Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG ĐỊA LÍ 9 HUYỆN GIỒNG RIỀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.16 KB, 16 trang )

UBND HUYỆN GIỒNG RIỀNG
PHÒNG GD &ĐT GIỒNG RIỀNG
= = = 0o0 = = =

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN
NĂM HỌC 2009 – 2010
MƠN: ĐỊA LÍ LỚP 9 , THỜI GIAN 150 PHÚT

Câu 1: (4đ) Vào lúc 19h ngày 5-2-2003 tại Hà Nội khai mạc Seagame 22. Hỏi lúc đó mấy giờ,
ngày bao nhiêu tại các địa điểm sau : Xêun 120 0 Đ, Matxcơva 300Đ, Pari 20Đ, Lot- an-giơ-let
1200T ( biết Hà Nội 1050 Đ và ở múi giờ 7)
Câu 2:(6đ) Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây:
SỐ LƯỢNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM CỦA NƯỚC TA
Năm
1990
1995
2000
2003
2005

Trâu
(nghìn con)
2854
2963
2897
2835
2922

Bị
((nghìn con)
3117


3639
4128
4394
5541

Lợn
(nghìn con)
12261
16306
20194
24885
27435

Gia cầm
(triệu con)
107
142
196
255
220

a/ Tính tốc độ tăng trưởng đàn trâu, bò, lợn, gia cầm của nước ta trong giai đoạn 1990-2005( lấy
năm 1990 là 100%)
b/ Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng đàn trâu , bò, lợn, gia cầm từ bảng số
liệu đã xử lý?
c/ Nhận xét và giải thích .
Câu 3: (4đ) So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông
Cửu Long
Câu 4:(6đ) Tại sao vấn đề dân số luôn là mối quan tâm hàng đầu ở nước ta, nêu hậu quả và giải
pháp giải quyết sự gia tăng dân số nhanh?

--- HẾT---


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MƠN ĐỊA LÍ LỚP 9
Câu 1: (4đ) Cho biết Hà Nội múi giờ số 7. Do trên Trái Đất có 24 khu vực giờ nên mỗi múi giờ
cách nhau 15 vĩ độ ( 0.25đ)
a/
-Xêun thuộc múi giờ 120 : 15= 8
(0,25đ)
-Khoảng cách từ Hà Nội đến Xêun :8 - 7= 1 múi giờ
(0,25đ)
b/
-Matxcơva thuộc múi giờ 30 : 15 = 2
(0,25đ)
-Khoảng cách từ Hà Nội đến Matxcơva: 7-2 =5 múi giờ
(0,25đ)
c/
-Pari thuộc múi giờ 24 (0)
(0,25đ)
d/
- Lot- an-giơ-let (nửa cầu Tây ) thuộc múi giờ (360 -120 ) : 15 = 16 (0,25đ)
-Khoảng cách từ Hà Nội đến Lot- an-giơ-let:16 -7 = 9 múi giờ
(0,25đ)
Vậy khi Hà Nội là 19h ngày 5-2-2003 thì :
Xêun
19+1=20h
(5/2/2003)
(0,5đ)
Pari
19-7 =12h

(5/2/2003)
(0,5đ)
Matxcơva 19-5 =14h
(5/2/2003)
(0,5đ)
Lot- an-giơ-let 19+ 9 =28h -24h = 4h (6/2/2003)
(0,5đ)
Câu 2:(6đ) Không xử lý số liệu xem như không có điểm
a/ Xử lý số liệu ( đúng số liệu 1 đ)
b/ Vẽ biểu đồ (2đ)
- Vẽ biểu đồ đường , 4 đường khác nhau (1đ)
- Chọn sai biểu đồ không được điểm vẽ chia đúng khoảng cách năm, đúng tỉ lệ % (0,5đ)
- Có chú thích và tên biểu đồ (0,5đ)
c/ Nhận xét và giải thích
- Nhìn chung trong giai đoạn 1990 -2005, số lượng các lồi vật ni đều tăng ( 0,25đ),
Tuy nhiên không đều nhau (0,25đ)
- Đàn lợn tăng liên tục , đạt 133,8 % (0,25đ)
Đàn lợn có tốc độ tăng nhanh do nguồn thức ăn từ hoa màu cùng các loại thức ăn công
nghiệp được bảo đảm (0,25đ). Hơn nữa thịt lợn là loại thực phẩm chủ yếu trong bữa hàng
ngày (0,25đ)
- Đàn gia cầm cũng có tốc độ tăng nhanh ( 1990 -2003) đạt 105,6% (0,25đ). Tuy nhiên giai đoạn
2003-2005 số lựợng đàn gia cầm giảm nhẹ do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm (0,25đ)
- Đàn bò tốc độ tăng khá nhanh (2003-2005) (0,25đ)
- Đàn trâu tăng chậm hơn so với bò (0,25đ) , thậm chí có năm cịn giảm (0,25đ)
Ngun nhân:
- Do mục đích chăn ni trâu, bị có sự thay đổi . Trước đây chủ yếu lấy sức kéo và phân bón
(0,25đ). Hiện nay lấy thịt và lấy sữa (0,25đ)
Câu 3:(4đ)  Giống nhau:
- Là vùng sụt võng được phù sa sông bồi đắp, địa hình tương đối bằng phẳng (0,25đ)
- Đất phù sa màu mỡ , thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp (0,25đ)



