Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro lãi suất của ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.25 KB, 57 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
- NHNN : ngân hàng nhà nước
- NHTM : ngân hàng thương mại
- NHTW : ngân hàng trung ương
- NHCT VN : ngân hàng công thương Việt Nam
- TTCK : thị trường chứng khoán
- TTBĐS : thị trường bất động sản
- TS : tài sản
- LS : lãi suất
- MORM : Phòng quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp
- RMC : ban quản lý rủi ro
- ALCO : ban quản lý tài sản nợ - có
- ALM : Mô hình quản lý rủi ro
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
1.Bảng
- Bảng 1: Tài sản - nợ có thể và không thể tái định giá
- Bảng 2: Loại bỏ khe hở nhạy cảm lãi suất
- Bảng 3: Sự khác nhau về hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai
- Bảng 4: Các mức lãi suất từ 2005-2008
- Bảng 5: Trạng thái tài sản của Vietinbank năm 2005
- Bảng 6: Trạng thái nguồn vốn của Vietinbank năm 2005
- Bảng 7: Trạng thái tài sản của Vietinbank năm 2006
- Bảng 8: Trạng thái nguồn vốn của Vietinbank năm 2006
- Bảng 9: Trạng thái tài sản của Vietinbank năm 2007
- Bảng 10: Trạng thái nguồn vốn của Vietinbank năm 2007
- Bảng 11: Trạng thái tài sản của Vietinbank năm 2008
- Bảng 12: Trạng thái nguồn vốn của Vietinbank năm 2008
- Bảng 13: Bảng chỉ tiêu phản ánh rủi ro lãi suất


2. Sơ đồ
- Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công Thương Việt Nam
- Sơ đồ 2: Tóm lược sơ đồ cơ cấu tổ chức định hướng của Vietinbank
3.Biểu đồ
- Biểu đồ 1: Diễn biến lãi suất từ năm 2005-2008
- Biểu đồ 2: Trạng thái khe hở nhạy cảm lãi suất của Vietinbank từ năm 2005-
2008
- Biểu đồ 3: Thu nhập từ lãi của Vietinbank từ năm 2005-2008
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................1
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ...............................................................2
MỤC LỤC........................................................................................................3
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................5
Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro lãi suất của ngân hàng thương
mại....................................................................................................................7
1.1. Rủi ro lãi suất........................................................................................7
1.1.1. Khái niệm rủi ro lãi suất..................................................................7
1.1.2. Các loại rủi ro lãi suất.....................................................................7
1.1.3. Nguyên nhân gây rủi ro lãi suất......................................................7
1.1.4. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro lãi suất................................................8
1.2. Quản lý rủi ro lãi suất..........................................................................9
1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất....................................................9
1.2.2. Vai trò của quản trị rủi ro lãi suất...................................................9
1.2.3. Nội dung công tác quản trị rủi ro lãi suất......................................10
1.2.3.1. Dự báo lãi suất tổng quát......................................................10
1.2.3.2. Các mô hình lượng hóa rủi ro lãi suất..................................12
1.2.3.3. Các phương pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất.......................18
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý rủi ro lãi suất...........26

1.3.1. Nhóm các nhân tố chủ quan..........................................................26
1.3.2. Nhóm nhân tố khách quan.............................................................28
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý rủi ro lãi suất tại ngân hàng
Công Thương.................................................................................................30
2.1. Giới thiệu tổng quan về ngân hàng Công thương VN (Vietinbank)
.....................................................................................................................30
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển....................................................30
2.1.2. Cơ cấu tổ chức...............................................................................31
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2.2. Thực trạng công tác quản lý rủi ro lãi suất của Vietinbank từ năm
2005 ->2007................................................................................................31
2.2.1. Diến biến lãi suất từ năm 2005 đến nay........................................31
2.2.2. Thực tế các chỉ tiêu phản ánh rủi ro lãi suất tại Vietinbank từ
2005 ->2008............................................................................................35
2.2.3. Thực trạng công tác phòng ngừa rủi ro lãi suất tại Vietinbank.....45
2.3. Đánh giá Thực trạng công tác quản trị rủi ro lãi suất của
Vietinbank từ năm 2005-2008..................................................................45
2.3.1. Thành tựu đạt được.......................................................................45
2.3.2. Hạn chế..........................................................................................47
2.3.3. Nguyên nhân.................................................................................47
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro lãi suất
của Vietinbank...............................................................................................50
3.1. Định hướng quản lý rủi ro lãi suất của ngân hàng công thương
trong thời gian tới......................................................................................50
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro lãi suất của Vietinbank
.....................................................................................................................51
3.2.1. Hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý rủi ro lãi suất.......................51
3.2.2. Phát triển và sử dụng hiệu quả công cụ phái sinh.........................53
3.2.3. Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ quản trị, nhân viên ngân

