Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày và độc tính của rễ củ cây sâm báo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 51 trang )

BỘ Y T Ế
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI





LÊ THỊ HÀ
NGHIÊN cúu TÁC DỤIMC CHÔNG LOÉT DẠ DÀY
VÀ ĐỘC TÍNH CỦA RỄ củ CÂY SÂM BÁO
(Hibiscus sagittifolius Kurz var. septentrionalis Gagnep. Malvaceae)
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP D ư ợ c sĩ KHOÁ 2004 - 2007)
Người hướng dẫn: ThS. Q ) à ú ^ k ị r i ) u i
Nơi thực hiện: BM Dược lực - Trường Đại học Dược Hà Nội
BM Dược lý - Trường Đại học Y Hà Nội
Thòi gian thực hiện: từ 10/2005 - 4/2007.
HÀ NỘI, THÁNG 5- 2007
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực nghiệm tôi đã nhận được sự giúp đỡ về tinh thần, kiến
thức và cơ sở vật chất của:
- Bộ môn Dược lực trường Đại học Dược Hà nội
- Bộ môn Dược lý trườns Đại học Y Hà nội
Nhân dịp này cho tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- Ths. Đào Thị Vui là người đã trực tiếp hướng dẫn tôi hết sức tận tình, luôn động
viên, khuyên khích tạo mọi thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
- Các thầy cô giáo và các cán bộ kỹ thuật trong bộ môn Dược lực, Đại học Dược
Hà nội.
- Các thầy cô giáo và cán bộ bộ môn Dược lv, Đại học Y Hà nội
Tôi xin cảm ơn gia đình, tập thể lớp BH1 và những người bạn thân thiết đã chia sẽ
nhưng khó khăn và danh cho tòi nhưng tình cảm, sự động viên quý báu trong suốt
thời gian qua.


Sinh viên
Lê Thị Hà
CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT
ALT
Alanin amino transferase
AST
Aspartat amino transferase
CFU
Colony forming unit
HE
Haematoxylin và Eosin
HP
Vi khuẩn Helicobacter pylori
NSAID
Thuốc chống viêm không steroid
(Non Steroidal Anti inflammatory Drug)
SBN Cao nước rễ củ sâm Báo
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn
Mục lục
Chú giải chữ viết tắt
ĐẶT VẤN ĐỂ 1
Phần 1. TỔNG QUAN 2
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÂY SÂM BÁO 2
1.2. BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 4
1.3. BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TRONG Y HỌC c ổ TRUYỀN 11
Phần 2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 13
2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 13
2.1.1. Nguyên vật liệu 33

2.1.2. Phương pháp nghiên cứu 14
2.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 18
2.2.1. Kết quả về tác dụng hồi phục loét dạ dày của Sâm báo 18
2.2.2. Kết quả về tác dụng ức chế vi khuẩn Helicobacter pylori 25
2.2.3. Kết quả nghiên cứu về độc tính của Sâm báo 26
2.2.3.1 Kết quả về độc tính cấp 26
2.2.3.2 Kết quả về độc tính bán mạn 27
2.3. BÀN LUẬN 37
KẾT LUẬN 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐẶT VẤN ĐỂ
Loét dạ dàv tá tràng là bệnh phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam. tỷ lệ mắc
bệnh chiếm từ 3- 4%, có nơi chiếm tới 10% [24]. Bệnh loét dạ dày tá tràng không
chỉ gàv đau đớn khó chịu ảnh hưởng tới sức khoẻ và khả năng lao động, hơn thế nữa,
nếu bệnh không chữa trị kịp thời có thể dẫn tới các biến chứng nguy hiểm như hẹp
môn vị, chảy máu dạ dày, thậm chí có thể dẫn tới ung thư và tử vong. Các thuốc tân
dược đã góp phần đáng kể trons điều trị bệnh loét dạ dày tá tràng, làm giảm tỉ lệ tai
biến và giảm tỉ lệ bệnh nhân phải phẫu thuật. Tuv nhiên, bên cạnh tác dụng điều trị,
các thuốc tân dược cũng gây nhiều tác dụng không mong muốn như nhóm antanciđ
có thể làm tăng calci trong máu gây sỏi thận; dẫn xuất của prostaglandin như dùng
misoprostol gây tiêu chẩy, sẩy thai, nhóm kháng thụ thể Hi (cimetidin) gây chứng to
vú và liệt dương ở nam giới . Một trons những tác dụng không mona muốn đáng
quan tâm là khả năns gây ung thư của các thuốc ức chế bài tiết acid dịch vị . Do đó
việc nghiên cứu và sử dụng các thuốc có nguồn gốc thảo dược trong điều trị bệnh là
cần thiết [2]. [4], [9]. [35].
Cây Sủm báo là cây thuốc mọc hoang ở vùna núi Báo và được trồng trons các
vườn thuốc của tỉnh Thanh Hoá. Cây Sâm báo đã được dùng từ lâu để làm thuốc bổ,
chữa cơ thể suv nhược, kém ãn, kém ngủ, sầy yếu, trẻ em cam mồm, chậm lớn; ho
Đặc biệt, trong dân aian, nhiều thày thuốc đã dùng rễ củ Sâm báo trong các phương
thuốc điều trị loét dạ dày tá tràng cho kết quả tốt. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có

