Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Luận văn điều chỉnh chính sách thương mại của việt nam sau khi việt nam gia nhập wto

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.4 MB, 111 trang )

BỘ GIÁO
DỤC
VÀ ĐÀO
TẠO
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
ĐỖ
THỊ
HUYỀN
QUYÊN
ĐIÊU CHỈNH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA
VIỆT NAM SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO
Chuyên ngành
:
Kinh
tế Thế
giới

Quan
hệ
Kinh

Quốc



:


60.31.07
LUẬN
VĂN
THẠC
SỸ
KINH TẾ
NGƯỜI
HƯỚNG
DN KHOA HỌC
GS.TS.
NíàUYỄNrTHỊ

T
tỉ
ư V.
E
N
í BUÔNG
DA.
HÓC
NGÒM
T
H

0 NG
HàU?2Msl
LỜI
CAM ĐOAN
Tôi
xin

cam đoan
Luận
văn này hoàn toàn là công trình nghiên cứu độc
lập
của
cá nhân
tôi.
Mọi
tài
liệu
sử
dụng
cho
việc
thực hiện
Luận
văn đều được
liệt

đẩy
đủ
trong
Danh mục
tài
liệu
tham
khảo.
Mọi ý
kiến
đánh giá không

phải
của cá
nhân
tôi,
hoặc
các
số
liệu
đều được
trích
dẫn
nguồn
theo
đúng quy
đnh.
Đỗ Thị Huyền Quyên
MỤC
LỤC
DANH MỤC
CÁC
CHỮ
VIẾT
TẮT
Mỏ
ĐẦU
1
CHƯƠNG 1-
NHỮNG
NỘI
DUNG cơ BẢN TRONG

CHÍNH SÁCH THƯƠNG
MẠI
4
CỦA
WTO
1.1
WTO
và những nguyên
tắc
cơ bản
trong
Chính
sách
thương mại
của 4
WTO
1.1.1
Vài nét về sự ra đời

chức
năng
hoạt
động của
WTO 4
1.1.2 Các
nguyên tắc

bản trong Chính sách thương
mại của VÍTo
6

1.2 Những
nội
dung cơ bản
trong
Chính
sách
thương mại của
WTO 9
1.2.1
Chính sách thương
mại hàng hoa
10
1.2.2
Chính sách thương
mại
dịch
vụ
22
Ì .2.3 Chính sách thương
mại
liên
quan đến Quyền sỏ hữu
trí tuệ
26
CHƯƠNG 2
-THỰC
TRẠNG
CHÍNH SÁCH THƯƠNG
MẠI CỦA
VIỆT

NAM 32
2.1 Đánh
giá thực trạng
Chính
sách
thương mại hàng hoa của
Việt
Nam 32
2.1.1 Những
kết
quả
trong điều chỉnh
Chính
sách thương
mại hàng hoa
32
2.1.2 Những
bất cập, tn tại

nguyên
nhân
41
2.2 Đánh
giá thực trạng
Chính
sách
thương mại
dịch
vụ của
Việt

Nam 50
2.2.1 Những
kết
quả
trong điều chỉnh chính sách thương
mại
dịch
vụ
50
2.2.2 Những
bất cập, tn tại

nguyên
nhân
55
2.3 Đánh
giá thực trạng
Chính
sách
thương mại
liên
quan đến Quyên
sở
59
hữu
trí tuệ
của
Việt
Nam
2.3.1 Những

kết
quả
trong điều chỉnh
Chính
sách thương
mại
liên
59
quan đến Quyền sở hữu
trí tuệ
2.3.2 Những
bất cập, tồn tại

nguyên
nhăn
CHƯƠNG 3
-
PHƯƠNG
HƯỚNG VÀ
GIẢI
PHÁP ĐIỀU
CHỈNH
CHÍNH SÁCH
THƯƠNG
MẠI
CỦA
VIỆT
NAM SAU
KHI
VIỆT

NAM
GIA
NHẬP WTO
3.1
Việt
Nam
gia
nhập
WTO

phương hướng
điều chỉnh
Chính sách
thương
mại
3.1.1
Tình hình
đàm
phán
gia
nhập
WTO
của
Việt
Nam
3.1.2 Phương hướng
tiếp tục điều chỉnh Chính sách thương
mại
của
Việt

Nam
3.2 Kinh nghiệm
điều chỉnh
Chính
sách
thương
mại
của Trung Quốc
3.3
Các
giải
pháp cụ thể
điêu chỉnh
Chính
sách
thương
mại của
Việt
Nam
sau
khi Việt
Nam
gia
nhập
WTO
3.3.1
Các
giải
pháp
tiếp tục điều chình

Chính
sách thương
mại
hàng hoa
3.3.2
Các
giải
pháp
tiếp tục điều chỉnh Chính sách thương
mại
dịch
vụ
3.3.3
Các
giải
pháp
tiếp tục điều chỉnh Chính sách thương
mại
liên
quan đến Quyền
sà hữu trí tuệ
KẾT
LUẬN
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
DANH
MỤC
CÁC
CHỮ

VIẾT
TẮT
TRONG
LUẬN
VĂN
Tên
gọi
Chính sách thương mại
Hiệp
định
chung
về Thuế
quan
và Thương mại
Hiệp
định
chung
về Thương mại Dịch vụ
Hiệp
định về các khía
cạnh
liên quan đến Thương mại
của
Quyền
sở hữu
trí tuệ
Hiệp
định về các
biện
pháp

Kiểm
dịch
động
-
thực
vật
Hiệp
định hàng rào
Kỹ
thuật trong
Thương mại
Hiệp
định vé Thương mại hàng
Dệt

May mặc
Hiệp
định về
thực
thi
điều
VI của
Hiệp
định
chung
về
Thuế
quan
và Thương mại 1994
Hiệp

định về
thực hiện
điểu
vu
của
Hiệp
định
chung
về Thuế
quan
và Thương mại 1994
Hiệp
định về
Trợ cấp
và Các
biện
pháp
đối
kháng
Hiệp
định ưu đãi
thuế
quan

hiệu
lực
chung
Quy
chế
Tối

huệ
quốc
Quy
chế
Đối
xớ Quốc
gia
Quyền sở hữu
trí tuệ
Tổ
chức
Thương mại Thế
giới
Chữ
viết
tắt
CSTM
GATT
GATS
TRIPS
SPS
TBT
ATC
ADP
ACV
SCM
CEPT
MFN
NT
QSHTT

WTO
Ì
MỞ
ĐẦU
1.
Tính cấp
thiết
của
đề tài
Trở
thành thành viên của
WTO
chắc
chắn
sẽ
đem
lại
nhiều

hội
cho
Việt
Nam
với
các
ưu
đãi dành cho các nước thành viên nhưng
chắc
chắn
cũng

đem
đến
những
thách
thức
lớn.
Hơn
thế nữa,
Việt
Nam
mói là một nước đang phát
triển

trình độ
thấp
và mới
thực
sự làm
quen
với
kinh
tế
thị
trường kể
từ
năm 1986
trở
lại
đây.
Hệ

thống
CSTM
tuy
đã có
nhiều cậi
cách đáng kể
từ khi
mở
cửa nền
kinh
tế
nhưng
vẫn
còn
nhiều bất cập,
chưa phù hợp
với thực
tiễn
kinh tế
quốc
tế
hiện
nay và
chắc
chắn
sẽ
tiếp
tục phậi
điều
chỉnh

sau
khi
Việt
Nam
gia
nhập
WTO.
Trong
khi
đó,
những
quy định của
WTO
đối với
các nước thành viên là
rất
khắt khe,
đòi
hỏi
phậi
có một hệ
thống
CSTM
minh
bạch,
ổn định nhằm
tạo
điều
kiện
để

Việt
Nam
thực
hiện
tốt
các cam
kết
quốc
tế
của
mình và phát
triển
kinh tế
đất
nước.
Trong
thời
gian qua,
để
chuẩn
bị cho
việc
gia
nhập
WTO,
Việt
Nam
đã
điều
chỉnh

nhiều
chính sách
của
minh,
đạc
biệt

CSTM
nhằm
từng
bước thích ứng
với
các yêu
cầu của
WTO.
Tuy
nhiên,

lý do khách
quan
cũng
như
chủ
quan,
việc
điều
chỉnh
CSTM
của
Việt

Nam
trong
thòi
gian
qua
vẫn
chưa đáp ứng được yêu cầu của
WTO,
đặc
biệt
là các
CSTM
trong
lĩnh vực
dịch
vụ và
QSHTT.
Chuyến
thăm chính
thức
Hoa
Kỳ
của
Thủ
tướng
Phan Văn
Khậi
vào ngày
21/6/2005
đã

mở
ra
triển
vọng
tích cực cho
việc
gia
nhập
của
Việt
Nam
vào
WTO
dự
kiến
là vào
cuối
năm
2005
này. Gia
nhập
WTO và
trở
thành thành viên chính
thức
của
WTO
sẽ
đạt
ra cho

