Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

So sánh một số phương pháp định lượng trực tiếp dung dịch hai thành phần bằng quang phổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 45 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
ĐẶNG THỊ NGỌC LAN
■ ■ ■
s o SÁNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
ĐỊNH LƯỤNGTRỤỦ TIẾP DUNG DỊCH
HÀl thàn h p h ần bằn g quang p h í
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DUỢC SỸ KHOÁ 2002 - 2007)
Người hướng dẫn: TS. Thái Nguyễn Hùng Thu
ThS. Tạ Mạnh Hùng
Nơi thực hiện:
Viện Kiểm Nghiệm Thuốc Trung ương
Thời gian thực hiện: 01.2007 - 05.2007
■ y !
Á ^ i ũ ° y
HÀ NỘI - 05.2007
M f o ũ d L /tL Ơ Q l
~Kh()á luân nài/ đùcU' time hì tu dưới iut hiuúKỊ dẫn. của thíìụ ^7hái
QLạuụẪti TỈCìÙihị , 'lièu SÍỊ - rpitó hiêu titióiKỊ tiiíòiK/ <Dại họe rf)ỉt(ie
'X>à Qtệl. Q’ài rin oh ân thành ('ám on ÍỈIÍỈI/
£
7kni QỉquụếtL 'Jôùnụ. đã
tận tình tfiup đ&, ItiioniỊ dẫn tồi tvOiKỊ hoe tập DÙ làm, đề tài.
Ỡ(M
rill if ui lài eám ót! tói ('ác cá a bê eáa
Ỡra/tạ
tăm đánh ạìá
tiùítKỊ ĩtmíiKỊ linh. ỈHH‘ - r()ìi'H kiêm ittỊỈtièm tlmòe tìtUtiỊ lùi
M/
£7«
JHạtih 'dùìtntỊ itã nhìêt tình tuiótHỊ dãn, (ỊỈúp itõ oà tọa moi điều


Uiên
('/10
tôi iàttt thưa ngÂìêm
t
tí hoàn thành Uhoá /i/ítí/ nàụ.
cjồi XÙI ti'ân tron (Ị (‘úm đu các thầy, (iỗ fi'Oittf (Ban (ịiám hiỀU; (Bà
mồ*i 'Tôơú phàn tíeh I-ÌHKỊ cát' tỉuuỊ aà (ỊỈáo eảa titiòiit/ rf)ạì liọe
7fí)à Qịội ĩtã tận tình tlift Ị Ịiútí tôi tvotHỊ những, mini litìe tập tại íruòtKỊ.
@uế ì cùII(Ị
»r/«
(‘(ínt đti <fìa (Tìnlt DÒ Ịxnt hè (tã itôníỊ DÌên, (ỊÌúp ĩ t õ ’
tòi Ỉ!'tìntf suốt quá trình ho í' tập.
OãtKỊ "7h i QLạ&tt j£ an
MỤC LỤC
■ ■
DANH MỤC CÁC CHỮVIÊT TẮT
ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN 1 - TỔNG QUAN
1.1. QUANG PHỔ TỬNGOẠI - KHẢ KIÊN (UV-VIS)
1.1.1. Phổ hấp thụ ƯV-VIS
1.1.2. Định luật Lambert-Beer
1.1.3. Úng dụng quang phổ UV-VIS trong kiểm nghiệm thuốc
1.2. QUANG PHỔ ĐẠO HÀM
1.2.1. Nguyên tắc của phổ đạo hàm
1.2.2. Đặc điểm của đường cong quang phổ đạo hàm
1.2.3. ứng dụng của phổ đạo hàm trong kiểm nghiệm thuốc
1.3. QUANG PHỔ ĐẠO HÀM TỶ ĐÔÌ
1.4. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG CỦA Đối
TƯỢNG NGHIÊN c ứ u
1.4.1. Cafein

1.4.2. Natri benzoat
1.4.3. Các phương pháp đã được dùng để định lượng CA và NB
PHẨN 2 - THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
2.1.1. Nguyên vật liệu
2.1.2. Phương pháp thực nghiệm
2.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
2.2.1. Chuẩn bị mẫu nghiên cứu
2.2.2. Xây dựng phương pháp định lượng bằng quang phổ đạo hàm tỷ đối
2.2.3. Phương pháp định lượng bằng quang phổ đạo hàm
2.2.4. Phương pháp định lượng bằng đo quang ở nhiều bước sóng
2.2.5. ứng dụng các phương pháp để định lượng thuốc tiêm cafein 7%
2.3. BÀN LUẬN
2.3.1. Về phương pháp phổ đạo hàm tỷ đối
2.3.2. Về phương pháp phổ đạo hàm
2.3.3. Về phương pháp đo quang tại nhiều bước sóng
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CA: cafein
NB: natri benzoat
PĐH: phổ đạo hàm
PĐHTĐ: phổ đạo hàm tỷ đối
PTĐ: phổ tỷ đối
ĐẶT VÂN ĐỂ
Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, người ta đã tìm ra nhiều
phương pháp mới để kiểm nghiệm thuốc. Tuy nhiên với những đặc điểm và ưu thế
của mình, phương pháp quang phổ tử ngoại khả kiến vẫn được sử dụng rộng rãi
để định lượng các chất có khả năng hấp thụ ánh sáng và các chất có màu.
Thông thường, đối với phương pháp quang phổ UV-VIS, khi phân tích hỗn

