Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Thế giới nhân vật trong truyện cổ grim và ý nghĩa giáo dục đổi mới với học sinh tiểu học (LV01191)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.73 KB, 125 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2






LÊ BÍCH NGUYỆT




THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ GRIM
VÀ Ý NGHĨA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC






LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC














HÀ NỘI, 2014


B GIO DC V O TO
TRNG I HC S PHM H NI 2






Lấ BCH NGUYT




TH GII NHN VT TRONG TRUYN C GRIM
V í NGHA GIO DC I VI HC SINH TIU HC


CHUYÊN NGàNH: GIáO DụC HọC (BậC TIểU HọC)
Mã số: 60 14 01 01



luận văn thạc sĩ khoa HC GIO DC



Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Bích Dung






H NI, 2014
i

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới các thầy cô giáo,
đặc biệt là TS. Nguyễn Thị Bích Dung, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn đầy hiệu
quả, thƣờng xuyên dành cho tôi sự chỉ bảo, giúp đỡ và động viên giúp tôi
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo, các
thầy cô giáo, cán bộ nhân viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã giúp đỡ,
tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại
trƣờng.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo của
trƣờng Tiểu học Nghĩa Tân - Cầu Giấy - Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình
nghiên cứu, thực hiện luận văn này.

Hà Nội, ngày 15/12/2014
Tác giả




Lê Bích Nguyệt







ii


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam
đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và
các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn



Lê Bích Nguyệt












iii

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 14
CHƢƠNG I CÁC LOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ GRIM 14
1.1 Khái niệm nhân vật và thế giới nhân vật 14
1.1.1. Khái niệm nhân vật 14
1.1.2.Khái niệm thế giới nhân vật 16
1.2. Các loại nhân vật trong Truyện cổ Grim 17
1.2.1.Bảng khảo sát và nhận xét 17
1.2.2.Nhân vật con ngƣời 20
1.2.2.1. Tầng lớp quý tộc 21
1.2.2.2. Tầng lớp nhân dân lao động 27
1.2.3.Nhân vật thần tiên 45
1.2.3.1. Nhân vật trƣợng nghĩa luôn cứu giúp ngƣời gặp nạn, ngƣời
nghèo 46
1.2.3.2. Nhân vật độc ác, ích kỉ, nhỏ nhen 47
1.2.4. Nhân vật con vật 49
1.2.4.1.Những con vật thông minh, dũng cảm 49
1.2.4.2. Những con vật ác độc, gian xảo, dối trá 53
1.2.5. Nhân vật đồ vật, cây cối 55

1.3. Tiểu kết 56
CHƢƠNG 2 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 58
TRONG TRUYỆN CỔ GRIM 58
2.1. Xây dựng nhân vật thông qua ngoại hình 58
2.2. Xây dựng nhân vật thông qua ngôn ngữ 62
2.2.1. Ngôn ngữ nhân vật 62
iv

2.2.1.1. Ngôn ngữ đối thoại 64
2.2.1.2. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 70
2.2.2. Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện 73
2.3. Tâm lý nhân vật 76
2.4. Tiểu kết 79
CHƢƠNG 3 TRUYỆN CỔ GRIM TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT
VÀ Ý NGHĨA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC 81
3.1. Các tác phẩm Truyện cổ Grim đƣợc chọn trong chƣơng trình Tiếng
Việt 81
3.2. Việc giảng dạy Truyện cổ Grim trong trƣờng Tiểu học 83
3.3. Thiết kế giáo án 92
3.4. Ý nghĩa giáo dục trong Truyện cổ Grim đối với học sinh Tiểu học 95
3.4.1. Nhận thức về thế giới khách quan 95
3.4.2. Về những nguyên tắc của đạo lý làm ngƣời 97
3.4.3. Giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh Tiểu học 99
3.4.3.1. Tình cảm gia đình 100
3.4.3.2. Giáo dục lòng yêu thƣơng con ngƣời, biết cảm thông chia sẻ
với những số phận bất hạnh 103
3.4.4. Giáo dục tình yêu cái đẹp, cái thiện, tránh xa cái xấu, cái ác 105
3.4.4.1. Yêu cái đẹp, cái thiện 105
3.4.4.2. Tránh xa cái xấu, cái ác 107
3.5. Tiểu kết 108

KẾT LUẬN 110
1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Hai thế kỷ đã trôi qua, những câu chuyện cổ tích quen thuộc của hai anh
em nhà ngôn ngữ học ngƣời Đức Jacob và Wilhem Grimm đã làm lay động
hàng triệu trái tim của những độc giả nhỏ tuổi trên khắp thế giới.
Truyện cổ Grim đƣợc coi là một trong các nền tảng của văn hóa hiện đại
phƣơng Tây lại thực sự rất gần gũi với trẻ em. 200 năm đã qua kể từ khi
Truyện cổ Grim lần đầu tiên đƣợc xuất bản (20/12/1812) và thật khó tƣởng
tƣợng tới nay đã có bao nhiêu thế hệ trẻ em gắn bó với những câu chuyện
tuyệt vời nhƣ thế này. Mỗi câu chuyện mở ra cho trẻ bao điều thú vị về thế
giới cổ tích diệu kỳ, đồng thời cũng trao cho trẻ những bài học cuộc sống ý
nghĩa.
Đặc biệt thế giới nhân vật trong Truyện cổ Grim còn tặng cho trẻ những
ngƣời bạn mới, đồng hành cùng tuổi thơ của các em: đây là cô bé chăn ngỗng
đáng yêu, Nàng Bạch Tuyết xinh đẹp, Chú bé tí hon thông minh, Cô Lọ Lem
hiền lành, tốt bụng, kia là Cô bé quàng khăn đỏ vì la cà, ham chơi nên bị sói
hãm hại, hay câu chuyện về Ông lão đánh cá và con cá vàng sẽ cho trẻ hiểu
rằng: tham lam, độc ác thì chỉ chuốc lấy thất bại
Mỗi câu chuyện sẽ kể cho trẻ bao điều thú vị về thế giới cổ tích diệu kỳ.
Trong thế giới muôn màu ấy, các nhân vật rất đa dạng, từ công chúa, hoàng tử
đến cô bé, cậu bé, lão nông và cả những loài vật quen thuộc.
Trong nhà trƣờng, ngƣời giáo viên Tiểu học không chỉ có nhiệm vụ cung
cấp những tri thức cơ bản mà còn phải hƣớng các em biết yêu cái đẹp, cái
thiện, căm ghét cái ác, say mê tìm hiểu thế giới muôn sắc màu. Những câu
chuyện trong Truyện cổ Grim đƣợc tuyển chọn trong chƣơng trình sách giáo
2


khoa Tiếng Việt có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nuôi dƣỡng tâm
hồn thơ trẻ.
Đó là những lý do để chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Thế giới nhân
vật trong Truyện cổ Grim và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh Tiểu học” cho
luận văn thạc sỹ của mình.

