Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Phân tích cơ cấu giá thành thuốc do công ty cổ phần traphaco sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 48 trang )

BÔ Y TÊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
NGUYỄN NGỌC HÀ
PHÂN TÍCH CO CÂU GIÁ THÀNH THUỐC DO
CÔNG TY CỔ PHẦN TRAPHACO SẢN XUẤT
(Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ khoá 2002-2007)
GV hướng dẫn : TS. Nguyễn Thanh Bình
Nơi thực hiện : Bộ môn Quản lý &Kinh tế dược
Công ty cổ phần Traphaco
Thời gian thực hiện'. Tháng 01.06 đến tháng 05.06
HÀ NỘI, tháng 5, 2007
M Ờ a & Ả M Ơ M
Bằng tất cả lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, cho phép em được gửi lời
cảm ơn chân thành nhất tới TS. Nguyễn Thanh Bình đã tận tình hướng dẫn và
giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thiện khoá luận.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Thị Thái Hằng- chủ
nhiệm bộ môn quản lý kinh tế Dược, trường Đại học Dược Hà Nội, đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành
khoá luận.
Nhân đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn tới:
Các thầy cô giáo, cán bộ bộ môn quản lý và kinh tế Dược đã dậy dỗ và
tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Toàn thể các thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội đã truyền lại
cho em những tâm huyết và kiến thức trong suốt 5 năm học qua.
Th.s Vũ Thị Thuận- Giám đốc Công ty cổ phần Traphaco, Th.s Nguyễn
Thanh Xuân cùng các cô chú, anh chị tại các phòng ban của Công ty đã nhiệt
tình giúp đỡ và cung cấp tài liệu cho em trong quá trình nghiên cứu để hoàn
thành khoá luận.
Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cha mẹ, chị gái và những
người thân và bạn bè những người đã luôn chăm sóc, động viên và giúp đỡ em
trong cuộc sống và học tập.


Hà Nội, tháng 5 năm 2007
Sinh viên
Nguyễn Ngọc Hà
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, Đ ổ THỊ
ĐẶT VÂN ĐỂ
.


1
PHẦN 1: TỔNG QUAN 3
1. Chi phí và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh 3
1.1. Chi phí sản xuất kinh doanh 3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.2. Phăn loại chi phí sản xuất kinh doanh 3
1.2. Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 5
ỉ .2.1. Khái niệm 5
1.2.2. Phân loại giá thành sẩn phẩm
5
2. Vài nét về thị trường thuốc Việt Nam và thê giói 6
2.1. Vài nét về thị trường thuốc Việt Nam 6
1

.
7
2.2. Vài nét về thị trường thuốc thế giói 9

2.3. Các yếu tô ảnh hưởng tới sự biến động giá thuốc 12
3. Giới thiệu về công ty cổ phần Traphaco 13
3.1. Giới thiệu vài nét về công ty cổ phần Traphaco 13
3.2. Ngành nghề kinh doanh của công ty 14
3.3. Một số thành tựu nổi bật
.
14
PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

16
1. Đối tượng, nội dung nghiên 16
Các mặt hàng sản xuất với các yếu tố cấu thành giá thành sản phẩm sản
xuất của Công ty cổ phần Traphaco từ năm 2004-2006

16
1.1. Cơ cấu mặt hàng của công ty 16
1.2. Chi phí và các yếu tô câu thành giá thành sản phẩm

16
1.3. Cơ cấu giá thuốc sản xuất của công ty 16
2. Phương pháp nghiên cứu 16
2.1. Phương pháp nghiên cứu 16
2 2. Xử lý so liệu

:

.
.

17

PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN
18
3.1. Kết quả nghiên cứu 18
3.1.1. Cơ cấu mặt hàng của công ty
18

.

:

1

.
18
3.1.2. Các yếu tố cấu thành giá thuốc sản xuất

.

20

.

.

.



