Tải bản đầy đủ (.ppt) (76 trang)

GIAI ĐOẠN 1: NGHIÊN CỨU NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.28 MB, 76 trang )

NGÔ BẢO CHÂU
PHẠM MINH DŨNG
NGUYỄN HÙNG GIANG
KT07A2 – ĐHKT TPHCM

TÌM HIỂU CHUNG VỀ NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP

PHÂN TÍCH KHU ĐẤT

CÁC TIÊU CHUẨN VÀ NGUYÊN LÍ

PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
I . HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI .
Lịch sử hình thành và phát triển kiến
trúc công nghiệp
Nguyên lý và các tiêu chuẩn thiết kế
Công trình công nghiệp phổ biến ở
Việt Nam .


Điều kiện tự nhiên
Tiêu chuẩn hiện hành
III. NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN CỤ THỂ
Nghiên cứu sơ đồ công năng
Giải pháp kết cấu
Giải pháp bao che
Hướng đến nhà máy công nghiệp
Xanh

ĐỒ ÁN NHÀ CÔNG NGHIỆP


  !" #"$%!
!&'( )'* !&+, - -'.$
HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN CỤ THỂ
HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI
Kiến trúc công nghiệ$ chỉ xuất hiện khi xã hội hình thành một
mô hình hoạt động kinh tế - xã hội mới: Hoạt động sản xuất công
nghiệp và cụ thể hơn là các xí nghiệp công nghiệp- nhà máy
Công trình công nghiệp xuất hiện đầu tiên vào thế kỉ XVIII tại
Anh.Các phát minh ra máy sợi,dệt và máy hơi nước,nguồn động lực
,là điều kiện hình thành sản xuất công nghiệp.
Việc xây dựng các xưởng dệt không thể dung hòa với hình thái
kiến trúc dân dụng đương thời (nhà ở và công trình công cộng),tất
yếu phải nảy sinh một hình thái kiến trúc mới ,kiến trúc của các
công trình công nghiệp.
Hình thái kiến trúc (dân dụng) của các
công trình thời Trung cổ này không thể
phù hợp cho việc xây dựng các nhà
máy.
Xây dựng công nghiệp đòi hỏi một hình
thái kiến trúc mới, nó biểu hiện các đặc
tính của kỹ thuật, của công nghệ. Cái lớn,
tính hoành tráng, sự chuyển dịch,cái mới
mang lại cảm xúc, cảm nhận và tri thức
mới. Cái đẹp của kiến trúc hiện đại bắt
nguồn trước hết từ đó.
  !" #"
$%!!&'( )'* !&+, -
-'.$
HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN CỤ THỂ
HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI

Công trình công
nghiệp được biết đến
đầu tiên trên thế giới,
xây dựng vào năm
1718 tại Anh.
Công trình cao 6
tầng,rộng 12m,dài
33m.Hệ thống chịu
lực bằng gỗ,tường
ngoài bằng gạch.
Công trình Calico Milt 1792
Công trình đầu tiên trên thế
giới có cột bằng thép.
Cao 5 tầng,nhà gồm 3 nhịp
nhỏ,sàn là vòm gạch tựa trên
dầm gỗ.
  !" #"
$%!!&'( )'* !&+, -
-'.$
HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN CỤ THỂ
HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI
Mặc dù đã có ý tưởng, vật liệu và giải pháp kết cấu mới, nhưng về cơ bản công trình công nghiệp được xây dựng
vào thế kỷ XVIII, XIX là các công trình được tổ hợp theo kiểu truyền thống với mặt đứng của cấu trúc gạch, đá.
Chúng có hình thức kiến trúc mô phỏng theo hình thức kiến trúc cổ điển hoặc phục hưng của các công trình dân
dụng đang thịnh hành như dạng đầu hồi, vòm cuốn Hình thức kiến trúc mới của công trình công nghiệp chưa
hoàn toàn được khẳng định.
Xưởng sản xuất máy phát điện (Đức), năm 1910,
của Peter Behrens, báo hiệu sự kết thúc của kiến
trúc truyền thống và bắt đầu của kiến trúc hiện
đại

HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN CỤ THỂ
     !"  #"
$%! !&'(  )'*  !&+
, - -'.$
Việc đặt ra và tìm kiếm các mục tiêu mới cao hơn trong thiết kế
khu công nghiệp và công trình công nghiệp đã trở thành đòi hỏi tất
yếu trong giai đoạn hiện nay.
HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI
Đi tiên phong trong việc tìm kiếm các giải pháp kiến trúc mới cho công trình công nghiệp trong những năm
gần đây phải kể đến kiến trúc sư người Anh Norman Forster, Richard Rogers, kiến trúc sư người Ý Renzo Piano
và kiến trúc sư người Đức Kurt Ackerman.
Trung tâm Renault ở Swindon, Anh, năm 1983, KTS
Norman Foster.
Trung tâm nghiên cứu của hãng hóa
chất Ricerche, Venafro, Ý, 1992, KTS
Samyn
Hãng thiết kế:
Sauerbruch
Hutton.
HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN CỤ THỂ HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI
3. Công trình công nghiệp
phổ biến ở Việt Nam
Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore
/012Số 8, Đại Lộ Hữu Nghị, Cao Ốc VSIP, Huyện
Thuận An,Tỉnh Bình Dương
3
45 -6'. !78!9' :;< -2=>?>
0
45 -#@ ABC!;2===DE=FFFFFFAG -
H8I

