Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Giáo án thể dục lớp 2 cả nămtheo VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.73 KB, 69 trang )

Tuần 19 – Tiết 37
Ngày dạy: 28/12/2009 ( 2A)
29/12/2009 ( 2B)
Bài 37:
Trò chơi “ bịt mắt bắt dê ” và “ Nhanh lên bạn ơi”
I – Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- Ôn 2 trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê” và “ Nhanh lên bạn ơi!”
2, Kĩ năng:
- Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
3, Thái độ:
- HS tự giác, tích cực trong tập luyện.
II - Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: sân TD, vệ sinh an toàn nơi tập luyện.
- Phương tiện: 1còi, 1 khăn sạch, 2 quả bóng.
III – nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định
lượng
Phương pháp tổ chức
1, Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học.
- Khởi động:
+ Đứng vỗ tay và hát
+ Xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
vai, hông , gối.
* Ôn bài thể dục phát triển chung
6 – 10’
1-2’
3-5’


2-3’
ĐHNL
x x x x x
x x x x x
x x x x x

GV
- Gv điều khiển khởi động
- HS thực hiện
2, Phần cơ bản:
a, Trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê”:
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi,
luật chơi.
b, Trò chơi: “ Nhanh lên bạn ơi!”
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi,
luật chơi.
18-22’
7-8’
11- 14’
- GV chọn 1-2 HS đóng vai người
đi tìm, 3-5 HS đóng vai dê lạc đàn
- GV tổ chức cho HS chơi.
GV
- GV quan sát, nhắc nhở HS
chơi đúng luật.
- GV làm quản trò.
- Chọn lấy 2 HS làm trọng tài
xuất phát và trọng tài đích
x x
x 

x
x x x x
x x x x
- GV yêu cầu HS thực hiện đúng
luật chơi.
- Cho HS chơi nháp 1 lần. Sau đó
chơi chính thức.
3, Phần kết thúc:
- Thả lỏng và hồi tĩnh:
+ Đứng vỗ tay và hát.
+ Cúi người thả lỏng.
+ Nhảy thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
4-6’
x x x x x
x x x x x
x x x x x

GV
Ngày soạn: 01/01/2012
Ngày dạy: 2a - 3/01/2012
Bài 38:
Trò chơi “ bịt mắt bắt dê ” và “ nhóm ba, nhóm bảy”
I - Mục tiêu:
- ôn tập hai trò chơi bịt mắt bắt dê và nhóm ba nhóm bảy. Yêu cầu biết cách chơi
các trò chơi tham gia chơi được.
II - Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: sân TD, vệ sinh an toàn nơi tập luyện.
- Phương tiện: 1còi, 1 khăn sạch,

III - Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định
lượng
Phương pháp tổ chức
1, Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học.
- Khởi động:
+ Chạy nhẹ nhàng
+ Vừa đi vừa hít thở sâu
+ Xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
vai, hông , gối.
6-10’
1-2’
5-7’
ĐHNL
x x x x x
x x x x x
x x x x x

GV
- Gv điều khiển khởi động
- HS thực hiện
2, Phần cơ bản:
a, Trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê”:
- GV nêu tên trò chơi
b, Trò chơi: “Nhóm ba, nhóm bảy”
- GV nêu tên trò chơi, luật chơi.
- Cách chơi của trò chơi này như

thế nào?
- GV cho HS ôn lại bài học vần của
18-22’
7-8’
11-14’
- GV chọn 1-2 HS đóng vai người
đi tìm, 3-5 HS đóng vai dê lạc đàn
- GV tổ chức cho HS chơi.
GV - GV quan sát,
nhắc nhở HS chơi đúng luật.
- 1 - 2 HS trả lời
- GV nhận xét, bổ sung
- HS đọc vần đồng loạt.
x x
x 
x
trò chơi - Cho HS chơi chính thức
3, Phần kết thúc:
- Thả lỏng :
+ Cúi người thả lỏng.
+ Nhảy thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
4-6’
x x x x x
x x x x x
x x x x x

GV
Tuần 20

Ngày soạn: 30/12/2013
Ngày dạy: 2a - 02/01/2014

Bài 39
Đứng kiễng gót, hai tay chống hông (Dang ngang)
Trò chơi “chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
I - Mục tiêu:
- Đứng kiễng gót hai tay chống hông và dang ngang. Biết cách giữ thăng bằng khi
đứng kiễng gót hai tay chống hông và dang ngang.
- Học trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. Bước đầu làm quen với trò chơi
II - Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: sân TD, vệ sinh an toàn nơi tập luyện.
- Phương tiện: 1còi
III. Tiến trình
* Khởi động:
- Đứng tại chỗ vổ tay và hát. Cán sự lớp cho cả lớp khởi động các khớp : Cổ, vai,
cổ tay, cổ chân, hông, gối, vặn thân sang hai bên. Giáo viên quan sát, vừa nhắc nhở
và cùng khởi động cùng học sinh.
* Nội dung
- Ôn tập hai động tác RLTTCB đứng kiễng gót hai tay chống hông và dang ngang.
- Học trò chơi chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau.
* Yêu cầu
- Học sinh tự giác tích cực, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động
NộI DUNG 1
động tác rlttcb
* Quan sát động tác
- Giáo viên phân tích kĩ thuật đứng kiễng gót hai tay chống hông và dang ngang.
- Học sinh cùng nhau quan sát giáo viên thị phạm làm mẫu và phân tích lại kĩ thuật
động tác.
* Tập thử