20
27

3.1.2.2. Chênh lệch giữa giá bán buôn với giá thành công xưởng

29
3.2. Bàn luận 31
PHẦN 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUÂT
38
1. Kết luận 38
2. Đề xuất 38
2.1. Đối với công ty 38
2.2. Đôi với nhà nước 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪVIÊT TẮT
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm Y tế
CP : Chi phí
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
DSB : Doanh số bán
GLP : (Good Laboratorry Practice)-Thực hành tốt phòng
thí nghiệm
GMP : (Good Manufacture Practice)-Thực hành tốt sản
xuất thuốc
GTVT : Giao thông vận tải
KHTSCĐ : Khấu hao tài sản cố định
KPCĐ : Kinh phí công đoàn
NPL : Nguyên phụ liệu
QL-BH : Quản lý-bán hàng
R&D : Nghiên cứu và phát triển
SDK : Số đăng ký
XNK : Xuất nhập khẩu
DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 1.1.
Tình hình đăng ký thuốc từ năm 2000-2005 6
Bảng 1.2.
Bảng so sánh mức độ tăng trưởng sản xuất thuốc trong
nước từ 2001-2006
7
Bảng 1.3.
Thị trường dược phẩm Việt Nam năm 2005, 2006
8
Bảng 1.4.
Doanh số bán thuốc toàn thế giới
10
Bảng 1.5.
Doanh số bán thuốc theo khu vực
10
Bảng 1.6.
DSB và chi phí nghiên cứu của các công ty dược phẩm
hàng đầu thế giới
11
Bảng 3.1.
Cơ cấu các mặt hàng Đông dược bán ra của công ty
năm 2004-2006
18
Bảng 3.2. Cơ cấu thuốc đông dược và tân dược của công ty năm
2004-2006
19
Bảng 3.3.
Chi phí sản xuất của công ty năm 2004-2006
20

Bảng 3.4.
Chi phí lưu thông của công ty năm 2004-2006
23
Bảng 3.5. Tổng chi phí của công ty năm 2004-2006
25
Bảng 3.6.
Lợi nhuận thuốc sản xuất theo cơ cấu mặt hàng của
cồng ty năm 2004-2006.
27
Bảng 3.7.
Cơ cấu giá thuốc sản xuất của công ty từ năm 2004-
2006
28
Bảng 3.8.
Chênh lệch giữa giá bán buôn với giá thành công
xưởng từ năm 2004-2006
29
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Trang
Hình 3.1.
Tỷ trọng doanh thu các thuốc trong thuốc Đông
dược năm 2004-2006
18
Hình 3.3.
Tỷ trọng các chi phí trong chi phí sản xuất của
công ty năm 2004-2006
20
Hình 3.4.
Tỷ trọng các chi phí trong chi phí lưu thông của
công ty

23
Hình 3.5 Tỷ trọng chi phí sản xuất và chi phí lưu thông
trong tổng chi phí năm 2004-2006
25
Hình 3.6.
Tỷ trọng lọi nhuận thuốc sản xuất theo cơ cấu
mặt hàng của công ty năm 2004-2006
28
Hình 3.7.
Cơ cấu giá thuốc sản xuất của công ty năm 2004-
2006
29
Hình 3.8.
Chênh lệch giữa giá bán buôn với giá thành công
xưởng từ năm 2004-2006
30
ĐẶT VÂN ĐỂ
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh rất khốc liệt, Việt Nam vừa gia
nhập WTO có rất nhiều cơ hội. Nhưng bên cạnh đó cũng có rất nhiều thách
thức đang đặt ra trước mắt mà các doanh nghiệp nói chung và các doanh
nghiệp dược nói riêng cần phải vượt qua. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và
phát triển thì quan trọng nhất là doanh nghiệp đó phải có chiến lược kinh
doanh đúng đắn. Doanh nghiệp cần phải nắm bắt được thông tin, những thông
tin liên quan đến tất cả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Từ
đó các doanh nghiệp phải sử dụng tối ưu các nguồn lực khan hiếm nhằm đạt
được mục tiêu với hiệu quả cao nhất.
Doanh nghiệp có thể làm tăng lợi nhuận nhờ việc tăng doanh thu hoặc
giảm chi phí kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm. Nhưng việc tăng doanh thu
không dễ thực hiện bởi nó còn phụ thuộc vào sự cạnh tranh trên thị trường và
hoạt động cung cầu. Trong khi đó tiết kiệm chi phí kinh doanh vừa làm tăng