Chính phủ
Việt
Nam
một
trong
những
nhiệm
vụ có tính
chất
bức
xúc.
Đó
là vẫn phậi
tiếp
tục
khẩn
trương hơn
nữa,
hiệu
quậ hơn nữa
trong việc
điều
chỉnh
CSTM
của
Việt
Nam. Vấn
đề
là cần
điểu

chỉnh
CSTM
của
Việt
Nam
theo
hướng
nào
?
Điều
này đòi
hỏi phậi
có sựnghiên cứu một cách đầy đủ và hệ
thống
hơn.
Đó
là lý do
để
vấn
đề
điều
chỉnh
CSTM
sau khi
Việt
Nam
gia
nhập
WTO
được

lựa
chọn
làm đề tài
cho
Luận
văn
Thạc
sỹ
kinh
tế
này.
2.
Tình hình nghiên cứu
Hiện
nay đã có
nhiều
công trình nghiên cứu về
WTO

những
vấn đề
đặt ra
đối
với
Việt
Nam
như:
Luận
án
Tiến

sỹ
"Điều chỉnh

hoàn
thiện
chính sách
thương
mại
hàng
hoa
của
Việt
Nam để
gia
nhập
Tổ
chức Thương
mại Thế
giới
mo"
của
tác
giậ
Bùi Thị

- Đại
học
Ngoại
Thương;
Luận

văn
Thạc
sỹ "Nghiên
Ì
cứu xu hướng
tự
do hoa
thương
mại
dịch
vụ
trong
WTO
và những vấn đề
đặt
ra
với
Việt
Nam
"
của tác
giả
Trịnh
Mai Hương
- Đại
học
Ngoại
Thương;
Luận
vãn

Thạc
sỹ
"Tiếp
tục
hoàn
thiện
pháp
luật Việt
Nam
về sở hữu
trí
tuệ
đáp
ứng nhu cầu
Việt
Nam hội nhập kinh tế quốc tế" của
tác
giả
Đỗ
Việt
Dũng
-
Đại
học
Ngoại
Thương w
Tuy
nhiên,
những
luận

án
hay
luận
văn
thạc
sỹ nói trên chỉ phân tích
việc
điều
chỉnh
CSTM ở
góc
độ
hẹp
hoặc chỉ
phân tích
CSTM
Việt
Nam
trước
khi
gia
nhập
WTO.
Đây

luận
văn
thạc
sỹ
kinh tế

đứu
tiên đề
cập
một cách toàn
diện
và đứy
đủ
về
phương
hướng,
giải
pháp
điều
chỉnh
CSTM
của
Việt
Nam
sau
khi
Việt
Nam
gia
nhập
WTO
trên cả ba
lĩnh
vực
lớn
là thương mại hàng

hoa,
thương mại
dịch
vụ

thương
mại
liên
quan
đến
QSHTT.
Tuy
nhiên,
những
công trình nghiên
cứu
nói trên

những
tài
liệu
tham khảo
rất
bổ ích để
tác
giả
hoàn
thiện
bản
luận

văn
thạc
sỹ
này.
3.
Mục
đích và
nhiệm
vụ nghiên cứu
-
Mục
đích nghiên
cứu
Trên

sở
nắm
vững những
quy
định,
nguyên
tắc
của
WTO
liên
quan
đến
CSTM
và đánh giá
thực trạng

về
những
điều
chỉnh
đã
thực hiện
cũng
như
những
bất
cập trong
CSTM
của
Việt
Nam
trước
những
yêu cứu của
WTO,
Luận
văn
đề
xuất
phương
hướng

giải
pháp
tiếp
tục

điều
chỉnh
CSTM
sau
khi
Việt
Nam
đã
gia
nhập
WTO để có
thể
chủ động
tận
dụng
thời


đủ
sức
đối
đứu vói thách
thức trong
thương
mại quốc
tế
nhằm
thực hiện
tốt
các cam

kết
của
mình
sau
khi
trở
thành thành
viên chính
thức
của
WTO.
- Nhiệm vụ
nghiên
cứu
Để đạt
được
mục
đích
trên,
Luận
vãn

nhiệm
vụ
trình
bày và
phân tích
những
qui
định,

nguyên
tắc
của
WTO
liên
quan
đến
CSTM
theo
nghĩa
rộng
qua các
Hiệp
định chủ
yếu
như
Hiệp
định
GATT
1994,
Hiệp
định
GATS,
Hiệp
định
TRIPS;
phân
tích
thực trạng
CSTM

hiện
nay
của
Việt
Nam
về thương mại hàng
hoa,
thương
mại
dịch
vụ,
thương mại liên
quan
đến
QSHTT
chủ yếu qua nghiên cứu hệ
thống
văn bản pháp
luật
điều
chỉnh
các
lĩnh vực;
nghiên cứu
kinh
nghiệm của
Trung
Quốc
trong
việc

điều
chỉnh
CSTM
sau
khi
nước này đã
gia
nhập
WTO
để
từ
đó rút
ra
bài
học
cho
Việt
Nam; đề
xuất
phương
hướng

giải
pháp cơ bản
điều
chỉnh
CSTM
của
3
Việt

Nam
trên
ba
lĩnh
vực:
thương mại hàng
hoa,
thương
mại dịch
vụ và thương mại
liên
quan
đến
QSHTT.
4. Đối
tượng
và phạm
vỉ
nghiên cứu
-
Đối
tượng
nghiên cứu của
Luận
văn là
CSTM
của
WTO
cũng
nhu

CSTM
của Việt
Nam.
Đối
tượng
nghiên cứu của
Luận
văn còn bao
gồm
cả các quy định
liên
quan
đến
CSTM
của
Việt
Nam
trong
hệ
thống
văn
bản
pháp lý
hiện
hành.
-
CSTM
là vấn đề
rất
rộng,

vì vậy
trong
phạm
vi
của một
luận
văn
thạc
sỹ,
phạm
vi
nghiên
cứu của Luận
văn này
chỉ
giểi
hạn

việc
phân tích
CSTM
hàng
hoa,
CSTM
dịch
vụ,
CSTM
liên
quan
đến

QSHTT.
Khi
phân tích
CSTM ở
3
lĩnh
vực
này,
Luận
vãn
cũng
không đi sâu phân tích các mặt hàng hay
lĩnh
vực cụ
thể

chỉ
lấy
một số
mặt hàng hay
lĩnh
vực
làm

dụ để làm rõ
vấn
đề
cần
phân
tích.

Những khía
cạnh
liên
quan
đến đẩu

không
nằm
trong
phạm
vi
nghiên cứu của đề
tài này,

nếu

thì
chỉ trong
trường
hợp nó được
lồng
ghép
vểi
CSTM
nói
chung.
5.
Phương pháp nghiên
cứu
Luận

văn sử
dụng
phương pháp
luận
của Chủ
nghĩa
Mác Lê
nin
về duy
vật
biện
chứng
và duy
vật lịch sử.
Các
quan
điểm
của
Đảng
Cộng
sản
Việt
Nam
về phát
triển
kinh tế trong
giai
đoạn
hiện
nay

cũng
như về
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
cũng

phương pháp
luận
của
Luận văn.
Ngoài
ra,
các phương pháp nghiên cứu
tổng
hợp
truyền
thống
cũng
được áp
dụng
như
diễn
dịch,
quy
nạp,
so
sánh,

thống
kê phân tích
dẫn
đến
tổng
hợp khái quát.
6. Kết cấu
của Luận
văn
Ngoài
lòi
nói
đầu, kết luận

tài
liệu
tham
khảo,
nội
dung của Luận
vãn
gồm
3
chương:
Chương
1:
Những
nội
dung cơ bản
trong chính sách thương

mại của
WTO
Chương
2:
Thực
trạng chính sách thương
mại của
Việt
Nam
Chương 3: Phương hướng

giải
pháp
điều chỉnh
chính sách thương
mại
của
Việt
Nam
sau
khi
Việt
Nam
gia
nhập
WTO.
4
Chương Ì
NHỮNG
NỘI

DUNG
cơ BẢN
TRONG
CHÍNH SÁCH THƯƠNG
MẠI CỦA WTO
1.1.
WTO VÀ
NHỮNG
NGUYÊN
TẮC cơ BẢN
TRONG
CHÍNH SÁCH THƯƠNG
MẠI
CỦAVVTO
1.1.1.
Vài
nét về sự ra đời

chức
năng
hoạt
động
của
WTO
1.1.1.1.
Sự
ra đời
của
WTO
WTO

ra đời
trên cơ sở kế
thừa
và phát
triển
từ
Hiệp
định
chung
về
thuế
quan
và thương mại
(GATT).
Bởi
vậy tìm
hiểu
sự
ra đời
của
WTO
cũng
bắt
đầu
từ
sự
ra
đời

hoạt

động
của
GATT

vì sao
WTO
đã
ra đời chứ
không
phải
GATT
tiếp
tục
tổn
tại.
Do thương
mại thế
giới
sa
sút nghiêm
trọng sau chiến tranh thế
giới
thứ
n do
các chính sách bảo hộ thái
quá,
các nước
có ý
tưởng
thành

lập
một
tổ
chức
thứ
ba
phụ
trách
lĩnh
vực thương mại

hợp tác
kinh tế
quốc
tế

ITO.
Tuy nhiên
việc
thành
lập
ITO
thất
bại
do không được một
số
nước phê
chuẩn.

vậy,

điều
khoản
về
CSTM
trong
Hiến
chương La
Havana
đã được trích dẫn sáp
nhập
với
các
thoa
thuận
song
phương về nhân nhượng
thuế
quan
để
hình thành
một
Hiệp
định độc
lập