- Học sinh nhẩm lại cách thực hiện kĩ thuật động tác tại chỗ
* Củng cố, khắc sâu kiến thức
- Cho từng nhóm tập thử kĩ thuật các động tác(các nhóm chỉ định nhóm trưởng của
nhóm mình hoặc một thành viên trong tổ lên thực hiện), giáo viên và các nhóm còn
lại quan sát và đưa ra các đánh giá và nhận xét những sai mắc và đưa ra cách sửa.
B, hoạt động thực hành
- Cho từng nhóm tập. Giáo viên và các nhóm còn lại quan sát
- Nhóm trưởng hoặc thành viên trong nhóm lên thực hiện kĩ thuật ĐT. GV quan
sát.
* Chuẩn bị
- Chia nhóm cho học tự tập luyện kĩ thuật đứng kiễng gót hai tay chống hông và
dang ngang. Nhóm trưởng chi huy các bạn trong nhóm của mình tập luyện.
* Đánh giá
- Các nhóm báo cáo kết quả. Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của
học sinh.
C, hoạt động ứng dụng
- Học sinh nhớ và thực hiện được kĩ thuật đứng kiễng gót hai tay chống hông và
dang ngang. Có thể áp dụng các kĩ thuật này trong các hoạt động thường nhật của
cuộc sống hàng ngày
NộI DUNG 2
Trò chơi chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau
Giới thiệu trò chơi
Mục đích, yêu cầu: Sau hoạt động này học sinh biết cách chơi và tham gia
chơi được vào trò chơi.
A, HOạT ĐộNG CƠ BảN
* Tìm hiểu cách chơi
- Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi và luật chơi, những quy định
chung của trò chơi
* Củng cố khắc sâu kiến thức
- Giáo viên cho học sinh lên nhắc cách chơi hoặc chơi thử 1 -2 lần rồi sau đó cho

học sinh chơi chính thức.
B, hoạt động thực hành
* Đội hình chơi.
- Chia học sinh trong lớp thành hai nhóm chơi với nhau.
* Tổ chức chơi.
- Giáo viên là tổng trọng tài chịu trách nhiệm bao quát chung.
* Đánh giá.
- Giáo viên tập hợp các ý kiến nhận xét của các trọng tài rồi đưa ra nhận xét và
đánh giá, kết luận kết quả thực hành của học sinh.
C, hoạt động ứng dụng
- Sau giờ học hoặc trong giờ ra chơi các bạn học sinh có thể cùng nhau chơi lai trò
chơi chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau.
Ngày soạn: 01/01/2014
Ngày dạy: 2a - 03/01/2014
Bài 40
Một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
Trò chơi “chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
I - Mục tiêu:
- Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước(sang ngang, lên cao chếch
chữ V). Biết cách đứng hai chân rộng bằng vai(hai bàn chân thẳng hướng phía
trước), hai tay đưa ra trước(sang ngang, lên cao chếch chữ V).
- Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II - Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: sân TD, vệ sinh an toàn nơi tập luyện.
- Phương tiện: 1còi
III. Tiến trình
* Khởi động:
- Đứng tại chỗ vổ tay và hát. Cán sự lớp cho cả lớp khởi động các khớp : Cổ, vai,
cổ tay, cổ chân, hông, gối, vặn thân sang hai bên. Giáo viên quan sát, vừa nhắc nhở
và cùng khởi động cùng học sinh.

* Nội dung
- Ôn tập 2 động tác RLTTCB đứng đưa 1 chân ra trước, hai tay chống hông và
đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước, sang ngang, lên cao chếch chữ
V.
- Ôn tập trò chơi chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau.
* Yêu cầu
- Học sinh tự giác tích cực, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động
NộI DUNG 1
động tác rlttcb
* Quan sát động tác
- Giáo viên phân tích kĩ thuật đứng đưa 1 chân ra trước, hai tay chống hông và
đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước, sang ngang, lên cao chếch chữ
V.
- Học sinh cùng nhau quan sát giáo viên thị phạm làm mẫu và phân tích lại kĩ thuật
động tác.
* Tập thử
- Học sinh nhẩm lại cách thực hiện kĩ thuật động tác tại chỗ
* Củng cố, khắc sâu kiến thức
- Cho từng nhóm tập thử kĩ thuật các động tác(các nhóm chỉ định nhóm trưởng của
nhóm mình hoặc một thành viên trong tổ lên thực hiện), giáo viên và các nhóm còn
lại quan sát và đưa ra các đánh giá và nhận xét những sai mắc và đưa ra cách sửa.
B, hoạt động thực hành
- Cho từng nhóm tập. Giáo viên và các nhóm còn lại quan sát
- Nhóm trưởng hoặc thành viên trong nhóm lên thực hiện kĩ thuật ĐT. GV quan
sát.
* Chuẩn bị
- Chia nhóm cho học tự tập luyện kĩ thuật đứng đưa 1 chân ra trước, hai tay chống
hông và đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước, sang ngang, lên cao
chếch chữ V. Nhóm trưởng chi huy các bạn trong nhóm của mình tập luyện.
* Đánh giá

