Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Khảo sát phân tích một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của công ty dược phẩm và trang thiết bị y tế hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 58 trang )

BỘ Y Tế
TRƯỜNG ĐẠI ỈỈỌC Dược HÀ NỘI
-----------------------------------------

TRẦN ĐÀM ANH

KHẢO SÁT PHÂN TÍCH MỘT số CHỈ TIÊU HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY Dược
PHẨM VÀ TRANG THIẾT BỊ Y TÊ HÀ NỘI
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ ĐẠI HỌC KHOÁ 52:1997-2002.

Người hướng dẫn: TS. LÊ VIÊT HÙNG
DS. LÊ MAI HƯƠNG
Nơi thực hiện:
: Công ty HAPHARCO
: Bộ môn Tổ chức Quản lýDược
: Trường Đại học Dược Hà Nội
Thời gian thực hiện: 2/3—
21/5/2002

Hà Nội - 2002


LỜI CẢM ƠN

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của em tới:
TS : LÊ VIẾT HÙNG: Phó hiệu trưởng trường Đại học Dược Hà Nội
DS : LÊ MAI HƯƠNG: Phó phịng kinh doanh - XNK cơng ly dược
phẩm và trang thiết bị y tế Hà Nội ( Hapharco).
CN KINH TẾ : NGƯYỄN t h ị t r à - Trưởng phịng tài vụ Cơng íy
Dược phẩm và trang thiết bị y tế Hà Nội, Ban giám đốc và các chuyên viên,


cán bộ quản lý nghiệp vụ công ty Hapharco đã tận tình hướng dẫn em Irong
quá Irình nghiên cứu khảo sát để hoàn thành luận văn này.
Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban lãnh đạo,
các thầy cô giáo, các cô chú cán bộ công nhan viên Nhà trường về những năm
tháng em được đào tạo học tập lại trường Đại học Dược yêu quý.

Sinh viên

Trần Đàm Anh.


CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

DN

Doanh nghiệp

DNDNN

Doanh nghiệp Dược nhà nước

VLĐ

Vốn lưu động

VCĐ


Vốn cố định

DSB

Doanh số bán

DSM

Doanh số mua

DT

Doanh thu

LN

Lợi nhuận

NSBR

Năng suất bán ra

SXKD

Sản xuất kinh doanh

SDK

Số đăng ký


TMP

Tổng mức phí

TSCĐ

Tài sản cố định

TSLĐ

Tài sản lưu động

TSLN

Tỷ suất lợi nhuận


MỤC LỤC

Trang
PHẦN 1: TỔNG QUAN..............................................................................2
1.1-Đổi mới là vấn đề sống còn của doanh nghiệp nhà nước.................... 2
1.2-Doanh nghiệp Dược Việt Nam trong 10 năm đầu đổi mới
(1990-2000).................................................................................................. 3
1.3-Vài

nét về sự hình thành và phát triển của Hapharco........................4

1.3.1-LỊch sử hình thành và phát triển của công ty Dược

phẩm và trang thiết bị y tế Hà Nội.................................................... 4
1.3.2-Chức năng nhiệm vụ và những lĩnh vực hoạt động
chủ yếu của công t y ............................................................................5
1.4-Các chỉ tiêu khảo sát................................................................................7

PHẦN 2 : THỜI GIAN-Đốl TƯỢNG-NỘIDUNG-PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CÚtJ.............................................................................................12

PHẦN 3 : KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ BÀN LUẬN.............................13

3.1-Tổ chức bộ máy và cơ cấu nhân lực......................................................13
3.1.1-Tổ chức bộ máy........................................................................ 13
3.1.2-Cơ cấu nhân lực......................................................................16
3.2-boanh số mua và cơ cấu nguồn mua....................................................19
3.3-Doanh số bán và tỷ lệ bán buôn, bán lẻ................................ ...............22
3.4-Tổng mức phí và cơ cấu phí lưu thơng............................................... 25
3.5-Phân tích vốn..........................................................................................29
3.6-Tình hình đẩu tư và sử dụng tài sản cố đ ịn h ....................................... 36
3.7-Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận............................................................40


3.8-Nộp ngân sách nhà nư ớ c......................................................................42
3.9-Năng suất bán ra bình quân CBCNV................................................... 43
3.10-Thu nhập bình quân CBCNV............................................................. 43
3.11-Các chỉ tiêu chuyên môn.................................................................... 44
3.12-

Bàn luận........................................................................................ 46

PHẦN 4 : KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT................................................... 50