GATT có
hiệu lực
từ 1948
và 23
quốc

gia
tham
gia

kết
đó đã
trở
thành
những
thành viên sáng
lập ra
GATT. GATT
được
coi

thể
chế thương mại
đa
biên
đầu
tiên
trong lịch
sử
thế
giới
gổm
những
quy định cơ bản về
quản
lý và duy

trì
trật
tự
thương mại
quốc
tế.
Hiệp
định này
đã
xây
dựng
nền
tảng
cho
việc
điều
tiết
những
mối
quan
hệ
kinh tế
thương
mại thế
giới
và thúc đẩy
tự
do hoa thương
mại.
Với

bản
chất chỉ là
một
Hiệp
định,
trên
thực tế
GATT
đã
hoạt
động như một
tổ
chức
tạm
thời
điều
tiết
toàn bộ hệ
thống
thương mại
thế
giới
và đã

những
tác
động
tích
cực đối với việc
đẩy

mạnh
tăng trưởng
kinh tế
và thương mại
thế
giới.
Tuy
nhiên,
quá
trình
toàn
cầu
hoa nền
kinh tế thế
giới
được đẩy
nhanh,
những
đề
tài
mới
vốn
không
thuộc
diện
điều
tiết
của
GATT
đã

xuất hiện

ngày càng
phức
tạp.
Những
lý do
trên
khiến
cho
các bên
tham
gia
GATT
nhận
thấy
sự
cần
thiết
phải
thành
lập
một
tổ
chức
có cơ
cấu chặt chẽ,
vói đầy
đủ
quyền

lực
và công cụ
điều
tiết
để

thể
đáp ứng
những
yêu cầu của một
thời
kỳ
phát
triển
mới.
Vòng
đàm
phán
5
Uruguay
(1986-1994)
đã
diễn ra trong
một
thời
gian
dài
nhất trong lịch
sử các vòng
đàm

phán,
đề
cập hầu như toàn bộ các vấn đề về
CSTM
còn bỏ ngỏ đến
thời
điểm
bấy
giờ.
Cuối
cùng 123 nước đã ngã ngũ được
nhiều
vấn
đề
trong
thương mại
thế
giới

đặc
biệt,
đã
cùng
nhau

tại
Marrakesh
(Marốc)
Hiệp
định thành

lập
Tự
chức
Thương
mại
Thế
giới.
Từ ngày
1/1/1995,
WTO
chính
thức đi
vào
hoạt
động.
WTO
ra đời
là sự kế
thừa
của
GATT
nhưng

khác
GATT
nhiều
điểm
về
mặt
"chất".

GATT
không
phải là
một
tự
chức
hoàn
chỉnh
mặc dù
sự
điều
hành và
vai
trò của
GATT
trong lịch sử
làm
người
ta
có cảm giác
GATT
giống
như một
tự
chức.
Còn
WTO
là một
tự
chức

thực
sự
với

cấu chặt chẽ,

trụ
sở
chính,

tư cách
pháp nhân và có cơ
quan
giải
quyết tranh
chấp
riêng.
Các nước
tham
gia
GATT
chỉ
được
gọi
là các bên

kết
(contracting
parties)
còn

các nước
tham
gia
WTO là
những
nước thành viên
(member)
với
những
ràng
buộc
chặt
chẽ hơn về
quyền
lợi,
nghĩa
vụ và trách
nhiệm.
Đồng
thòi,
phạm
vi
điều
chỉnh
của
WTO
rộng
hơn
nhiều
so

vói
GATT.
Do
tính
chất lịch sử,
GATT
chỉ
điều
chỉnh
thương mại hàng hoa hữu
hình,
còn
WTO
điều
chỉnh
cả
thương
mại
hàng
hoa,
thương mại
dịch
vụ,
thương mại
liên
quan
đến đầu
tư,
thương mại liên
quan

đến
QSHTT.
Hơn
nữa,
quy trình và
thủ
tục giải
quyết tranh
chấp
của
WTO
được xây
dựng
chặt chẽ,
giúp cho
việc
này được
thực hiện
một cách
nhanh
hơn
so vói
hệ
thống

của
GATT
[69].
Mặc
dù WTO

đã
ra đời
nhưng
GATT
vẫn hiện
hữu là văn bản pháp lý
quan
trọng
mang
tính công cụ của
WTO để WTO có
thể
điều
tiết
một cách
tựng
thè
hệ
thống
thương mại
thế
giới.
Chỉ

điều
GATT
không còn là văn bản pháp lý duy
nhất
nữa


nó đã được
chỉnh
sửa,
bự
sung
thêm
nhiều
văn bản pháp lý khác để đáp
ứng
phạm
vi
ngày càng
mở
rộng
của thương mại
thế
giới.
Chính vì
vậy,
CSTM
của
WTO
không
chỉ

hẹp
trong
GATT năm
1947
mà nó

còn được
qui
định
trong
hệ
thống
13
Hiệp
định đa biên và 3
Hiệp
định
nhiều
bên
trong
đó đặc
biệt

các
CSTM
hàm
chứa
trong
các
hiệp
định
GATT
1994,
GATS

TRIPS.

1.1.1.2.
Chức
năng hoạt động
của
WTO
Một
cách
tựng
quát,
WTO

6
chức
năng
hoạt
động
sau
đây:
Quản lý
việc
thực hiện
các
Hiệp
định
thương mại
của
WTO
Tạo
khuôn
khự thể chế cho

các vòng đàm phán thương mại
Giải
quyết tranh
chấp
về
thương mại
giữa
các nước thành viên
6
Giám
sát
CSTM
của
các nước thành viên
Hỗ
trợ
kỹ
thuật
và đào
tạo cho
các nước đang phát
triển
Hợp
tác với
các
tổ
chức
quốc
tế
khác

[76].
Các
CSTM
của
WTO
được xây
dựng
để
thực hiện
6
chức
năng nói trên của
WTO. 6
chức
năng này
lại
được
triển
khai
dựa
trôn
5 nguyên
tắc

bản.
1.1.2.
Các nguyên
tắc

bản trong

chính sách thương
mại của
WTO
Các
Hiệp
định của
WTO
thưộng
rất
dài và
phức
tạp

đó

những
văn bản
pháp lý quy định
rất
nhiều lĩnh
vực
hoạt
động
cũng
như phạm
vi
điều
tiết
rất rộng
mang

tính toàn cầu
song
chúng vẫn có
những
nguyên
tắc

bản làm kim
chỉ
nam
cho
tất
cả các
CSTM
trong
mọi
hoạt
động của
WTO

trở
thành nền
tảng
của
Hệ
thống
thương
mại
có tính toàn
cáu.

Những nguyên
tắc
đó là:
1.1.2.1.
Thương
mại
không phân biệt
đối
xử
Theo
quy định của
WTO,
không một nước thành viên nào được

sự phân
biệt
đối
xử
giữa
các
đối
tác của mình
cũng
như không được phân
biệt
đối
xử
giữa
hàng
hoa,

dịch
vụ,
ngưội
nước mình
với
hàng
hoa,
dịch
vụ,
ngưội
nước
ngoài.
Để
thực hiện
nguyên
tắc này,
WTO
đưa
ra hai qui chế là qui chế Tối
huệ
quốc

qui
chế
Đãi ngộ
quốc
gia.
Quy chế
tối
huệ quốc

(MFN)
là qui chế trọng
tâm
của
nguyên
tắc
thương mại
không phân
biệt
đối
xử
của
WTO
theo đó,
các nước thành viên không được
có sự
phân
biệt
đối
xử
giữa
các
đối tác
khác
nhau
nếu
họ cùng

thành viên
của

WTO.
Tuy
nhiên,
WTO
cũng
quy định
những
ngoại
lệ
của qui chế
này bao
gồm
các
CSTM
về:
mậu
dịch
biên
giới;
các
thoa thuận
ưu đãi khu
vực;
các
thoa thuận
thương
mại tự
do một
chiều
[69].

Ngoài
ra,
một
số
nước có
thể

quyền
tạo

hội
đặc
biệt
để hàng hoa của các nước đang phát
triển
dề dàng
tiếp
cận
thị
trưộng nước mình.
Tương
tự
một nước
cũng

thể
tăng hàng rào (như
tự
vệ
trong

thương
mại) đối với
sản
phẩm
của
nước

họ cho
rằng
có sử
dụng
những
biện
pháp thương mại không
bình đẳng (bán phá
giá,
trợ
cấp xuất
khẩu )
[Ì 14].
Quy chế Đãi ngộ Quốc
gia
(NT) còn
gọi