- Các nhóm báo cáo kết quả. Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của
học sinh.
C, hoạt động ứng dụng
- Học sinh nhớ và thực hiện được kĩ thuật đứng đưa 1 chân ra trước, hai tay chống
hông và đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước, sang ngang, lên cao
chếch chữ V. Có thể áp dụng các kĩ thuật này trong các hoạt động thường nhật của
cuộc sống hàng ngày
NộI DUNG 2
Trò chơi chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau
Giới thiệu trò chơi
Mục đích, yêu cầu: Sau hoạt động này học sinh biết cách chơi và tham gia
chơi được vào trò chơi.
A, HOạT ĐộNG CƠ BảN
* Tìm hiểu cách chơi
- Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi và luật chơi, những quy định
chung của trò chơi
* Củng cố khắc sâu kiến thức
- Giáo viên cho học sinh lên nhắc cách chơi hoặc chơi thử 1 -2 lần rồi sau đó cho
học sinh chơi chính thức.
B, hoạt động thực hành
* Đội hình chơi.
- Chia học sinh trong lớp thành hai nhóm chơi với nhau.
* Tổ chức chơi.
- Giáo viên là tổng trọng tài chịu trách nhiệm bao quát chung.
* Đánh giá.
- Giáo viên tập hợp các ý kiến nhận xét của các trọng tài rồi đưa ra nhận xét và
đánh giá, kết luận kết quả thực hành của học sinh.
C, hoạt động ứng dụng
- Sau giờ học hoặc trong giờ ra chơi các bạn học sinh có thể cùng nhau chơi lai trò
chơi chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau.

Ngày soạn: 06/01/2014 Tuần 21
Ngày dạy: 2a - 09/01/2014

Bài 41
Đi thường theo vạch thẳng
I - Mục tiêu:
- Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước(sang ngang, lên cao thẳng
hướng). Thực hiện được đứng hai chân rộng bằng vai(hai bàn chân thẳng hướng
phía trước), hai tay đưa ra trước(sang ngang, lên cao thẳng hướng)
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. Bước đầu thực
hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.
II - Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: sân TD, vệ sinh an toàn nơi tập luyện.
- Phương tiện: 1còi
III. Tiến trình
* Khởi động:
- Đứng tại chỗ vổ tay và hát. Cán sự lớp cho cả lớp khởi động các khớp : Cổ, vai,
cổ tay, cổ chân, hông, gối, vặn thân sang hai bên. Giáo viên quan sát, vừa nhắc nhở
và cùng khởi động cùng học sinh.
* Nội dung
- Ôn tập 2 động tác RLTTCB đứng đưa 1 chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng
và đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước, sang ngang, lên cao chếch
chữ V.
- Học kĩ thuật động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng
- Ôn tập trò chơi chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau.
* Yêu cầu
- Học sinh tự giác tích cực, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động
NộI DUNG 1
động tác rlttcb
* Quan sát động tác

- Giáo viên phân tích kĩ thuật đứng đưa 1 chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng
và đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước, sang ngang, lên cao chếch
chữ V.
- Học đi thường theo vạch kẻ thẳng
- Học sinh cùng nhau quan sát giáo viên thị phạm làm mẫu và phân tích lại kĩ thuật
động tác.
* Tập thử
- Học sinh nhẩm lại cách thực hiện kĩ thuật động tác tại chỗ
* Củng cố, khắc sâu kiến thức
- Cho từng nhóm tập thử kĩ thuật các động tác(các nhóm chỉ định nhóm trưởng của
nhóm mình hoặc một thành viên trong tổ lên thực hiện), giáo viên và các nhóm còn
lại quan sát và đưa ra các đánh giá và nhận xét những sai mắc và đưa ra cách sửa.
B, hoạt động thực hành
- Cho từng nhóm tập. Giáo viên và các nhóm còn lại quan sát
- Nhóm trưởng hoặc thành viên trong nhóm lên thực hiện kĩ thuật ĐT. GV quan
sát.
* Chuẩn bị
- Chia nhóm cho học tự tập luyện kĩ thuật đứng đưa 1 chân ra sau, hai tay giơ cao
thẳng hướng và đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước, sang ngang, lên
cao chếch chữ V, đi thường theo vạch kẻ thẳng. Nhóm trưởng chi huy các bạn
trong nhóm của mình tập luyện.
* Đánh giá
- Các nhóm báo cáo kết quả. Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của
học sinh.
C, hoạt động ứng dụng
- Học sinh nhớ và thực hiện được kĩ thuật đứng đưa 1 chân ra sau, hai tay giơ cao
thẳng hướng và đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước, sang ngang, lên
cao chếch chữ V, đi thường theo vạch kẻ thẳng. Có thể áp dụng các kĩ thuật này
trong các hoạt động thường nhật của cuộc sống hàng ngày
NộI DUNG 2

Trò chơi chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau
Giới thiệu trò chơi
Mục đích, yêu cầu: Sau hoạt động này học sinh biết cách chơi và tham gia
chơi được vào trò chơi.
A, HOạT ĐộNG CƠ BảN
* Tìm hiểu cách chơi
- Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi và luật chơi, những quy định
chung của trò chơi
* Củng cố khắc sâu kiến thức
- Giáo viên cho học sinh lên nhắc cách chơi hoặc chơi thử 1 -2 lần rồi sau đó cho
học sinh chơi chính thức.
B, hoạt động thực hành
* Đội hình chơi.
- Chia học sinh trong lớp thành hai nhóm chơi với nhau.
* Tổ chức chơi.
- Giáo viên là tổng trọng tài chịu trách nhiệm bao quát chung.
* Đánh giá.
- Giáo viên tập hợp các ý kiến nhận xét của các trọng tài rồi đưa ra nhận xét và
đánh giá, kết luận kết quả thực hành của học sinh.
C, hoạt động ứng dụng
- Sau giờ học hoặc trong giờ ra chơi các bạn học sinh có thể cùng nhau chơi lai trò
chơi chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau.
Ngày soạn: 06/01/2014
Ngày dạy: 2a - 10/01/2014