ĐẶT VẤN ĐÊ

Nhờ có đường lối đổi mới của Đảng, nền kinh tế nước la đã phát triển
với tốc độ tăng trưởng hàng năm cao nhất so với các nước trong khu vực.
Cùng hoà nhập với sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước, ngành dược
Việt Nam đã phấn đấu vượt bậc để thực hiện các mục tiêu trong chính sách
quốc gia về thuốc, cung cấp ngày càng tốt hơn thuốc có chất lượng và đảm
bảo được sử dụng ngày càng hợp lý, an toàn, hiệu quả.
Từ một nền kinh tế lập trung bao cấp chuyển đổi sang nền kinh tế thị
trường, cũng như các ngành kinh tế khác, các đơn vị sản xuất và kinh doanh
của ngành Dược phải chấp nhận một cuộc cạnh tranh gay gắt, tliường xuyên
đối mặt với sự cạnh tranh không những với thuốc nhập ngoại mà còn cạnh
tranh với nguồn thuốc trong nước. Trong hồn cảnh như vậy, có nhiều đơn vị
sản xuất kinh doanh trong ngành Dược đã tồn tại, đứng vững và phát Iriển,
nhiều năm đạt doanh thu cao, làm tốt nhiệm vụ chính trị, cung ứng thuốc, đáp
ứng nhu cầu CSSK cho nhân dân đồng thời hoạt động kinli doanh có hiệu quả,
lợi nhuận, lương CBCNV, nộp ngân sách nhà nước tăng qua các năm. Công ty
Dược và thiết bị y tế Hà Nội là một trong những đơn vị như vậy.
Chúng tôi tiến hành đề tài: " Khảo sát và phân tích một số chỉ tiêu hoạt
động kinh doanh của công ty Dược phẩm và trang thiếl bị y tế Hà Nội
(Hapharco) ", nhằm mục tiêu :
1. Phân tích hoạt động kinh doanh của cổng ly Dược phẩm và thiết bị y
tế Hà Nội qua một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu.
2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu trên.


3. Đề xuất kiến nghị về hoạt động kinh doanh của công ty Dược phẩm


và trang thiết bị y tế Hà Nội.


P H Ẩ N l: TỔNG QUAN
1.1. Đổi mới là vấn đề sống còn của clop^li nghiệp nhà nước:
Từ những năm 85 trở về trước, trải qua mấy thập kỉ nền kinh tế nước ta
theo cơ chế kế hoạch tập trung bao cấp đã bộc lộ những nhược điểm yếu kém
dẫn đến sự trì trệ kéo dài, Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI đã mở
ra một thời kì mới cho nền kinh tế đất nước-thời kì xoá bỏ cơ chế bao cấp
chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước.[3]
Trong mơ hình kinh tế thị trường, về nguyên tắc thị trường sẽ trực tiếp
điều tiết hoạt động của doanh nghiệp, hướng dãn doanh nghiệp xây dựng và
thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh tối ưu nhằm đạt hiệu quả kinh tế
cao cho doanh nghiệp.
Doanh nghiệp nhà nước do nhà nước cấp vốn đẩu tư Ihànli lập nên tài
sản doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm
trước nhà nước về việc bảo toàn và phát triển vốn, duy trì khả năng hoạt động
của doanh nghiệp. Điều đó cũng có nghĩa là doanh nghiệp nhà nước phải ln
hồn thành tốt nhất nhiệm vụ chính trị mà nhà nước giao cho doanh nghiệp.
Đây thực sự là một cuộc cách mạng trong phương thức hoạt động của doanh
nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp nhà nước phải hết sức năng động, vSáng tạo, khai
thác tối đa tiềm năng nội lực đồng thời tranh Ihủ sự hợp tác liên doanh liên kết
với doanh nghiệp khác trong và ngoài nước.[4]
Trước những thách thức của nền kinh tế thị trường phải thường xuyên
đối mặt với cuộc cạnh tranh không khoan nhượng để tồn tại, nhiều doanh
nghiệp của ta đã trụ vững và phát triển, nhưng cũng khơng ít doanh nghiệp qua
cơn thử thách đã thất bại. Mấy năm gần đíl}', số doanh nghiệp nỉìà nước làm ăn
thuâ lỗ lại tăng lên một cách đột biến: Năml983: 8%, Năm 1995: 16%, Năm
1998: trên 25%, cá biệt có địa phương trên 50% số doanh nghiệp nhà nước
thua lỗ. Nếu so sánh trong cùng một ngành nghề và quy mơ thì biên chế quản

lí của doanh nghiệp nhà nước gấp hai đến ba lần doanh nghiệp tư nhân, có
cùng một TSCĐ thì số ỉao động doanh nghiệp nhà nước ?ấp 10 lần doanh
nghiệp có vốn đáu tư nước ngoài[9]. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp


nhà nước thấp. Nếu năm 1995, một đồng vốn còn tạo ra 3,46 đồng doanh Ihu
và 0,19 đồng lợi nhuận thì năm 1998 chỉ cịn tương ứng là 2,9 và 0,13. Tliực
trạng đó làm doanh nghiệp nhà nước khơng những khơng thể hiện được vai trị
chủ đạo của kinh tế nhà nước mà trong một chừng mực nào đó cịn là gánh
nặng cho nhà nước, cho ngân sách quốc gia trên nhiều phương diện. Trong
tình hình như trên thì việc xem xét, phân tích và đánh giá một cách nghiêm
túc ngun nhân thành cơng, thất bại trong q trình đổi mới doanh nghiệp là
một việc làm cần thiết. [9]
Hapharco là một đơn vị minh chứng cho sự thành công đổi mới của
doanh nghiệp nhà nước.