2. Lịch sử vấn đề
2.1. Về anh em nhà Grimm
Anh em nhà Grimm là hai anh em ngƣời Đức Jacob Ludwig Karl
(4/1/1785 - 20/9/1863) và Wilhelm Karl Grimm (24/2/1786 -16/12/1859).
Hai anh em Grimm là những nhà ngôn ngữ học và nghiên cứu văn học dân
gian, họ đƣợc biết tới nhiều nhất với việc xuất bản các bộ sƣu tập truyện dân
gian và truyện cổ tích.
Ngƣời anh Jacob Ludwig Karl Grimm sinh ngày 4 tháng 1 năm 1785 còn
ngƣời em trai WilhelmKarl Grimm sinh ngày 24 tháng 2 năm 1786 tại Hanau,
một thành phố nhỏ thuộc bang Hessen, gần thành phố FrankfurtamMain. Họ
là hai trong số 9 ngƣời con của ông Philipp Wilhelm Grimm. Năm Jacob lên
11 tuổi thì cha qua đời, cả gia đình phải chuyển từ vùng làng quê yên bình lên
một căn hộ chật hẹp ở thành phố. Hai năm sau gia đình Grimm lại càng lâm
vào cảnh khốn khó. Theo một số nhà tâm lý học hiện đại, hoàn cảnh sống này
đã ảnh hƣởng tới những câu chuyện cổ tích của anh em Grimm, trong đó
ngƣời cha thƣờng đƣợc lý tƣởng hóa và bỏ qua mọi lỗi lầm, ngƣời có quyền
lực cao hơn cả lại là các bà mẹ kế độc ác, tiêu biểu là bà hoàng hậu, mẹ kế
của Nàng Bạch Tuyết hay bà mẹ kế của Cô bé Lọ Lem.
Hai anh em Grimm theo học phổ thông Gymnasium Friedrichs ở Kassel,
sau đó cả hai cùng theo học luật tại Đại học Marburg. Khi Jacob và Wilhelm
bƣớc sang tuổi 20, hai anh em bắt đầu nghiên cứu ngôn ngữ học mà thành quả
3


lớn nhất sau này là Luật Grimm trong ngành ngôn ngữ do hai ngƣời phát
triển. Mặc dù việc nghiên cứu ngôn ngữ là công việc chính của anh em nhà
Grimm nhƣng họ lại đƣợc biết tới rộng rãi hơn nhờ những câu chuyện cổ
tích và dân gian đƣợc hai ngƣời sƣu tập và kể lại theo cách của họ.
Năm 1837, anh em nhà Grimm cùng với 5 giáo sƣ đồng nghiệp tại Đại
học Göttingen đã tham gia cuộc phản đối sự hủy bỏ hiến pháp tự do của
bang Hannover do vua Ernst August I tiến hành. Nhóm phản đối này đƣợc
biết tới ở khắp nƣớc Đức với cái tên Nhóm bảy người Göttingen (Die
Göttinger Sieben). Tất cả thành viên của nhóm sau đó đều bị sa thải khỏi
trƣờng đại học, ba trong số đó bị trục xuất khỏi Hannover bao gồm cả Jacob
Grimm. Jacob và Wilhelm trở về sống với anh trai Ludwig đƣợc khoảng một
năm thì lên Berlin theo lời mời của vua Phổ.
Ngƣời em Wilhelm mất ngày 16 tháng 12 năm 1859, ngƣời anh Jacob
qua đời bốn năm sau đó vào ngày 20 tháng 9 năm1863. Hai ngƣời đƣợc an
táng tại Nghĩa trang St. Matthäus Kirchhof ở Schöneberg, Berlin.
Mặc dù rất thành công trong việc sƣu tầm chuyện dân gian nhƣng công
việc chính của hai anh em nhà Grimm là nghiên cứu ngôn ngữ học, đặc biệt là
xác định những tính chất của ngôn ngữ và văn hóa của nƣớc Đức mới đƣợc
hình thành. Hai ngƣời đã soạn bộ từ điển tiếng Đức Deutsches Wörterbuch,
tác phẩm lớn đầu tiên trong việc chuẩn hóa tiếng Đức kể từ khi Martin
Luther dịch Kinh Thánh ra tiếng Đức. Đây là một bộ sách rất đồ sộ với 33 tập
nặng tới 84 kg và cho đến nay vẫn đƣợc coi là một tác phẩm tham khảo quan
trọng của từ nguyên học Đức. Anh em Grimm còn nổi tiếng với việc phát
triển Luật Grimm trong ngôn ngữ học.
2.2. Quá trình hình thành Truyện cổ Grim
Hai anh em nhà Grimm bắt đầu sƣu tầm các chuyện kể dân gian từ
khoảng năm 1807