 Khác nhau
Đồng bằng sơng Hồng
-Diện tích 15000Km2 (0,25đ)
-Dạng tam giác cân đỉnh ở Việt Trì, đáy là
đoạn từ bờ biển Hải Phịng –NinhBình
(0,5đ)
-Có hệ thống đê dài 2700 km chia cắt
đồng bằng thành nhiều ô trũng (0,5đ)

Đồng bằng sông Cưủ Long
-Diện tích ; 40.000 Km2
(0,25đ)
-Thấp ngập nước thường xuyên chiụ ảnh
hưởng của thủy triều (0,5đ)
-Khơng có đê, bị ngập nước trong mùa
lũ :Đồng Tháp Mười , Tứ Giác Long
Xuyên , Châu Đốc , Rạch Giá. (0,5đ)
-Biện pháp: Sống chung với lũ tăng cường
-Biện pháp : Đắp đê biển , ngăn nước mặn thủy lơị ,cải tạo đất (0,5đ)
(0,5đ)
Câu 4:(6đ) a/Dân số là mối quan tâm hàng đầu của nước ta vì:
Là một nước đơng dân 80,9 triệu (2003)
(0,5đ)
Dân số nước ta tăng nhanh
(0,25đ)
- Từ giữa thế kỉ XX về trước tăng chậm , từ cuối những năm 50 nước ta có hiện tượng “Bùng
nổ dân số” (0,5đ)
- Hiện nay tỉ suất sinh tương đối thấp nhưng mỗi năm dân số vẫn tăng thêm khoảng 1triệu

người (0,5đ)
Kết cấu dân số trẻ đa số nằm trong độ tuổi sinh đẻ, điều này càng làm ảnh hưởng thêm vấn đề
dân số nước ta (0,5đ)
b/ Hậu quả:
Kinh tế:
-Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế,vấn đề việc làm. (0,5đ)
-Sự phát triển kinh tế chưa đáp ứng với tiêu dùng và tích luỹ
(0,5đ)
Phát triển xã hội :
-Chất lựơng cuộc sống chậm cải thiện
(0,25đ)
-GDP bình quân đầu ngừơi thấp
(0,25đ)
-Các vấn đề phát triển y tế, văn hóa , giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn (0,5đ)
Tài ngun mơi trường:
-Sự suy giảm các nguồn tài nguyên thiên nhiên
(0,25đ)
-Ô nhiễm môi trường
(0,25đ)
-Không gian cư trú chật hẹp
(0,25đ)
c/ Biện pháp
-Đẩy mạnh cơng tác kế hoạch hố gia đình ( mỗi cặp vợ chống từ 1-2 con) (0,5đ)
-Giáo dục dân số, truyền thông dân số
(0,5đ)


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HUYỆN GIỒNG RIỀNG
= = = 0o0 = = =


ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2010 – 2011
Mơn: Địa lí - lớp 9 , thời gian: 150 phút
(không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (3đ)
a) Hãy nói cột A và B để được ý đúng (1,5đ)
A(tên đèo)
B(thuộc tỉnh)
1.Đèo Ngang
a.Ninh Bình
2.Sài Hồ
b.Huế-Đà Nẵng
3.Cù Mơng
c.Lạng Sơn
4.Hải Vân
d.Phú Yên-Khánh Hòa
5.Đèo Cả
e.Hà Tĩnh
6.Tam Điệp
f.Đà Nẵng
b) Từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung, ta phải qua các dãy núi nào ? (1,5đ)
Câu 2 (6đ) Cho bảng số liệu dưới đây :
Lao động vàviệc làm ở nước ta , giai đoạn 1998-2005 (%)
Năm

Số lao động đang Tỉ lệ thất nghiệp Thời gian thiếu việc làm ở
làm
việc

(triệu ở thành thị (%)
nông thôn (%)
người)
1998
35.2
6.9
28.9
2000
37.6
6.4
25.8
2002
39.5
6.0
24.5
2005
42.7
5.3
19.4
a) Vẽ biểu đồ cột kề thể hiện tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thời gian thiếu việc làm ở nông thôn
ở nước ta giai đoạn 1998 -2005 (1.5đ)
b) Nhận xét và giải thích tình trạng lao động và viêc làm của nước ta trong thời gian trên (3đ)
c) Nêu phương hướng giải quyết (1.5đ)
Câu 3: (6đ) Trình bày đặc điểm về tự nhiên , dân cư- xã hội của vùng Trung du và miền núi
Bắc Bộ. Những đặc điểm trên thuận lợi cho vùng phát triển những ngành kinh tế nào ?
Câu 4: (5đ)
Nêu đặc điểm khí hậu nước ta? Cho biết vì sao khí hậu nước ta có đặc điểm như vậy?
----HẾT----

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9


Câu 1
a)1- e, 2 - c, 3 - f, 4 - b, 5 - d, 6 - a
b) Từ biên giới Việt –Lào đến biên giới Việt - Trung , ta phải qua các dãy núi nào ? (1,5đ) (ghi
đúng thứ tự, đúng địa danh , mỗi ý được 0,25đ)
1.Pu-đen-đinh
2. Hồng Liên Sơn 3.Con Voi
4 Cánh cung sơng Gâm