hàng.........................................................................................................53
3.2.4. Tăng cường quản lý mức độ cân đối về kỳ hạn giữa tài sản nợ và
tài sản có..................................................................................................54
3.3. Kiến nghị.............................................................................................55
3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước........................................55
3.3.2. Kiến nghị đối với chính phủ .........................................................55
KẾT LUẬN....................................................................................................56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................57
........................................................................................................................57
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
LỜI MỞ ĐẦU
Thời gian vừa qua nền kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao với
sự bùng nổ của TTCK, TTBĐS và hệ thống các tổ chức tài chính. Đặc biệt
trong năm 2006-2007, một loạt các định chế tài chính như các NHTM, các
công ty chứng khoán và các quỹ đầu tư được thành lập và tham gia vào thị
trường tài chính, tạo nên một môi trường cạnh tranh gay gắt và góp phần
không nhỏ vào việc thúc đẩy tốc độ tăng trưởng tín dụng quá nóng, rủi ro tiềm
ẩn lớn nhưng chưa được quan tâm một cách thích đáng.
Bên cạnh đó, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ toàn cầu bùng nổ và tác
động mạnh tới nền kỉnh tế Việt Nam nói chung, trong đó hệ thống NH - TC
chịu tác động trực tiếp nhất và mạnh mẽ nhất. Những biểu hiện đầu tiên của
cuộc suy thoái này ở Việt Nam là sự đóng băng của TTCK và TTBĐS, tỷ lệ
lạm phát tăng cao, tỷ giá biến động thất thường,... Đó là những cú sốc to lớn
đối với các NHTM non trẻ, đặt ra những khó khăn và thách thức mang tính
sống còn của hệ thống NHTM Việt Nam.
Từ đó đặt ra yêu cầu cấp thiết đặt ra cho các NHTM lúc này là phải đổi
mới công nghệ, cơ cấu lại hoạt động mà một trong những nội dụng trọng tâm
nhất là nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro, đặc biệt là quản trị rủi ro lãi suất.
Đây vừa là vấn đề mang tính sống còn của trong giai đoạn hiện nay, và cũng

là chiến lược phát triển lâu dài và bền vững mà các NHTM cần triển khai.
Là một trong năm ngân hàng Nhà Nước, Ngân hàng Công Thương luôn
phấn đấu là một ngân hàng thương mại chủ lực và đã có những chiến lược đẩy
mạnh công tác quản lý rủi ro lãi suất trong kinh doanh ngân hàng, tuy nhiên
hiệu quả vẫn còn hạn chế. Do đó, em đã lựa chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu quả
công tác quản lý rủi ro lãi suất tại ngân hàng Công Thương từ năm 2005
đến năm 2008 “ cho đề án của mình ” nhằm mục đích:
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Nghiên cứu hệ thống lý thuyết về quản trị rủi ro lãi suất và thực trạng
áp dụng vào ngân hàng Công Thương Việt Nam trong từ 2005 đến nay.
- Xin đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả quản
trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng Công Thương trong thời
gian tới.
Nội dung đề án, ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo, hệ thống bảng biểu thì bài viết gồm 3 chương:
Chương một: Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro lãi suất của ngân hàng
thương mại
Chương hai: Thực trạng phòng ngừa rủi ro lãi suất tại Vietinbank từ
2005 đến 2007
Chương ba: Giải pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất đối với Vietinbank
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro lãi suất của ngân
hàng thương mại
1.1. Rủi ro lãi suất
1.1.1. Khái niệm rủi ro lãi suất
Rủi ro lãi suất là khả năng xảy ra những biến động ngoài dự tính của
ngân hàng, tác động đến thu nhập dự tính của ngân hàng và ảnh hưởng đến
giá trị thị trường của tài sản và nợ, làm thay đổi giá trị vốn chủ của ngân hàng

khi lãi suất thị trường biến động
1.1.2. Các loại rủi ro lãi suất
Rủi ro lãi suất gồm ba loại rủi ro chính: rủi ro về giá, rủi ro tái đầu tư
và rủi ro tái tài trợ
- Rủi ro về giá: là rủi ro khi lãi suất tăng làm giảm giá trị tài sản của ngân
hàng
- Rủi ro tái đầu tư: là rủi ro khi lãi suất giảm làm giảm thu nhập từ lãi
của ngân hàng
- Rủi ro tái tài trợ: là rủi ro khi lãi suất tăng làm tăng chi phí vay vốn
của ngân hàng
1.1.3. Nguyên nhân gây rủi ro lãi suất
a. Sự biến động của lãi suất thị trường
Lãi suất đối với một khoản cho vay bất kỳ được xác định trên cơ sở thị
trường thông qua quá trình tác động qua lại giữa lượng cung và cầu tín dụng,
do đó ngân hàng không thể kiểm soát được mức độ hay xu hướng biến động
của lãi suất
Các nhân tố ảnh hưởng đến cung tín dụng:
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Tỷ suất lợi tức dự tính của công cụ nợ: Nếu khả năng sinh lời của các
công cụ nợ thấp hơn lãi suất tiền gửi vào ngân hàng thì cung tín dụng tăng và
ngược lại
- Tài sản và thu nhập: Khi tài sản và thu nhập của các tổ chức kinh tế,
dân cư tăng thì cung tín dụng tăng
- Tính lỏng của công cụ nợ: Công cụ nợ có tính lỏng càng cao thì người
dân có nhu cầu đầu tư vào các công cụ nợ càng cao -> cung tín dụng giảm
- Rủi ro của công cụ nợ: nếu mức độ rủi ro khi đầu tư vào công cụ nợ cao
hơn nhiều so với việc gửi tiền vào ngân hàng thì cung tín dụng tăng và ngược
lại
Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tín dụng

