Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Thuyết trình financial openness, financial frictions and optimal monetary policy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (859.36 KB, 28 trang )

Financial openness, financial frictions
and optimal monetary policy
Nhóm 6:
1. Phan Lê Duy Anh
2. Kiến Trần Thy Anh
3. Đinh Ngọc Kiều Diễm
4. Nguyễn Văn Tú
5. Nguyễn Thái Bình
Kết cấu phần trình bày
Tổng Quan
1. Mở đầu
2. Một nền kinh tế nhỏ mở với những ràng buộc về tài sản thế chấp
2.1 Hộ gia đình trong nước
2.2 Hộ gia đình nước ngoài
2.3 Các mối quan hệ trong nền kinh tế mở
2.4 Khu vực sản xuất hàng không lâu bền
2.5 Khu vực sản xuất hàng lâu bền
2.6 Ràng buộc ngân sách chính phủ
2.7 Tính minh bạch của thị trường
2.8 UIP và định giá tài sản
3. Chế độ tỉ giá và tự do hóa tài chính
4. Cơ chế dẫn truyền và kết hợp độ với tài chính và tỉ giá đến nền kinh tế
5. Chính sách tỉ giá tối ưu
Kết luận
TỔ
NG
Q
UA
N
1. Trong nền kinh tế mở, các khoản vay quốc
tế luôn gắn liền với khả năng thế chấp của


nền kinh tế đó.
2. Khả năng thế chấp được thể hiện qua độ
bền trong giá trị tài sản.
3. Tương tác tài chính được nâng cao sẽ giúp
gia tăng tính thanh khoản và ổn định cán cân
thanh toán thông qua tỷ giá hối đoái cố định.
4. Trong bài nghiên cứu này, Ramsey sẽ đưa
ra những kế hoạch để ổn định tỉ giá hối đoái
cùng với lạm phát trong nước.
Dưới tác động của làn
sóng tài chính hóa toàn
cầu, một bộ phận rất
lớn trong tiêu dùng
trong nước được cho
rằng thuộc thị trường
quốc tế.
Mô hình nghiên
cứu là nền kinh tế
nhỏ mở (DSGE), các
khoản cho vay hay
tài trợ quốc tế đều
được giới hạn bởi
khả năng thế chấp
(giá trị của các loại
chứng khoán hay
tài sản bền bỉ).
Có 3 kết quả được
đưa ra qua mô
hình nghiên cứu
trên:

1. Mở đầu
3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thứ nhất: Các định chế tài chính nước ngoài được nhận lãi suất chiếc
khấu cao hơn các tổ chức cho vay trong nước.

Thứ 2: Dưới sự nới lỏng chính sách tài chính, sự dao động trong tỉ giá
hối đoái làm thay đổi giá trí tài sản thế chấp làm ảnh hưởng đến các
khoản vay từ nước ngoài. Từ đó, sự thay đổi trong tổng cầu, tổng cung
và chỉ số giá tiêu dùng CPI (lạm phát) sẽ bị khuếch đại dưới nền kinh tế
có hội nhập tài chính quốc tế cao.

Thứ 3:
i. Phân tích vai trò quan trọng của các “nhân tố đệm” dưới sự dao động
trong giá cả và theo giới hạn phân bố nguồn lực tài chính Pareto.
ii. Tỉ lệ gia tăng của lạm phát và tỉ giá hối đoái sẽ ngày càng chênh lệch
khi độ hội nhập tài chính càng cao. Theo Ramsey, các nhà hoạch định
sẽ phải đánh đổi giữa mục tiêu lạm phát và ổn định tỉ giá hối đoái.
iii. Sự gia tăng trong độ mở tài chính có thể ảnh hưởng xấu đến việc dao
động của tổng cầu.
2. MỘT NỀN KINH TẾ MỞ NHỎ VỚI NHỮNG
RÀNG BUỘC VỀ TÀI SẢN THẾ CHẤP
Xét một nền kinh tế mở, nhỏ . Nền kinh tế này có các đặc trưng:

Hệ số chiết khấu thấp hơn cư dân của nền kinh tế khác

Tiêu dùng cả hai loại hàng hóa: hàng lâu bền và không bền

Sự tiêu dùng những hàng hóa lâu bền và không lâu bền này được tài trợ
thông qua: các khoản vay nước ngoài, trong đó có các hình thức chứng

khoán trên thị trường tự do, và được đảm bảo bởi một phần nhỏ giá trị
tương lai của tài sản thế chấp như hàng hóa lâu bền
 Bởi chính điều này, vị trí tài sản ròng, cả trong dài hạn lẫn ngắn hạn, được
liên kết với giá trị tương lai của tài sản thế chấp.
2.1 Hộ gia đình trong nước

tổng số giờ lao động.

