Tải bản đầy đủ (.pdf) (368 trang)

Thiết kế bài giảng toán lớp 5 tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 368 trang )

1
nguyễn tuấn (Chủ biên)
lê thu huyền Nguyễn thị hơng đon thị lan








Thiết kế bi giảng
toán
\








Nh xuất bản H nội
tập hai
2




Thiết kế bài giảng
toán 5 Tập hai


Nguyễn tuấn (Chủ biên)
Nh xuất bản H nội


Chịu trách nhiệm xuất bản:

Nguyễn khắc oánh

Biên tập:
Phạm quốc tuấn
Vẽ bìa:
To thu huyền
Trình bày:
thái sơn sơn lâm
Sửa bản in:
phạm quốc tuấn










In 2000 cuốn, khổ 17 x 24 cm, tại Công ty cổ phần in Phúc Yên.
Quyết định xuất bản số: 154 2006/CXB/431aTK 15/HN.
In xong và nộp lu chiểu quý I/2007.
3

Chơng III
Hình học
(tiếp theo)
Tiết 90
Hình thang
I. Mục tiêu
Giúp HS :
Hình thành đợc biểu tợng về hình thang.
Nhận biết đợc một số đặc điểm của hình thang ; Phân biệt đợc hình
thang với một số hình đã học.
Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng đợc hình thang và một số đặc điểm
của hình thang.
II. Đồ dùng dạy học
Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
Trờng hợp không có bộ đồ dùng học toán, GV hớng dẫn HS chuẩn bị :
Giấy kẻ ô vuông 1 cm ì 1 cm ; thớc kẻ ; ê ke ; kéo cắt.
4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép kĩ thuật để có thể lắp ghép thành hình thang.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài mới

GV hỏi : Các em đã đợc học các
hình nào ?
HS kể tên các hình đã đợc học
(hình tam giác, hình tứ giác, hình
vuông, hình chữ nhật, hình bình hành).
GV giới thiệu : Tiết học hôm nay sẽ
giới thiệu với các em một hình hình
học mới, đó là hình thang.
HS nghe GV giới thiệu bài để xác

định nhiệm vụ của tiết học.
2. Dạy học bài mới

2.1. Hình thành biểu tợng về hình
thang

GV vẽ lên bảng hình vẽ cái thang,
hình thang ABCD nh SGK. (hoặc cho
HS quan sát hình trong SGK)
HS quan sát hình.
4
GV hỏi : Em hãy tìm điểm giống
nhau giữa hình cái thang và hình
ABCD.
Một số HS phát biểu trớc lớp ý kiến
của mình. Ví dụ :
+ Hình ABCD giống nh cái thang
nhng chỉ có hai bậc.
GV nhận xét các ý kiến của HS. Sau
đó nêu : Hình ABCD mà các em vừa
quan sát và thấy giống với cái thang
đợc gọi là hình thang.

GV yêu cầu HS sử dụng bộ lắp ghép
để lắp hình thang.
HS thực hành lắp hình thang.
GV đi kiểm tra các hình lắp ghép
của HS, sau đó nêu : Để biết hình các
em lắp đợc có đúng là hình thang hay
không, chúng ta phải kiểm tra. Muốn

vậy, chúng ta cùng tìm hiểu về các đặc
điểm của hình thang.

2.2. Nhận biết một số đặc điểm của
hình thang

GV yêu cầu HS làm việc theo cặp
cùng quan sát hình thang ABCD, tìm
câu trả lời cho các câu hỏi sau :
2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát
hình, trao đổi và trả lời câu hỏi cho
nhau nghe. Câu trả lời tốt là :
+ Hình thang ABCD có mấy cạnh ? + Hình thang ABCD có 4 cạnh là AB,
BC, CD, DA.
+ Các cạnh của hình thang có gì đặc
biệt (hoặc Tìm hai cạnh song song với
nhau có trong hình thang ABCD.)
+ Hình thang ABCD có hai cạnh AB và
DC song song với nhau.
+ Vậy hình thang là hình nh thế nào ? + Hình thang là hình có 4 cạnh trong
đó có 2 cạnh song song với nhau.
GV mời HS nêu ý kiến trớc lớp. Mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến trả lời,
các HS khác nghe và bổ sung ý kiến.
5
GV nhận xét các câu trả lời của HS,
sau đó kết luận : Hình thang có một
cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh
song song gọi là hai cạnh đáy. Hai
cạnh kia gọi là hai cạnh bên.
HS nghe và ghi nhớ kết luận.

