhiều hơn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội ở nông thôn. Phát
triển công nghiệp chế biến, cơ khí phục vụ nông nghiệp, các làng nghề;
chuyển một bộ phận quan trọng lao động nông nghiệp sang khu vực công
16
nghiệp và dịch vụ, tạo nhiều việc làm mới, nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực, cải thiện đời sống nông dân và dân cư ở nông thôn.
Giá trị gia tăng nông nghiệp (kể cả thuỷ sản, lâm nghiệp) tăng bình quân
hàng năm 4,0 – 4,5 . Đến năm 2010, tổng sản lượng lương thực có hạt đạt
khoảng 40 triệu tấn. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP khoảng 16 – 17%
(năm 2005 là 20-21%); tỷ trọng ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất

nông nghiệp tăng lên khoảng 25%; thuỷ sản đạ sản lương 3,0 – 3,5 triệu tấn
(trong đó khoảng 1/3 là sản phẩm nuôi trồng). Bảo vệ 10 triệu ha rừng tự
nhiên, hoàn thành chương trình trồng 5 triệu ha rừng, nâng độ che phủ của
rừng lên 43%. Kim ngạch xuất khẩu nông lâm, thuỷ sản đạt 9-10 tỷ USD,
trong đó thuỷ sản khoảng 3,5 tỷ USD. Tỷ lệ lao động nông nghiệp còn
khoảng 50%
+ Đối với công nghiệp, xây dựng:
Vừa phát triển nhanh các ngành sử dụng nhiều lao đông, vừa đi nhanh vào
một số ngành, lĩnh vực có công nghệ hiện đại, công gnhệ cao, nhất là công
nghệ thông tin, viễn thông, điện tủe, tự đọng hoá. Phát triển mạnh các
ngành công nghiệp có khả năng phát huy lợi thế cạnh tranh, chiếm kinhc
thị trường trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu như công nghiệp chế biến
nông sảnm thuỷ sản, may mặc da –giầy, một số sản phẩm cơ khí, điện tử,
công nghệ phần mềm Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp
nặng quan trọng sản xuất tư liệu sản xuất cần thiết để trang bị cho các
ngành kinh tế và quốc phòng. Khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên dầu
khí, khoáng sản, vật liệu xây dựng. Chú trọng phát triển các doanh nghiệp
lớn đi đàu trong cạnh tranh và hiền đại hoá. Phát triển ngành xây dựng đạt
trình độ tiên tiến trong khu vực, đáp ứng nhu cầu xây dùng trong nước và
có khả năng đấu thầu công trình xây dựng ở nước ngoài.
Tốc độ tăng giỏ trị gia tăng công nghiệp (kể cả xây dựng) bình quân trong
10 năm tới đạt khoảng 10 – 10,5%/năm. Đến năm 2010, công nghiệp và
xây dựng chiếm 40 – 41% GDP (năm 2005: 38-39%) và sử dụng 23-24%
17
lao động. Giá trị xuất khẩu công nghiệp chiếm 70-75% tổng kim ngạch
xuất khẩu. Bảo đảm cung cấp đủ và an toàn năng lượng( điện, dẩu khí,
thanh); đáp ứng đủ nhu ccàu về thép xây dựng, phân lân, một phần phân
đạm; cơ khí chế tạo đáp ứng 40% nhu cầu trong nước; tỷ lề nội địa hoá
trong sản xuất xe cơ giới, máy, thiết bị đạt 60-70%; công nghiệp điện tử-
thông tin trở thành ngành mòi nhọn; chế biến hầu hết nông sản xuất khẩu;

công nghiệp hàng tiêu dùng đáp ứng được nhu cầu trong nước và tăng
nhanh xuất khẩu.
+ Các ngành dịch vụ:
Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng dịch vụ thương mại( cả thương mại
điện tử); hàng không, hàng hải và các loại hình vận tải khác; bưu chính –
viễn thông; du lịch; tài chính, ngân hàng, kiểm toán, bảo hiểm; chuyển giao
công nghệ; tư vấn pháp lí; thông tin thị trường. Sớm phổ cập sử dụng tin
học và Internet trong nền kinh tế và đời sống XH.
Toàn bộ các hoạt động dịch vụ tính theo giá trị gia tăng đạt nhịp độ tăng
trưởng bình quân 7-8%/năm và đến năm 2010 chiếm 42-43% GDP, 26-
27% tổng số lao động.
+ Kết cấu hạ tầng:
Xây dựng đồng bộ và từng bước hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng:
giao thông, điện lực, thông tin, thuỷ lơi Trong đó năng lượng phải đi
trước 1 bước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an toàn
năng lượng quốc gia.
Cung cấp đủ nước sạch cho đô thị, khu công nghiệp và cho trên 90% dân
cư nông thôn. Giải quyết cơ bản vấn đề thoát nước và xử lí chất thải đô thị.
+ Đối với cỏc vựng:
Đại hội IX đề ra chiến lược phát triển cỏc vựng là: phát huy vai trò của cỏc
vựng kinh tế trọng điểm có mức tăng trưởng cao, tích luỹ lớn; đồng thời tạo
điều kiện phát triển cỏc vựng khỏc trờn cơ sở phát huy thế mạnh của từng
vùng, liên kết với vùng trọng điểm tạo mức tăng trưởng khá. Quan tâm phát
18
triển kinh tế-xã hội gắn với tăng cường quốc phòng an ninh ở các vùng
biên giới, hải đảo, chỳ sỏch hỗ trợ nhiều hơn cho cỏc vựng khó khăn để
phát triển kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, nâng cao dân trí xoỏ đúi giảm
nghèo, đưa cỏc vựng này vượt qua tình trạng kém phát triển.
Từ tư tưởng chiến lược trên, Đại hội IX nêu lên một số định hướng phát
triển đối với cỏc vựng:

