Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

bài giảng chu trình citric

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 20 trang )

Chu trình acid citric
(Chu trình Kreb)
Bs. Chi Mai
Chu trình acid citric

Ở các sinh vật ái khí, pyruvat (tạo thành từ đường phân) bị oxy hóa thành
CO
2
and acetyl-CoA với sự tham gia của coenzyme A

Sự oxy hóa acetyl –CoA tiếp theo bằng một loạt các phản ứng thuộc chu
trình acid citric

Đặc điểm và ý nghĩa:

Xảy ra trong ty thể, trong điều kiện ái khí

Dị hóa ái khí của carbohydrat, lipid, and acid amin đều kết thúc ở chu trình
acid citric.

Oxy hóa acetyl-CoA tạo thành từ chuyển hóa của cả 3 nhóm chất trên

Cung cấp nhiều năng lượng

Sản phẩm trung gian của chu trình acid citric là điểm bắt đầu cho nhiều con
đường sinh tổng hợp
Chu trình acid citric
Chu trình acid citric

Oxy hóa được kiểm soát


Các chất được oxy hóa ở các bước khác nhau

Điện tử được vận chuyển tới O
2

Tương tự việc đốt cháy các chất hữu cơ, sinh ra CO
2
và H
2
O và
nhiệt

Năng lượng giải phóng ra chủ yếu được giữ lại khi NAD
+

ubiquinone (Q) được khử thành NADH và ubiquinol (QH
2
)

Sự oxy hóa các coenzym dạng khủ nói trên sinh ra nhiều ATP qua sự
vận chuyển electron và sự phosphoryl oxy hóa.

Còn gọi là:

Chu trình acid tricarboxylic (TCA) (do các chất trung gian là
tricarboxylat)

Chu trình Krebs (Tên nhà hóa sinh Hans Krebs)
Các phản ứng


Chu trình

Tái tạo oxaloacetat, chất mở đầu chu trình, ở bước cuối của chu trình

Chu trình là các phản ứng enzym, có thể xúc tác sự chuyển hóa của vô tận nhóm acetyl

Carbon đi vào:

2 carbon đi vào chu trình không phải là 2
carbon mất đi dưới dạng CO
2

Gồm 8 phản ứng xúc tác bởi enzym

Vận chuyển 4 đôi điện tử

Sinh ra các phân tử giàu năng lượng:

Phần lớn năng lượng giải phóng ra được giữ dưới dạng coenzym dạng khử NADH và
FADH
2
(hoặc QH
2
)

Oxy hóa các coenzym dạng khử trong chuồi hô hấp sinh ra ATP từ ADP và P
i
qua sự
phosphoryl hóa


9 ATP có thể tạo thành từ 4 đôi e chuyển đến O
2

Phản ứng 5 là phosphoryl hóa ở mức cơ chất sinh ATP hay GTP tùy thuộc loại tế bào

Phản ứng tổng quát:
Acetyl-CoA + 3 NAD
+
+ FAD + GDP + P
i
+ 2 H
2
O →
2 CO
2
+ 3 NADH + FADH
2
+ CoA + GTP + 3 H
+
Tạo acetyl-CoA
H
N
H
CH
2
O
OH
H H
O

N
N
N
NH
2
P
O
OO
OPOPOCH
2
CC
H
C
H
NCH
2
CH
2
C
H
NCH
2
CH
2
HS
O O
OH
CH
3
CH

3
O
O
O
O

Không thuộc chu trình nhưng cần đưa ra trước tiên

Bước 1: pyruvat đi vào trong ty thể

Ở tế bào ái khí, tất cả các enzym của chu trình acid citric nằm ở trong ty
thể

Ty thể được bao bọc bởi một màng kép

Pyruvat qua lớp màng ngoài nhờ các kênh ưa nước-các protein xuyên
màng (porins)

Pyruvate translocase là protein của màng trong ty thể, vận chuyển pyruvat
từ khoang giữa 2 màng vào trong lòng ty thể (mitochondrial matrix)
Chuyển pyruvat thành acetyl-CoA