5.Cánh cung Ngân sơn

6.Cánh cung Bắc sơn

Câu 2:
a) Vẽ phải có tên biểu đồ ,chú giải , kí hiệu , số liệu phải được ghi trên mỗi cột
Nếu thiếu các ý trên mỗi ý trừ 0.25đ.
b) Nhận xét và giải thích
Nhận xét: (0.75đ)
- Số lao động đang làm việc nước ta trong 8 năm (1998-2005) tăng thêm 7,5 triệu người , điều
này gây khó khăn lớn cho giải quyết viêc làm (0.25đ)
- Tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị giảm từ 6.9->5.3. Tuy nhiên tỉ lệ này vẫn còn cao (0,25đ)
- Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn giảm từ 28,9-> 19,4 nhưng tỉ lệ này vẫn còn cao , thời gian
nông nhàn vẫn chiếm tỉ lệ cao (0,25)
 Giải thích (2.25đ)
- Cơ cấu dân số trẻ nên tỉ lệ lao động vẫn cịn nhiều (0.25đ)
- Cơng cuộc Đổi mới cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đang góp phần giảm tỉ lệ lao động
thất nghiêp va thời gian dư thừa nông thôn (0.25đ)
- Nền kinh tế còn chậm phát triển nên khả năng giải quyết việc làm còn hạn chế (0.25đ)
- Phân bố lao động bất hợp lý dẫn đến tình trạng nơi thừa lao động , nơi thiếu lao động (0,25đ)

- Cơ cấu đào tạo lao động cịn nhiều bất cập dẫn đến tình trạng nơi thừa thầy nơi thiếu thợ
(0,25đ)
c) Phương hướng (1.5đ)
- Phân bố lao động giữa các vùng , ngành kinh tế (0.25đ)
- Hạn chế di dân tự do (0.25đ)
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giảm tỉ trọng nông-lâm –ngư , tăng tỉ trọng công nghiệp –xây
dựng và dịch vụ (0,25đ)
- Khôi phục nghề thủ công truyền thống (0.25đ)
- Phát triển các thành phần kinh tế ngồi nhà nước (vì đây là thành phần giải quyết việc làm
chủ yếu. (0.25đ)
- Xuất khẩu lao động (để nâng cao tay nghề và tăng tính kỉ luật ) (0.25đ)
Câu 3:
a) Về vị trí(1,5đ): gồm 11 tỉnh Tây Bắc và 4 tỉnh Đông Bắc (kể đủ và đúng địa danh , mỗi địa
danh được 0,1đ)
- Có nhiều khống sản nhất nước (sắt , than đá , thiếc , apatit) (0.5đ)
- Địa hình dốc , khí hậu mùa đơng lạnh (0.5đ)
- Vùng biển có nhiều đảo ,quần đảo (0.25đ)
b) Dân cư xã hội: (0.5đ)
- Thưa dân , mật độ thấp (0.25đ)
- Nhiều dân tộc ít người sinh sống(0.25đ)
c) Các ngành kinh tế : (1đ)
- Khai khoáng (0.25đ), thủy điện (0.25đ)
- Trồng và chế biến cây công nghiệp , dược liệu (chè ,hồi ,quế, tam thất, đỗ trọng ) (0.25đ)
- Rau quả cận nhiệt ôn đới(mận, đào ,lê) (0.25đ)
- Chăn nuôi gia súc lớn (0.25đ)
- Kinh tế biển (du lịch biển đảo Vịnh Hạ Long , đang xây dựng khu công nghiêp Cái Lân
(0.25đ)
- Du lịch núi cao (Sapa) (0.25đ)
Câu 4:



a)Tính chất nhiệt đới ẩm (0.25đ)
- Số giờ nắng cao, 1400-3000 (0.25đ)
- Nhiệt độ trung bình năm trên 210C (0.25đ)
- Có hai mùa rõ rệt : mùa đơng gió mùaĐơng Bắc lạnh khơ, mùa hạ gió mùa Tây Nam nóng
ẩm(0.25đ)
- Lượng mưa trung bình từ 1500->2000mm/năm (0.25đ)
- Độ ẩm khơng khí trên 80% (0.25đ)
- Một số nơi ở sườn đón gió biển và vùng núi cao mưa từ 3500->4000mm(0.25đ)
b) Tính chất đa dạng (0.25đ)
- Ở miền Bắc từ Hoành Sơn (vĩ tuyến 18 0B) trở ra : đơng lạnh ít mưa , hè nóng mưa nhiều
(0.25đ)
- Đơng Trường Sơn (từ Hồnh Sơn đến mũi Dinh): mưa về thu đơng (0.25đ)
- Nam Trung Bộ và Tây Nguyên : khí hậu cận xích đạo , hai mùa mưa khơ rõ rệt (0.25đ)
- Biển Đơng: Khí hậu nhiệt đới hải dương (0.25đ)
- Khí hậu núi cao : càng lên cao nhiệt độ càng thấp, có cả 4 mùa trong 1 ngày (Hồng Liên Sơn )
(0.25đ)
- Phía bắc có mùa lạnh mưa ít , mùa nóng ẩm mưa nhiều (0.25đ)
- Phía nam nóng quanh năm có một mùa mưa và một mùa khơ(0.25đ)
c) Tính chất thất thường (0.25đ)
- Năm mưa nhiều , năm khô hạn (0.25đ)
- Năm rét sờm, rét muộn(0.25đ)
- Năm ít bão , năm thì nhiều bão(0.25đ)
- Gió Tây khơ nóng vào mùa hè(0.25đ)
(Chú ý: phần b /học sinh phải nêu được vị trí và phải có đặc điểm khí hậu thì mới được 0.25đ
nếu thiếu một ý nhỏ thì trừ ½ điểm của 0.25đ)