Bài 42
Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông
(dang ngang) - trò chơi “nhảy ô”
I - Mục tiêu:
- Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước(sang ngang, lên cao thẳng

hướng). Thực hiện được đứng hai chân rộng bằng vai(hai bàn chân thẳng hướng
phía trước), hai tay đưa ra trước(sang ngang, lên cao thẳng hướng)
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. Bước đầu thực
hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.
- Trò chơi “Nhảy ô”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II - Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: sân TD, vệ sinh an toàn nơi tập luyện.
- Phương tiện: 1còi
III. Tiến trình
* Khởi động:
- Đứng tại chỗ vổ tay và hát. Cán sự lớp cho cả lớp khởi động các khớp : Cổ, vai,
cổ tay, cổ chân, hông, gối, vặn thân sang hai bên. Giáo viên quan sát, vừa nhắc nhở
và cùng khởi động cùng học sinh.
* Nội dung
- Học kĩ thuật động tác đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông (dang ngang)
- Ôn tập trò chơi nhảy ô.
* Yêu cầu
- Học sinh tự giác tích cực, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động
NộI DUNG 1
động tác rlttcb
* Quan sát động tác
- Giáo viên phân tích kĩ thuật đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông (dang
ngang)
- Học sinh cùng nhau quan sát giáo viên thị phạm làm mẫu và phân tích lại kĩ thuật
động tác.
* Tập thử
- Học sinh nhẩm lại cách thực hiện kĩ thuật động tác tại chỗ
* Củng cố, khắc sâu kiến thức
- Cho từng nhóm tập thử kĩ thuật các động tác(các nhóm chỉ định nhóm trưởng của
nhóm mình hoặc một thành viên trong tổ lên thực hiện), giáo viên và các nhóm còn

lại quan sát và đưa ra các đánh giá và nhận xét những sai mắc và đưa ra cách sửa.
B, hoạt động thực hành
- Cho từng nhóm tập. Giáo viên và các nhóm còn lại quan sát
- Nhóm trưởng hoặc thành viên trong nhóm lên thực hiện kĩ thuật ĐT. GV quan
sát.
* Chuẩn bị
- Chia nhóm cho học tự tập luyện kĩ thuật đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông
(dang ngang). Nhóm trưởng chi huy các bạn trong nhóm của mình tập luyện.
* Đánh giá
- Các nhóm báo cáo kết quả. Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của
học sinh.
C, hoạt động ứng dụng
- Học sinh nhớ và thực hiện được kĩ thuật đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông
(dang ngang). Có thể áp dụng các kĩ thuật này trong các hoạt động thường nhật của
cuộc sống hàng ngày
NộI DUNG 2
Trò chơi nhảy ô
Giới thiệu trò chơi
Mục đích, yêu cầu: Sau hoạt động này học sinh biết cách chơi và tham gia
chơi được vào trò chơi.
A, HOạT ĐộNG CƠ BảN
* Tìm hiểu cách chơi
- Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi và luật chơi, những quy định
chung của trò chơi
* Củng cố khắc sâu kiến thức
- Giáo viên cho học sinh lên nhắc cách chơi hoặc chơi thử 1 -2 lần rồi sau đó cho
học sinh chơi chính thức.
B, hoạt động thực hành
* Đội hình chơi.
- Chia học sinh trong lớp thành hai nhóm chơi với nhau.

* Tổ chức chơi.
- Giáo viên là tổng trọng tài chịu trách nhiệm bao quát chung.
* Đánh giá.
- Giáo viên tập hợp các ý kiến nhận xét của các trọng tài rồi đưa ra nhận xét và
đánh giá, kết luận kết quả thực hành của học sinh.
C, hoạt động ứng dụng
- Sau giờ học hoặc trong giờ ra chơi các bạn học sinh có thể cùng nhau chơi lai trò
chơi nhảy ô.
Ngày soạn: 13/01/2014 Tuần 22
Ngày dạy: 2a - 16/01/2014
Bài 43
Ôn một số bài tập Đi theo vạch kẻ thẳng
trò chơi “nhảy ô”
I - Mục tiêu:
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang. Biết cách đi
theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang
- Trò chơi nhảy ô. Biết cách chơi và tham gia chơi được
II - Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: sân TD, vệ sinh an toàn nơi tập luyện.
- Phương tiện: 1còi
III. Tiến trình
* Khởi động:
- Đứng tại chỗ vổ tay và hát. Cán sự lớp cho cả lớp khởi động các khớp : Cổ, vai,
cổ tay, cổ chân, hông, gối, vặn thân sang hai bên. Giáo viên quan sát, vừa nhắc nhở
và cùng khởi động cùng học sinh.
* Nội dung
- Học kĩ thuật động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông (dang
ngang)
- Ôn tập trò chơi nhảy ô.
* Yêu cầu

- Học sinh tự giác tích cực, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động
NộI DUNG 1
động tác rlttcb
* Quan sát động tác
- Giáo viên phân tích kĩ thuật đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông
(dang ngang)
- Học sinh cùng nhau quan sát giáo viên thị phạm làm mẫu và phân tích lại kĩ thuật
động tác.
* Tập thử
- Học sinh nhẩm lại cách thực hiện kĩ thuật động tác tại chỗ
* Củng cố, khắc sâu kiến thức
- Cho từng nhóm tập thử kĩ thuật các động tác(các nhóm chỉ định nhóm trưởng của
nhóm mình hoặc một thành viên trong tổ lên thực hiện), giáo viên và các nhóm còn
lại quan sát và đưa ra các đánh giá và nhận xét những sai mắc và đưa ra cách sửa.
B, hoạt động thực hành
- Cho từng nhóm tập. Giáo viên và các nhóm còn lại quan sát
- Nhóm trưởng hoặc thành viên trong nhóm lên thực hiện kĩ thuật ĐT. GV quan
sát.
* Chuẩn bị
- Chia nhóm cho học tự tập luyện kĩ thuật đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay
chống hông (dang ngang). Nhóm trưởng chi huy các bạn trong nhóm của mình tập
luyện.
* Đánh giá
- Các nhóm báo cáo kết quả. Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của
học sinh.
C, hoạt động ứng dụng
- Học sinh nhớ và thực hiện được kĩ thuật đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay
chống hông (dang ngang). Có thể áp dụng các kĩ thuật này trong các hoạt động
thường nhật của cuộc sống hàng ngày
NộI DUNG 2