họp nhiều thành phần có phổ hấp thụ xen phủ nhau, người ta thường phải tách
riêng từng thành phần, sau đó mới có thể định lượng. Vì vậy tốn thời gian, hoá
chất và đôi khi còn không thể thực hiện được. Khắc phục hạn chế này, người ta đã
nghiên cứu và tìm ra một số phương pháp định lượng trực tiếp các hỗn hợp nhiều
thành phần mà không phải qua giai đoạn chiết tách như: đo ở nhiều bước sóng,
dùng quang phổ đạo hàm
Khái niệm quang phổ đạo hàm được đưa ra lần đầu vào thập kỷ 50 của thế
kỷ trước. Đến cuối thập kỷ 70 của thế kỷ XX, khoa học công nghệ phát triển
nhanh chóng, đặc biệt là máy vi tính ngày càng hiện đại đã cho phép sử dụng các
phương pháp toán học để tạo ra phổ đạo hàm nhanh hơn, dễ hơn và có độ lặp cao
hơn. Từ đó, quang phổ đạo hàm được ứng dụng rộng rãi để phân tích dược phẩm.
Chúng đặc biệt có ích đối với hỗn hợp nhiều thành phần hoặc dược phẩm có chất
phụ gia trong dạng bào chế, các tạp chất, các sản phẩm phân huỷ gây cản trở lớn
đến hoạt chất chính cần định lượng. Phương pháp phổ đạo hàm tỷ đối là sự kết
hợp các phổ thành phần trước khi lấy đạo hàm cho giá trị cao hơn nên giảm được
sai số so với phương pháp phổ đạo hàm.
Một số cơ sở ở nước ta như: Viện kiểm nghiệm, Phân viện kiểm nghiệm và
Trung tâm kiểm nghiệm nghiên cứu dược quân đội đã có các công trình nghiên
cứu ứng dụng phương pháp quang phổ đạo hàm. Tuy nhiên, trong thực tế việc ứng
dụng các phương pháp này chưa nhiều, nhất là đối với phương pháp phổ đạo hàm
tỷ đối.
Với mong muốn đề xuất thêm các phương pháp mới tiện lợi hơn trong việc
kiểm tra chất lượng của thuốc và có thể khai thác các tính năng sẩn có của thiết bị
-2-
1 - Xây dựng phương pháp định lượng trực tiếp chế phẩm hỗn hợp hai
thành phần bằng quang phổ đạo hàm tỷ đối.
2 - So sánh kết quả thu được của phương pháp với các phương pháp thông
dụng là quang phổ đạo hàm và đo quang ở nhiều bước sóng.
được triệt để hơn, chúng tôi tiến hành đề tài: “Sỡ sánh một sô phương pháp định
lượng trực tiếp dung dịch hai thành phần bằng quang phô’’ với hai mục tiêu:

PHẦN 1
TỔNG QUAN
1.1. QUANG PHỔ TỬNGOẠI - KHẢ KIÊN (UV-VIS):
1.1.1. Phổ hấp thụ ƯV-VIS: [3, 4]
Khi tia bức xạ tương tác với vật chất, có thể xảy ra một số quá trình: phản
xạ, tán xạ, hấp thụ, huỳnh quang và quang hóa. Khi đo quang phổ tử ngoại khả
kiến, người ta mong muốn chỉ có quá trình hấp thụ xảy ra. Vì bức xạ điện từ là
các hạt mang năng lượng nên khi được phân tử hấp thụ, nó sẽ kích thích hệ
electron của phân tử và làm tăng nội năng của nó. Năng lượng tổng của một phân
tử bao gồm: năng lượng chuyển động tịnh tiến của phân tử (Et), năng lượng của
điện tử (Ee), năng lượng của các dao động (Ev) và năng lượng chuyển động quay
(Ef):
Etổng = Et + Ee + Ev + Er (Ee » Ev » Er)
Sự hấp thụ bức xạ tử ngoại - khả kiến có thể làm thay đổi mức năng lượng
điện tử Ee và là nguồn gốc của phổ UV-VIS. Do đó, phổ UV-VIS được gọi là phổ
điện tử.
Phổ hấp thụ UV-VIS của một chất biểu diễn sự phụ thuộc khả năng hấp
thụ của chất đó theo bước sóng.
1.1.2. Định luật Lambert-Beer: [3, 4, 9, 15, 18, 20]
Chiếu một chùm tia đơn sắc có cường độ I0 qua một dung dịch có chiều
dày / (cm). Sau khi bị dung dịch hấp thụ, cường độ chùm tia còn lại là I. Theo '
định luật Lambert - Beer thì độ hấp thụ của dung dịch tỷ lệ với nồng độ của chất ị •
hấp thụ và chiều dày của môi trường hấp thụ:
A = lgT = lg^ỷ = K.l.C
Trong đó:
T: độ truyền qua
I0 và I: cường độ ánh sáng đơn sắc tới và sau khi đã truyền qua dung dịch.
K: là hệ số hấp thụ, phụ thuộc Ằ, thay đổi theo cách biểu thị nồng độ, đặc
trưng cho bản chất của chất tan trong dung dịch.
-4-

1: là chiều dày của lớp dung dịch (cm).
C: nồng độ chất tan trong dung dịch.
* Nếu nồng độ c tính bằng mol/1, 1 tính bằng cm: A = S.L.C, khi c = IM và
1=1 cm thì A = K = s. s là hệ sô hấp thụ phân tử hay độ hấp thụ mol, đặc trưng
cho bản chất của chất tan trong dung dịch, chỉ phụ thuộc bước sóng ánh sáng đơn
sắc và hay được dùng trong mô tả cấu trúc, tính chất quang phổ của các chất hữu
cơ.
* Nếu nồng độ c tính theo %(kl/tt) và khi c = 1%, 1 = lcm thì K được gọi là hệ
sô hấp thụ riêng hay độ hấp thụ riêng; ký hiệu là A (1%, lent) hoặc Ej°^. Hệ sô
này hay được dùng trong phân tích kiểm nghiệm và được ghi trong Dược điển.
* Các điều kiện áp dụng định luật:
- Chùm tia sáng phải đơn sắc: vì khi bước sóng thay đổi các hệ số hấp thụ cũng
đều thay đổi. Chùm tia sáng càng đơn sắc thì định luật càng đúng.
- Dung dịch phải nằm trong khoảng nồng độ thích hợp: để hạn chế các sai lệch về
hóa học do sự phân ly (ion hóa) hay tạo các sản phẩm trùng hợp (dimer,
trimer ). Sai lệch hóa học còn có thể do phản ứng với các chất lạ hay tạo phức
với các ion trong dung dịch. Để hạn chế sai lệch này người ta thường dùng mẫu
trắng có thành phần như dung dịch, chỉ thiếu chất cần khảo sát. Vì định luật
Lambert-Beer chỉ đúng trong một giới hạn nhất định của nồng độ nên trước khi
xây dựng phương pháp định lượng cần khảo sát để tìm khoảng nồng độ thích hợp.
- Dung dịch phải trong suốt để hạn chế hiện tượng phản xạ, khuếch tán ánh
sáng,
- Chất thử phải bền trong dung dịch và bền dưới tác dụng của tia UV-VIS.
1.1.3. ứng dụng quang phổ UV-VIS trong kiểm nghiệm thuốc: [3, 4, 6, 9]
1.1.3.1. Phân tích định tính và thử tinh khiết:
Thông thường các cực đại hấp thụ là đặc trưng định tính của một chất nên
có thể dựa vào các giá trị Xmax để định tính các chất. Ngoài các cực đại, người ta
có thể căn cứ thêm vào tỷ lê mât độ quang tại các cực trị để phân biệt các chất.
Người ta cũng có thể phối hợp sử dụng giá trị mật độ quang tại các cực đại hấp
thụ kết họp với dạng phổ để biết mức độ tinh khiết của chất đó.