lợi nhuận, doanh nghiệp lại chủ động hơn giúp nâng cao năng lực cạnh tranh
về giá của doanh nghiệp trên thị trường và nhờ đó lại có thể tăng doanh thu,
tăng lợi nhuận. Vì vậy mà tiết kiệm chi phí kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm
luôn là mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong thời buổi hiện
nay.
Giá cả là một yếu tố cơ bản và rất quan trọng trong sản xuất và kinh
doanh. Giá cả thê hiện chi phí cần thiết mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản
xuất được một khối lượng sản phẩm.Giá ca luôn là phương tiện đê thực hiện
lợi ích kinh tế của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Và giá thuốc cũng
đang là một mối quan tâm rất lớn đối với xã hội nước ta hiện nay, hiện tượng
giá nhiều mặt hàng thuốc trong những năm gần đây tăng nhanh đã làm xôn
xao dư luận và là mối quan tâm lo ngại cho toàn xã hội. Giá cả do các công ty
tự đặt ra, giá phải bù đắp được chi phí cần thiết phải bỏ ra đồng thời phải phù
1
hợp với tình hình kinh tế, tình hình sức khoẻ, cơ cấu bệnh tật, người bệnh
Các nhà sản xuất kinh doanh luôn tìm mọi cách để thu được lợi nhuận cao
nhất nên ít nhiều làm tổn hại đến lợi ích của người tiêu dùng.
Phân tích cơ cấu giá thành sản phẩm là một bộ phận trong phân tích cấu
trúc giá, nó cho biết chi phí nào là hợp lý, hợp lệ, nguyên nhân chính dẫn tới
giá thuốc tăng cao từ đó Nhà nước có những điều chỉnh cho phù hợp. Vì thế
phân tích cơ cấu giá thành sản phẩm giúp nhà nước trong công tác quản lý giá
thuốc và đánh giá được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Phân tích cơ cấu giá thành thuốc do công ty cổ phần Traphaco sản xuất’
Với mục tiêu:
Phân tích các chỉ phí và các yếu tố cấu thành giá thuốc sản xuất của
công ty cổ phần Traphaco từ năm 2004-2006.
2
PHẦN 1: TỔNG QUAN
1. Chi phí và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản

xuất kinh doanh
1.1. Chi phí sản xuất kinh doanh
1.1.1. Khái niệm
Quá trình sản xuất kinh doanh nói chung và quá trình sản xuất kinh
doanh thuốc nói riêng là quá trình kết hợp ba yếu tố cơ bản: Tư liệu lao động -
đối tượng lao động - sức lao động để sản xuất và tiêu thụ những vật phẩm cần
thiết phục vụ cho cuộc sống của con người. Trong quá trình kết hợp ấy các
yếu tố cơ bản bị mất đi tạo ra chi phí sản xuất kinh doanh. Như vậy sự xuất
hiện của chi phí sản xuất kinh doanh là tất yếu khách quan, gắn liền với quá
trình sản xuất kinh doanh.
“Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao
phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên
quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kì nhất định.”
1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí kinh doanh thương mại bao gồm nhiều loại có nội dung, công
dụng và tính chất khác nhau. Để tiện cho việc quản lý, sử dụng và hạch toán
cần tiến hành phân loại chi phí theo các tiêu thức khác nhau. Có nhiều cách
phân loại chi phí kinh doanh thương mại ở đây để phục vụ cho mục đích
nghiên cứu của đề tài, chỉ đề cập đến hai cách phân loại đó là theo nội dung và
mục đích sử dụng của chi phí.
* Phân theo yếu tố chi phí
- Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên
vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng tha}' thế, công cụ Sử dụng vào sản xuất
kinh doanh (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu
thu hồi).
3
- Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất
kinh doanh trong kì (trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
- Yếu tố chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương: phản ánh tổng
số tiền lương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho toàn bộ công nhân

viên chức.
- Yếu tố chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ: phản ánh phần đã BHXH,
BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp
lương phải trả cho công nhân viên.
- Yếu tố chi phí khấu hao tài sản cố định phản ánh tổng số khấu hao tài
sản cố định phải trích trong kỳ của tất cả các tài sản cố định sử dụng cho sản
xuất - kinh doanh trong kỳ.
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ
mua ngoài dùng vào sản xuất - kinh doanh.
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền
phản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất - kinh doanh trong kỳ.
* Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên
vật liệu chính, phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo
sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương, phụ cấp lương và các
khoản trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ tiền lương phát sinh.
- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân
xưởng sản xuất (Trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp).
- Chi phí bán hàng: bao gồm toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến
tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao 2ồm những chi phí phát sinh liên
quan đến quản trị kinh doanh và quản lý hành chính trong doanh nghiệp.
4
1.2. Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao
phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công
tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.
Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động

sản xuất, kết quả sử dụng lao động vật tư, tiền vốn trong quá trình sản xuất
cũng như các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện. Giá
thành sản phẩm để tính toán xác định hiệu quả kinh tế của các hoạt động của
doanh nghiệp.
Chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với
nhau. Chúng đều biểu hiện sự hao phí bằng tiền lao động sống và lao động vật
hoá trong quá trình sản xuất kinh doanh sản phẩm. Chi phí kinh doanh là cơ
sở để tính giá thành sản phẩm, biến động của chi phí kinh doanh ảnh hưởng
trực tiếp đến giá thành sản phẩm.
1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm
Phân loại theo phạm vi sản xuất và tiêu thụ giá thành sản phẩm được
chia thành các loại:
- Giá thành công xưởng: là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ chi phí làm ra sản phẩm.
- Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ): là chỉ tiêu phản
ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ
sản phẩm.
Phân loại theo thời gian và cơ sở sô liệu hình thành giá thành
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành dự kiến được xây dựng dựa trên các định
mức kinh tế kỹ thuật trung bình tiên tiên và dựa trên số liệu phân tích tình
hình thực hiện giá thành của thời kỳ trước.
- Giá thành định mức
- Giá thành thực tê
5
2. Vài nét về thị trường thuốc Việt Nam và thê giới
2.1. Vài nét về thị trường thuốc Việt Nam
Thị trường thuốc Việt Nam đang phát triển rất sôi động. Ngành dược Việt
Nam đã có những bước phát triển vượt bậc qua thời gian. Thời gian trước đây
thuốc rất hiếm còn thiếu nhiều, dần dần thuốc không những đủ để phục vụ cho
người dân mà còn có thể xuất khẩu sang nhiều nước khác trên thế giới.
Các Công ty dược phẩm nước ta mặc dù doanh số vẫn tăng tương đối qua các

