Ôn thi dược liệu 2
Alkaloid
Câu 1: Dung dịch antimon triclorid( SbCl
3
) 25% trong CHCl
3
là:
a. TT của p.ư Carr Price
b. TT của nhóm caroteoid
c. TT của các nối đôi liên hợp
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 2: Có thể chiết alkaloid trong thuốc lá để định tính bằng:
a. DMHC trong mt kiềm
b. Cất lôi cuốn hơi nước
c. Nước acid
d.Cả ba cách trên
Câu 3: Vai trò của dd NaOH khi cho vào hỗn hợp sau khi đã cho alkaloid
toàn phần t/d vs H2SO4/HNO3/NaNO2 trong định lượng strychnin trong hạt mã
tiền là
a. Làm cho strychnin tan dc trong DMHC
b. Làm cho sản phẩm oxy hóa của Brucin không tan dc trong DMHC
c. Cả a, b đúng
d. Cả a, b sai.
Câu 4: Pứ định tính các Alkaloid bằng các thuốc thử chung thường dc thực
hiện:
a. Mt nước có pH acid
b. Trong DMHC
c. Trong Mt nước có pH kiềm
d. Trên cắn alkaloid dạng muối
Câu 5: Thuốc thử nào dưới đây thường dc dùng để định tính alkaloid trong
SKLM:
a.Bertrand
b. Bouchardat
c. Valse- mayer
d. Dragendorff.
Câu 6: Phương pháp cất kéo lôi cuốn hơi nước có thể dùng để chiết tách:
a. Alkaloid base
b. Alkaloid thăng hoa được dạng muối
c. Alkaloid bay hoi dc
d. Alkaloid bay hơi dc dạng base
Câu 7: Tác dụng của aid nitric đậm đặc với hh Alkaloid toàn phần của mã
tiền là pứ của:
a. Strychnin
b. Brucin
c. Strychnin và Brucin
d. Một Alkaloid khác có trong dịch chiết
Câu 8: Để xác định dược liệu có Alkaloid hay không người ta sử dụng:
a. Các thuốc thử đặc hiệu
b. Các thuốc thử chung
c, Thuốc thử Bertrand
d, TT Hager
Câu 9: Dịch chiết cồn của DL nào dưới đây cho màu đỏ với nc Javen và
acid sunfuric đđ
a. Datura metel
b. Rollarhena antidysenterica
c. Coscinium enestratum
d. Nicotiana abacum.
Câu 10: Pứ Thaleoquinin:
a. Có màu đỏ
b. Là huỳnh quang của muối quinin với acid có oxy dưới ánh sáng tử ngoại
c. Có màu xanh lá
d. b, c đúng.
Câu 11: Cương thể có thành dày. Phân nhánh dc tìm thấy ở bột:
a. Lá cà độc dược
b. Lá trà
c. Vỏ thân Canhkina
d. Cả a, b, c đều sai
Câu 12: Phương pháp định lượng Lagneau dùng hydroxylamin, HCl:
a. Đ.lượng riêng dc citral trong tinh dầu sả vì nó có nối đôi ở vị trí α-β so với
nhóm aldehyt.
b. Là phương pháp chuyên biệt để định lượng citral và các aldehyt khác trong tinh
dầu sả
c.
d.