Vì dạng phổ ƯV-VIS có ít các yếu tố đặc trưng cho các chất nên để tăng
khả năng phân biệt người ta còn dùng hệ số match với công thức tính:
-5 -
n n
trong đó X và y là độ hấp thụ của phổ thứ nhất và phổ thứ hai ở cùng một bước
sóng và được xác định tại n bước sóng khác nhau.
I.I.3.2. Phân tích định lượng:
Khi xây dựng quy trình định lượng, cần khảo sát chọn các điều kiện: bước
sóng, khoảng nồng độ, pH, dung môi thích hợp để phép phân tích đảm bảo độ
chính xác, tiến hành thuận tiện và kinh tế.
* Các phương pháp định lượng dung dịch một thành phần:
* Tính toán trực tiếp từ mật độ quang đo được:
Với các chất có hệ số hấp thụ riêng biết trước chính xác và ổn định ở một
bước sóng nào đó, người ta có thể đo mật độ quang của dung dịch chất đó trong
dung môi tương ứng tại bước sóng này. Nồng độ của dung dịch được tính theo
công thức:
c = Ậ - vì A = .c.l và 1 = 1 cm.
1 Cììĩ
Muốn áp dụng kỹ thuật này máy quang phổ phải được chuẩn hóa về bước
sóng và giá trị mật độ quang. Dung dịch đo phải trong suốt và có nồng độ nằm
trong vùng đáp ứng của định luật Lambert-Beer.
* Đo so sánh với dung dịch chuẩn:
Xác định mật độ quang của dung dịch thử có nồng độ Cx (chưa biết) được
tiến hành cùng với việc xác định mật độ quang của dung dịch chuẩn có nồng độ
Cc đã biết chính xác trong điều kiện thỏa mãn định luật Lambert-Beer thì có thể
tính toán nồng độ dung dịch thử theo công thức:
Ax _ c „ A
— = => Cr = — X c,,
Ac
c,

Ac
Trong phương pháp so sánh, kết quả càng chính xác khi nồng độ Cx càng
gần nồng độ dung dịch chuẩn (Cx « Cc ± 10%).
Phương pháp đường chuẩn là so sánh dung dịch thử với nhiều dung dịch
chuẩn. Để xây dựng đường chuẩn người ta chuẩn bị 5 - 8 dung dịch chuẩn có
nồng độ khác nhau. Đo mật độ quang của từng dung dịch chuẩn và vẽ đồ thị biểu
diễn mối quan hệ giữa mật độ quang và nồng độ của các dung dịch chuẩn. Trong
-6-
trường hợp các dung dịch đo thỏa mãn các điều kiện của định luật Lambert-Beer
thì đường chuẩn thẳng. Khi đó, chỉ cần đưa giá trị mật độ quang Ax của dung dịch
thử lên đường chuẩn và tìm ra giá trị Cx tương ứng. Để hạn chế phải ngoại suy,
nồng độ các dung dịch thử phải nằm trong khoảng nồng độ của dãy chuẩn. Thông
thường việc khảo sát vùng tuyến tính phải được tiến hành trước. Trên cơ sở đó,
tiến hành pha loãng các dung dịch thử một cách thích hợp để sao cho các dung
dịch thử có nồng độ nằm trong khoảng tuyến tính đã xác định được.
* Thêm chuẩn:
Để hạn chế ảnh hưởng của tạp chất người ta đưa thêm vào dung dịch thử
một lượng chính xác chất chuẩn làm cho nồng độ dung dịch này tăng thêm một
lượng C0. Đo mật độ quang Ax của dung dịch thử có nồng độ Cx và mật độ quang
A ’x của dung dịch đã có thêm chất chuẩn (nồng độ Cx+Co). Nồng độ của dung
dịch thử được tính toán như sau:
A c , a \ - a,
Phương pháp thêm đường chuẩn được tiến hành bằng cách thêm các lượng
chính xác chất chuẩn khác nhau vào dung dịch cần định lượng. Vẽ đường chuẩn
biểu diễn mối quan hệ giữa mật độ quang và nồng độ chất chuẩn đã thêm. Giao
điểm của đường chuẩn với trục nồng độ chỉ giá trị của nồng độ dung dịch cần
định lượng.
* Phương pháp chuẩn độ đo quang:
Xác định điểm tương đương bởi sự thay đổi khả năng hấp thụ ánh sáng của
dung dịch. Phương pháp này có ưu điểm là áp dụng được cho dung dịch có màu

hoặc đục không quá đậm, không tìm được chỉ thị màu, không định lượng được
bằng phương pháp chuẩn độ đo thế.
*1* Định lượng dung dịch hỗn hợp các chất:
Độ hấp thụ ánh sáng có tính chất cộng tính nên dung dịch chứa nhiều chất
tan khác nhau thì độ hấp thụ tổng cộng sẽ là tổng độ hấp thụ của các chất:
Atổng = Aị + A2 + A3 + + An
Thông thường với hỗn hợp nhiều chất người ta phải chiết đo quang, tức là
tách riêng chất cần khảo sát ra khỏi hỗn hợp và tiến hành định lượng như với
dung dịch của riêng một chất. Tuy nhiên có thể định lượng trực tiếp mà không
cần chiết tách bằng phương pháp đo quang hỗn hợp tại nhiều bước sóng.
-7-
AẦ1 = + E2X,1.C2 + + EnÀ1.Cn
về nguyên tắc phương pháp này có thể áp dụng cho hỗn hợp n thành phần
bằng cách đo mật độ quang ở n bước sóng và giải hệ phương trình:
A^n = E]^n_Ci + E xn Q + _ + Enx".Cn
Ải
E ;J là hệ số hấp thụ riêng của chất i tại bước sóng j. Các hệ số này có thể
xác định được bằng thực nghiệm. Giải hệ này ta có các nồng độ C], C2, , Cn.
Phương pháp này thường chỉ áp dụng cho hỗn hợp 2 hoặc 3 thành phần vì
khi n lớn thì tương tác giữa các phân tử của các chất có thể làm sai lệch định luật
Lambert-Beer, làm cho hệ số K không còn là hằng số. Mặt khác, sai số của dụng
cụ và sai số của mật độ quang đo được làm cho sai số của phép định lượng tăng
lên gấp bội khi giải hệ phương trình.
1.2. QUANG PHỔ ĐẠO HÀM: [3, 4, 6, 10, 16, 17]
1.2.1. Nguyên tắc của phổ đạo hàm: [3,4, 6]
Trong PĐH, độ hấp thụ (A) của mẫu được lấy vi phân theo bước sóng (Ả)
để tạo ra đạo hàm bậc 1, bậc 2 hoặc bậc cao hơn.
A = f (Ả)
d/1
- ầ = r ( x )