- Lạm phát dự tính: Khi lạm phát dự tính tăng lên thì nhu cầu chi tiêu
tăng ->cầu tín dụng tăng lên
- Lợi tức dự tính của công cụ đầu tư: khi khả năng sinh lời của nhiều dự
án tăng lên thì nhu cầu vay vốn để đầu tư tăng ->cầu tín dụng tăng
- Thâm hụt ngân sách nhà nước: Khi ngân sách nhà nước thâm hụt thì
nhu cầu vay của nhà nước tăng để bù đắp thâm hụt ngân sách, do đó cầu tín
dụng tăng
b. Sự không cân xứng về kỳ hạn của tài sản có và tài sản nợ của ngân
hàng thương mại
Do sự không cân xứng về kỳ hạn nên khi lãi suất thay đổi có thể gây rủi
ro lãi suất làm giảm thu nhập từ lãi, ảnh hưởng đến giá trị tài sản và nợ, làm
thay đổi giá trị vốn chủ sở hữu của ngân hàng
1.1.4. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro lãi suất
- Khe hở nhạy cảm lãi suất: gồm khe hở tuyệt đối và khe hở tương đối.
ls camnhay nguon - ls camnhay san taiGAP) (IS doi tuyet ho Khe
=
S
GAP IS
doi tuongho Khe
T
Σ
=
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ưu điểm: Đây chính là một trong các chỉ tiêu phổ biến nhất để phản ánh
rủi ro lãi suất: Khi ngân hàng có khe hở nhạy cảm lãi suất dương tức ngân
hàng đang ở trạng thái nhạy cảm tài sản, do đó khi lãi suất tăng thì làm tăng tỷ
lệ thu nhập lãi cận biên cho ngân hàng vì khi đó thu từ lãi trên tài sản sẽ nhiều
hơn chi phí trả lãi cho vốn huy động, còn khi ngân hàng ở trạng thái khe hở
âm thì ngân hàng sẽ thu được lãi khi lãi suất biến động giảm. Do đó, chỉ tiêu

này giúp ngân hàng lượng hoá được mức độ tổn thất hay thu nhập khi rủi ro
lãi suất xảy ra
Nhược điểm: Khe hở nhạy cảm chỉ là một trong số các chỉ tiêu phản ánh
rủi ro lãi suất, do đó nó không thể lượng hoá được hoàn toàn rủi ro lãi suất tức
khi duy trì khe hở nhạy cảm = 0 thì cũng không thể loại trừ được hoàn toàn
rủi ro lãi suất vì trên thực tế lãi suất của tài sản và lãi suất của nợ không có sự
ràng buộc chặt chẽ với nhau.
- Sự thay đổi lãi suất thị trường ngoài dự tính: Khi lãi suất thị trường
biến động mạnh, nằm ngoài dự đoán thì khả năng bị tổn thất của ngân hàng
do tác động của rủi ro lãi suất là rất cao
1.2. Quản lý rủi ro lãi suất
1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất
Quản trị rủi ro lãi suất là biện pháp dùng các công cụ phân tích, định
lượng để hạn chế tối đa mọi ảnh hưởng xấu của sự biến động lãi suất đến thu
nhập và giá trị vốn chủ của ngân hàng
1.2.2. Vai trò của quản trị rủi ro lãi suất
- Giúp các ngân hàng chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng
vốn phù hợp nhằm hạn chế tổn thất
- Tạo ra lợi thế trong cạnh tranh của các ngân hàng thương mại
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Tạo cơ sở để xác định mức vốn tự có cần thiết nhằm duy trì khả năng
thanh toán của ngân hàng
1.2.3. Nội dung công tác quản trị rủi ro lãi suất
Công tác quản lý rủi ro lãi suất bao gồm 4 công việc chính theo thứ tự:
1.2.3.1. Dự báo lãi suất tổng quát
Hiện nay có rất nhiều các phương pháp để dự báo lãi suất, nhưng trong
bài luận này, ta sẽ đi nghiên cứu về việc xác định lãi suất theo hai khuôn mẫu
tiền vay và tiền mặt
a.Lãi suất trên thị trường chứng khoán.

Như ta đã biết lãi suất có tương quan nghịch đảo với giá trái khoán mà
giá tráí khoán được hình thành do lực lượng cung cầu trái khoán trên thị
trường quyết định. Do đó, ta sẽ đi phân tích cung cầu trái khoán để dự đoán
giá trái khoán hoặc dự đoán lãi suất trên thị trường

Giá trái khoán S
D
lượng trái khoán
10
Tổ chức
quản lý
rủi ro lãi
suất
Nhận biết
RR và dự
báo lãi
suất
Lượng
hoá rủi ro
lãi suất
Phòng
ngừa rủi
ro lãi suất
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Những yêú tố làm dịch chuyển đường cầu trái khoán.
- Cuả cải: Trong một nền kinh tế đang phát triển với của cải tăng lên thì
lưọng cầu trái khoán tăng lên ->giá trái khoán tăng ->lãi suất giảm
- Lợi tức dự tính của trái khoán so với những tài sản thay thế: lợi suất dự
tính cao hơn trong tương lai làm giảm cầu trái khoán dài hạn và dịch chuyển
đường cầu về bên trái