tài liệu nào nghiên cứu một cách đầy đủ về cây thuốc này cho nên việc sử dụng nó
còn hạn chế. Chính vì thế, chúng tôi đã tiến hành “Nghiên cứu tác dụng chống loét
dạ dày và độc tính của rễ củ cây Sâm báo (Hibiscus sagittifolius Kurz. var.
septentríonalis Gagnep. Malvaceae” với nội dung sau:
Nghiên cứu tác dụng hổi phục loét dạ dày tá tràns của rễ củ Sâm báo.
Nghiên cứu tác dụns ức chế Helicobacter pylori của rễ củ Sâm báo.
Nghiên cứu độc tính của rễ củ Sâm báo.
1
Ảnh cây và rễ củ sâm báo
PHẦN 1. TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÂY SÂM BÁO
Tên khoa học của câv Sâm báo là Hibisucs sagittifolius Kurz var.
septentrionalis Gagnep. họ Bôna (Malvaceae). Đổng danh là Abelmoschus
sagittifolius Kurz Malvaceae.
1.1.1. Đặc điểm thực vật
Cây thảo, cao 0,3-lm mọc đứng hơi trườn. Rễ hình trụ, màu trắng ngà có vân
ngang, lõi chắc màu trắng mang nhiều rễ phụ. Thân hình trụ màu đỏ nhạt, có lông.
Lá mọc so le, phiến lá hầu hết có hình mũi mác, phía gốc rộng, phía trên hẹp,
thường có 3 thùy, gân lá hình chân vịt, có 5 gân chính, hai mặt có lông. Lá kèm hình
chỉ. Hoa mọc đơn độc ở nách lá, màu vàng nhạt hoặc đỏ đường kính 7- 8cm. Tâm
hoa có vòng màu cam. Cánh hoa thuôn dài. Cuống hoa dài 2-7cm.; đài phụ 7-10
hình dải nhọn, dài l-l,4cm, có lông cứng. Đài hình mo, hơi có răng ở đỉnh, sớm
rụns; cánh hoa 5, hình nêm, nhị nhiều dính nhau thành cột nhẵn mang bao phấn phủ
từ gốc đến đỉnh. Bầu có lôns, 5 vòi nhụv, đầu nhụy hình đầu. Cột nhị màu vàns
đậm, dài 10-12mm. Hạt phấn 11,5-12,5ịim; gai cong nhọn, đôi khi chẻ đôi, dài 1-
l,25}im. 5 núm nhụv rời, màu trắng. Quả nans, hình trứng nhọn cao 2,5-3,4cm, 5
mảnh vỏ, phủ lôna ở cả 2 mặt. Hạt hình thận màu vàng sau nâu; có rãnh rất sít nhau.
Câv thường ra hoa vào tháng 5-7, có quả tháng 8-10.
1.1.2. Phân bố
Theo điều tra của viện Dược liệu, cây Sâm báo mọc hoang rải rác trong rừng

thưa ven rừng, nơi ẩm có độ cao dưới 900m và được trổng nhiều nơi ở Việt Nam.
• Tỉnh Thanh Hoá: cây mọc hoang ở vùng núi Báo và được trồng ở trung tâm
Dược liệu bắc trung bộ, HTX 19/8 và nhiều vườn thuốc trong VÙIÌ2.
• Tỉnh Phú Yên: cây phân bố nhiều ở huyện Sôna Rinh.
• Tỉnh Gia Lai: Huyện Konch Ró cây Sâm báo có ở 5 xã: Chư KRây, Đaksôna,
Sơ Ró, A Chuns và Cho Elong. Huyện Chư Prông có ở 5 xã: Ya Meur. Ya
Lâu, Ya Piar, D Ka và Ya Buch.
2
• Tỉnh Đăc Lăc cây Sâm báo có ở huyện Ya Sup và thị xã Buôn Ma Thuột.
1.1.3. Bộ phận dùng - Thu hái- Chê biến
Bộ phận dùng là rễ củ. Rễ củ được thu hoạch vào thán2 11-12 âm lịch hàng
năm. Theo kinh nghiệm dân gian, sau khi thu hoạch có nhiều các chế biến khác
nhau:
- Đào rễ về, cắt bỏ thân ở trên, cạo sạch vỏ ngoài, ngâm nước vo gạo một
đêm, vớt ra để khô đem đồ chín rồi phơi nấng hoặc sấy khô.
- Có nơi đào rễ về, cắt bỏ thân trên, cạo sạch vỏ ngoài, ngày phơi, đêm sấy
cho thật khô.
- Có nơi đào rễ về, cắt bỏ thân trên và rễ con, rửa sạch ngâm vào nước phèn
chua 2 ngàv đêm, rửa sạch phơi nắng hay sấy khô.
- Có nơi sau khi chế biến như trên, người ta ngâm thêm nước ngừng, 2ấc và
đường cho có màu đỏ, vị cay và nsọt.
1.1.4. Công dụng - Liều dùng
Trong dân gian, dùng rễ củ Sâm báo chữa cơ thể suy nhược, kém ăn, kém ngủ,
gầy yếu, trẻ em cam mồm, chậm lớn; ho, lao phổi, sốt nóng, người khô, táo. khát
nước, tiểu ít; kinh nsuyệt không đều, khí hư. Đặc biệt rễ củ cây này còn được dùng
điều trị các bệnh về tiêu hoá như đau dạ dàv theo kinh nghiệm của nhiều lang y.
Liều dùng: thường dùng 16- 20 sam/ ngày dạng thuốc sắc. Có thể dùng tới 40
gam/ nsày.
1.1.5. Tình hình nghiên cứu
Cây Sâm báo từ lâu đã được nhân dân địa phương và các lang y sử dụng làm

thuốc bổ, đặc biệt cho phụ nữ tuổi sinh đẻ. Thuốc được dùns trong trường hợp suy
nhược, kém ăn, kém ngủ, gày yếu, sốt nóng, táo, khát, ho, lao phổi, trẻ em chậm
lớn
Cây Sâm báo mọc hoang ở nhiều nơi đặc biệt vùng núi Báo tỉnh Thanh Hoá.
Gần đây, viện Dược liệu nơhiên cứu trồng câv Sâm báo tại tỉnh Thanh Hoá, bước
đầu cây phát triển tốt và đã thu hoạch được củ. Tuy nhiên các nghiên cứu về cây
này còn ít và chưa đầy đủ.
3
• về thành phần hoá học
Trong rễ củ Sàm báo có chất nhày, flavonoid, saponin, acid amin, acid hữu
cơ, triterpenoid, coumarin. đườns khử [ 15], [ 29].
• Về tác dụng dược lý
Có tác dụng tăng cường thể lực: cả cao nước và cao cồn của Sâm báo đều làm
tăng thời gian bơi gắng sức của chuột nhắt sau 14 ngày uống thuốc [31], [33].
Có tác dụng chống loét dạ dàv: trên mô hình gày loét dạ dày bằng thắt môn
vị, cao nước Sàm báo liều lOg dược liệu/ks thể trọng chuột cống, dùng đường uống
có tác dụng làm giảm độ acid tự do, độ acid toàn phần và đạc biệt làm giảm chỉ số
loét [15]. Trên mô hình gày loét bằng indomethacin, cao nước sâm Báo có tác dụng
bảo vệ dạ dàv và hồi phục loét dạ dày thông qua làm giảm chỉ số loét và trên mô
bệnh học [14].
Có tác dụng chốnơ co thắt cơ trơn : cao nước và cao cồn Sâm báo có tác dụng
chống co thắt cơ trơn, làm siảm nhu động dạ dày, ruột [15].
Có tác dụng chốns tăng glucose huyết: cao methanol của rễ củ Sâm báo
trồns tại Thanh Hóa không ảnh hưởng tới đường huyết ở chuột chuột bình thường,
nhưng làm hạ glucose máu ở chuột tăng đườna huyết bằng streptozocin.
1.2. BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI
1.2.1. Cơ chê bệnh sinh
Bệnh loét dạ dày tá tràng đã được biết từ lâu. Nhiều giả thuyết được đưa ra
nhằm giải thích cơ chế bệnh sinh của viêm loét dạ dày tá tràng. Hiện nav, giả thuvết
được nhiều người công nhận nhất và cũng từ đó đề ra phương pháp điều trị thích hợp