1.2. Doanh nghiệp Dược Việt Nam trong 10 năm đầu đổi
mới(1990-2000):
Thực hiện nghị định 388 HĐBT ngày 20/11/1991 về việc sắp xếp lại các
doanh nghiệp nhà nước, ngành Dược Việt Nam đã được tổ chức lại từ Irên Ố O
O
doanh nghiệp nay chỉ còn hơn 100 đơn vị sản xuất kinh doanh.

Bảng 1: Cơ cấu doanh nghiệp Dược Việt Nam sau khi sắp xếp lại
theo NĐ 388 tới năm 1999[11]

S'1'1'

Chỉ tiêu


Trước NĐ388

Sau NĐ338

1996

1997

1998

1999 Ị

1

DNDNNTƯ

26

22

17

18

18

19

2


DNDNN ĐP

>600

131

118

126

132

126

3

Tổng DNDNN

>600

153

135

144

150

145


Sắp xếp lại các doanh nghiệp, cùng với chấn chỉnh quản lí các mặt theo
hướng đổi mới nên sản xuất và kinh doanh của ngành Dược đã đạl được những
kết quả khả quan.
Về mặt giá trị tổng sản lượng, trong 5 năm qua thuốc sản xuất trong
nước tăng từ 1.035 tỷ đồng ( năm 1995) đến 2.314 lỷ đổng (năm 2000) và


2.880 tỷ đồng ( năm 2001) gấp 2,5 lần. Tỷ trọng thuốc sản xuất trong nước
tăng từ 25% (năm 1998) đến 28% (năm 1999). Đến năm 2000-2001 thuốc sản
xuất trong nước chiếm 35%. Xét về cơ cấu mặt hàng đến hết năm 2001 có
6052 thuốc trong nước và 3926 thuốc nước ngoài được cấp SDK lưu hành.
Thuốc trong nước cả đông Dược và tân Dược chiếm 60% thuốc lưu hành trong
nước, ngày càng tăng về chủng loại và chất lượng ngày càng tốt. [10]
Trong 10 năm qua ( 1990-2000) tiền thuốc bình quân đầu người hàng
năm của người Việt Nam tăng trên 10 lần, từ 0,3 USD (năm 1990) đến 5,4
USD ( năm 2000) và 6 USD (năm 2001).[11]
Hệ thống cung ứng, XNK, bán buôn , bán lẻ Dược phẩm phát triển
mạnh. Tính đến 12/2000, cả nước có 320 doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế khác nhau, có 13.600 nhà thuốc, lố.600 đại lý bán thuốc, 7.600 tủ
thuốc ở trạm y tế xã, trung bình có 2.600 người dân có hiệu thuốc phục vụ
CSSK nhân dân ở cộng đồng.[l 1]

1.3-Vài nét về sự hình thành và phát triển của Hapliarco:
1.3.1-LỊch sử hình thành và phát triển của cơng ty Dược phẩm và trang
thiết bị y tê Hà Nội( Hapharco)
Công ty Dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội( Hapharco) thành lập trên cơ sở
ban đầu là công ty Dược phẩm Dược liệu được tập hợp từ các Pharmaxim và
các hiệu thuốc đã được quốc hữu hoá.
Năm 1983, căn cứ quyết định số Ì48/QĐ-UB( 17/01/1983), xí nghiệp
Dược phẩm Hà Nội được sát nhập thành xí nghiệp liên hợp Dược Hà Nội với

chức năng vừa sản xuất vừa kinh doanh trên phương diện là doanh nghiệp nhà
nước và là xí nghiệp liên hợp Dược địa phương của Hà Nội. Xí nghiệp này
được đặt dưới sự lãnh đạo có tính chủ đạo bao cấp của sở y tế và ƯBND thành
phố Hà Nội. Đã có lúc tổng số CNVC của xí nghiệp lên đến 1000 người với
các thành viên bao gồm:
*XÍ nghiệp Quảng An chuyên sản xuất dầu cao rượu, cao đơn hồn tán.
*XÍ nghiệp Dược liệu chun sản xuất và bán các loại đơng Dược.
*XÍ nghiệp niịnh Hào chun sản xuất thuốc viên, ống tân Dược.


