Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

VAI TRÒ của MẠCH NHÂN tạo TRÁNG bạc TRONG điều TRỊ BỆNH MẠCH máu NGUY cơ NHIỄM TRÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 24 trang )




VAI TRÒ CỦA MẠCH NHÂN TẠO TRÁNG BẠC
TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH MÁU NGUY CƠ NHIỄM TRÙNG

Ngô Gia Khánh, Đoàn Quốc Hưng, Nguyễn Hữu Ước,
Phạm Hữu Lư, Vũ Ngọc Tú, Nguyễn Thái Minh, Nguyễn Duy Thắng
(Khoa Phẫu thuật Tim mạch-Lồng ngực, Bệnh viện Việt Đức )



ĐẶT VẤN ĐỀ
 Bệnh lý mạch máu nhiễm trùng: Tổn thương mạch máu do VK, Virus,
nấm.
 Bệnh lý mạch máu nguy cơ nhiễm trùng: Bệnh mạch máu xảy ra ở BN
có bệnh lý nhiễm trùng tại chỗ/ toàn thân.
 Khá hiếm gặp, chủ yếu ở các nước đang phát triển.
 BV Mayo Clinic trong 25 năm có 43/6143 bn phồng ĐM nhiễm trùng,
Muller (Đức) 1983 – 1999 33/2520 bn phồng ĐM nhiễm trùng
 Chẩn đoán và điều trị khó: (1) Chẩn đoán thường muộn (2) Thường xảy
ra ở BN cơ địa suy giảm miễn dịch, (3) Vị trí tổn thương thường là động
mạch chủ ngực bụng khó xử trí và có nhiều các nhánh mạch nuôi tạng
cần phục hồi khi phẫu thuật

ĐẶT VẤN ĐỀ
 Điều trị bệnh lý mạch máu nhiễm trùng trước đây chủ yếu là
thắt mạch, bắc cầu ngoài giải phẫu. Mạch nhân tạo tráng
bạc (Silver graft) đã giải quyết được cơ bản vấn đề điều trị
bệnh lý này.
 Bệnh viện Việt Đức, mạch nhân tạo tráng bạc được đưa vào


sử dụng từ cuối năm 2010, nghiên cứu này nhằm mục tiêu:
“Đánh giá kết quả sớm của việc sử dụng mạch nhân tạo
tráng bạc trong điều trị bệnh mạch máu nguy cơ nhiễm
trùng”

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Đối tượng nghiên cứu:
Bệnh nhân bệnh mạch máu nhiễm trùng được phẫu thuật
thay mạch nhân tạo tráng bạc tại Khoa tim mạch, Bệnh viện
Việt Đức
 Phương pháp nghiên cứu:
Thử nghiệm lâm sàng không đối chứng
 Các tham số nghiên cứu:
+ Đặc điểm tuổi, giới, nghề nghiệp…
+ Tiền sử bệnh lý (Bệnh nhiễm trùng, THA, ĐTĐ, chấn thương…)
+ Các triệu chứng lâm sàng
+ Vị trí mạch tổn thương
+ Hình dạng khối phồng
+ Xét nghiệm: Bạch cầu, CRP
+ Kết quả nuôi cấy vi khuẩn
+ Điều trị ngoại khoa.
+ Tổn thương trong mổ.
+ Kết quả điều trị.

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Chỉ định thay mạch nhân tạo tráng bạc:
- Bệnh mạch máu nhiễm trùng:
+ BN nhiễm trùng mạch nhân tạo.
+ BN phồng động mạch hình túi.
+ BN có biểu hiện NT trước mổ (sốt kéo dài, bạch cầu, máu lắng,

CRP tăng…)
+ Trong mổ đánh giá khối phồng nghi NT: Nhiều dịch đục, khối
phồng viêm dính dễ chảy máu, soi tươi có vi khuẩn…
- Bệnh mạch máu có nguy cơ nhiễm trùng:
+ BN có nguy cơ NT cao (sau mổ mật, tiêu hóa, sỏi niệu quản gây
ứ nước thận )
+ BN có bệnh lý NT (Lao, giang mai…)
+ BN phồng động mạch chậu đơn thuần
+ Phồng Động mạch ở người trẻ không có tiền sử tim mạch.

