Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

BỆNH MẠCH VÀNH mạn ổn ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 91 trang )

BỆNH MẠCH VÀNH ỔN ĐỊNH
YẾU TỐ NGUY CƠ- CHẨN ĐOÁN- ĐiỀU TRỊ
PGS.TS HOÀNG QUỐC HÒA
GIÁM ĐỐC BV NHÂN DÂN GIA ĐỊNH
TPHCM 12/2014
BỆNH MẠCH VÀNH (BMV)
• ĐẠI CƯƠNG
– BỆNH MẠCH VÀNH (BMV)
• Hẹp > 50% lòng ĐM thượng tâm mạc hoặc
• Hẹp ĐMV do nguyên nhân xơ vữa.
– Nguyên nhân tử vong và bệnh tật hàng đầu ở các nước
phương Tây, Hoa Kỳ: 6 ca tử vong thì có 1 là bệnh tim
thiếu máu cục bộ.
– Nguyên nhân:
• Xơ vữa → Hẹp ĐMV hoặc tắc
• Nguyên nhân khác:
– Bất thường ĐMV bẩm sinh - Cầu cơ
– Viêm mạch - Xạ trị, Cocaine
– Bệnh cơ tim phì đại
– Co thắt mạch vành, hội chứng X, bóc tách ĐMV
Washington 2010 p101. Washington 2014 p112
2
BỆNH MẠCH VÀNH (BMV)
• ĐẠI CƯƠNG
– CÁC HÌNH THÁI BiỂU HiỆN BỆNH ĐMV
• Đau thắt ngực ổn định
• Hội chứng mạch vành cấp (ACS)
• Đột tử do tim
• Suy tim
• Thiếu máu cơ tim yên lặng (silent ischemia)
Washington 2014 p112


3
A. YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH MẠCH VÀNH
1. Yếu tố nguy cơ không thay đổi được
• Tuổi nam ≥ 45, nữ ≥ 55.
• Giới nam > nữ
• Tiền căn gia đình (bố mẹ, anh chị) mắc bệnh mạch vành
sớm nam ≤ 55 tuổi, nữ ≤ 65 tuổi.
Hoàng Quốc Hòa 2011. Bệnh mạch vành tr 163
4
A. YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH MẠCH VÀNH
2. Yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được
• Đái tháo đường.
• Tăng huyết áp.
• Rối loạn chuyển hóa lipid.
– Tăng Lipoprotein (tăng LDL-C).
– Giảm HDL-C.
– Tăng Triglycerides.
• Bệnh mạch máu ngoại biên, đột quỵ, phình ĐMC
• Bệnh thận mãn, tự miễn.
• Tiền căn tiền sản giật hoặc đái tháo đường thai kỳ
• Yếu tố gây viêm (CRP)
• Tăng Homocysteine
Hoàng Quốc Hòa 2011. Bệnh mạch vành tr 163. Washington 2014 p113
5
A. YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH MẠCH VÀNH
2. Yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được
• Béo phì (BMI ≥ 25 kg/m
2
).
• Stress (căng thẳng).

• Hút thuốc lá (ngưng hút 15 năm  không hút)
• Rượu (> 3 đơn vị/ngày)
• Ít vận động thể lực
• Viêm quanh răng do vi trùng (periodontitis).
• Cúm (influenza): gần đây có nhiều bằng chứng cho rằng
cúm mùa có thể kích hoạt nhồi máu cơ tim.
• Clamydia pneumonia liên quan đến xơ vữa động mạch
Hoàng Quốc Hòa 2011. Bệnh mạch vành tr 163. Washington 2014 p113
6
A. YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH MẠCH VÀNH
3. Yếu tố nguy cơ dự báo sau 10 năm
Theo thang điểm Framingham point scores: nam và nữ
(dựa vào 5 thông số)
1. Tuổi
2. Cholesterol TP
3. Hút thuôc hoặc không
4. HDL-C
5. Huyết áp tâm thu
Phân ra 3 mức độ:
• Nguy cơ cao (> 20% CHD Risk)
• Nguy cơ trung bình (10-20% CHD Risk)
• Nguy cơ thấp (< 10% CHD Risk)
Hoàng Quốc Hòa 2011. Bệnh mạch vành tr 36-39. Washington 2010 p99-100
7
A. YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH MẠCH VÀNH
3. Yếu tố nguy cơ dự báo sau 10 năm
Theo thang điểm Hội tim mạch châu Âu: nam và nữ
(dựa vào 4 thông số)
1. Tuổi
2. Cholesterol TP