UBND HUYỆN GIỒNG RIỀNG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
-----------------


KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VỊNG HUYỆN
NĂM HỌC 2011 – 2012
Khóa ngày 06/11/2011


ĐỀ THI MƠN ĐỊA LÍ LỚP 9
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (3,5 điểm) Qua At-lát Địa lí Việt Nam, em hãy cho biết nước ta có mấy miền khí hậu ?
Nêu đặc điểm của khí hậu và phân bố từng miền ?
Câu 2: (3,5 điểm) Phân tích sức ép của dân số tới tài ngun, mơi trường ở đới nóng?
Câu 3: (4,0 điểm)
Dựa vào bảng số liệu:
Cơ cấu dân số Việt Nam theo nhóm tuổi đơn vị ( đơn vị: %)
Nhóm tuổi
2002
2004
2006
2009
0 - 14
30,3
28,01
26,3
25,0
15 - 59
61,0
63,04
64,5
66,1
60 trở lên

8,7
8,95
9,2
8,9
a/ Hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu dân số nước ta theo nhóm tuổi qua các thời kì
trên ?
b/ Tình hình thay đổi cơ cấu dân số nước ta theo nhóm tuổi đang đặt ra những vấn đề gì cần
quan tâm ?
Câu 4: (4,0 điểm) Nêu những thuận lợi và khó khăn của ngành thủy sản của nước ta ?
Câu 5: (5,0 điểm) Hoàn thành bảng số liệu, vẽ biểu đồ thích hợp để thể hiện bình qn đất nơng
nghiệp theo đầu người và cho biết những đều kiện thuận lợi, khó khăn trong sản xuất lương thực
ở Đồng bằng sơng Hồng ?
Vùng
Cả nước
Đồng
bằng
Sơng Hồng

Diện tích đất
nơng nghiệp
( nghìn ha)
9406,8

Dân số
( triệu người)

855,2

Bình qn đất nơng
nghiệp theo đầu

người ( ha/ người)

17,5

79,7

---HẾT---

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI MƠN ĐỊA LÍ LỚP 9
(THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011 – 2012)
A. Nội dung chủ yếu và biểu điểm:


Câu 1: (3,5 điểm)
- Nước ta có 4 miền khí hậu. (0,25đ)
- Đặc điểm khí hậu và phân bố từng miền:
Stt Miền khí hậu
Phân bố
1
Phía Bắc
Từ Hồnh Sơn trở ra (
(0,25đ)
vĩ tuyến 180 B đến 230
23’ B)
(0,25đ)
2
Đông Trường Sơn
Phần lãnh thổ Trung
(0,25đ)
Bộ phía đơng dãy

Trường Sơn. (0,25đ)
3
Phía Nam
Bao gồm Nam bộ và
(0,25đ)
Tây Nguyên. (0,25đ)
4

Biển Đông
(0,25đ)

Đặc điểm
- Mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, cuối
mùa đơng rất ẩm ướt
(0,25đ)
- Mùa hè nóng, mưa nhiều.
(0,25đ)
- Mùa hạ khơ, ít mưa. Mùa mưa lệch hẳn
về thu đơng.
(0,25đ)

Cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao,
có 1 mùa mưa và 1 mùa khơ tương phản
sâu sắc.
(0,25đ)
Vùng Biển Đơng Việt Tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.
Nam
(0,25đ)
(0,25đ)


Câu 2: (3,5 điểm) Phân tích sức ép của dân số tới tài ngun, mơi trường ở đới nóng:
- Dân số ở đới nóng tập trung đơng và ngày càng đông nên nhu cầu tiêu thụ lương thực, thực
phẩm và các hàng hóa khác rất lớn, gây sức ép tới tài nguyên, môi trường về nhiều mặt. (1,0đ)
- Tài nguyên rừng: Do thiếu lương thực nên phải mở rộng diện tích canh tác, đồng thời nhu cầu
sử dụng gỗ, củi tăng lên, làm cho diện tích rừng ngày càng thu hẹp.
(0,5đ)
- Tài nguyên đất: Đất trồng bị tận dụng nhưng khơng được chăm bón đầy đủ nên ngày càng bạc
màu.
(0,5đ)
- Tài nguyên khoáng sản: Tăng cường khai thác, xuất khẩu các nguyên liệu, nhiên liệu thô để
đổi lấy lương thực và hàng tiêu dùng đã làm nhiều loại khoáng sản nhanh chóng bị cạn kiệt.
(0,5đ)
- Mơi trường: Ở nhiều nơi, điều kiện sống thấp là tác nhân làm cho môi trường bị ô nhiễm và
cạn kiệt, nhất là môi trường nước ( hơn 700 triệu người dân đới nóng không được dùng nước
sạch, khoảng 80% số người mắc bệnh là do thiếu nước sạch).
(0,5đ)
- Để giảm sức ép của dân số tới tài ngun, mơi trường đới nóng cần giảm tỉ lệ gia tăng dân số,
phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của người dân.
(0,5đ)
Câu 3: (4,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu:
a/ Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu dân số nước ta theo nhóm tuổi qua các thời kỳ:
*Nhận xét:
- Tỷ lệ nhóm tuổi 0-14: giảm liên tục (2002-2009) từ 30,3% → 25%
(0,5đ)
- Tỷ lệ nhóm tuổi 15-60 tuổi: tăng nhanh (2002-2009) từ 61% → 66,1%
(0,5đ)
- Tỷ lệ nhóm tuổi 60 trở lên: có chiều hướng đang gia tăng (2002-2009) từ 8,7% → 8,9%(0,5đ)
* Giải thích: Nhờ thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình và thực hiện tốt
việc nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi gia đình.
(1,0đ)