Theo định luật Lambert-Beer:
A = E \l .c.l
Do đó:
^ _ dEu°, £ J
d/1 d/1
dA
2
d
2
E ]%
u/l _ u ^Xcm £ Ị
d 2Ẳ ~ dẪ2
Vì ỉ là độ dày của lớp dung dịch luôn không đổi và tại một bước sóng nhất định
thì đạo hàm của E|% là hằng số nên giá trị PĐH của dung dịch chỉ còn phụ thuộc
tuyến tính đối với nồng, độ c của d'jng dịch.
Atóng = A] + A2 + A3 + + An
Ngoài ra, vì PĐH là kết quả của sự chuyển đổi từ phổ hấp thụ nên giá trị PĐH tại
các bước sóng cũng có sư cộng tính như phổ hấp thụ khi đo phổ hỗn hợp của
nhiều chất:
Do đó:
dA, dA, dAj dA„
122- = + _ + _I2L
d/1 dẤ dẤ dẲ
d
2
A. d
2

,

d
2
Aj d
2
An
1 - '■ +

-T-+ + -
dẤ2 dẤ2 ciẲ2 ■" dẤ2
1.2.2. Đặc điểm của đường cong quang phổ đạo hàm: [3, 6]
Phổ hấp thụ
Phổ hấp thụ
o.oị-
,/
'ì mỉ íírKÌV #'>'•/!?

A 2 Sí'w ^ / \ / \
Phố đạo hàm bậc 1 > 0.SE.00 - \ Phố đạo hàm bậc 2
.

" \ ;
.
^ /
\ / “ỉ OS-04 ■ \ /
/ -<5 0*-04
\ / -i; c; í 0*3
■íị;; •:í'.ỉỵv'
I.0t-06ị Ạ
í>.
0

í
07
-ị

I
Phổ đạo hàm bậc 3 ' c -

Phổ đạo hàm bậc 4
0 Í.Ì0Í) <j00 V0fJ 300 400 ‘jOU bVU 'ỈOU
Hình 1.1 - Phổ hấp thụ và các phổ đạo hàm từ bậc 1 đến bậc 4
PĐH bậc 1 là tốc độ biến thiên của độ hấp thụ đối với bước sóng, nó đi qua
điểm 0 tại Xmax của phổ hấp thụ. Và ở 2 bên điểm 0 này có 1 cực đại và 1 cực tiểu
tại các bước sóng là điểm uốn của phổ hấp thụ. Do vậy hàm lưỡng cực là đặc tính
của tất cả các PĐH bậc lẻ.
Đặc trưng nhất của PĐH bậc 2 là có một cực tiểu chính tại Ằmax của phổ
hấp thụ và có 2 cực đại phụ ở 2 bên cực tiểu chính. Trong khi đó, PĐH bậc 4 có 1
cực đại chính tại Ằmax của phổ hấp thụ. Như vậy, việc tạo ra 1 cực tiểu chính (bậc
2) hoặc cực đại chính (bậc 4) ở cùng Ấmax của phổ hấp thụ là đặc tính của PĐH
bậc chẵn.
Từ các PĐH trên (từ bâc 1 đến bâc 4) ta thấy từ 1 cưc trị của phổ hấp thụ ta
sẽ có số cực trị bằng số bậc của PĐH cộng 1.
-9-
1.2.3. ứng dụng của phổ đạo hàm trong kiểm nghiệm thuốc: [3, 4, 6, 10, 17]
1.2.3.1. Phân tích định tính:
Các phổ hấp thụ của các chất có thể tương tự nhau nhưng sẽ khác hơn khi
ở dạng PĐH do số các cực trị tăng khi tăng số bậc của PĐH. Sự phức tạp của
PĐH sẽ rất có ích trong phân tích định tính vì nó giúp cho việc nhận biết hoặc mô
tả đặc tính của nguyên liệu.
Mặt khác số bậc đạo hàm càng tăng thì độ rộng của các dải PĐH bậc chẵn
càng giảm. Nếu so với dải phổ hấp thụ có dạng hình chuông thì độ rộng đó lần

lượt giảm còn 53%, 41% và 34% so với độ rộng gốc ở đạo hàm bậc 2, bậc 4 và
bậc 6. Chính đặc điểm này của PĐH bậc chẵn hay được dùng trong phân tích định
tính để xác định 2 chất có các giá trị ở Ầmax trên phổ hấp thụ không đủ phân biệt.
1.2.3.2. Phán tích định lượng:
* Định lượng đơn thành phần
Khi đo quang phổ, nhiều khi đường nền bị trôi do máy (đèn hoặc detector
không ổn định) hoặc do mẫu (vị trí đặt cuvet). Vì đạo hàm bậc nhất của đường
nền hấp thụ bằng 0 nên người ta thường sử dụng đạo hàm bậc nhất để loại trừ sự
ảnh hưởng này và tăng độ chính xác cho định lượng.
Một ứng dụng quan trọng của PĐH là sự hạn chế các dải phổ rộng đối với
các dải phổ hẹp, và sự hạn chế này tăng khi số bậc của PĐH tăng. Giá trị PĐH Dn
của một dải phổ hình chuông ở bậc n tỷ lệ nghịch với độ rộng của dải phổ ở bậc n
(W").
D" —
w n
Ngoài ra khi định lượng còn có sự tán xạ do các hạt lơ lửng (thường là các
tá dược trong viên nén hoặc viên nang). Điều này tạo ra sự hấp thụ đường nền
biểu kiến và gây sai số vì ánh sáng thay vì đi qua dung dịch để đến detector thì
nay đã bị tán xạ thành một góc. Bởi vậy, ngay khi cả khi không có sự hấp thụ, vẫn
có rất ít ánh sáng đến được detector. Người ta có thể khắc phục bằng cách lọc
mẫu trước khi đo nhưng đôi khi không thể thực hiện được.
Có 2 loại tán xạ:
+ Tán xạ Rayleigh xảy ra khi các tiểu phân là nhỏ đối với bước sóng của
ánh sáng và nó tỷ lệ nghịch với lũy thừa bậc 4 của bước sóng.
+ Tán xạ Tyndall xảy ra khi kích thước các tiểu phân là lớn đối với bước
-10-
sóng ánh sáng và nó tỷ lệ nghịch với bình phương của bước sóng.
Sai số do sự tán xạ tăng ở bước sóng thấp. Vì mối quan hệ này là tỷ lệ
nghịch nên việc sử dụng PĐH không loại trừ được hoàn toàn sự tán xạ nhưng các
phổ này rất giống với dải phổ rộng nên người ta dùng PĐH để giảm sự ảnh hưởng

