Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

SLIDE nghiên cứu ảnh hưởng của phân lân đến sinh trưởng phát triển của cây đậu tương giống DT96 trồng vụ xuân hè năm 2015 tại gia lâm – hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 31 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA NÔNG HỌC
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài : “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân lân đến sinh trưởng
phát triển của cây đậu tương giống DT96 trồng vụ xuân hè năm
2015 tại Gia Lâm – Hà Nội”
GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG
Bộ môn: SINH LÝ THỰC VẬT
Người thực hiện: DƯƠNG THỊ HẢI YẾN
Lớp: K56 –GICTB
1
Nội dung
2
1
2
3
4
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Đối tượng, nội dung và phương pháp
nghiên cứu
Phần III: Kết quả và thảo luận
Phần IV: Kết luận và đề nghị
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

Đậu tương (tên khoa học là Glycine max),
là loại cây công nghiệp ngắn ngày, có giá trị
kinh tế, giá trị dinh dưỡng quan trọng bậc
nhất thế giới. Đây cũng là cây trồng có ý
nghĩa trong hệ thống canh tác, luân canh
tăng vụ và có khả năng cải tạo đất rất tốt.


Có thể nói lân là yếu tố cần thiết đối với
cây trồng và đặc biệt quan trọng cho cây
đậu tương do liên quan đến việc hỗ trợ khả
năng cố định đạm, hình thành và phát triển
nốt sần ở bộ rễ, cung cấp được nhiều đạm
cho cây trồng vụ sau.
3
4
Hiện nay lượng lân tự nhiên
trong đất có nhiều nhưng đa số
tồn tại ở dạng phân lân khó tiêu,
cây trồng không hấp thu được
nhất là trên những vùng đất xám
bạc màu, lượng phân lân cần bổ
sung thêm là rất lớn
Trong khi đó, nhu cầu P của cây họ
đậu cao hơn nhiều loại cây khác.
Ngoài ra, cây họ đậu có khả năng
thúc đẩy chuyển hóa lân từ dạng ion
PO43- ->HPO42- / H2PO4-, do đó
chúng có khả năng sử dụng lân
trong đất ở mức thấp hơn nhiều so
với các ion dinh dưỡng khác.Vì vậy
, việc mở rộng diện tích trồng đậu
tương là hoàn toàn khả thi
Việc bón phân lân cho cây đậu
tương một cách hợp lý là rất cần
thiết,song cần phải xác định dạng
lân nào phù hợp với từng thời vụ,
điều kiện đất đai, thời kỳ sinh

trưởng của cây . Từ thực tiễn trên
em tiến hành thực hiện đề tài
MỤC ĐÍCH
Nghiên cứu ảnh hưởng
của các dạng lân bón
khác nhau đến khả năng
sinh trưởng phát triển và
năng suất của cây đậu
tương
Tìm ra được dạng lân
phù hợp với cây đâu
tương để khuyến cáo
trong sản xuất vụ Xuân
hè ở miền Bắc nước ta.
5

Vật liệu: Đậu tương DT96, phân bón Ca3(PO4)2, phân bón
MAP, phân bón DAP

Phương pháp: Bố trí thí nghiệm gồm các công thức:

CT1: Bón phân lân Ca3(PO4)2

CT2: Bón phân lân MAP

CT3: Bón phân lân DAP

CT4: Đối chứng (Không sử dụng phân lân)
Trong đó: CT1: bón 3,21g/ chậu -> 0,044kg/m2 , CT2: 0,85g/chậu
-> 0,018kg/m2 , CT3 : 1,15g/chậu -> 0,02kg/m2

6
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí theo kiểu CRD- khối ngẫu nhiên
hoàn toàn, 3 lần nhắc lại
        



NL1 NL1



DAP NL2 NL2 ĐC


NL3 NL3








NL1 NL1


MAP NL2 NL2 Ca3(PO4)2



NL3 NL3



7
- Địa điểm : Thí nghiệm được tiến hành tại nhà lưới khu thí nghiệm
của Bộ môn sinh lý thực vật– Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
- Thời gian : Thực hiện từ tháng 1 /2015 đến tháng 6 /2015
Chỉ tiêu theo dõi
8
Sinh trưởng phát triển
Đặc điểm phát triển bộ rễ
Năng suất và các yếu tố
cấu thành năng suất