b/ Những vấn đề cần quan tâm:
- Vấn đề giải quyết việc làm cho lực lượng đông và tăng nhanh.
(0,5đ)
- Cần chú ý đến yếu tố tỷ lệ trẻ em giảm nhanh trong kế hoạch phát triển giáo dục nhất là bậc
tiểu học và THCS.
(0,5đ)
- Chính sách xã hội đối với những người cao tuổi.
(0,5đ)


Câu 4: (4,0 điểm) Những thuận lợi và khó khăn của ngành thủy sản ở nước ta
* Thuận lợi:
+ Khai thác:
- Nguồn thủy sản nước ngọt trong các sông, hồ,...
(0,5đ)
- Nước ta có nhiều bãi tơm, mực, cá, bốn ngư trường trọng điểm có trữ lượng thủy sản lớn.
(0,5đ)
+ Ni trồng:
- Dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn thích hợp để ni trồng thủy sản nước
lợ.
(0,5đ)
- Ở nhiều vùng biển ven đảo, vũng, vịnh thuận lợi để ni thủy sản nước mặn.
(0,25đ)
- Nước ta có nhiều sông, suối, ao, hồ...để nuôi cá, tôm nước ngọt.
(0,25đ)
* Khó khăn:
+ Về tự nhiên:
- Biến động do nhiều cơn bão trong năm.
(0,5đ)
- Mơi trường biển bị suy thối và nguồn lợi sinh vật biển bị suy giảm ở nhiều vùng. (0,5đ)

+ Về kinh tế - xã hội:
- Nghề thủy sản đòi hỏi vốn rất lớn, trong khi phần lớn ngư dân cịn nghèo. Vì vậy cịn thiếu vốn
đầu tư trang bị tàu thuyền, phương tiện phục vụ đánh bắt.
(0,5đ)
- Việc chế biến nâng cao chất lượng thủy sản còn hạn chế.
(0,5đ)
Câu 5: (5,0 điểm)
* Hoàn thành bảng số liệu: (1,0đ)
Vùng
Cả nước
Đồng
bằng
Sơng Hồng

Diện tích đất
nơng nghiệp
( nghìn ha)
9406,8

Dân số
( triệu người)
79,7

Bình qn đất nơng
nghiệp theo đầu
người ( ha/ người)
0,12

855,2


17,5

0,05

* Vẽ biểu đồ thích hợp: Biểu đồ cột chính xác, rõ ràng. (1,0đ)
* Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lương thực ở Đồng bằng Sông Hồng: (3,0đ)
+ Thuận lợi:
- Đất phù sa màu mỡ thích hợp cho sự phát triển của cây lúa.
(0,25đ)
- Khí hậu nhiệt đới ẩm và nguồn nước dồi dào cho sông Hồng và sông Thái Bình cung cấp,
thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất lương thực.
(0,25đ)
- Mật độ dân số cao nhất cả nước, nguồn lao động dồi dào.
(0,25đ)
- Người dân cần cù, có kinh nghiệm thâm canh, coi trọng đất đai.
(0,25đ)
- Kết cấu hạ tầng nông thôn tương đối hoàn thiện, hệ thống thủy lợi, hệ thống đê chống lũ
triệt để.
(0,25đ)
- Công nghiệp chế biến nông cụ và dịch vụ nơng nghiệp phát triển mạnh.
(0,25đ)
+ Khó khăn:
- Do có đê chắn nên đất phù sa trong đê không được bồi đắp.
(0,25đ)
- Khí hậu phân hóa theo mùa, gây thiếu nước trong mùa khô và dư thừa nước vào mùa mưa.
(0,25đ)
- Có mùa đơng lạnh ảnh hưởng đến sự phát triển của nhiều loại cây lương thực.
(0,25đ)
- Sự ô nhiễm đất và suy thối do đất canh tác khơng hợp lí.
(0,25đ)



- Mật độ dân số đơng làm cho diện tích đất nơng nghiệp bình qn rất thấp: 0,05 ha/người.
(0,25đ)
- Gia tăng dân số nhanh cùng với q trình đơ thị hóa phát triển làm diện tích đất bị thu hút.
(0,25đ)
B. Cách chấm và cho điểm.
1. Về nội dung:
+ Học sinh trả lời đúng theo trình tự đáp án, nếu học sinh nêu được ý khác nhưng phù hợp với
yêu cầu của đề thi thì vẫn cho điểm theo từng ý đúng theo hướng dẫn.
+ Nếu có thiếu hoặc sai sót, tùy theo mức độ, giám khảo trừ điểm đúng với yêu cầu của đề
bài.
2. Về trình bày:
+ Yêu cầu bài làm sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, lập luận chặt chẽ mới được trọn vẹn số điểm từng
câu. Tùy theo mức độ trình bày của thí sinh, có thể trừ từ 0,25 điểm đến 1 điểm.
-------------------------------------------------