năm nhưng vẫn còn nhiều hạn chế về vốn, cơ sở vật chất trang thiết bị đa số
chưa hiện đại như một số nước trên thế giới. Các công ty muốn phát triển và
đứng vững được trên thị trường phải có sự đầu tư đổi mới về nhân sự, công
nghệ nhằm tạo nhiều loại thuốc mới có chất lượng tốt và nâng cao chất
lượng thuốc. Nhưng ở nước ta việc đầu tư cho thuốc mới chưa hiệu quả do
không đủ điều kiện mà mới chỉ dừng lại ở công nghệ bào chế và công nghệ
hoá dược. Hiện nay có 10268 biệt dược và có khoảng 393 hoạt chất.
Bảng 1.1: Tình hình đăng ký thuốc từ năm 2000-2005
Năm
SDK được cấp trong cả nước
2000 1510
2001 1370
2002
1227
2003
1552
2004
1637
2005 2972
Tổng
10268
Nụiồn: Cục quản lý dược Việt Nam
Bên cạnh các loại thuốc nhập khẩu từ nước ngoài, các thuốc nội nsày
càng xuất hiện nhiều và chất lượng ngày càng được nâng cao. Thuốc sản xuất
trong nước rất đa dạng, số mặt hàng mới ngày càng nhiều, mẫu mã đa dạng
phong phú có chất lượng tốt.
6
Mô hình bệnh tật ở Việt Nam:
Là một nước có mô hình bệnh tật mang đậm nét mô hình bệnh tật của các
nước đang phát triển. Việt Nam đang phải đối mặt vói nhiều căn bệnh như: nhiễm

khuẩn đường hô hấp, bệnh dạ dầy tá tràng, tai nạn giao thông Tim mạch, ung thư
và đái tháo đường cũng là những bệnh đang tăng rất nhanh.
Từ khi nước ta phát triển theo nền kinh tế thị trường, đời sống kinh tế
của người dân tăng lên, thu nhập bình quân đầu người tăng lên đáng kể cùng
với mức tiêu thụ thuốc của người dân cũng tăng cao. Các hoạt động sản xuất
kinh doanh thuốc trong năm 2006 biến đổi theo chiều hướng tích cực so với
các năm trước. Nhìn chung thị trường dược phẩm đã ổn định hơn, đảm bảo
cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu phòng và chữa bệnh của nhân dân. Tình trạng
tăng giá thuốc, đầu cơ, tăng giá đột biến đã được kiểm soát và hầu như không
xảy ra trên toàn quốc. Thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.2: Bảng so sánh mức độ tăng trưởng sản xuất thuốc trong nước từ
2001-2006
Năm
Tổng trị giá tiền
thuốc sử dụng
(1000 USD)
Tăng trưởng (%)
Thuốc sản xuất trong nước
Trị giá
Tỉ lệ trên
tổng trị giá(%)
Tăng
trưởng(%)
2001
472.356 100 170.39
36,1 100,00
2002
525.807
111,35
200.29

38,1 117,55
2003 608.699
115,76
241.87 39,74 120,76
2004 707.535
116,23
305.95
43,24 126,48
2005
817.396
ỉ 15,52 395.157
48,34
129,16
2006
956.353 116,99
475.403 49,71 120,30
Nguồn: Cục quản lý dược
Năm 2006 tổng giá tri tiền thuốc sử dụng tăng 17% so vói năm 2005, giá trị
thuốc sản xuất trong nước tăng 120,3%, trị giá thuốc xuất khẩu tăng 12%, tiền thuốc
7
bình quân đầu người tăng 14%. Số doanh nghiệp tham gia mạng lưới cung ứng thuốc
tăng lên khá nhiều so với năm 2005, đặc biệt là doanh nghiệp kinh doanh thuốc, và
các cơ sở bán lẻ. Số doanh nghiệp tham gia mạng lưói cung úng thuốc tăng lên khá
nhiều so vói năm 2005, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh thuốc và các cơ sở
bán lẻ. Nhiều doanh nghiệp sản xuất thuốc đã đạt tiêu chuẩn GMP- tiêu chuẩn thực
hành sản xuất thuốc tốt, số cơ sở đạt tiêu chuẩn GMP, GLP đều tăng so vói năm
2005: năm 2006 có 65/178 cơ sở đạt tiêu chuẩn GMP tăng 14,03% so với năm 2005
chỉ có 57/174 cơ sở đạt tiêu chuẩn GMP.
Bảng 1.3: Thị trường dược phẩm Việt Nam năm 2005-2006
Các chỉ tiêu kinh tế dược