của nó trong định lượng.
Một dải phổ hấp thụ có độ rộng là 40nm và có một dải phổ giống như vậy
nhưng có hiện tượng tán xạ. Nếu không hiệu chỉnh thì ở 500nm độ hấp thụ đo
được là 1,0920 thay vì 1,0. Nếu định lượng ở bước sóng này thì sai số là + 9,2%.
Nếu dùng PĐH bậc 1 và sử dụng tổng giá trị PĐH ở cực đại và cực tiểu thì
sẽ đo được 0,02992 thay vì 0,03024. Lúc này sai số chỉ là - 1,1%. Như vậy, khả
năng hạn chế các thành phần gây tán xạ đã được dùng rộng rãi trong phân tích
dược phẩm khi các tá dược trong viên nén, viên nang và viên bao gây sai số trong
định lượng.
Đặc biệt các chế phẩm có chất phân hủy, chất bảo quản hoặc tá dược ảnh
hưởng lớn đến việc định lượng hoạt chất chính nếu dùng quang phổ UV-VIS
thông thường, cũng có thể dùng PĐH để loại trừ sự ảnh hưởng này. Ví dụ, viên
bao đường Mg-B6 của Sanofi Pharma Việt Nam chỉ có một thành phần vitamin B6
có hấp thụ quang nhưng trong quá trình chuẩn bị mẫu để đo quang, dung dịch vẫn
bị đục sau khi lọc qua giấy lọc. Đó là do chế phẩm có tá dược không thể lọc được
hết bằng cách lọc thông thường. Nếu đo ở phổ hấp thụ, dung dịch sẽ gây ra sai số
là + 11,8%, còn đo ồ đạo hàm bậc 1 chỉ gây ra sai số là + 1,3%, ở đạo hàm bậc 2
là -0,97%. ^'* 7
* Định lượng 2 hay nhiều thành phần
Phổ đạo hàm có một tính chất đặc biệt là tại các điểm cực trị của đường
cong hấp thụ thì đạo hàm bậc 1 của nó bằng 0 và tại điểm uốn thì đạo hàm bậc 2
bằng 0. Đó là cơ sở lý thuyết để có thể dùng PĐH định lượng đồng thời các chất
trong hỗn hợp 2 thành phần một cách dễ dàng.
Trên PĐH bậc 1 của chất thứ nhất, số bước sóng ứng với giá trị 0 nhiều
hơn số bước sóng hấp thụ cực đại. Tại những điểm có giá trị 0 này có thể tìm
được giá trị khác 0 trên PĐH bậc 1 của chất thứ 2. Vậy tại bước sóng đó có thể
xác định được chất thứ 2 một cách độc lập, không bị chất thứ nhất ảnh hưởng.
Dùng PĐH bậc 2 cũng tương tự: 2 chất có cực đại hấp thụ gần nhau nhưng
các điểm uốn có thể xa nhau. Tại bước sóng ứng với điểm uốn trên phổ hấp thụ
-11 -

1.3. QUANG PHỔ ĐẠO HÀM TỶ ĐÔÌ: [6, 16]
Giả sử có phổ hấp thụ UV-VIS của một dung dịch chất X ở nồng độ Cx và
một dung dịch chất Y ở nồng độ C0. Tại mỗi bước sóng ta có một giá trị của tỷ số
giữa độ hấp thụ của X với độ hấp thụ của Y ở nồng độ CG. Đường biểu diễn mối
liên hệ giữa các giá trị này với bước sóng ánh sáng là phổ tỷ đối của X so với Y ở
nồng độ C0 và đạo hàm của PTĐ này được gọi là PĐHTĐ của dung dịch X so vói
dung dịch Y ở nồng độ Cq.
Như vậy, PTĐ của chất Y ở nồng độ Cy so với Y ở nồng độ c0 theo lý
thuyết là một đường thẳng song song với trục bước sóng và do vậy đạo hàm của
nó luôn bằng 0.
(điểm 0 trên đường đạo hàm bậc 2) của chất này sẽ tìm được giá trị khác 0 trên
đường đạo hàm bậc 2 của chất kia.
= 0
ky Xi là hệ số hấp thụ của chất Y ở bước sóng Xị. Bề dày cốc đo được coi luôn bằng
nhau và thường là lcm.
Nếu dung dịch khảo sát chứa hai chất X có nồng độ Cx và Y có nồng độ Cy
thì đạo hàm PTĐ của nó so với phổ của Y ở nồng độ C0 được tính như sau:
d
kỵ. ị
'C ,‘
d
"c /
dẲ
1
>>
•c„_
dẰ
đ_
dẲ
ky.ị 'Cy kỵ.Ấ, -Cx

ìf c k. r.
Y ,Ằị o A r,/t, o
_ d
kx.
Ả, -Cx
~ dẲ
_kr,.
v c 0_
Công thức này cho thấy giá trị PĐHTĐ tại bất kỳ bước sóng nào cũng chỉ
phụ thuộc vào nồng độ của X và C0 của chất Y. Điều này cho phép khi Co đã biết
thì có thê xác định được X căn cứ vào giá trị PĐH đo được tại một bước sóng
được chọn thích hợp.
Nếu dung dịch khảo sát chứa 3 chất A, B và c thì đạo hàm PTĐ của nó so
với phổ của c ở nồng độ Co là:
d_
dẢ
^c.Ầi C Ấ B kAÀ .A
■ + —

