Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (928.63 KB, 53 trang )



TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH





THUYẾT MINH ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA MỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ






TÊN ĐỀ TÀI

CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC





CHỦ NHIỆM ĐỂ TÀI: PGS.TSKH. BÙI MẠNH NHỊ

Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh








NĂM 2004



TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH





THUYẾT MINH ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA MỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ





TÊN ĐỀ TÀI

CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC






CHỦ NHIỆM ĐỂ TÀI: PGS.TSKH. BÙI MẠNH NHỊ

Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh








NĂM 2004
4

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MẪU 01/GDDT

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ

1. TÊN ĐỀ TÀI: CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
2. MÃ SỐ
B2004 – CTGD - 05
3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
4. LOẠI HÌNH
NGHIÊN CỨU
Tự
nhiên

Xã hội

nhân văn
Giáo
dục

Kỹ
thuật
Nông Lâm
- ngƣ
Y
dƣợc
Môi
trƣờng
Cơ bản
Ứng
dụng
Triển
khai
5. THỜI GIAN THỰC HIỆN: Từ tháng 5/2004 đến tháng 03/2006
6. CƠ QUAN CHỦ TRÌ
Tên cơ quan: Trƣờng Đại học Sƣ phạm TPHCM
Địa chỉ: 280 An Dƣơng Vƣơng, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08) 8352021
Fax: (08) 8398946
7. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Họ và tên: Bùi Mạnh Nhị
Học vị, chức danh khoa học: PGS.TSKH
Chức vụ: Hiệu trƣởng
Địa chỉ cơ quan: Trƣờng ĐH Sƣ Phạm TPHCM, 280 An Dƣơng Vƣơng, Quận 5
Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08) 8352021

Fax: (08) 8398946
Điện thoại nhà riêng: (08) 8111282 - 0903636054
8. DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI CHỦ CHỐT THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Họ và tên
1) PGS.TSKH. Bùi Mạnh
Nhị (Hiệu trƣởng)
2) PGS. TS. Nguyễn Tấn
Phát (Giám đốc)
3) GS.TSKH. Lê Ngọc Trà
(Viện trƣởng)

4) PGS. TS. Lê Văn Anh
(Hiệu trƣởng)

Đơn vị công tác
Trƣờng ĐH Sƣ
Phạm TPHCM
Đại học Quốc gia
TP HCM
Viện Nghiên cứu
Giáo dục, Trƣờng
ĐH SP TPHCM
Trƣờng ĐH Sƣ
Phạm Huế

Nhiệm vụ đƣợc giao
Chủ nhiệm, quản lý đề tài
Cố vấn, góp ý đề cƣơng và
bản thảo
Cố vấn, góp ý đề cƣơng và

bản thảo


Cố vấn, góp ý bản thảo

Chữ ký



5


5) PGS. TS. Bùi Cách Tuyến
(Hiệu trƣởng)
6) TS. Trần Đăng Thao (Tổng
Biên tập)
7) PGS.TS. Nguyễn Kim
Hồng (Phó Hiệu trƣởng)
8) GS.TS. Võ Tòng Xuân
(Hiệu trƣởng)
9) TS. Lê Văn Hảo
(Phó trƣởng phòng Đào tạo)
10) TS. Nguyễn Kim Dung
(Giám đốc TT Nghiên cứu
Giáo dục Đại học)
11) TS. Trịnh Thanh Sơn (Phó
trƣởng phòng Khoa học Công
nghệ - Sau Đại học)
12) ThS. Hoàng Thị Nhị Hà
(Phó trƣởng phòng Khoa học

Công nghệ - Sau Đai học)
13) TS. Đoàn Hữu Hải (Phó
trƣởng phòng Đào tạo)
14) TS. Nguyễn Xuân Tú
Huyên (Khoa Pháp)
15) TS. Đoàn Văn Điều
(Khoa Tâm lý-Giáo dục)
16) ThS. Phạm Tấn (Phó
Khoa Anh)
17) ThS. Đỗ Hạnh Nga (Phó
Khoa Giáo dục Đặc biệt)
18) ThS. Hoàng Thị Tuyết
(Khoa Tiểu học)
19) TS. Hà Bích Liên (Khoa
Sử)
20) ThS. Tạ Quanh Lâm (Phó
trƣởng phòng Đào tạo)
Trƣờng Đại học Nông
Lâm, TP HCM
Báo Giáo dục và Thời đại

Trƣờng ĐH Sƣ Phạm
TPHCM
Trƣờng Đại học An
Giang
Trƣờng ĐH Thủy Sản
Nha Trang
Viện Nghiên cứu Giáo
dục, Trƣờng ĐH SP
TPHCM

Trƣờng ĐH Sƣ Phạm
TPHCM

Trƣờng ĐH Sƣ Phạm
TPHCM

Trƣờng ĐH Sƣ Phạm
TPHCM
Trƣờng ĐH Sƣ Phạm
TPHCM
Trƣờng ĐH Sƣ Phạm
TPHCM
Trƣờng ĐH Sƣ Phạm
TPHCM
Trƣờng ĐH Sƣ Phạm
TPHCM
Trƣờng ĐH Sƣ Phạm
TPHCM
Trƣờng ĐH Sƣ Phạm
TPHCM
Trƣờng ĐH Sƣ Phạm
TPHCM
Góp ý bản thảo, điều tra thực
trạng
Phối hợp tổ chức hội thác

Viết báo cáo kiến nghị

Cố vấn về tƣ liệu điều tra


Viết phần nghiên cứu tổng
quan
Thƣ ký khoa học, viết báo
cáo tổng hợp

Thƣ ký hành chính, tham gia
khảo sát

Thƣ ký hành chính, tham gia
khảo sát

Lập phiếu khảo sát, tham gia
viết phần II
Khảo sát, tham gia viết phần
III
Khảo sát, tham gia viết phần
IV
Khảo sát, tham gia viết phần
V
Khảo sát, tham gia viết phần
V
Khảo sát, tham gia viết phần
VI
Khảo sát, tham gia viết phần
III
Khảo sát, tham gia viết phần
I

9. ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
Tên đơn vị

1. Cục Khảo thí và Kiểm
Chất lƣợng
Nội dung phối hợp
Xây dựng các chuẩn kiểm nhận
và áp dụng
Họ và tên ngƣời đại diện
TS. Phạm Xuân Thanh
6