Khử carboxyl oxy hóa

Một loạt 5 phản ứng

Không thuận nghịch

Cơ chế rất phức tạp


Xúc tác bởi phức hợp đa enzym và cofactor

Phức hợp Pyruvate dehydrogenase

Phức hợp đa enzym ở trong lòng ty thể

Chứa nhiều phân tử của 3
enzym liên kết không đồng hóa trị
và 5 coenzym

E1 và E3 bao quanh lõi chuỗi 24-60 E
2

(số chuỗi phụ thuộc loại tế bào)

Phản ứng tổng quát:
CH
3
C(O)CO
2
-
+ NAD
+
+ CoASH → CH
3
C(O)-SCoA + NADH + CO
2
1. Tạo citrat

Oxaloacetat phản ứng với

acetyl-CoA tạo citrat và
coenzyme A

Không thuận nghịch

Enzym = citrate synthase
CO
2
C
CH
2
CO
2
O
+
S
C
CH
3
CoA
O
H
2
O
H
+
CO
2
CH
2

C
CH
2
CO
2
HO CO
2
+
HS-CoA
Citrate synthase

Dime gồm 2 tiểu đơn vị giống hệt
nhau

Changes in conformation

Binding of oxaloacetate

Domains move closer to form
binding site for acetyl-CoA

Formation of intermediate

Enzyme closes around intermediate

Prevent side reactions by shielding
thiol ester linkage of acetyl-CoA
from hydrolysis by solvent

Intermediate hydrolyzed by bound

water molecule

Enzyme opens and products leave
active site
2. Đồng phân citrat thành isocitrat
H
2
O
CO
2
CH
2
C
CH
2
CO
2
HO CO
2
CO
2
CH
2
C
CH
CO
2
CO
2
CO

2
CH
2
HC
CH
CO
2
CO
2
HO
H
2
O

Citrate có nhóm alcol ở C3

Không thể bị oxy hóa thành acid
cetonic

Isocitrate có nhóm alcol ở C2

Bị oxy hóa dễ dàng

Cơ chế:

Bước 1: loại H
2
O tạo dẫn xuất
trung gian alken (cis-aconitat)


Bước 2: hợp nước tạo isocitr

Enzym = aconitase

Còn gọi aconitat hydratase
3. Khử carboxyl oxy hóa isocitrat
tạo α-ketoglutarat
CO
2
CO
2
CH
2
HC
CH
CO
2
CO
2
HO
NAD
+
NADH + H
+
CO
2
CH
2
HC
C

CO
2
CO
2
O
CO
2
CH
2
CH
2
C
CO
2
O
H
+

Phản ứng oxy hóa đầu tiên trong 4 phản
ứng oxy hóa

NAD
+
là tác nhân oxy hóa

Cơ chế:

Bước 1: alcol bị oxy hóa bởi chuyển H- từ
C2 cho NAD
+


Chất trung gian = oxalosuccinat, acid β-
keto không ổn định

Phân tử NADH thứ nhất được tạo thành

Bước 2: chất trung gian khử carboxyl ở vị
trí β tạo α-keto acid

Phân tử CO
2
đầu tiên được tạo thành

Không thuận nghịch

Là 1 bước hạn chế tốc độ của chu trình

Enzym = isocitrate dehydrogenase
4. Khử carboxyl oxy hóa
α-ketoglutarat tạo succinyl-CoA
NAD
+
CO
2
CH
2
CH
2
C
CO

2
O
NADH
HS-CoA
CO
2
CO
2
CH
2
CH
2
C
S-CoA
O

Được xúc tác bởi phức hợp đa enzym α-ketoglutarat
dehydrogenase

α-ketoglutarat dehydrogenase (E
1
)

Dihydrolipoamide succinyltransferase (E
2
)

Dihyrdolipoamide dehydrogenase (E
3
)