: chi hàng hóa không lâu bền

: chi hàng hóa lâu bền

: tổng toàn bộ lượng chi tiêu


Ta có Tổng chi tiêu trong nước bằng :
(2)
Với (3)
Và (3)


: Giá trị tồn kho của hàng hóa lâu bền

: hàm số chi phí điều chỉnh

: tỷ lệ khấu khao

2.1 Hộ gia đình trong nước
(9)
Từ biểu thức (9) rõ ràng là những biến

động của tỷ giá hối đoái thực ảnh hưởng
đến mối liên kết giữa tài sản thế chấp và
tài sản tích lũy ròng: sự sụt giảm tỷ giá
hối đoái thực có thể làm tăng giá trị của
tài sản thế chấp và làm các các khoản
vay dễ được vay hơn.


Trong đó:

: Lãi suất vay danh nghĩa nước
ngoài

: lượng chứng khoán thực quốc
tế

: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa.

: Khoản đầu tư của chính phủ
bằng nội tệ

: Chỉ số giá hàng trong nước

: Phần giá trị tương lai của tài
sản thế chấp được bảo lãnh phải
hoàn trả.
 Do đó phản ánh mức độ của
thông tin bất cân xứng, của sự
tương tác thị trường tài chính và
khả năng thu hồi nợ của các chủ nợ

nước ngoài, do đó phụ thuộc vào
thỏa thuận pháp lý và thể chế của
tổ chức.

2.2 Hộ gia đình nước ngoài
Các quốc gia khác quốc gia đang xét có cán
chân thương mại cân bằng 0. Có nghĩa là
Lãi suất danh nghĩa trong các quốc gia đó là
cố định. Lãi suất này có thể trở nên biến
thiên theo thời gian khi chịu một số cú sốc
ngẫu nhiên. Hơn nữa các hộ gia đình nước
ngoài phải đối mặt với cầu tối ưu cho hàng
hóa nội địa như sau: (17)
Với

là chỉ số giá hàng
nước ngoài.

:

: nắm bắt được mức
độ mà giá biến động
chậm

Giả sử rằng luật một giá vẫn tiếp tục được áp dụng cho hàng hóa không bền nên
và .
Tỉ giá thực q không làm thay đổi giá cả hàng hóa lâu bền, vì chúng ta cũng đã giả sử
rằng hàng hóa lâu bền không thể giao dịch.
Tỉ lệ lạm phát được tính như sau: (18)
Và ta thấy rõ sự ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái thực q đối với tỉ lệ lạm phát qua công

thức:
(19)


2.3 Các mối quan hệ trong nền kinh tế mở
2.4 Khu vực sản xuất hàng không lâu
bền
Các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất hàng hóa không lâu bền là độc
quyền cạnh tranh và phải đối mặt với chi phí điều chỉnh bậc hai. Họ sản xuất
các hàng hóa khác nhau dựa vào hàm sản xuất sau:

Sau khi thiết lập cân xứng và thay thế cho các điều kiện cân bằng thị trường
lao động, chúng ta thu được điều kiện tối ưu cho giá:
(21)
2.5 Khu vực sản xuất hàng lâu bền
Các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất hàng hóa lâu bền giải quyết một vấn đề tối ưu hóa tương tự. Do đó điều
kiện tối ưu cho giá cả theo sau:
(22)
2.6 Ràng buộc ngân sách chính phủ
Đây là cơ quan tài chính có thẩm quyền, sử dụng trái phiếu để bù vào thâm hụt ngân
sách. Ràng buộc ngân sách của chính phủ được tính theo công thức:

(23)
: Hệ số chuyển
giao

2.7 Tính minh bạch của thị trường
Yếu tố lao động không thể dịch chuyển giữa các nước, thị trường lao động trong sạch có nghĩa là:
(24)
Một thị trường được xem là trong sạch trong nước tổng mua hàng hoá lâu bền phải cân bằng

tổng sản xuất trong nước:
(25)
Khi hàng hoá không lâu bền được giao dịch giữa các nước, thị trường trong sạch yêu cầu tổng
lượng sản xuất cân bằng với cầu trong nước và nước ngoài.
(25)




2.8 UIP và định giá tài sản
Mối liên hệ thu được giữa lích lũy tài sản ròng tới việc
quyết đinh xuất khẩu ròng:
(30)
thể hiện lượng xuất khẩu đến các quốc gia khác, còn
thì thể hiện lượng nhập khẩu.
 Các mối quan hệ trên cho thấy rằng ở trạng thái cân bằng, việc tích lũy tài sản ròng phải
cân bằng với xuất khẩu ròng.
3. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ VÀ TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH

Chính sách tiền tệ truyền thống: Tác động đến
lạm phát trong nước (Chính sách hướng nội).