2. Vụ Đại học và Sau
Đại
học
3. Đại học Quốc gia Hà
Nội
4. Đại học Quốc gia
Thành phố HCM
5. Đại học Đà Nẵng

6. Đại học Cần Thơ

7. Đại học Thái Nguyên

8. Trƣờng Đại học Bách
khoa Hà Nội
9. Viện Chiến lƣợc và
Chƣơng trình Giáo dục

10. Dự án đại học
11. Các Bộ/ngành/sở có

liên quan
Đánh giá thực trạng chất
lƣợng đào tạo đại học và sau
đại học
Phối hợp điều tra khảo sát
khu vực phía Bắc
Phối hợp điều tra khảo sát
khu vực phía Nam
Phối hợp điều tra khảo sát
khu vực miền Trung
Phối hợp điều tra khảo sát
khu vực phía Nam
Phối hợp điều tra khảo sát
khu vực phía Bắc
Phối hợp điều tra khảo sát
khu vực phía Bắc
Cung cấp thông tin, số liệu
kết quả nghiên cứu có liên
quan
Cung cấp tài liệu
Phối hợp điều tra, khảo sát
TS. Nguyễn Viết Khuyến

TS. Nguyễn Phƣơng Nga TS.

Vũ Thị Phƣơng Anh ThS.

Dƣơng Mộng Hà
PGS. TS. Nguyễn Văn Minh
TS. Nguyễn Hồng Quang

TS. Bùi Thị Thu Hà

PGS. TS. Nguyễn Hữu Châu

GS.TS. Đỗ Đình Thanh




Đại diện lãnh đạo đơn vị
10. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ SẢN PHẨM TRONG, NGOÀI NƢỚC LIÊN QUAN
TRỰC TIẾP ĐẾN ĐỀ TÀI
- Trên thế giới, chất lƣợng là một trong những vấn đề nóng bỏng, trung tâm chú ý
của bất cứ hệ thống giáo dục nào, do đó phải thƣờng xuyên tìm kiếm các giải pháp nâng cao
chất lƣợng dạy và học cũng nhƣ chất lƣợng quản lý. Đây là vấn đề cực kỳ thiết yêu cho các
tất cả các cơ sở giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng. Khái niệm chất lƣợng giáo
dục đại học là một khái niệm còn nhiều tranh luận ở Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới. Có
nhiều cách hiểu và quan niệm về chất lƣợng giáo dục đại học.
- Các mô hình của nƣớc ngoài nhƣ: kiểm nhận chất lƣợng ở Mỹ, đảm bảo chất lƣợng
ở Châu Âu và các mô hình nhà nƣớc quản lý chất lƣợng ở các quốc gia trong khu vực cho
thấy sự đa dạng của cơ chế, cách thức đánh giá và quản lý chất lƣợng. Có thể tham khảo các
mô hình đảm bảo chất lƣợng này để tìm ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục đại
học Việt Nam.
- Ở Việt Nam, chất lƣợng giáo dục đại học hiện nay còn nhiều tồn tại, đang thu hút
sự quan tâm của Nhà nƣớc và xã hội (Xem thêm phần Tài liệu tham khảo). Các văn bản Nhà
nƣớc rất chú trọng đến chất lƣợng giáo dục đại học và các biện pháp quản lý,



7


nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam. Chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc ta là xây
dựng một hệ thống đảm bảo chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam thật hiệu quả nhằm đáp
ứng dƣợc các yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Các đơn vị, cá nhân trong ngành và dƣ
luận xã hội cũng rất bức xúc về vấn đề này.
- Đã có nhiều công trình khoa học về chất lƣợng giáo dục và nâng cao chất lƣợng giáo
dục đại học Việt Nam, nhƣng chƣa có đề tài nào bao quát hết toàn diện và có hệ thống vấn
đề.
11. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Chất lƣợng giáo dục nói chung, chất lƣợng giáo dục đại học nói riêng là vấn đề cơ bản
và then chốt của bất kỳ nền giáo dục nào. Đặc biệt, hiện nay, trong thời đại toàn cầu hoá, thời
đại của nền kinh tế tri thức, vấn đề chất lƣợng giáo dục đại học càng trở nên quan trọng và
bức xúc. Nó có ảnh hƣởng rất lớn đối với việc xây dựng nguồn nhân lực và sự phát triển của
một quốc gia.
- Giáo dục đại học có những đặc thù riêng. Các trƣờng đại học đóng vai trò vô cùng
quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực đối với hiện tại, tƣơng lai, đối với sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc trong bối cảnh các quốc gia trên thế
giới và khu vực vừa có sự hòa nhập, vừa có sự cạnh tranh,
- Nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học đã trở thành một trong những mục tiêu của
giáo dục Việt Nam. Hiện nay, giáo dục đại học Việt Nam đã đạt đƣợc những bƣớc tiến nhất
định. Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều vấn đề liên quan đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng nhƣ
các trƣờng đại học rất quan tâm và mong muốn nghiên cứu một cách tổng thể để áp dụng vào
thực tiễn. Vì vậy nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học là một việc
làm cấp thiết hiện nay, góp phần đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nƣớc.
- Đề tài này có ý nghĩa quan trọng về cơ sở lý luận cũng nhƣ thực tiễn. Đề tài giúp các
nhà lãnh đạo trong việc đƣa ra những đánh giá, chính sách thích hợp, giúp các cơ sở giáo dục,
các nhà quản lý và giáo viên quan tâm đúng hƣớng đến chất lƣợng dạy và học trong trƣờng
đại học, giúp định hƣớng dƣ luận xã hội. Bên cạnh đó, nếu thực hiện thành công, kết quả đề
tài sẽ là nền tảng cho những giải pháp quy mô, mang tính chiến lƣợc cũng nhƣ những giải
pháp cụ thể trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học.

12. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài hƣớng tới các mục tiêu sau:
1. Nghiên cứu các cơ sở lý luận về chất lƣợng giáo dục đại học
2. Lập bộ công cụ các tiêu chí đánh giá giáo dục đại học
3. Đề nghị các nhóm giải pháp cơ bản nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam


8

Căn cứ vào các mục tiêu đó, đề tài sẽ thực hiện các nhiệm vụ:
1. Nghiên cứu các cơ sở lý luận về khái niệm chất lƣợng giáo dục đại học, các yếu tố
ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục đại học và các giải pháp cơ bản nâng cao chất lƣợng giáo
dục
2. Nghiên cứu tổng quan kinh nghiệm của một số nƣớc phát triển về vấn đề nâng cao
chất lƣợng giáo dục đại học
3. Lập bộ tiêu chí đánh giá chất lƣợng giáo dục đại học
4. Điều tra chất lƣợng và đánh giá thực trạng chất lƣợng giáo dục đại học ở Việt Nam
hiện nay
5. Đƣa ra các nhóm giải pháp cơ bàn nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Hồi cứu tài liệu, nghiên cứu lý luận (thu thập tài liệu, nghiên cứu các công trình
liên quan đến đề tài, tham khảo các kết quả đã đạt đƣợc, đồng thời phân tích các điểm mạnh
cần kế thừa, các điểm yếu cần đi sâu nghiên cứu thêm)
2. Giả thuyết về chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam
3. Tổng kết kinh nghiệm thế giới và Việt Nam tổng hợp, phân tích kinh nghiệm của
thế giới và kinh nghiệm áp dụng một vài cơ sở ở Việt Nam)
4. Phƣơng pháp chuyên gia
5. Điều tra khảo sát (các Đại học Quốc gia, Đại học vùng và một số đại học chuyên

ngành (theo mẫu điều tra) nhằm đánh giá thực trạng chất lƣợng giáo dục Việt Nam và khảo
sát về tính khả thi của Bộ Tiêu chí mà đề tài đề nghị
6. Các phƣơng pháp khác (lịch sử, nghiên cứu so sánh, phƣơng pháp thống kê và phân
tích thống kê, đánh giá, điều tra khảo sát mẫu )

13. TÓM TẮT NỘI DUNG
Đề tài dự kiến sẽ gồm các chƣơng sau đây:
1. Phẩn dẫn luận
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
1.2. Lịch sử vấn đề
1.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu


9

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lƣợng giáo dục đại học
2.1 Khái niệm chất lƣợng và chất lƣợng giáo dục đại học
2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục đại học
2.3 Các mô hình quản lý chất lƣợng giáo dục đại học
2.3.1 Mô hình kiểm soát chất lƣợng
2.3.2 Mô hình đảm bảo chất lƣợng
2.3.3 Mô hình quản lý chất lƣợng tổng thể
2.3.4 ISO trong giáo dục
2.4. Các mô hình đảm bào chất lƣợng đại học trên thế giới
2.4.1 Mô hình của Hoa kỳ
2.4.2 Mô hình cùa Châu Âu
2.4.3 Mô hình của Úc
2.4.4 Mô hình của các nƣớc trong khu vực
2.4.5 Mô hình của Nhật

2.4.6 Mô hình của Trung quốc
2.4.7 Mô hình của các nƣớc Đông Nam Á
2.5. Cơ chế, phƣơng pháp, công cụ và các tiêu chí đánh giá chất lƣợng giáo dục đại
học
2.5.1 Cơ chế đánh giá chất lƣợng đề nghị cho Việt Nam
2.5.2 Phƣơng pháp đánh giá
2.5.3 Bộ tiêu chí đánh giá:
2.5.3.1 Đánh giá đầu vào
2.5.3.2 Đánh giá quá trình
2.5.3.3 Đánh giá đầu ra

3. Thực trạng chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam hiện nay

Đề tài tập trung khảo sát chất lƣợng sản phẩm đào tạo, nghiên cứu của trƣờng đại học
(sinh viên, học viên đã ra trƣờng, các công trình nghiên cứu, các dịch vụ xã hội ) dựa theo
các mục tiêu của trƣờng, và các tiêu chí đánh giá sản phẩm đào tạo (nhƣ trình độ chuyên
môn, kĩ năng thực hành, giao tiếp, sáng tạo, giải quyết vấn đề, khả năng thích ứng với môi
trƣờng, khả năng tự học, nghiên cứu, phẩm chất chính trị, đạo đức.) và sản phẩm nghiên cứu,
dịch vụ từ các góc độ khác nhau của những ngƣời hƣởng lợi (stakeholders) sau đây:
3.1. Ngƣời quản lý đào tạo (nhà trƣờng, các nhà quản lý giáo dục.)
3.2. Ngƣời tham gia đào tạo (giáo viên, sinh viên)
3.3 Ngƣời sử dụng sản phẩm đào tạo (xã hội, nhà tuyển dụng, sinh viên, phụ huynh )
Từ những khảo sát trên có thể xác định lại các yếu tố, tiêu chí nhằm đảm bảo chất
lƣợng giáo dục đại học. Đề tài tiếp tục khảo sát một số vấn đề quan trọng sau:

10

- Mục tiêu đào tạo
- Phƣơng pháp đào tạo (tập trung khảo sát chƣơng trình đào tạo, thực hành, vấn đề
kiểm tra đánh giá, ở những trƣờng dã đƣợc đã đƣợc chọn làm đối tƣợng khảo sát)

- Quản lý giáo dục
- Kinh phí và cơ sở vật chất

4. Các nhóm giải pháp cơ bản
Có rất nhiều giải pháp có thể rút ra đƣợc từ đề tài nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo
lục đại học. Đề tài tập trung vào một số nhóm giải pháp sau:

4.1. Nhóm giải pháp về mục tiêu giáo dục
4.1.1 Đặc điểm của mục tiêu giáo dục đại học
4.1.2 Mục tiêu giáo dục trình độ chuyên môn, kĩ năng thực hành, giao tiếp, sáng tạo,
giải quyết vấn đề, khả năng thích ứng với môi trƣờng, khả năng tự học, nghiên cứu, phẩm
chất chính trị, đạo đức
4.1.3 Nghiên cứu khoa học và các dịch vụ xã hội
4.1.4. Mục tiêu đáp ứng các nhu cầu về cơ cấu ngành nghề

4.2. Nhóm giải pháp về phƣơng pháp đào tạo
4.2.1 Những giải pháp về chƣơng trình đào tạo
4.2.2 Những giải pháp về phƣơng pháp dạy và học
4.2.3 Những giải pháp về kiểm tra, đánh giá

4.3. Nhóm giải pháp về vấn đề quản lý giáo dục đại học
4.3.1 Quản lý giáo dục cấp nhà nƣớc (cơ quan chủ quản: Bộ, Ngành)
4.3.2 Quản lý giáo dục ở các trƣờng đại học
4.3.2.1 cấp trƣờng
4.3.2.2 cấp khoa, phòng, ban, tổ trực thuộc
4.3.2.3 cấp bộ môn

4.4. Nhóm giải pháp về kinh phí giáo dục và cơ sở vật chất
4.4.1. Kinh phí dành cho đào tạo, nghiên cứu, và dịch vụ xã hội
4.4.2. Cơ sở vật chất