Với ưii thế độc quyền sản xuất kinh doanh trong những năm dưới thời
kì bao cấp, xí nghiệp liên hợp đã trải qua thời kì hồng kim của minh. Qua
thời gian dài hoạt động, mơ hinh xí nghiệp liên hợp đã bộc lộ nhiều nhược
điểm như các nhà lãnh đạo không quán xuyến hết các khâu Irong sản xuất
kinh doanh của một doanh nghiệp lớn dãn đếii tình trạng thất Ihu thuế. Ngồi
ra khâu sản xuất kinh doanh khép kín đã triệt tiêu tính năng động của xí
nghiệp nên đã xuất hiện yếu tố trì trệ.
Do đó đến năm 1991, trải qua một thời gian hoạt động trong cơ chế thị
trường và rút kinh nghiệm từ các doanh nghiệp bạn tại Hải Phịng và thành
phố Hồ Chí Minh, được sự đồng ý của UBND thành phố Hà Nội và sở y tế Hà
Nội, xí nghiệp liên hợp Dược Hà Nội chính thức ngừng hoạt động theo quyết
định số 2914/QĐƯB của UBND thành phố Hà Nội và được chia thành 3 doanh
nghiệp gồm:
*Công ty Dược thiết bị y tế Hà Nội( Hapharco) với chức năng và nhiệm
vụ chủ yếu là kinh doanh phân phối Dược phẩm đến tay người tiêu dùng.
*XÍ nghiệp Dược phẩm Hà Nội( Pharmaco) có chức năng sản xuất
thuốc tân Dược.
*XÍ nghiệp Kính mắt Hà Nội( Hà Nội OPTIC) có chức năng và nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh các sản phẩm từ kính.
Kể từ năm 1991 đến nay công ty Dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội được

chính thức cơng nhận là doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh với
100% vốn ngân sách cấp, hạch toán kinh doanh độc lập dứới sự lãnh đạo về
chuyên môn của sở y tế Hà Nội và sự lãnh đạo về chính quyền của UBND
thành phố Hà Nội.
1.3.2-Chức năng nhiệm vụ và những lĩnh vực hoạt động chủ yếu của cơng

ty:
*Chức năng chính:
Cơng ty được quyền tổ chức mạng lưới kinh doanh, bán buôn bán lẻ các
loại thuốc, thiết bị y tế trên địa bàn Hà Nội với danh nghĩa là nhà kinh tế độc
quyền, đại lý, pha chế theo đơn, gia cơng sản xuất bào chế đóng gói thuốc,


xuất nhập khẩu các mặt hàng thuốc, Dược liệu mỹ phẩm và thiết bị y tế. Ngồi
ra, cơng ty cịn được phép liên doanh, liên kết với các đơn vị cá nhân, tổ chức
trong và ngoài nước để sản xuất và kinh doanh thuốc.
*Nhiệm vụ chính:
Cơng ty được giao nhiệm vụ cung cấp, phân phối và kinh doanh dược
phẩm dưới dạng thành phẩm, thiết bị y tế cho các cơ sở sản xuất thuốc hay
mạng lưới bán buôn bán lẻ để phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân
trong thành phố Hà Nội. Bên cạnh đó, cơng ty cũng phải đảm bảo yêu cầu của
lãnh đạo Hà Nội về công tác diệt trừ tận gốc mọi dịch bệnh phát sinh trên địa
bàn hoạt động. Tiến hành kinh doanh đảm bảo có lãi các mặt hàng thuốc và
thiết bị y tế, liên tục giám sát kiểm nghiệm các loại thuốc trên địa bàn Hà Nội.
*Những lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty:
Kể từ năni 1991, công ty Hapharco là một doanh nghiệp nhà nước chính
thức hoạt động trong lĩnh vực hoạt động thương mại. Cũng như các doanh
nghiệp hoạt động thương mại khác, công ty tiến hành kinh doanh nhằm mục
đích thu nhiều lợi nhuận. Mặc dù hoạt động kinh doanh mặt hàng Dược pliẩm
và thiết bị y tế là một lĩnh vực có sự kiểm sốt chặt chẽ của nhà nước. Nhưng

với sự năng động sáng tạo và đồn kết của tập thể cán bộ cơng nhân viên,
công ty đã không ngừng phát triển và mở rộng phạm vi kinh doanh cụ thể;
*về mặt hàng thuốc tân dược:
Loại hàng này chủ yếu được nhập khẩu từ thị trường nước ngoài. Gần
đây, nhằm bảo hộ sản xuất trong nước, Bộ y lế có chủ trương hạn chế nhập
khẩu. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho lượng hàng nhập khẩu
của cơng ty có phần giảm sút so với khả năng của công ty.

*về mặt hàng mỹ phẩm, hố chất:
Hiện nay cơng ty đang kinh doanh các mỹ phẩm và hoá chất của
các hãng Kissme và Lepherm của Pháp, bao gồm các loại mỹ phẩm như son
phấn các loại, kem dưỡng da. Ngồi ra, cơng ty cịn kinh doanh các loại mỹ
phẩm mang tính đặc trị như kem phấn trang điểm có chứa thuốc trị trứng cá,
có khả năng xố vết tàn nhang...Những mỹ phẩm này có giá thành khá cao
nhưng vẫn được người tiêu dùng chấp nhận.