UBND HUYỆN GIỒNG RIỀNG
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO
-----------------

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VỊNG HUYỆN
NĂM HỌC 2012 – 2013
Khóa ngày 04/11/2012


ĐỀ THI MƠN ĐỊA LÍ LỚP 9
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. (4,5 điểm)
Phân tích vai trị của khí quyển đối với đời sống? Trình bày và giải thích những tác nhân đã

làm ảnh hưởng đến khí quyển và gây hậu quả làm thay đổi khí hậu tồn cầu? Phân biệt thời tiết
và khí hậu? Địa hình có tác động tới khí hậu như thế nào?
Câu 2. (3,0điểm) Dựa vào Tập bản đồ thế giới và các châu lục trang 6, hãy nêu tên các dịng
biển trong Đại tây dương và Thái bình dương? Và cho biết vai trò của các dòng biển trên thế
giới?
Câu 3. (3,0 điểm) Hãy nêu tên các kiểu khí hậu của mơi trường đới nóng? và cho biết đặc điểm
của mơi trường nhiệt đới gió mùa?
Câu 4. (4,0 điểm) Bằng những kiến thức đã học, em hãy cho biết vị trí và phạm vi lãnh thổ của
miền Bắc và Đơng Bắc Bắc bộ? nêu và giải thích được một số đặc điểm nổi bật khí hậu của
vùng như tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ , mùa đông đến sớm kết thúc
muộn? những thuận lợi và khó khăn?
Câu 5. (5,5 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Năm
Tổng số
Lương
Rau đậu
Cây công
Cây ăn
Cây khác
thực
nghiệp
quả
1999
100
67,1
7,0
13,5
10,1
2,3
2000

100
60.7
7,0
24,0
6,7
1,6
2005
100
59,1
8,3
23,8
7,4
1,4
a/ Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta phân theo
nhóm cây trồng năm 1990, 2000 và 2005?
b/ Từ biểu đồ đã vẽ, nêu nhận xét ?
---------------- Hết ---------------Họ và tên thí sinh:............................................................................ Số báo danh:......................
Chữ ký của Giám thị 1:.......................

Chữ ký của Giám thị 2:.......................

HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN ĐỊA LÍ LỚP 9
(THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012 – 2013)
Câu 1. (4,5 điểm)
Vai trị của khí quyển đối với đời sống: Bảo vệ sự sống trên Trái Đất(0,25 đ), cung cấp lượng
khí O2 cần thiết cho hoạt động sống của mọi sinh vật (0,25 đ). Nơi diễn ra các quá trình thời
tiết , khí hậu và hồn lưu khí quyển (0,25 đ) Điều hòa nhiệt cho bề mặt Trái Đất (0,25 đ) do đó
khí quyển đóng vai trị hết sức quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. (0,25 đ)
Những tác nhân đã làm ảnh hưởng đến khí quyển
* Hiệu ứng nhà kính làm khí hậu Trái đất nóng dần lên làm cho băng ở 2 cực tan ra (0,25 đ).

dẫn đến những đợt lạnh dữ dội từ hai cực tràn về đới các vĩ độ thấp (0,25 đ), Băng tan khiến
mực nước biển dâng cao(0,25 đ) làm ngập nhiều vùng đất, nhiều đồng bằng châu thổ(0,25 đ)
…Sự phá hoại tầng ÔZÔN gây ra bệnh ung thư da và các bệnh về mắt (0,25 đ). Hiện tượng


mưa axit có khí độc SO2, NO2, (0,25 đ) sự chuyển đổi các khí độc trên vào hơi nước tạo ra
mưa axit (0,25 đ)
Thời tiết là biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong một thời gian ngắn
(0,25 đ).
Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm. (0,25 đ).
Cùng một vĩ độ càng lên cao nhiệt độ càng giảm. (0,25 đ).
Cùng một dãy núi, sườn đón gió ẩm thường mưa nhiều, sườn khuất gió khơ và nóng. (0,25 đ).
Ở sâu trong lục địa, khí hậu sẽ khắc nghiệt hơn gần biển và đại dương. (0,25 đ).
Hướng núi và độ cao làm thay đổi hướng và tính chất của các khối khí mà gió mang theo như :
mây, mưa, nhiệt độ…(0,25 đ).
Câu 2. (3,0điểm) Các dòng biển trong Đại tây dương và Thái bình dương:
Các dịng biển trong Đại Tây Dương :
+ Dịng biển nóng: Gơn xtrim – dịng biển Tín Phong Bắc – dịng biển Tín phong Nam- dịng
biển Braxin. Dịng biển Guy An (0,5 điểm)
+ Dòng biển lạnh: La brado- Canari- Beghela- phonlen.(0,5đ)
Các dòng biển trong Thái Bình Dương:
+ Dịng biển nóng: Bắc Thái Bình Dương-dịng biển Cưrơxivơ- Dịng biển Đơng Ơxtrây lia
(0,5 đ)
+ Dòng biển lạnh: Caliphoocnia- dòng biển Pê-ru – A Lê-ut – Ơi a-si-vơ (0,5đ)
Vai trị của các dịng biển trên thế giới:
Ảnh hưởng khí hậu, thời tiết vùng ven bờ nơi dòng biển đi qua…(0,25 đ).Vận chuyển vật liệu
phù sa tạo nên địa hình ven biển…(0,25 đ), vận chuyển phù du sinh vật phát triển nghề đánh cá
(0,25 đ), ảnh hưởng đến giao thông vận tải(0,25 đ).
Câu 3. (3,0 điểm) Các kiểu khí hậu của mơi trường đới nóng:
+ Mơi trường Xích đạo ẩm.(0,25 đ)