Trò chơi nhảy ô
Giới thiệu trò chơi
Mục đích, yêu cầu: Sau hoạt động này học sinh biết cách chơi và tham gia
chơi được vào trò chơi.
A, HOạT ĐộNG CƠ BảN
* Tìm hiểu cách chơi
- Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi và luật chơi, những quy định
chung của trò chơi
* Củng cố khắc sâu kiến thức
- Giáo viên cho học sinh lên nhắc cách chơi hoặc chơi thử 1 -2 lần rồi sau đó cho
học sinh chơi chính thức.
B, hoạt động thực hành
* Đội hình chơi.
- Chia học sinh trong lớp thành hai nhóm chơi với nhau.
* Tổ chức chơi.
- Giáo viên là tổng trọng tài chịu trách nhiệm bao quát chung.
* Đánh giá.
- Giáo viên tập hợp các ý kiến nhận xét của các trọng tài rồi đưa ra nhận xét và
đánh giá, kết luận kết quả thực hành của học sinh.
C, hoạt động ứng dụng
- Sau giờ học hoặc trong giờ ra chơi các bạn học sinh có thể cùng nhau chơi lai trò
chơi nhảy ô.
Ngày soạn: 14/01/2014
Ngày dạy: 2a - 17/01/2014
Bài 44
Đi kiễng gót, hai tay chống hông
trò chơi “nhảy ô”
I - Mục tiêu:
- Đi kiễng gót hai tay chống hông và dang ngang. Biết cách đi kiễng gót hai tay
chống hông và dang ngang

- Trò chơi nhảy ô. Biết cách chơi và tham gia chơi được
II - Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: sân TD, vệ sinh an toàn nơi tập luyện.
- Phương tiện: 1còi
III. Tiến trình
* Khởi động:
- Đứng tại chỗ vổ tay và hát. Cán sự lớp cho cả lớp khởi động các khớp : Cổ, vai,
cổ tay, cổ chân, hông, gối, vặn thân sang hai bên. Giáo viên quan sát, vừa nhắc nhở
và cùng khởi động cùng học sinh.
* Nội dung
- Học kĩ thuật động tác đi kiễng gót hai tay chống hông (dang ngang)
- Ôn tập trò chơi nhảy ô.
* Yêu cầu
- Học sinh tự giác tích cực, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động
NộI DUNG 1
động tác rlttcb
* Quan sát động tác
- Giáo viên phân tích kĩ thuật đi kiễng gót hai tay chống hông (dang ngang)
- Học sinh cùng nhau quan sát giáo viên thị phạm làm mẫu và phân tích lại kĩ thuật
động tác.
* Tập thử
- Học sinh nhẩm lại cách thực hiện kĩ thuật động tác tại chỗ
* Củng cố, khắc sâu kiến thức
- Cho từng nhóm tập thử kĩ thuật các động tác(các nhóm chỉ định nhóm trưởng của
nhóm mình hoặc một thành viên trong tổ lên thực hiện), giáo viên và các nhóm còn
lại quan sát và đưa ra các đánh giá và nhận xét những sai mắc và đưa ra cách sửa.
B, hoạt động thực hành
- Cho từng nhóm tập. Giáo viên và các nhóm còn lại quan sát
- Nhóm trưởng hoặc thành viên trong nhóm lên thực hiện kĩ thuật ĐT. GV quan
sát.

* Chuẩn bị
- Chia nhóm cho học tự tập luyện kĩ thuật đi kiễng gót hai tay chống hông (dang
ngang). Nhóm trưởng chi huy các bạn trong nhóm của mình tập luyện.
* Đánh giá
- Các nhóm báo cáo kết quả. Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của
học sinh.
C, hoạt động ứng dụng
- Học sinh nhớ và thực hiện được kĩ thuật đi kiễng gót hai tay chống hông (dang
ngang). Có thể áp dụng các kĩ thuật này trong các hoạt động thường nhật của cuộc
sống hàng ngày
NộI DUNG 2
Trò chơi nhảy ô
Giới thiệu trò chơi
Mục đích, yêu cầu: Sau hoạt động này học sinh biết cách chơi và tham gia
chơi được vào trò chơi.
A, HOạT ĐộNG CƠ BảN
* Tìm hiểu cách chơi
- Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi và luật chơi, những quy định
chung của trò chơi
* Củng cố khắc sâu kiến thức
- Giáo viên cho học sinh lên nhắc cách chơi hoặc chơi thử 1 -2 lần rồi sau đó cho
học sinh chơi chính thức.
B, hoạt động thực hành
* Đội hình chơi.
- Chia học sinh trong lớp thành hai nhóm chơi với nhau.
* Tổ chức chơi.
- Giáo viên là tổng trọng tài chịu trách nhiệm bao quát chung.
* Đánh giá.
- Giáo viên tập hợp các ý kiến nhận xét của các trọng tài rồi đưa ra nhận xét và
đánh giá, kết luận kết quả thực hành của học sinh.