Phươngph ápphântíchsốliệu
Số liệu được xử lý trên phần mềm Microsoft Excel và xử lý
thống kê theo phương pháp phân tích phương sai (ANOVA).
PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
9
3.1. Đặc điểm
sinh trưởng
phát triển cây
đậu tương
Đồ thị 1. Ảnh hưởng của các dạng phân lân đến động thái tăng
trưởng chiều cao cây
10
11
Công thức

Thời gian sau gieo (ngày)
28 35 42 49 56 63
Ca3(P04)2
37,92 42,49 49,65 58,51 68,58 71,61
MAP
38,12 42,14 48,83 59,17 68,3 71,44
DAP
39,05 41,71 48,48 59,04 68,63 70,92
ĐC
37,77 43,92 47,95 58,53 67,58 71,77
LSD 0,05 2,40 1,75 1,96 2,22 3,19 2,36
CV% 3,30 2,20 2,10 2,00 2,50 1,80
Bảng 1: Ảnh hưởng các dạng phân lân đến động thái tăng trưởng
chiều cao cây (Đơn vị : cm)
12
Đồ thị 2. Ảnh hưởng của các dạng phân lân đến động thái tăng
trưởng số lá cây đậu tương
Bảng 2 :Ảnh hưởng các dạng phân lân đến chỉ số SPAD giống
DT96
Công thức Chỉ số SPAD
TK 5 lá thật TK ra hoa rộ TK quả mẩy
Ca3(PO4)2
32,65 42,98 40,23
MAP
35,11 46,25 42,22
DAP
34,86 46,81 40,83
ĐC
35,17 45,86 41,78
LSD 0,05 1,67 1,04 1,62

CV % 2,60 1,20 2,10
13
14
Bảng 3 : Ảnh hưởng các dạng phân lân đến số đốt hữu hiệu
giống DT96 Đơn vị : đốt/ cây
Công thức lân
Số đốt hữu hiệu
LSD 0,05 CV%
Ca3(PO4)2
5,37
0,74 7,10
MAP
5,99
DAP
5,58
ĐC
5,04
Bảng 4 : Ảnh hưởng các dạng phân lân đến khả năng tích lũy
chất khô giống DT96 qua từng thời kỳ
Đơn vị: g/cây
Tên công thức
Khối lượng chất khô
TK 5 lá thật TK hoa rộ TK quả mẩy
Ca3(PO4)2
1,068 2,910 4,900
MAP
1,074 2,990 5,720
DAP
1,066 2,920 5,020
ĐC

1,062 2,820 4,650
LSD 0,05 0,47 0,14 0,18
CV% 0,20 1,80 1,90
15

Công thức
TK 5 lá thật TK ra hoa rộ TK quả mẩy
NSTS NSHH NSTS NSHH NSTS NSHH
Ca3(PO4)2 6,00 4,04 22,67 19,67 17,00 9,00
MAP 6,33 4,00 23,33 20,67 17,00 9,67
DAP 6,33 3,88 20,67 18,67 15,00 7,67
ĐC 6,67 4,00 20,67 18,00 14,67 7,67
LSD 0,05 0,94 0,12 1,43 1,63 2,17 0,94
CV% 7,90 1,60 3,50 4,50 7,30 5,90
16
Bảng 5 : Ảnh hưởng các dạng phân lân đến sự hình thành nốt sần
giống DT96 qua từng thời kỳ
17
3.2.Đặc điểm
bộ rễ cây
đậu tương
PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
18
Công
thức chiều dài rễ (cm) Số rễ

tổng diện tích bề
mặt (cm2)