Câu 13: Alkaloid nào sử dụng nhiều nhất:
a. CHN
b. CHON
c. CNHS
d. CHONS
Câu 14: Tên Alkaloid gọi theo tên địa phương là:
a. Emetin
b. Phyostigmin
c. Hyndarin
d. Depharmin
Câu 15: Alkaloid dc su dung nhiều nhất:
a. Bậc 1
b. Bậc 3
c. Bậc 2
d. Bậc 4
Câu 16: Alkaloid thuộc loại Pseudoalkaloid:
a. Ephdrin
b. Cocain
c. Nicotin
d. Acaitin
Câu 17: Genalkaloid là Sản phẩm của sự oxy hóa bằng H
2
O
2
Câu 18: Alkaloid ơ thể lỏng:
a. C
15
H
26
N
2
b. C
17
H
19
NO
3
c. C
10
H
15
NO
d. C
18
H
21
NO
3
Câu 19: Alkaloid nào chiết xuất bằng pp lôi cuốn hơi nước:
Gồm Ephdrin/ Ma hoàng- Nicotin/Thuốc lá
Câu 20: Tính kiềm của Alkaloid theo: IV>I>II>III
Câu 21: Tách Alkaloid dạng lỏng ra khỏi dược liệu bằng lôi cuốn hơi nước
dưới dạng:
a.Muối
b. Glucosid
c. base
d. K tan trong dịch tế bào
Câu 22: Các pứ định tính chung của Alkaloid trong ống nghiệm thường dc
thực hiện trong:
a. Cồn
b. Cồn acid
c. Nước mt kiềm nhẹ
d. Nước mt trung tính hoặc acid yếu
Câu 23: Thuốc thử không phải là thuốc thử vô định hình:
a. Bertrand
b.Sonenchan
c.Waisky
d.Scheibler
Câu 24: Alkaloid tan trong nước:
a. Quinin
b. Strychnin
c. Morphin
d. Berberin
Câu 25: Để hòa tan 1 Alkaloid không biết trước là dạng base hay muối thì
nên sử dụng dung môi:
a.Ete dầu hỏa
b.Nước cất
c,Ete Ethylic
d.Methanol
Câu 26: Thuốc thử chung của Alkaloid:
a. Còn gọi là tt hiện màu
b. Dùng để xác định một vài nhóm Alkaloid chính
c. Tủa nhạy với các Alkaloid
d. Tất cả đều đúng
Câu 27: Không đúng với TT cho tủa kết tinh:
a. TT trong dd nước bắt đầu sẽ thấy tủa vô định hình
b. Cho tinh thể có hình dạng, kích thước và điểm chảy đặc trưng cho từng
Alkaloid
c. Pứ với đa số Alkaloid
d. Không dùng để định tính sự có mặt của Alkaloid được.
Câu 28: Không đúng với TT đặc hiệu của Alkaloid:
a. Phần nhiều thực hiện trong MT khan nước
b. Thường là những chất oxy hóa, tạo thành phần các dược chất cộng hợp mang
màu.
c. Không cho phản úng với nhiều Alkaloid
d. Rất đặc hiệu với Alkaloid để định tính và phát hiện.
Câu 29: Định tính Alkaloid bằng TT chung, tốt nhất nê hòa Alkaloid trong:
a. Nước
b. Acid loãng
c. DD acetic loãng
d. DD acetic loãng trong cồn 25%
Câu 30: Định tính Alkaloid trên vi phẫu phải:
a. Chỉ AD trên DL tươi
b. Dùng thay thế định tính trong ống nghiệm
c. Cho biết dược liệu có chứa Alkaloid
d. a, b đúng
Câu 31: Alkaloid có cấu trúc phức tạp hơn:
a. Rurin
b. Tropan
c. Isoquinolin
d. Quinolin
Câu 32: Alkaloid thực và Pseudo Alkaloid khác nhau:
a. Có lớn hơn 2N
b. Tổng hợp từ VSV và a.amin
c. Có N trong phân tử
d. Tổng hợp bởi thực vật
Câu 33: Cấu trúc có N lk (N O)
a. Không gặp trong Alkaloid
b. Không phải là Alkaloid
c. Alkaloid N oxim
d. Genalkaloid
Câu 34: Không đúng hay không chính xác với A phiến:
a. Là 1 từ có nguồn gốc Hy Lạp có nghĩa là chấp hay nhựa mủ
b. Được khai thác nhiều ở vùng chữ thập vàng
c. Có sản lượng cao ở 1 vùng Tam giác vàng
d. Tất cả các cây Papaver somniferum được trồng nhiều hiện nay là để thu A phiến
Câu 35: Alkaloid nào dưới đây không có trong nhựa thuốc phiện:
a. Landanin
b. Thebain
c. Heteroyohimbin
d. Papaverin
Câu 36: Alkaloid nào không có trong Ba Gạc
a. Reserpin
b. Ajmalin
c. Asinalicin
d. Vincristin
Câu 37: Điều nào sau đây k đúng với Hyoscyamin
a. Là Alkaloid chính của cây Hyoscyamin niger
b. Là Alkaloid chính trong một số loài atropa làm thuốc
c. Rất dễ bị racemic hóa ngay cả trong những dk nhẹ nhàng nhất
d. Bền với acid, kiềm
Câu 38: Câu nào dưới đây không đúng:
a. Cocain là 1 Alkaloid có nhân tropan
b. Cây coca có nguồn gốc Nam Mỹ
c. Cocain là 1 Alkaloid có nhân ergonin
d. Cocain có cấu trúc là 1 cinamoyl ester
Câu 38 (bis) : Để giải độc Alkaloid dùng: dd tanic
Câu 39: Định tính Alkaloid trong Ba Gạc dùng TT:
a. Dragendorff
b. Bouchardat
c. Waisky + HNO
3
d. Waisky + H
2
SO
4
Câu 40: DL chứa Alkaloid chưa biết rõ phân tử lượng = PP:
a. Cân trực tiếp
b. Cân gián tiếp
c. Trung hòa
d. So màu
Câu 41: Thành phần chủ yếu của dầu Lạc
a. Acid Oleic+ Acid Linoleic
b. Myriclic
c. Palmylic
d. Lauric
Câu 42: Chất chống loạn nhịp tim giống Quinidin
a. Ajmalicin
b. Recinamin
c. Ajmalin
d. a, c đúng
Câu 43: Recinamine có tác dụng hạ huyết áp:
a. Cao hơn reserpin
b. Thấp hơn reserpin
c. Bằng reserpin
Câu 44: Ba Gạc chữa rắn cắn là:
a. Rauwolfia serpentina
b. Rauwolfia canescens
c. Rauwolfia verticillata
d. Rauwolfia indochinensis
Câu 45: Reserpin bị thủy phân bằng acid mạnh cho ra:
a. Reserpenic
b. Reserin
c. Reserpic
d. Reserpasic.
