Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Bước đầu thiết kế và xây dựng chương trình quản lý thuốc dựa trên hệ thống phân loại ATC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 39 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI iỉọc Dược HÀ NỘI


NGUYỄN MẠNH HÙNG
Bước ĐẦU THIẾT KẾ VÀ XÂY DựNG
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ THUỐC DựA TRÊN
HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ATC
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩKHOÁ ỉ 997-2002
Người hướng dẫn: TS. THÁI NGUYỄN HÙNG THU
ThS. NGUYỄN TUẤN ANH
Nơi thực hiện : BỘ MÔN Tổ CHÚC - QUẢN LÝ DƯỢC
BỘ MÔN TIN HỌC
Thời gian thực hiện: 3/2002-5/2002
Hà N ội-5/2002

Lời cam ơn
Trong quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp em đã nhận dược sự
hướng dẫn trực tiếp, tận tỉnh chỉbẳo của của các thầỵ giáo:
Thạc s/Nßu/Sn Thanh Bình.
Tiến sỹ Thái N^uỵễn ũùng Thu.
Thạc sỵNguỵễn Tuấn Ánh.
Cùng vối sự giúp đõ, quan tâm, tham gia ý kiến của các thầỵ cô giáo
bộ môn Tổ chức kinh tế dược, bộ môn Tin học, sự dộng viên khích lệ của gia
dinh, b è bạn.
Em xin bàỵ tổ ỉòng biết ơn chần thành tói các thầỵ cô giáo, nhà
trường, gia dinh, b è bạn dã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho cm trong quá
trình thực hiện vả hoàn thành khoá luận tốt nghiệp nà/.
m Nội Nsồỵ 18 thảng 5 Mm 2002
Sinh Viên
Nguỵễn Mạnh ĩỉùũg


MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN 1-TổNG QUAN 3
1.1. Hệ thống phân loại ATC 3
1.1.1. Lịch sử hệ thống phân loại ATC 3
1.1.2. Cấu trúc 6
1.1.3. Nguyên tắc phân loại 7
1.1.4. Các qui tắc về những thay đổi trong hệ thống phân loại ATC 10
1.2. Đom vị đo lường sử dụng thuốc - DDD 11
1.3. Cơ sở dữ liệu 12
1.3.1. Khái niệm CSDL 12
1.3.2. Mô hình CSDL quan hệ 13
PHẦN 2 - THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 15
2.1. Phương pháp nghiên cứu: 15
2.1.1. Phương tiện nghiên cứu: 15
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu 15
2.2. Kết quả thực nghiệm: 18
2.2.1. Dịch nội dung cấu trúc hệ thống phân loại ATC từ tiếng Anh sang 18
tiếng Việt:
2.2.2. Xây dựng CSDL quan hệ. 18
2.2.3. Sử dụng chương trình: 25
2.3. Bàn luận 32
PHẦN 3 - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 34
3.1. Kết luận 34
3.2. Các công việc cần tiếp tục: 34
TÀI LIÊU THAM KHẢO 35
CÁC CHỮVIẾT TẮT
CSDL:
Cơ sở dữ liệu

DRG:
Nhóm nghiên cứu sử dụng thuốc
DDD:
Liều trung bình xác định theo ngày
INN:
Tên quốc tế
IWGDSM:
Nhóm hoạt động về phương pháp thống kê thuốc
NMD:
Trung tâm lưu trữ thuốc Na Uy
TEPhMRA:
Hiệp hội nghiên cứu thị trường dược châu Âu
WCCDSM:
Trung tâm phối hợp về phương pháp thống kê
thuốc của Tổ Chức Y Tế thế giới
WHO:
Tổ chức Y Tế thế giới
ĐẶT VẤN ĐỂ
Trong những năm cuối thế kỷ 20, vói sự phát triển của khoa học kỹ thuật,
mỗi năm có hàng ngàn thuốc được nghiên cứu và một tỷ lệ nhất định trong số
đó được đưa vào sử dụng. Sản lượng thuốc trên thế giới hàng năm tăng với tốc
độ 9-10% [1]. ở Việt Nam, tính đến hết ngày 31/12/2000, tổng số thuốc là
9.051 số đăng ký còn hiệu lực. Trong đó, số đăng ký của thuốc trong nước là
5.659 ứng vói 346 hoạt chất và số đăng ký của thuốc nước ngoài là 3.392 ứng
với 890 hoạt chất [6]. Nguồn thuốc dồi dào, đa dạng về chủng loại đã tạo điều
kiện thuận lợi cho công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, nhưng
cũng gây ra không ít khó khăn cho công tác quản lý và sử dụng thuốc hiệu
quả, an toàn, hợp lý. Do vậy, ngành Dược Việt Nam cần phải có một công cụ
quản lý được dựa trên một hệ thống phân loại thuốc thống nhất trong quản lý,
cung ứng và sử dụng.