C, hoạt động ứng dụng
- Sau giờ học hoặc trong giờ ra chơi các bạn học sinh có thể cùng nhau chơi lai trò
chơi nhảy ô.
Ngày soạn: 20/01/2014 Tuần 23
Ngày dạy: 2a - 23/01/2014
Bài 45
Đi theo vạch thẳng, hai tay chống hông
trò chơi “kết bạn”
I - Mục tiêu:
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang. Biết cách đi
theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang
- Trò chơi kết bạn. Biết cách chơi và tham gia chơi được
II - Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: sân TD, vệ sinh an toàn nơi tập luyện.
- Phương tiện: 1còi
III. Tiến trình
* Khởi động:
- Đứng tại chỗ vổ tay và hát. Cán sự lớp cho cả lớp khởi động các khớp : Cổ, vai,
cổ tay, cổ chân, hông, gối, vặn thân sang hai bên. Giáo viên quan sát, vừa nhắc nhở
và cùng khởi động cùng học sinh.
* Nội dung
- Ôn kĩ thuật động tác đi kiễng gót hai tay chống hông (dang ngang)
- Học trò chơi kết bạn.
* Yêu cầu
- Học sinh tự giác tích cực, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động
NộI DUNG 1
động tác rlttcb
* Quan sát động tác
- Giáo viên phân tích kĩ thuật đi kiễng gót hai tay chống hông (dang ngang)
- Học sinh cùng nhau quan sát giáo viên thị phạm làm mẫu và phân tích lại kĩ thuật

động tác.
* Tập thử
- Học sinh nhẩm lại cách thực hiện kĩ thuật động tác tại chỗ
* Củng cố, khắc sâu kiến thức
- Cho từng nhóm tập thử kĩ thuật các động tác(các nhóm chỉ định nhóm trưởng của
nhóm mình hoặc một thành viên trong tổ lên thực hiện), giáo viên và các nhóm còn
lại quan sát và đưa ra các đánh giá và nhận xét những sai mắc và đưa ra cách sửa.
B, hoạt động thực hành
- Cho từng nhóm tập. Giáo viên và các nhóm còn lại quan sát
- Nhóm trưởng hoặc thành viên trong nhóm lên thực hiện kĩ thuật ĐT. GV quan
sát.
* Chuẩn bị
- Chia nhóm cho học tự tập luyện kĩ thuật đi kiễng gót hai tay chống hông (dang
ngang). Nhóm trưởng chi huy các bạn trong nhóm của mình tập luyện.
* Đánh giá
- Các nhóm báo cáo kết quả. Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của
học sinh.
C, hoạt động ứng dụng
- Học sinh nhớ và thực hiện được kĩ thuật đi kiễng gót hai tay chống hông (dang
ngang). Có thể áp dụng các kĩ thuật này trong các hoạt động thường nhật của cuộc
sống hàng ngày
NộI DUNG 2
Trò chơi kết bạn
Giới thiệu trò chơi
Mục đích, yêu cầu: Sau hoạt động này học sinh biết cách chơi và tham gia
chơi được vào trò chơi.
A, HOạT ĐộNG CƠ BảN
* Tìm hiểu cách chơi
- Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi và luật chơi, những quy định
chung của trò chơi

* Củng cố khắc sâu kiến thức
- Giáo viên cho học sinh lên nhắc cách chơi hoặc chơi thử 1 -2 lần rồi sau đó cho
học sinh chơi chính thức.
B, hoạt động thực hành
* Đội hình chơi.
- Cho học sinh di chuyển thành đội hình vòng tròn để chơi trò chơi.
* Tổ chức chơi.
- Giáo viên là tổng trọng tài chịu trách nhiệm bao quát chung.
* Đánh giá.
- Giáo viên tập hợp các ý kiến nhận xét của các trọng tài rồi đưa ra nhận xét và
đánh giá, kết luận kết quả thực hành của học sinh.
C, hoạt động ứng dụng
- Sau giờ học hoặc trong giờ ra chơi các bạn học sinh có thể cùng nhau chơi lai trò
chơi kết bạn.
Ngày soạn: 27/01/2014
Ngày dạy: 2a - 24/01/2014
Bài 46
Đi nhanh chuyển sang chạy - trò chơi “kết bạn”
I - Mục tiêu:
- Đi nhanh chuyển sang chạy. Bước đầu biết cách thực hiện đi nhanh chuyển sang
chạy.
- Trò chơi “Kết bạn”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II - Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: sân TD, vệ sinh an toàn nơi tập luyện.
- Phương tiện: 1còi
III. Tiến trình
* Khởi động:
- Đứng tại chỗ vổ tay và hát. Cán sự lớp cho cả lớp khởi động các khớp : Cổ, vai,
cổ tay, cổ chân, hông, gối, vặn thân sang hai bên. Giáo viên quan sát, vừa nhắc nhở
và cùng khởi động cùng học sinh.

* Nội dung
- Học mới kĩ thuật đi nhanh chuyển sang chạy.
- Ôn trò chơi kết bạn.
* Yêu cầu
- Học sinh tự giác tích cực, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động
NộI DUNG 1
động tác rlttcb
* Quan sát động tác
- Giáo viên phân tích kĩ thuật đi nhanh chuyển sang chạy
- Học sinh cùng nhau quan sát giáo viên thị phạm làm mẫu và phân tích lại kĩ thuật
động tác.
* Tập thử
- Học sinh nhẩm lại cách thực hiện kĩ thuật động tác tại chỗ
* Củng cố, khắc sâu kiến thức
- Cho từng nhóm tập thử kĩ thuật các động tác(các nhóm chỉ định nhóm trưởng của
nhóm mình hoặc một thành viên trong tổ lên thực hiện), giáo viên và các nhóm còn
lại quan sát và đưa ra các đánh giá và nhận xét những sai mắc và đưa ra cách sửa.
B, hoạt động thực hành
- Cho từng nhóm tập. Giáo viên và các nhóm còn lại quan sát
- Nhóm trưởng hoặc thành viên trong nhóm lên thực hiện kĩ thuật ĐT. GV quan
sát.
* Chuẩn bị
- Chia nhóm cho học tự tập luyện kĩ thuật đi nhanh chuyển sang chạy. Nhóm
trưởng chi huy các bạn trong nhóm của mình tập luyện.
* Đánh giá
- Các nhóm báo cáo kết quả. Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của
học sinh.
C, hoạt động ứng dụng
- Học sinh nhớ và thực hiện được kĩ thuật đi nhanh chuyển sang chạy. Có thể áp
dụng các kĩ thuật này trong các hoạt động thường nhật của cuộc sống hàng ngày