TK 5 lá

thật
TK hoa
rộ
TK quả
mẩy
TK 5 lá
thật
TK hoa
rộ
TK quả
mẩy
TK 5 lá
thật
TK hoa
rộ
TK quả
mẩy
Ca3(PO4)
2
261,47 268,85 284,21 1037,67 1794,00 2234,50 19,72 21,69 22,24
MAP
223,38 246,37 258,08 897,33 1101,00 1446,67 15,56 18,66 20,38
DAP
273,07 279,85 287,03 820,33 925,00 1913,67 17,60 18,30 19,94
ĐC
183,65 200,37 215,32 648,50 860,00 2265,33 13,28 15,72 17,71
LSD 0,05 108,66 49,84 37,50 462,79 112,54 317,93 4,93 3,20 1,02
CV % 24,50 7,20 7,60 28,90 34,30 35,60 15,90 6,20 2,70

Bảng 6: Ảnh hưởng các dạng phân lân đến tổng chiều dài rễ, số rễ và tổng diện tích bề mặt rễ đậu tương qua từng

thời kỳ

TK 5 lá thật TK hoa rộ TK quả mẩy
Công thức
Đường kính
rễ TB (mm)
Thể tích rễ
(cm3)
Đường kính
rễ TB (mm)
Thể tích rễ
(cm3)
Đường kính
rễ TB (mm)
Thể tích rễ
(cm3)
Ca3(PO4)2 0,324 0,39 0,326 1,04 0,352 1,07
MAP 0,327 0,35 0,349 0,89 0,374 1,09
DAP 0,334 0,36 0,370 0,87 0,386 1,02
ĐC 0,326 0,28 0,351 0,83 0,371 0,85
LSD 0,05 0,390 0,17 0,470 0,63 0,750 0,32
CV % 6,4 26,10 7,3 36,60 7,60 11,70
19

Bảng 7 :Ảnh hưởng các dạng phân lân đến đường kính rễ trung bình và thể tích rễ đậu tương qua từng thời kỳ
20
3.3.Năng suất
và các yếu tố
cấu thành
năng suất

PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Bảng 8 : Ảnh hưởng các dạng phân lân đến các yếu tố cấu
thành năng suất đậu tương giống DT96

Công thức

Tổng số
quả/cây
(quả)
Tỷ lệ quả
chắc
(%)
Tỷ lệ quả
1 hạt
(%)
Tỷ lệ quả
2 hạt
(%)
Tỷ lệ quả
3 hạt
(%)
KL 1000
hạt (g)
Ca3(PO4)2 19,03 92,24
11,6 58,81 21,83
158,07
MAP 21,17 95,62
12,12 58,62 24,88
162,95

DAP 19,83 90,68
7,37 60,02 23,29
152,88
ĐC 18,48 85,90
14,83 50,37 20,7
141,50
LSD 0,05 1,43 3,75 5,33 2,60 3,45 3,45
CV% 3,90 2,20 12,50 2,30 8,10 1,20
21
Đồ thị 3. Năng suất cá thể của đậu tương giống DT96
22
5.1. Kết luận

Các dạng phân lân Ca3(PO4)2, DAP, MAP với hàm lượng P khác nhau đều
có tác dụng làm tăng năng suất giống đậu tương DT96. Trong đó, dạng lân
MAP có ảnh hưởng tốt nhất đến các chỉ tiêu sinh lý: sự hình thành nốt sần,
chỉ số SPAD, khả năng tích lũy chất khô, HSQH; các yếu tố cấu thành năng
suất

Sử dụng các dạng lân trên có tác dụng thúc đẩy sự phát triển bộ rễ cây đậu
tương cả về kích thước rễ, số lượng rễ ,diện tích rễ và thể tích rễ .Trong đó
công thức có bổ sung lân dạng Ca3(PO4)2 có tác động rõ hơn tới cấu trúc
của bộ rễ.
23
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.2. Đề nghị

Có thể sử dụng phân lân dạng MAP để bón cho cây đậu tương
giống DT96 giúp làm tăng năng suất


Tiếp tục mở rộng nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân lân
khác nhau đối với cây đậu tương với các thời vụ khác nhau, ở
những vùng sinh thái khác nhau, trên các loại đất khác nhau để
đánh giá chính xác hơn ảnh hưởng của nó đến năng suất cây
trồng.
24
Bộ rễ đậu tương thời kỳ 5 lá thật
25

×