Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

CHIẾN lược ở cấp đơn vị cơ sở THÀNH VIÊN và bộ PHẬN CHỨC NĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 35 trang )

CHIẾN LƯỢC Ở CẤP ĐƠN VỊ CƠ SỞ THÀNH VIÊN VÀ BỘ PHẬN
CHỨC NĂNG
Nhóm 03_ QTKD K24
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ CƠ SỞ
2. CHIẾN LƯỢC BỘ PHẬN CHỨC NĂNG
3.CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNG

Chiến lược cấp cơ sở thành viên : xác định từng cơ sở để chúng có thể hoàn thành các chức năng và nhiệm vụ của mình,
đóng góp cho việc hoàn thành chiến lược chung của công ty, trong lĩnh vực của nó.

Nhằm hoàn thành và hậu thuẫn cho các chiến lược và mục tiêu được đề ra ở công ty.
Chiến lược cấp đơn vị cơ sở thành viên (đơn vị kinh doanh chiến lược)
CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ CƠ SỞ THÀNH VIÊN
CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ CƠ SỞ THÀNH VIÊN
CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ CƠ SỞ THÀNH VIÊN
1. Chiến lược cạnh tranh tổng quát.
2. Chiến lược tăng trưởng tập trung.
3. Chiến lược theo các giai đoạn phát triển ngành và chu kỳ sống của sản phẩm.
4. Chiến lược cạnh tranh theo vị trí của doanh nghiệp trên thị trường.
5. Các chiến lược kinh doanh trên thị trường quốc tế.
Các chiến lược cấp đơn vị cơ sở
CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ CƠ SỞ THÀNH VIÊN
Ngoài các bước như lựa chọn chiến lược cấp công ty, cần rà soát kỹ theo các căn cứ sau:
1. Lợi thế cạnh tranh, vị thế cạnh tranh.
2. Giai đoạn phát triển ngành và chu kỳ sống của sản phẩm.
3. Phân tích chuỗi giá trị của khách hàng, công ty và đối thủ cạnh tranh. Dự đoán, phát hiện chuỗi và
phân tích chuỗi giá trị để xác định cấu trúc ngành theo chiều dọc và chiều ngang.
4. Phân tích trường lợi nhận và hàm cầu.
Lựa chọn chiến lược của các đơn vị cơ sở
CHIẾN LƯỢC BỘ PHẬN CHỨC NĂNG


1. Chiến lược Marketing
1. Phân tích về khách hàng. ( xác định khách hàng mục tiêu, thị trường mục tiêu).
2. Hoạch định sản phẩm và dịch vụ.
3. Định giá, phân tích cơ hội ( lợi nhuận và rủi ro).
4. Phân phối/ tiêu thụ
5. Khuyến mãi
2. Chiến lược vận hành / sản xuất
1. Chất lượng: kiểm tra CL, đảm bảo CL và kiểm soát chi phí.
2. Vi trí đặt nhà máy.
3. Công suất: hoạch định công suất, xác định nhu cầu.
4. Quy trình: lựa chọn công nghệ, sắp xếp, định vị các thiết bị, phân tích vận chuyển.
5. Việc mua hàng: đánh giá, chọn lựa nhà phân phối, thoả thuận điều kiện.
6. Hàng tồn kho
7. Bảo trì phương tiện và thiết bị SX
8. Lịch trình sản xuất
3. Chiến lược nghiên cứu và phát triển
1. Đổi mới kỹ thuật
2. Phát triển kỹ thuật
3. Biết trước quy trình sản xuất
4. Công nghệ
Những lĩnh vực cần phân tích quyết định ở bộ phận chức năng
CHIẾN LƯỢC BỘ PHẬN CHỨC NĂNG
4. Chiến lược nguồn nhân lực
1. Thể thức khuyến khích, khen thưởng nhân viên
2. Đào tạo
3. Thù lao
4. Thuê mướn
5. Chiến lược tài chính
1. Quyết định đầu tư
2. Quyết định tài chính: nguồn vốn, cơ cấu vốn.

3. Chính sách về lợi tức cổ phần.
4. Thị trường tài chính
6. Chiến lược quản trị nguyên vật liệu và mua hàng
1. Nhận diện nhà cung ứng
2. Việc mua hàng phụ thuộc vào chiến lược chung DN theo đuổi: MH chi phí thấp, mua vật tư chất
lượng cao, vật tư chất lượng cao với chi phí chấp nhận được…
Những lĩnh vực cần phân tích quyết định ở bộ phận chức năng
CHIẾN LƯỢC BỘ PHẬN CHỨC NĂNG

Là các chiến lược chủ đạo đặt trọng tâm vào việc cải tiến các sản phẩm và/hoặc thị trường hiện có mà không
thay đổi bất kì yếu tố nào.