2005 2006
Tăng
trửơng(%)
1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
a. Tổng giá trị tiền thuốc sử dụng (1000 USD)
817,396
956,353
16,99
b. Trị giá thuốc sản xuất trong nnước (1000 USD)
395,157 475,403
120,30
c. Trị giá thuốc nhập khẩu (1000USD)
650,180
710,000
9,20
d. Trị giá thuốc xuất khẩu (1000 USD)
17,656
19,744
11,99
e. Tiền thuốc bình quân đầu người (USD)
9,85 11,23 14,0
2. Hệ thống sản xuất thuốc
a. Tổng số doanh nghiệp sản xuất thuốc
174 178
b. Số cơ sở đạt GMP:
57 65 14,03
- GMP ASEAN
24
- GMP WHO
31

c. Số cơ sở đạt GLP
42 60 42,86
d. Số cơ sở đạt GLP
41 64
56,10
e. Số đăng kí thuốc lưu hành trên thị trường
12349
14097 14,15
Nguồn: Cục quản lý dược
8
Mặc dù GDP hàng năm tăng rõ rệt song ngân sách nhà nước cho y tế hàng năm
tăng không đáng kể. Chi phí nhà nước cấp cho y tế chỉ khoảng 3,5-4USD/ng/năm. Trong
đó chi cho mua thuốc xấp xỉ 0,67USD/ng/năm như vậy người dân phải tự bỏ một khoản
tiền rất lớn ra mua thuốc.
Năm 2003 xuất khẩu thuốc của Việt Nam đạt 12,5 triệu USD tăng 103,5% so với
năm 2002. Chúng ta đang nỗ lực tìm kiếm thị trường để mở rộng thị trường xuất khẩu.
Còn về nhập khẩu thuốc năm 2003 ta nhập vói giá trị là 503 triệu USD tăng 110,1% so
vói năm 2002.
Cùng với nhũng thành quả đã đạt được còn có rất nhiều thách thức và tồn tại ở
Việt Nam.
+ Bộ máy quản lý về Dược: Tổ chức bộ máy chưa hoàn thiện, chức năng nhiệm
vụ chồng chéo, cơ chế quản lý chưa đồng bộ, số dược sĩ còn ít chỉ có 1 -2 DS/ tỉnh.
+ Hệ thống văn bản pháp quy: Các văn bản pháp quy thiếu đồng bộ, chế
tài xử lý yếu thiếu không hợp thời, các quy chế hành nghề không khả thi bất
cập, hành lang pháp lý chung chưa thông thoáng
+ Hệ thống cung ứng thuốc: Còn thiếu sự phối hợp giữa các bộ ban
ngành, hệ thống cung ứng qúa nhiều tầng nấc, nhỏ và manh mún. Chưa đồng
đều giữa vùng nông thôn và thành thị.
+ Về công nghệ sản xuất dược phẩm: Quy mô còn nhỏ, manh mún,
chưa có quy hoạch tổng thể, công nghệ còn lạc hậu chưa chuyên môn hoá,

công nghệ hoá dược và kháng sinh hầu như không có chỉ 24HC/400/1000. Sản
xuất trong nước chỉ cung cấp được 30-40% nhu cầu mà chủ yếu là thuốc generic và
phấn đấu đến năm 2010 sẽ cune cấp được 60% nhu cầu trong nước.
2.2. Vài nét về thị trường thuốc thế giới
Thuốc là một loại hàng hoá đặc biệt có vai trò rất quan trọng trong việc chãm
sóc và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân. Ngày nay trên thế giới mô hình bệnh tật rất đa
dạng và phức tạp, các bệnh về tim mạch, ung thư, đái tháo đường, bệnh tâm thần,
nhiễm khuẩn gia tăng rất nhanh nên nhu cầu về thuốc của xã hội ngày càng cao.
Điều đó thể hiện ở doanh số bán dược phẩm toàn thế giới qua các năm:
9
Bảng 1.4: Doanh số bán thuốc toàn thế giói
Năm
DSB thuốc toàn Thế giới (Tỷ USD)
2000
364,5
2001
371,0
2002
424,6
2003
466,3
2004 550,0
2005
634,4
2006
690,5
Nguồn: IMS Health
Năm 2003 DSB dược phẩm toàn cẩu là 466,5 tỷ USD, tuy nhiên mức
tiêu thụ thuốc không chia đều cho các khu vực mà lại tập chung vào những
quốc gia giàu có. Trong đó dẫn đầu là thị trường Bắc Mỹ DSB đạt 229,5 tỷ