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CẤU TRÚC MẠCH TRÁNG BẠC









1 cm ² Silver graft chứa 3,4 - 6,5 mg gelatin, 0,07 - 0,16 mg bạc
Các thành phần khác: glycerol, polyester, titan,
palladium và carbon
CƠ CHẾ KHÁNG KHUẨN CỦA ION BẠC
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Từ 10/2010 – 8/ 2012 chúng tôi đã PT thay mạch tráng bạc cho 24
BN. Trong đó bệnh lý phồng động mạch nguy cơ nhiễm trùng 22,
nhiễm trùng mạch nhân tạo: 1, nhiễm trùng khối máu tụ/ vết thương
động mạch dưới đòn: 1

 Đặc điểm tuổi giới:
- Tuổi trung bình: 56  10 (tuổi)
Nhỏ tuổi nhất: 22 Lớn tuổi nhất: 87
Có 12 bệnh nhân dưới 60 tuổi
- Giới: Nam: 21 Nữ: 3
Muller: Tuổi TB 64,3
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Tiền sử bệnh:
Tiền sử N %
THA 7 29,2
ĐTĐ 2 8,3
Bệnh mạch vành 1 4,2
Bệnh lý nhiễm
trùng
4 16,7
Tiền sử ngoại khoa 3 12,5
Chấn thương 2 8,3
Tổng 24 100
Bệnh lý nhiễm trùng Muller 61% (20/33 bn)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Triệu chứng lâm sàng:

Triệu chứng N %
Sốt kéo dài 8 33,3
Đau ngực 2 8,3
Đau bụng/
lưng
19 79,2
Đau vùng đùi 1 4,2
Sốc mất máu 2 8,3

Ho ra máu 1 4,2
Sờ thấy khối 3 12,5
Rò dịch vết mổ

1 4,2
Moneta có 24% bn huyết động không ổn định, Muller: Sốt 48%, Đau 76%

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Vị trí mạch tổn thương:

Vị trí khối phồng N %

ĐM chủ lên 0 0
Quai ĐMC 1
4,2
ĐMC xuống 1
4,2
ĐMCB trên thận 0 0
ĐMCB dưới thận-ĐM chậu

13
54,2
ĐM chậu 5
20,8
ĐM đùi 2
8,3
ĐM dưới đòn 1
4,2
Muller: ĐMCB dưới thận 10/33 (30,3%)

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Hình dạng túi phồng (đối với bệnh lý phồng động mạch):
- Đa số là dạng phồng hình túi chiếm: 17/22
- Phồng hình thoi chiếm: 5/22
 Bilan nhiễm trùng:
- Số bệnh nhân tăng Bạch cầu: 17/24 (70,8%)
- Số bệnh nhân tăng CRP: 14/24 (58,3%)

Muller: (Bạch cầu, CRP tăng):79%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Kết quả cấy vi khuẩn mạch tổn thương
- Số mẫu dương tính: 9/24 (37,5%)
- Các vi khuẩn được xác định
Loại VK N %
E. coli 2 22,2
Citrobacter freundi 2 22,2
Trực khuẩn (-) 1 11,1
Staphylococcus +
Enterococcus
1 11,1
Staphylococcus
aureus
1 11,1
P. aeruginosa 1 11,1
Streptococcus 1 11,1
Batt M:8/24 VK (+) NT mạch nhân tạo (33%), Hsu RB (Đài Loan) trong 19 BN:74% Salmonella, 11%
liên cầu, Moneta VK chủ yếu là Staphylococcus và Salmonella
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Điều trị ngoại khoa:
- Mổ cấp cứu: 18 - Mổ kế hoạch: 6


Chỉ định mổ cấp cứu
N
%
Vỡ
9
50
Dọa vỡ
8
44,4
Abces
1
5,5
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Tổn thương trong mổ:

Tổn thương N

%
Viêm dính, dễ chảy máu
18
75
Dịch đục và giả mạc 9 37,5
Vỡ sau phúc mạc 6 25
Vỡ vào ổ bụng 2 8,3
Hạch viêm 5 20,8
Vỡ vào vùng đùi 1 4,2
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Xử trí trong mổ:



Xử trí N

%


Phục hồi
lưu
thông mạch
tại
chỗ
Thay quai ĐMC 1
4,2
Thay đoạn mạch thẳng

8
33,3
Thay đoạn Y
13
54,2
Vá mạch nhân tạo 1
4,2
Thắt mạch + Bắc cầu 1
4,2
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Tai biến, biến chứng:



Biến chứng N

%
Tử vong 2 8,3

Ápxe sau phúc mạc 1 4,2

Nhiễm trùng vết mổ 3
12,5
Tụ dịch xung quanh mạch nhân tạo 3
12,5
Mổ lại 2 4,2

Thiếu máu ruột 1 4,2

Cắt cụt chi 0 0
Rò bục miệng nối 0 0
Thở máy kéo dài 1 4,2

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Thời gian nằm viện:
- Trung bình: 15,3  8,7(ngày)
- Ngắn nhất: 3 (BN xin chuyển tuyến dưới điều trị)
- Dài nhất: 90 (BN thở máy kéo dài, bội nhiễm phổi)

KẾT LUẬN
- Sử dụng mạch nhân tạo tráng bạc trong điều trị bệnh lý
mạch máu nguy cơ nhiễm trùng kết quả sớm sau mổ khả
quan, tỷ lệ biến chứng tử vong thấp.
- Cần nghiên cứu đánh giá kết quả xa sau mổ

Xin trân trọng cảm ơn

×