GV yêu cầu : Hãy chỉ rõ các cạnh
đáy, các cạnh bên của hình thang
ABCD ?
HS nêu : Hình thang ABCD có :
+ Hai cạnh đáy AB và DC song song
với nhau.
+ Hai cạnh bên là AD và BC.
GV nêu : Cạnh đáy AB gọi là đáy
bé, cạnh đáy CD gọi là đáy lớn.

GV kẻ đờng cao AH của hình
thang ABCD sau đó giới thiệu tiếp :
AH đợc gọi là đờng cao của hình
thang ABCD. Độ dài của AH gọi là
chiều cao của hình thang ABCD.
HS quan sát hình và nghe giảng.
GV yêu cầu HS quan sát hình và hỏi :
Đờng cao AH nh thế nào với hai đáy
của hình thang ABCD ?
HS : Đờng cao AH vuông góc với
hai đáy AB và CD của hình thang
ABCD.
GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm
của hình thang ABCD và đờng cao
AH.
Một vài HS nêu lại trớc lớp để cả
lớp cùng ghi nhớ :
Hình thang ABCD có :
Hai cạnh đáy AB và CD song song
với nhau.

Hai cạnh AD và BC gọi là hai cạnh bên.
Đờng cao AH là đờng vuông góc
với hai đáy AB và CD ; Độ dài AH là
chiều cao của hình thang.
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp :
Dựa vào các đặc điểm vừa học của
2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo mô
hình cho nhau và cùng kiểm tra. (Mô
6
hình thang, em hãy kiểm tra lại mô
hình lắp ghép của mình xem đã là hình
thang hay cha ?
hình xếp có hai cạnh đối diện song
song là đúng)
GV yêu cầu các HS có mô hình
đúng giơ tay.

Nhận xét kết quả làm lắp ghép của
HS. Nhắc các em ghép cha đúng
ghép lại cho đợc hình thang.

2.3. Luyện tập thực hành

Bài 1:

GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.
HS làm bài vào vở bài tập.
GV gọi HS nêu kết quả kiểm tra các
hình.

1 HS nêu, các HS khác nghe để nhận
xét và bổ sung ý kiến. Cả lớp thống
nhất bài giải đúng :
Các hình thang là : hình 1, hình 2, hình
4, hình 5, hình 6.
GV hỏi : Vì sao hình 3 không phải
là hình thang ?
HS : Vì hình 3 không có cặp cạnh
đối diện song song với nhau.
GV có thể vẽ các hình lên bảng, đặt
tên cho các hình và yêu cầu HS chỉ rõ
các cạnh đáy, các cạnh bên của các
hình thang.

Bài 2:

GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.
HS làm bài vào vở bài tập.
GV lần lợt nêu từng câu hỏi và yêu
cầu HS trả lời.
Mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến, sau đó
các bạn khác theo dõi nhận xét :
7
+ Trong ba hình, hình nào có bốn cạnh
và bốn góc ?
+ Cả ba hình đều có bốn cạnh và bốn
góc.
+ Trong ba hình dới đây hình nào có
hai cặp cạnh đối diện song song ?

+ Hình 1 và hình 2.
+ Trong ba hình, hình nào chỉ có một
cặp cạnh đối diện song song ?
+ Hình 3 chỉ có một cặp cạnh đối diện
song song.
+ Hình nào có bốn góc vuông ? + Hình 1 có 4 góc vuông.
+ Trong 3 hình, hình nào là hình thang ? + Trong 3 hình, hình 3 là hình thang.
+ Có bạn nói hình 1 và hình 2 cũng là
hình thang. Theo em, bạn đó nói đúng
hay sai ? Giải thích ?
+ Hình 1 và hình 2 cũng là hình thang
vì có cặp cạnh đối diện song song với
nhau.
GV kết luận : Hình thang có một cặp
cạnh đối diện song song.

Bài 3:

GV yêu cầu HS quan sát hình và tự
vẽ trên giấy kẻ ô li đã chuẩn bị sẵn.
HS làm bài.
GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
HS kiểm tra chéo.
GV yêu cầu các HS vẽ đúng giơ tay.