- Rủi ro của trái khoán so với những tài sản thay thế: tăng độ rủi ro đối
với chứng khoán sẽ làm cầu chứng khoán giảm. Một sự tăng tính rủi ro của
những tài sản thay thế làm cho cầu chứng khoán tăng lên và dịch chuyển về
bên phải
- Tính lỏng của trái khoán so với những tài sản khác: trái khoán có tính
lỏng càng cao thì cầu chứng khoán càng tăng mạnh -> P tăng ->i giảm thì làm
tăng lượng cung trái khoán và đường cung dịch chuyển về bên phải
Những yếu tố làm dịch chuyển đường cung trái khoán:
- Khả năng sinh lợi dự tính của những cơ hội đầu tư: Càng có nhiều cơ
hội đầu tư sinh lợi mà một công ty có thể dự tính làm thì công ty sẽ có càng
nhiều nhu cầu vay vốn ->cung trái khoán tăng lên ->P giảm -> lãi suất tăng
- Lạm phát dự tính: Với một mức lãi suất cho trước, khi lạm phát dự tính
tăng lên thì chi phí thực của việc vay tiền giảm xuống và lượng cung trái
khoán tăng lên ở bất kỳ mức lãi suất nào cho trước
- Các hoạt động của chính phủ
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
b.Lãi suất trên thị trường tiền tệ
Lãi suất MS
MD
Lượng tiền

Những yếu tố làm dịch chuyển đường cầu tiền
- Tác dụng của thu nhập: Khi mức thu nhập tăng lên, dân chúng muốn
giữ thêm tiền làm nơi cất trữ giá trị và cũng muốn thực hiện các giao dịch có
sử dụng tiền khi nền kinh tế phát đạt, do đó làm tăng cầu tiền và làm đường
cầu tiền dịch chuyển sang phải -> lãi suất tăng
- Tác dụng của mức giá: Khi mức giá tăng thì cùng một lượng tiền sẽ
không mua được nhiều hàng hoá và dịch vụ như trước, do đó người dân muốn
nắm giữ lượng tiền danh nghĩa lớn hơn ->cầu tiền tăng và đường cầu tiền dịch

về phía bên phải ->i tăng
- Những yếu tố làm dịch chuyển đừờng cung tiền: một sự tăng lên lượng
tiền cung ứng từ ngân hàng trung ương tạo ra sẽ làm dịch chuyển đường cung
tiền về bên phải ->lãi suất giảm
1.2.3.2. Các mô hình lượng hóa rủi ro lãi suất
Để lượng hóa rủi ro lãi suất, ngày nay trên thế giới có 3 mô hình đang
được các ngân hàng hiện đại áp dụng, đó là:
- Mô hình kỳ hạn đến hạn (the maturity model)
- Mô hình kỳ hạn định giá lại (the repricing model)
- Mô hình thời lượng (the duration model)
12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
a. Mô hình kỳ hạn đến hạn
Nội dung của mô hình: Mô hình kỳ hạn đến hạn lượng hoá rủi ro lãi suất
trên nguyên tắc tài sản có kỳ hạn càng dài thì mức độ rủi ro càng lớn và giá trị
tài sản sẽ giảm khi lãi suất thị trường tăng lớn hơn lãi suất của tài sản
Luợng hoá tài sản đối với 1 tài sản
- Đối với trái phiếu coupon:
n
i
MC
i
C
i
C
P
)1(
...
)1()1(
21

+
+
++
+
+
+
=
- Đối với trái phiếu chiết khấu:
n
i
F
P
)1(
+
=
- Đối với trái phiếu consol:
n
i
C
i
C
i
C
P
)1(
...
)1()1(
21
+
++

+
+
+
=
Trong đó:
C: số tiền lãi (tiền coupon) nhận được hàng năm
F: mệnh giá trái phiếu
Lượng hoá rủi ro lãi suất đối với 1 danh mục tài sản
Công thức:
M
A =
W
A1
M
A1 +
W
A2
M
A2 + … +
W
An
M
An
M
L =
W
L1
M
L1 +
W

L2
M
L2 + … +
W
Lm
M
Lm
Trong đó:
W
Ai
l à tỷ trọng và M
Ai
là kỳ hạn đến hạn của tài sản có i
W
Li
là tỷ trọng và M
Li
là kỳ hạn đến hạn của tài sản nợ
n, m là một số loại tài sản có và nợ phân theo kỳ hạn
13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Khi lãi suất thị trường tăng làm thị giá của tài sản có và tài sản nợ giảm
và ngược lại. Tuy nhiên, ngân hàng thường huy động với nguồn ngắn hạn và
cho vay với kỳ hạn dài hơn do đó khi lãi suất tăng (giảm) thì thị giá của tài
sản có giảm(tăng) nhiều hơn sự tăng lên của thị giá tài sản nợ. Do đó làm thay
đổi vốn chủ sở hữu theo công thức:
LAE
∆−∆=∆
Ưu điểm: mô hình kỳ hạn đến hạn là một phương pháp đơn giản, trực
quan cho ta cái nhìn tổng quát để lượng hoá rủi ro lãi suất, theo mô hình

nguyên nhân chính gây nên rủi ro lãi suất đối với các ngân hàng là không cân
xứng về kỳ hạn giữa tài sản nợ và tài sản có. Do đó, về mặt lý thuyết cách tốt
nhất để phòng ngừa rủi ro lãi suất là duy trì cơ cấu tài sản có và nợ cân xứng
với nhau.
Nhược điểm: mô hình chỉ đề cập đến kỳ hạn danh nghĩa mà không đề
cập đến yếu tố thời lượng của tài sản và nguồn nên việc phòng chống rủi ro
lãi suất theo mô hình này còn nhiều hạn chế nhất định
b. Mô hình định giá lại
Nội dung của mô hình: là việc phân tích các luồng tiền dựa trên nguyên
tắc giá trị ghi sổ nhằm xác định được chênh lệch giữa lãi suất thu được từ tài
sản có và lãi suất thanh toán cho vốn huy động sau một thời gian nhất định.
Công thức:
NH
i
= GAP
i