*về vật tư y tế:
Cồng ty nhập khẩu các loại vật tư y tế phục vụ cho công tác khám
bệnh. Chính nguồn vật tư này đã đáp ứng nhu cầu hầu hết các bệnh viện và
phòng khám tư nhân như panh, máy nội soi, máy siêu âm, ống nghe.
*về dịch vụ kiều hối:
Ngồi hoạt động kinh doanh chính là thuốc tân Dược và thiết bị y
tế, cơng ty cịn tiến hành kinh doanh và nhận làm đại diện cho các công ty
khác ở Việt Nam để đứng ra giao dịch XNK với nước ngoài. Dịch vụ này đã
đem lại cho công ty một khoản lợi nhuận lớn.
*về mạng lưới phân phối hàng hố:
Cơng ty có mạng lưới phân phối hàng hố rất rộng nhưng chủ yếu
thơng qua các hiệu thuốc, các bệnh viện từ Irung ương đến cơ sở, ngoài ra
cơng ty cịn cung cấp thuốc cho cơ sở y tế tại các doanh nghiệp đóng trên địa

bàn Hà Nội và các tỉnh khác. Cơng ty cịn được phép độc quyền phan phối
một số mặt hàng thuộc địa bàn Hà Nội và thị trường Dược phẩm trong nước.
Công ty cũng tiến hành liên doanh sản xuất với một số công ly
nước ngoài để thành lập xưởng sản xuất thuốc nhằm giải quyết vấn đề giá cả
trong cạnh tranh.
Ngồi ra cơng ty cịn kinh doanh mặt hàng kính mắt và nhận làm
đại diện tư cách pháp nhân cho một số công ty của Việt Nam khác, khơng có
quota nhập khẩu để đứng ra giao dịch, kinh doanh với công ty nước ngoài và
hưởng phần trăm hoả hồng.

1.4"Các chỉ tiêu khảo sát:
1.4.1-Tổ chức bộ máy và cơ cấu nhân lực:
Tổ chức bộ máy và cơ cấu nhan lực là tổng hợp các bộ phận, mối liên
hệ phụ thuộc, có trách nhiệm nhất định, được bố trí theo những cấp khác nhau
bảo đảm thực hiện mục đích của doanh nghiệp.
1.4.2-Doaiih số mua và cơ cấu nguồn mua:


Phân tích tình hình mua hàng nhằm đánh giá khách quan tình hình thực
hiện kế hoạch mua hàng của doanh ngliiệp. Qua đó thấy được tác động của nó
đến việc thực hiện kế hoạch bán ra và hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.
1.4.3-Doanh số bán và tỷ lệ bán buôn bán lẻ:
Doanh số bán là chỉ tiêu đánh giá tình hình và khả năng đa dạng hố
các phương thức bán hàng, qua đó tìm ra phương thức bán thích hợp để đẩy
mạnh bán hàng tăng doanh thu.
1.4.4-Tổng mức phí và cơ cấu phí lưu thơng
Phân tích tình hình chi phí nhằm nhận thức khách quan tình hình quản
lí và sử dụng chi phí, thấy được tác động đến quá trình và kết quả kinh doanh.
1.4.5-Phân tích vốn:
Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lí và

sử dụng có hiệu quả các yếu tố của q trình hoạt động kinh doanh, trong đó
có hiệu quả sử dụng vốn.

'^Kết cấu nguồn vốn:
Qua phân tích kết cấu nguồn vốn, các nhà quản lí sẽ thấy được nhu cẩu
về vốn, thực tế nguồn tự tài trợ.

Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ = .......................... ......... ......... *100%

(Công thức 1)

Tổng số nguồn vốn
Tỷ suất này càng cao, tính chủ động trong sản xuất kinh doanh càng lớn
do khả năng đảm bảo về tài chính tốt.
*T‘ình hình phân bổ vốrr.
Phân tích tình hình phân bổ vốn nhằm tìrn ra sự chênh lệch, những bất
hợp lý trong quá trình sử dụng phân bổ vốn.
Phương pháp phân tícii là so sánh tổng số vốn, tỷ trọng lừng khoản mục
vốn giữa đầu kì và cuối kì, so sánh sự ihay đổi về tỷ trọng.
*rôc độ luân chuyển và sử dụng vốn lưu độỉiíỊ :


+TỐC độ luân chuyển vốn lưu động:
D
c = ---------------------

(Công thức 2)

VLĐ

C: Số vòng quay vốn lưu động .
D: Doanh thu trừ th u ế.
VLĐ: SỐ dư bình quân VLĐ.
+SỐ ngày luân chuyển:

T

T*VLĐ

]VỊ=---------- = -----------

c

(Công thức 3)

D

N: Số ngày luân chuyển một vòng quay vốn .
T: Số ngày trong kỳ( 360 ngày ).
Số vòng quay VLĐ càng lớn, số ngày luân chuyển một vòng quay càng
nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu quả ,
+Hiệu quả sử dụng VLĐ:
Nói lên 100 đồng VLĐ làm ra bao nhiêu đổng lợi nhuận.
LN
Hvlđ = --------- ------—*100