GV hỏi : Để vẽ đợc hình thang
chúng ta phải chú ý điều gì ?
HS : Chúng ta cần chú ý vẽ đợc hai
đờng thẳng song song.

Bài 4:

GV vẽ hình thang vuông ABCD nh
SGK lên bảng, sau đó lần lợt yêu cầu
HS trả lời các câu hỏi sau :
HS quan sát hình và trả lời câu hỏi :
+ Đọc tên hình trên bảng ? + Hình thang ABCD.
+ Hình thang ABCD có những góc nào
là góc vuông ?
+ Hình thang ABCD có góc A và góc
D là hai góc vuông.
8
+ Cạnh bên nào vuông góc với hai đáy ? + Cạnh bên AD vuông góc với hai đáy
AB và DC.
GV giới thiệu : Hình thang có cạnh
bên vuông góc với hai đáy gọi là hình
thang vuông.

GV yêu cầu HS nhắc lại : Hình
thang nh thế nào thì đợc gọi là hình
thang vuông ?
Một số HS nêu lại kết luận về hình
thang vuông trớc lớp. Cả lớp nghe,
ghi nhớ và thuộc ngay tại lớp.
3. Củng cố, dặn dò

GV tổ chức cho HS thi vẽ hình thang : Thực hiện trò chơi theo hớng dẫn
của GV.
+ Chia lớp thành 4 đội chơi, đồng thời
chia bảng thành 4 phần, ghi tên của

từng đội chơi vào từng phần.

+ Yêu cầu HS trong cùng đội tiếp sức
nhau vẽ hình thang. Mỗi em khi đợc
lên vẽ chỉ đợc vẽ một đờng thẳng,
em sau vẽ tiếp 1 đờng thẳng, cứ thế 4
em tạo thành 1 hình thang. Đến em
thứ 5 thì vẽ sang hình thang mới.

+ Kết thúc cuộc chơi, đội nào vẽ đợc
nhiều hình thang đúng hơn là đội
thắng cuộc.

GV hỏi : Điểm quan trọng nhất để
vẽ đợc hình thang là gì ?
HS : Để vẽ đợc hình thang chúng ta
phải vẽ đợc hai đáy song song.
GV nhấn mạnh : Hình thang là hình
có hai cặp cạnh đối diện song song.

IV. Bi tập hớng dẫn luyện tập thêm
Một bạn nói : Hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành cũng là hình
thang. Em hãy cho biết bạn nói thế đúng hay sai ? Vì sao ?
9
Tiết 91
Diện tích Hình thang
I. Mục tiêu
Giúp HS :
Hình thành công thức tính diện tích của hình thang.
Nhớ và vận dụng đúng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài

toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học
GV : Bảng phụ, giấy màu cắt thành hình thang ABCD nh trong SGK, kéo.
HS : Cắt hai hình thang ABCD nh SGK, thớc kẻ, kéo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ

GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 1
trang 91, SGK.
1 HS lên bảng làm bài, HS khác theo
dõi và nhận xét bài làm của bạn.
GV hỏi HS vừa làm bài trên bảng :
Vì sao em xác định các hình là hình
thang ? Hãy chỉ rõ các đáy của hình
em cho là hình thang.
HS nêu : Hình thang có hai cạnh đối
diện song song. Các hình 1, 2, 4, 5, 6
là hình thang vì chúng có hai cạnh đối
diện song song với nhau.
GV nhận xét bài và câu trả lời của
HS, sau đó gọi 1 HS và hỏi : Hình nh
thế nào thì gọi là hình thang vuông ?
HS : Hình thang vuông là hình thang
có một cạnh bên vuông góc với hai
đáy.
Nhận xét và cho điểm HS.