đối
xử
quốc
gia


thể hiểu
một
cách vắn
tắt

WTO
yêu cầu các nước
phải

sự
đối
xử bình đẳng
giữa
sản phẩm
nội
địa

sản
phẩm nước ngoài
nhập
khẩu
vào nước mình. Qui
chế
Đãi ngộ Quốc
gia
chỉ
được áp
dụng
khi
một

sản
phẩm hàng
hoa,
dịch
vụ hay một
yếu tố
sở hữu trí
7
tuệ
đã
gia
nhập
thị
trường.
Do
việc, việc
đánh
thuế
nhập khẩu
không
vi
phạm
vào
nguyên
tắc
này
ngay cả
khi
không có một
loại

thuế
tương đương đươc nào đánh vào
sản
phẩm
nội
địa.
Tuy
nhiên Qui
chế
NT
trong
WTO
cũng

những
ngoại
lệ:
không
áp
dụng
NT
đối
vói
việc
mua sắm
của chính
phủ;
NT
không ngăn cản
việc trợ

cấp đặc
biệt
cho
người
sản
xuất
nội
địa
gằm
cả
khoản
trợ
cấp trích
từ thuế thu
nhập
trong
nước

trợ
cấp cho
người
sản
xuất
sản
phẩm
trong
nước nhằm đáp ứng cho
việc
mua
sắm

của
chính
phủ.
Thuế quan
và các
biện
pháp mậu
dịch
biên
giới
khác
cũng
nằm
ngoài
phạm
vi
điều chỉnh của
NT.
1.1.2.2.
Tự
do
hoa
thương
mại
từng bước

bằng
con
đường
đàm phán

Thương mại
thế
giới
chỉ

thể
tăng trưởng nhờ
việc
dỡ bỏ các rào cản làm
cản trở tự
do thương
mại.
Điều
không
phải
bàn cãi là
tự
do thương mại luôn
mang
lại
lợi
ích cho các nước


vậy,
sự
điều
tiết
hệ
thống

thương mại
thế
giới
của
WTO
luôn
dựa
trên
nguyên
tắc
thúc đẩy
tự
do hoa thương mại
Một
trong
những
biện
pháp nhằm
khuyến
khích thương mại là
giảm
bót các rào cản
thương mại như hàng rào
thuế
quan
và các
biện
pháp
phi thuế
quan

như hạn
ngạch
nhập
khẩu,
cấm
nhập khẩu
hay hạn
chế
định
lượng
nhập
khẩu.
Những vấn đề khác
như
thủ tục
hành chính
rườm
rà hay các chính sách
hối
đoái
cũng
được đưa
ra
xem
xét để
tạo
điều
kiện
cho thương mại
quốc

tế
ngày càng thông thoáng. Các
cam
kết
ràng
buộc
các
nước thành viên
về
việc
dỡ bỏ các
rào cản nhằm thúc đẩy tự
do
thương mại chỉ

được thông qua con
đường
đàm
phán
từng
bước.

vậy,
tự
do
hoa
thương mại
từng
bước và
bằng con

đường
đàm
phán

một
trong
những
nguyên
tắc
quan
trọng
của
WTO.
Từ
khi
GATT
ra đời
năm
1948
đã
diễn
ra
tám
vòng
đàm
phán thương mại.
Thời
kỳ
đầu,
các vòng

đàm
phán
xoay quanh
vấn đề
cắt
giảm
thuế
áp
dụng
đối với
hàng hoa
nhập
khẩu.
Đến
thập
niên
1980,
phạm
vi
đàm
phán đã được
mở
rộng
bao
trùm cả
những
vấn đề liên
quan
đến hàng rào bảo hộ
phi thuế

quan
và các
lĩnh
vực
mói như thương mại
dịch
vụ và sở hữu
trí
tuệ.
WTO
ra
đời
kể
từ
1/1/1995 đến nay
đã được hơn 10 năm.
Mười
năm
qua,
WTO
đã
tổ
chức
được
5
kỳ họp
của Hội
đằng
Bộ trưởng
WTO;

các vấn
đề
liên
quan
đến
CSTM
trong
lĩnh
vực thương mại hàng
hoa,
thương mại
dịch
vụ,
thương mại liên
quan
đến
QSHTT
vẫn đang được
tiếp
tục
8
đặt
ra.
Bên
cạnh đó,
nhiều
vấn đề về môi
trường,
vấn đề về chính sách
cạnh

tranh,
vấn
đề về phát
triển
bền
vững cũng
đang được đưa vào chương trình
nghị
sự của
WTO. Tuy
nhiên,
các
cuộc
đàm phán
vẫn
chưa đến
hồi kết
thúc.
1.1.2.3.
Dễ dự
đoán
nhờ
ràng buộc
cam
kết
cùng chính sách
minh
bạch
Để
tăng

cường
tính
minh
bạch,
ổn định
của
trật
tự
thương mại
thế
giới,
WTO
đã áp
dỉng
nhiều biện
pháp mà một
trong
số
đó

chỉ
cho phép các nước thành viên
bảo
hộ
sản
xuất trong
nước thông qua
thuế
quan,
mà không ủng hộ các hàng rào

phi
thuế
quan
và các
biện
pháp hành
chính.
Đây chính là nguyên
tắc coi thuế
quan

biện
pháp bảo hộ duy
nhất.
Rõ ràng thông qua
thuế
quan
người
ta

thể
lượng
hoa
được
mức độ bảo hộ
của
một mặt hàng hay nhóm hàng nào đó nhưng vẫn đảm bảo
cho
mặt
hàng,

ngành hàng này có cơ
hội
được
cạnh
tranh
trên
thị
trường nước
nhập
khẩu

khiến
cho
những
tín
hiệu thị
trường
ít
bị méo mó
hơn.
Các
biện
pháp
quản

bằng
hạn
ngạch
và hạn
chế

định
lượng

thể
làm
gia
tăng nạn
quan
liêu và nảy
sinh
tình
trạng
lạm
dỉng
các biên pháp
phi
thương mại không lành
mạnh,
bóp méo

cấu cạnh
ữanh
thật
sự
của
thị
trường.
Nhiều
Hiệp
định của WTO yêu cầu chính

phủ
các
quốc
gia
thành viên
phải
công bố trên phạm
vi
toàn
quốc hoặc
thông báo
cho
WTO
những
giải
pháp và
biện
pháp đã được thông
qua.
Ngoài
ra,
việc
thường xuyên giám sát
CSTM
của
từng
nước thành viên thông
qua
cơ chế rà soát chính sách thương mại
(TPRM:

Trade
Policy
Revievv
Mechanism)
cũng
là một
biện
pháp để WTO tăng
cường
tính
minh bạch
về chính
sách và
hoạt
động thương
mại của
các
quốc
gia
thành viên.
1.1.2.4. Thúc
dẩy
cạnh tranh bình đẳng
Thúc đẩy
cạnh
tranh
bình đẳng là một
trong
những
nguyên

tắc
của WTO.
Việc
đảm bảo
cạnh
tranh
bình đẳng được
thực hiện
thòng qua
những
quy định liên
quan
đến nguyên
tắc
không phân
biệt
đối
xử
(quy chế
MFN và NT) và
những
quy
định
về
việc
chống
bán phá giá và
trợ
cấp
xuất

khẩu.
Đối với
những vấn
đề
phức
tạp
này, các quy định của WTO giúp xác định trường hợp nào là bình đẳng và trường
hợp
nào là
bất
bình
đẳng,
cũng
như

các
biện
pháp
trả
đũa mà một nước thành viên

thể
sử
dỉng bằng
cách
thu
thuế
nhập
khẩu
phỉ

thu
để có
thể
bù đắp
những tồn
thất
do các
biện
pháp thương
mại
không lành
mạnh
gây
ra.
1.1.2.5. Khuyến khích phát triển
và cải
cách kinh
tế
9
Đây là nguyên
tắc
hướng về các nước đang phát
triển.
Các nước đang phát
triển

các nước
trong
quá trình
chuyển

đổi
nền
kinh
tế
chiếm
hơn
2/3 số nước
thành viên
của
WTO.

vậy
hệ
thống hoạt
động
của
WTO
cũng
chính là góp
phần
vào quá trình phát
triển
của các
quốc
gia
này.
Do
trình
độ
phát

triển
kinh
tế
còn
chênh
lệch,
các nước đang và kém phát
triển
cần có
thời
gian
cũng
như sự
trợ
giúp
đặc
biệt
để có
thể
dần thích
nghi với
xu hướng phát
triển
của
kinh
tế
-
thương mại
quốc
tế

và hoa
nhập
vào
trào
lưu phát
triển
chung
thế
giới.
Kết
thúc vòng đàm phán
Uruguay,
các nước đang phát
triển
đã được động viên
đảm
đương
phần
lớn
nhỳng
nghĩa
vụ
thuộc
phận
sự
của
các nước phát
triển
trước
đây.

Tuy
nhiên,
các
Hiệp
định
của
WTO
cũng
đề
ra
một
số
thời
hạn cho phép các nước đang phát
triển
đặc
biệt

các nước nghèo và chậm phát
triển

thể
thích
nghi
trong
thời
kỳ
chuyển
đổi với
nhỳng

điều
khoản
không
mấy
phổ
biến
thông qua các
biện
pháp nhu
cam
kết
của
các nước giàu cho phép hàng hoa
của
các nước đang và kém phát
triển
thâm
nhập
thị
trường nước mình,
miễn
thuế
nhập
khẩu
hay
trợ
giúp kỹ
thuật.
Vòng Doha
về

phát
triển
của
WTO
rất
quan
tâm
tới
nhỳng
vấn
đề khó khăn

các nước đang phát
triển
gặp
phải
trong
quá
trình
thực hiện
nhỳng
Nghị định đã ký
kết
tại
các vòng đàm
phán
Uruguay.
1.2.
NHỮNG
NỘI