(Cơng thức 4)

VLĐ
1.4.6-Tình hình đầu tu và sử dụng TSCĐ:

Hiệu quả sử dụng TSCĐ là chỉ tiêu phản ánh năng lực kinh doanh của
doanh nghiệp trong dài hạn. Dù được đầu tư bằng bất kì nguồn vốn nào, sử
dụng TSCĐ đều phải đảm bảo tiết kiệm và đảm bảo hiệu quả cao.
1.4.7-Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận :
Lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu của mọi doanh nghiệp. Căn cứ vào
sự biến động của tổng lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận có thể đánh giá hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
*Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh:


Tổng số LN
TSLNyko= --------------------------*100

(Công thức 5)

Tổng số V K D
*Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định:
Tổng số LN
TSLNvcđ= --------------------------(Công thức 6)
VCĐ
^Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động'.
Tổng số LN
TSLNvlđ=

-------------------------- *100

(Công thức 7)

VLĐ
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu:

Tổng số LN
TSLNq-^


*100

(Công thức 8)

Doanh thu
Các chỉ tiêu trên nói lên 100 đồng vốn hoặc 100 đồng doanh thu trong
kì mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
1.4.8-Nộp ngân sách nhà nước :
Là khoản đóng góp mang tính nghĩa vụ bắt buộc của mọi doanhnghiệp
đối với nhà nước theo quy định của pháp luật dể đáp ứng nhu cầu chỉtiêu của
nhà nước. Gồm: Thuế, Bảo hiểm, và kinh phí cơng đồn.
1.4.9-Năng suất bán ra bình qn CBCNV:
Năng suất bán ra bình qn CBCNV được tính bằng chỉ tiêu DSB chia
cho tổng số CBCNV trong sản xuất và kinh doanh .
DSB
'NSBR bình quân = ----------- --------- *100
Số CBCNV
1.4.10-Thu nhập bình qn CBCNV:

(Cơng thức 9)


Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khơng phải chỉ tính
đến lợinhuận thu được, mà phải tính đến việc đảm

bảo đời sốngCBCNV,


thơng qua thu nhập bình qn của họ, bởi IIĨ phản ánh lợi íchcủa nó với
doanh nghiệp.
1.4.11-Một số chỉ tiêu chuyên môn:
a)Các chỉ tiêu đánh giá mạng lưới cung ứng thuốc:
*Chỉ tiêu số dân bình quân một điểm bán thuốc phục vụ;
M

P: Chỉ tiêu số dân bình quân cho một điểm bán
N: Tổng số dân trong khu vực( người)
M: Tổng số điểm bán trong khu vực.

*Chỉ tiêu diện tích bình qn một diểm bán thuốc phục vụ( km^)

^=—

M

s: Diện tích phục vụ một điểm bán thuốc( km^)
S: Diện tích khu vực
M: Tổng số điểm bán trong khu vực

*Chỉ tiêu bán kính bình qn một điểm bán thuốc phục vụ:
' nM
R:Bán kính phục vụ của một điểm bán thuốc
S: Diện tích khu vực
M: Tổng số điểm bán thuốc trong khu vực
T C

.\^


b)Thực hiện các quy chế chuyên môn:
Gồm quy chế quản lí chất lượng thuốc, quy chế quản lí thuốc độc, gây
nghiện, hướng thần; quy chế kê đơn bán thuốc theo đơn; quy chế nhãn.


PHẦN 2

THỜI GIAN-ĐỐITƯƠNG-NÔI DUNG-

w m m m m mm m m m m m
m m m tm m a m m m m m m

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2.1-Thời gian:
Khảo sát 5 năm từ 199Ố-2000.

2.2-Đối tượng nghiên cứu:
Công ty dược phẩm và trang Ihiết bị y tế Hà Nội.

2.3-Nội dung nghiên cứu:
2.3.1-Tổ chức bộ máy và cơ cấu nhân lực.
2.3.2-DSM và cơ cấu nguồn mua.
2.3.3-DSB và tỷ lệ bán bn, bán lẻ.
2.3.4-Phân tích sử dụng phí
2.3.5-Phân tích vốn
- Kết cấu nguồn vốn
- Tinh hình phân bổ vốn
- Tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng vốn
2.3.6-Đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ

2.3.7-Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn lưu động
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
2.3.8-Nộp ngân sách nhà nước
- Tliuế
- Bảo hiểm, kinh phí cơng đồn
2.3.9-Năng suất lao động bình qn CBCNV
2.3.10-Tliu nhập bình quân CBCNV
2.3.11-Một số chỉ tiêu chuyên môn
- Chỉ tiêu đánh giá mạng lưới cung írng thuốc
- Thực hiện các quy chế chuyên môn

2.4-Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp so sánh, phân tích tỷ lệ, hồi cứu số liệu, phỏng
vấn Ban giám đốc, quan sát hoạt động của công ty. Tài liệu phân lích gồm có:
Bảng cân đối kế tốn, báo cáo quyết tốn tài chính, báo cáo tổng kết năm.