khi nhu cầu tìm hiểu truyện dân gian ở Đức bắt đầu phát
4


triển sau khi Ludwig Achim von Arnim và Clemens Brentano phát hành tuyển
tập bài hát dân gian Des Knaben Wunderhorn. Từ năm 1810, hai ngƣời bắt
đầu thực hiện bộ sƣu tập bản thảo truyện dân gian, những tác phẩm này đƣợc
Jacob và Wilhelm ghi lại bằng cách mời những ngƣời kể chuyện đến nhà và
chép lại những gì họ kể. Trong số những ngƣời kể chuyện này không chỉ có
những nông dân mà còn có những ngƣời thuộc tầng lớp trung lƣu và các học
giả, những ngƣời sở hữu các câu chuyện nghe đƣợc từ ngƣời hầu của họ,
Jacob và Wilhelm còn mời cả những ngƣời Huguenot gốc Pháp tới kể những
chuyện dân gian có nguồn gốc từ quê hƣơng của họ.
Năm 1812, Jacob và Wilhelm Grimm cho xuất bản bộ sƣu tập 86 truyện
cổ tích Đức trong một cuốn sách mang tựa đề Kinder-und
Hausmärchen ("Truyện của trẻ em và gia đình"). Năm 1814 họ cho phát hành
tập sách thứ hai với 70 truyện cổ tích, nâng số truyện trong bộ sƣu tập lên
156.
Lần xuất bản thứ hai của bộ Kinder - und Hausmärchen từ năm 1819 đến
năm 1822 đƣợc tăng lên 170 truyện. Tập sách này còn đƣợc tái bản thêm 5 lần
nữa khi anh em Grimm còn sống, mỗi lần đều có thêm những truyện mới và
đến lần xuất bản thứ 7 năm 1857 thì con số đã lên đến 211 truyện. Mọi lần in
đều có hình vẽ minh họa bao quát, đầu tiên đƣợc vẽ bởi Philipp Grot Johann,
sau khi ông mất các hình vẽ minh họa đƣợc vẽ bởi Robert Leinweber.
Nhiều sự thay đổi sau các lần ấn bản. Năm 1825, anh em nhà Grimm đã
cho xuất bản phiên bản thu nhỏ Kleine Ausgabe, chọn lọc 50 truyện cổ tích
dành riêng cho độc giả nhỏ tuổi.
Anh em nhà Grimm không phải là những ngƣời đầu tiên xuất bản những
tuyển tập truyện dân gian. Từ năm 1697, một ngƣời Pháp là Charles
Perrault đã cho ấn hành một bộ sƣu tập truyện cổ tích rất nổi tiếng, ngay ở
Đức trong khoảng thời gian từ 1782 đến 1787 Johann Karl August Musäus
5


cũng đã cho ra đời một bộ sách tƣơng tự. Tuy vậy điều khác biệt là trong khi
Perrault hay Musäus thƣờng ít khi tuân thủ nguyên gốc những gì họ đƣợc
nghe kể lại thì anh em nhà Grimm đã phát triển những truyện dân gian này
theo cách kể truyện của họ, trong đó viết lại gần nhƣ nguyên vẹn những chất
liệu dân gian mà họ thu thập đƣợc. Vì vậy Jacob và Wilhelm Grimm đã góp
phần phát triển phƣơng pháp nghiên cứu hiện đại cho các nhà dân gian
học (folklorist).
Hơn hai trăm truyện đƣợc sƣu tầm tập hợp từ nguồn phônclo Đức, anh
em nhà Grimm đã dày công sáng tạo để từ đó tạo ra đƣợc sức lôi cuốn lạ kì
cho các truyện kể. Trƣớc hết là nghệ thuật tổ chức dẫn dắt cốt truyện. Các tác
giả khi chỉnh lý không làm mất đi vẻ đẹp duyên dáng mộc mạc của các nghệ
nhân dân gian mà còn tôn tạo đƣợc bản sắc riêng phù hợp với màu sắc địa
phƣơng. Nhờ đó độc giả các thời đại có thể thấy đƣợc các vẻ đẹp trực tiếp của
câu chuyện, có thể thƣởng thức say sƣa các phẩm chất nghệ thuật không pha
tạp của cội nguồn dân gian. Cách làm khoa học đó đã tạo ra một thế đứng
khác cho tác phẩm khiến nó thể trở thành một sự kiện của văn học Đức thế kỷ
XIX, trở thành một biểu tƣợng của lòng yêu nƣớc và của sự tiến bộ trong văn
học Đức thế kỷ này. Điều đó càng làm nổi bật chân lý: Sức mạnh nghệ thuật
của các thời đại đều có cội rễ sâu xa trong nền văn hóa dân tộc. Các câu
chuyện nổi tiếng thƣờng đƣợc nhắc tới là: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn,
Người đẹp ngủ trong rừng, Cô bé Lọ lem, Con yêu râu xanh, Chú bé tí hon,
Cô bé quàng khăn đỏ… Các câu chuyện nhỏ trong Truyện cổ Grim đều giàu
chất lãng mạn, thể hiện khát vọng ở hiền gặp lành của các nhân vật chính, ca
ngợi cái đẹp, sự dũng cảm, bản tính thật thà, chất phác, ngay thẳng của con
ngƣời.
“Qua các công trình nghiên cứu công phu và sưu tầm về thơ ca Đức cổ
đại, về văn học dân gian, về ngôn ngữ học, hai anh em Grim được coi là
6

những người sáng lập ra khoa ngữ văn Đức, và là những người đặt nền móng

cho ngành phônclo Đức đầu thế kỷ XIX” - Lê Nguyên Cẩn.
Các nhân vật là một ngƣời trong thực tại đƣợc nhà văn khoác lên mình
những yếu tố thần kỳ và những lực lƣợng siêu nhiên đóng một vai trò nhất
định trong việc tạo các nút thắt, nút mở, những mâu thuẫn giản đơn hay phức
tạp; nhẹ nhàng hay gay gắt. Dƣờng nhƣ mọi xung đột thực tại giữa ngƣời với
ngƣời đều bế tắc và không thể giải quyết nổi nếu thiếu đi yếu tố thần kỳ. Các
nhân vật đƣợc tác giả xây dựng không phân loại thành các phe cơ bản mà
miêu tả phong phú và đa dạng. Khi thì tác giả kể về nàng công chúa bị trúng
bùa mê rồi chìm sâu trong giấc ngủ trăm năm, khi là một anh thanh niên đội
lốt ẩn trong chiếc áo lông thú… Tính hƣ cấu đƣợc thể hiện rõ trong việc miêu
tả đặc điểm nhân vật cùng những hành động của họ. Nàng công chúa dƣới
ngòi bút của các tác giả đƣợc khắc họa dƣờng nhƣ theo một mô típ quen
thuộc: Một thân hình kiều diễm, những bộ xiêm y lộng lẫy, sống trong tòa lâu
đài tráng lệ… Ngƣời nông dân lại hiện lên gần gũi quen thuộc với nông trại
nhỏ bé của họ.
Những hành động của nhân vật mang đậm chất kì lạ: câm lặng trong một
thời gian dài sáu năm, vƣợt qua các ngọn núi thủy tinh… để cứu đƣợc những
ngƣời anh (Sáu con thiên nga, Mười hai anh em trai), không sờ vào nƣớc,
không tắm rửa trong vòng 7 năm, phải ẩn mình trong tấm áo lông thú sẽ đƣợc
sung sƣớng (Người da gấu). Sự biến hóa của công chúa thành bông hồng, vị
mục sƣ, thành cái áo… để bảo vệ cho hạnh phúc và tình yêu của mình đƣợc
tác giả dựng lên một cách khá sinh động, lôi cuốn ngƣời đọc (Những người
con của hai ông vua). Truyện Cái mũi dài với các yếu tố li kỳ vẽ lên một nhân
vật nàng công chúa kỳ quặc xấu xí. Cái mũi của công chúa dài đến mức
“nàng không thể đứng dậy và ngã lăn đùng ra. Cái mũi của nàng dài đến sáu
mươi thước quanh bàn rồi lại sáu thước quanh tủ chứa đồ, một trăm thước
7