3. Hút thuôc hoặc không
4. Huyết áp tâm thu
Phân ra 4 mức độ:
• Nguy cơ rất cao (CVD Risk score ≥ 10%)
• Nguy cơ cao (CVD Risk score ≥ 5%- <10%)
• Nguy cơ trung bình (CVD Risk score ≥ 1% - <5%)
• Nguy cơ thấp (CVD Risk score < 1%)
European guidelines on CVD prevention 2012 (www.escardio.org/guidelines) p 6-12
8
A. YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH MẠCH VÀNH
3. Yếu tố nguy cơ dự báo sau 10 năm
European guidelines on CVD prevention 2012 (www.escardio.org/guidelines) p 9-12
9
A. YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH MẠCH VÀNH
Phân tầng nguy cơ theo Hội tim mạch châu Âu
 Nguy cơ rất cao (very high risk):
• Bệnh tim mạch đã được xác định: NMCT, bắc cầu ĐMV, tái
thông ĐM khác, đột quỵ thiếu máu não, bệnh mạch máu
ngoại biên.
• Đái tháo đường I hoặc II kèm:
+ ≥ 1 YTNC tim mạch
+ Hoặc tổn thương cơ quan đích (đạm niệu vi thể 30-
300mg/24 giờ).
• Bệnh thận mãn nặng ( GFR < 30ml/phút/1,73m
2
)
• Nguy cơ 10 năm ≥ 10%
European guidelines on CVD prevention 2012 (www.escardio.org/guidelines)
10
A. YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH MẠCH VÀNH

Phân tầng nguy cơ theo Hội tim mạch châu Âu
 Nguy cơ cao:
• Rối loạn lipid máu gia đình và THA nặng.
• ĐTĐ tip 1 hoặc 2 không kèm: YTNC tim mạch hoặc tổn
thương cơ quan đích.
• Bệnh thận mãn (CKD) trung bình (GFR: 30-
59ml/phút/1,73m
2
)
• Nguy cơ 10 năm ≥ 5% → < 10%
European guidelines on CVD prevention 2012 (www.escardio.org/guidelines)
11
A. YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH MẠCH VÀNH
Phân tầng nguy cơ theo Hội tim mạch châu Âu
 Nguy cơ trung bình:
• Nguy cơ tim mạch 10 năm ≥ 1% → < 5%.
• Nhiều người trung niên thuộc nhóm này.
 Nguy cơ thấp:
• Nguy cơ tim mạch 10 năm < 1%
European guidelines on CVD prevention 2012 (www.escardio.org/guidelines)
12
A. YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH MẠCH VÀNH
Dự phòng
• Chế độ ăn DASH (Diet Approach to Stop Hypertension)
– Nhiều rau, củ, quả.
– Giảm mỡ bảo hòa, muối.
• Bỏ thuốc lá (ngưng 15 năm sau  không hút).
• Vận động thể lực
– Trung bình > 150 phút/tuần (30-60 phút/ ngày)
– Nặng > 75 phút/tuần.

• Hormon thay thế, chống oxy hóa, acid folic: không chỉ định
trong dự phòng nguyên phát và thứ phát.
• Rượu: nên uống 1-2 đơn vị/ngày (tăng HDL-c, tăng ly giải
huyết khối, chống kết tập tiểu cầu, giảm hsCRP)
Washington 2014 p 113-114. Braunwald 2012 p 1025-1026
(1 đv rượu: 40ml rượu mạnh, 150 ml rượu vang, 350 ml bia)
13
A. YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH MẠCH VÀNH
Dự phòng
• Trọng lượng
– Duy trì BMI 20 - <25 kg/m
2
.
– Vòng bụng nam < 90cm, nữ < 80cm.
• HA < 140/90 mmHg.
• Đái tháo đường
– HbA1C < 7%
– HA < 140/80 mmHg.
– Thêm statin → giảm nguy cơ tim mạch
• Nguy cơ tim mạch 10 năm: trung bình và cao: nên dùng
Aspirin 75-162 mg/ngày (vì lợi ích > nguy cơ)
Washington 2014 p 115. European Guidelines 2012 p 3-4
14
A. YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH MẠCH VÀNH
 Dự phòng
Kiểm soát lipid máu
• Mục tiêu hạ LDL-c (mục tiêu chính)
– YTNC rất cao : < 70mg/dl (<1,8 mmol/l)
hoặc giảm >50% LDL-C ban đầu
– YTNC cao: < 100 mg/dl (< 2,5 mmol/l)