chiếm 49% DSB toàn cầu, tiếp đến là Nhật Bản với 52,4 tỷ USD.
Trong khu vực Bắc á và các nước khác trong khu vực, chiếm 43% doanh
số của cả khu vực. Trong các nước trong khu vực trên ở Châu á chúng ta phải nói
đến Trung Quốc một trong các quốc gia có nền kinh tế lớn nhất Châu á, doanh sô
bán thuốc của Trung Quốc đạt khoảng 10,8 tỷ USD/ năm. Việt Nam doanh số
bán thuốc năm 2003 là 3385 tỷ VNĐ tăng 11% so với năm 2002.
Bảng 1.5: Doanh sô bán thuốc theo khu vực
Khu vực
DSB năm 2006
(Tỷ USD)
% DSB
toàn cầu
% Tăng trưởng
so với năm 2002
Bắc Mỹ
229,5 49
11
EU
115,4 25
8
Nhật Bản
52,4 11
3
Châu Á- Châu Phi- Châu úc
37,3
8
12
Châu Mỹ La Tinh
17,4 4
6

Các nước còn lại của Châu Au
14,3
3
14
Tổng
466,3 100 9
Nguồn: IMS Health
10
Tốc độ tăng trưởng DSB dược phẩm toàn cầu trong những năm gần đây
tăng từ 8% đến 10% và nhóm thuốc bán chạy nhất toàn cầu cũng thể hiện
phần nào mô hình bệnh tật trên thế giới.
Bảng 1.6: DSB và chi phí cho nghiên cứu của các công ty dược phẩm
hàng đầu thê giới
STT
Tên công ty
DSB dược phẩm
năm 2006(tỷ
USD)
Chi phí R
&D(tỷ USD)
Tỷ trọng % (chi
phí NC/DSB)
1
Pfizer
28,288
5,176
18,3
2 GSK
27,060
4,108 15,2

3 Merek
20,13 3,957 19,7
4
Astrazeneca
17,84
3,07 17,2
5 J&J
17,51
3,235 18,5
6
Aventis
16,639 2,799
16,8
7 BMS
14,705
2,746 18,7
8
Novatis
13,547 2,677 19,8
9
Pharmacia 10,899 2,359
21,6
10
Liily
10,385 2,08
20,0
Những sản phẩm bán chạy nhất thế giới năm 2003 hầu hết là những sản
phẩm của những công ty dược phẩm hàng đầu thế giới. Các công ty này đầu tư
rất lớn cho công tác nghiên cứu và phát triển thuốc mới để tạo ra những thuốc
có chất lượng tốt: an toàn, hiệu qua và đem lại lợi nhuận rất lớn cho công ty.

Hàng năm các công ty này chi khoảng 4-5 tỷ USD cho công tác nghiên cứu và
phát triển sản phẩm. Thử nghiệm lâm sàng các công ty này phải trả từ 3.000
USD đến 10.000 USD/người/ một lần thử lâm sàng. Mà mỗi thuốc mới phải
tiến hành trên hàng nghìn người. VI vậy các công ty này tốn một lượng kinh
11
phí khổng lồ để tạo ra được một thuốc mới. Nhưng lợi nhuận mà họ thu được
thì lại vô cùng lớn.
Thị trường Dược phẩm thế giới đang có rất nhiều thách thức đặt ra trước
mắt đó là:
Sự mất cân bằng trong việc tiêu thụ thuốc giữa các nước giàu và nước
nghèo. Năm 2002 tiền tiêu thụ thuốc ở nước nghèo chỉ 15% trong khi dân số
chiếm tới 82%, nước giàu tiền thuốc tiêu thụ tới 85% trong khi dân số chỉ có
28%.
2.3. Các yếu tô ảnh hưởng tói sự biến động giá thuốc
Giá thuốc trong những năm nay có xu hướng tăng nhanh nhất là từ năm
2001, tập chung ở một số nhóm thuốc như: nhóm kháng sinh, nhóm hạ nhiệt
giảm đau, nhóm đường tiêu hoá và một số nhóm khác.
- Sự biến động của giá nguyên liệu trong sản xuất thuốc: Hiện nay
nguyên liệu dùng cho sản xuất ở nước ta chủ yếu là nhập ngoại, nguyên liệu
cho ngành sản xuất tân dược có khoảng 90% là nhập khẩu, do đó khi giá
nguyên liệu biến động thì giá thuốc sản xuất trong nước cũng bị ảnh hưởng
theo. Có một số nguyên liệu nước ta cũng mới sản xuất được như Ampicillin
và Amoxycilin. Nhu cầu nguyên liệu sản xuất thuốc có nguồn gốc từ dược liệu
và các sản phẩm chiết xuất từ dược liệu trong nước chỉ tự cung cấp được 30%
nhu cầu còn lại phải nhập khẩu 70% chủ yếu từ hai nước Hàn Quốc và Trung
Quốc.
- Sự biến động của tỷ giá đồng USD và đồng Euro: Trong thời gian từ
năm 2001 trở đi tỷ giá đồng Euro táng lên.
- Sự tăng giá nhiên liệu trong sản xuất: Giá thuốc hiện nay ngày càng
tăng cao cũng một phần do giá các nhiên liệu dùng trong sản xuất thuốc như