qua của sổ và lâu đài, hai mươi dặm nữa vào đến thành phố. Thế là nàng
công chúa phải nằm xuống không thể cử động và nhúc nhích được”.

Trong các câu chuyện, yếu tố thúc đẩy diễn biến câu chuyện tạo kết thúc
có hậu và khắc họa đậm nét thêm, việc tạo ra các tình huống ly kì chính là sự
tham gia của các nhân vật thần kỳ hoặc các vật báu có tác dụng kỳ diệu nhƣ:
Bà tiên, chim thần, rắn thần, gậy thần …
Truyện cổ tích thần kỳ trong tập Truyện cổ Grim chiếm một số lƣợng
lớn, trong đó các yếu tố thần kỳ ở mỗi truyện kể có tác dụng khác nhau. Có
truyện liên quan trực tiếp đến nhân vật (con ngỗng vàng, chuyện vua ếch hay
là Heinrich trung thành, Bà lão chăn ngỗng bên suối …) nó trực tiếp làm nổi
rõ tính cách và hành động của nhân vật. Ngƣợc lại, trong một số truyện khác,
yếu tố ấy chỉ xuất hiện thúc đẩy cho câu chuyện diễn ra hấp dẫn hơn, li kỳ
hơn và có mối quan hệ gián tiếp: Chuyện con chuột nước, Bạch Tuyết và bảy
chú lùn, Hoàng tử thiên nga, Thần lùn giữ của, Chú mèo đi hia… Và chúng ta
không thể phủ nhận rằng truyện cổ tích nào cũng có một kết thúc tốt đẹp. Bởi
thế mà có ý kiến cho rằng: “Truyện cổ tích có lẽ là cách chúng ta hiểu ngắn
gọn nhất về những tòa lâu đài và những kết thúc có hậu”.
Truyện cổ tích thuộc dòng văn học dân gian truyền miệng. Các tác giả
dân gian sáng tác và truyền miệng qua các thế hệ khác nhau, các vùng khác
nhau và mỗi vùng miền có thể sáng tạo lại cho phù hợp với phong tục và tập
quán của mình. Đây là những sáng tác tập thể mang dấu ấn thời đại. Cũng là
truyện cổ tích nhƣng ở đây ta thấy đƣợc nét riêng, nét đặc sắc mà anh em nhà
Grimm đã khéo léo lồng ghép trên chất liệu dân gian nhằm phản ánh hiện
thực cuộc sống xã hội thời bấy giờ. Đọc Truyện cổ Grim ta bắt gặp các mô tip
trong truyện cổ tích thông thƣờng, theo thống kê có 69 truyện trên 88 truyện
đƣợc bắt đầu bằng “Ngày xửa, ngày xƣa” hoặc “Xƣa” hay “Ngày xƣa”, nó
phiếm định về đƣờng viền thời gian lịch sử, niên đại, nhƣng tính chất vĩnh
8

cửu của chúng về ý nghĩa và tâm lý chiều sâu, phân tâm học,… luôn tồn tại,
bởi vậy mà trở nên vĩnh hằng, bất biến. Hay mô típ ở hiền gặp lành, ác giả ác
báo kết thúc chuyện ngƣời tốt bao giờ cũng đƣợc hƣởng giàu sang, hạnh

phúc, những ngƣời siêng năng, khiêm tốn, những ngƣời xấu số, kém thông
minh bao giờ cũng đƣợc số phận đền bù. Còn những kẻ chây lƣời, bủn xỉn,
tham lam, gian ác đều bị trừng trị thích đáng.
Cuốn Truyện cổ Grim ra đời với những câu chuyện cổ đƣợc viết lại trên
nền chất liệu dân gian dƣới ngòi bút tài tình của anh em nhà Grimm. Tập hợp
những câu chuyện chủ yếu nằm trong thể loại truyện cổ tích thần kỳ, yếu tố ly
kì hoang đƣờng đƣợc tác giả vận dụng để xây dựng nên một thế giới vua chúa
với những tình tiết sinh động phù hợp với tâm lý học sinh tiểu học.

2.3. Lịch sử nghiên cứu truyện cổ Grim
Ảnh hƣởng của Truyện cổ Grim rất sâu rộng, đƣợc coi là một trong các
nền tảng của văn hóa hiện đại phƣơng Tây. Kỉ niệm 200 năm ngày đầu tiên
đƣợc xuất bản (20/12/1812) Truyện cổ Grim đã đƣợc UNESCO chính thức
công nhận là di sản văn hóa thế giới. Từng đƣợc dịch ra 160 thứ tiếng, tác
phẩm này vẫn là một nguồn cảm hứng nghệ thuật dồi dào, mang lại cho mọi
ngƣời một niềm vui vô tận, nhắc nhở mọi thế hệ một đạo lý nhân bản.
“Cho đến nay, đó là tập truyện dân gian nổi tiếng nhất thế giới.”
(Penguin Books - dẫn theo Truyện cổ Grim - Hữu Ngọc dịch - NXB Văn học -
2012)
“Anh em Grimm cho việc trung thành ghi chép truyện cổ là một nguyên
tắc, một thái độ khoa học không thể thiếu đƣợc với ngƣời muốn cứu nền văn
học cổ xƣa của dân tộc khỏi sự quên lãng. Hai ông hiểu rất rõ, dù có thận
trọng đến đâu, cũng khó mà ghi lại thật nguyên vẹn truyện xƣa, cũng ví nhƣ ta
“đập một quả trứng, không thể tránh khỏi một chút lòng trắng vƣơng lại ở vỏ,
9