Khi theo đuổi chiến lược này doanh nghiệp hết sức cố gắng để khai thác mọi cơ hội có được về các sản
phẩm dịch vụ hiện đang sản xuất, kinh doanh hoặc thị trường hiện đang tiêu thụ, cung ứng bằng cách thực
hiện tốt hơn các công việc mà họ đang tiến hành.
CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNG
CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNG
Chiến lược Sản phẩm Thị trường Ngành nghề Cấp độ ngành Công nghệ
Thâm nhập thị trường Hiện tại Hiện tại HT HT HT
Phát triển thị trường Hiện tại Mới HT HT HT
Phát triển sản phẩm Mới Hiện tại HT HT HT
Phát triển thị trường và sản phẩm Mới Mới HT HT HT

Chiến lược thâm nhập thị trường tức là tìm cách tăng trưởng các sản phẩm hiện đang sản xuất trong khi vẫn
giữ nguyên thị trường hiện đang tiêu thụ, thông thường bằng các nỗ lực mạnh mẽ trong công tác marketing.
Khái niệm

Có 2 cách thực hiện thâm nhập thị trường ở cấp đơn vị kinh doanh

Tăng thị phần


Tăng quy mô tổng thể của thị trường
Cách thức thâm nhập thị trường
CHIẾN LƯỢC THÂM NHÂP THỊ TRƯỜNG
CHIẾN LƯỢC THÂM
NHẬP THỊ TRƯỜNG

Tăng mức mua sản phẩm:
Mức mua của khách hàng là hàm số biểu thị mối liên hệ giữa tần suất mua hàng và khối lượng
hàng mua được.
Nỗ lực của hãng trong việc thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm một cách thường xuyên
hơn hoặc sử dụng mỗi lần với số lượng sản phẩm nhiều hơn.
VD: Hãng kem đánh răng Colgate có mức bán ra lúc đầu của sản phẩm kem chuyên dùng
cho trẻ em với số lượng ước tính chỉ dùng 1 lần/ngày. Vì vậy hãng khuyến khích, thuyết
phục khách hàng sử dụng 2 lần/ ngày.

Lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh:
Hình thức lôi kéo khách hàng từ đối thủ cạnh tranh là chú trọng đến một trong các khâu
của công tác marketing ( sản phẩm, giá, khuyến mãi, kênh phân phối và khuyến mãi ).
TĂNG THỊ PHẦN

Tăng sức mua sản phẩm

Lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh

Mua lại đối thủ cạnh tranh
CHIẾN LƯỢC THÂM
NHẬP THỊ TRƯỜNG

Lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh

VD : Hãng bán mỹ phẩm có thể mở chiến dịch quảng cáo với hình ảnh của một hot girl
nổi tiếng và được giới trẻ yêu thích, tán dương về chất lượng sản phẩm mà hãng đang
sản xuất.

Mua lại đối thủ cạnh tranh.
Nếu các cơ hội tăng thị phần khác không hấp dẫn thì hãng xem xét việc mua đứt
một trong các đối thủ cạnh tranh trực tiếp.
Việc mua lại công ty được coi là chiến lược thâm nhập thị trường khi nào hãng bị
mua lại sản xuất cùng một mặt hàng và cạnh tranh trong cùng một thị trường với
hãng mua lại. Nếu không đó chỉ là đa dạng hóa ngang.
TĂNG THỊ PHẦN

Tăng sức mua sản phẩm

Lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh

Mua lại đối thủ cạnh tranh
CHIẾN LƯỢC THÂM
NHẬP THỊ TRƯỜNG

Tăng quy mô tổng thể của thị trường bằng cách làm cho những người từ
trước đến nay không sử dụng sản phẩm của hang tại thị trường đích hiện
tại bắt đầu sử dụng các sản phẩm đó.
VD: Hiện tại đa số phụ nữ không sử dụng kem uốn tóc, những người không tiêu
dung này có thể trở thành đối tượng mới sử dụng sản phẩm của hang.
TĂNG QUY MÔ TỔNG THỂ CỦA THỊ
TRƯỜNG
CHIẾN LƯỢC THÂM
NHẬP THỊ TRƯỜNG


Trọng trách hàng đầu đặt lên vai bộ phận Marketing. ( Vì sao KH mua sp này, vì sao không
mua, KH sử dụng sp này ntn, KH không thích gì ở sp, có cần bổ sung cải tiến gì cho sp không? )

Cần có sự phân tích sâu rộng các đối tượng khách hàng hiện tại hoặc khách hàng tiềm ẩn.

Phải xác định chính xác các biện pháp marketing cụ thể nhằm đạt mức thâm nhập thị trường lớn
hơn.

Nếu không có sự thay đổi trong sản phẩm, biện pháp marketing có thể lựa chọn là điểu chỉnh giá,
tối ưu kênh phân phối, quảng cáo mới, phương pháp khuyến mãi mới…

Bên cạch đó, các bộ phận khác như sản xuất, tài chính…phải chuẩn bị đảm bảo sư cung cấp cần
thiết khi chiến lược thành công.