là giả thuyết về sự mất cân bằng giữa các yếu tố bảo vệ (yếu tố chống loét) và yếu tố
tấn công (yếu tố gây loét) [24], [25], [38].
1.2.1.1. Các yếu tỏ bảo vệ dạ dày tá tràng
Các yếu tố bảo vệ dạ dày tá tràng chủ yếu gồm lớp nhầy-bicarbonat, tế bào
biểu mô, hệ thống mao mạch dồi dào dưới niêm mạc và prostaglandin.
Lớp chất nhầy- bicarbonat là lớp gel nhầy dính bao phủ phía trên biểu mô, có
vai trò bảo vệ bề mặt biểu mô ngăn cản sự khuếch tán ngược của ion H+ và không
4
cho thấm qua các chất cao phân tử như pepsin. Bicarbonat có tính kiềm sẽ ức chế
hoạt động của pepsin và trung hòa acid dịch dạ dày tạo pH 6-7 ở bề mặt biểu mô.
Lớp tế bào biểu mô cung cấp chất nhầv, tạo bicarbonat và vận chuvển ion để
duv trì pH trong tế bào, có tác dụng sửa chữa tái tạo vùng tổn thương thông qua sự
tái sinh tế bào .
Hệ thống mao mạch dồi dào dưới niêm mạc là thành phần chủ yếu của hàng
rào bảo vệ dưới lớp biểu mô. Tuần hoàn dưới niêm mạc đầy đủ sẽ cung cấp các chất
dinh dưỡng và oxv để tái sinh niêm mạc và là nền cung cấp HC03'để trung hoà acid
dịch vị [10], [38],
Prostaglandin có nhiều ở niêm mạc dạ dày, đặc biệt là prostaglandin Eị.
Prostaglandin Eị có tác dụng kích thích tiết chất nhầy và bicarbonat, tham gia duy trì
lượng máu đến dạ dày và tái tạo tế bào khi niêm mạc bị tổn thươns [38].
Như vậy, bình thường niêm dạ dày tá tràng chống chịu được sự tác độns của
các yếu tố tấn cônơ như acid, pepsin, hoá chất, vi khuẩn HP là nhờ cơ chế bảo vệ
rất vững chắc thôns qua vai trò của chất nhầv, bicarbonat, cấu trúc tế bào biểu mô,
sự tái tạo niêm mạc khi bị tổn thương, sự hỗ trợ của các yếu tố phát triển và hệ thống
mạch máu phong phú dưới niêm mạc dạ dày [38],
I.2.I.2. Các yếu tô gây loét dạ dày tá tràng
Các yếu tố tấn công gồm HC1, pepsin, muối mật, Helicobacter pylori, thuốc
chống viêm không steroid, trong đó HC1 là vếu tố chính trong sinh bệnh học của hầu
hết các thể loét dạ dày tá tràng [16].
HC1 có độ acid cao và hoạt tính phân siải protein mạnh nên khi vượt qua

được lớp gel nhầy tới biểu mô sẽ gây tổn thươn2 lớp biểu mô, sau đó đến lớp dưới
biểu mô niêm mạc dạ dày. Tuy nhiên, ion HC1 có gây được tổn thươns niêm mạc
hay không và mức độ gây tổn thương nặng hav nhẹ còn tuỳ thuộc vào khả nănă của
hàng rào bảo vệ [21], [38].
Pepsin có vai trò tiêu hoá protein, tiêu huỷ chất nhầy và collagen tạo điều
kiện cho H+ khuếch tán sâu vào lớp gel nhầy để tiếp cận lớp biểu mô niêm mạc dạ
dày gây tổn thương niêm mạc. Khi niêm mạc bị tổn thương, pepsin hiệp đồns làm
nặng thêm các tổn thương, tạo thành các ổ loét [21], [38].
5
Các muối mật được bài tiết vào tá tràng siúp tiêu hóa thức ăn. Tuy nhiên,
trons một số trường hợp (trào nsược thực quản), các muối mật có khả năng khuếch
tán qua lớp nhầy để tiếp xúc với lớp biểu mô trực tiếp gây loét. Mật khác do nó có
khả năng nhũ hóa, tạo các micell với lipid, cholesterol của màng tế bào, phá vỡ liên
kết bề mặt tế bào biểu mô dẫn tới tổn thương và loét [21], [38].
Vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) có khả năng di chuyển luồn sâu xuống
dưới lớp nhầy của bề mặt dạ dày, bám vào tế bào biểu mô làm gãv các cầu nối liên
tế bào biểu mô, gây viêm và hoại tử tế bào. HP còn tiết ra các enzym, đáng chú ý
nhất là urease. Enzym urease có vai trò phân hủy urê trong dạ dàv thành amoniac
làm phân hủy chất nhầy dạ dày. HP còn sản sinh ra các độc tố làm hoạt hóa bạch
cầu đa nhân, bạch cầu đơn nhàn, đại thực bào siải phóng ra các chất truns gian hóa
học làm cho quá trình viêm nhiễm nặng: tế bào biểu mô phù nề, hoại tử long tróc tạo
điều kiện cho acid và pepsin tấn công gây loét [25], [38].
Các thuốc chống viêm không steroid (NSAID) ức chế tổng hợp prostaglandin
nên ức chế tiết chất nhầy và bicarbonat, làm 2Ĩảm lượns máu đến dạ dày, tạo điều
kiện cho HC1 và pepsin tấn công gây loét dạ dàv. Ngoài ra, các NSAID có tính acid,
làm giảm tính kị nước của lớp nhầy nên dễ dàng thấm qua được lớp chất nhầy để
tiếp cận với bề mặt biểu mô trực tiếp gây tổn thương niêm mạc và giúp cho ion H+
có điều kiện khuếch tán ngược qua lớp chất nhầv để gâv tổn thươns niêm mạc. Các
NSAID còn làm tăng ái lực của bạch cầu trung tính với nội mạc mao mạch ở dạ dày,
kích thích giải phóng các gốc tự do và protease gây tổn thương niêm mạc [21], [38].