nhƣng lòng đỏ của nó thì nhất thiết phải giữ nguyên vẹn”. Tính chất hoa học
của phƣơng pháp sƣu tầm còn thể hiện ở chỗ, anh em Grimm đã cho in song
song những dị bản của từng truyện cổ, thêm những chú giải cần thiết, và có
khi dẫn những truyện tƣơng tự của các dân tộc khác để ngƣời nghiên cứu có

thể so sánh.
Do phƣơng pháp khoa học ấy, tập truyện cổ tích mà anh em Grimm sƣu
tầm không những là kho tàng văn học dân gian mà còn là một nguồn tƣ liệu
có giá trị đối với ngành ngữ văn Đức.” [7, 28]
Anh em nhà Grimm là những đại diện lớn cho nền văn hoá Đức và là
những ngƣời đặt nền xây móng cho nền văn hoá ấy. Truyện cổ Grim góp phần
bảo tồn niềm tin tín ngƣỡng và bảo tồn các di sản văn hoá tinh thần của Đức.
Thông qua Truyện cổ Grim, Robert Laffont đã nhận xét: “Ít có tác phẩm nào
giúp chúng ta mất ít công phu mà cảm thông đƣợc cái thầm kín sâu sắc và
huyền bí của tâm hồn Đức nhƣ tập Truyện cổ Grim.” (dẫn theo Truyện cổ
Grim - Hữu Ngọc dịch- NXB Văn học - 2012)
Truyện cổ Grim đƣợc góp nhặt từ rất nhiều các truyện cổ truyền miệng
đƣợc anh em Grimm chọn lọc và hiệu đính công phu. Các câu chuyện đƣợc
tạo dựng lại bằng thứ ngôn ngữ tự nhiên, giàu tính sáng tạo của dân gian bằng
cách dựng truyện giàu cá tính, giàu chất lãng mạn và phù hợp với trí óc hồn
nhiên, ngây thơ của trẻ nhỏ, nhƣng cũng rất phù hợp với trí tuệ hồn nhiên của
nhân dân: “Trong kho báu của thế giới trẻ em Đức này, đúng là lời ăn tiếng
nói của nhân dân đƣợc thể hiện một cách tuyệt vời, không cần hoa hòe hoa sói
gì cả.” (G. Kles - dẫn theo Truyện cổ Grim - Hữu Ngọc dịch - NXB Văn học -
2012)
Truyện cổ tích đã lớn lên cùng bao thế hệ trẻ em Việt Nam. Truyện cổ
tích gắn liền với hình ảnh ngƣời bà, ngƣời mẹ từ khi mỗi chúng ta còn nhỏ
mang lại những tác dụng không nhỏ và ăn sâu vào tâm trí ngƣời đọc. Và
10

Truyện cổ Grim là một trong những ngƣời bạn thân thiết với trẻ em Việt
Nam nhƣ thế. “Truyện cổ Grim ƣ? Đó là sự hấp dẫn đầy thú vị, đó là một
món ăn không thể thiếu đƣợc với mọi tuổi trẻ trên hành tinh xanh của chúng
ta.” (Phạm Hổ - dẫn theoTruyện cổ Grim - Hữu Ngọc dịch - NXB Văn học -
2012)

Trong phần giới thiệu về tác giả và tác phẩm Truyện cổ Grim - Hữu
Ngọc dịch - NXB Phƣơng Đông - 2008), dịch giả Mạnh Chƣơng có đoạn nói:
“Cuốn truyện không có gì là ma thuật, mà chỉ là một cuốn truyện dùng để răn
đời, để truyền lại kinh nghiệm và đạo lý sống của cha ông họ từ đời này sang
đời khác, và cũng chính vì thế mà ngày nay chúng ta ai cũng thấy cuốn hút
khi đọc chúng. Hầu hết các truyện đều mang lại cho ngƣời đọc một điều rằng
còn có bao điều trong cuộc sống đáng sống, việc ngày xửa ngày xƣa của các
câu chuyện làm sống lại lòng mong mỏi ƣớc ao có phần không tƣởng về một
thế giới tốt đẹp hơn đƣợc tạo ra từ những giấc mơ và hành động của chúng
ta”.
Tác giả Hữu Ngọc cũng từng giới thiệu: “Gần hai thế kỷ sắp qua kể từ
ngày tập Truyện cổ Grim ra đời, tác phẩm này vẫn là một nguồn cảm hứng
nghệ thuật dồi dào, mang lại cho mọi ngƣời một đạo lý nhân bản”.
Trong bài báo Nghiên cứu Truyện cổ Grim từ lý thuyết đến hiện đại
(đăng trên tạp chí Nghiên cứu Văn học số 3 năm 2011) tác giả Đào Duy Hiệp
giúp ta thấy đƣợc cấu trúc của Truyện cổ Grim, và cũng trên tạp chí ấy ông đã
chọn truyện Chim ưng thần để phân tích và làm nổi bật các lớp cấu trúc của
truyện.
PGS-TS Lê Nguyên Cẩn trong Tác gia tác phẩm văn học nước ngoài
trong nhà trường: Anh em nhà Grimm, đã đi sâu tìm hiểu về cuộc đời và sự
nghiệp của anh em nhà Grimm, khái quá chung về Truyện cổ Grim. Ông đƣa
ra một vài môtip tiêu biểu trong Truyện cổ Grim nhƣ mồ côi, dì ghẻ, con
11

chồng, chàng ngốc, tham thì thâm…. Cũng trong tuyển tập này tác giả đề cập
đến tác phẩm của Grimm đƣợc giảng dạy trong nhà trƣờng đó là truyện: Chú
bé tí hon. Qua việc phân tích truyện, tác giả muốn nhấn mạnh sự biểu trƣng
đối lập giữa một bên là các thế lực thống trị áp bức còn bên kia là những con
ngƣời đói khổ, những ngƣời bị áp bức. Thế giới của bọn thống trị đầy rẫy
những thói tật thối nát, bệnh hoạn gắn liền với mọi sinh hoạt ăn chơi phè