than điện xăng dầu
Từ đầu năm 2005 đến nay có 3 đợt tăng xăng dầu, chỉ trong vòng 2 năm
giá bán lẻ xáng dầu đã tăng gấp đôi. Giá nhiên liệu này tăng cả trên thị trường
12
thế giới và Việt Nam dẫn đến tăng dây truyền hàng loạt các yếu tố sản xuất
trong nước.
- Tình hình đăng ký thuốc:
Tính từ năm 2000 đến 31/12/2005 đã có 9136 mặt hàng thuốc sản xuất
trong nước được cấp SDK, số lượng SDK ở nước ta như vậy là rất lớn.
- Các yếu tố khác:
Sự bất cập trong quản lý thuốc của Nhà nước, Hoạt động marketing đen
còn phổ biến, Tình trạng độc quyền của một số công ty với một số mặt hàng
3. Giới thiệu về công ty cổ phần Traphaco
3.1. Giới thiệu vài nét về công ty cổ phần Traphaco
Trải qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển, công ty cổ phần Traphaco
đã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp bảo vệ sức khoẻ của cán bộ công nhân
viên ngành GTVT và nhân dân.
Công ty cổ phần Traphaco có tiền thân là tổ chức sản xuất thuốc thuộc
Ty y tế đường sắt được thành lập ngày 28/11/1972. Với số lao động sự nghiệp
là 15 người, với 95% là nữ, tổ chuyên sản xuất huyết thanh, dịch truyền, nước
cất phục vụ cho bệnh viện ngành đường sắt trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước.
Năm 1981-1992, với tên xưởng sản xuất thuốc đường sắt, xưởng tiếp
tục phục vụ y tế ngành Đường sắt, có thêm một số sản phẩm mới như chè
thuốc, thuốc viên cảm xuyên hương, viên sáng mắt, sâm nhung, một số thuốc
ống, thuốc viên, rượu thuốc. Năm 1989, xưởng bắt đầu hợp tác với các chuyên
gia, các nhân , doanh nghiệp trong và ngoài nước về việc phát triển gieo trồng và
phát triển dược liệu. Số lao động tăng lên tói 100 người từ 30 người ban đầu.
Năm 1993 đến nay, đổi tên thành Xí nghiệp Dược phẩm Đường sắt,
sang năm 1994, do cơ cấu tổ chức sở y tế đường sắt được chuvển đổi thành sở
y tế GTVT, Xí nghiệp dược phẩm đường sắt cũns được đổi tên thành Công ty

Dược và thiết bị vật tư y tế Bộ giao thông vận tải (tên giao dịch là Traphaco).
13
Công ty có dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP, là đơn vị đầu tiên
ờ phía Bắc, là 1 trong 6 doanh nghiệp đầu tiên đạt GMP. Năm 2001 chuyển
thành công ty cổ phần Traphaco.
3.2. Ngành nghề kinh doanh của công ty
- Thu mua, gieo trồng, chế biến dược liệu;
- Sản xuất, kinh doanh dược phẩm, hoá chất và vật tư thiết bị y tế;
- Pha chế thuốc theo đơn;
- Tư vấn sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm;
- Kinh doanh XNK nguyên phụ liệu làm thuốc, các sản phẩm thuốc;
- Sản xuất, buôn bán mỹ phẩm;
- Sản xuất, buôn bán thực phẩm, rượu, bia, nước giải khát;
- Tư vấn dịch vụ khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ trong lĩnh
vực y, dược.
3.3. Một sô thành tựu nổi bật.
- Liên tục 9 năm liền đạt danh hiệu “ Hàng Việt Nam chất lượng cao”
từ năm 1998 -2006.
- Đạt giải ba “ Đội ngũ tiếp thị giỏi” năm 1998 -1999.
- Đạt cúp vàng “ Doanh nghiệp năng động toàn diện” năm 2001
- Năm 2004 được trao danh hiệu “ Thương hiệu nổi tiếng với người
tiêu dùng”.
- Giải thưởng “ Sao vàng Đất Việt” năm 2004 và năm 2005.
- Được bầu là một trong “ 10 thương hiệu uy tín hàng đầu” trên trang
Web www.thuonghieuviet.com.
Và nhiều giải thưởng khác cùng nhiều bằng khen của Bộ Y Tê và của
thủ tướng chính phủ.
*Nãng lực nhân sự và kỹ thuật
Tổng số cán bộ công nhân viên tính đến 12/2005 là 710 nsười trong số
cán bộ có trình độ trên Đại học là 15 người. Sô cán bộ có trình độ Đại học là