Các thuốc corticoid ức chế phospholipase A2, gián tiếp ức chế tổng hợp
prostaglandin, làm giảm sản xuất chất nhầy, giảm yếu tố bảo vệ gâv loét dạ dày tá
tràng [5], [37], [38],
Một số yếu tố làm tăns nguy cơ loét dạ dày là căng thẳng thần kinh, di truyền
(tăng số lượng tế bào thành dạ dày), rối loạn chức năns nội tiết (bệnh Basedovv,
cường tuyến vỏ thượng thận), dùng các chất kích thích (rượu, thuốc lá, cà phê) [10],
[21].
6
1.2.2. Thuốc điều trị loét dạ dày tá tràng
Dựa vào cơ chế bệnh sinh và nguyên nhân gây bệnh, việc điều trị bệnh viêm
loét dạ dày tá tràng nhằm các mục tiêu:
- Trung hoà acid dịch vị.
- Làm giảm tiết HC1 và pepsin của dịch vị.
- Bảo vệ niêm mạc dạ dày.
- Diệt trừ vi khuẩn Helicobacter pylori.
Vì vậy, các nhóm thuốc hiện nay thường dùng trong điều trị loét dạ dày tá
tràng là: thuốc kháng acid, thuốc ức chế tiết acid dịch vị, thuốc bảo vệ niêm mạc dạ
dày và thuốc diệt Helicobacter pylori.
1.2.2.1. Thuốc kháng acid
Các thuốc kháng acid đối kháng với H+ tự do trong dịch dạ dày, làm tăns pH
nhờ tác dụng trung hoà hoặc tác dụng đệm. Vì vậy có một số tác dụng là [4], [8],
[43],
- ức chế hoạt tính của pepsin.
- Bảo vệ niêm mạc.
- Cất cơn đau và giảm triệu chứng nhanh
Tác dụng không mons muốn thường gặp là gây nhiễm kiềm chuyển hoá. tăng
tiết acid hồi ứng, rối loạn tiêu hoá. Ngoài ra, mỗi thuốc còn có các tác dụng không
mong muốn riêng như: NaHC03: giải phóns nhanh C02 làm căng dạ dày dễ gày
chảy máu và thủng ổ loét. Giữ natri gây phù, tăng huyết áp.
- Các thuốc có magnesi như Mg(OH)2: khi dùng lâu, gây giữ nước nên có tác

dụng nhuận tràng hoặc tiêu chảy.
- Các thuốc có nhôm như Al(OH)3: gây táo bón, nhuyễn xương, nhược cơ
1.2.2.2. Thuốc ức chê tiết acid dịch vị
• Thuốc kháng receptor H ■>
Gồm các thuốc: cimetidin, ranitidin, famotidin, nizatidin [2], [9], [43].
Các thuốc kháns H-> có cấu trúc hóa học tương tự histamin nên ức chế cạnh
tranh với histamin trên receptor H2 tại tế bào thành dạ dày.
7
Thuốc có tác dụng chủ vếu là ức chế tiết dịch vị: cả dịch vị cơ bản và dịch vị
được bài tiết do sự kích thích của thức ăn, histamin, gastrin, thuốc cườna
cholinergic Thuốc làm giảm cả thể tích dịch vị và nồng độ ion H+. Mức độ làm
giảm tiết acid dịch vị của các thuốc tăns dần: cimetidin (giảm 50%) <ranitidin
(giảm 70%) <famotidin (giảm 94%).
Trên thực nghiệm, thuốc kháng receptor H2 có tác dụng chống loét dạ dày tá
tràng do các tác nhân stress, thắt môn vị, thuốc chống viêm không steroid, histamin
và các chất chủ vận trên receptor Hi hoặc thuốc cường cholinergic.
Một số tác dụng không mong muốn có thể gặp là buồn nôn, tiêu chảy hay táo
bón, chóns mặt, nhức đầu. Đặc biệt cimetidin có thể aây chứng vú to ỏ nam, chảv
sữa không do sinh đẻ, giảm tinh dịch, giảm tinh dục khi dùng liều cao và kéo dài
hơn 8 tuần.
• Thuốc ức chếH+/ K+ ATPase
Gồm các thuốc: omeprazol, lansoprazol, pantoprazol, esoprazoK rabeprazol
[9], [38], [43],
Các thuốc trong nhóm đều có cùng cơ chế tác dụng là ức chế không hồi phục
bom H+/ K+ ATPase. Khi vào cơ thể ở pH < 5, thuốc được proton hoá, rồi liên kết
không thuận nghịch với nhóm sulfhydryl của H+/ K+ ATPase ở tế bào thành dạ dàv,
ức chế bơm ion H+ vào trong lòns dạ dày. Do đây là khâu cuối cùng trong quá trình
bài tiết H \ vì vậy thuốc có tác dụna ức chế tiết acid do mọi nguyên nhàn.
Thuốc có tác dụng ức chế tiết acid dịch vị, cả dịch vị cơ bản và khi bị kích
thích do bất kỳ nguvèn nhân nào. Tuy nhiên, thuốc rất ít ảnh hưởng đến khối lượng

dịch vị, sự tiết pepsin, yếu tố nội dạ dày và sự co bóp dạ dày.
Nhìn chung thuốc duns nạp tốt. Các tác dụng không mong muốn thường gặp
là rối loạn tiêu hoá, nhức đầu, chóns mặt.
• Thuốc kháng cholinergic
Các thuốc: atropin, buscopan, belladon có tác dụng ức chế thụ thể M
cholinergic không chọn lọc trên cả Mị ở tế bào thành và các thụ thể M khác ở tế bào
cơ trơn, tuvến ngoại tiết và thần kinh trung ươns nên thường gây tác dụng không
8
mong muốn như khô miệnơ, khô mắt, giãn đồng tử, tăng nhãn áp, nhịp tim nhanh ,
vì vậy hiện nay ít dùng.
Các thuốc pirenzepin, telenzepin [37], [38] ức chế chọn lọc receptor M| -
cholinersic ở tế bào thành dạ dày, rất ít trên các thụ thể M khác nên đã hạn chế gần
như khôns còn các tác dụn2 không mons muốn nói trên. Ngoài ra, pirenzepin cũng
có tác dụng giảm đau và làm lành ổ loét.
• Thuốc kháng gastrin
Thuốc thường dùna: proglumid (Milid, Promit) [37].
Gastrin tiết ra ở hang vị, có tác dụng kích thích tế bào thành tiết dịch vị,
pepsin và vếu tố nội dạ dày. Proglumid kháng cholecystokinin làm giảm bài tiết
gastrin nên có tác dụng ức chế tiết acid, pepsin, làm giảm loét dạ dày tá tràng.
I.2.2.3. Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
• Sucraựat
Sucralfat là một muối nhôm của sulfat disaccharid. Khi vào dạ dày, do tan
trong acid, giải phóng Al+++, phần anion sulfat sẽ polymer hóa tạo gel nhầy, dính,
bao bọc ổ loét. Thuốc còn tạo phức hợp với các chất như albumin, fibrinogen của
dịch rỉ kết dính với ổ loét làm thành hàng rào bảo vệ ngăn cản tác dụn
2 của acid,
pepsin và muối mật. Thuốc cũnơ gắn trên niêm mạc dạ dày bình thườns nhưng với
nồng độ thấp hơn nhiều so với vị trí loét.
Sucralfat còn có tác dụng nâna pH của dịch vị, ức chế hoạt độna của pepsin,
gắn với muối mật, kích thích sản sinh prostaglandin tại chỗ làm tăng tiết chất nhầy