phỡn, còn thế giới của những con ngƣời lao động là thế giới của những con
ngƣời bị áp bức với những phẩm hạnh cao quý, những đức tính tốt lành. Kiểu
hình tƣợng tí hon tạo ra một thế giới khác thể hiện những ƣớc mong, hạnh
phúc của những con ngƣời thấp cổ, bé họng trong xã hội có giai cấp. Bên
cạnh đó tác giả còn đƣa ra một số ý kiến đánh giá về anh em Grimm và
Truyện cổ Grim, niên biểu Grimm, một số truyện và bài nghiên cứu tiêu biểu.
Với hơn hai trăm truyện đƣợc sƣu tầm tập hợp từ nguồn phônclo Đức,
các tác giả đã dày công sáng tạo để từ đó tạo ra đƣợc sức hấp dẫn mới cho các
truyện kể. Nhƣng hai anh em Grimm đã nỗ lực nâng cao tác phẩm của mình
để trở thành một công trình thu hút đƣợc tinh túy của thi ca dân gian, chọn lựa
từ chính miệng nhân dân, những câu truyện vẫn tồn tại trong suốt thời kì
Trung cổ Đức. Nguồn tƣ liệu đầu tiên của họ chính là những kỉ niệm sâu sắc
của tuổi nhỏ, những chuyện mà họ đƣợc nghe từ những con ngƣời giản dị
trong nhân gian kể lại, và khi dựng thành truyện, họ vẫn cố gắng duy trì ngay
cả giọng điệu cũng nhƣ cách diễn tả của ngƣời kể.
Tóm lại từ các nghiên cứu về Truyện cổ Grim các tác giả đã đánh giá,
khẳng định giá trị to lớn về mặt văn hoá cũng nhƣ giáo dục của tác phẩm. Tuy
nhiên các công trình nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc nêu ra các nhận xét,
phân tích một vài tác phẩm tiêu biểu. Vì vậy việc khai thác Truyện cổ Grim ở
khía cạnh thế giới nhân vật để nắm bắt rõ đặc điểm loại hình nhân vật, nghệ
thuật xây dựng nhân vật, thấy đƣợc nét đặc sắc và ý nghĩa giáo dục của
12

Truyện cổ Grim là việc làm cần thiết. Tiếp nhận gợi ý từ những luận điểm
trên, kết hợp với những phạm trù của thi pháp học hiện đại, trên cơ sở khảo
sát các nhân vật một cách hệ thống, chúng tôi sẽ cố gắng tiếp cận tác phẩm từ
một góc độ mới là tìm hiểu thế giới nhân vật.

3. Mục đích nghiên cứu
Luận văn đi sâu nghiên cứu thế giới nhân vật vô cùng phong phú và đa

dạng trong Truyện cổ Grim, chỉ rõ các thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật
độc đáo để khẳng định giá trị, sức hấp dẫn của Truyện cổ Grim với nhân loại
nói chung và thế giới trẻ thơ nói riêng.

4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Chỉ ra đƣợc các loại nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật trong
Truyện cổ Grim.
- Ý nghĩa giáo dục của những tác phẩm Truyện cổ Grim đƣợc chọn trong
chƣơng trình Tiếng Việt đối với học sinh Tiểu học.

5. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi khảo sát
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Thế giới nhân vật trong Truyện cổ Grim
5.2 .Phạm vi khảo sát
Truyện cổ Grim - Nhà xuất bản Văn học - 2012 - do Hữu Ngọc dịch

6. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp thống kê
- Phƣơng pháp phân tích
- Phƣơng pháp so sánh
- Phƣơng pháp tổng hợp, hệ thống hóa
13


7. Dự kiến đóng góp mới
- Thế giới nhân vật trong Truyện cổ Grim lần đầu tiên đƣợc mô tả một cách
cụ thể, hệ thống, toàn diện và đầy đủ.
- Khẳng định giá trị nhân văn sâu sắc của Truyện cổ Grim thông qua thế giới
nhân vật đa dạng, phong phú và sinh động. Đồng thời đƣa ra những bài học
giáo dục đối với học sinh Tiểu học dựa trên những câu truyện đƣợc tuyển

chọn trong chƣơng trình Tiếng Việt

8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Nội dung luận văn đƣợc triển khai trong 3
chƣơng:
Chƣơng 1: Các loại nhân vật trong Truyện cổ Grim
Chƣơng 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Truyện cổ Grim
Chƣơng 3: Truyện cổ Grim trong chương trình Tiếng Việt và ý nghĩa giáo
dục đối với học sinh Tiểu học.
14

NI DUNG
CHNG I
CC LOI NHN VT TRONG TRUYN C GRIM

1.1 Khỏi nim nhõn vt v th gii nhõn vt
1.1.1. Khỏi nim nhõn vt
Trong Lí luận văn học, các tác giả nhận định: Nhân vật văn học là con
ng-ời đ-ợc miêu tả thể hiện trong tác phẩm văn học bằng ph-ơng diện văn
học. Khái niệm nhân vật có khi đ-ợc sử dụng một cách ẩn dụ không chỉ một
con ngời cụ thể mà chỉ một hiện tợng nổi bật trong tác phẩm. [4,277]
Văn học không thể thiếu nhân vật, bởi đó là điều kiện thiết yếu đảm bảo
cho sự miêu tả thế giới của văn học có đ-ợc chiều sâu và tính t-ợng hình. Nh
vn sỏng to nhõn vt th hin nhn thc ca mỡnh v mt cỏ nhõn, mt
loi ngi, v nhng vn ca cuc sng, ng thi th hin nhng hiu
bit, kỡ vng v con ngi.
Theo giỏo s Trn ỡnh S: Nhõn vt l yu t c bn nht trong tỏc
phm vn hc, tiờu im bc l ch v t tng ch v n lt
mỡnh, nú li c cỏc yu t cú tớnh cht hỡnh thc ca tỏc phm tp trung
khc hc nhõn vt. Do ú l ni tp trung giỏ tr t tng - ngh thut ca tỏc

phm vn hc.[13,109]
Các tác giả Hà Minh Đức - Đỗ Văn Khang - Phạm Thanh H-ng -
Nguyễn Văn Nam - Đoàn Đức Ph-ơng - Trần Khánh Thành - Lý Hoài Thu
cho rằng: Nhân vật văn học đó không chỉ là con ngời nhng con ngời có
tên hoặc không có tên đ-ợc khắc họa sâu đậm hoặc chỉ thoáng qua trong tác
phẩm mà còn có thể là những sự vật, loài vật khác ít nhiều mang bóng dáng,
tính cách của con ng-ời đ-ợc dùng nh- những ph-ơng thức khác nhau để biểu
hiện con ngời [5,102]
15