Từ năm 1981, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã khuyến cáo sử dụng hệ
thống phân loại thuốc ATC (Anatomical Therapeutic Qiemical classification
system). Hiện nay, rất nhiều quốc gia sử dụng hệ thống phân loại này, đặc biệt
là trong công tác quản lý thuốc [2]. Thực tế đã cho thấy, hệ thống phân loại
ATC có tác dụng trong giám sát tiêu thụ và sử dụng thuốc, cung cấp thông tin
cho thầy thuốc, chuẩn hoá trong quyết định điều trị, cung ứng và thay thế
thuốc [3].
Mặt khác, mở rộng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý
đang là một xu hưófng phát triển của xã hội, ngày càng có nhiều chương trình
được đưa vào sử dụng và trở thành những công cụ hỗ trợ đắc lực. Công tác
quản lý thuốc cũng không nằm ngoài xu hướng trên. Tuy nhiên, để áp dụng nó
trên thực tế, cần thiết phải xây dựng được một cơ sở dữ liệu (CSDL) thuốc
được dựa trên một hệ thống phân loại thuốc thống nhất và được tiêu chuẩn hoá
trên phạm vi toàn thế giới. Do vậy, khoá luận: “Bước đầu thiết kế và xây
dựng chương trình quản lý thuốc dựa trên hệ thống phân loại ATƯ’ được
tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau:
o Thiết kế mô hình và xây dựng cơ sở dữ liệu hệ thống phân ỉoại ATC
làm cơ sở để xây dựng một hệ thống dữ liệu hoàn chỉnh về thuốc,
o ]Ù2y dựng một chương trình khai thác cơ sở dữ liệu trên một cách
thuận lợi và đơn giản.
Phần 1
TỔNG QUAN
1.1. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ATC
1.1.1. Lịch sử hệ thống phân loại ATC [9]
Từ những năm 60, lĩnh vực nghiên cứu sử dụng thuốc đã thu hút được
sự quan tâm của cộng đồng thế giới. Kết quả nghiên cứu trong thòi gian
1966-1967 của Trụ sở Tổ chức Y Tế thế giới tại châu Âu, cho thấy có sự khác
biệt rất lớn về vấn đề sử dụng thuốc giữa các nhóm dân cư ở 6 nước châu Âu.
Năm 1969, tại Oslo, hội nghị chuyên đề về “Sự tiêu dùng thuốc” được tổ chức.
Hội nghị thống nhất cần phải có một hệ thống phân loại thuốc sử dụng cho

các nghiên cứu về tiêu dùng thuốc và để áp dụng trên toàn thế giới. Cũng tại
Hội nghị này, Nhóm nghiên cứu sử dụng thuốc (DRG) được thành lập với
nhiệm vụ xây dựng, phát triển và ứng dụng các phương pháp nghiên cứu sử
dụng thuốc.
Khoảng đầu những năm 70, Trung tâm lưu trữ thuốc Na Uy (NMD) đã
xây dựng hệ thống phân loại ATC (Anatomic Therapeutic Chemical
classification system) bằng cách mở rộng và thay đổi hệ thống phân loại thuốc
EPhMRA của Hiệp hội nghiên cứu thị trường dược châu Âu (TEPhMRA).
Song để đánh giá việc sử dụng thuốc, điều quan trọng là phải có đồng
thời hệ thống phân loại và một đơn vị đo lưòíng. NMD đã đưa ra một đơn vị đo
lường để sử dụng cho nghiên cứu sử dụng thuốc được gọi là liều xác định
theo ngày DDD (Defined Daily Dose). Hệ thống ATC/DDD này đã được sử
dụng ở Na Uy từ đầu những năm 70 khi đưa ra những dữ liệu về vấn đề tiêu
dùng thuốc.
Năm 1975, Hội đồng Y học Bắc Âu được thành lập phối hợp với NMD
để phát triển hệ thống phân loại ATC/DDD. Năm 1976, Hội đồng đã sử dụng
phưoỉng pháp phân loại ATC/DDD để đưa ra những số liệu thống kê về sử
dụng thuốc ở Bắc Âu. Kể từ đó, hệ thống phân loại ATC/DDD được sử dụng
rộng rãi cho hầu hết các loại thuốc trên thị trường Bắc Âu. Cùng thòi gian này,
thông qua hoạt động của DRG, hệ thống phân loại ATC/DDD ngày càng thu
hút được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế.
Năm 1981, Trụ sở WHO tại Châu Âu đã giói thiệu hệ thống phân loại
ATC/DDD trước cộng đồng quốc tế cho nghiên cứu sử dụng thuốc. Để phổ
biến và áp dụng hệ thống phân loại ATC/DDD trên toàn thế giới, Trung tâm
phối hợp về phưcmg pháp thống kê thuốc của Tổ Chức Y Tế thế giói (WCCDS
M) đã được thành lập vào năm 1982 với nhiệm vụ phối hợp sử dụng phuofng
pháp phân loại này.
Năm 1996, WHO thấy cần thiết phải phổ biến việc sử dụng hệ thống
phân loại ATC như một tiêu chuẩn quốc tế để nghiên cứu sử dụng thuốc. Từ
đó WCCDS M đã liên hệ trực tiếp với trụ sở chính của WHO ở Geneva thay vì