4.4.2.1 Cơ sở hạ tầng
4.4.2.2 Thƣ viện, lớp học, phòng thí nghiệm
4.4.2.3 Các tiêu chí khác

5. Kết luận
5.1 Các kết luận
5.2 Các kiến nghị
Xem thêm các phụ lục và Tài liệu tham khảo ở phẩn cuối của bảng để cƣơng này

11


TIẾN TRÌNH
NỘI DUNG
THỜI GIAN
DỰ ĐOÁN KẾT QUẢ
- Hoàn thiện đề cƣơng chi tiết và tổ chức nhóm
nghiên cứu
- Nghiên cứu những cơ sở lý luận về chất lƣợng
giáo dục đại học

- Nghiên cứu tổng quan kinh nghiệm một số nƣớc
về phát triển giáo dục đại học. Hội nghị khoa học
cấp cơ sở lần 1
- Lập bảng công cụ các tiêu chí đánh giá. Thiết kế
phiếu khảo sát
- Xây dựng phƣơng án điều tra, phỏng vấn, khảo
sát, liên hệ các đơn vị phối hợp ở các miền
- Tiến hành điều tra trong phạm vi cả nƣớc nhằm
khảo sát thực tiễn chất lƣợng giáo dục đại học

Việt Nam
- Xử lý số liệu điều tra khảo sát
- Thực hiện các chuyên đề khoa học. Hội thảo
Khoa học lớn cấp quốc gia
- Tổng hợp, viết báo cáo từng phần
- Hoàn thiện báo cáo tổng hợp, đề xuất các giải ph
áp cơ bản nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học
Việt Nam. Viết báo cáo tóm tắt. Viết bản kiến
nghị. Tổ chức nghiệm thu đề tài
- Bổ sung, hoàn thiện, công bố kết quả nghiên cứu
của đề tài
Từ 01/05/2004
đến 30/06/2004
Từ 01/07/2004
đến 30/08/2004

Từ 10/09/2004
đến 30/10/2004

Từ 01/11/2004
đến 30/12/2005
Từ 01/01/2005
đến 30/02/2005
Từ 01/03/2004
đến 30/06/2005

Từ 01/07/2005
đến 30/08/2005

Từ 01/09/2005

đến 30/10/2005
Từ 01/11/2005
đến 30/11/2005

Đến hết tháng
12/2005
Hệ thống lý luận về chất
lƣợng giáo dục đại học
Báo cáo tổng quan kinh
nghiệm thế giới về phát
triển giáo dục đại học



Bộ phiếu khảo sát



Dữ liệu về chất lƣợng
giáo dục đại học VN
hiện nay

Báo cáo về thực trạng
giáo dục đại học Việt
Nam






Các giải pháp cơ bản
nâng cao chất lƣợng giáo
dục đại học Việt Nam.
14. đối tƣợng khảo sát
Theo kinh phí đề tài, nghiên cứu sẽ lấy mẫu sau đây
- Đại học quốc gia (2 trƣờng)
- Đai học vùng (3 trƣờng)
12

Đại học ngành (7 trƣờng). Đại học ngành sẽ đƣợc nghiên cứu theo cách phân tầng theo miền,
mỗi miền cũng tiếp tục đƣợc phân tầng theo: thành phố, ngoại ô, nông thôn, vùng sâu vùng
xa, và vùng có các dân tộc ít ngƣời, trong đó tổng số phiếu thu lại để phân tích sẽ không kém
hơn 4.500 phiếu để đảm bảo tính chính xác, đáng tin cậy, và tính khả thi. Đối tƣợng khảo sát
sẽ bao gồm những thành phần nhƣ sau:
- Một số nhà lãnh đạo và quản lý cấp bộ
- Cán bộ quản lý cấp trƣờng
- Các giáo viên trực tiếp giảng dạy
- Các bộ và một số cơ sở sử dụng ngƣời lao động là sinh viên tốt nghiệp
- Cựu sinh viên (chỉ tập trung vào đối tƣợng đã tốt nghiệp)
- Các nhà giáo dục.
15. DỰ KIẾN SẢN PHẨM VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG
Loại sản phẩm:
- Các báo cáo chuyên đề
- Báo cáo tổng hợp
- Báo cáo tóm tắt
- Báo cáo kiến nghị
- Kỷ yếu hội thảo khoa học
- Các tài liệu khoa học (sách, bài báo đăng trên tạp chí)
Tên sản phẩm:
- Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học (đề nghị in thành sách)

- Hệ thống lý luận về chất lƣợng giáo dục đại học
- Số liệu và kết quả phân tích thực trạng chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam
- Các kỷ yếu hội thảo
Địa chỉ có thể áp dụng:
- Các cơ quan quản lý giáo dục và các cơ quan hoạch định chính sách về giáo dục đại
học
- Các cơ quan nghiên cứu - đào tạo và các trƣờng đại học ở Việt Nam
- Các cơ quan thông tấn tuyên truyền
- Các đơn vị sử dụng ngƣời tốt nghiệp
- Các nhà nghiên cứu giáo dục, giáo viên, sinh viên

16. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: 500 triệu đồng
Tổng kinh phí:
Trong đó:
- Kinh phí sự nghiệp khoa học công nghệ: 500 triệu
13

Các nguồn kinh phí khác:
Nhu cầu kinh phí hàng năm:
+ Năm 2004: 250 triệu
+ Năm 2005: 250 triệu
Dự trù kinh phí theo các mục chi: Xem chi tiết bảng dự toán kinh phí đề tài

Ngày 10 tháng 7 năm 2004
Chủ nhiệm đề tài
(Chữ ký, Họ và Tên)
Cơ quan chủ quản
TL. BỘ TRƢỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Vụ Trƣởng Vụ Khoa học-Công nghệ
Ngày tháng năm 2004

Ban chủ nghiệm
Chƣơng trình

14

DỰ TOÁN KINH PHÍ ĐỀ TÀI
(Từ ngân sách sự nghiệp khoa học)

STT
Nội dung các khoản chi
Thành tiền
Triệu đồng
Tỷ lệ
1
Thuê khoán chuyên mồn
315
63
2
Xây dựng, sửa chữa nhỏ
10
2
3
Nguyên vật liệu, năng lƣợng
82
16.4
4
Thiết bị máy móc
0
0
5

Chi khác
93
18.6

Tổng cộng
500
100

GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI
(Đơn vị: Triệu đồng)