2. Dạy học bài mới


2.1. Giới thiệu bài

GV : Trong tiết học toán này chúng
ta cùng dựa vào công thức tính diện
tích tam giác và cắt ghép hình để xây
Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết
học.
10
dựng công thức tính diện tích của hình
thang.
2.2. Xây dựng công thức tính diện
tích hình thang

a) Cắt ghép hình

GV yêu cầu HS lấy một trong hai
hình thang đã chuẩn bị, đặt tên hình là
ABCD, trong đó AB là đáy bé, DC là
đáy lớn.
HS chuẩn bị hình theo yêu cầu.
GV yêu cầu HS xác định trung điểm
M của cạnh bên BC.
HS dùng thớc xác định trung điểm
M của cạnh BC. (cũng có thể có em
gập đôi cạnh BC và lấy điểm giữa).
Yêu cầu HS vẽ đờng cao AH của
hình thang ABCD, nối A với M.
HS dùng thớc để vẽ hình.
GV yêu cầu HS dùng kéo cắt hình
thang ABCD thanh hai mảnh theo

đờng AM.
HS cắt hình theo yêu cầu.
GV yêu cầu HS suy nghĩ và xếp hai
mảnh của hình thang thành một tam
giác.
HS cả lớp thực hành xếp hình.
GV yêu cầu HS đặt tên cho tam giác
mới là ADK.

Lu ý : trong bớc này, GV vừa yêu
cầu HS làm vừa làm cùng các em. Sau
mỗi lệnh thì kiểm tra sản phẩm của HS.

b) So sánh đối chiếu các yếu tố hình
học giữa hình thang ABCD và hình
tam giác ADK.

11
GV yêu cầu HS quan sát hình thang
còn lại và hình tam giác ghép đợc để
so sánh :
HS quan sát hình, so sánh và nêu :
+ Diện tích hình thang ABCD nh thế
nào so với diện tích hình tam giác
ADK ?
+ Diện tích hình thang ABCD bằng
diện tích của hình tam giác ADK.
(Vì hình tam giác ADK đợc ghép
thành từ hai mảnh của hình thang
ABCD).

+ Hãy tính diện tích của hình tam giác
ADK.
+ Diện tích của hình tam giác ADK là :
S
ADK
=
DK AH
2
ì

+ Hãy so sánh độ dài DK với DC và
CK.
+ Độ dài DK = DC + CK
+ Hãy so sánh độ dài CK với độ dài
AB.
+ Độ dài CK = AB
+ Vậy độ dài của DK nh thế nào so
với độ dài của DC và AB.
+ Độ dài DK = (DC + AB)
+ Biết DK = (DC + AB) em hãy tính
diện tích tam giác ADK bằng cách
khác thông qua DC và AB.
+ Diện tích tam giác ADK là :
(DC + AB) AH
2
ì

GV giảng : Vì diện tích hình thang
ABCD bằng diện tích hình tam giác
ADK nên ta có diện tích hình thang

ABCD là
(DC + AB) AH
2
ì

HS nhắc lại : diện tích hình thang
ABCD là :
(DC + AB) AH
2
ì

c) Rút ra công thức và quy tắc tính
diện tích hình thang

GV lần lợt nêu câu hỏi gợi ý giúp
HS rút ra quy tắc tính diện tích hình
thang nh sau :
Trả lời câu hỏi của GV :
12
+ DC và AB là gì của hình thang
ABCD ?
+ DC và AB là đáy lớn và đáy bé của
hình thang ABCD.
+ AH là gì của hình thang ABCD ? + AH là đờng cao của hình thang.
+ Vậy muốn tính diện tích của hình
thang ta làm nh thế nào ?
+ Muốn tính diện tích của hình thang
ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với
chiều cao (cùng một đơn vị đo) sau đó
chia cho 2.

GV nhấn mạnh : Đó chính là quy tắc
tính diện tích của hình thang. Muốn
tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ
dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng
một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

GV giới thiệu công thức : HS nghe GV giới thiệu công thức
tính diện tích của hình thang.
+ Gọi diện tích là S.
+ Gọi a và b lần lợt là đáy lớn và đáy
bé của hình thang.
+ Gọi h là chiều cao của hình thang.

Ta có công thức tính diện tích của
hình thang là :
(a + b) h
S =
2
ì


GV yêu cầu HS nêu lại công thức
tính diện tích của hình thang.
Một số HS nêu trớc lớp.
2.3. Luyện tập thực hành

Bài 1:

GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự
làm bài vào vở bài tập.