Nhõn vt vn hc l mt n v ngh thut y tớnh c l, khụng th
ng nht nú vi con ngi cú tht trong i sng. Nú cú chc nng c bn l
khỏi quỏt tớnh cỏch ca con ngi v chc nng ny cng mang tớnh lch s.
Nhõn vt vn hc cũn cú kh nng dn dt c gi vo cỏc th gii khỏc nhau
ca i sng, th hin quan nim ngh thut v lý tng thm m ca nh vn
v con ngi [6,162]
Nhõn vt vn hc l phng thc ngh thut nhm khai thỏc nhng nột
thuc c tớnh ngi. Nhõn vt cú ý ngha trc ht cỏc loi hỡnh vn hc t
s v kch. Cỏc thnh t to nờn nhõn vt gm: ht nhõn tinh thn ca cỏ
nhõn, t tng, li ớch i sng, th gii xỳc cm, ý chớ, cỏc ý thc v hnh
ng. Nhõn vt vn hc l mt n v ngh thut, nú mang tớnh c l v
khụng th b ng nht vi con ngi cú thc ngay khi tỏc gi xõy dng nhõn
vt vi nhng nột rt gn vi nguyờn mu cú thc. Nhõn vt vn hc l s th
hin quan nim ngh thut ca nh vn v con ngi, nú cú th xõy dng ch
da trờn c s quan nim y.
Nhõn vt thnh cụng thng l nhng sỏng to c ỏo khụng lp li v
mang phong cỏch ca riờng tỏc gi bi nh nh vn Nam Cao ó núi: Vn
hc khụng cn nhng ngi th khộo tay lm theo mt vi kiu mu a cho,
vn hc cn khi nhng ngun cha ai khi v sỏng to nhng gỡ cha cú.
Bản chất của nhân vật văn học là mối quan hệ với đời sống, nó chỉ tái

hiện đ-ợc cuộc sống qua những chủ thể nhất định mà chủ thể đó chính là nhân
vật.
Nhõn vt vn hc l hỡnh tng ngh thut v con ngi mt trong
nhng du hiu ca s tn ti ton vn con ngi trong ngh thut ngụn t.
Bờn cnh con ngi, nhõn vt vn hc cú th l cỏc con vt, cỏc loi cõy, cỏc
sinh th hoang tng, c gỏn cho c im ging nh con ngi
[9,1254]
16

Nh vy cú th núi khỏi nim nhõn vt trong tỏc phm vn hc l mt
khỏi nim m, va c th, va c l, va xờ dch biờn .
Tóm lại nhân vật là hình thức cơ bản để phản ánh hiện thực. Hình thức ấy
rất đa dạng, thể hiện những khía cạnh phong phú, phức tạp của đời sống. Qua
các nhân vật tác giả thể hiện chủ đề, t- t-ởng của truyện.

1.1.2.Khỏi nim th gii nhõn vt
Nhân vật trong tác phẩm văn học không chỉ bó hẹp trong phạm vi con
ng-ời mà còn có các con vật, các loại cây, các sinh thể hoang đ-ờng, đ-ợc gắn
cho các đặc điểm giống con ng-ời để tái hiện cuộc sống phong phú, phức tạp
của con ng-ời. Nếu nhân vật trong tác phẩm chỉ đơn thuần là con ng-ời xoay
quanh mối quan hệ giữa con ng-ời với con ng-ời thì văn học nghiêng về sự
sao chép đơn điệu cuộc sống đời thực. Nh- vậy sẽ trái với bản chất của văn
học vì văn học là loại hình nghệ thuật mang tính -ớc lệ và sáng tạo để phản
ánh hiện thực cuộc sống. Cuộc sống của con ng-ời bao gồm nhiều mối quan
hệ: quan hệ giữa ng-ời với ng-ời, ng-ời với thiên nhiên, con vật, sự vật Các
mối quan hệ này tạo ra một thế giới nhân vật vô cùng phong phú và phức tạp
trong mỗi tác phẩm văn học.
Khỏi nim th gii nhõn vt l phm trự rt rng. Th gii nhõn vt l
tng th nhng h thng nhõn vt c xõy dng theo quan im ca nh vn
v chu s chi phi t tng ca tỏc gi. Th gii y cng mang tớnh chnh th

trong tỏc phm ngh thut ca nh vn, cú t chc v cú cuc sng riờng, ph
thuc vo ý thc sỏng to ca ngh s. Nm trong th gii ngh thut, th gii
nhõn vt cng l sn phm tinh thn, l kt qu ca trớ tng tng v úc sỏng
to ca nh vn v ch xut hin trong tỏc phm vn hc, trong sỏng tỏc ngh
thut. ú l mt mụ hỡnh ngh thut cú cu trỳc riờng, quy lut riờng, th hin
c im con ngi, tõm lý, khụng gian, thi gian, xó hi gn lin vi
mt quan nim nht nh ca chỳng v tỏc gi. Th gii nhõn vt l cm nhn
17

một cách trọn vẹn, toàn diện và sâu sắc của chủ đề sáng tạo về toàn bộ nhân
vật xuất hiện trong tác phẩm, mối quan hệ, môi trƣờng hoạt động của họ, ý
nghĩ, tƣ tƣởng, tình cảm của họ trong cách đối nhân xử thế, trong giao lƣu
với xã hội, trong gia đình…. Thế giới nhân vật bao quát sâu rộng hơn hình
tƣợng nhân vật. Con ngƣời trong văn học chẳng những không giống với con
ngƣời trong thực tại về tâm lý, hành động mà còn có ý nghĩa khái quát, tƣợng
trƣng. Trong thế giới nhân vật ngƣời ta có thể phân chia thành các tiểu loại
nhân vật nhỏ hơn (nhóm nhân vật) dựa vào những căn cứ, tiêu chí nhất định.
Nhiệm vụ của ngƣời tiếp nhận văn học là phải tìm đƣợc chìa khoá để mở ra
con đƣờng khám phá thế giới nhân vật đó.
Trong lịch sử văn học, có thể nói, mỗi tác giả lớn, mỗi tác phẩm lớn đều
có thế giới nhân vật riêng. Mỗi thể loại văn học cũng có thế giới nhân vật với
quy luật riêng của nó. Trong Truyện cổ Grim, thế giới nhân vật vô cùng
phong phú và đa dạng với muôn hình vạn trạng. Nó bao gồm cả con ngƣời,
con vật, cỏ cây hoa lá, những vật vô tri vô giác, các thần thánh… Tất cả đều
hiện lên rất sinh động qua ngôn từ giản dị nhƣng đầy màu sắc khiến cho mỗi
truyện cổ đều rất tự nhiên nhƣ nhận xét của Laffont – Bompiani: “Ít có tác
phẩm nào giúp chúng ta mất ít công phu mà cảm thông được cái thầm kín sâu
sắc và huyền bí của tâm hồn Đức như tập Truyện cổ Grim,và cho đến nay,
Truyện cổ Grim là truyện dân gian hay nhất thế giới”.