+ Mơi trường Nhiệt đới.(0,25 đ)
+ Mơi trường Nhiệt đới gió mùa.(0,25 đ)
+ Mơi trường hoang mạc.(0,25 đ)
* Đặc điểm của mơi trường nhiệt đới gió mùa:
+ Vị trí địa lí: Nam Á và Đơng Nam Á.(0,5 đ)
+ Đặc điểm :Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.(0,5 đ)
+ Thời tiết diển biến thất thường. .(0,5 đ)Thảm thực vật phong phú, đa dạng(0,5 đ)
Câu 4. (4,0 điểm) Miền Bắc và Đông Bắc Bắc bộ:
+ Vị trí và phạm vi lãnh thổ: Vĩ độ 200B -23022’B(0,25 đ) .Bao gồm khu đồi núi tả ngạn sông
Hồng và khu vực đồng bằng Bắc Bộ. (0,25 đ)
Tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ(0,25 đ),mùa đông
lạnh nhất cả nước. (0,25 đ)
Mùa đông đến sớm kết thúc muộn là do khối khơng khí lạnh ở vùng cực đới (0,25 đ) tràn vào
nước ta ở hướng đông bắc (0,25 đ) ảnh hưởng trực tiếp làm nơi này có mùa đơng đến sớm nhất
cả nước (0,25 đ). Gió mùa mùa hè đem các khối khí xích đạo vào nước ta (0,25 đ) theo hướng


tây nam và đông nam (0,25 đ) vượt qua hàng nghìn km đến miền này ở nước ta muộn hơn (0,25
đ) nên mùa đông kết thúc muộn. (0,25 đ)
+ Thuận lợi: tạo điều kiện cho sinh vật cận nhiệt , ôn đới phát triển mạnh (0,25 đ) Mưa phùn
(0,25 đ) làm khí hậu giảm bớt tính chất khơ hạn của mùa đơng (0,25 đ)
+ Khó khăn: Rét đậm, rét hại, sương muối, sương giá, lũ lụt, hạn hán (0,25 đ) Dịch bệnh , ẩm
mốc ảnh hưởng đến vật nuôi cây trồng. (0,25 đ)
Câu 5 (5,5 điểm)
a/ Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta phân theo
nhóm cây trồng năm 1990, 2000 và 2005 là biểu đồ cột chồng. Thí sinh vẽ đúng , đầy đủ chi
tiết, đẹp (1,5 đ)
b/ Nhận xét: Tổng giá trị ngành trồng trọt nước ta tăng lên khá nhanh 2,17 lần cho thấy ngành
này được chú trọng. (0,5 đ).
Cơ cấu và giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta phân theo nhóm cây trồng có sự thay đổi.

(0,5 đ).
Tỉ trọng cây rau đậu tăng đáp ứng nhu cầu của người dân cư nhất là vùng đô thị. (0,5 đ).
Tỉ trọng cây công nghiệp tăng nhanh do có hiệu quả cao(0,5 đ) là mặt hàng xuất khẩu quan
trọng của nước ta. (0,5 đ).
Cây lương thực chiếm tỉ trọng cao nhất , (0,5 đ).là cây trồng truyền thống, đáp ứng nhu cầu
lương thực cho dân số nước ta (0,5 đ).và đây cũng là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước
ta. (0,5 đ).

UBND HUYỆN GIỒNG RIỀNG
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO
-----------------

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VỊNG HUYỆN
NĂM HỌC 2013 – 2014
Khóa ngày 17/11/2013

ĐỀ THI MƠN ĐỊA LÍ LỚP 9
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)


Câu 1: (3,5đ)
A. Hãy cho biết các đèo sau nằm trên những khối núi nào? Là ranh giới giữa các tỉnh
nào?
Đèo Ngang, đèo Hải Vân , đèo Lao Bảo
B. Quốc lộ 1A đi qua bao nhiêu vùng kinh tế ? Kể tên các vùng kinh tế đó.
Câu 2 : (5,0đ)
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA THEO THÀNH PHẦN
KINH TẾ (đơn vị %)


m
2000
2006
Thành phần kinh tế
Nhà nước
41,8
31,64
Ngồi Nhà nước
22,26
30,52
Có vốn đầu tư nước
35,94
37,84
ngồi
A. Vẽ biều đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta theo
thành phần kinh tế.
B. Nhận xét
C. Tính giá trị sản xuất cơng nghiệp của mỗi thành phần kinh tế nước ta năm 2006, biết
rằng giá trị sản phẩm công nghiệp cả nước năm 2006 là 487,49 nghìn tỉ đồng.
Câu 3: (5,0đ)
Nêu đặc điểm kinh tế của các nước Đông Nam Á
Câu 4: (6,5đ)
A. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có những thế mạnh nào để phát triển kinh tế? Vì
sao nói rằng việc phát huy các thế mạnh này sẽ có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển
cả về kinh tế , chính trị và xã hội của vùng?
B. Kể tên các trung tâm kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
---HẾT---

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2013 – 2014
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MƠN ĐỊA LÍ 9

CÂU
Câu 1 (3,5đ)