HS vận dụng trực tiếp công thức tính
diện tích hình thang để làm bài tập.
13

a) S =
(12 8) 5
50
2
+
ì
=
(cm
2
)

b) S =
(9,4 6,6) 10,5
84
2
+
ì
=
(m
2
)
GV gọi 2 HS nêu bài giải trớc lớp. Mỗi HS nêu bài giải của một phần.
HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2:


GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
HS : Bài tập yêu cầu chúng ta tính
diện tích của hình thang.
+ Em hãy nêu cách tính diện tích của
hình thang.
+ 1 HS nêu.
+ Em hãy nêu độ dài hai đáy và chiều
cao của hình thang a.
+ Đáy bé là 4 cm, đáy lớn là 9 cm,
chiều cao là 5 cm.
+ Em hãy nêu độ dài hai đáy và chiều
cao của hình thang b.
+ Đáy bé 3 cm, đáy lớn 7 cm, chiều
cao 4 cm.
+ Vì sao em biết chiều cao của hình
thang b là 4 cm ?
+ Hình thang b là hình thang vuông có
một cạnh bên vuông góc với hai đáy.
Độ dài cạnh bên này chính là chiều cao
của hình thang.
GV giảng lại : Hình thang vuông có
một cạnh bên vuông góc với hai đáy.
Cạnh bên này đồng thời chính là
đờng cao của hình thang.

GV yêu cầu HS làm bài. 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
a) Diện tích hình thang là :

(4 + 9)
ì 5 : 2 = 32,5 (cm
2
)
14
b) Diện tích hình thang là :
(3 + 7)
ì 4 : 2 = 20 (cm
2
)
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn trên bảng lớp.
Nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì
sửa lại cho đúng.
Bài 3:

GV gọi HS đọc đề bài toán trớc
lớp.
1 HS đọc, cả lớp theo dõi : Một thửa
ruộng hình thang có độ dài hai đáy lần
lợt là 110m và 90,2m. Chiều cao
bằng trung bình cộng của hai đáy.
Tính diện tích của thửa ruộng đó.
GV hớng dẫn giải :

+ Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? + Bài toán yêu cầu chúng ta tìm diện
tích của thửa ruộng hình thang.
+ Để tính đợc diện tích của thửa
ruộng hình thang chúng ta phải biết
những gì ?

+ Chúng ta phải biết độ dài hai đáy,
biết chiều cao của hình thang.
+ Vậy trớc hết chúng ta phải đi tìm
gì ?
+ Chúng ta cần đi tìm chiều cao của
hình thang.
GV yêu cầu HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
GV đi theo dõi, hớng dẫn các HS
kém, nhắc các em nhớ lại cách tìm
trung bình cộng của các số để tính
chiều cao của thửa ruộng, sau đó áp
dụng công thức tính diện tích hình
thang để tìm diện tích của thửa ruộng.
Bài giải
Chiều cao của hình thang là :
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang
là :
(110 + 90,2)
ì100,1 : 2 = 10020,01(m
2
)
Đáp số : 10020,01m
2
15
GV gọi 1 HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu
sai thì sửa lại cho đúng.

GV nhận xét, đa ra bài giải đúng
sau đó cho điểm HS.

3. Củng cố, dặn dò

GV gọi HS nhắc lại cách tính diện
tích của hình thang.
1 HS nhắc lại.
GV đọc cho HS nghe bài thơ về tính
diện tích của hình thang :
Muốn tính diện tích hình thang
Đáy lớn đáy nhỏ ta mang cộng vào
Rồi đem nhân với chiều cao
Chia đôi lấy nửa thế nào cũng ra.

GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về
nhà học thuộc quy tắc và công thức
tính diện tích hình thang, làm các bài
tập hớng dẫn luyện tập thêm.

IV. Bi tập hớng dẫn luyện tập thêm
Điền số thích hợp vào bảng sau :
Hình thang
Đáy lớn (cm) Đáy bé (cm) Chiều cao (cm) Diện tích (cm
2
)
15 12 10
15,8 10,2 13
21,7 18,9 15,8
19 13 240

17,5 14,9 139,32
16
Tiết 92
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS :
Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình
thang vuông) để giải toán.
II. Đồ dùng dạy
học
Bảng phụ vẽ sẵn hình trong bài tập 3, kẻ sẵn bảng trong bài tập hớng dẫn
luyện tập thêm của tiết 91.
III. Các hoạt động dạy
học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ

GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
của tiết trớc.
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
theo dõi và nhận xét.
GV gọi HS đứng dới lớp nêu quy
tắc và công thức tính diện tích hình
thang.
1 HS nêu, cả lớp nghe và nhận xét.
GV chữa bài của HS trên bảng lớp.