Khu vực đô thị: phát huy vai trò của các trung tâm hành chính, kinh tế, văn
hoỏ trờn từng vùng và địa phương, đi nhanh trong tiến trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ, đi đàu trong việc
phát triển kinh tế tri thức. Tạo vành đai nông nghiệp hiện đại ở các thành
phố lớn. Quy hoạch mạng lưới đo thị với một số Ýt thành phố lớn, nhiều
thành phố vừa và nhỏ phân bổ hợp lí trờn cỏc vựng; chú trọng đo thị ở
miền núi. Hiện đại hoỏ cỏc thành phố lớn, thúc đẩy quá trình đo thị hoá
nông thôn. Không tập trung quá nhiều cơ sở công nghiệp và dân cư vào các
đô thị lớn. Khắc phục tình trạng ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường.
Khu vực nông thôn đồng bằng: phát triển nong nghiệp sinh thái đa dạng
trên nền cây lúa, cõy rau, quả, chăn nuôi, thuỷ sản và ứng dụng phổ biến
các tiến bộ khoa học – công nghệ trong sản xuất, chế biến, bảo quản tiêu
thụ sản phẩm. Hoàn thành điện khớ hoỏ và thực hiện cơ giới hoá ở những
khâu cần thiết. Nâng cao nhanh thu nhập trên một đơn vị diện tích nông
nghiệp, chuyển nhiều lao động sang khu công nghiệp, dịch vụ. Phát triển
mạnh tiểu, thủ công nghiệp, làng nghề, công nghiệp chế biến
Khu vực nông thôn trung du, miền núi: phát triển mạnh cây dài ngày, chăn
nuôi đại gia sò và công nghiệp chế biến. Bảo vệ và phát triển vốn rừng.
Hoàn thành và ổn định vững chắc định canh đinhc cư. Bố trí lại dân cư, lao
động theo quy hoạch đi đôi với xay dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội để
khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên. Phát teiern kinh tế trang trại.
Giảm khoảng cách phat triển với nông thôn đồng bằng. Có chính sách đặc
19
biệt để phát triển kin tế-xó hội ở cỏc vựng sõu, vựng xa, biên giới, cửa
khẩu.
Khu vực biển và hải đảo: phát huy thế mạnh đặc thù của hơn 1 triệu km2
thềm lục địa. Đẩy mạnh nuụi, trồng, khai thác, chế iến hải sản, thăm dò,
khai thác và chế biến dầu khí, phát triển đóng tàu và vận tải biển; mở mang
du lịch; bảo vệ môi trường; tiến mạnh ra biẻn và làm chủ vùng biển. Phát
triển tổng hợp kinh tế biển và ven biển, cửa biển, hải cảng. Xây dựng căn

cứ hậu cần ở một số đảo để tiến ra biển. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế
với bảo vệ an ninh trên biển.
Văn kiện đại hội IX còn nhấn mạnh những định hướng phát triển cần tập
trung chỉ đạo trong 10 năm đầu của thế kỉ XXI đối với từng vùng lớn như:
đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; Đông Nam Bộ
và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Trung Bộ
và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; trung du và miền núi Bắc Bộ (Tây
Bắc và Đông Bắc); Tõy Nguyờn; đồng bằng sông Cửu Long.
Tóm lại cơ cấu kinh tế không ngừng vận động, biến đổi hay la chuyển dịch
do sự vận động sự biến đổi của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Các
cơ cấu kinh tế hợp lí là điều kiện để nền kinh tế tăng trưởng, phát triển. Vì
vậy xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đai là một trong những yếu tố
quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của đõt nước ta
trong thời kì đổi mới.
20
_CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO:_
1/ Giáo trình kinh tế.
2/ Thực trạng Công nghiệp hóa, hiện đại hoá - Nhà XBTKờ 1998.
3/ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá - Nhà XBCTrị Quốc Gia
4/ Tạp chí Cộng sản T2-1999.
5/ Tạp chí phát triển kinh tế số 95. Tháng 9-1999.

6/ Tài liệu nghiên cứu văn kiện đại hội IX của Đảng- NXB Chính trị quốc
Gia.
7/ Giỏo trình kinh tế chính trị Mỏc-Lờnin – NXB CTQGia .
21

×