[9], [37], [40].
Một số tác dụng không mong muốn có thể gặp là rối loạn tiêu hoá: khô
miệng, táo bón, buồn nôn, nôn, đầy bụns, khó tiêu, đầy hơi.
• Misoprostol
Misoprostol biệt dược thường dùng là Cvtotec, là thuốc có khả năng chống
loét do kích thích tiết nhầy và bicarbonat ở dạ dày và tá tràng, duy trì lưu lượng
máu đến niêm mạc dạ dày, kích thích tăng sinh tế bào niêm mạc dạ dày [9], [37],
[40],
9
Khi dùng với liều ngăn chặn tiết acid dạ dày, misoprostol có tác dụng làm
lành vết loét có hiệu quả như thuốc khána Hi. Hiện nav, thuốc được dùng chủ yếu
để dự phònơ loét do dùng NSAID.
Một số tác dụng không mong muốn thường gặp là tiêu chảy, đau bụng, đầy
hơi khó tiêu, buồn nôn, kích thích tử cuns, chảy máu âm đạo, sảy thai.
I.2.2.4. Thuốc diệt Helicobacter pylori (HP)
Vi khuẩn HP được coi là một trong hai yếu tố chính gâv bệnh loét dạ dàv tá
tràng, là nguyên nhân chính gây tái phát bệnh. Vì vậy, diệt HP sẽ giúp điều trị dứt
điểm và giảm tái phát bệnh. Các nhóm thuốc thường dùng diệt HP gồm: kháng sinh
và muối bismuth.
Các kháng sinh thường dùng diệt HP là tetracvclin, amoxicilin,
clarithromvcin hoặc azithromycin. Cơ chế kháng HP của các kháng sinh có thể là ức
chế tổns hợp thành tế bào vi khuẩn, ức chế tổng hợp protein hoặc làm rối loạn quá
trình tổng hợp acid nucleic của vi khuẩn. Tác dụng khôns mong muốn thườnơ 2ặp
của kháng sinh là rối loạn tiêu hoá, bội nhiễm vi khuẩn hoặc nấm, các phản ứns dị
ứng hoặc ảnh hưởng tới sự phát triển của xươns, răng (tetracyclin).
Dẫn xuất 5-nitroimidazol thường dùns là metronidazol, tinidazol [9], [37],
Dẫn xuất 5-nitroimidazol diệt HP nhờ nhóm nitro trong phân tử thuốc bị khử bởi
protein vận chuyển electron hoặc bởi ferredoxin. Dạng khử này làm mất cấu trúc
xoắn của ADN, tiêu diệt vi khuẩn. Tác dụng không mong muốn thường gặp của các
thuốc thuộc dẫn xuất 5-nitroimidazol là rối loạn tiêu hoá, rối loạn tâm thần và rối

loạn đông máu.
Hợp chất bismuth có tác dụng diệt Helicobacter pylori. Ngoài ra. bismuth
còn có tác dụng kết hợp với protein ở niêm mạc, tạo hàng rào bảo vệ niêm mạc dạ
dày tránh tác động; của acid dịch vị, pepsin lên vị trí loét; làm tăng tiết chất nhầv và
bicarbonat; ức chế hoạt động của pepsin. Các hợp chất bismuth vô cơ khi dùng kéo
dài có thể gây suy nhược thần kinh trung ương, đen vòm miệng, biến màu răng, loạn
dưỡng xương vì vậv, hiện nay thường dùnơ các dạng bismuth hữu cơ như: keo
bismuth subcitrat, trikali dicitrato bismuthat [9], [35].
10
1.3. BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TRONG Y HỌC c ổ TRUYỀN
1.3.1. Quan niệm của y học cổ truyền về bệnh loét dạ dày tá tràng
Theo Y học cổ truyền, bệnh viêm loét dạ dày tá tràng thuộc phạm vi chứnơ vị
quan thống. Theo nsuvên nhân gâv bệnh được chia thành 2 thể:
Thể can khí phạm vị: do tinh trí bị kích thích mà can khí uất kết làm cho tỳ
thổ mất khả năng kiện vận dẫn đến đau, ợ chua, ợ hơi. Biểu hiện đau bụng vùns
thượng vị thành cơn đau dữ dội, nóng rát ở thượng vị, kèm theo ợ chua, ợ hơi, buồn
nôn, miệns đắng bụng đầv chướng.
Thể tỳ vị hư hàn: do tỳ vị tiên thiên bất túc hoặc do ăn uống không điều độ
thất thường, uống nhiều rượu, ăn đổ ăn cứng làm tổn thươna tv vị nhân đó hàn tà
nhập vào gây khí trệ huvết ứ sinh ra những cơn đau [6]. Bệnh biểu hiện là những cơn
đau thượng vị âm ỉ, liên miên, nôn nhiều, nôn ra nước trong, gặp lạnh đau tăn£, ăn
kém, đầy bụnơ.
1.3.2. Các thuốc đông y điều trị loét dạ dày tá tràng
Các thuốc đông y dùng điều trị bệnh loét dạ dày tá tràng chủ yếu là các thuốc
có nguồn gốc dược liệu như : Cam thảo, Nghệ, lá Khôi, Chè dây, Bạch truật, Dạ
cẩm, Trầu không
• Cam thảo
Cam thảo là vị thuốc dùns rễ phơi khô hay sấy khô của cây Cam thảo bắc
0Glycyrrhiza glabra L. hoặc Glycyrrhiza uralensis Fisch ex DC Fabaceae)
Công năng: ích khí, dưỡng huyết, hư nhược, nhuận phế, chỉ ho [27],