Nhận xét và cho điểm HS.


2. Dạy học bài mới

2.1. Giới thiệu bài

GV : Trong tiết học toán này chúng ta
cùng vận dụng công thức tính diện
tích hình thang để giải các bài toán có
liên quan.
Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết
học.
17
2.2. Hớng dẫn luyện tập

Bài 1:

GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó
gọi HS nêu kết quả trớc lớp.
HS làm bài vào vở bài tập.
3 HS lần lợt nêu kết quả bài làm
của mình trớc lớp :

a) S = (14 + 6)
ì 7 : 2 = 70 (cm
2
)
b) S =
21 4 7
():2
32 9 20
+ì =

(m
2
)
c) S = (2,8 + 1,8)
ì 0,5 : 2 = 1,15 (m
2
)
GV gọi HS nhận xét bài làm của
bạn.
1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì
sửa lại cho đúng.
GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm
tra bài lẫn nhau.
2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.
Bài 2:

GV gọi 1 HS đọc đề bài.
1 HS đọc trớc lớp, cả lớp theo dõi
và đọc lại đề bài trong SGK.
GV hớng dẫn giải :
Trả lời câu hỏi hớng dẫn của GV để
rút ra cách giải :
+ Bài toán cho em biết những gì và
yêu cầu em tìm gì ?
+ Bài toán cho biết :
Thửa ruộng hình thang có :
Đáy lớn 120m
Đáy bé bằng
2

3
đáy lớn.
Chiều cao kém đáy bé 5m
Cứ 100m
2
: 64,5kg thóc.
Cả thửa ruộng : kg thóc ?
18
+ Để biết cả thửa ruộng thu đợc bao
nhiêu ki-lô-gam thóc chúng ta phải
biết đợc gì ?
+ Chúng ta phải biết đợc diện tích của
thửa ruộng.
+ Để tính đợc diện tích của thửa
ruộng ta phải biết đợc những gì ?
+ Biết độ dài đáy lớn, đáy bé, chiều
cao của thửa ruộng hình thang.
+ Vậy bớc đầu tiên để giải bài toán
em phải đi tìm gì ?
+ Tìm đáy bé và chiều cao của thửa
ruộng hình thang.
+ Sau đó em làm tiếp thế nào ? + Tính diện tích của thửa ruộng.
+ Tính số ki-lô-gam thóc thu đợc.
GV yêu cầu HS giải bài toán. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
+ GV đi theo dõi HS làm bài, có thể
hớng dẫn rõ hơn với HS kém :
Tính đáy bé, chiều cao.
Vận dụng công thức tính diện tích
hình thang để tính diện tích của thửa

ruộng.
Tính số ki-lô-gam thu đợc trên thửa
ruộng đó. (diện tích thửa ruộng gấp
100m
2
bao nhiêu lần thì số thóc thu
đợc gấp 64,5kg bấy nhiêu lần).
Bài giải
Độ dài đáy bé của thửa ruộng là :
120
ì 2 : 3 = 80 (m)
Chiều cao của thửa ruộng là :
80
5 = 75 (m)
Diện tích của thửa ruộng là :
(120 + 80)
ì 75 : 2 = 7500 (m
2
)
Sô ki-lô-gam thóc thu hoạch đợc là :
7500 : 100
ì 64,5 = 4837,5 (kg)
Đáp số : 4837,5kg
GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì
sửa lại cho đúng.
GV nhận xét, kết luận về bài giải
đúng.
Theo dõi bài chữa và kết luận của

GV. Làm bài chữa của mình nếu sai.
Bài 3:

GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, HS làm bài.
19
đọc đề bài và tự làm bài vào vở bài
tập.
GV treo bảng phụ có sẵn hình vẽ.

