Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Bài giảng tăng huyết áp do thận và sự dụng thuốc hạ huyết áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.6 KB, 43 trang )

Định nghĩa tăng huyết áp cho trẻ trên 4 tuổi
Mức độ tăng HA
theo chiều cao và giới
(Phải đo 3 lần)
Định nghĩa







Định nghĩa tăng huyết áp
cho trẻ dưới 4 tuổi
Trẻ từ 2-4 tuổi: giống trẻ có chiều cao 95 cm.
Dưới 2 tuổi: 110/65 (đo ở điều kiện chuẩn)
Trẻ sơ sinh: > 95/65 mmHg
 !"#$
%&
'()!
*+,-!!).)
/0
%1
2)3
4,564
78
9
:;49
9<
%1/0
=9


>3)
?#@
A
(
BC<(0@
1
B3
)>3
3
%1
/0
)>3
6D!
1
/0
%)>
#
!"E9
%))
Điều trị
* Điều trị triệu chứng
* Điều trị nguyên nhân
;F3G(0H
*Chế độ ăn không muối: nhu cầu tối thiểu
0,3 mEq/kg/ngày. BN dùng 1-2
mEq/kg/ngày
ít hiệu quả, chỉ hiệu quả trong trường
hợp tăng HA và renin, aldosteron thấp
*Tập thể dục: CCĐ khi có ảnh hưởng tim,
mắt.

* Giảm cân nếu béo phì
;F3GH
* Thuốc :
- ưu tiên dùng một loại thuốc
- NC về dược học của thuốc hạ HA trên trẻ
em rất ít, đặc biệt chưa có NC nào trên trẻ
bị suy thận.
- Lợi tiểu ít dùng ở trẻ em, chỉ dùng trong
tăng HA cấp cứu.
HF3G
Thuốc giãn mạch
Trung tâm
Tăng huyết áp
HF3G
* Thuốc lợi tiểu:
Ở Pháp , ít dùng cho tăng HA
Thuốc tác động trên quai Henle: furosemid
Thiazide: chlorothiazide
Thuốc giữ kali: Spironolacton, triamteren,
amiloride (VN dựa vào tr.ch và ĐGĐ
không cho đồng loạt ở TE).
H)EIJK
3#L)
Lasix: thường sử dụng trong trường hợp cấp
cứu
Liều: 0,5-2 mg/kg x 2-6 lần/ngày tiêm TM
trong 30 phút hoặc uống.
Liều kéo dài: 0,5-2 mg/kg/ngày chia làm 2
lần.
Tác dụng phụ: giảm K, kiềm máu, tăng calci

niệu, tăng acid uric máu, độc với tai (liều
cao, TM)
H)EIJM()
Spirinolacton (aldacton):
Tăng huyết áp: 1-4 mg/kg/1 lần
Chống phù: 5-20 mg/kg
Tác dụng phụ: tăng kali, mất kinh.
Thuốc ức chế men chuyển
?N%O
&>5 &>55
/ /))3 73(
PN7DCQR9
+N/0S63>55
&9CT!9
QLD+UVWUX,Y>'Z38SN
:!9,O3!N
>9,(),
D!7%,,[L(
Thuốc ức chế men chuyển
1, Captopril (lopril):
SS: 0,01mg/kg; trẻ nhũ nhi: 0,1mg/kg; TE: 0,2
mg/kg sau 8 giờ có thể dùng liều gấp đôi tới 1-
6 mg/kg/ngày chia làm 2-3 lần.
2, Enalapril (renitec):
SS và nhũ nhi: 0,05 mg/kg; TE 2,5 mg cho mọi
cân nặng. Sau 24 giờ có thể tăng lên tới 0,2-
0,8 mg/kg/ngày chia làm 1-2 lần.
Các loại IEC khác ít sử dụng ở TE
Thuốc ức chế R angiotensin II
/01A%3&,

\1#S3#3Q
]>3^%_3`
Thuốc ức chế kênh canxi
Có 3 thế hệ, chỉ có 1 thế hệ sử dụng được ở
trẻ em.
 H)ab3#IJK!
Nifedipin, nicardipin, amlodipin, felodipin….
C3!)c%%;d3efCT3e>>g
 !"!)I_!c[d3e!g
Thuốc ức chế kênh canxi
1, Chỉ định: Trong tất cả các trường hợp tăng
HA.