NộI DUNG 2
Trò chơi kết bạn
Giới thiệu trò chơi
Mục đích, yêu cầu: Sau hoạt động này học sinh biết cách chơi và tham gia
chơi được vào trò chơi.
A, HOạT ĐộNG CƠ BảN
* Tìm hiểu cách chơi
- Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi và luật chơi, những quy định
chung của trò chơi
* Củng cố khắc sâu kiến thức
- Giáo viên cho học sinh lên nhắc cách chơi hoặc chơi thử 1 -2 lần rồi sau đó cho
học sinh chơi chính thức.
B, hoạt động thực hành
* Đội hình chơi.
- Cho học sinh di chuyển thành đội hình vòng tròn để chơi trò chơi.
* Tổ chức chơi.
- Giáo viên là tổng trọng tài chịu trách nhiệm bao quát chung.
* Đánh giá.
- Giáo viên tập hợp các ý kiến nhận xét của các trọng tài rồi đưa ra nhận xét và
đánh giá, kết luận kết quả thực hành của học sinh.
C, hoạt động ứng dụng
- Sau giờ học hoặc trong giờ ra chơi các bạn học sinh có thể cùng nhau chơi lai trò
chơi kết bạn.
Ngày soạn: 10/02/2014 Tuần 24
Ngày dạy: 2a - 13/02/2014
Bài 47
Đi nhanh chuyển sang chạy - trò chơi “kết bạn”
I - Mục tiêu:
- Đi nhanh chuyển sang chạy. Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy.
- Trò chơi “Kết bạn”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.

II - Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: sân TD, vệ sinh an toàn nơi tập luyện.
- Phương tiện: 1còi
III. Tiến trình
* Khởi động:
- Đứng tại chỗ vổ tay và hát. Cán sự lớp cho cả lớp khởi động các khớp : Cổ, vai,
cổ tay, cổ chân, hông, gối, vặn thân sang hai bên. Giáo viên quan sát, vừa nhắc nhở
và cùng khởi động cùng học sinh.
* Nội dung
- Ôn tập kĩ thuật đi nhanh chuyển sang chạy.
- Ôn trò chơi kết bạn.
* Yêu cầu
- Học sinh tự giác tích cực, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động
NộI DUNG 1
động tác rlttcb
* Quan sát động tác
- Giáo viên phân tích kĩ thuật đi nhanh chuyển sang chạy
- Học sinh cùng nhau quan sát giáo viên thị phạm làm mẫu và phân tích lại kĩ thuật
động tác.
* Tập thử
- Học sinh nhẩm lại cách thực hiện kĩ thuật động tác tại chỗ
* Củng cố, khắc sâu kiến thức
- Cho từng nhóm tập thử kĩ thuật các động tác(các nhóm chỉ định nhóm trưởng của
nhóm mình hoặc một thành viên trong tổ lên thực hiện), giáo viên và các nhóm còn
lại quan sát và đưa ra các đánh giá và nhận xét những sai mắc và đưa ra cách sửa.
B, hoạt động thực hành
- Cho từng nhóm tập. Giáo viên và các nhóm còn lại quan sát
- Nhóm trưởng hoặc thành viên trong nhóm lên thực hiện kĩ thuật ĐT. GV quan
sát.
* Chuẩn bị

- Chia nhóm cho học tự tập luyện kĩ thuật đi nhanh chuyển sang chạy. Nhóm
trưởng chi huy các bạn trong nhóm của mình tập luyện.
* Đánh giá
- Các nhóm báo cáo kết quả. Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của
học sinh.
C, hoạt động ứng dụng
- Học sinh nhớ và thực hiện được kĩ thuật đi nhanh chuyển sang chạy. Có thể áp
dụng các kĩ thuật này trong các hoạt động thường nhật của cuộc sống hàng ngày
NộI DUNG 2
Trò chơi kết bạn
Giới thiệu trò chơi
Mục đích, yêu cầu: Sau hoạt động này học sinh biết cách chơi và tham gia
chơi được vào trò chơi.
A, HOạT ĐộNG CƠ BảN
* Tìm hiểu cách chơi
- Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi và luật chơi, những quy định
chung của trò chơi
* Củng cố khắc sâu kiến thức
- Giáo viên cho học sinh lên nhắc cách chơi hoặc chơi thử 1 -2 lần rồi sau đó cho
học sinh chơi chính thức.
B, hoạt động thực hành
* Đội hình chơi.
- Cho học sinh di chuyển thành đội hình vòng tròn để chơi trò chơi.
* Tổ chức chơi.
- Giáo viên là tổng trọng tài chịu trách nhiệm bao quát chung.
* Đánh giá.
- Giáo viên tập hợp các ý kiến nhận xét của các trọng tài rồi đưa ra nhận xét và
đánh giá, kết luận kết quả thực hành của học sinh.
C, hoạt động ứng dụng
- Sau giờ học hoặc trong giờ ra chơi các bạn học sinh có thể cùng nhau chơi lai trò