GV lần lợt gọi HS báo cáo kết quả
làm bài.
HS báo cáo theo chỉ định của GV.
+ Diện tích các hình thang AMCD,
MNCD, NBCD bằng nhau, đúng hay
sai ?
+ Diện tích các hình thang ANCD,
NMCD, NBCD bằng nhau là đúng.
+ Vì sao ? + Quan sát hình ta có :
Độ dài đáy bé các hình bằng nhau là
3cm.
Có chung đáy lớn DC.
Có độ cao cùng bằng chiều rộng của
hình chữ nhật ABCD.
Vậy ba hình có diện tích bằng nhau.
+ Diện tích hình thang AMCD bằng
1
3
diện tích hình chữ nhật ABCD đúng
hay sai ? Vì sao ?
+ Ta có :

Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
S
ABCD
= AD ì DC
Diện tích hình thang AMCD là :
(AM + DC)
ì AD : 2
= (
1
3
ì DC + DC) ì AD : 2
(vì AM =
1
3
AB =
1
3
DC)
= (
4
3
ì
DC) ì AD : 2
=
2
3
ì (AD ì DC) =
2
3
ì S

ABCD
20
Vậy câu b sai.
GV chỉnh sửa câu trả lời của HS cho
hoàn chỉnh.

3. Củng cố, dặn dò

GV nhắc HS : Trong hình thang vuông, độ dài của cạnh bên vuông góc với hai
đáy cũng chính là chiều cao của hình thang, khi tính diện tích hình thang vuông
ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với độ dài cạnh bên vuông góc với hai đáy rồi
chia cho 2.
GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà xem lại bài tập 3, làm các bài tập
hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
IV. Bi tập hớng dẫn luyện tập thêm
Bài 1: Hãy tình diện tích của hình thang biết đờng cao là 2,4m. Đáy lớn gấp
3 lần đờng cao và gấp 2 lần đáy bé.
Bài 2: Một khu đất hình thang có đáy bé ngắn hơn đáy lớn 12m và bằng
2
5

đáy lớn. Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Hãy tính diện tích của khu
đất hình thang đó.



Tiết 93
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về :

Tính diện tích hình tam giác, diện tích hình thang.
Giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm, đại lợng tỉ lệ.
Thực hiện các phép tính trên các tập số đã học.
II. Đồ dùng dạy
học
Các hình minh hoạ bài tập 2, 3.
21
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ

GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài
tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
trớc.
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo
dõi để nhận xét.
Nhận xét và cho điểm HS.

2. Dạy học bài mới

2.1. Giới thiệu bài

GV : Trong tiết học toán này chúng
ta cùng làm các bài toán luyện tập về
tính diện tích hình tam giác, hình
thang, giải các bài toán có liên quan
đến diện tích các hình và tỉ số phần
trăm.
Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết
học.

2.2. Hớng dẫn luyện tập

Bài 1:

GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. 1 HS đọc trớc lớp, cả lớp theo dõi.
GV yêu cầu HS nêu quy tắc tính
diện tích của hình tam giác.
1 HS nêu trớc lớp, cả lớp theo dõi
và nhận xét.
GV yêu cầu HS tự làm bài. HS làm bài vào vở bài tập.
GV gọi 1 HS nêu kết quả bài làm
của mình.
1 HS nêu trớc lớp, cả lớp theo dõi
bài nhận xét.

a) S = 3
ì 4 : 2 = 6 (cm
2
)
b) S = 2,5
ì 1,6 : 2 = 2 (m
2
)
c) S =
21 1
:2
56 30
ì= (dm
2
)

22
GV nhận xét bài làm của HS, sau đó
hỏi : Vì sao khi tính diện tích của hình
tam giác vuông em lại lấy độ dài hai
cạnh góc vuông nhân với nhau rồi chia
cho 2 ?
HS : Vì trong hình tam giác vuông,
hai cạnh góc vuông chính là đáy và
chiều cao tơng ứng của hình.
Bài 2:

GV yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát
hình và tự làm bài.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
GV theo dõi HS làm bài và hớng
dẫn riêng cho các HS kém :
+ Phân tích hình để thấy chiều cao AH
vừa là chiều cao của hình thang ABED
vừa là chiều cao của hình tam giác
BEC.
+ Tính diện tích của hình thang ABED
và diện tích của hình tam giác BEC.
+ Thực hiện phép trừ số đo hai diện
tích hình vừa tìm đợc.