×
R
i
= (RSA
i
– RSL
i
)
×
Ri
Trong đó:
NH
i

là sự thay đổi từ thu nhập ròng từ lãi suất của nhóm i
GAP
i
là chênh lệch giữa giá trị tài sản có và tài sản nợ(giá trị ghi sổ
của nhóm i)
R
i
là mức thay đổi lãi suất của nhóm i
14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
RSA
i
là số dư ghi sổ của tài sản có thuộc nhóm i
RSL
i
là số dư ghi sổ của tài sản nợ thuộc nhóm i
Theo công thức trên ta thấy: các ngân hàng thường tính số chênh lệch
giữa tài sản có và tài sản nợ đối với từng kỳ hạn và đặt chúng trong mối quan
hệ với độ nhạy cảm của lãi suất. Độ nhạy cảm của lãi suất trong mô hình này
chính là khoảng thời gian mà tài sản có và tài sản nợ được tái định lại lãi suất
Bảng 1: tài sản - nợ có thể và không thể tái định giá
TS nhạy cảm Nợ nhạy cảm TS không nhạy
cảm
Nợ không nhạy
cảm
-chứng khoán
ngắn hạn của CP
và của các tổ
chức tư nhân(sắp
đáo hạn)

-Các khoản cho
vay ngắn hạn(sắp
mãn hạn)
-Các khoản cvay
và Ckhoán mang
lãi suất thả nổi
-Vay từ thị
trường tiền tệ
-Tiết kiệm ngắn
hạn
- Tiền gửi trên thị
trường tiền tệ(với
ls có thể được
điều chỉnh)
- tiền gửi mang
lãi suất thả nổi
-Tiền mặt tại két
hoặc tiền gửi tại
NHTW
- Cho vay dài hạn
với ls cố định
- Chứng khoán
dài hạn với ls cố
định
- TSCĐ và các
tài sản không
sinh lời
- Tiền gửi giao
dịch(không được
trả lại hoặc mang

lãi suất cố định)
- Tiền gửi tiết
kiệm dài hạn và
tiền gửi hưu trí
- Vốn chủ sở hữu
Từ tài sản nhạy cảm và nguồn nhạy cảm ta xác định được khe nhạy cảm
theo công thức:
suat lai camnhay nguon -suat lai camnhay san taisuat lai camnhay ho Khe
=
Đối với mỗi ngân hàng, tuỳ vào từng thời kỳ khác nhau mà ngân hàng có
chiến lược duy trì khe hở ở các trạng thái khác nhau. Nếu ngân hàng dự đoán
lãi suất sẽ tăng trong năm tới thì trạng thái khe hở lãi suất dương sẽ được
ngân hàng lựa chọn vì khi lãi suất tăng thì thu từ nguồn các tài sản nhạy cảm
lãi suất lớn hơn chi trả cho các khoản nợ nhạy cảm lãi suất ->ngân hàng thu
được lời từ lãi, nhưng nếu dự đoán của ngân hàng sai thì ngân hàng phải chịu
thiệt.Thay đổi thu nhập (chi phí) từ lãi được tính theo công thức:
15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thay đổi trong thu = Thay đổi trong
×
quy mô khe hở nhạy
nhập lãi lãi suất cảm lãi suất
Ưu điểm: mô hình định giá lại có ưu điểm tương đối đơn giản và trực
quan, dễ áp dụng
Nhược điểm: Mô hình này sử dụng giá trị ghi sổ của tài sản có và tài sản
nợ chứ không tính đến thị giá của chúng nên nó mới chỉ phản ảnh được sự
thay đổi trong thu nhập hay chi phí từ lãi chứ chưa phản ánh được sự thay đổi
của vồn chủ. Đó là hạn chế lớn nhất cuả mô hình
c. Mô hình thời lượng
Khái niệm: Thời lượng của một tài sản là thước đo thời gian tồn tại

luồng tiển của tài sản, được tính trên cơ sở giá trị hiện tại của nó
- Đối với 1 tài sản
Công thức:

PV
i
F
i
Ct
D
nt

+
+
+
×
=
)1()1(
Trong đó:
D: thời lượng của chứng khoán
n: là số lần luồng tiền xảy ra trong một năm
C: luồng tiền nhận được tại thời điểm cuối kỳ t
F: mệnh giá của chứng khoán
PV: giá trị hiện tại của chứng khoán
i: lãi suất thị trường hiện hành
16
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Đối với 1 danh mục tài sản
Ai
n