Khoản 1: Thuê khoán chuyên môn

STT
Nội dung thuê khoán
Thành tiền
1
Xây dựng đề cƣơng tổng quát
1.5
2
Xây dựng đề cƣơng chi tiết
2.5
3
Thiết kế mẫu phiếu điều tra
9
4
Xây dựng phƣơng án điều tra khảo sát
3
5
Thiết kế phần mềm xử lý số liệu

6
6
Điều tra, phỏng vấn
120
7
Nhập dữ liệu
2
8
Xử lý số liệu
3
9
Nghiên cứu và viết các chuyên đề
100
10
Thẩm định, phản biện chuyên đề
32
11
Viết báo cáo tổng hợp, báo cáo tóm tắt và bản kiến nghị của
6

đề tài

12
Thu thập tài liệu
30

Tổng cộng
315

Khoản 2: Xây dựng, sửa chữa nhỏ

STT
Nội dung
Thành tiền
1
Sửa chữa, góp ý bản thảo
7
2
Dự phòng
3

Tổng cộng
10

15

Khoản 2: Nguyên vật liệu và năng lƣợng

STT
Nội dung
Thành tiền
1
2
Công tác phí (đi lại)
Văn phòng phẩm (in ấn các phiếu điều tra, các tài liệu, sản
phẩm)
60
22

Tống cộng
82


Khoản 5: Chi phí khác
STT
Nội dung
Thành tiền
1
2
3
4
5
Bảo vệ đề cƣơng
Quản lý cơ sở
Hội thảo khoa học cấp bộ và cấp cơ sở
Kiểm tra tiến độ, nghiệm thu đề tài
Phụ cấp trách nhiệm
1.2
10
75
15
1.8

Tổng cộng
93



Ngày 6 tháng 7 năm 2004
Chủ nhiệm đề tài (ký tên)

16


Đơn vị tính: nghìn đồng
STT
Nội dung
Đơn vị
Số lƣợng
Đơn
giá
Thành
tiền
1
2
2.1








2.2










II







III
Tổng kinh phí đề tài (500)
Thuê khoán chuyên môn
Xây dựng đề cƣơng tổng quát
Dự thảo đề cƣơng tổng quát
Hội nghị xây dựng đề cƣơng tổng quát
- Chủ trì hội nghị
- Thƣ ký hội nghị
- Bài nhận xét đề cƣơng
- Ngƣời báo cáo đề cƣơng
- Các thành viên tham dự
- Thuê hội trƣờng, máy chiếu, trà nƣớc
Xây dựng đề cƣơng chi tiết
Dự thảo đề cƣơng chi tiết
Hội nghị xây dựng chi tiết
- Chủ trì hội nghị
- Thƣ ký hội nghị
- Bài nhận xét đề cƣơng
- Ngƣời báo cáo đề cƣơng
- Các thành viên tham dự
- Thuê hội trƣờng, máy chiêu, trà

nƣớc
Thiết kế phiếu điều tra
Mẫu phiếu điều tra
Mẫu phiếu điều tra
Mẫu phiếu điều tra
Mẫu phiếu điều tra
Mẫu phiếu điều tra
Mẫu phiếu điều tra
Mẫu phiếu điều tra
Xây dựng phƣơng án điều tra khảo sát,
phỏng vấn
Thuê thiết kế phần mềm vi tính và xử lý số
liệu
Thuê thiết kế phần mềm vi tính
Điều tra khảo sát phỏng vấn và xử lý số
liệu



Đề cƣơng
















cuộc


Mẫu
Mẫu
Mẫu
Mẫu
Mẫu
Mẫu
Mẫu



1

1
1
2
1
11


1

1

1
2
1
15



1
1
1
1
1
1
1



500

100
70
100
100
50


600

100
70

100
100
50



150
150
150
150
150
150
150
500000
325000
500
500
1620
100
70
200
100
550
500

600

100
70
200

100
750
500

900







1600

5000

5000
140000

17



1
a



B








C










D
Điều tra, phỏng vấn







Tập huấn cán bộ điều tra




84000
Báo cáo viên
4 ngƣời
4 ngày
300
9600
Điều tra viên
15 ngƣời
4 ngày
40
4800
Thuê hội trƣờng
ngày
4
200
2400
Thuê máy chiếu
ngày
4
200
800
Chè nƣớc
ngày
4
200
800





800
Các khoản thù lao điều tra tại Hà Nội




Thù lao cho điều tra viên
công
150
25
3750
Điều tra 1 trƣờng đại học quốc gia
công
500
25
12500
Điều tra 1 trƣờng vùng
công
450
20
9000
Điều tra 2 trƣờng ngành
công
500
20
10000
Phỏng vấn đại học quốc gia
công
600
25

10000
Phỏng vấn đại học vùng
công
600
25
10000
Phỏng vấn đại học ngành
công
600
25
10000
Phỏng vấn các công ty, cơ sở sử dụng
công
500
20
9000
ngƣời tốt nghiệp




Trả công cho ngƣời cung cấp thông tin

1630
7
12000
Các khoản thù lao điều tra tại Thành phố





Hồ Chí Minh




Thù lao cho điều tra viên
công
150
25
3750
Điều tra 1 trƣờng đại học quốc gia
công
500
25
12500
Điều tra 1 trƣờng vùng
công
450
20
9000
Điều tra 2 trƣờng ngành
công
500
20
10000
Phỏng vấn đại học quốc gia
công
600
25

10000
Phỏng vấn đại học vùng
công
600
25
10000
Phỏng vấn đại học ngành
công
600
25
10000
Phỏng vấn các công ty, cơ sở sử dụng
công
500
20
9000
ngƣời tốt nghiệp




Trả công cho ngƣời cung cấp thông tin

1630
7
12000
Các khoản thù lao điều tra lại Đà Nẵng





Thù lao cho điều tra viên
công
150
25
3750
Điều tra 1 trƣờng đại học quốc gia
công
500
25
12500
Điều tra 1 trƣờng vùng
công
450
20
9000
Điều tra 2 trƣờng ngành
công
500
20
10000
Phỏng vấn đại học quốc gia
công
600
25
10000
Phỏng vấn đại học vùng
công
600
25

10000
Phỏng vấn đại học ngành
công
600
25
10000
Phỏng vấn các công ty, cơ sở sử dụng
ngƣời tốt nghiệp
công
500
20
9000

18





E












2




VI
A
B

VII



VIII








IX
X

XI
1
ngƣời tốt nghiệp
Trả công cho ngƣời cung cấp thông tin


Các khoản thù lao điều tra tại Cần Thơ
Thù lao cho điều tra viên
Điều tra 1 trƣờng đại học quốc gia
Điều tra 1 trƣờng vùng
Điều tra 2 trƣờng ngành
Phỏng vấn đại học quốc gia
Phỏng vấn đại học vùng
Phỏng vấn đại học ngành
Phỏng vấn các công ty, cơ sở sử dụng
ngƣời tốt nghiệp
Trả công cho ngƣời cung cấp thông tin