Bài giải







Kẻ đờng cao BH' của tam giác BEC.
Vì BH' vuông góc EC nên cũng vuông góc với DC nên cũng là đờng cao
của hình thang ABCD
BH' = BH = 1,2dm.
Diện tích tam giác BEC là :
1,3
ì 1,2 : 2 = 0,78 (dm
2
)
Diện tích của hình thang ABED là :
A 1,6dm B
D H H' E C
2,5dm 1,3dm
23
(1,6 + 2,5) ì 1,2 : 2 = 2,46 (dm
2
)
Diện tích của hình thang ABED lớn hơn diện tích của hình tam giác BEC là :
2,46
0,78 = 1,68 (dm
2
)
Đáp số : 1,68dm
2
GV gọi HS chữa bài. 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, nếu bạn sai thì sửa lại cho đúng.
GV hỏi HS : Hãy giải thích vì sao

chiều cao AH vừa là chiều cao của
hình thang ABED vừa là chiều cao của
hình tam giác BEC ?
1 HS trả lời, cả lớp nghe và nhận xét.
GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3:

GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc
đề bài.
1 HS đọc đề bài trớc lớp, HS cả lớp
đọc trong SGK.
GV hỏi : HS trả lời :
+ Bài toán cho biết những gì ? Bài toán cho biết :
Mảnh vờn hình thang có :
Đáy bé 50m ; đáy lớn 70m; chiều cao
40m.
30% diện tích mảnh vờn trồng đu đủ.
25% diện tích mảnh vờn trồng chuối.
1,5m
2
đất thì trồng đợc 1 cây đủ đủ.
1m
2
đất thì trồng đợc 1 cây chuối.
+ Bài toán yêu cầu tính gì ? Bài toán yêu cầu :
a) Tính số cây đu đủ trồng đợc.
b) Tính số cây chuối trồng nhiều hơn
số cây đu đủ.
24

GV mời 1 HS khá nêu cách tính số
cây đu đủ trồng đợc.
1 HS nêu, HS khác nhận xét và rút ra
cách tính :
Tính diện tích của mảnh vờn.
Tính 30% diện tích của mảnh vờn.
Tính số cây đu đủ trồng đợc.
GV nêu : Cách tính số cây chuối
trồng đợc cũng tơng tự nh cách
tính số cây đu đủ. Tìm đợc số cây
chuối và số cây đu đủ chúng ta sẽ tìm
đợc hiệu hai số cây.

GV yêu cầu HS làm bài, sau đó đi
theo dõi và hớng dẫn các HS kém.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
a) Diện tích của mảnh vờn hình thang là :
(50 + 70)
ì 40 : 2 = 2400 (m
2
)
Diện tích trồng đu đủ là :
2400
ì 30 : 100 = 720 (m
2
)
Số cây đu đủ trồng đợc là :
720 : 1,5 = 480 (cây)

b) Diện tích trồng chuối là :
2400
ì 25 : 100 = 600 (m
2
)
Số cây chuối trồng đợc là :
600 : 1 = 600 (cây)
Số cây chuối trồng đợc nhiều hơn số cây đu đủ là :
600
480 = 120 (cây)
Đáp số : a) 480 cây ; b) 120 cây
GV mời 1 HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu
bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
25
GV chỉnh sửa bài làm của HS cho
chính xác, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
lẫn nhau.
Theo dõi bài chữa của GV, đổi chéo
vở để kiểm tra bài.
3. Củng cố, dặn dò

GV có thể yêu cầu HS nhắc lại :
+ Cách tính diện tích của hình thang.
+ Cách tìm một số phần trăm của một
số.
HS trả lời theo yêu cầu của GV.
GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về

nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau.

IV. Bi tập hớng dẫn luyện tập thêm
Bài 1: Tính diện tích của một hình thang vuông có chiều cao là 4,8m, đáy bé
bằng đờng cao và bằng một nửa đáy lớn.
Bài 2: Một hình thang có đờng cao là 6,8m. Tính trung bình cộng của hai đáy
biết diện tích của hình thang đó là 149,6m
2
.



Tiết 94
Hình tròn, đờng tròn
I. Mục tiêu
Giúp HS :
Nhận biết đợc về hình tròn, đờng tròn và các yếu tố của hình tròn nh
tâm, bán kính, đờng kính.
Biết sử dụng com pa để vẽ đờng tròn.
II. Đồ dùng dạy
học
GV : Bảng phụ, thớc kẻ, com pa, Bộ đồ dùng dạy học học Toán 5, các
mảnh bìa hình tròn.
HS : Thớc kẻ, com pa.

×