14
152 người. Số nhân viên có trình độ trung học là 105 người, sơ cấp, công nhân
là 355 người.
Khối văn phòng có 7 phòng ban:
- Phòng tổ chức hành chính
- Phòng tài chính kế toán
- Phòng nghiên cứu và phát triển
- Phòng kế hoạch cung tiêu
- Phòng kinh doanh
- Phòng bảo đảm chất lượng
- Phòng kiểm tra chất lượng
Có nhà máy sản xuất đạt GMP tại Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội.
15
PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
1. Đối tượng, nội dung nghiên
Các mặt hàng sản xuất với các yếu tố cấu thành giá thành sản phẩm sản
xuất của Công ty cổ phần Traphaco từ năm 2004-2006.
Với các nội dung nghiên cứu:
1.1. Cơ cấu mặt hàng của công ty
- Giá trị thuốc đông dược
- Giá trị thuốc tân dược
1.2. Chi phí và các yếu tô cấu thành giá thành sản phẩm
- Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu
- Chi phí tiền lương
- Chi phí khấu hao tài sản cố định
- Chi phí R&D
- Chi phí Marketing
- Chi phí quản lý bán hàng
- Chi phí vận chuyển
- Doanh thu

- Lợi nhuận
1.3. Cơ cấu giá thuốc sản xuất của công ty
- Chi phí sản xuất
- Chi phí lull thông
- Lợi nhuận
- Doanh thu
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Phương pháp nghiên cứu
* pp Hồi cứu:
16
Hồi cứu các số liệu liên quan từ năm 2004-2006 của Công ty cổ phần
Traphaco. Sử dụng phương pháp hồi cứu thu thập số liệu trên các bản báo cáo,
hạch toán của công ty cổ phần dược phẩm Traphaco từ năm 2004 -2006.
- Bảng báo cáo các thuốc sản xuất của công ty từ năm 2004-2006
- Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của phòng tài chính kế toán
- Tờ kê khai các khoản mục chi phí trong tổng chi phí sản xuất của công ty
từ năm 2004-2006
* Phương pháp tỷ trọng
2.2. Xử lý sô liệu
Xử lý số liệu bằng tính nhịp định gốc, bằng tính tỷ trọng, sử dụng
Excell và các biểu đồ.
PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN
3.1. Kết quả nghiên cứu
3.1.1. Cơ cấu mặt hàng của công ty
a. Giá trị các mặt hàng Đông dược bán ra của công ty năm 2004-2006
Bảng 3.1: Giá trị các mặt hàng Đông dược bán ra của công ty năm 2004-2006
GT: giá trị bằng tiền (tỷ đồng)
Khoản mục
2004 2005
2006

GT
TT(%)
GT TT(%) GT TT(%)
Hoạt huyết dưỡng não 87.3 72,63 87.8 65,72
86.1 51,46
Boganic
9.9
8,24 14.3 10,7 30.2 18,05
Slaska 3.3
2,75
5.9
4,42 7.3
4,36
Thuốc khác
19.7
16,39
25.6 19,16 43.7 26,12
Đông dược
120.2 100 133.6 100
167.3
100
16,39%
51,46%
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
□ Hoạt huyết dưỡng não
^Boganic
□ SI as ka
□ Thuốc khác

Hình 3.1: Tỷ trọng giá trị các thuốc trong thuốc Đông dược năm 2004-2006
Nhân xét:
Thuốc đông dược là một vị thuốc sống hoặc chín hay một chê phẩm
thuốc được phối ngũ và bào chế theo phương pháp y học cổ truyền từ nguồn
nguyên liệu thực vật độns vật khoáng vật, có tác dụng phòng bệnh hay chữa
bệnh hoặc có lợi cho sức khoẻ. Giá trị sản phẩm đông dược tăng dần từ năm
18

×