DUNG
cơ BẢN TRONG
CHÍNH SÁCH THƯƠNG
MẠI CỦA WTO
Theo
cuốn
"Từ
điển
Kinh
tế học "của
tác
giả
Nguyễn
Văn
Ngọc -
Đại
học
Kinh tế
Quốc
dân:
"CSTM

nhỳng
chính sách của Chính phủ được
hoạch
định
để
tác động vào
hoạt
động thương mại

chẳng
hạn
là thuế
quan
và hạn
ngạch.
Mục
tiêu
của
CSTM

điều
chỉnh
hoạt
động
xuất
nhập
khẩu
để
đạt
được
mục
tiêu
kinh
tế

mô"
[72,tr.788].
Còn
theo

cuốn
"Cải
cách
CSTM của
Việt
Nam": "CSTM

một hệ
thống
nhỳng
nguyên
tắc

biện
pháp thích hợp

một nước áp
dụng
nhằm
quản

hoạt
động
ngoại
thương
sao cho
phù hợp
với lợi
ích
chung

của

hội.
"
[64,
tr.8-9].
Như
vậy
mục
tiêu nguyên thúy của
CSTM
là để tác động lên
khối
lượng và cơ cấu
hàng hoa
xuất
nhập
khẩu
nhưng đồng
thời

cũng

tác động đến
nhiều
mặt của
nền
kinh
tế


hội.
Cùng
với sự
mở
rộng
phạm
vi
của
thương mại
thế
giới,
CSTM
không
chỉ
liên
quan
đến
việc
quản

khối
lượng và cơ
cấu
hàng hoa
xuất
nhập
khẩu
hỳu hình

còn cả vấn

đề
thương mại các
hoạt
động
dịch
vụ đồng
thời
kèm
theo
đó

nhỳng
10
khía
cạnh
trong
thương mại
QSHTT. Đây
chính là
những đối
tượng chính
mà Hệ
thống
các
Hiệp
định,
quy định của
WTO
đang
điều chỉnh

thông qua ba
Hiệp
định
nền tảng

GATT,
GATS

TRIPS.
Những
nội
dung
cơ bản
trong
CSTM
của
WTO
nằm
trong
những
nội
dung

bản của các
Hiệp
định
này.
Thực
chất,
đó

chính

CSTM
của
WTO
về thương mại hàng
hoa,
thương mại
dịch
vụ

thương mại liên
quan
đến
QSHTT.
1.2.1.
Chính sách thương
mại
hàng hoa
CSTM
hàng hoa
của
WTO
được
thể hiện
thông qua
những
qui
định
của

WTO
về thuế
quan,
về chính sách
phi thuế
quan,
về
CSTM
đối với
một số ngành hàng
cụ
thể

CSTM
đối với
các nước đang phát
triển.
1.2.1.1
Những
quy
định
về
thuế quan
- Nhăn nhượng thuế quan
Thuế quan
là một hàng rào thương mại

các nước sầ
dụng
trong

quản

hoạt
động
xuất
nhập khẩu
để
thực hiện
bảo hộ
đối với
sản
xuất trong
nước và
cũng

một
nội
dung
chủ
yếu của
CSTM.
Đây
cũng là vấn
đề

các
quốc
gia
thành viên
WTO

quan
tâm đầu tiên và xuyên
suốt trong
hầu
hết
các
cuộc
đàm phán thương mại
đa
biên.
Mục
tiêu
của
WTO

thiết
lập
một hệ
thống
thương
mại
tự
do
với
những
nỗ
lực
liên
tục
giảm

thuế
quan

tiến tới
một hệ
thống
thương
mại
phi thuế
quan.
Theo
quy định
của
WTO,
việc thu thuế xuất
nhập khẩu
và vấn đề
giảm
thuế
được
thực hiện
trên cơ sở
chế
độ đãi ngộ
tối
huệ
quốc
giữa
các
quốc

gia
thành viên.
Mục đích của
việc
nhân nhượng
thuế
quan

giảm
tổng
mức
thuế
quan
xuất
nhập
khẩu,
đặc
biệt

giảm
mức
thuế
quan cao vốn là
trở
ngại
chính
của
việc
nhập
khẩu.

Kết
quả
quan
trọng
nhất
của
Vòng
đàm
phán
Uruguay
chính là
22.500
trang
danh
mục cam
kết
của các nước
đối
với
một số
loại
mặt hàng,
gồm
các
cam
kết
giảm
thuế
và xác định
mức

thuế
trần,
trong
một số trường hợp
thuế
quan
còn được
giảm
xuống bằng
0
[Ì 14].
Một
nước có
thể
phá bỏ hay
thay đổi
các
kết thuế
quan chẳng
hạn như nâng
thuế
quan
cao hơn
mức
thuế
trần
nhưng
để làm
được
điều

này, nước
đó
phải
đàm
phán
với
các nước có liên
quan
và có
thể
bị
buộc
phải

đắp về

hội
thương mại
mà các
đối
tác
phải
gánh
chịu
do
việc
nâng
mức
thuế
quan

đó.
li
- Các
biện
pháp
tự vệ
trong thương
mại
Xác định mức
thuế
quan
trần
và áp
dụng
chúng một cách bình đẳng
giữa
tất
cả
các
đối
tác thương mại là nguyên
tắc
chỉ đạo
trong
CSTM
hàng hoa của WTO
nhưng WTO
vẫn
đổng
thòi

cho phép các nưệc thành viên được áp
dụng
những
hành
động
tự
vệ thông qua
thuế
quan
trong
các trường hợp
đối
tác có
những
hành động
thương mại không lành
mạnh
như bán phá
giá, trợ
cấp
xuất
khẩu
gây
tổn hại
đến
ngành
sản xuất trong
nưệc.
Các quy
tắc

này
thể hiện trong
các
Hiệp
định
sau:
+/
Hiệp
định
về
việc thực hiện điều
6 của GATT1994
-
ADP
Hiệp
định
này cho phép các nưệc thành viên có
thể
áp
dụng
biện
pháp
chống
bán phá giá
khi
ngành sản
xuất trong
nưệc
thực
sự

bị
thiệt
hại
do
việc
bán phá giá
của
nưệc
xuất
khẩu.
Chính phủ nưệc có liên
quan
phải
chứng
minh
được là có hành
vi
bán phá
giá,
tính được quy mô bán phá giá (giá
xuất
khẩu
thấp
hơn giá lưu hành
trên
thị
trường
nội
địa của nưệc
xuất

khẩu
như
thế nào)

chứng
minh
được
rằng
việc
bán phá giá đang gây
ra
hoặc
đe dọa gây
ra
thiệt
hại
cho ngành
sản xuất trong
nưệc.
Biện
pháp
chống
phá giá thường là đánh
thuế
quan
bổ
sung
lên sản phẩm bị
coi
là bán phá giá nhằm đẩy giá của sản phẩm đó

ngang
bằng
vệi
"giá
trị
thông
thường"
hoặc
nhằm chấm
dứt
thiệt
hại
mà ngành
sản xuất của
nưệc
nhập
khẩu
phải
chịu.
Hiệp
định cho phép ba phương pháp tính toán "giá
trị
thông
thường"
của một
sản
phẩm. Phương pháp chính dựa trên mức giá được áp
dụng
trên
thị

trường của
nưệc
xuất
khẩu.
Nếu phương pháp này không áp
dụng
được thì có
thể
sử
dụng
hai
cách
sau:
hoặc
dựa
trên
mức giá mà nhà
xuất
khẩu
áp
dụng
tại
một nưệc
khác;
hoặc
tính mức giá
theo chi
phí
sản xuất,
các

chi
phí khác và mức
lợi
nhuận
thông thường
của
nhà
xuất
khẩu.
Trưệc
khi
áp
dụng
các
biện
pháp
chống
phá
giá,
nưệc
nhập
khẩu
phải
tiến
hành
điều
tra
để đánh giá
tất
cả các yếu

tố kinh tế cần
thiết
có ảnh hưởng tói tình
hình
của
ngành
sản xuất bị
thiệt hại.
Các
cuộc
điều
tra
chống
phá giá
phải
chấm
dứt
ngay
lập tức
nếu cơ
quan

thẩm
quyền
xác định được
rằng
mức bán phá giá

quá
nhỏ

(dưệi
2% giá
xuất
khẩu)
hoặc
số lượng hàng
nhập
khẩu
bán phá giá của một
nưệc
nhỏ hơn 3%
tổng
giá
trị
nhập
khẩu
của
sản
phẩm
đó.
Tuy nhiên các
cuộc
điều
tra

thể
được
tiếp
tục
nếu

tổng
lượng hàng
xuất
khẩu
bán phá giá của các nưệc
thuộc diện
này
chiếm
ít
nhất
7%
tổng
giá
trị
nhập
khẩu.
Các
biện
pháp
chống
phá
12
giá
phải
chấm
dứt
sau 5 năm kể
từ
ngày được đưa vào áp
dụng

trừ phi
có một
cuộc
điều
tra
khác
chứng
minh
rằng
việc
bãi bỏ
biện
pháp này có
thể
gây
ra
thiệt
hại [22,
tr.
189].
+/
Hiệp
định
về
Trợ
cấp

các
biện
pháp Đối kháng (SCM)

Hiệp
định này quy định
rằng
một nước có
thể
áp
dụng
các
thủ tục
giải
quyết
tranh
chấp
của WTO đòi nước khác
phải
chấm
dứt trợ
cấp
hoặc
loại
bỏ
nhổng
hệ
quả bất
lợi
của
trợ cấp.
Nước đó có
thể tự
mở điều

tra
và trên cơ sở đó áp
đặt
một
mức
thuế
bổ
sung

gọi

"thuế đối
kháng"
đối với
hàng
nhập
khẩu
được
trợ
cấp
mà nước
nhập
khẩu
cho
rằng
đã gây
thiệt
hại cho
ngành
sản

xuất
của
nước mình.
Hiệp
định xác định
hai
loại
trợ
cấp là
trợ
cấp bị cấm và
trợ
cấp có
thể đối
kháng.
Các
trợ cấp bị
cấm

các
khoản
trợ cấp
có kèm điều
kiện
buộc
người
hưởng
trợ
cấp phải đạt
được một số mục tiêu về

xuất
khẩu
hoặc
ưu tiên sử
dụng
hàng sản
xuất
trong
nước hơn là hàng
nhập
khẩu.
Trợ cấp
loại
này bị cấm vì chúng được sử
dụng
để bóp méo
cạnh
tranh trong
thương
mại
quốc
tế
và do đó có
nguy
cơ gây
thiệt
hại cho
thương
mại của
các nước

khác.
Nếu các cơ
quan
giải
quyết
tranh
chấp
đi
đến
kết luận
rằng
đây

một
loại
trợ cấp bị
cấm
thì
nước áp
dụng
phải
dừng
ngay
trợ cấp
nếu
không
sẽ phải
chịu
các
biện

pháp
trả
đũa
của
bên
nguyên.
Nếu các nhà
sản
xuất
trong
nước
bị
thiệt
hại
do hàng
nhập
khẩu
được
trợ cấp thì
nước
nhập
khẩu

thể
áp
dụng
thuế đối
kháng.
Đối với
các

trợ
cấp có
thể đối
kháng, nước đệ đơn
kiện phải
chứng
minh
được
rằng
loại
trợ cấp
này có hậu quả xấu như gây
tổn hại
tới
ngành sản
xuất
trong
nước
của một Thành viên
khác,
làm vô
hiệu
hay suy
giảm
nhổng
quyền
lợi