chơi kết bạn.
Ngày soạn: 11/02/2014
Ngày dạy: 2a - 14/02/2014
Bài 48
Một số bài tập đi theo vạch thẳng
và đi nhanh chuyển sang chạy - trò chơi “nhảy ô”
I - Mục tiêu:
- Đi kiễng gót hai tay chống hông. Giữ được thăng bằng khi đi kiễng gót, hai tay
chống hông.
- Đi nhanh chuyển sang chạy. Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy.
- Trò chơi “nhảy ô”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II - Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: sân TD, vệ sinh an toàn nơi tập luyện.
- Phương tiện: 1còi
III. Tiến trình
* Khởi động:
- Đứng tại chỗ vổ tay và hát. Cán sự lớp cho cả lớp khởi động các khớp : Cổ, vai,
cổ tay, cổ chân, hông, gối, vặn thân sang hai bên. Giáo viên quan sát, vừa nhắc nhở
và cùng khởi động cùng học sinh.
* Nội dung
- Ôn kĩ thuật đi kiễng gót hai tay chống hông
- Ôn tập kĩ thuật đi nhanh chuyển sang chạy.
- Ôn trò chơi nhảy ô.
* Yêu cầu
- Học sinh tự giác tích cực, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động
NộI DUNG 1
động tác rlttcb
* Quan sát động tác
- Giáo viên phân tích kĩ thuật đi kiễng gót hai tay chống hông và kĩ thuật đi nhanh
chuyển sang chạy

- Học sinh cùng nhau quan sát giáo viên thị phạm làm mẫu và phân tích lại kĩ thuật
động tác.
* Tập thử
- Học sinh nhẩm lại cách thực hiện kĩ thuật động tác tại chỗ
* Củng cố, khắc sâu kiến thức
- Cho từng nhóm tập thử kĩ thuật các động tác(các nhóm chỉ định nhóm trưởng của
nhóm mình hoặc một thành viên trong tổ lên thực hiện), giáo viên và các nhóm còn
lại quan sát và đưa ra các đánh giá và nhận xét những sai mắc và đưa ra cách sửa.
B, hoạt động thực hành
- Cho từng nhóm tập. Giáo viên và các nhóm còn lại quan sát
- Nhóm trưởng hoặc thành viên trong nhóm lên thực hiện kĩ thuật ĐT. GV quan
sát.
* Chuẩn bị
- Chia nhóm cho học tự tập luyện kĩ thuật đi kiễng gót hai tay chống hông và kĩ
thuật đi nhanh chuyển sang chạy. Nhóm trưởng chi huy các bạn trong nhóm của
mình tập luyện.
* Đánh giá
- Các nhóm báo cáo kết quả. Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của
học sinh.
C, hoạt động ứng dụng
- Học sinh nhớ và thực hiện được kĩ thuật đi kiễng gót hai tay chống hông và kĩ
thuật đi nhanh chuyển sang chạy. Có thể áp dụng các kĩ thuật này trong các hoạt
động thường nhật của cuộc sống hàng ngày
NộI DUNG 2
Trò chơi nhảy ô
Giới thiệu trò chơi
Mục đích, yêu cầu: Sau hoạt động này học sinh biết cách chơi và tham gia
chơi được vào trò chơi.
A, HOạT ĐộNG CƠ BảN
* Tìm hiểu cách chơi

- Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi và luật chơi, những quy định
chung của trò chơi
* Củng cố khắc sâu kiến thức
- Giáo viên cho học sinh lên nhắc cách chơi hoặc chơi thử 1 -2 lần rồi sau đó cho
học sinh chơi chính thức.
B, hoạt động thực hành
* Đội hình chơi.
- Chia học sinh trong lớp thành hai đội chơi đều nhau.
* Tổ chức chơi.
- Giáo viên là tổng trọng tài chịu trách nhiệm bao quát chung.
* Đánh giá.
- Giáo viên tập hợp các ý kiến nhận xét của các trọng tài rồi đưa ra nhận xét và
đánh giá, kết luận kết quả thực hành của học sinh.
C, hoạt động ứng dụng
- Sau giờ học hoặc trong giờ ra chơi các bạn học sinh có thể cùng nhau chơi lai trò
chơi nhảy ô.
Ngày soạn: 17/02/2014 Tuần 25
Ngày dạy: 2a - 20/02/2014
Bài 49
ôn một số bài tập rlttcb
Trò chơi “nhảy đúng, nhảy nhanh”
I - Mục tiêu:
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang. Biết cách đi
theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.
- Đi nhanh chuyển sang chạy. Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy.
- Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II - Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: sân TD, vệ sinh an toàn nơi tập luyện.
- Phương tiện: 1còi
III. Tiến trình

* Khởi động:
- Đứng tại chỗ vổ tay và hát. Cán sự lớp cho cả lớp khởi động các khớp : Cổ, vai,
cổ tay, cổ chân, hông, gối, vặn thân sang hai bên. Giáo viên quan sát, vừa nhắc nhở
và cùng khởi động cùng học sinh.
* Nội dung
- Ôn kĩ thuật đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang.
- Ôn tập kĩ thuật đi nhanh chuyển sang chạy.
- Ôn trò chơi nhảy đúng nhảy nhanh.
* Yêu cầu
- Học sinh tự giác tích cực, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động
NộI DUNG 1
động tác rlttcb
* Quan sát động tác
- Giáo viên phân tích kĩ thuật đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và
dang ngang, kĩ thuật đi nhanh chuyển sang chạy

×