3
Nam) và tập đoàn SembCorp Industrial
Parks~(Singapore) .
Khu công nghiệp nằm gần Quốc lộ 51, cạnh đường Mỹ Xuân – Ngãi Giao,
cạnh đường cao tốc Biên Hoà – Vũng Tàu trong tương lai; cách thành
phố Hồ Chí Minh 55km, Vũng Tàu 45km, cảng Gò Dầu 2 km, cảng Phú
Mỹ 6km.
~
HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN CỤ THỂ HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI
E, -!& , - -'.$
$5J'* K'.!0L
HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN CỤ THỂ TÌM HiỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI
M/N
HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN CỤ THỂ TÌM HiỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI
M/N
HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN CỤ THỂ TÌM HiỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI
Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi
Địa chỉ: Quốc lộ 22 thị trấn Củ Chi, Huyện Củ
Chi Tp Hồ Chí Minh
.Vị trí địa lý:
Khu Công Nghiệp Tây Bắc Củ Chi toạ lạc tại
trung tâm Huyện Củ Chi
Cách trung tâm Tp Hồ Chí Minh 32Km về phía
tây Bắc
Cách sân bay Tân Sơn Nhất: 30 Km
Cách cảng Sài Gòn 36 Km
Nằm sát cạnh đường cao tốc xuyên Á , do đó rất
thuận lợi cho tuyến giao thông từ Tp Hồ Chí Minh đi
Campuchia, Thái lan …và ngược lại.

Tổng diện tích: 220,643Ha được phân bổ như sau:
8

:OP :
M
H0I
Q
HRI
01
ĐẤT XÂY DỰNG NHÀ MÁY , XÍ NGHIỆP
133,243 60,47
02
ĐẤT XÂY DỰNG NHÀ KHO CHO THUÊ, BÁN
10
4,53
03 ĐẤT XÂY DỰNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG 33,3 15,11
04 ĐẤT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG 4,6 2,08
05 ĐẤT TRỒNG CÂY XANH 31,2 14,15
06 ĐẤT CÔNG VIÊN 3,2 1,45
07 VĂN PHÒNG BQL KHU CÔNG NGHIỆP 8 2,21
CỘNG 220,643 100
M/N
HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN CỤ THỂ TÌM HiỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI
M/N
HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN CỤ THỂ TÌM HiỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI
/'SC)'. !T 'U 
HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN CỤ THỂ TÌM HiỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI
M/N
HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN CỤ THỂ TÌM HiỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI
/'SC)'. !T 'U 

HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN CỤ THỂ TÌM HiỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI
/'SC)'. !T 'U 
HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN CỤ THỂ TÌM HiỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI
/'SC)'. !T 'U 
HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN CỤ THỂ TÌM HiỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI
/'SC)'. !T 'U 
HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN CỤ THỂ TÌM HiỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI
/'SC)'. !T 'U 
HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN CỤ THỂ TÌM HiỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI
HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN CỤ THỂ TÌM HiỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI
M/N
HIỂU BIẾT ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN CỤ THỂ
/'SC)'. !T 'U 
TÌM HiỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI
/'ều kiện tự nhiên
/0 
Huyện Củ Chi nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Tây Nam Bộ và
miền sụt Đông Nam Bộ, với độ cao giảm dần theo 2 hướng Tây Bắc –
Đông Nam và Đông Bắc – Tây Nam. Độ cao trung bình so với mặt nước
biển từ 8 m – 10 m.
VW#X
Huyện Củ Chi có hệ thống sông, kênh, rạch khá đa dạng. Sông Sài Gòn
chịu chế độ ảnh hưởng dao động bán nhật triều, với mực nước triều
bình quân thấp nhất là 1,2 m và cao nhất là 2,0 m. Các hệ thống kênh
rạch tự nhiên khác, đa số chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ hủy văn của
sông Sài Gòn như Rạch Tra, Rạch Sơn, Bến Mương … Riêng chỉ có kênh
Thầy Cai chịu ảnh hưởng chế độ thủy văn của sông Vàm Cỏ Đông. Nhìn
chung hệ thống sông, kênh, rạch trực tiếp chi phối chế độ thủy văn
của huyện và nét nổi bậc của dòng chảy và sự xâm nhập của thủy
triều.

×