Thành viên khác
trực

tiếp
hoặc
gián
tiếp
được hưởng
từ
Hiệp
định
GATT
1994,
gây
tổn hại
nghiêm
trọng
tới
quyền
lợi
của một Thành viên
khác.
[22,
tr.
306].
Nếu cơ
quan
giải
quyết
tranh
chấp
xác định được
rằng

khoản
trợ
cấp
thực
sự gây hậu quả
xấu thì
nước
trợ cấp phải
chấm
dứt trợ cấp
hoặc
khắc
phục
nhổng
hậu quả xấu này.
Ngay
cả
trong
trường hợp
này,
nếu nhà sản
xuất
trong
nước
phải
chịu
thiệt
hại
do
hàng

nhập
khẩu
được
trợ cấp thì
nước
nhập
khẩu

thể
áp
dụng
thuế đối
kháng.
13
1.2.1.2.
Một số
quy
định
về các
biện pháp
phỉ
thuế
quan
chủ yếu
Các
biện
pháp
phi
quan
thuế

là các
biện
pháp được áp
dụng
nhằm gây ảnh
hưởng
đến mức độ và phương
hướng
xuất
nhập
khẩu
đổ
đạt
được các mục tiêu đề
ra
nhưng không thông
qua
thuế
quan.
Các
biện
pháp đó là:
-
Giấy phép
nhập khẩu
Hiệp
định về
thủ tục cấp
phép
nhập

khẩu
của
WTO quy định
rằng
các cơ chế
này
phải
đơn
giản,
rõ ràng và
minh
bạch.
Chính phủ các nước
phải
công bờ thông
tin
đầy
đủ để
người
kinh
doanh

thể
biết

sao
cần
xin giấy
phép và
xin

như
thế
nào.
Hiệp
định
cũng
quy định rõ cách
thức

theo
đó các nước
phải
thông báo cho
WTO
biết
việc
xây
dựng
các cơ
chế cấp
phép
cũng
như
những
sửa đổi đời
với
các cơ
chế
hiện
hành.

Thủ
tục
nộp đơn
xin
cấp phép và
gia
hạn
giấy
phép
phải
đơn
giản,
không gây
phiền
hà.
Người
xin
cấp phép
chỉ
phải
nộp đơn cho một cơ
quan
hành
chính duy
nhất.
Trong
trường hợp
phải
tiếp
cận

nhiều

quan
hành chính
thì
sờ cơ
quan
này không được
vượt
quá 3 cơ
quan.
Ngoài
ra,
các cơ
quan
không được phép
từ
chời
đơn
xin
cấp phép
chỉ
vì đơn đó có
những
lỗi
nhỏ về tài
liệu
song
không làm
thay

đổi
những
sờ
liệu

bản thể
hiện
trên
tài
liệu
đó.
Các cơ
quan
hữu
quan
không
được
xem xét một đơn
xin
cấp phép quá 30 ngày
hoặc
nếu
tất
cả các đơn được xét
cùng một lúc
thì
cũng
không quá 60
ngày.
Đồng

thời
các cơ
quan
hữu
quan
của
một
nước
cũng
không được
từ chời
hàng
nhập
khẩu
đã được
cấp
phép
nếu

sự
khác
biệt
nhỏ về
giá
trị,
sờ
lượng
hay
trọng
lượng

so
với
con sờ
ghi
trên
giấy
phép do
sự
chênh
lệch
phát
sinh trong
quá
trình
giao
hàng,
do tính
chất
của
việc
bờc
hàng
rời

những
khác
biệt
nhỏ
khác phù hợp
với thực

tiễn
thương
mại
thông
thường.
Những quy
định
nêu
trong
Hiệp
định
nhằm mục
tiêu
sao
cho các
thủ tục
hành
chính
trong việc
cấp phép
nhập
khẩu
không
trở
thành các rào cản
đời với
thương
mại,
giúp
giảm

thiểu
gánh
nặng
mà các
thủ tục xin
cấp phép có
thể
gây
ra đời với
nhà
nhập
khẩu
để
việc
quản
lý cơ
chế cấp
phép không
tự
nó góp
phần
hạn
chế
các
hoạt
động
nhập
khẩu.

hai

trường
hợp
cấp
phép
nhập
khẩu:
+ Cấp phép nhập khẩu tự
động:
WTO quy định
giấy
phép
phải
được xét
duyệt

chấp
thuận
ngay
lập
tức
khi
đơn
xin
cấp
phép có đủ
điều
kiện.
Đơn
xin
cấp

14
phép không
bị
hạn
chế
khối
lượng
nhập khẩu
trong
phạm
vi
điều chỉnh
và các nước
thành viên
cũng
không được
đặt ra
các hạn
chế
khác
đối với
nhà
nhập khẩu.
+ Cấp phép nhập khẩu không
tự
động:
Giấy
phép
nhập khẩu
không

tự
động
được
các chính phủ sử
dụng
nhằm hạn
chế
hàng
nhập
khẩu.
Vì vậy WTO quy định
phữi
giữm
tối
đa các
trở ngại
đối
với
người
xin
phép
nhập khẩu

chỉ
giói hạn ở
những gì
hết
sức cần
thiết
cho công tác

quữn

nhập
khẩu.
Trường hợp đem
xin
cấp
phép không được
chấp nhận thì

quan
hữu
quan
phữi
có văn bữn
trữ lời
nêu rõ lý
do
không
cấp
phép và
người
nộp
đơn có
quyền
khiếu kiện
và yêu
cẩu
xem xét
lại.

- Các quy
định
về xác
định
trị
giá
Hải quan
đối
với
hàng hoa
Các quy định này
thể
hiện trong
"Hiệp
định về
việc thực hiện
Điều
7 của
Hiệp
định
chung
về
thuế
quan
và thương mại
1994"
gọi

Hiệp
định định giá Hữi

quan
(ACV) và các
quyết
định cấp Bộ trưởng kèm
theo,
gồm:
"Quyết
định về các
trường
hợp
Hữi quan
có lý do để
nghi
ngờ
tính
xác
thực
hoặc
chính xác
của
giá
khai
báo"

"Quyết
định về các văn bữn quy định giá
trị tối
thiểu
và hàng hoa
nhập

của
các
đại
lý,
cơ sở phân
phối
và nhà
thầu
độc
quyền".
ACV
hướng
tới
mục tiêu xây
dựng
một hệ
thống
xác định
trị
giá
hữi
quan
của hàng hoa một cách công
bằng,
thống
nhất
và khách
quan,
phù hợp vói các
thực

tiễn
thương mại và ngăn cấm
việc
sử
dụng những
mức giá
tuy
tiện
hay
giữ
định.
Tôn
chỉ
của
ACV

loại
bỏ
hoặc giữm
bớt
những
ữnh
hưỏng
bất
lợi
của giá tính
thuế hữi
quan
đến thương mại
quốc

tế,
thúc đẩy
việc thực hiện
các mục tiêu
của
GATT.
Hiệp
định này quy định sáu phương
pháp tính giá
theo
trật
tự
ưu tiên sử
dụng,
chỉ
khi
nào không
thể
sử
dụng
phương
pháp ở mức ưu tiên cao hơn
thì
mới sử
dụng
đến phương pháp
tiếp
theo.
Nhưng
khi

nhà
nhập khẩu
yêu
cẩu thì

thể
đữo
trật
tự
của
phương pháp 4 và 5 để sử
dụng.
Các
phương pháp quy
định
trong
Hiệp
định
bao gồm:
+ Phương pháp
giá
giao dịch:
Đây là phương pháp cơ bữn để xác định giá
tính
thuế
Hữi quan.
Giá
giao
dịch
là giá mua hàng

cộng
thêm các
chi
phí về
giao
dịch
hàng hoa để đưa hàng
tói
nơi đến ở nước
nhập khẩu
trước
khi
làm
thủ tục
thông
quan
như
chi
phí hoa
hồng
môi
giới,
chi
phí bao bì đóng
gói,
chi
phí vận
tữi,
bữo
hiểm

hàng
hoa
+ Phương pháp
giá
giao dịch
của
sản
phẩm cùng
loại giống
hệt:
Nếu không
thể
xác định được giá tính
thuế Hữi
quan
theo
phương pháp Ì
thì sẽ
lấy
giá tính
thuế
15
hải
quan của
hàng hoa cùng
loại
nhập khẩu
vào cùng một nước
trong
cùng một hay