i
AiA
DWD
×=

=
1

Lj
n
j
LjL
DWD
×=

=
1
R)(1
R
)(
+

×××−−=∆−∆=∆
AkDDLAE
LA
Trong đó:
D
A:
Là thời lượng của toàn bộ tài sản có
D

Ai:
thời lượng của tài sản có i
W
Ai
: là tỷ trọng của tài sản có i
i : 1…n
n,m: số loại tài sản có và tài sản nợ phân theo tiêu chí kỳ hạn
D
L
: là thời lượng toàn bộ vốn huy động
D
Lj
: là thời lượng của tài sản nợ j
W
Lj
: là tỷ trọng của tài sản nợ j
j: 1...m
Ưu điểm: mô hình thời lượng đã quan tâm tới yếu tố thời lượng - khắc
phục được khuyết điểm của mô hình kỳ hạn, mà vẫn lượng hoá rủi ro lãi suất
theo thị giá của tài sản nợ và tài sản có - khắc phục được khuyết điểm của mô
hình định giá lại.
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm trên thì mô hình thời lượng cũng có
những hạn chế nhất định, rất khó áp dụng trong thực tiễn đặc biệt tại VN:
1.Tìm kiếm các tài sản và nguồn vốn có kỳ hạn hoàn vốn và hoàn trả phù
hợp với yêu cầu của ngân hàng là một vấn đề khó khăn. Trên thực tế thường
kỳ hạn hoàn vốn ngắn hơn kỳ hạn danh nghĩa, chỉ đối với trái phiếu chiết
khấu thì kỳ hạn hoàn vốn và kỳ hạn danh nghĩa mới bằng nhau. Việc thanh
17
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
toán lãi càng thường xuyên thì D càng ngắn, một thực tế là công cụ càng ngắn

thì chênh lệch giữa 2 kỳ hạn này càng nhỏ.
2. Đối với 1 số loại tài sản như tài khoản tiền gửi giao dịch, tiền gửi tiết
kiệm thì ngân hàng không thể xác định được chính xác mô hình luồng tiền
vào ra khiến cho việc xác định thời lượng gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra tình
trạng ngân hàng thanh toán trước hạn hoặc không hoàn trả được nợ, các dự
tính về luồng tiền trở nên thiếu chính xác, dấn tới sai lệch về kỳ hạn hoàn vốn.
Trong 3 mô hình trên, mô hình định giá lại tuy chưa tính đến giá trị thị
trưòng của tài sản nhưng cho ta cái nhìn trực quan về tổn thất của rủi ro lãi
suất thông qua xác định tổn thất thu nhập của ngân hàng khi lãi suất thay đổi.
Đây là mô hình được áp dụng phổ biến hiện nay
1.2.3.3. Các phương pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất
a. Biện pháp phòng ngừa nội bảng
- Điều chỉnh cơ cấu kỳ hạn Bảng cân đối kế toán
Do sự chênh lệch về kỳ hạn huy động và cho vay của ngân hàng đã tạo
ra khe hở kỳ hạn và là nguồn gốc gây rủi ro lãi suất. Do đó, Khi bộ phận quản
lý ngân hàng nhận thấy cùng với chiến lược duy trì khe hở nhạy cảm lãi suất
nhưng không chắc chắn được xu hướng biến động của lãi suất trong thời gian
tới tức ngân hàng đang phải đối mặt với rủi ro lãi suất lớn thì ngân hàng sẽ
tiến hành điều chỉnh kỳ hạn của nguồn và tài sản theo hứớng:
Bảng 2: Loại bỏ khe hở nhạy cảm lãi suất
Trạng thái khe hở Rủi ro Những phản ứng có thể
Khe hở dương Tổn thất nếu lãi
suất giảm
- Kéo dài kỳ hạn của tài sản hoặc
thu hẹp kỳ hạn của danh mục nợ
- Tăng nợ nhạy cảm lãi suất hoặc
giảm tài sản nhạy cảm lãi suất
Khe hở âm Tổn thất nếu lãi
suất tăng
- Thu hẹp kỳ hạn của tài sản hoặc

kéo dài kỳ hạn của danh mục nợ
- Giảm nợ nhạy cảm lãi suất hoặc
tăng tài sản nhạy cảm lãi suất
18
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Áp dụng chính sách lãi suất thả nổi
Như ta đã biết, giá trị thị trường của tài sản là tổng các dòng thu nhập
trong tương lai được quy về thời điểm hiện tại, do đó khi áp dụng lãi suất thả
nổi đối với cả nguồn huy động và nguồn cho vay thì sẽ hạn chế được tối đa
rủi ro lãi suất gây ra, vì:
Đối với thu nhập từ lãi: Khi lãi suất thị trường biến động thì cả lãi suất
huy động và cho vay cũng đều biến động theo xu hướng đó, do đó sự
giảm(tăng)từ việc chi trả lãi sẽ được bù đắp bởi sự giảm(tăng) từ nguồn thu từ
lãi nên thu nhập từ lãi không thay đổi nhiều
Đối với giá trị vốn chủ sở hữu: lãi suất thả nổi được hình thành theo
quan hệ cung cầu, do đó chi phí chiết khấu của cả tài sản nợ và tài sản có
cũng biến động cùng chiều nên giá trị thị trường của tài sản và nguồn đều
tăng hoặc giảm với lượng xấp xỉ nhau, do đó giá trị vốn chủ sở hữu không
thay đổi
b.Biện pháp phòng ngừa ngoại bảng
Các ngân hàng sử dụng nghiệp vụ phái sinh trong công tác phòng ngừa
rủi ro lãi suất đối với tài sản ngoại bảng nhằm mục đích làm cho giá trị của tài
sản cố định, cho dù lãi suất thị trường có thay đổi như thế nào, bao gồm:
• Hợp đồng kỳ hạn (Forward contract)
• Hợp đồng tương lai (Future contract)
• Hợp đồng quyền chọn (option contract)
• Hợp đồng hoán đổi lãi suất (Swap contract)
- Phòng ngừa rủi ro lãi suất bằng Hợp đồng kỳ hạn
Khái niệm: Hợp đồng kỳ hạn là sự thoả thuận giữa người mua và người
bán tại thời điểm t=0 rằng: người mua sẽ thanh toán cho người bán theo kỳ