T- +
k CA, -cữ
k

Kc,x,
d,
~dẰ
k B.A, ■B
K ,,-C ữ
+
-A

k C J , - C °
Giá trị PĐHTĐ trong trường hợp này phụ thuộc vào nồng độ của B, nồng
độ của A và nồng độ của c° đã biết. Nếu tại bước sóng Xx nào đó giá trị PĐHTĐ
của B đối với c ở nồng độ c0 bằng 0, tức là:
- 12-
d kR , .B
— ^ - 7T =0
dẰ kCAi .c
thì tại đó giá trị PĐHTĐ của hỗn hợp dung dịch A+B+C chỉ còn phụ thuộc vào
nồng độ của A và Co mà thôi. Khi C0 đã biết, ta có thể xác định được A căn cứ
vào giá trị PĐHTĐ đo được tại Xx.
Thực tế, phương pháp PĐHTĐ đã được sử dụng để định lượng thuốc nhỏ
mắt collydexa chứa 3 thành phần cloramphenicol (C), dexamethason natri
phosphat (D) và naphazolin (N). Khảo sát PĐH bậc 1 của phổ tỷ đối D/C°, N/C°
và N/D°, chọn các bước sóng để định lượng từng thành phần của hỗn hợp 3 chất:
c ở 218,6 nm, D ở 223,4 nm và N ở 239,4 nm.
1.4. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG CỦA Đ ối
Tên khoa học: 1,3,7-trỉmethyl xanthin monohydrat
Cafein là một alcaloid có nhân purin được tìm thấy trong nhiều loại thực
vật như chè, cà phê, ca cao Cafein được Runge chiết xuất vào năm 1920,
Pelletier và Caventou chiết vào năm 1921. Do nhu cầu sử dụng lớn nên hiện nay
cafein được điều chế chủ yếu bằng phương pháp tổng hợp hóa học.
Cafein ở dưới dạng tinh thể trắng, mịn hay bột kết tinh trắng, không mùi,
vị hơi đắng, nóng chảy ở 234°c - 239°c, vụn nát ngoài không khí khô. Khi đun
nóng ở 100°c cafein sẽ mất nước và thăng hoa ở khoảng 200°c. Cafein hơi tan
trong nước, dễ tan trong nước sôi, chloroform; khó tan trong ethanol và ether, tan
trong các dung dịch acid và dung dịch đậm đặc của benzoat hay salicylat kiềm.
Dung dịch cafein trong nước có phản ứng trung tính với giấy quỳ.
TƯƠNG NGHIÊN CÚU:
1.4.1. Cafein: [1,2]

o ch3
ch 3
Công thức phân tử: C8H10O2N4 .H2O
Khối lượng mol: 212,21
- 13-
Cafein trong phân tử không có hydro linh động nên không có tính acid mà
chỉ là một base yếu. Nó tạo muối với các acid mạnh và các muối này không bền,
dễ bị phân ly. Trong môi trường kiềm, cafein không bền, dễ bị phân hủy thành
chất cafeidin không có tác dụng và độc.
Cafein có tác dụng kích thích hoạt động của hệ thần kinh trung ương chọn
lọc trên vỏ não, làm tăng khả năng nhận thức, tăng khả năng làm việc trí óc, làm
giảm cảm giác mệt mỏi, buồn ngủ. Trên tim, thuốc có tác dụng kích thích, liều
cao làm tim đập nhanh, co bóp mạnh, tăng lưu lượng máu qua tim. Trên thận, có
tác dụng lợi tiểu nhưng kém theophyllin và theobromin.
Cafein ít tan trong nước nhưng độ tan của nó tăng lên nhiều khi kết hợp với
muối benzoat hoặc salicylat kiềm. Vì vậy, trong ngành dược thường dùng dung
dịch cafein natri benzoat (chứa 7% cafein) làm thuốc tiêm.
1.4.2. Natri benzoat: [2]
Công thức phân tử: C7H5Na02
Khối lượng mol: 144,1
Tên khoa học: natri bemencarboxylat
Tính chất: bột kết tinh hay hạt hoặc mảnh màu trắng, hơi hút ẩm, dễ tan
trong nước, hơi tan trong ethanol 96%.
Thuốc có tác dụng long đờm, sát khuẩn đường hô hấp, đường tiết niệu.
Dùng phối hợp với thuốc ho khác để điều trị ho do viêm phế quản (cần dùng
kháng sinh), bệnh gút, viêm thận (do thuốc thải trừ qua đường thận). Thuốc còn
dùng ngoài để sát trùng, chữa nấm.
1.4.3. Các phương pháp đã được dùng để định lượng CA và NB:
1.4.3.1. Phương pháp acid-kiềm: [5, 14, 24, 25]
Phương pháp này dùng để định lượng NB trong nguyên liệu hoặc trong

thuốc tiêm cafein. Nguyên tắc: do NB có tính kiềm nên dùng dung dịch acid HC1
để chuẩn độ (chỉ thị xanh bromophenol hay methyl da cam, thêm ether để hòa tan
acid benzoic tạo thành).
COONa
- 14-
ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện.
Nhược điểm: lâu, phải tách cafein ra khỏi thuốc tiêm trước khi định lượng.
1.4.3.2. Phương pháp chuẩn độ trong môi trường khan: [14, 18, 24, 25]
Phương pháp này dùng để định lượng NB và CA khi ở dạng nguyên liệu
(phát hiện điểm tương đương bằng chỉ thị hoặc bằng điện cực). Nguyên tắc: CA
và NB đều là các base hữu cơ, được chuẩn độ bằng acid percloric trong môi
trường acid acetic khan nước.
Ưu điểm: nhanh, thuận tiện, chính xác.
1.4.3.3. Phương pháp khôi lượng: [5, 14, 24]
Phương pháp này dùng để định lượng CA. Đầu tiên CA được kiềm hóa
bằng NaOH 0,1N (chỉ thị phenolphtalein), sau đó chiết bằng cloroform rồi bốc
hơi đến khô và cân cắn.
1.4.3.4. Phương pháp đo iod: [5, 14, 18, 24]
Phương pháp này dùng để định lượng dung dịch thuốc tiêm CA. Trong môi
trường acid sulfuric, CA cho tủa periodid với dung dịch iod 0,1N (dư). Lọc tủa rồi
định lượng iod dư bằng dung dịch thiosulfat 0,1N.
1.43.5. Phương pháp quang phố, quang phổ đạo hàm:
Nguyên tắc: do trong phân tử của CA và NB có dây nối đôi liên hợp nên có
khả năng hấp thụ ánh sáng trong vùng tử ngoại.
Để định lượng CA trong viên nén phối hợp với Aspirin, với phenolbarbital
hoặc với paracetamol (trong viên nén Sedapa), người ta chiết CA bằng cloroform
rồi đo quang. [11, 12, 16]
Đo ở nhiều bước sóng được áp dụng để định lượng CA và NB trong thuốc '
tiêm, CA trong viên nén Naoquing chứa CA và Aminopyrin. [24] J
Phương pháp PĐH: định lượng CA trong viên bao đường chứa CA;