gần
như cùng một
thòi
điểm
làm giá tính
thuế
của
hàng
hoa.
+ Phương pháp
giá
giao dịch
của
sản
phẩm
tương
tự:
Hàng hoa tương
tự

hàng hoa có
chủng
loại
tương
tự
được
nhập khẩu
vào cùng
hoặc
gần như cùng một

thòi
điểm
vói
hàng
hoa cẩn
tính giá.
+ Phương pháp khấu
trừ:
Giá được
quyết
định thông qua
việc
khấu
trừ
ờ một
mức
nhất
định
từ
đơn giá
của
hàng hoa
giống hệt
hoặc
tương
tự
trên
thị
trường nước
nhập khẩu phần

giá
trị
tăng thêm
sau
khi
nhập khẩu
như
thuế
nhập
khẩu,
chi
phí vận
chuyển,
bảo
hiểm,
lãi
và các
chi
phí
khác phát
sinh
sau
khi
nhập khẩu.
+ Phương pháp
giá
ước
tính:
Giá tính
thuế

hải
quan là
tổng
của
giá thành sản
xuất,
lợi
nhuận
và các
chi
phí
thông thường.
Nếu sau
khi
đã sử
dụng
các phương pháp trên mà không
thể
xác định được
giá tính
thuế hải
quan
thì sẽ sử
dụng
phương pháp hợp lý phù hợp
với
nguyên
tắc
của
Hiệp

định ACV và
điều
7 của
GATT
tiến
hành tính giá trên cơ sờ
những
thông
tin
thu
được ờ
nước
nhập
khẩu.
[121,
tr.
117-118].
ACV đã mờ
rộng
quyền
hạn và
khả
năng can
thiệp
của
cả cơ
quan Hải quan
và nhà
nhập
khẩu.

Trường hợp nhà
nhập khẩu
cố
tình
khai
báo giá
thấp
để hường
lợi
từ
thuế
nhập
khẩu,
ACV cho phép
Hải quan
từ chối
chấp nhận
giá hàng do thương
nhân
khai
báo
khi
có lý do
nghi
ngờ
tính
trung thực
và đúng đắn
của
giá

tri
khai
báo
và các
chứng
từ xuất
trình liên
quan
đến
trị
giá tính
thuế.
Ngược
lại
nhà
nhập khẩu

quyền
giải
thích
chứng minh
về tính
trung thực
chính xác
của
giá
trị
giao
dịch
do

mình
khai
báo
khi

quan Hải quan
bác bỏ giá
trị
giao
dịch
khai
báo đó.
-
Kiểm
định
hàng hoa
trước
khi
xuất
khẩu
Kiểm
định
hàng hoa
trước
khi xuất
khẩu là
một
thực
tiễn
thương mại

trong
đó
nước
nhập khẩu
yêu
cầu
các cơ
quan
độc
lập
kiểm
định hàng hoa chủ
yếu
về giá
cả,
chất
lượng,
số
lượng
trước
khi xuất
khẩu.
Hiệp
định quy định
vấn
đề này được
gọi

Hiệp
định về

kiểm
hoa trước
khi xuất
khẩu
(PSI).
Đối
tượng của
Hiệp
định là các
chính
phủ
sử
dụng
các
dịch
vụ
kiểm
hoa
trước
khi xuất
khẩu.
Hệ
thống
kiểm
hoa
trước
khi xuất
thường được chính phủ các nước đang phát
triển
sử

dụng.
Nó nhằm mục đích bảo vệ
lợi
ích
tài
chính
quốc
gia
(chẳng
hạn nhằm
ngăn
chặn chảy vốn
ra
nước
ngoài,
gian lận
thương mại và
trốn
thuế)
hay
nhập khẩu
16
vào nước mình các
sản
phẩm độc
hại.
Chính phủ
của
nước
nhập

khẩu,
thường được
gọi

"người
sử
dụng dịch
vụ
kiểm
hoa"
phải
để cho các cơ
quan
kiểm
hoa độc
lập
tiến
hành
kiểm
hoa một cách không phân
biệt
đối
xử và
minh bạch,
bảo vệ được
thông
tin
mật về thương
mại,
tránh

nhởng
chậm
trễ
không đáng
có,
tuân
thủ
nhởng
chỉ thị
cụ
thể
về
kiểm
tra
giá cả và tránh
xung
đột
lợi
ích,
gây
cản
trở
đến
hoạt
động
thương
mại.
Các
luật lệ
của

nước yêu
cầu
kiểm
định
cũng
như
thủ
tục,
tiêu
chí
kiểm
định
phải
được công bố

ràng.
Nhờ
đó,
Hiệp
định giúp cho
việc
giảm
thiểu
nhởng
tranh
chấp

thể
phát
sinh giởa

nhà
xuất
khẩu
và các cơ
quan
kiểm
dịch,
loại
trừ
nhởng
đánh giá không chính xác
của
các cơ
quan
này
[22,
tr.
264].
- Quy
tắc
xuất
xứ (ROO)
Quy
tắc xuất
xứ
là nhởng
tiêu
chuẩn
để xác định sản phẩm được sản
xuất


đâu.
Đây là một bộ
phận quan
trọng trong việc
xem xét
CSTM,
bởi
vì các nước có
thể
sử
dụng
một số các chính sách liên
quan
đến quy
chế
xuất
xứ nhằm phân
biệt
đối
xử
giởa
các nhà
xuất
khẩu
thông qua hạn
ngạch,
thuế
quan
ưu

đãi, chống
bán
phá
giá,
đánh
thuế đối
kháng.
Hiệp
định về Quy
tắc xuất
xứ yêu cầu các nước thành viên WTO
phải
đảm
bảo
rằng
các quy
tắc xuất
xứ
của
họ
phải
minh bạch
rõ ràng và không gây
ra
nhởng
ảnh
hưởng nhằm hạn
chế,
bóp méo hay ngưng
trệ

đối
vói
hoạt
động thương mại
quốc
tế
đồng
thời
các quy
tắc
ấy
phải
được
điều
hành áp
dụng
một cách hợp lý,
thống
nhất
công
bằng
đồng
thời
chúng
phải
được xây
dựng
trên cơ sở
nhởng
tiêu chí

tích
cực.
Hiệp
định yêu cầu
Giấy
chứng nhận
xuất
xứ
phải
được cấp không chậm
hơn 150 ngày kể
từ
ngày
người
xin
cấp
xuất
trình đầy đủ
chứng từ
theo
quy định
[22,
tr.
276].
-
Hàng
rào
kỹ
thuật trong thương
mại

Các quy định
về
mặt kỹ
thuật
và các tiêu
chuẩn
công
nghiệp
đóng một
vai
trò
quan
trọng
nhưng mỗi nước
lại

nhởng
quy định và tiêu
chuẩn
kỹ
thuật
khác
nhau

điều
này thường gây khó khăn cho các nhà sản
xuất

xuất
khẩu.

Nếu như các
tiêu
chuẩn
được quy định một cách
tuy
tiện
thì chúng có
thể
được sử
dụng
như
nhởng
phương
tiện
bảo hộ và do đó
trở
thành rào cản
đối với
thương
mại.
Vì vậy
WTO đã xây
dựng
Hiệp
định về
nhởng
rào cản kỹ
thuật đối với
thương mại (TBT)
với

mục đích làm
sao
để các quy định pháp
luật,
tiêu
chuẩn
và quy trình
thử
nghiệm
17
và công
nhận
không gây
ra
những
trở
ngại
không
cần
thiết đối với
hoạt
động thương
mại.
TBT
thừa
nhận quyền của
các nước được đưa
ra
những chuẩn
mực mà họ

cho

thích hợp để bảo vổ
sức
khoe,
cuộc sống
con
người
và động
vật,
bảo
tổn
động
thực
vật,
bảo vổ môi trường hay
lợi
ích của
người
tiêu dùng. Tuy
nhiên,
để tránh có sự
chênh
lổch
quá
lớn,
Hiổp
định
khuyến
khích các nước áp

dụng
các tiêu
chuẩn quốc
tế.
TBT
cũng
quy định
rằng
các quy trình đánh giá
liổu
một sản phẩm có tuân
thủ
các tiêu
chuẩn của
một nước hay không
phải
được
tiến
hành một cách công
bằng

thoa
đáng; không áp
dụng
các phương pháp thiên vị
đối
vói các sản phẩm
trong
nước
(chẳng

hạn,
phương pháp
kiểm
tra
và trình
tự quản
lý sản phẩm
nhập khẩu
không quá
phức tạp
hay chậm
chạp
hơn so
với
các sản phẩm cùng
loại
của nước
mình;
phí
kiểm
nghiổm
đối với
sản
phẩm
nhập khẩu
không quá
phức
tạp
hay chậm
chạp

hơn so
với
sản phẩm cùng
loại
của nước mình, phí
kiểm
nghiổm đối
vói sản
phẩm
nhập khẩu
phải
bằng
mức phí
kiểm
nghiổm
đối với
sản
phẩm cùng
loại
trong
nước,
giữ

mật
tài
liổu
kiểm
nghiổm
đối với
sản

phẩm
nhập khẩu cũng
như
của
sản
phẩm
trong
nước).
Hiổp
định
cũng khuyến
khích các nước công
nhận
các quy trình
kiểm
nghiổm của nhau.
- Các
biện
pháp
vệ
sinh dịch tễ(SPS)
Điều
20
của
GATT
cho phép các nước được can
thiổp
vào
trao
đổi

hàng hoa
nhằm bảo vổ
sức khoe

cuộc sống con
người,
bảo
tồn
các
loài
động
thực
vật
nhưng
vói
điều
kiổn
các nước không được phân
biổt đối
xử và không được lạm
dụng
nhằm
bảo
hộ
trá
hình.
Các quy
tắc
nền
tảng

về
vấn
đề này được nêu
ra
trong
một
hiổp
định
chuyên
biổt
về
an toàn
thực
phẩm và các tiêu
chuẩn vổ
sinh
dịch
tễ đối với
động
thực
vật gọi