19
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hạn đã được thoả thuận và người bán sẽ trao hàng cho người mua tại thời
điểm hợp đồng đáo hạn
Nội dung và ý nghĩa:
Việc sử dụng hợp đồng kỳ hạn sẽ giúp cho ngân hàng có thể tránh được
những tổn thất xảy ra đối với tài sản khi lãi suất tăng, bằng cách: khi lãi suất
tăng ta có thể ước tính được giá trị tài sản bị tổn thất thông qua công thức:
P
R
R
DP
×
+

×−=∆
)1(

Trong đó:
P

: Khoản lỗ của tài sản
P : thị giá của tài sản
D : thời lượng của tài sản
R

: mức thay đổi lãi suất dự tính
Khi đó ngân hàng sẽ tiến hành bán hợp đồng kỳ hạn sao cho lợi nhuận
thu được từ hợp đồng kỳ hạn có thể bù đắp đủ những tổn thất do rủi ro lãi
suất gây ra, từ đó làm cho bảng cân đối được ổn định phạm vi ứng dụng: Hợp

đồng kỳ hạn chủ yếu đựoc các ngân hàng sử dụng để phòng ngừa rủi ro lãi
suất ở mức độ vi mô tức dùng để phòng ngừa rủi ro đối với từng trái khoán
hoặc từng bộ phận tài sản riêng lẻ
- Phòng ngừa rủi ro lãi suất bằng hợp đồng tương lai
Khái niệm: là hợp đồng thoả thuận giữa người mua và người bán tại thời
điểm t = 0 rằng: việc thanh toán và giao nhận hàng sẽ được tiến hành tại một
thời điểm xác định trong tương lai thông qua bên trung gian là sở giao dịch
tương lai
Nội dung: Về cơ bản hợp đồng tương lai cũng giống với hợp đồng kỳ
hạn nhưng giữa chúng có một số điểm khác biệt cơ bản như sau:
20
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Bảng 3: Sự khác nhau về Hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai
Hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng tương lai
- Là sự thoả thuận song phương được
giao dịch trên thị trường phi tổ
chức(OTC)
- Được giao dịch một cách có tổ chức
trên sở giao dịch
- Giá được ấn định cố định trong suốt
thời gian tồn tại hợp đồng
- Giá được điều chinh hàng ngày
theo điều kiện của thị trường
- Là những hợp đồng tùy ý , phụ
thuộc vào sự thoả thuận của người
mua và ngưòi bán.
- Là những hợp đồng đã được tiêu
chuẩn hoá.
- Rủi ro lớn - Rủi ro tín dụng đối với hợp đồng
tương lai đựơc giảm thiểu đáng kể

nhờ sự bảo đảm của sở giao dịch
Phạm vi áp dụng: Cùng với hợp đồng kỳ hạn thì hầu hết hợp đồng tương
lai được các ngân hàng sử dụng để phòng ngừa rủi ro lãi suất ở mức độ vi mô,
tuy nhiên trong một số trừơng hợp nó cũng đựoc các ngân hàng sử dụng để
phòng ngừa rủi ro lãi suất ở cấp độ vĩ mô tức dùng nó để phòng ngừa rủi ro sự
không cân xứng về thời lượng của hai vế bảng cân đối tài sản
Trong bài này ta chỉ xét về việc ứng dụng hợp đồng tương lai để phòng
ngừa vĩ mô như sau:
)1(
)(
R
R
PNDF
FFF
+

×××−=∆
R)(1
R
)(
+

×××−−=∆
AkDDE
LA

Trong đó:
E : thay đổi vốn tự có của ngân hàng
F : thay đổi giá trị của hợp đồng tương lai
D

F :
thời lượng của trái phiếu được sử dụng trong mua bán hợp đồng
tương lai
D
A
: Thời lượng của tài sản có
D
L
:Thời lượng của tài sản nợ
21
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
k: tỷ lệ vốn huy động và tài sản có , k= L/A
A: quy mô tài sản có của ngân hàng
F: Giá trị ban đầu của hợp đồng tương lai
R/(1+R): mức thay đổi lãi suất
Khi đó, nếu ngân hàng muốn phòng ngừa rủi ro toàn bộ thì bằng cách:
bán số hợp đồng tương lai( N
F
) đủ để: khoản thua lỗ nội bảng (E) của ngân
hàng khi lãi suất tăng được bù đắp bằng toàn bộ lợi nhuận thu được từ các
hợp đồng tưong lai ngoại bảng (F), tức với:
FF
LA
F
PD
AkDD
N
×
××−−
=

