Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Bài giảng kháng thể miễn dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.35 MB, 40 trang )

KHÁNG THỂKHÁNG THỂ
BS. Hồ Hoàng Thị Kim Huệ
Bộ môn: MD- SLB
BS. Hồ Hoàng Thị Kim Huệ
Bộ môn: MD- SLB
Mục tiêuMục tiêu
1. Hiểu được khái niệm về kháng thể
2. Trình bày được cấu trúc của kháng thể
3. Nắm được các tính chất của kháng thể
4. Phân tích được các chức năng của kháng thể
1. Khái niệm1. Khái niệm
KHÁNG THỂ LÀ GÌ?
KHÁNG THỂ LÀ GÌ?
1.1. Khái niệm1.1. Khái niệm
Những glycoprotein
gắn kháng nguyên
Hiện diện trên màng tế
bào B và được chế tiết
KHÁNG THỂ
gắn kháng nguyên
bào B và được chế tiết
bởi tương bào
KHÁNG THỂ
1.1. Khái niệm1.1. Khái niệm
Immunoglobulin (Ig) : KT dịch thể bản chất là Glycoprotein
1.1. Khái niệm1.1. Khái niệm
KHÁNG THỂ ĐƯỢC SẢN XUẤT
KHÁNG THỂ ĐƯỢC SẢN XUẤT
NHƯ THẾ NÀO?
1.2. Quá trình sản xuất kháng thể1.2. Quá trình sản xuất kháng thể
1.2. Quá trình sản xuất kháng thể1.2. Quá trình sản xuất kháng thể


2. Cấu trúc của kháng thể2. Cấu trúc của kháng thể
KHÁNG THỂ CÓ CẤU TRÚC
NHƯ THẾ NÀO?
2.1. Cấu trúc tổng quát2.1. Cấu trúc tổng quát
Xử lý với
mercatoethanol
-Gồm 4 chuỗi peptide đối xứng, giống nhau từng đôi một:
+ 2 chuỗi nhẹ (211-217 aa) : L
+ 2 chuỗi nặng (450- 550 aa) : H
-Cầu nối disulfide
2.1.Cấu trúc tổng quát2.1.Cấu trúc tổng quát
Carbohydrate: liên
quan đến sự hòa tan
của KT và khả năng
kết hợp với hệ thống
bổ thể, Fc receptors.
Vùng có trình tự aa không thay đổi (Vùng C)
Vùng có trình tự aa thay đổi (Vùng V)
2.2. Phân lớp kháng thể2.2. Phân lớp kháng thể
2 loại chuỗi nhẹ 5 loại chuỗi nặng
Chuỗi kappa κ (60%) và
chuỗi lamda λ (40%)
Chuỗi alpha α
Chuỗi muy µ
chuỗi lamda λ (40%)
Chuỗi muy µ
Chuỗi delta δ
Chuỗi gamma γ
Chuỗi epsilon ε
2.2. Phân lớp kháng thể2.2. Phân lớp kháng thể

κ2α2/ λ2α2 κ2δ2/ λ2δ2 κ2ε2/ λ2ε2
κ2α2/ λ2α2 κ2δ2/ λ2δ2 κ2ε2/ λ2ε2
κ2γ2/λ2γ2
κ2μ2/ λ2μ2
2.2. Phân lớp kháng thể2.2. Phân lớp kháng thể
Loại KT Dưới lớp (chuỗi nặng) T ½ (ngày) Nồng độ (mg/ml)
IgA (IgA1, IgA2)
α1, α2
6 3,5
IgE
Không
2
0,05
IgE
Không
ε
2
0,05
IgD Không
δ
3 Hiếm
IgG IgG1-4
γ1, γ2, γ3, γ4
23 13,5
IgM Không
μ
5 1,5
2.3. Cấu trúc chi tiết2.3. Cấu trúc chi tiết
Nghiên cứu kỹ chuỗi H và L thấy có những đơn vị cấu trúc tương
đồng khoảng 110 aa được gọi là domain (lĩnh vực).

Trong mỗi domain, cầu nối disulfide (S-S) nội chuỗi hình thành nên
những vòng lặp khoảng 60 aa
2.3. Cấu trúc chi tiết2.3. Cấu trúc chi tiết
IgA IgD IgG
IgA IgD IgG
IgE
IgM
2.3. Cấu trúc chi tiết2.3. Cấu trúc chi tiết
Vùng bản lề (hinge region):
• Trình tự peptide được kéo dài giữa C
H1
& C
H2
của chuỗi γ, α và δ.
• Rất giàu proline & cystein, cực kỳ mềm dẻo
• Dễ dàng gập mở để kết hợp với KN
2.4. Vị trí kết hợp KN2.4. Vị trí kết hợp KN
Tìm hiểu trình tự aa trong V
H
&V
L
Vùng có trình tự aa rất thay đổi
Vùng siêu biến
3
CDRs
của V
H
& 3
CDRs
của V

L
CDRs: Complementary
determining regions
2.4. Các mảnh của KT2.4. Các mảnh của KT
Fab: (fragment,crystallizable)
Fc: (fragment,antigen- binding)
2.4. Các mảnh của KT2.4. Các mảnh của KT
3. Các tính chất của kháng thể3. Các tính chất của kháng thể
KHÁNG THỂ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT
GÌ?
3.1.Tính kháng thể3.1.Tính kháng thể
Là k/n kết hợp
đặc hiệu với
đặc hiệu với
KN tương ứng
Phản ứng chéo
3.2. Tính kháng nguyên3.2. Tính kháng nguyên
Là khả năng kích thích cơ thể khác tạo ra KT kháng lại chính nó
Kháng thể này gọi là Kháng- kháng thể (Anti-Ig)
Các nhóm kháng nguyên trên phân tử
kháng thể
Các nhóm kháng nguyên trên phân tử
kháng thể
KN isotype
KN allotype
KN idiotype
4. Chức năng kháng thể4. Chức năng kháng thể
CHỨC NĂNG CỦA KHÁNG THỂ LÀ GÌ?
CHỨC NĂNG CỦA KHÁNG THỂ LÀ GÌ?

×