Tác dụng dược lý: tác giả Chu Nhan và Chu Kim Hoàn (Trung Quốc) đã tiến
hành thực nghiệm trên chó gây tăng tiết dịch vị bằng histamin thì thấy Cam thảo có
tác dụng hạn chế sự tăng tiết dịch vị trực tiếp.
Theo một số tác giả trona nước, Cam thảo có tác dụn2 chữa loét dạ dày tá
tràng do kích thích tiết chất nhầy, bảo vệ niêm mạc, ức chế sự tăng tiết dịch vị của
histamin. Kết hợp với liều nhỏ cimetidin, Cam thảo bắc có tác dụng điều trị tổn
thương niêm mạc dạ dày tốt và làm giảm độc tính của cimetidin. Acid glycyrrhetinic
trong Cam thảo cũns có tác dụns chống loét dạ dàv [42].
• Lá Khôi
11
Lá Khôi là vị thuốc lấv từ lá của câv Khôi đã phơi khô (Ardisia sylvestris
Pitard Mvrsinaceae).
- Tác dụng dược lý: giảm đau, giảm tiết dịch vị, giảm đau, bảo vệ niêm mạc
dạ dàv chuột, không ảnh hưởns đến thể tích của dịch vị, không làm giảm độ acid
dịch vị [28].
• Chè dây
Chè dây là vị thuốc sử dụng phần lá và cành của cây Chè dây {Ampelopsis
cantonien Planch Vitaceae).
Công năng: thanh nhiệt, lợi thấp, giảm đau, chống viêm .
Tác dụng dược lv: chons loét dạ dàv, giảm đau, kháng khuẩn [27].
Theo Phùng Thị Vinh, Chè dây có tác dụng chống loét dạ dày, theo cơ chế
giảm độ acid dịch vị và bao niêm mạc dạ dày [32].
• Nghệ
Nghệ là vị thuốc sử dụng bộ phận rễ củ của cây Nghệ (Curcuma longa L.
Zingiberaceae).
Công năng: hành khí, chỉ thống, phá huvết, thông kinh, lên da non.
Tác dụng dược lv: Nghệ có tác dụng giảm loét dạ dày tá tràng do làm giảm
tiết dịch, giảm acid tự do của dịch vị [27].
• Bạch truật
Bạch truật là vị thuốc sử dụng rễ củ của cây Bạch truật Atractyỉodes

macrocephala Koidz Asteraceae.
Công năng: Bạch truật có vị ngọt đắng, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng kiện
tỳ, táo thấp chỉ tả, hòa trung, lợi thủy, an thai.
Tác dụng dược lý: Bạch truật có tác dụng ức chế rõ rệt loét dạ dàv trên mô
hình gày loét thực nahiệm bằns thắt môn vị. Bạch truật làm giảm thể tích dịch vị
nhưng không ảnh hưởng tới độ acid tự do của dịch vị [27].
• Các vị thuốc khác: Dạ cẩm, Chi tử, Đậu bắp [39], Bạch thược, Sâm bố chính [8],
Ô tặc cốt, Cà độc dược, Hương phụ, lá Vông, lá Sen, Lạc tiên [6], [27]. [28].
12
PHẦN 2
THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ
2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THựC NGHIỆM
2.1.1. Nguyên vật liệu
2.1.1.1. Nguyên liệu
- Rễ củ cây Sâm báo Hibiscus sagittifolius Kurz var septentrrionalỉs
Malvaceae (tên đồns nghĩa: Abeỉmoschus sagittifolius Malvaceae) trồng tại HTX
19/8, thôn Đông Trung, xã Hà Bình, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Rễ củ sâm
báo sau khi thu hoạch, rửa sạch đất cát, cạo bỏ vỏ ngoài, phơi se rồi sấy khô ở nhiệt
độ 50-60°C.
- Chế phẩm nghiên cứu là cao nước (SBN): rễ củ Sâm báo khô, thái lát mỏng,
sắc theo phương pháp ghi trong Dược điển Việt Nam III. Dịch sắc cô đến dạng cao
3:1, khi dùng hòa với nước ấm đến dạng cao lỏng thích hợp.
2.1.1.2. Động vật
- Chuột cống trắng, khoẻ mạnh, cả 2 giống, trọng lượns 140-180g do Viện
Quân Y 103 cung cấp.
- Thỏ khoẻ mạnh, cả 2 giốns, trọng lượng 1,8-2,5 kg do Trung tâm chăn nuôi
Viện kiểm nghiệm - Bộ Y tế cung cấp.
Động vật thí nghiệm sau khi mua về được nuôi 3-5 ngày trước khi thí
nghiệm tại phòng thí nghiệm Bộ môn Dược lý Trường Đại học Y Hà Nội hoặc Bộ
môn Dược lực Trường Đại học Dược Hà Nội. Động vật được ăn thức ăn chuẩn dành

cho mỗi loại do Viện Vệ sinh dịch tễ Hà Nội và Trung tâm chãn nuôi Viện kiểm
nghiệm cung cấp, uốns nước tự do.
2.1.1.3. Hoá chất và dụng cụ thí nghiệm
Hoá chất và dụng cụ thí nghiệmđạt tiêu chuẩn thí nghiệm do Phòng Giáo tài
Trường Đại học Dược Hà Nội cung cấp.
13
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu
2.1.2.1. Nghiên cứu tác dụng hồi phục loét dạ dày
Tiến hành theo phươnơ pháp của Tagaki và cộng sự (1969) cải tiến [34, [36],
[41], [45]. Chuột cống trắng đực, trọng lượng 140-18Ơ2 để nhịn ăn 24 giờ trước khi
thí nghiệm. Chia chuột ngẫu nhiên thành 3 lô:
Lô chứng trắng: uốns nước muối sinh lý, lml/100g chuột
Lô chứng: tiêm dung dịch acid acetic 30% + uống nước muối sinh lý,
lml/100g chuột.
Lô SBN: tiêm dung dịch acid acetic 30% + uống cao nước Sâm báo qui ra
dược liệu lOg/kg, lml/100g chuột.
Lô cimetidin: tiêm duns dịch acid acetic 30% + uống cimetidin 100mg/kg,
lml/100g chuột.
Trừ lô chứng trắns khôns tiêm acid acetic, các lô chuột còn lại đều được gâv
loét dạ dày bằng acid acetic như sau: 2ây mê cho chuột bằng ether ethylic. Rạch một
đường giữa bụng. Bộc lộ dạ dày, tiêm 0,05ml dung dịch acid acetic 30% cho mỗi
chuột vào dưới lớp thanh mạc vùng tuvến phần thành trước dạ dày. Dùng nước muối
sinh lý rửa, thấm sạch mặt nsoài dạ dày. Sau đó khâu đóng thành buns lại và nuôi
dưỡng bình thườns-
Cho chuột uống nước muối sinh lý và các thuốc nghiên cứu bắt đầu từ ngày
thứ 3 sau khi tiêm acid acetic, liên tục trong 15 ngày.
Giết chuột để đánh giá mức độ tổn thương và khả năng hồi phục tổn thương
dạ dày của chuột vào các thời điểm trước khi điều trị (ngày thứ 3 sau khi tiêm acid
acetic) và sau khi điều trị (nsàv thứ 5 và 15 sau uống thuốc).
14