)(
Ý nghĩa: Hợp đồng tương lai giúp cho ngân hàng phòng ngừa rủi ro
tương đối hiệu quả đối với tài sản nội bảng trong trường hợp D
A
>k
×
D
L
bằng việc bán tương lai các trái phiếu chính phủ
- Phòng ngừa rủi ro bằng hợp đồng quyền chọn
Khái niệm: là hợp đồng mua bán quyền giữa người mua và người bán,
theo đó người mua phải có trách nhiệm trả phí mua quyền cho ngưòi bán và
nguời bán có trách nhiệm phải thực hiện đúng cam kết khi ngưòi mua thực
hiện quyền.
Nội dung: trong hợp đồng quyền chọn thì gốm có 4 chiến lược cơ bản:
1.Ngân hàng mua quyền chọn mua:
Nội dung: Khi ngân hàng lo ngại về khả năng tổn thất lợi nhuận do lãi
suất giảm thì ngân hàng sẽ mua quyền mua vào một thời điểm cụ thể vì lãi
suất giảm, giá của chứng khoán sẽ tăng hướng về
t
F
, tạo cơ hội cho ngân
hàng thu lợi nhuận bằng
SF
t

Mục tiêu: Bảo vệ ngân hàng, chống lại sự sụt giảm của các tài sản sinh
lời(danh mục chứng khoán, các khoản tín dụng hiện tại và tương lai)
22
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lợi nhuận
0 S
t
F
-quyền phí
Lỗ
2.Ngân hàng mua quyền chọn bán
Nội dung: Nếu ngân hàng dự tính lãi suất tăng, các nhà quản lý sẽ mua
quyền chọn bán chứng khoán với giá
n
F
và bán cho người phát hành quyền
với giá S. khi lãi suất tăng sẽ làm giảm giá trị thị trường của chứng khoán
xuống mức
n
F
, ở dưới mức thỏa thuận S, khi đó ngân hàng sẽ thu được lợi
nhuận
n
FS

Mục tiêu: Bảo vệ ngân hàng, chống lại sự gia tăng chi phí của các khoản
tiền vay, tiền gửi và chống lại sự sụt giảm giá trị của các tài sản sinh lời ( các
khoản đầu tư của ngân hàng)
Lợi nhuận
n
F
S
t
F

Lỗ
3.Ngân hàng bán quyền chọn mua:
Nội dung: Khi ngân hàng lo ngại về những tổn thất do lãi suất tăng có
thể có thể tìm đối tác muốn mua quyền mua ở mức giá S. Nếu lãi suất trên thị
trường tăng, giá trị thị trường của các công cụ tài chính trong hợp đồng quyền
23
-Quyền phí
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
sẽ giảm xuống mức
n
F
và hợp đồng không còn giá trị đối với người mua.
Đối tác sẽ không thực hiện hợp đồng, đồng thời ngân hàng nhận được quyền
phí để bù đắp những tổn thất khác do lãi suất thị trường tăng
Mục tiêu: Bảo vệ ngân hàng, chống lại sự gia tăng chi phí của các khoản
tiền vay, tiền gửi và chống lại sự sụt giảm giá trị của các tài sản sinh lời(các
khoản đầu tư của ngân hàng)
Lợi nhuận
Quyền phí
0
n
F
S
t
F
Lỗ
4. Ngân hàng bán quyền chọn bán:
Nội dung: Khi ngân hàng lo ngại về những tổn thất khi lãi suất giảm có
thể tìm đối tác muốn mua quyền bán ở mức giâ S. Nếu lãi suất trên thị trường
giảm, giá trị thị trường của chứng khoán trong hợp đồng quyền tăng lên, do

vậy quyền bán không có giá trị đối với người mua. Kết quả là ngân hàng thu
được quyền phí giúp bù đắp những tổn thất khác do lãi suất giảm
Mục tiêu: Bảo vệ ngân hàng, chống lại sự sụt giảm giá trị của các tài sản
sinh lời (danh mục chứng khoán, các khoản tín dụng hiện tại và tương lai).
24
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lợi nhuận
Quyền phí
0 S
t
F
Lỗ

- Phòng ngừa rủi ro bằng hợp đồng SWAP lãi suất.
Khái niệm: SWAP là một cách thức nhằm thay đổi trạng thái rủi ro lãi
suất của các TCTD. Trong đó các bên tham gia hợp đồng SWAP có thể
chuyển lãi suất cố định thành lãi suất thả nổi hay ngược lại, từ đó giúp các NH
có lãi suất đầu vào và đầu ra không còn phụ thuộc vào lãi suất thị trường
Nội dung: Hợp đồng Swap bao gồm người mua và người bán. Tại những
ngày giá trị giao dịch, người mua thanh toán lãi suất thả nổi cho người bán và
người bán thanh toán lãi suất cố định cho ngưòi mua. Trong nghiệp vụ này,
ngưòi thanh toán lãi suất cố định thường là ngân hàng có lợi thế so sánh trong
việc thanh toán lãi suất cố định với vốn huy động, trong khi đó người thanh
toán lãi suất thả nổi thường là ngân hàng có lợi thế so sánh trong việc thanh
toán lãi suất thả nổi. Thông qua giao dịch Swap, ngân hàng mua nhằm mục
đích chuyển việc thanh toán lãi cho vốn huy động từ hình thức lãi suất thả nổi
sang hình thức lãi suất cố định để phù hợp với tính chất cố định của nguồn thu
từ tài sản có, còn ngân hàng mua nhằm mục đích chuyển việc thanh toán lãi
suất cố định sang lãi suất thả nổi để phù hợp với nguồn thu thả nổi từ tài sản
có. Khi đó 2 bên sẽ loại trừ được rủi ro lãi suất

25

×