NỘI DUNG
ĐIỂM
A/ Các đèo sau nằm trên những khối núi và giữa các tỉnh
1.5đ
- Đèo Ngang: khối núi Hoành Sơn ; đèo Hải Vân: khối núi Bạch 0,75đ


Câu 2 :(5đ)

Câu 3: (5đ)

Mã; đèo Lao Bảo : dãy Trương Sơn Bắc
- Đèo Ngang: giữa Hà Tĩnh và Quảng Bình; đèo Hải Vân : giữa
Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng; đèo Lao Bảo ( ở đường số 9):
Biến giới Việt-Lào
B/ Quốc lộ 1A:
- Đi qua 6 vùng kinh tế.
- Đó là: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng Đồng bằng
Sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ, vùng Duyên hải Nam Trung
Bộ, vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
A/ Chọn và vẽ biểu đồ: Yêu cầu
- Vẽ biểu đồ trịn
- 2 biểu đồ hình trịn , mỗi năm 1 biểu đồ. Bán kính biểu đồ
năm 2006 lớn hơn năm 2000. Đảm bảo tính chính xác, khoa
học, thẩm mỹ
- Có tên biểu đồ chung; ghi năm dưới mỗi hình trịn
- Chú giải

- Ghi số liệu vào biểu đồ
- Theo qui trình kim đồng hồ
Chú ý :
- Tỉ trọng tương đối chính xác về các đối tượng biểu hiện .
Nếu đúng tỉ trọng 1 thành phần trên mỗi biểu đồ cho 0,25đ.
Nếu đúng từ 2-3 thành phần cho 0,5đ.
- Nếu biểu đồ năm 2000 lớn hơn năm 2006 trừ 0,25đ. Vẽ các
biểu đồ khác không cho điểm
B/ Nhận xét
- Giảm tỉ trọng thành phần kinh tế nhà nước (41,8%->31,64%)
- Tăng nhanh tỉ trọng thành phần kinh tế ngoài Nhà nước
( 22,26%-> 30,52%)
- Tăng tỉ trọng thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi
(35,94%->37,84%)
C/ Tính giá trị sản xuất công nghiệp của các thành phần kinh tế
- Thành phần kinh tế Nhà nước : 154,24 nghìn tỉ động
- Thành phần kinh tế ngoài Nhà nước: 148,78 nghìn tỉ đồng
- Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi: 184,47 nghìn tỉ
đồng
Đặc điểm kinh tế của các nước Đông Nam Á

0,75đ
2.0đ
0,5đ
1,5đ
2,75đ
1.0đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ

0.25đ

1,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,75
0,25đ
0,25đ
0,25đ



Câu 4:(6,5đ)

A/ Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh,
sông chưa vững chắc.
- Nửa đầu thế kỷ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á là thuộc
địa, kinh tế lạc hậu
- Ngày nay việc sản xuất và xuất khẩu nguyên liện vẫn chiếm vị
trí quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước trong khu vực,
nông nghiệp chủ yếu là lúa nước .
- Hiện tại Đơng Nam Á có nhiều điều kiện thuận lợi để phát
triển kinh tế: nguồn tài nguyên phong phú, lao động dồi dào,
vốn và cơng nghệ nước ngồi.
- Vấn đề mơi trường đang đe dọa sự phát triển bền vững của khu
vực
B/ Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi
- Đa số các nước đang tiến hành cơng nghiệp hóa bằng cách
đẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất hàng hóa phục vụ

trong nước và xuất khẩu.
- Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi theo hướng: giảm tỉ trọng
nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ.
A/ Những thế mạnh để phát triển kinh tế:
- Công nghiệp:
+ Khai khống: than đá, sắt, đồng, chì, kẽm…
+ Thủy điện: Thác Bà (sơng Chảy), Hịa Bình, Sơn La (Sơng Đà),
Tun Quang (sông Gâm)…
- Nông nghiệp:
+ Cây công nghiệp và dược liệu: chè, hồi, quế…
+Cây ăn quả cận nhiệt và ôn đới: mận, đào, lê, vải thiều…
+ Lâm nghiệp: phát triển mạnh vùng đồi núi thấp Đông Bắc
- Du lịch: Pắc bó, Vịnh Hà Long, Sapa, Hồ Ba Bể…
- Kinh tế biển, nuôi trồng thủy sản:
* Việc phát huy các thế mạnh của vùng sẽ có ý nghĩa to lớn về kinh
tế chính trị-xã hội vì:
- Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều dân tộc ít người, việc phát
huy các thế mạng về kinh tế sẽ giúp các dân tộc ít người có đời sống
khá hơn
- Khi đời sống người dân được nâng cao sẽ xóa bỏ sự chênh lệch về
trình độ giữa đồng bằng và đồi núi
- Góp phần phân bố lại dân cư lao động
- Đảm bảo an ninh quốc phòng
B/ Các trung tâm kinh tế của vùng: Thái Nguyên, Việt Trì, Lạng
Sơn, Hạ Long
Chú ý: Trong câu thí sinh có cách trả lời khác nhưng đúng và đầy
đủ vẫn cho điểm tối đa
- Mỗi ý trong các ngành kinh tế thí sinh cho 1-2 ví dụ sản phẩm cho
½ số điểm câu cho từ 3 sản phẩm trở lên cho trọn vẹn số điểm


0,5đ
0,25đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ
1,0đ
0,75đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ



×