1.2. Các loại nhân vật trong Truyện cổ Grim
1.2.1.Bảng khảo sát và nhận xét
Nhờ quá trình sƣu tầm và góp nhặt tỉ mỉ với ngôn ngữ đặc thù có chọn
lọc của mình, hai anh em Grimm đã xây dựng một thế giới nhân vật trong
truyện cổ hiện lên sống động chân thực.
18

Kết quả khảo sát cho thấy: thế giới nhân vật trong Truyện cổ Grim rất
đông đảo và phong phú với 551 nhân vật trên tổng số 88 truyện. Nếu căn cứ
vào nguồn gốc ta có thể chia thế giới nhân vật của Grim làm bốn loại: nhân
vật con ngƣời; nhân vật thần thánh - lực lƣợng siêu nhiên; nhân vật con vật;
nhân vật đồ vật, cây cối.

Các loại
nhân vật
Con người
Thần thánh
Lực lượng siêu
nhiên
Con vật
Đồ vật, cây cối
Số lƣợng
400
56
80
15
Tỉ lệ
73%
10%
15%

2%

Tuy nhiên không phải mỗi truyện chỉ đơn thuần có một loại nhân vật mà
nó là sự kết hợp hài hòa của nhiều loại nhân vật làm cho tình tiết và mối quan
hệ của các nhân vật thêm phong phú, phức tạp, các nhân vật này hỗ trợ và bổ
sung cho nhau có khi đối nghịch nhau để làm nổi bật tính cách nhân vật và
chủ đề của truyện.
Mối quan hệ giữa các nhân vật trong truyện rất đa dạng. Trong đó không
chỉ là mối quan hệ giữa ngƣời với ngƣời nhƣ truyện: Ả Grêten thông minh, Cô
Một mắt, cô Hai mắt và cô Ba mắt, Chú bé nghèo, Cây củ cải, Cô Enđơ sáng
suốt… mà còn thể hiện nhiều mối quan hệ sinh động. Đó là mối quan hệ giữa
ngƣời với thần thánh nhƣ: Bác cả Phơrim, Han xơ sắt, Bác nông dân nghèo
lên thiên đàng, …. Mối quan hệ giữa con ngƣời với con vật nhƣ truyện: Cuộc
du ngoạn của Tí Hon, Ngôi nhà trong rừng, Cô bé quàng khăn đỏ… Hoặc
mối quan hệ giữa con ngƣời với vật vô tri nhƣ: Mũi quay, thoi và kim, Chim
sơn ca…. Hay mối quan hệ giữa các con vật nhƣ truyện: Chó sói và bảy chú
dê con, Mèo chuột kết nghĩa, Hoàng Anh và Gấu…. Các nhân vật là con vật,
19

đồ vật đƣợc tác giả nhân hoá, vì vậy truyện mang đậm màu sắc tƣởng tƣợng
của thế giới thần tiên, cổ tích.
Đọc Truyện cổ Grim ta thấy các nhân vật là lực lƣợng siêu nhiên không
phải lúc nào cũng tốt, hay xấu mà nó có thể chuyển đổi từ tốt sang xấu và
ngƣợc lại.
Đặc biệt hơn khi đọc Truyện cổ Grim ta bắt gặp sự trùng lặp về tên của
nhân vật ở trong các câu chuyện, những nhân vật này không phải là những
ngƣời không tên tuổi, nhƣng ở mỗi câu chuyện nhân vật hiện lên lại là một
con ngƣời hoàn toàn khác: Đó là nhân vật Hanxơ trong truyện Han- xơ sắt,
Han- xơ ở đây là một vị vua bị phù phép thành ngƣời rừng, nhờ có sự giải
thoát của hoàng tử vị vua ấy đã thoát khỏi cái chết… Ở câu chuyện Chú Han-

xơ sung sướng ta bắt gặp một Han- xơ ngốc nghếch, dễ tin ngƣời, sẵn sàng
đổi những vật có giá trị của mình lấy đồ có giá trị nhỏ hơn. Còn trong truyện
Gã xay bột nghèo khó và chú mèo con thì có một Han- xơ nghèo khó, cũng
hơi ngốc nghếch nhƣng chăm chỉ, thật thà và cuối cùng chú đã lấy đƣợc công
chúa. Trong truyện Chim ưng thần cũng có một Han- xơ nghèo khó, hơi ngờ
nghệch nhƣng chăm chỉ, thật thà nên rất gặp may. Đó còn là nhân vật Grêten;
trong câu chuyện Hen- xen và Grêten thì Grêten là một em bé thông minh,
dũng cảm và yêu anh trai vô bờ. Còn Grêten trong Ả Grêten thông minh thì
lại là ngƣời nhiều mƣu mẹo, tìm cách lừa chủ để chén no hai con gà.
Trong khi tất cả các câu chuyện cổ tích dân gian đều nhằm mục đích
giáo dục thì ở tập Truyện cổ Grim có những câu chuyện chỉ cốt gây tiếng cƣời
thoải mái, hóm hỉnh hay những bài học răn đời nhẹ nhàng mà thấm thía (Bác
cả Phơ-rim, Chú bé nghèo dưới nấm mồ, Cái đinh, Sợi vứt đi )
Số lƣợng nhân vật chính và nhân vật phụ phân bố không đồng đều giữa
các câu chuyện cũng tạo nên nét riêng cho tác phẩm vì có truyện có đến 16
nhân vật nhƣ truyện Hai anh em nhƣng có truyện chỉ có 2 nhân vật nhƣ: Chú

×