văn phòng đại diện ở Châu Âu tại Copenhagen. Sự phối hợp này tạo điều kiện
cho WHO tiếp cận với nhiều loại thuốc thiết yếu và vấn đề sử dụng thuốc hợp
lý trên toàn thế giới, đặc biệt là ở các nước đang phát triển, giúp WHO giải
quyết các tồn tại, xác định các vấn đề phức tạp cũng như nhu cầu thông tin,
để tiến tới tiêu chuẩn hoá và lượng giá thông tin trong sử dụng thuốc.
WHO và NMD thống nhất rằng nhiệm vụ chính của WCQDSM là duy
trì và phát triển hệ thống phân loại ATC/DDD. Cụ thể bao gồm những công
việc sau:
■ Phân loại thuốc theo hệ thống ATC/DDD. ưu tiên phân loại
những đơn chất.
■ Xây dựng DDD cho các loại thuốc đã có mã ATC.
■ Phối hợp với các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực sử dụng thuốc để
phổ biến hệ thống ATC.
■ Xem xét và duyệt lại hệ thống phân loại ATC và DDD trong
trường hợp cần thiết.
Năm 1996, Cơ quan quản lý và chính sách về thuốc của WHO (WHO
Division of Drug Management and Policies) đã thành lập Nhóm hoạt động về
phương pháp thống kê thuốc (IWGDSM) gồm 13 chuyên gia của WHO về các
lĩnh vực: dược lý, dược lâm sàng, sử dụng thuốc, qui chế thuốc, đánh giá
thuốc Các thành viên của nhóm có quốc tịch khác nhau, đại diện cho những
người sử dụng hệ thống ATC/DDD ở 6 khu vực khác nhau trên thế giới.
WCCDSM nhận được những góp ý chuyên môn từ IWGDSM.
Nhiệm vụ chính của IWGDSM là:
■ Tiếp tục phát triển hệ thống phân loại ATC/DDD.
■ Thảo luận và đưa ra những thay đổi cũng như quyết định về DDD
và mã ATC mới thay cho những liều DDD và mã ATC cũ khi cần
thiết.
■ Phát triển hơn nữa việc sử dụng hệ thống ATC/DDD như một tiêu
chuẩn quốc tế cho các nghiên cứu sử dụng thuốc.
■ Duyệt, xem xét lại các thủ tục áp dụng những qui định và thay

đổi về mã ATC và DDD trong trường hợp cần thiết để đảm bảo sự
nhất quán và rõ ràng.
■ Tiếp cận những nguồn dữ liệu thống kê về việc sử dụng thuốc
trên thế giới, khuyến khích việc thu thập thông tin thống kê có hệ
thống, toàn diện về sử dụng thuốc ở tất cả các khu vực và các
nước có sử dụng hệ thống ATC/DDD như một tiêu chuẩn quốc tế.
■ Phát triển các phương pháp, sách và những hướng dẫn để có thể
ứng dụng thực tiễn, hợp lý hệ thống phân loại ATC/DDD trong
lĩnh vực nghiên cứu và sử dụng thuốc ở nhiều khu vực, đặc biệt
những vấn đề có thể áp dụng được cho những nước đang phát
triển.
Mục đích của hệ thống phân loại ATC/DDD là cải thiện chất lượng của
việc sử dụng thuốc.
Mục tiêu chính của WCCDS M và rVVGDSM là duy trì sự ổn định của
mã ATC và DDD nhằm mục đích giảm thiểu những phức tạp do sự thay đổi
thường xuyên của hệ thống phân loại này trong nghiên cứu xu hưófng tiêu
dùng thuốc.
Sự phân loại một chất trong hệ thống ATC/DDD không phải là
khuyến cáo sử dụng thuốc, cũng không nhằm đánh giá về chất lượng của một
thuốc hay một nhóm thuốc mà là công cụ cho nghiên cứu sử dụng thuốc. Một
phần của mục đích này là đưa ra và so sánh các số liệu thống kê về vấn đề tiêu
thụ thuốc ở các phạm vi khác nhau.
1.1.2. Cấu trúc
Danh pháp:
Tên hoạt chất dùng trong hệ thống phân loại ATC được ghi theo tên
quốc tế (INN). Nếu không có tên quốc tế thì chọn theo tên được chấp nhận ở
Mỹ (United States Adopted Name) hoặc tên được chấp nhận ở Anh (British
Approved Name) [9].
Hệ thống phân loại thuốc ATC được xây dựng dựa trên cơ sở ba yếu tố:
■ Bộ phận cơ thể mà thuốc tác động vào (Anatomical)

■ Tác dụng điều tn của thuốc (Therapeutic)
■ Các đặc trưng hoá học của thuốc (Chemical)
Trong hệ thống phân loại này, mỗi thuốc sẽ có ít nhất một mã bao gồm
năm bậc phân loại được ký hiệu dưới dạng những nhóm chữ và số khác nhau
[2, 9].
Bảng 1 - Cấu trúc hệ thống phân loại ATC
Bậc
Kí hiêu

Ý nghĩa
1 01 chữ cái
Chỉ bộ phận giải phẫu của cơ thể là nơi mà thuốc tác
động vào. Bậc 1 được chia thành 14 nhóm nhỏ
tương ứng vói 14 chữ cái
2 02 ký tự số
Chỉ tác dụng điều trị chính có liên quan đến bộ phận
giải phẫu của cơ thể mà thuốc tác động vào.
3 01 chữ cái
Chỉ tác dụng dược lý cụ thể.
4 01 chữ cái
Chỉ nhóm hoá học có liên quan đến tác dụng dược
lý-
5 02 ký tự số
Chỉ nhóm chức hoá học cụ thể của thuốc.
Ví dụ: Diazepin có mã là: N.05.B.A.01
Trong đó:
mã bậc 1 là N\ chỉ hoạt chất có tác dụng trên Hệ thần kinh
mã bậc 2 là 05 (thuộc N): chỉ các thuốc tâm thần
mã bậc 3 là ß (thuộc N.02): chỉ tác dụng cụ thể là an thần
mã bậc 4 là A (thuộc N.02.B): chỉ các dẫn chất benzodiazepin