Tiêm
acid acetic Uống thuốc hoặc NaCl 0,9%
ir
0 : 15 Ngàv

3
L ẢV ẳ
L
Giết chuột Giêt chuột Qjệ't chuột
Hình 2.1. Sơ đồ thí nghiệm
Đánh giá kết quả
- Đo đường kính rồi tính diện tích ổ loét và đánh giá mức độ ức chế loét theo
công thức (1).
/(%) = — ~ - S ' xioo (1)
s .
c
/ (%) : Phần trăm ức chế loét so với lô chứng.
Sc: Diện tích vết loét ở lô chứng.
St: Diện tích vết loét ở lô thử.
- Đánh giá tổn thươns trên mô bệnh học
Dạ dày sau khi đo kích thước vết loét, dùng dao sắc cắt bệnh phẩm sao cho
trên cùng miếng bệnh phẩm có cả vùng lành và vùns tổn thương với chiều ngang
không quá 2mm. Toàn bộ vùns tổn thương được đem đúc trên cùng một mặt phẳng
trên cùng một khối paraffin bans máv, sau đó cố định trong formol 10% trong 4 giờ,
chuyển tự động và đúc bằng máy đúc AP28. cắt tiêu bản với độ dày 3|im bằng máy
cắt Leitz. Tiêu bản được tẩy sạch paraffin rồi nhuộm bằng duns dịch Haematoxylin
và Eosin (HE). Đọc, phân tích kết quả và chụp ảnh vi thể những vùng tổn thương
trên kính hiển vi để đánh giá mức độ tổn thương và khả năng hồi phục đạ dày trên
mô học (thí nghiệm được thực hiện tại bộ môn Giải phẫu bệnh trường Đại học Y Hà
Nội, do PGS.TS. Trần Văn Hợp chủ trì).

2.I.2.2. Tác dụng trên vi khuẩn Helicobacter pylori
Chủng vi khuẩn Helicobacter pylori được lấy từ mảnh sinh thiết dạ dày vùna
hang vị của bệnh nhân. Sau đó được nuôi cấv trong môi trường thạch nâu tim-óc
15
(BH) có thêm 10% máu ngựa và các chất ức chế nấm và vi khuẩn ở 37°c trong khí
trường có 7% C 02. Sau 48 giờ, lấy một lượng canh khuẩn trên cho vào các ống
nghiệm đựng canh thans tim - óc với nồng độ Helicobacter pylori 107CFU/ml. Cho
chính xác một lượng cao nước Sâm báo vào các ống canh khuẩn trên. Sau khi cho
tiếp xúc với thuốc nshiên cứu lsiờ, 6 2ÍỜ và 24 giờ lấv từng 10 Ịil hỗn hợp trên đem
cấy ria lên đĩa môi trường, rồi đếm khuẩn lạc mọc trên các môi trường đó sau 48 giờ
[44].
- Tính lượng vi khuẩn Helicobacter pylori có trên lml môi trườnơ theo công
thức (2)
N = N KL X 102. (2)
Trong đó :
Nkl: số lượng khuẩn lạc đếm được trên đĩa môi trường.
N: số lượng vi khuẩn trên lml môi trườns.
102: là độ pha loãng
Khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn so với trước khi tiếp xúc với
thuốc theo công thức (3)
ẢV(%) = -V/-~ A-v xl00 (3)
Uỉr
Trong đó
IN (%): tỉ lệ % số lượns vi khuẩn giảm so với trước khi tiếp xúc với thuốc.
Nt : số lượng vi khuẩn trước khi tiếp xúc với thuốc.
Ns: số lượng vi khuẩn sau khi tiếp xúc với thuốc.
2.1.2.3. Nghiên cứu độc tính
• Nghiên cứu độc tính cấp
Chia chuột thành từng; lô, mỗi lô 10 con cho uống thuốc theo liều tăna dần từ
lOOg/ks đến lSOs/kơ, với lượng thuốc hằng định mỗi lần 0,2ml/10g cân nặng, ngày

uống 3 lần, mỗi lần cách nhau 2 giờ.
Theo dõi tình trạng chung của chuột và số lượng chuột chết ở mỗi lô trong 72
giờ. Sau đó tiếp tục theo dõi tình trạng của chuột đến hết ngày thứ 7 sau khi uống
thuốc. Những chuột chết được mổ để quan sát mô bệnh học[7], [11].
16
Tính LD5() của cao chiết rễ củ Sâm báo theo phương pháp Litchfield-
Wilcoxon [11],.
• Nghiên cíai độc tính bán mạn
Chia thỏ thành 3 lô, mỗi con nhốt riêng một chuồng
Lô chứng (n=8): uống dung dịch NaCl 0,9%.
Lô thử 1 (n=10): uống cao chiết Sâm báo liều 3g/kg.
Lô thử 2 (n=10): uống cao chiết Sâm báo liều 9g/kg.
Thỏ ở cả 3 lô được uống dung dịch NaCl 0,9% hoặc thuốc nghiên cứu hàng
ngày vào 8 giờ sáng, liên tục 30 ngày với lượng 3ml/kg.
Theo dõi tình trạng chung, trọng lượng cơ thể
Đánh giá chức phận tạo máu, chức năng gan, thận ở 3 thời điểm: trước uống
thuốc, sau 15 ngày và sau 30 ngày uốns thuốc.
Các chỉ số dùng đánh giá chức phận tạo máu gồm: số lượng hồng cầu, thể
tích trung bình hồng cầu, huyết sắc tố, hematocrit, số lượng bạch cầu. công thức
bạch cầu, số lượng tiểu cầu [7], [11], [23].
- Đánh giá chức năns san, mật thông qua định lượng hoạt độ của các enzym
ALT, AST và hàm lượng cholesterol, protein toàn phần, bilirubin trong máu thỏ [ 7],
- Đánh giá chức năng thận thông qua định lượng creatinin trong máu thỏ.
- Đánh giá đại thể và vi thể gan và thận: sau 30 ngày uống thuốc, thỏ được
mổ để quan sát đại thể các cơ quan và lấy bệnh phẩm làm tiêu bản vi thể san và thận
(thí nghiệm được thực hiện tại bộ môn Giải phẫu bệnh trường Đại học Y Hà Nội, do
PGS.TS. Trần Văn Hợp chủ trì).
2.I.2.4. Phương pháp xử lý sô liệu
Các số liệu nshiên cứu được xử lý thống kê theo phương pháp t-test Student,
test trước sau. Sự khác nhau có ý nghĩa khi p<0,05 [12].