Bộ phận nghiên cứu & phát triển có vai trò rất ít.
CÁC KẾ HOẠCH CẤP BỘ PHẬN CHỨC
NĂNG
CHIẾN LƯỢC THÂM
NHẬP THỊ TRƯỜNG

Thị trường hiện tại chưa bão hoà

Thị phần của các đối thủ cạnh tranh đang giảm sút và doanh nghiệp hiện
đang có một lợi thế cạnh tranh

Đồng thời tốc độ của doanh thu phải cao hơn tốc độ tăng chi phí tối
thiểu.
ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG
Điều kiện áp
dụng

Điều kiện áp
dụng
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
CHIẾN LƯỢC PHÁT
TRIỂN THỊ TRƯỜNG

Khi phát triển thị trường mới chúng ta cần cân nhắc tới những điều kiện về cơ
hội,đe doạ, điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh hiện
tại từ đó phát hiện ra:
+ Liệu có rào cản nào hay không ?
+ Chi phí để ra nhập như thế nào ?

Do vậy các doanh nghiệp cần nỗ lực trong công tác Marketing như
+ Tìm kiếm các nhà phân phối.
+ Mở rộng các lực lượng bán hàng.
TÌM THỊ TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀNG MỚI
CHIẾN LƯỢC PHÁT
TRIỂN THỊ TRƯỜNG

Về mặt hướng nội: là việc tìm các nhà phân phối, mở rộng lực lượng bán hàng hoặc mở thêm
các mạng lưới tiêu thụ mới
VD: Việc mở rộng chi nhánh của hệ thống siêu thị Co-op Mark trên khắp các tình thành
trong cả nước.

Về mặt hướng ngoại: là việc hội nhập với một hãng đang cần thị trường đầu ra khác.
VD: Tháng 8/2014, hãng xe Fiat của Ý sáp nhập với nhà sản xuất xe hơi Chrysler của Mỹ
nhằm tạo ra hãng sản xuất xe hơi Fiat Chrysler Automobiles (FCA). Ngoài những thương
hiệu như Alfa Romeo, Lancia, Abarth và Fiat Professional, FCA còn sở hữu Jeep, Dodge,
Ram, Mopar, Ferrari, Maserati và SRT.
TÌM THỊ TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀNG MỚI

CHIẾN LƯỢC PHÁT
TRIỂN THỊ TRƯỜNG

Là việc tìm kiếm các nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu hoàn toàn mới trong
cùng một địa bàn thị trường hiện tại.
VD:

Khi thiết kế quần Jean, khách hàng mục tiêu mà Levi hướng đến là phái
nam nhưng khi phát hiện phái nữ cũng sử dụng sản phẩm này Levi đã phát
triển các chương trình quảng cáo sản phẩm hướng đến cả phái nữ.

Sản phẩm kem uốn tóc có thể sử dụng cho nam giới.
TÌM RA THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU MỚI
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
THỊ TRƯỜNG

Mỗi sản phẩm có nhiều công dụng, mỗi công dụng mới của sản phẩm có thể
tạo ra một thị trường hoàn toàn mới.

Chiến lược này tạo ra chu kỳ sống mới cho sản phẩm và được phối hợp
cùng với chiến lược phát triển sản phẩm.
VD:

Công dụng của nylon có thể mở rộng theo thời gian, lúc đầu làm
dù cho phi công, sau đó làm vớ cho phụ nữa, áo sơ mi, vỏ xe o tô, bọc
niệm, làm thảm.
TÌM RA CÁC GIÁ TRỊ SỬ DỤNG MỚI CỦA
SẢN PHẨM
CHIẾN LƯỢC PHÁT
TRIỂN THỊ TRƯỜNG


Vẫn lấy nòng cốt là bộ phận Marketing nhưng chiều hướng nỗ lực
của nó có sự khác biệt.

Nhằm vào các đối tượng khách hàng ở các địa bàn khác.

Bộ phận nghiên cứu & phát triển được giao trọng trách lớn hơn nếu
chiến lược trên bao gồm việc nghiên cứu công dụng mới của sản
phẩm mà đòi hỏi phải chuyển đổi sản phẩm thành một dạng khác
CÁC KẾ HOẠCH Ở CẤP BỘ PHẬN CHỨC
NĂNG
CHIẾN LƯỢC PHÁT
TRIỂN THỊ TRƯỜNG

DN có hệ thống kênh phân phối năng động và hiệu quả

Đặc biệt là phải có đầy đủ nguồn lực để đẩy mạnh hoạt động này như
vốn, nhân lực

Đồng thời doanh nghiệp cũng phải có năng lực sản xuất để đáp ứng
nhu cầu của thị trường mới.
ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG
Điều kiện áp dụng
Điều kiện áp dụng
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM

×