– YTNC trung bình: < 115 mg/dl (<3 mmol/l)
Thuốc ưu tiên: statins
• Điều trị HDL-c thấp (nam <40mg/dl, nữ < 50mg/dl)
– Không thuốc: vận động, giảm cân, không hút thuốc, giảm
thức ăn có carbohydrate cao (>60% calories), kiểm soát
đái tháo đường tốt.
– Thuốc: Niacin, fibrates.
Washington 2014 p 106-108. European Guidelines 2012 p4
15
16
17
18
19
20
A. YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH MẠCH VÀNH
 Dự phòng
Kiểm soát lipid máu
• Điều trị Triglycerides cao (TG)
– Phân loại: Bình thường < 150 mg/dl
Bình thường cao: 150-199 mg/dl
Cao 200-499 mg/dl
Rất cao ≥ 500 mg/dl
– Điều trị: gồm Niacin, fibrates và aicd béo omega 3 liều
cao 1-6g. Mục tiêu chính: ngừa viêm tụy cấp khi TG tăng
cao, khi TG thấp hơn (< 500 mg/dl )→ kiểm soát LDL-c là
chính (statins)
Washington 2014 p 105-106
(Tăng TG nặng: 1000-1999 mg/dl, quá nặng ≥ 2000 mg/dl)
21
B. CHẨN ĐOÁN ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH

1. Đặc điểm cơn đau:
ĐM thượng tâm mạc hẹp < 50%→ không ĐTN (trừ thân chung)
Hẹp > 70% → ĐTN khi gắng sức.
Hẹp > 90% → ĐTN khi nghỉ
• Điển hình: 3 dấu chứng
 Đau sau xương ức
 Kích hoạt bởi stress hoặc gắng sức
 Giảm khi nghỉ hoặc ngậm Nitroglycerine
• Không điển hình: chỉ có 2 trong 3 dấu chứng trên.
• Đau thắt ngực không do tim: chỉ có 1 hoặc không có dấu
chứng nào.
(bệnh nhân nữ, đái tháo đường, thận mãn → ĐTN không điển
hình, có thể chỉ có: khó thở, đau thượng vị, buồn nôn.
Washington 2014 p 111-115
22
B. CHẨN ĐOÁN ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH
2. Phân độ cơn đau thắt ngực:
Phân độ theo Hội tim mạch Canada (CCS: Canadian
Cardiovascular Society Classification System)
• Độ 1: ĐTN khi gắng sức nặng, kéo dài.
• Độ 2: ĐTN khi vận động trung bình: leo hơn 1 tầng lầu hoặc
đi bộ hơn 2 block nhà.
• Độ 3: ĐTN khi vận động nhẹ: leo không được 1 tầng lầu, đi
không được 2 block nhà.
• Độ 4: ĐTN xẩy ra với bất kỳ vận động nào, thậm chí ngay
lúc nghỉ
Hoàng Quốc Hòa 2011. Bệnh mạch vành tr 24-25. Washington 2014 p 116
23
B. CHẨN ĐOÁN ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH
3. Chẩn đoán phân biệt

Đau thắt ngực không do bệnh mạch vành:
• Thuyên tắc phổi (pulmonary embolism: PE)
– Đau giống nhồi máu cơ tim nếu tắc trung tâm.
– Đau kiểu màng phổi nếu tắc ngoại biên.
– Thường phối hợp khó thở hoặc ho ra máu.
– Có thể trụy mạch nếu nhồi máu phổi rộng.
– Điện tâm đồ 20% có S1Q3T3 (thuyên tắc rộng).
– D- Dimer tăng, CT ngực có thuốc cản quang giúp  xác định.
• Viêm màng phổi:
– Đau tăng khi thở.
– Thường phối hợp với ho.
Hoàng Quốc Hòa 2011. Bệnh mạch vành tr117-118.
24
B. CHẨN ĐOÁN ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH
3. Chẩn đoán phân biệt
Đau thắt ngực không do bệnh mạch vành:
• Đau màng ngoài tim (pericardial pain):
– Có thể nhầm với đau thắt ngực hoặc đau kiểu viêm màng phổi.
– Cúi gập người về phía trước cơn đau màng tim sẽ giảm.
• Đau do viêm thực quản thường kèm theo nôn.
• Bóc tách động mạch chủ :
– Đau dữ dội (tearing) khác với cơn đau mạch vành kiểu ép chặt,
đè nặng (crushing).
– Thường lan sau lưng.
Hoàng Quốc Hòa 2011. Bệnh mạch vành tr117-118.
25

×