mã bậc 5 là
01 (thuộc nhóm N.02.B.E): là mã của diazepin
1.1.3. Nguyên tắc phân loại
a. Nguyên tắc phân loại chung [2,9]
Xếp theo tác dụng điều trị chủ yếu để thuốc có ít nhất một mã phân
loại. Nhưng thuốc cũng có thể có nhiều mã phân loại nếu có các tác dụng điều
trị khác hẳn nhau một cách rõ rệt. Ví dụ: hormon sinh dục thưòỉng có mã bắt
đầu bằng G.03., nhưng ở nồng độ nào đó lại có tác dụng điều trị ung thư nên
nó lại có thêm mã bắt đầu bằng L.02. Các trường họfp này đều phải có chú
thích [2].
Mã đề nghị cho một thuốc mói phải do hội đồng của WHO thông qua
và ban hành. Thay đổi một mã thuốc cũng phải theo trình tự như vậy [2].
Tên thuốc trong phân loại ATC phải theo danh pháp quốc tế (INN) [2].
Một thuốc có thể có nhiều chỉ định điều trị chủ yếu và tác dụng điều trị
chính của một thuốc cũng có thể khác nhau giữa nước này với nước khác.
Những thuốc như vậy thường cũng chỉ được xếp một mã, chỉ định chính được
quyết định dựa trên cơ sở các tài liệu đã có sẵn [9]. Các trường hợp này đều
phải có chú thích thêm ở mục tra cứu.
Một thuốc mới không thuộc bất kỳ nhóm các chất có liên quan đến
nhau theo hệ thống phân loại ATC ở bậc bốn thì sẽ được đặt vào một nhóm
gọi là nhóm các thuốc khác và được ký hiệu là X. (Ví dụ Terfenadine có mã
R06AX12). Theo qui định chung, bậc phân loại thứ tư chỉ được lập ra khi có
ít nhất 2 thuốc thuộc nhóm này. Quy định này nhằm tránh hiện tượng có nhiều
bậc phân loại thứ tư mà trong mỗi bậc chỉ có duy nhất một thuốc. Do vậy, các
thuốc mới thường được xếp vào nhóm X. Và khi có thêm một thuốc cùng
nhóm được đưa ra thị trường trong một thòd gian ngắn thì một bậc phân loại
thứ tư mới sẽ được lập ra [9].
b. Phân loại các chế phẩm đơn [9]
Chế phẩm đơn thành phần là chế phẩm chỉ chứa một hoạt chất chính (kể
cả hỗn hợp đồng phân lập thể), có thể có thêm thành phần khác có tác dụng

phụ trợ:
Ví Dụ:
■ Kháng sinh và chất gây tê nơi tiêm.
■ Aspirin và NaHCOg giảm kích ứng niêm mạc đường tiêu hoá.
■ Hoạt chất chính và tác nhân ổn định chế phẩm.
■ Hoạt chất chính + vitamin và tác nhân ổn định chế phẩm khác,
c . Phân loại các dạng phối hợp [2, 9]
Các chế phẩm có chứa từ hai hay nhiều hoạt chất chính được coi là các
dạng thuốc phối hợp. Dạng thuốc phối hợp được phân loại dựa vào các nguyên
tắc sau:
■ Hai hay nhiều thành phần hoạt chất thuộc cùng nhóm tác dụng điều
trị thì hỗn hợp được xếp thứ 20 hoặc 30 ở bậc phân loại thứ 5 [9].
Ví dụ: N01BB02 Lidocaine
N01BB04 Prilocaine
N01BB20 là dạng phối hợp Lidocaine và Prilocaine
■ Hai hay nhiều thành phần hoạt chất không cùng nhóm, nhưng tác
dụng điều tn như nhau thì xếp cùng một mã nhưng xếp sau số 50.
Ví dụ: Chế phẩm Acetyl salicilic acid có thêm một thành phần khác
là codein hoặc caíein nhưng có cùng tác dụng giảm đau thì đều
được xếp vào mã N02BA51. Các dạng thuốc phối hợp có cùng hoạt
chất chính thì thường có cùng mã ATC. Ví dụ chế phẩm chứa
Phenylpropanolamine + cinnarizine và Phenylpropanolamine+
brompheniramine đều có cùng mã là R01BA51 [2].
■ Các dạng phối hợp có chứa chất hướng tâm thần mà không phân loại
theo mã N05-hướng tâm thần hoặc N06-hướng tâm thần thì phân
loại theo bậc thứ 5 có mã từ 70 trở lên. Ví dụ: N02BA71 acid acetyl
salycylic kết hợp vói các chất hướng thần (những chế phẩm có thành
phần khác phối hợp vói chất hướng thần cũng được phân loại theo
cách này) [9].
Để xác định xếp mã ATC cho một thuốc dạng phối hợp là rất khó.