Hiổp
định
về các
Biổn
pháp
Kiểm dịch
Động
thực

vật
(SPS).
Hiổp
định cho
phép các nước xây
dựng
cho mình
những
tiêu
chuẩn
riêng
song cũng
quy định
rằng
các tiêu
chuẩn
này
phải
có căn cứ
khoa
học.
Các quy định về vổ
sinh
dịch
tễ
chỉ

thể
được áp
dụng

trong
chừng
mực cần
thiết
để bảo vổ sức
khỏe
con
người
và các
loài
động
thực
vật.
Chúng
cũng
không được gây
ra
phân
biổt đối
xử
tuy tiổn
hoặc

căn cứ
giữa
các
quốc
gia

điều

kiổn
giống
hổt
nhau hoặc
tương
tự
như
nhau.
Các
nước
thành viên WTO được
khuyến
khích áp
dụng
các tiêu
chuẩn hoặc
khuyên
nghị
quốc
tế
san
có nhưng các nước này vẫn cổ
thể
thông qua
những
biên pháp sử
dung
những chuẩn
cao hơn nếu họ có oíSMừíồẵ
toọc.

Họ
cũng

thể
xây
dựng những
NGOA
iH*ị'a
Ị I
' ;ơDS' Ị
18
tiêu
chuẩn
khắt
khe hơn dựa trên
việc
đánh giá hợp lý các
rủi
ro
với
điều
kiện
phương pháp
tiến
hành
phải chặt chẽ,
không
tuy
tiện.
Trong

một
chừng
mực nào đó,
các nước này có
thể
áp
dụng
"nguyên
tắc
phòng
ngừa"
hay cách
tiếp
cận
"an toàn là
trên
hết"
trong
trường
hợp chưa có căn cứ
khoa
hữc
chắc
chắn.
Hiệp
định
này
cho
phép các nước có
thổ

áp
dụng
những
tiêu
chuẩn
khác
nhau
và các phương pháp
kiểm
nghiệm
khác
nhau.
Nếu nước
xuất
khẩu
chứng
minh
được
rằng
các
biện
pháp mà nước này áp
dụng
đối
vói hàng hoa
xuất
khẩu
có cùng mức
độ bảo vệ về vệ
sinh

dịch
tễ
vói nước
nhập
khẩu
thì
nước
nhập
khẩu
về nguyên
tắc
phải
chấp
nhận
các tiêu
chuẩn
và phương pháp mà nước
xuất
khẩu
áp
dụng
[22,
tr.
78].
1.2.1.3.
Một số quy định trong Chính sách thương mại của WTO đối với
một số ngành cụ thể
- Chính
sách
Thương mại

đối với sản
phẩm Nông
nghiệp
Nông
nghiệp vốn là lĩnh vực
nhạy
cảm



ngành
thu
hút
nhiều lao
động,
sản xuất
phụ
thuộc nhiều
vào yếu
tố
thiên nhiên hơn nữa nó còn liên
quan
đến an
ninh
lương
thực của mỗi
quốc
gia.
Các nước trên
thế

giói
đều có
khuynh
hướng bảo
hộ
cho nông
nghiệp.
Tuy nhiên các chính sách được áp
dụng
lại
thường
rất
tốn
kém
gây
ra sản xuất

thừa dẫn
đến
chiến
tranh
về
trợ
cấp xuất
khẩu.
Nước nào
ít
có khả
năng
trợ

cấp thì phải
chịu
thua
thiệt.
Vòng đàm phán
Uruguay
đã
cho ra đời
Hiệp
định đa phương đầu tiên về
lĩnh
vực
này là
Hiệp
định Nông
nghiệp.
Mục tiêu của
Hiệp
định là
cải
cách thương mại
trong
lĩnh
vực nông
nghiệp

củng
cố
vai
trò

của thị
trường
trong
việc
định hướng
thực
thi
các chính sách nhằm giúp nâng
cao khả
năng phán đoán và mức độ an toàn
của
các nước
nhập
khẩu
cũng
như
xuất
khẩu.
Hiệp
định nêu
ra
nguyên
tắc "chỉ
sử
dụng
thuế
quan"
yêu cầu các nước
phải
thực hiện thuế hoa

các hàng rào
phi thuế
quan
theo
đó
thuế
quan
cho phép bảo đảm
một
mức độ bảo hộ tương đương. Chẳng hạn nếu các
biện
pháp
phi thuế
trước
đây
làm tăng 75% giá hàng hoa trên
thị
trường
nội địa
so
với
giá trên
thị
trường
thế
giới
thì thuế suất
mới có
thể
áp

dụng
lên đến
75%. Đối với
những
sản
phẩm nông
nghiệp
trước
kia bị
hạn
chế
bằng
hạn
ngạch
nay
bị
đánh
thuế,
các nước được phép áp
dụng
những
biện
pháp
khẩn
cấp đặc
biệt
gữi

"tự
vệ đặc

biệt"
nhằm bảo vệ nông dân
19
trước
việc
giá cả
sụt
giảm
đột
ngột
hay
việc
nhập
khẩu
tăng
mạnh.
Tuy nhiên
Hiệp
định
cũng
nêu rõ
chỉ trong
một số trường hợp
hoặc
điều
kiện
nhất
định
thì
các

biện
pháp này mới được áp
dụng,
chẳng
hạn các
biện
pháp này không được áp
dụng
cho
hàng
nhập
khẩu
theo
chế
độ
hạn
ngạch
thuế
quan.
Về
vấn
đề hỏ
trợ trong
nước,
Hiệp
định Nông
nghiệp
phân
biệt
rõ các chương

trình hỏ
trợ trong
nước có tác
dụng
kích thích
trực
tiếp
sản
xuất
với
các chương trình
bị coi là
không có tác động
trực
tiếp

lại
gây
ra sản
xuất

thừa,
đẩy
lùi
các sản
phẩm nông
sản
nhập
khẩu
ra khỏi thị

trường
nội địa
một cách không lành
mạnh.
Các
nước
buộc
phải
giảm
bót
những
biện
pháp có tác động
trực
tiếp tới
sản
xuất

trao
đổi
hàng hoa
trong
lĩnh
vực nông
nghiệp
("hộp
vàng").
Các nước thành viên WTO
ước
tính mức hỏ

trợ
mỏi năm cho nông
nghiệp
dưới
dạng
này thông qua cách tính
toán
"biện
pháp hỏ
trợ
tổng
thể":
Aggregate
Measures
of
Support
hay
"Total
AMS"
vói
giai
đoạn
lấy
làm cơ
sở là
1986-1988
[114].
Còn các
biện
pháp

ít
gây ảnh hưởng
tới
trao đổi
hàng hoa
("hộp
xanh")

thể
được
tự
do áp
dụng
bao gồm
những
dịch
vụ được Nhà nước đảm bảo như nghiên cứu
khoa
học,
y
tế
công
cộng,
cơ sở hạ
tầng
và an
ninh
lương
thực;
những

khoản
bồi
thường
được rót
trực
tiếp
cho nông dân nhưng không nhằm mục đích
khuyến
khích
sản
xuất
như hỏ
trợ thu
nhập,
trợ cấp
cho
việc tái

cấu
sản
xuất
nông
nghiệp
hay
những
khoản
chi trả trực
tiếp
trong
khuôn

khổ
chương trình bảo vệ môi trường và hỏ
trợ
phát
triển
các
vùng.
Ngoài
ra,
có một
số biện
pháp được
Hiệp
định cho phép áp
dụng
như một
số
khoản
đền bù
trực
tiếp
cho nông dân
khi
họ
buộc
phải
hạn
chế sản
xuất,
một

số
chương
trình
trợ
giúp
của
Nhà nước cho phát
triển
nông
nghiệp
và nông
thôn
tại
các nước đang phát
triển
và các
biện
pháp hỏ
trợ
khác có quy mô khiêm
tốn
so với
tổng
giá
trị
của sản phẩm
hoặc
các
sản
phẩm được

trợ cấp
(dưới
5%
đối
vói
các nước phát
triển

dưới
10%
đối với
các nước đang phát
triển
[22].
Về
trợ
cấp
xuất
khẩu,
Hiệp
định Nông
nghiệp
cấm
việc trợ
cấp cho
xuất
khẩu
nông
sản trừ phi
chúng được nêu rõ

trong
các
danh
mục cam
kết của
các nước
thành
viên.
Vấn đề hạn
chế trợ cấp
xuất
khẩu
được tính trên cả 2
khứa
cạnh
là mức
trợ
cấp

khối
lượng hàng hoa
xuất
khẩu
được
trợ cấp.
- Chính
sách
Thương mại
đối với sản
phẩm

dệt
may
Cũng như nông
sản, dệt
may luôn

một
chủ
đề nóng
bỏng
trên các bàn đàm
phán của
GATT
trước
kia
và của WTO
hiện nay.
Trước vòng đàm phán
Uruguay,

×