meclozin dihydroclorid [17] và trong thuốc tiêm chứa CA; NB [6]
1.4.3.6. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao: [6, 7, 11, 12]
* Định lượng CA ở dạng nguyên liệu
Điều kiện sắc ký:
- Pha động: 1910 mL natri acetat: 50 mL acetonitril: 40 mL THF (đã điều
chỉnh pH = 4,5 bằng acid acetic)
- Cột RP 18 (5 hoặc 10 Ịim)
- Detector: 275 nm
- 15 -
- Tốc độ dòng: 1 mL/phút.
* Định lượng CA khi ở dạng viên nén:
Chế phẩm phối hợp CA với paracetamol hoặc phối hợp với paracetamol và
Aspirin. Điều kiện sắc ký:
- Pha động: nước : methanol: acid acetic [69 : 28 : 3]
- Cột RP 18 (5 hoặc 10 Jim).
- Nhiệt độ cột: 45°c ± 1
- Detector: 275 nm
- Tốc độ dòng: 2 mL/phút.
* Định lượng CA ở dạng viên nang:
Chế phẩm phối hợp CA vci Butabital, Aspirin và codein phosphat. Điều
kiện sắc ký:
- Pha động: đệm phosphat 0,0IM : methanol [55 : 45], điều chỉnh đến
pH = 3,9 bằng acid phosphoric.
- Cột RP 18 (5 hoặc 10 um).
- Nhiệt độ cột: 35°c ± 1
- Detector: 277 nm
- Tốc độ dòng: 1 mL/phút.
Ưu điểm: nhanh nhạy, chính xác, có thể dịnh lượng đồng thời các thành phần.
Tuy nhiên, nhiều cơ sở chưa thể áp dụng được vì cần chất chuẩn và máy móc hiện
đại.

1.4.3.7. Phương pháp sắc ký khí: [6, 16, 21, 22]
Định lượng CA ở dạng viên nang phối hợp với Aspirin và propoxyphen
hydroclorid. Điều kiện sắc ký:
- Cột: 3% methyl phenyl silicon
- Nhiệt độ cột: 175°c
- Nhiệt độ buồng tiêm: 200°c
- Detector: FID
- Khí mang: N2
- Tốc độ khí mang: 60 mL/phút.
- 16-
PHẦN 2
THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ
2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THựC NGHIỆM:
2.1.1. Nguyên vật liệu:
2.1.1.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng chúng tôi chọn để nghiên cứu là thuốc tiêm cafein 7%. Chế
phẩm này có chứa 2 thành phần là cafein (CA) và natrí benzoat (NB) đều có khả
năng hấp thụ ánh sáng ở vùng tử ngoại. Thông thường muốn định lượng chế phẩm
này bằng quang phổ, người ta phải chiết riêng từng chất, sau đó mới tiến hành
định lượng.
2.1.1.2. Nguyên liệu và thiết bị:
- Nguyên liệu:
Chất đối chiếu cafein là ống 200 mg đạt 99,63% của Viện kiểm nghiệm
(SKS: 0100099).
Natri benzoat (Merck).
Mẫu thử là dung dịch thuốc tiêm Cafein 7% của Xí nghiệp Dược phẩm
Trung ương II (SKS: 041205 - Hạn dùng: 041207).
- Thiết bị:
Máy quang phổ UV-1700 series của hãng Shimadzu.
Đây là một máy quang phổ 2 chùm tia hiện đại, chính xác. Có trang bị

phần mềm xử lý các số liệu hằng ngày và lưu giữ các thông số gốc của máy và có
thể cài đặt lại khi chương trình chạy máy bị hỏng.
Máy có thể đo trong khoảng bước sóng 190 nm - 900 nm với nhiều chức
năng: đo độ hấp thụ, độ truyền qua, ghi dải phổ, ghi phổ đạo hàm từ bậc 1 đến
bậc 4 và đạo hàm tỷ đối.
Độ phân giải: 0,1 nm
Tốc độ quét: trung bình
- Các điều kiện ghi phổ:
Cốc đo thạch anh bề dày 1 cm
Tốc độ quét: trung bình
Độ rộng khe: 1 nm
Mẫu trắng: nước cất
- 17 -
2.1.2. Phương pháp thực nghiệm:
2.1.2.1. Xây dựng phương pháp định lượng CA và NB bằng phương pháp
quang phổ đạo hàm tỷ đôi:
- Phương pháp xây dựng được khảo sát với các nội dung:
+ Chọn bước sóng định lượng thích hợp để loại bỏ được ảnh hưởng của
các chất gây cản trở.
+ Chọn vùng nồng độ có sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ và các giá
trị PĐHTĐ bậc thích hợp.
+ Kiểm tra độ lặp lại.
+ Kiểm tra độ đúng của phương pháp.
- Dựa vào các kết quả xử lý thống kê để biện luận và rút ra các kết luận cần thiết.
2.1.2.2. So sánh một sô phương pháp định lượng bằng quang phổ trên đôi
tượng nghiên cứu:
- Tiến hành định lượng các thành phần trong cùng mẫu bằng các phương pháp:
+ Đo quang tại nhiều bước sóng
+ Phổ đạo hàm
+ Phổ đạo hàm tỷ đối

- So sánh kết quả của 3 phương pháp trên và rút ra nhận xét.
2.1.2.3. Xử lý kết quả thực nghiệm: [8, 13]
So sánh độ chính xác của các phương pháp bằng test F và so sánh các giá
trị trung bình bằng test t.
Hai đại lượng X và y thu được từ một thí nghiệm, làm m thí nghiệm đối với
các giá trị X khác nhau, ta thu được m cặp (x, y). Giả thiết rằng X và y có mối
quan hệ tuyến tính, nghĩa là có phương trình hổi quy y = ax + b, với hệ số tương
quan r có giá trị tuyệt đối gần bằng 1. Sử dụng Microsoft Excel sẽ tính được các
hệ số a, b và r một cách nhanh chóng. Thường gặp khi cần tìm khoảng nồng độ
tuyến tính.
Ngoài ra có thể dùng các hàm của Microsoft Excel để xác định các đại
lượng đặc trưng của các mẫu thống kê như:
n
Z x ‘
• Giá trị trung bình: X = —

n
Hàm AVERAGE (dãy số) cho giá trị trung bình của dãy số đó.
-18-
ÌL\X, -
Độ lệch chuẩn: s =
l t k - 4
r a
Hàm STDEV(dãy số) cho độ lệch chuẩn của dãy số đó.
• Phương sai:
s 2 =
i = \
n
Hàm VAR (dãy số) cho giá trị sai số bình phương trung bình (phương sai)
của dãy số đó.