Trong trường hợp này người ta thường dựa vào tác dụng điều trị chính của
thuốc. Một thuốc có chứa cả chất gây mê và giảm đau được sử dụng chủ yếu
để giảm đau sẽ được xếp vào nhóm thuốc giảm đau. Tương tự như vậy, một
chế phẩm có chất chống co thắt và huỷ cholin thậm chí chứa một lượng nhỏ
thuốc giảm đau hoặc hướng thần nhưng được sử dụng chủ yếu làm thuốc
chống co thắt đường tiêu hoá thì vẫn được xếp theo mã A03 [9].
1.1.4. Các qui tắc vê những thay đổi trong hệ thống phân loại ATC [9]
Vì các thuốc hiện có và tác dụng của chúng liên tục thay đổi nên việc
kiểm tra thường xuyên hệ thống phân loại ATC là cần thiết.
Nguyên tắc:
Các thay đổi trong hệ thống phân loại ATC nên giữ ở mức tối thiểu.
Trước khi có bất kỳ thay đổi nào cần phải cân nhắc giữa khó khăn đối với
người sử dụng hệ thống này và những thuận lợi thu được do sự thay đổi đó.
Mã ATC sẽ được thay đổi khi mục đích sử dụng của một thuốc đã hoàn
toàn thay đổi, và khi có những nhóm thuốc mới cần phải xếp vào những bậc
phân loại mới.
Khi quyết định sửa đổi hệ thống phân loại ATC cần tuân theo qui tắc
sau:
■ Dành một khoảng trống trong một nhóm phân loại ATC cho
những thuốc mới có thể xuất hiện trong tương lai.
■ Những mã ATC cho các thuốc phối hợp cần phải phù hợp vói
việc phân loại các đơn chất.
■ Những mã ATC đã được dùng cho những chế phẩm không được
sử dụng nữa thì không được áp dụng lại cho các thuốc mới.
■ Những thuốc quá cũ không còn được sử dụng hoặc những thuốc
đã thu hồi trên thị trường vẫn được giữ trong hệ thống phân loaị
ATC bởi vì sự loại bỏ thuốc ra khỏi hệ thống phân loại ATC có
thể gây nhiều khó khăn cho ngưòi sử dụng khi xem xét các dữ
liệu trong lịch sử.
■ Các thay đổi về mã hiện thời nên giữ ở mức tối thiểu, việc để một

khoảng trống trong mã phân loại thích hợp hơn so với việc thay
đổi mã.
Khi thay đổi một mã phân loại ATC, DDD cũng cần được xem xét lại.
Bởi vì cùng một thuốc có thể có nhiều tác dụng điều trị nhưng liều sử dụng
cho mỗi tác dụng điều trị thường khác khau. Ví dụ khi mã ATC của Cloroquin
từ nhóm M chuyển thành nhóm p (Cloroquin chỉ được xét là thuốc chữa sốt
rét), DDD cũng phải thay đổi theo vì liều để điểu trị sốt rét khác với liều để
chữa các rối loạn về khớp.
1.2. ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG SỬDỤNG THUỐC - DDD
Liều dùng xác định hàng ngày của mỗi thuốc - DDD (Defined Daily
Dose) là liều tổng cộng trung bình của một thuốc dùng cho một ngày cho một
chỉ định ở người trưởng thành. Khái niệm DDD được đưa ra và nghiên cứu
cùng vói phân loại ATC, người ta đã sử dụng nó làm đơn vị đo lường sử dụng
thuốc [2].
Đối vói thuốc sử dụng có rất nhiều cách đo lưòfng như giá trị thương
phẩm trên thị trường, khối lượng Nhưng các đơn vị này không đánh giá được
tình hình tiêu thụ và sử dụng thuốc [3].
DDD chỉ là một đofn vị đo lường kỹ thuật về sử dụng thuốc, nó không
phản ánh liều dùng thực tế nhưng có ý nghĩa để theo dõi giám sát về tình hình
tiêu thụ và sử dụng thuốc có hợp lý hay không [2].
DDD có giá trị quan trọng trong đánh giá dữ liệu kê đơn, phác đồ chuẩn
và xác định nhu cầu thuốc [3].
DDD không phản ánh liều dùng thực tế vì thuốc được chỉ định trong
từng trường hợp với liều khác nhau. Liều điều trị cho những nhóm bệnh nhân
và bệnh nhân riêng lẻ thường khác DDD và tất yếu phải dựa vào những đặc
trưng riêng như: tuổi, trọng lượng và các xem xét về dược động học [9].
Đơn vị đo lường sử dụng thuốc DDD chỉ được gán cho những thuốc đã
được xếp loại theo mã ATC [3].
Một số thuốc không thể dùng DDD để theo dõi như: Dịch truyền, vacin,
thuốc tê, thuốc gây mê, thuốc ngoài da, thuốc cản quang [3].

1.3. Cơ SỞ Dữ LIỆU:
1.3.1. Khái niệm CSDL [7]
Cơ sở dữ liệu là một hệ thống các file dữ liệu có liên quan nhằm quản lý
và lưu trữ dữ liệu về các đối tượng cần quản lý. Các file dữ liệu về bản chất là
các bảng 2 chiều bao gồm các cột và các hàng. Các file dữ liệu được cất giữ
trên các đĩa từ. Số hàng thể hiện số đối tượng cần quản lý, còn số cột phụ
thuộc vào số thuộc tính của đối tượng. Ví dụ để quản lý một danh sách nhân
viên với mỗi nhân viên có các thông tin: mã nhân viên, tên, họ, địa chỉ người
ta tạo ra một file dữ liệu. Trong đó, thông tin về mỗi nhân viên được chứa
trong một hàng bao gồm thông tin về mã nhân viên, tên, họ đệm và địa chỉ
được chứa trong từng cột tương ứng.
Mỗi hàng trong file dữ liệu được gọi là một record (bản ghi). Vậy bản ghi
là một bộ các thuộc tính đại diện cho một đối tượng trong danh sách hay trong
một bảng. Mỗi cột được gọi là một trường chứa một thuộc tính của tất cả các
đối tượng cần quản lý. Cấu tạo một file dữ liệu có thể mô hình hoá như một
bảng ở hình 1.
Trường 1 Trường 2 Trường 3
Bản ghi 1
Bản ghi 2
Bản ghi 3
Hình 1- Mô hình cấu tạo file dữ liệu.
1.3.2. Mô hình CSDL quan hệ [7]
Người ta có thể quản lý dữ liệu chỉ trên một bảng (CSDL tập tin
phẳng). Bảng này có thể được đưa ra bằng nhiều cách khác nhau như dạng
bảng hay dữ liệu về mỗi đối tưcmg được đưa ra trên từng dòng riêng biệt
Ví dụ: Các thông tin về thuốc với các nội dung về mã thuốc, tên biệt
dược, hoạt chất , nguồn gốc , ngày nhập kho, hạn dùng có thể được viết dưới
dạng:
1, Aspirin, aspirin, XNDP TW II, 12/6/2001, 12/2/2003
1, Aspirin, aspirin, XNDP TW II, 10/7/2001, 12/5/ 2003