PHẨN 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ BÀN LUẬN
3.1-Tổ chức bộ máy và cơ cấu nhân lực.
3.1.1-Tổ chức bộ máy:
Trải qua hơn 10 năm tồn tại và phát triển( lừ 199J), công ty Hapharco
đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, hình thành bộ máy tổ chức phù hợp với
chức năng và nhiệm vụ cửa cơng ty: (Hình 1)


c
/g c

c
i
S
*3
c*
w
A ử

^d 'O
c
K
ử >o
u Ph
ã t-H

< 4^

ã ằ-H
rH

ợ3
c^

"8
c

2








/0

p
><

PL h

p

11
- o

G
/O

CJ

Ch

PL h

p

i

t
X
>
>
W
)
o

c
d
o
s
oo
-<>
o
4
-



I

ãf
H
<*
o
c -
/C
d
ãa<

(U
ã^ - a
X


Nhán xét: Mơ hình tổ chức thuộc dạng chức năng, trực tuyến phù hợp
với nhiệm vụ của công ty, phát huy được tính sáng tạo của từng thành viên
trong cơng ty.
Chức năng từng vị trí trong hệ thống:
* Giám đốc: Là người thay mặt Nhà nước quản lý vốn, tài sản của công
ty, là người đại diện cho công nhân viên chức khi làm nghĩa vụ với Nhà nước
và mang lại quyền lợi cho CBCNV trong cơng ty, có quyền quyết định điều
hành kinh doanh theo đúng chính sách pháp luật, chịu trách nhiệm cao nhất về
mọi mặt hoạt động của cơng ty trong q trình sản xuất kinh doanh. Giám đốc
có trách nhiệm tổ chức, giám sát hệ thống quản lý của cơng ty.
* Phó giám đốc phụ trách kinh doanli xuất nhập khẩu: Trách nhiệm
giúp việc cho giám đốc về khâu kinh doanh, kỹ thuật, công tác XNK, quyết
định kế hoạch mua bán, liên doanh liên kết, uỷ thác, marketing, kiều hối.
* Phó giám đốc phụ trách tài chính: Trách nhiệm điều hành, tổ chức
tồn bộ hệ thống tài chính kế tốn của cơng ty, tham mưu cho giám đốc về
nghiệp vụ và các chính sách tài chính, giám sát hệ thống kiểm sốt của cơng
ty, quyết tốn các hợp đồng kinh tế.
* Phòng kinh doaiih XNK: Lập kế hoạch mua bán hàng hoá, thi hành
kế hoạch tiêu thụ hàng hoá cho đơn vị bạn và khách hàng, phân phối thuốc
xuống hiệu thuốc, cửa hàng của công ty, nhận làm uỷ thác XNK, TBYT.
* Phòng kỹ thuật: Cố nhiệm vụ quản lý, kiểm tra chất lượng các loại
thuốc công ty kinh doanh trên địa bàn Hà Nội, đăng ký kiểm soát các loại
thuốc mới mà cống ty sản xuất, lập kế hoạch kiểm tra dược chính định kỳ tại
tất cả các điểm bán hàng của cơng ty.
* Phịng tổ chức hành chính: Trách nhiệm giữ gìn tồn bộ hồ sơ tài

liệu về quá trình hình Ihành và hoạt động của cơng ty, quản lý lao dộng, lo các
chính sách cho người lao động, phân phối, bổ nhiệm các chức năng lao động,
quyết định các chức năng tăng lương từ cliức vụ phó phịng Irở xuống.


* Phòng tài vụ thống kê: Tổ chức hệ thống kế tốn trong cơng ty,
tham mưu cho giám đốc về nghiệp vụ và chính sách lài chính, quyết tốn các
hợp đồng kinh tế.
* Ban XNK: Tlieo dõi các hợp đồng XNK, hoàn thành thủ lục nhập
khẩu theo luật pháp và theo quy định của Nhà nước.
* Ban marketing: Tim kiếm thị trường tiêu thụ, quảng cáo các phương
thức sử dụng, ưu điểm các loại Ihuốc mới qua đội ngũ trình dược viên.
* Ban cung ứng: Làm đại lý độc quyền hay đại lý phân phối các hãng
thuốc trong nước và nước ngồi, tổ chức bán hàng thơng qua hội chợ triển
lãm, tổ chức mạng lưới phân phối các loại thuốc, TBYT tới các cửa hàng trong
và ngồi cơng ty.
* Ban kiều hối: Chi trả VND cho thân nhân Việt kiều trong nước số
tiền ngoại tệ( công ty được hưởng từ các hội Việt kiều mua dược phẩm thiết bị
y tế theo đường tiểu ngạch, công ty thu lợi trên cơ sở bán số hàng ngày).
* Tổng kho: Nhiệm vụ xuất nhập, lưu giữ bảo quản, theo đõi chất
lượng thuốc.
* Quầy thuốc bán lẻ: Gồm 26 hiệu thuốc, với 141 quầy( điểm bán
thuốc) và 325 đại lý xã.
3.1.2-Cơ cấu nhân lực :
^Pliát triển nhân lực qua các năm :
Khảo sát số lượng CBCNV của công ty trong 5 năm từ năm 1996 đến
2000. Kết quả thể hiện trên bảng sau:
Bảng 2: Nhân sự của công ty qua các năm 1996 - 2000.
STT
1