Xử lý số liệu điều tra, phỏng vấn
Kiểm tra, sửa chữa mã hóa phiếu điều tra
và phiếu phỏng vấn
Nhập dữ liệu

Thực hiện các chuyên đề và thẩm định
Thực hiện các chuyên đề nghiên cứu
Các chuyên gia thẩm định

Viết báo cáo tổng hợp đề tài
Viết báo cáo tóm tắt đề tài
Bản kiến nghị

Thu thập tài liệu
Thu thập tài liệu về cơ sở lý luận
Thu thập tài liệu về mô hình
Thu thập tài liệu về các tiêu chí

Thu thập tài liệu về đánh giá
Thu thập tài liệu về đánh giá đầu vào
Thu thập tài liệu về đánh giá đẩu ra
Thu thập tài liệu về đánh giá quá trình

Các khoản chi khác
Quản lý cơ sở

Hội thảo khoa học
Hội thảo khoa học cấp cơ sở




công
công
công
công
công
công
công
công




phiếu

4.500 phiếu



chuyên đề
chuyên đề

báo cáo
báo cáo
bảng











Tháng


ngƣời

1630


150
500
450
500

600
600
600
500

1630


1630

4 trang
4 trang

45
45

1
1
1












18

7


25
25
20
20
25
25
25
20

7


2,0

2,5
2,5


200
















500

12000


3750
12500
9000
10000
10000
10000
10000
9000

12000


3260

45000
45000


135000
9000

4000
1000
500

35000
5000
5000
5000
5000
5000
5000
5000

175000
9000

105000
19



Hội thảo khoa học lớn
- Chủ trì hội thảo
- Thƣ ký hội thảo
- Báo cáo
- Đại biểu

- Thuê hội trƣờng, máy chiếu, trà
nƣớc
ngƣời
ngƣời
báo cáo
ngƣời


3
2
25
100


100
70
200
50


300
140
5000
5000
1000
2
Các cuộc họp của ban chủ nhiệm triển
khai các công việc của dự án
Tọa đàm với các cơ quan, ban, ngành
- Chủ trì hội thảo

- Thƣ ký hội thảo
- Báo cáo
- Thành viên tham dự
- Thuê hội trƣờng, máy chiếu, trà
nƣớc

cuộc
7 cuộc
7 cuộc
báo cáo
7 cuộc
cuộc




1 ngƣời
1 ngƣời
5
20 ngƣời




100
70
300
50
500





700
490
1500
7000
3500

3
Hội nghị lấy ý kiến báo cáo tổng hợp, báo
cáo tóm tắt và kiến nghị
- Chủ trì hội thảo
- Thƣ ký hội thảo
- Báo cáo
- Thành viên tham dự
- Thuê hội trƣờng, máy chiếu, trà
nƣớc

3 cuộc
3 cuộc
báo cáo
3 cuộc
cuộc



2 ngƣời
35 ngƣời
3

45



70
40
500
40



420
4200
1500
45000
4
Hội nghị nghiệm thu chuyên đề
Thẩm định sản phẩm trƣớc khi nghiệm thu
- Chủ là hội thảo
- Thƣ ký hội thảo
- Báo cáo
- Thành viên tham dự
- Thuê hội trƣờng, máy chiếu, trà
nƣớc

2 cuộc
2 cuộc
báo cáo
2 cuộc
cuộc


cuộc



2 ngƣời
3 ngƣời
45
450
2



70
40
500
40
500



280
1200
22500
36000
1000
5
Hội nghị công bố kết quả điều tra
- Chủ trì hội thảo
- Thƣ ký hội thảo

- Báo cáo
- Thành viên tham dự
cuộc
báo cáo
ngƣời
cuộc


1
1
5


100
70
300


100
70
1500

20



- Thuê hội trƣờng, máy chiếu, trà
nƣớc

20

50
10000
800

Hội thảo khoa học lớn
Hội thảo với các nhà sử dụng ngƣời tốt
nghiệp
Hội thảo ngành
- Chủ trì hội thảo
- Thƣ ký hội thảo
- Báo cáo
- Thành viên tham dự
- Thuê hội trƣờng, máy chiếu, trà
nƣớc
cuộc

cuộc
ngƣời
ngƣời
báo cáo
ngƣời cuộc


2

3
1
1
15
80



5170

5170


200
50


10340

15510
100
70
3000
4000
1000

Kiểm tra tiến độ, nghiệm thu đề tài
Kiểm tra tiến độ thực hiện đề tài
Chủ nhiệm đề tài
Thƣ ký
Chuyên gia
Máy chiếu, hội trƣờng, chè nƣớc

Nghiệm thu cấp cơ sở
Chủ tịch hội đồng
Uỷ viên và thƣ ký

Đại biểu đƣợc mời tham dự
Nhận xét của phản biện
Nhận xét cùa uỷ viên hội đồng
Thuê hội trƣờng, máy chiếu, khẩu hiệu,
chè nƣớc

cuộc
cuộc
cuộc
cuộc


ngƣời
ngƣời
ngƣời
ngƣời
ngƣời



3
3
12 ngƣời
3


1
14
40
8

10



100
70
100
300


100
70
40
150
70

17040
5010
300
210
3600
900

5480
100
980
1600
1200
700
1500


Nghiệm thu chính thức
Chủ tịch hội đồng
Uỷ viên và thƣ ký
Đại biểu đƣợc mời tham dự
Nhận xét của phản biện
Nhận xét của uỷ viên hội đồng
Thuê hội trƣờng, máy chiếu, khẩu hiệu,
chè nƣớc
Công tác phí
ngƣời
ngƣời
ngƣời
ngƣời
ngƣời


1
11
40
4
10


150
100
50
200
100


6550
150
1100
2000
800
1000
1500
60000
XII
Văn phòng phẩm
Mua văn phòng phẩm cho:



22000
21



- đề tài
- các cuộc hội thảo, hội nghị
- đánh máy
- in ấn, photo ( tài liệu, đóng
quyển (đề cƣơng, dự toán, chuyên đề,
phiếu điều tra, phỏng vấn, tài liệu các
cuộc hội thảo, nhân bản tài liệu cung
cấp cho các chuyên gia, mẫu hợp đồng,
biên bản nghiệm thu, thuyết minh phiếu
điều tra, giấy biên nhận, các báo cáo )
tháng