2, Paracetamol, paracetamol, XNDP TW III, 5/7/2001, 1/1/2003
Có một vài vấn đề nảy sinh với CSDL tập tin phẳng.
- Trước hết là sự trùng thông tin trong các bản ghi, trong đó có một số
trường là thực sự cần thiết còn các trưòfng khác đã có sẵn giá trị trong bản ghi
khác rồi. Trong ví dụ trên, chúng ta thấy có sự trùng tên biệt dược, hoạt chất
và nguồn gốc của biệt dược Aspừin. CSDL kiểu này sẽ tốn tại rất nhiều bản
ghi có thông tin trùng tạo ra sự phí phạm tài nguyên lưu trữ, tốn nhiều công
sức để nhập số liệu.
- Một vấn đề khác cũng không kém phần quan trọng là có thể dẫn đến sự
không thống nhất dữ liệu ở các bản ghi khác nhau do nhập liệu không chính
xác. Ví dụ tên thuốc của cùng một loại thuốc có thể được nhập không hoàn
toàn như nhau ở các bản ghi khác nhau dẫn đến những sai lạc khi khai thác
thông tin từ bảng.
Để khắc phục các nhược điểm trên người ta thưòỉng sử dụng các CSDL
gồm nhiều file có quan hệ với nhau gọi làm mô hình CSDL quan hệ. Trong
mô hình CSDL quan hệ thông tin không nằm trong một bảng mà được tách ra
thành nhiều bảng nhưng vẫn đảm bảo cung cấp đủ các thuộc tính của đối
tượng do các bảng này được liên kết với nhau thông qua các trường khoá.
CSDL được thiết kế theo mô hình CSDL quan hệ cho phép tránh được sự phí
phạm tài nguyên lưu trữ vì giảm thiểu được sự trùng lặp thông tin.
Khoá bao gồm một trường hay một số trường duy nhất để xác định một
hàng trong một bảng. Nói rõ hơn chúng ta cần một phương pháp để xác định
được hàng chứa các thuộc tính về một đối tưcmg trong một bảng, khoá là cách
duy nhất xác định một hàng trong một bảng.
Phần 2
THựC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ
2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúư:
2.1.1. Phương tiện nghiên cứu:
a. Máy móc:
- 01 Máy tính cá nhân PC Celeron 433.

- 01 Máy quyét SCANNE ACER 640BT
- 01 Máy in: HP LazerJet 1100
b. Phần mềm:
- Phần mềm Microsoft Access 97
- Ngôn ngữ lập trình Visual ơ"*' 6.0
- Phần mềm trợ giúp MSDN library - Junuary 2000
c. Tài liệu:
- ATC Index with DDDs, 2000.
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu
Môi trườns xây duns cơ sở dữ liêu:
Cơ sở dữ liệu hệ thống phân loại ATC được thiết kế bằng phần mềm
Microsoft Access.
Cách xây dưns cơ sở dữ liêu:
Dữ liệu các bậc phân loại ATC được thiết kế thành các file dữ liệu. Cơ sở
dữ liệu hệ thống phân loại ATC được xây dựng dựa trên các file trên, mỗi file
đảm nhận một vai trò riêng:
■ File HOATCHAT chứa tên các hoạt chất. Mỗi hoạt chất có một
mã dùng để thiết lập quan hệ với file dữ liệu chính là MaATC.
■ File Mal_ID chứa mã và nội dung của bậc thứ nhất của hệ thống
phân loại ATC. Trong đó trường lưu trữ mã 1 ngoài chức năng
chứa mã bậc một còn được dùng làm mã khoá để tạo quan hệ
vói file Ma2_ID.
■ File Ma2_ID chứa nội dung bậc thứ hai và mã bậc một, hai của
hệ thống phân loại ATC để kết nối vói file Ma3_ID với mục
đích lấy ra nội dung cụ thể của bậc này.
■ File Ma3_ID chứa nội dung của bậc thứ ba của hệ thống phân
loại ATC và mã bậc thứ nhất, bậc thứ hai, bậc thứ ba để tạo
quan hệ với file Ma4_ID nhằm mục đích để truy xuất nội dung
của các bậc tương ứng vói file này.