2

Năm
Tổng số
CBCNV(người)
Tăng so với năm
trước(%)

3 Tăng so với kì gốc(%)

1996

1997

1998

1999

2000

379

382

397

405

425


100

100.8 103.9 102.0 104.9

100

100.8 104.7 106.9 112.1


Người / f

.----------------

430

■ r
' ‘

1996

^

1997

:

1998

1999


2000 Năm

□ Số CBCNV
Hình 2 : Tổng sô CBCNV của công ty qua 5 năm tù’ 1996-2000.

Nhận xét:
Qua bảng thống kê trên, ta thấy số CBCNV năm sau tăng so với năm
trước. Số lượng nhân lực tăng để đáp ứng với nhu cầu mở rộng sản xuất kinli
doanh của công ty.
*SỐlượng cán bộ đại học, trên đại học:
Con người là yếu tố quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp,
trong đó cán bộ có trình độ đại học và trên đại liọc giữ vai trò quan trọng.
Khảo sát số lượng CBĐH, trên ĐH trong 5 năm từ năm 1996 đến năm
2000 ta thu được kết quả:


Bảng 3: Số lượng CBĐH, trên ĐH của công ty qua 5 uăin 1996-2000

1996

1

TổngsốC B C N V

2

CBĐH, trênĐ H

3


Tỷ lệ %

(người)
(người)

1997

1998

1999

2000

379

382

397

405

425

91

88

90


97

112

24.0

Năm

STT

23.0

22.7

24.0

26.4

Người
120
100

-

80

60
40
20



ÌK

01996

1997
1998
1999
2000
□ SỐ C B Đ H và trê n Đ H I

Năm

Hình 3 : Số CBĐH và trên ĐH của công ty qua 5 năm từ 1996-2000


Số lượng CBĐH, trên ĐH của công ty tăng cả về số lượng tuyệt đối và
tỷ trọng. Nếu so sánh tỷ trọng CBĐH, trên ĐH với một số đơn vị cùng ngành
(CTD Hà Tây 13.7%; Xí nghiệp Dược phẩm T ư I 18.8%) thì tỷ trọng CBĐH,
trên ĐH của cơng ty khá cao. Điều này cho thấy công ty rất chú trọng đầu tư
yếu tố con người, đào tạo nâng cao công tác chuyên môn. Hàng năm, công ty
đều tổ chức các khoá học, Iham gia các lớp đào tạo chuyên ngành, cử cán bộ
đi học thạc sĩ và chuyên khoa.
3.2-Doanh số mua và cơ cấu nguồn mua:
Hàng hoá mua vào của doanh nghiệp được mua từ nhiều nguồn khác
nhau, hàng hố của mỗi nguồn có chất lượng và giá cả khác nhau cũng như
điều kiện mua bán và vận chuyển khác nhau. Để đạt hiệu quả cao trong kinh
doanh, địi hỏi doanh nghiệp phải tiến hành phan lích tình hình doanh số mua
theo nguồn mua nhằm tìm ra ưu điểm, tồn tại, căn cứ lựa chọn nguồn hàng có
lợi mang lại hiệu quả kinh doanh.

Khảo sát doanh số mua và cơ cấu nguồn mua của Hapharco trong 5
năm từ năni 1996 đến năm 2000. Kết quả thể hiện trên bảng sau:

Bảng 4 : DSM và cơ cấu nguồn mua của công ty từ 1996-2000
Đơn v ị : Triệu đồng.
1996
STT

1998

1997

1999

2000

Chỉ tiêu
Giá trị

%

Giá trị

%

Giá trị

%

Giá trị


%

Giá trị

%

39

1

Mua trong nước

56886

45

50753

38

57498

41

69099

44

73502


i

Nhập khẩu

69527

55

82807

62

82740

59

87957

56

114965 61

3

Tổng doanh số mua 126413 100 133560 100 140238 100 157056 100 188467 100


Triệu đồng


188467

200000
157056

180000-

/

140238

/

i>
^

160000

/ ịỉÈ iiĩ--M Ỉ~ -M í
' //!
140000-

120000
100000
80000
60000
40000

20000


.
«

I l |f |f Ì3
\ ^7'”'I

i'F^ỳ

»ÌỊÍcỉL
víiÍ

Y ‘
’’ÌL -i,r.

0
199Ố

1997

1998

....

.............

1999

2000

Nărn


' "I

□ Tổng doanh SỐ mua I

Hình 4: Doanh số mua của cơng ty qua 5 năm từ năm 1996 đến năm 2000


×