XIII
Phụ cấp trách nhiệm chủ nhiệm đề tài

18
100
1800






























22


STT
TÊN CHUYÊN ĐỂ CHO ĐỀ TÀI "CÁC GIẢI PHÁP
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐAI HỌC"
Kinh phí dự kiến
(triệu đồng)

1
2
Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lƣợng giáo dục đại học
Khái niệm chất lƣợng và chất lƣợng giáo dục đại học
Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục đại học
1.5
1.5

3
4
5
6
Các mô hình quản lý chất lƣợng giáo dục đại học

Mô hình kiểm soát chất lƣợng
Mô hình đảm bảo chất lƣợng
Mô hình quản lý chất lƣợng tổng thể
ISO trong giáo dục
1.5
1.5
1.5
1.5

7
8
9
Các mô hình đảm bảo chất lƣợng đại học trên thế giới
Mô hình của Hoa kỳ
Mô hình của Châu Âu
Mô hình của Úc
2.5
2.5
2.5

10
11
12
Mô hình của các nƣớc trong khu vực
Mô hình của Nhật
Mô hình của Trung quốc
Mô hình của các nƣớc Đông Nam Á
2.5
2.5
2.5



13
14
Cơ chế, phƣơng pháp, công cụ và các tiêu chí đánh giá
chất lƣợng giáo dục đại học
Cơ chế đánh giá chất lƣợng đề nghị cho Việt Nam
Phƣơng pháp đánh giá


3
3

15
16
17
Bộ tiêu chí đánh giá:
Đánh giá đầu vào
Đánh giá quá trình
Đánh giá đầu ra
3.5
3.5
5

18
19

20
21
Viết các chuyên để phân tích về

Mục tiêu đào tạo
Phƣơng pháp đào tạo (tập trung khảo sát chƣơng trình đào tạo,
thực hành, vấn đề kiểm tra đánh giá, )
Quản lý giáo dục
Kinh phí và cơ sở vật chất

6
7

7
5


22
23
Các nhóm giải pháp cơ bản
Nhóm giải pháp về mục tiêu giáo dục
Đặc điểm của mục tiêu giáo dục đại học
Mục tiêu giáo dục trình độ chuyên môn, kĩ năng thực hành,
giao tiếp, sáng tạo, giải quyết vấn đề, khả năng thích ứng với
môi trƣờng, khả năng tự học, nghiên cứu, phẩm chất chính trị,
đạo đức


2
3

23




đạo đức

24
Nghiên cứu khoa học và các dịch vụ xã hội
3
25
Mục tiêu đáp ứng các nhu cầu vế cơ cấu ngành nghề
2

Nhóm giải pháp về phƣơng pháp đào tạo

26
Những giải pháp về chƣơng trình đào tạo
2.5
27
Những giải pháp về phƣơng pháp dạy và học
2.5
28
Những giải pháp về kiểm tra, đánh giá
3

Nhóm giải pháp về vấn đề quản lý giáo dục đại học

29
Quản lý giáo dục cấp nhà nƣớc (cơ quan chủ quản: Bộ,
2

Ngành)



Quản lý giáo dục ở các trƣờng đại học

30
cấp trƣờng
1
31
cấp khoa, phòng, ban, tổ trực thuộc
2.5
32
cấp bộ môn
2.5

Nhóm giải pháp về kinh phí giáo dục và cơ sở vật chất

33
Kinh phí dành cho đào tạo, nghiên cứu, và dịch vụ xã hội
2
34
Cơ sở vật chất
1
35
Cơ sở hạ tầng
1
36
Thƣ viện, lớp học, phòng thí nghiệm
1
37
Các tiêu chí khác (sinh viên, )
2


Tổng cộng
100

24

PHỤ LỤC 1. PHẦN DẪN LUẬN
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1.1. Tầm quan trọng của việc xây dựng một hệ thống đảm bảo chất lƣợng trong giáo
dục đại học quốc gia
Bối cảnh giáo dục thế giới vào những năm đầu thế kỷ XX gặp nhiều thách thức và
khó khăn nhƣ Việt Nam trong những năm gần đây, đòi hỏi chính phủ cũng nhƣ các nhà quản
lý giáo dục phải hành động. Có nhiều thay đổi trong giáo dục, điển hình là những thay đổi
sau đây:
1) Giáo dục quốc gia của nhiều nƣớc trên thế giới đã chuyển đổi từ nền giáo dục tinh
hoa sang giáo dục đại chúng; Số lƣợng các trƣờng học tăng lên một cách chóng mặt;
2) Sự ra đời của công nghệ thông tin tạo ra nhiều thay đổi trong cách dạy, cách học,
sự xuất hiện của nhiều dạng trƣờng và các hệ đào tạo mới và sự đa dạng trong hệ thống giáo
dục: giáo dục từ xa, trƣờng học ảo, trƣờng học tại nhà, trƣờng học di động ,
3) Nhiều ngành học xuất hiện;
4) Có nhiều thay đổi theo kiểu 'thách thức' trong chƣơng trình giảng dạy và chƣơng
trình học.
Với những thay đổi căn bản trên, vấn đề chất lƣợng giáo dục đã trở thành tâm điểm
của bất cứ hệ thống giáo dục nào trên thế giới. Nhằm giải quyết các vấn đề này, và để đảm
bảo các chuẩn tối thiểu trong giáo dục, các nhà quản lý giáo dục nhiều nƣớc đã thành lập các
hệ thống quản lý và đảm bảo chất lƣợng giáo dục từ giáo dục phổ thông đến đại học và dạy
nghề.
1.1.2. Tính cấp thiết của đề tài
Chất lƣợng giáo dục nói chung, chất lƣợng giáo dục đại học nói riêng là vấn đề cơ bản
và then chốt của bất kỳ nền giáo dục nào. Đặc biệt, hiện nay, trong thời đại toàn cầu hoá, thời

đại của nền kinh tế tri thức, vấn đề chất lƣợng giáo dục đại học càng trở nên quan trọng và
bức xúc. Nó có ảnh hƣởng rất lớn đối với việc xây dựng nguồn nhân lực và sự phát triển của
một quốc gia.
Giáo dục đại học có những đặc thù riêng. Các trƣờng đại học đóng vai trò vô cùng
quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực đối với hiện tại, tƣơng lai, đối với sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc trong bối cảnh các quốc gia trên thế giới và khu vực
vừa có sự hòa nhập, vừa có sự cạnh tranh. Do đó, việc nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học
đã trở thành một trong những mục tiêu của giáo dục Việt Nam. Hiện nay, giáo dục đại học
Việt Nam đã đạt đƣợc những bƣớc tiến nhất
25

định. Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều vấn đề có liên quan đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng
nhƣ các trƣờng đại học rất quan tâm và mong muốn nghiên cứu một cách tổng thể để áp dụng
vào thực tiễn. Vì vậy nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học là một
việc làm cấp thiết hiện nay, góp phần đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nƣớc.
Đề tài này có ý nghĩa quan trọng về cơ sở lý luận cũng nhƣ thực tiễn. Đề tài giúp các
nhà lãnh đạo trong việc đƣa ra những đánh giá, chính sách thích hợp, giúp các cơ sở giáo dục
và giáo viên quan tâm đúng hƣớng đến chất lƣợng dạy và học trong trƣờng đại học, giúp định
hƣớng dƣ luận xã hội. Bên cạnh đó, nếu thực hiện thành công, kết quả đề tài sẽ là nền tảng
cho những giải pháp quy mô, mang tính chiến lƣợc cũng nhƣ những giải pháp cụ thể trong
việc nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học.
1.2. Lịch sử vấn đề
CHỦ TRƢƠNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM
Trong thập kỷ vừa qua, đề tài làm thế nào để cải tiến, nâng cao chất lƣợng giáo dục đã
trở thành vấn đề Nhà nƣớc Việt Nam hết sức quan tâm. Các chủ trƣơng, kế hoạch thành lập
một hệ thống đảm bảo chất lƣợng đã đƣợc nhà nƣớc và Bộ Giáo dục và Đào tạo thông qua và
bắt đầu thục hiện. Có thể thấy rõ đƣợc mối quan tâm đó dựa vào các sự kiện chính sau đây:
- Nghị quyết TW 2 khoá VIII
- Luật Giáo dục 1988
- Kết luận của Hội nghị TW 5 khoá IX về giáo đào tạo và khoa học kỹ thuật

- Các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo về qui chế tổ chức và hoạt động các bậc
học, về trƣờng chuẩn quốc gia, về chƣơng trình đào tạo và qui chế đào tạo
- Trong hội thảo quốc tế về giáo dục ở Paris ngày 5-9 Tháng Mƣời năm 1998, đoàn
đại biểu Việt Nam đã trình bày các chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam cho đến năm
2020. Trong các chiến lƣợc đó, việc hình thành một hệ thống quản lý và đảm bảo chất lƣợng
giáo dục Việt Nam đƣợc xem là một trong những nhiệm vụ chính của hệ thống giáo dục
(MOET, 1998:6).
- Quyết định số 500/2001, ở hội thảo về Giáo dục Việt Nam, Thủ tƣớng chính phủ
Phan Văn Khải đã chỉ thị cho Bộ Giáo dục và Đào tạo phải xác định lại vai trò của mình
trong việc quản lý giáo dục, và trong thập kỷ này Bộ phải thiết lập và phát triển các kế hoạch
và chiến lƣợc phát triển giáo dục; thiết lập cơ chế, chính sách, và phƣơng pháp trong việc
quản lý
26

các cấp học và chất lƣợng giáo dục; và cuối cùng là giám sát, thanh tra và kiểm nhận chất
lƣợng (Phan, 2001).
- Hiện nay, các dự án giáo dục, đặc biệt là Dự án Đại học đều có các thành phần đảm
bảo chất lƣợng nhƣ một trong các thành phẩn chính cấu thành nên các dự án.
- Trong các cuộc họp Quốc hội, chất lƣợng giáo dục Việt Nam là một trong những
vấn đề có nhiều tranh luận, yêu cầu xác định: chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam đang ở
mức độ nào và làm thế nào để quản lý và đảm bảo chất lƣợng giáo dục đại học.
Với nhu cầu phải xác định đƣợc các giải pháp để chấn chỉnh và nâng cao chất lƣợng
giáo dục, chƣơng trình nghiên cứu khoa học giáo do cấp Bộ đƣợc hình thành nhằm tìm ra câu
trả lời cho chất lƣợng giáo dục Việt Nam, từ bậc học mầm non đến đại học và giáo dục dạy
nghề.
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
Tuy không có nhiều công trình khoa học và các đề tài nghiên cứu thật sự qui mô về hệ
thống đảm bảo chất lƣợng ở Việt Nam nhƣng trong những năm gần đây cũng đã có nhiều tài
liệu do các nhà giáo dục Việt Nam soạn thảo, giới thiệu về vấn đề này. Hiện nay, công trình
nghiên cứu đã đƣợc công bố duy nhất là của nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Quốc gia Hà

nội do GS. Nguyễn Đức Chính làm chủ nhiệm. Các nghiên cứu khác do nguyên Phòng Kiểm
định Chất lƣợng của Bộ Giáo dục (nay thuộc Cục Khảo thí và Kiểm định Chất lƣợng, Bộ
Giáo dục) cũng đã đƣợc giới thiệu tuy chƣa công bố chính thức. Ngoài ra, trong số các sách
và tài liệu, có thể kể ra một số chính sách, qui định hay công trình, đề tài nghiên cứu khác
nhƣ sau:
1) Kỷ yếu hội thảo "Đảm bảo Chất lƣợng Đào tạo ở Việt Nam" đƣợc tổ chức vào
ngày 04/04/2000 tại Đà lạt, Việt Nam.
2) Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002). Tuyên bố Chính sách Giáo dục Đại học Việt Nam.
Hà nội: Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3) Nguyễn, Đức Chính (2002). Kiểm định Chất lƣợng trong Giáo dục Đại học. Hà
nội: Đại học Quốc gia Hà nội.
4) Nguyễn, Minh Hiển (1998). Thực hiện Nghị Quyết Trung ƣơng 2: Tiếp tục Đổi
mới, Nâng cao Chất lƣợng và Hiệu quả Đào tạo Đại học, Đáp ứng Yêu cầu Công nghiệp hóa,
Hiện đại hóa Đất nƣớc Hà nội: Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5) Phạm, Minh Hạc (1995). Hệ thống Giáo dục Việt Nam do Lê Thạc Cán và Sloper,
D. chủ biên trong Higher education in Vietnam: Change and Response, 41-61 Singapore:
Institute of Southeast Asian studies.

×