Không cần giảm liều
trong suy
thận
2, Tác dụng phụ: thường thoáng qua
Cơn xỉu, nhịp tim nhanh Ăn nhiều, phù
Nôn , buồn nôn Phì đại lợi

Thuốc ức chế kênh canxi
#"$% &'()* &+'"* ,'*
'Z 38S 38S
QLD CTX ?UVWUX
]F
TM: lúc đầu: 10-20
μg/kg, sau đó:
0,5-3 μg/kg/phút.
Uống 0,5-2
μg/kg/ngày chia

làm 2-4 lần
0,5-1 mg/kg/1lần, + 6
lần/ngày.
Liều cần thiết: 0,25
mg/kg/1 lần; uống:
0,5-3 mg/kg/ngày chia
2-3 lần
Liều: 0,05-0,1
mg/kg/ngày
có thể tới 0,2
mg/kg/ngày chia làm
1- 2 lần (uống)
hX 3ef[
E
Thường sử dụng trong
khi đợi dùng đường TM
Nguy cơ tử vong ở trẻ
nhũ nhi
Không có khuyến cáo
dùng trong nhi khoa
Chẹn Bêta giao cảm và α-β giao cảm
Chẹn Bêta giao cảm (rất hay sử dụng ở người lớn)
Chẹn α-β giao cảm
Acebutolol (sectral*)
Atenolol(tenormin*)
Propranolol: có rất nhiều tác dụng phụ, không nên sử
dụng ở trẻ em
Metoprolol (lopressor*): chưa rõ
Labetalol
c3`g

Chẹn Bêta giao cảm
Acebutolol (sectral*)
Uống 10 mg/kg/ngày chia làm 2 lần,
Có thể tới 20 mg/kg/ngày.
Không dùng cho trẻ em loại tiêm TM
Atenolol(tenormin*)
Uống 1-2 mg/kg/ngày
Không dùng cho TE loại tiêm TM
Propranolol (Avlocardyl*) Không dùng cho TE
Chẹn α-β giao cảm
(-"c3`g
Chỉ định: tất cả các tăng huyết áp, đặc biệt u tuỷ thượng thận.
Liều TM 0,3 mg/kg trong 2 phút,
5-10 phút sau có thể dùng lại
liều tối đa 1mg/kg/lần.
Sau đó truyền 2-12 mg/kg/24 giờ.
Duy trì: 1,5-3 mg/kg có thể tới 20 mg/kg/ngày chia
làm 2 lần
CCĐ: suy tim, hen, loạn nhịp
Tác dụng phụ: viêm gan
Giảm liều trong suy thận (không có phác đồ chính xác)
Chẹn α giao cảm
!.c&)3>>`,43>>`g
Giảm kháng trở ĐM
Chỉ định: tất cả các tăng HA, u tuỷ thượng thận (sau labetalol )
Liều 0,01-0,05 mg/kg có thể gấp đôi trong 1-2 ngày
Tối đa 0,1-0,7 mg/kg/ngày chia làm 2 lần
Tác dụng phụ: hạ HA, mệt mỏi, khô miệng, phù
Giãn mạch
/!' 0*

Hiệu quả trong 10-15 phút,
liều 0,25-1 mg/kg trong 30 phút (TB hoặc TM)
sau đó 4-6 mg/kg/ngày
Uống: 0,5-4 mg/kg/ngày chia làm 2 lần
Nitroprussiat cA3`g
Không dùng nữa
Diazoxidc3>`g
Không dùng nữa
Minoxidil c])`g
Dùng rất tốt trong TNT
Ngộ độc: giữ muối và nước; rậm lông
Hiệu quả do chuyển hoá NO
Chống tăng huyêt áp trung
ương
`c%3>>`g
01"c&)!`g
02$+c>)`g
Ít sử dụng trên trẻ em
Tác dụng phụ: khô miệng trầm cảm
ác mộng tăng HA trơ ì
ứ đọng nước
Chưa có kinh nghiệm trong nhi khoa
Ức chế lựa chọn trên renin
Đối kháng endothelin
Chống vasopressin
Chống vasopeptidase
HH!
Điều trị tăng huyết áp cấp cứu
Nicardipin
(Loxen) TM

Labetalol (trandate*)
TM
Nifedipin
(adalat)
Liều cấp cứu: 10-20 μg/kg
sau đó 0,5-3 μg/kg/phút
0,3 mg/kg trong 2 phút, sau
đó cứ 5-10 phút tăng từ 0,3
mg/kg/1 lần tới 1 mg/kg,
sau đó truyền 2-12 mg/kg/24h
Liều 0,5-1 mg/kg/1 lần,
có thể tới 6 lần/ngày
Không dùng cho trẻ nhũ
nhi
Điều trị tăng huyết áp không cấp cứu
Hạn chế muối, tập thể dục (nếu không có
CCĐ), giảm cân (nếu béo phì).
Lợi tiểu???
Chẹn kênh canxi
rất được sử dụng
Ức chế men chuyển có thể được sử dụng
nếu không có CCĐ
Chẹn β giao cảm (nếu không có CCĐ)
Labetalol được sử dụng ngày càng nhiều ???

×