■ File Ma4_ID chứa mã và nội dung của bậc thứ tư của hệ thống
phân loại ATC và mã bậc thứ nhất, bậc thứ hai, bậc thứ ba, bậc
thứ tư để kết nối với file MaATC_ID nhằm mục đích lấy nội
dung của các bậc tương ứng.
■ File MaATC_ID chứa mã hoạt chất và các mã bậc ATC. Từ các
mã này với các quan hệ được thiết lập cho phép lấy thông tin từ
các file.
Kây dưns CSDL quan hê:
Các file chứa dữ liệu của hệ thống phân loại ATC được kết nối với nhau
thông qua các trường khoá trong các bảng (file). Trường khoá này phải có
trong cả 2 file cần thiết lập quan hệ. Sự liên kết giữa các file được thể hiện
trong hình sau:
HỌATCHAI
MãHoatChat
MaATC
/
TenHoatch
lat
MãHoatChat
Ma4 ID
Ma3 ID
Ma2 ID
Mai ID
MAUD
< -
MA1 ID
< -
MAUD
M -
MAUD

< -
MAUD
MA2.ID
< -
MA2ID
MA2.ID
< -
MA2.ID
NoiDungMal
MA3.ID
< -
MA3ID
< -
MA3.ID NoiDungMa2
MA4.ID
< -
MA4ID
NoiDungMaS

-
-

MA5.ID
NoiDunaMa4
Hình 2 - Mô hình quan hệ giữa các bảng
CSDL hệ thống phân loại ATC được thiết kế theo mô hình dữ liệu quan
hệ đảm bảo tính linh hoạt của hệ thống đồng thời tránh phí phạm tài nguyên
lưu trữ do không phải lặp lại những thông tin nhờ hệ thống trường khoá liên hệ
giữa các bảng.
b. Nhập dữ liệu vào các file tương ứng:

Các dữ liệu nhập vào file được lấy ra từ "ATC Index with DDDs" của
Tổ chức Y tế thế giói xuất bản năm 2000. Các nội dung mã được Việt hoá
trước khi chuyển vào các file. Tên thuốc và các bậc mã sử dụng đúng như
nguyên gốc.
Các file dữ liệu được bổ sung dần các dữ liệu đã được xử lý cho đến hết.
Trong quá trình nhập dữ liệu có kiểm tra việc trùng lặp để tránh hiện tượng
vào nhiều lẩn vói một nội dung.
c. Xây dựng chương trình khai thác thông tin về mã ATC:
Giao diện sử dụng được thiết kế dựa trên ngôn ngữ lập trình Visual
để kết nối, xuất nhập dữ liệu với CSDL trên. Ngôn ngữ lập trình Visual
của Microsoft có rất nhiều ưu điểm nổi bật so vói các ngôn ngữ lập trình khác,
trước hết nó là công cụ để viết các chưoỉng trình cho phép tạo ra các giao diện
sử dụng đẹp và tiện ích hơn so với các ngôn ngữ lập trình đơn giản, chương
trình chạy ổn định, dễ bảo dưỡng Trên thực tế đã có nhiều sản phẩm phần
mềm trong mọi lĩnh vực được viết bằng ngôn ngữ như hệ điều hành, ứng
dụng xử lý đồ hoạ, xử lý văn bản, cơ sở dữ liệu, mạng Các chương trình viết
bằng ngôn ngữ lập trình Visual có tính thích nghi cao có thể chạy được
trên các thế hệ Windows khác nhau và quan trọng hơn cả là tính tiện ích cho
người sử dụng [4,5]. Giao diện được thiết kế với ngôn ngữ lập trình Visual
sử dụng hệ thống cửa sổ và thực đơn đảm bảo cho việc sử dụng dễ dàng và
tiện lợi nhất. Vì những ưu điểm nổi bật đó ngôn ngữ lập trình Visual được
lựa chọn làm cầu nối tương tác giữa các file dữ liệu về hệ tjjiốĩg7Ị^j^âỊi loại
ATC . Nó cũng là phương tiện để chuyển tải thông tin giữa CSDL và người sử
dụng. Chương trình khai thác thông tin phải đảm bảo được một số yêu cầu tối
thiểu sau:
- Qio phép nhập thông tin (tên thuốc cần tra cứu) một cách thuận lọi, ít
sai sót nhất.
- Tìm kiếm thông tin nhanh (thông tin ra), có thể chọn lọc thông tin cần
thiết khi khối lượng thông tin đưa ra lớn.
- Giao diện phải đẹp, thuận tiện cho người sử dụng.

2.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM:
2.2.1. Dịch nội dung cấu trúc hệ thống phân loại ATC từ tiếng Anh sang
tiếng Việt:
Toàn bộ nội dung của các bậc phân loại sử dụng trong chưoỉng trình được
lấy ra từ "ATC Index with DDDs" của Tổ chức Y tế thế giới xuất bản năm
2000 bằng tiếng Anh. Để tạo điều kiện thuận lọi nhất cho đối tượng sử dụng
chương trình là người Việt Nam, toàn bộ nội dung cấu trúc hệ thống phân loại
ATC đã được dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt.
2.2.2. Xây dựng CSDL quan hệ.
a. Tạo các file dữ liệu:
Dữ liệu của hệ thống phân loại ATC được lưu trữ trong các file dưói
dạng bảng dữ liệu, các bảng này được thiết kế trên môi trường Access dưới
dạng các file dữ liệu. Cơ sở dữ liệu hệ thống phân loại ATC được xây dựng
bao gồm 6 file: HOATCHAT, Mal_ID, Ma2_ID, Ma3_ID, Ma4_ID, MaATC.
Để thiết kế một file dữ liệu trong môi trưòỉng Access thưòỉng phải qua
các bước sau:
+ Khai báo tên trường trong file dữ liệu.
+ Chọn kiểu dữ liệu thích hợp cho từng trường tưoỉng ứng
+ Đặt tên file khi kết thúc khai báo các trường.
b. Nhập dữ liệu cho các file
Các file dữ liệu đã được xây dựng cần được bổ sung dần các đối tượng
cần quản lý. Dữ liệu có thể được nhập từng bản ghi hay nhóm bản ghi theo nội
dung từng trường tương ứng. Cần lưu ý với các trường khoá thì dữ liệu không
được trùng nhau và không được rỗng.
Việc nhập nội dung cho một file dữ liệu thường phải qua các bước sau:
+ Mở file dữ liệu cần nhập dữ liệu bằng cách chọn file từ hộp
thoại khi mục "Tables" được chọn (Hình 4). Việc mở file được kết thúc
bằng nháy đúp vào tên file hay chọn file và nhấn nút Open.
aATCData: Database
m m m