Tương tự phản ứng chuyển pyruvat thành acetyl-CoA
xúc tác bởi phức hợp pyruvate dehydrogenase

Coenzym tương tự

Cơ chế tương tự

Sản phẩm chứa liên kết thioeste giàu năng lượng

Bước điều hòa then chôt của chu trình acid citric

Tạo phân tử NADH thứ hai

Sinh ra phân tử CO
2
thứ hai
5. Chuyển succinyl-CoA thành
succinat
GDP + P
i
CO
2
CH
2
CH
2
CO
2
GTP + HS-CoA

CO
2
CH
2
CH
2
C
S-CoA
O

Phosphoryl hóa ở mức cơ chất

Phá vỡ liên kết thioeste giàu năng lượng

Năng lượng giải phóng được bảo tồn bằng
tổng hợp nucleosid triphosphate

GTP ở động vật có vú

ATP ở thực vật và vi khuẩn

GDP tái tạo lại và ATP sinh ra từ phản ứng
của GTP với ADP

GTP + ADP GDP + ATP

Nucleoside diphosphate kinase

Enzym = succinyl-CoA synthetase


Còn gọi succinat thiokinase
Cơ chế của Succinyl-CoA
synthetase
6. Oxy hóa succinat tạo fumarat

Dehydrogen (mất H
2
; oxy hóa)

Đặc hiệu không gian với dạng trans của liên kết
đôi

Xúc tác bởi phức hợp succinat dehydrogenase

Còn gọi là phức hợp II

Nằm ở màng trong ty thể

Oxy hóa alkan đòi hỏi tác nhân oxy hóa mạnh
hơn NAD
+
(đó là FAD)

FADH
2
tạo ra bị oxy hóa bởi
coenzym ubiquinon (Q) tạo
FAD và ubiquinol (QH
2
)


Chất ức chế cạnh tranh = malonat

-
O
2
C-CH
2
-CO
2
-

Gắn với vị trí hoạt động qua nhóm
carboxylat

Không bị dehydrogen
7. Hydrat hóa fumarat tạo L-malat
H
2
O
CO
2
C
C
O
2
C
H
H
C

CH
2
CO
2
CO
2
HHO

Phản ứng thuận nghịch

Đặc hiệu không gian
1. Hợp nước vào liên kết đôi của
fumarat
2. Chỉ liên kết đôi dạng trans mới
phản ứng

Enzym = fumarase

Còn gọi fumarat hydratase
8. Oxy hóa L-malat tạo oxaloacetat
NAD
+
NADH + H
+
C
CH
2
CO
2
CO

2
HHO
C
CH
2
CO
2
CO
2
O

Tạo phân tử NADH thứ ba

Enzym = malat dehydrogenase
Năng lượng tạo thành trong
chu trình

3NADH (phản ứng 3,4,8): 3x3= 9 ATP

1FADH2 (phản ứng 6): 1x2= 2ATP

1GTP (phản ứng 5):tương đương 1ATP

Cộng: 12 ATP
Điều hòa chu trình acid citric

Được điều hòa bởi các enzym then chốt và cơ chất tham gia vào chu trình

Sự tích lũy citrat làm chậm quá trình đường phân/tạo pyruvat


Còn phụ thuộc sự cung cấp acetyl-CoA (từ pyruvat), NAD
+
, FAD, và ADP

Các enzym được điều hòa trong chu trình acid citric là:

Citrate synthase (phản ứng1)

Bị ức chế dị lập thể bởi nồng độ cao của
citrat, succinyl-CoA, NADH, ATP

Isocitrate dehydrogenase (phản ứng 3)

Được kích thích bởi ADP, NAD
+
, và Ca
2+
(cơ)

Bị ức chế bởi ATP và NADH

α-Ketoglutarate dehydrogenase (phản ứng 4)

Bị ức chế bởi ATP, GTP, NADH và succinyl-CoA

Cả 3 enzym trên xúc tác các phản ứng
ở những điểm rẽ quan trọng trong chuyển hóa

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×