s
• Sai số chuẩn: SV-\ = -J=
s
• Độ lệch chuẩn tương đối: RSD = ■= X100
X
• Sai số tương đối s(%) = • X100
2.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM:
2.2.1. Chuẩn bị mẫu nghiên cứu:
2.2.1.1. Các dung dịch chuẩn đơn chất và hỗn hợp:
❖ Dung dịch chuẩn CA: cân chính xác khoảng 50 mg CA chuẩn, pha với nước,
định mức thành 50 mL. Lấy chính xác 10 mL dung dịch trên cho vào bình định
mức 100 mL, thêm nước vừa đủ để có dung dịch gốc CA có nồng độ 100 |ig/mL.
Từ dung dịch gốc này pha thành dãy chuẩn có nồng độ: 2,5; 5; 10; 15 và
20fig/mL.
♦♦♦ Dung dịch chuẩn NB: cân chính xác khoảng 75 mg NB chuẩn, pha với nước,
định mức thành 50 mL. Lấy chính xác 10 mL dung dịch trên cho vào bình định
mức 100 mL, thêm nước vừa đủ để có dung dịch gốc NB có nồng độ 150 |ig/mL.
Từ dung dịch gốc này pha loãng thành dãy dung dịch có nồng độ: 3,75; 7,5; 15;
22,5 và 30 |ig/mL.
♦♦♦ Dung dịch hỗn hợp chuẩn CA và NB: Các dung dịch HH1 đến HH5 được
chuẩn bị từ các dung dịch gốc đơn chất theo các thể tích như trong bảng 2.1.
-19-
Bảng 2.1 - Một số dung dịch hỗn hợp chuẩn có nồng độ khác nhau dùng trong
nghiên cứu
Dung
dịch
Nồng độ CA
(Hg/mL)
Nồng độ NB
(fig/mL)

Dùng cho
HH1
2,5
3,75
Làm mẫu kiểm tra đô đúng ở
các mức nồng đô khác nhau
HH2
5
7,5
HH3
10 15
HH4
15
22,5
HH5 20 30
C2N15
2,5 15
Kiểm chứng ảnh hưởng của
NB đối với CA
C5N15 5
15
C10N15
10
15
C20N15
20 15
C10N3 10
3,75
Kiểm chứng ảnh hưởng của
CA đối với NB

C10N7 10
7,5
C10N15
10 15
C10N30 10 30
2.2.1.2. Dung dịch thử:
Chế phẩm thuốc tiêm cafein 7% có cồng thức pha chế:
Cafein 70 g
Natri bemoat 100 g
Nước cất vừa đủ 1000 mL
Lấy chính xác 2 mL chế phẩm cho vào bình định mức 100 mL, thêm nước
vừa đủ. Lấy tiếp chính xác 2 mL dung dịch này pha loãng thành 50 mL. Sau đó
lấy tiếp 5 mL dung dịch vừa chuẩn bị được pha loãng thành 25 mL. Dung dịch
thử chế phẩm được pha loãng đến nồng độ CA khoảng 11 |ig/mL và nồng độ NB
khoảng 16 |j.g/mL. Chuẩn bị 3 mẫu để xác định nồng độ.
-20-
Abs.
2.2.2. Xây dựng phương pháp định lượng bằng quang phổ đạo hàm tỷ đối:
2.2.2.1. Xác định bước sóng định lượng:
- Với NB: Xây dựng phổ tỷ đối từ phổ hấp thụ của từng dung dịch chuẩn hỗn hợp
(ở các nồng độ khác nhau) và phổ hấp thụ của dung dịch chuẩn CA 10 ịig/mL.
Lấy đạo hàm bậc 1 của phổ tỷ đối, thu được hình 2.2. Dựa vào các cực đại trên
phổ đạo hàm tỷ đối này chọn bước sóng định lượng là 220 nm.
-7.0000

200.0
I 0.0000




.
!

.



-

1



-
L



- V
y 1
\ ^
\
.

1 1

—i L

SÀ c !!
ì"

; > ;;
ì '


1 1
_____
_
.
250.Q
nm.
200,0 220 000 240.0 2S0.0 230.0 300.0
nm.
(a) (b)
Hình 2.2 - Phổ tỷ đối (a) và phổ đạo hàm tỷ đối ịb) của dung dịch chuẩn hỗn hợp
2 thành phần và CA 10 juglmL
- Với CA: tương tự lấy phổ các dung dịch hỗn hợp chuẩn chia cho phổ hấp thụ của
NB 15 |ag/mL để xây dựng phổ tỷ đối. Phổ tỷ đối thu được như hình 2.3, bước
sóng định lượng được chọn là 226,8 nm.
Hình 2.3 - Phổ tỷ đối của dung dịch hỗn hợp 2 thành phần và NB15 /uglmL
-21 -
Kiểm chứng sự không ảnh hưởng của thành phần này trong hỗn hợp đối
với thành phần kia khi định lượng bằng quang phổ đạo hàm tỷ đối, chúng tôi tiến
hành đo các giá trị phổ đạo hàm tỷ đối bậc phù hợp với các chất ở trên với một số
dung dịch hỗn hợp chuẩn.
Với NB: Đo giá trị PĐHTĐ bậc 1 tại 220 nm của 4 dung dịch hỗn hợp
chuẩn trong đó nồng độ NB không thay đổi còn nồng độ CA thay đổi. Các giá trị
thực nghiệm được thể hiện trong bảng 2.2.
Cũng tiến hành tương tự với Cafein: đo giá trị PĐHTĐ bậc 2 tại 226,8 nm
của 4 dung dịch có cùng nồng độ CA nhưng khác nhau nồng độ NB. Các giá trị
thực nghiệm được thể hiện trong bảng 2.3.

Bảng 2.2 - Kiểm chứng nồng độ CA không ảnh hưởng đến giá trị PĐHTĐ của hỗn
hợp tại bước sóng đo NB.
TT
Nồng độ NB
(Hg/mL)
Nồng độ CA
(Hg/mL)
Giá trị PĐHTĐ
bậc 1
ở 220 nm
Giá trị PĐHTĐ
bậc 2
ở 226,8 nm
1
15
2,5
0,2684
0,0811
2
5,0 0,2666
0.1509
3
10
0,2672 0,2949
4 20 0,2671
0,5366
Trung bình
0,2673
RSD (%)
0,2855

Bảng 2.3 - Kiểm chứng nồng độ NB không ảnh hưởng đến giá trị PĐHTĐ của hỗn
hợp tại bước sóng đo CA
TT
Nồng độ NB
trong dung dịch
(|ug/mL)
Nồng độ CA
trong dung dịch
(Hg/mL)
Giá trị PĐHTĐ
bậc 1
ở 220 nm
Giá trị PĐHTĐ
bậc 2
ở 226,8 nm
1 3,75
10
0,0768
0,2909
2 7,50
0,1385
0,2956
3
15,0
0,2672
0,2949
4 30,0
0,5249
0,2954
Trung bình

0,2942
RSD (%)
0,7586
Nhận xét: Từ các số liệu trong bảng 2.2 có thể thấy giá trị PĐHTĐ bậc 2
tại 226,8 nm của 4 dung dịch thay đổi theo nồng độ của CA nhưng giá trị
-22-

×