' n Tabtes Ị (gl q^ tesỊ s Forms ] s Repca^ts , 3 Macros Ị ^ Modiđes
Open
H MalJD
11 Ma2_ID
M Ma2E_ID
B Ma3JD
IU Ma3E_ID
B Ma4_ID
Ma4E_ID
MâATC
j s l J
New I
Hình 3 - Chọn file dữ liệu cần mở qua danh sách
1 ^ Microsoft Access
m m m
: ]ị Fie Edit Wew Insert: F^mat Becords Tools Help
l i p im
-
\

. \ s , .
A , - i a = l t a - |
0 ị
Hình 4 - Giao diện nhập dữ liệu và cấu trúc của file dữ liệu HO AT CHAT
+ Nội dung bảng xuất hiện trên cửa sổ như trong hình 4, nhấn
vào nút "* " ở bản ghi cuối sẽ cho phép ta nhập dữ liệu vào từng trường
cho bản ghi mới.
+ Sau khi kết thúc công việc nhập dữ liệu, ghi lại kết quả vào file
rồi thoát khỏi chương trình.
Việc nhập dữ liệu vói các file dữ liệu cụ thể được tiến hành như sau:

File HOATCHAT: nhập tên hoạt chất vào trường TENHOATCHAT, sau khi
kiểm tra không trùng tên các hoạt chất đã có thì bổ sung mã (theo thứ tự từ
trên xuống) vào trường MãHoạtChất. Hiện nay file HOATCHAT đã nhập
được 3.047 hoạt chất (Hình 4).
File MaATC: mỗi bản ghi của file này được nhập mã hoạt chất vào trường
MãHoạtChất và các bậc mã ATC của nó vào các tniofng tương ứng MA1_ID,
MA2_ID, MA3_ID, MA4_ID, MA5_ID. File MaATC có tổng số 3530 bản
ghi (Hình 5).
MaATC: Table
mMEẵ
Hình 5 - Bảng MAATC
File Mal JD: mã bậc thứ nhất được nhập vào trường MA1_ID và nội dung
của bậc thứ nhất của hệ thống phân loại ATC được nhập vào trường "Nội
Dung Mã Thứ Nhất". File này bao gồm 14 bản ghi được thể hiện trong hình 6.
B Mai J D : Table
MÀI ID
1 = Nội Dung Mâ Thớ N hắ t: ,
:
A
Bộ naáy tiêu hoá
■ A-,
B
I Máu và tổ chứt tao máu
c
ị Hệ thứng tim mach

D
Hệ da
G
ị Niệu đao yà hormon sinh đục

h " ỉ Hặ nôi tiếl tứ (tiừ hormoĩi sinh dục)
J
L
Qiông ung ữiư và điều hoà miển dịch
M
Hệcơxưdng
-
N


iĩith ầ n lđ n h
• »
P " '
ị Qiổng kỹ sinh tiùn^, diêt sâu bo và xua côn tiùng
R
lặ^hôh ấ p

s
ỉ Gơ quan ỮIU cảm

V
Cẩcnhứmkhác
corấ^iibưr
Hrsíwỉaỉ:a6a S l.id ả :
Hình 6 - Bảng Mal JD
File Ma2_ID: nhập mã bậc một, bậc hai vào các trường MA1_ID và MA2_ID
và nội dung của bậc thứ hai nhập vào trường NOIDUNGMA2. File Ma2_ID
có 89 bản ghi, chứa nội dung mã bậc 2 của hệ thống phân loại ATC (Hình 7).
Ma2_ID : Table
m iE i

NOIDUNGM42
M 4 l ID
M42_ID
ì

THUỐC TẰM THẦN
TlÌlỐCHUÌGTHẮy ' ^
CẮC THUỐC HẸ THẨN K IÌ^ K ^ c
CHỐì Ĩg PROTOZOA
N
CẮC THUỐC CHỐNG GIUN SẮW



.
|P
THUỐC DIỆT NGOẠI s im TRUNG BAO GỎM CẢ GHẺ iP
CẤC
CHẾ PHẨM DƯNC3 TRONG KMoà MŨI
CẮC CHẾ PHẨM DỪNG reONG ™ A HQNG
1 :'? [ 89
05
06
07
01
02
03
01
02
I.

Hình7-BảngMa2JD
File Ma3_ID: lưu mã bậc một, bậc hai, bậc ba vào các trường tương ứng
(trường MA1_ID, MA2_ID và MA3_ID) và nội dung bậc thứ ba của hệ thống

×