Tuy nhiên, khi xuất hiện yếu tố “Rào cản thế
chấp” do tỷ lệ nợ vay nước ngoài cao  Tác
động đến Tỷ giá có hiệu quả hơn trong việc ổn
định kinh tế.

Tỷ giá  Rào cản thế chấp  Chi tiêu  Sản
lượng và Lạm phát.
3. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ VÀ TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH


Luật một giá: Chỉ áp dụng được cho hàng hóa
không lâu bền, không áp dụng được cho hàng
hóa không lâu bền (TSTC)  Việc tác động đến
mức Giá để điều chỉnh lạm phát trở nên kém tác
dụng  Chú trọng chính sách theo đuổi Lạm
phát trong nước.

Cấp độ mở tài chính càng cao, Tỷ giá tác động
càng mạnh đến Nợ vay nước ngoài và kinh tế
vĩ mô.
4. CƠ CHẾ DẦN TRUYỀN KẾT HỢP GIỮA ĐỘ
MỞ TÀI CHÍNH VÀ TỶ GIÁ ĐẾN NỀN KINH TẾ
Thông qua 02 kênh:
Kênh 1: Thông qua Nhân tố đệm (Wedge).
Tác động trực tiếp:
Tỷ giá giảm + Kì vọng Tỷ giá tăng  Giá trị
tương lai của TSTC tăng  Giá trị khoản vay
tăng  Tổng chi tiêu tăng nhưng chi tiêu HH lâu
bền giảm (do giá tăng)  Tác động thay thế HH
lâu bền bằng HH không lâu bền.
4. CƠ CHẾ DẦN TRUYỀN KẾT HỢP GIỮA ĐỘ
MỞ TÀI CHÍNH VÀ TỶ GIÁ ĐẾN NỀN KINH TẾ
Tác động gián tiếp:
 Lợi ích biên của TSTC tăng so với HH không
lâu bền (do được vay nhiều hơn)  Tác động
thay thế HH không lâu bền và HH lâu bền.

Về định lượng, Tác động trực tiếp lớn hơn
Tác động gián tiếp.

4. CƠ CHẾ DẦN TRUYỀN KẾT HỢP GIỮA ĐỘ
MỞ TÀI CHÍNH VÀ TỶ GIÁ ĐẾN NỀN KINH TẾ
Kênh 2: Kênh giá trị.
Tỷ giá tăng do tăng giá trị thực của TSTC 
Tăng khả năng vay vốn  Tăng chi tiêu HH
không lâu bền (Hoạt động như Hiệu ứng của
cải)
4. CƠ CHẾ DẦN TRUYỀN KẾT HỢP GIỮA ĐỘ
MỞ TÀI CHÍNH VÀ TỶ GIÁ ĐẾN NỀN KINH TẾ
KẾT LUẬN:
Theo thuyết Bộ ba bất khả thi:
Trong điều kiện độ mở tài chính cao, Tỷ giá neo ảnh hưởng đến CSTT
độc lập, làm giảm bớt hiệu quả của CSTT đối với các cú sốc kinh tế.
Theo kết quả mô hình (ngược lại BBBKT):
Trong điều kiện độ mở tài chính cao và Nợ vay nước ngoài lớn, thông
qua Giá trị TSTC, biên động Tỷ giá gây tác động rất lớn đến Chi tiêu
và Sản lượng, Lạm phát gây bất ổn kinh tế  Việc neo Tỷ giá đối phó
cú sốc kinh tế tốt hơn.
Cấp độ mở (Tự do hóa tài chính + Tỷ giá)  Biến
động Sản lượng (theo %)
Cấp độ mở (Tự do hóa tài chính + Tỷ giá)  Biến
động Chi tiêu (theo %)
Cấp độ mở (Tự do hóa tài chính + Tỷ giá)  Biến
động Lạm phát (theo %)
5. Chính sách tỷ giá tối ưu
Chính sách đánh đổi:

×