Kết quả thí nshiệm được biểu thị bằng trị số trung bình cộng/trừ sai số chuẩn
[11], [22].
(M±SE).
17
2.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT
2.2.1. Kết quả về tác dụng hồi phục loét dạ dày của Sâm báo
Sau khi gây loét dạ dày chuột bằng acid acetic 3 ngày, giết một lô 6 con để
đánh giá mức độ tổn thương dạ dày và mô bệnh học vết loét dạ dàv trước điều trị. Số
chuột còn lại được chia thành các lô và cho uống cao nước Sâm báo 10g/kg hoặc
cimetidin 100mg/kg. Chuột được cho uống thuốc hàng ngày, liên tục trong 15 ngày.
Sau đó giết chuột vào ngàv thứ 5 và ngày thứ 15 sau khi uống thuốc. Tiến hành đo
diện tích vết loét và làm mò bệnh học vết loét để đánh giá tác dụng hồi phục vết loét
dạ dày của thuốc.
• Kết quả hồi phục loét dạ dày sau 5 ngày dùng thuốc
Tác dụng hồi phục loét dạ dày của Sâm báo sau 5 ngày điều trị được trình
bày trong Bảng 2.1 và 2.2 và hình 2.2, 2.3, 2.4.
Bảng 2.1. Diện tích vết loét dạ dày sau 5 ngày dùng thuốc
Lô thí nghiệm
Diện tích vết loét (m nr)
Giảm so với
chứng(%)
p so với
chứng
Trước điều trị
Sau điều trị
Lô chứng trắng
(n=6)
Khôns loét
Khôns loét
Lô chứng bệnh

(n=8)
32,6±2,4
39,5±2,9
Lô SBN (n=8) 32,6±2,4 32,7±3,0
17,1
>0,05
Lô cimetidin
(n=8)
32,6±2,4 33,2±2,5 15,9
>0,05
Trước điều tr ị:
Chuột ở lô chứng trắng (không tiêm acid acetic) có dạ dày hoàn toàn bình
thường, không loét. Trên hình ảnh mô học thấy toàn bộ niêm mạc lớp biểu mô phủ
không long trợt, các tuyến không có thoái hoá, hạ niêm và lớp cơ không có xung
huyết, không có xâm nhập viêm.
18
Ngày thứ 3 sau khi tiêm acid acetic nhưng chưa dùng thuốc điều trị, tất cả số
chuột mổ đều thấy có một vết loét to, tròn, diện tích trung bình vết loét là 32,6 mm2.
Hình ảnh mô học cho thấy 100% số chuột tiêm acid acetic đều có loét ở vùng hang
vị. Mỗi dạ dày chuột đều có một ổ loét nặng, ăn sâu vào thanh mạc. Tại ổ loét, toàn
bộ niêm mạc bị hoại tử, long tróc. Lớp cơ bị thoái hoá, hoại tử, phù nề, xung huyết,
có xâm nhập viêm, có nhiều bạch cầu đa nhân, các tuyến hầu như không còn.
Không có hình ảnh mô hạt. Ngoài vùng ổ loét, dạ dày chuột bình thường. Số liệu
này được coi là các thông số trước điều tri của tất cả các lô chứng, lô SBN và lô
cimetidin (Hình 2.2).
Đại thể dạ dày chuột lô chứng trắng
Đại thể dạ dày chuột lô chứng bệnh
Vi thể dạ dày chuột lô chứng trắng Vi thể dạ dày chuột lô chứng bệnh (HEx25).
(HEx40).
Hình 2.2. Hình ảnh đại thể và vỉ thể vết loét dạ dày chuột trước điều trị trên mô

hình gây loét mạn bằng acid acetic
Sau 5 ngày điều trị
19
5 ngày sau điều trị (ngàv thứ 8 sau tiêm acid acetic): diện tích trung bình của
vết loét ở lô chứng là 39,5 mm2 (tăng lèn 21% so với trước điều trị), lô Sâm báo là
32,7 mm2 (tăng 0,3% so với trước điều trị) và lô cimetidin là 33,2 mm2 (tăna 2.0%
so với trước điều trị). Như vậy, cao nước Sâm báo 10g/kg (qui ra dược liệu) và
cimetidin 100mg/kg đã làm giảm diện tích vết loét tương ứng là 17,1% và 15,9% so
với lô chứng, tuy nhiên sự khác biệt không có V nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 2.2. Mức độ hồi phục tổn thương mô học của vết loét sau 5 ngày dùng thuốc
Lô chứng tráng
Lô chứng bệnh
Lô SBN
Lô cimetidin
Toàn bộ niêm
mạc dạ dày
chuột bình
thường. Lớp biểu
mô phủ không
long trợt. Các
tuyến không có
thoái hoá. Lớp
hạ niêm và lớp
cơ không có
xung huyết,
không có xâm
nhập viêm
-Trên nhiều mảnh cắt
toàn bộ niêm mạc ở mỗi
dạ dày đều thấv có 1 ổ

loét nặng, ổ loét ăn sâu
vào lớp cơ. Một số con,
lớp thanh mạc ở vùn 2 ổ
loét dính vào gan. Tại
vùng ổ loét, mô hạt mới
hình thành ở đáy ổ loét
và xung quanh ổ loét.
Nsoài vùng ổ loét lớp
hạ niêm có xàm nhập
viêm.
-Trên nhiều mảnh
cắt ở mỗi dạ dày đều
thấy có một ổ loét.
Một số con có ổ loét
ăn sâu tới lớp cơ. Tại
vùng ổ loét, mô hạt
phát triển tốt, biểu
mô phủ và tuyến
phát triển tăng sinh
tái tạo để hàn gắn,
lớp cơ có xâm nhập
viêm nhẹ.
- Trên nhiều mảnh
cắt toàn bộ niêm
mạc ở mỗi dạ dày
đều thấv có 1 ổ
loét. Một số con
có ổ loét ăn sâu
vào lớp cơ.Tại
vùng ổ loét, mô

hạt rất phát triển ở
đáy ổ loét, phần
niêm mạc viêm
nhẹ.
Trên hình ảnh mô học cho thấy: giống như với diện tích vết loét, sau 5 nsày
điều trị. các vết loét ở lô SBN bắt đầu có dấu hiệu hồi phục, tuv nhiên không có sự
khác biệt rõ rệt so với lô chứng (Hình 2.3, 2.4).
20

×