Câu 46: Reserpin thuộc nhóm:
a. Yohimbin
b. Yohimban
c. Hetero Yohimban
d. Yohimban có nhóm thế ở C18
Câu 47: Cựa khỏa mạch có tên khoa học là: Claviceps purpurea
Câu 48: Các chất sau đây thuộc nhóm amid đơn giản tan trong nước
a. A. lysergic
b. Ergomitrin, Ergomitrinic
c. a, b đúng
d. Ergotamin, Ergometrin
Câu 49: Các chất nào sau đây có cấu trúc amid phức tạp không tan trong
nước
a. Agroclavin, Ergometrin
b. Ergomitrin, Ergomitrinic
c. Agroclavin, Ergotamin
d. a, c đúng
Câu 50: Ergotamin có cấu trúc gồm:
a. 1 nhân Indol, 3 nhóm amid, 1 nhóm OH rượu
b. 1 nhân Indolin, 3 nhóm amid, 1 nhóm OH rượu
c. 1 nhân Indol, 3 nhóm amid, 1 ester nội
d. a, c đúng
e. a,b,c đúng
Câu 51: Alkaloid được phát hiện ra vào năm
a. 1880
b. 1817
c. 1820
d. 1921
Câu 52: Người đầu tiên phát hiện ra Alkaloid : DS Serturner
Câu 53: Quinin dc tìm ra vào năm:
a. 1820
b. 1821
c. 1817
d. 1880
Câu 54: Người đầu tiên định nghĩa về Alkaloid:
a. Meiner ( Withelrmeissner)
b. BS Gorne
c. Serturner
Câu 55: Ergosmetrin có chứa nhóm:
a. Isoquinolein
b. Indolin
c. Quinolein
d. Indol
Câu 56: Alkaloid có trong kì nhông là:
a. Samandrin
b Muscopyridin
c. Bujotein
Câu 57: Những cây dc coi là Alkaloid khi hàm lượng:
a. 1
o
/
ooo
b. 5
o
/
ooo
c. 2
o
/
ooo
d. 3
o
/
ooo
Câu 58: Alkaloid base tan trong nước:
a. Nicotin, Spactein, Cafein
b. Chinchonin, Spactein, Cafein
c. Morphin, Cafein, Strychnin
Câu 59: Các phản ứng tạo màu với Alkaloid là:
a. Frochager, Mandelin, Erdman, Wasicky, Marquis
b. Mayer, Bouchardat, Dragendorff, Mandelin
c. Scheibler, Mayer, Trode, Mandelin, Erdman
Câu 60: Pứ tạo tủa:
a. Bertrand, Scheibler, Reinecke, Sornenschein
b. Mayer, Bouchardat, Dragendorff, Marne
c. a, b đúng
d. a, b sai
Câu 61: Alkaloid trong thực vật ở dạng:
a. Muối acid vô cơ
b. Muối acid hữu cơ
c. Dạng base
d. a, b đúng
Câu 62: Định tính trên vi phẫu dùng TT:
a. Dragendorff
b. Bertrand
c. Bouchardat
d. Mayer
Câu 63: Dùng TT đặc hiệu:
a. Nhóm quinin bằng pứ Erythroquinin
b. Atropin, và Hyoscyamin bằng pứ Vitali-Morin
c. a, b đúng
d. a, b sai
Câu 64: Định lượng Alkaloid trong mt khan bằng:
a. HClO
4
b. HClO
3
c. HClO
2
d. HClO
Câu 65: Alkaloid dc tạo ra do:
a. NH
3
+ acetat
b. NH
3
+ monoterpen
c. a, b đúng
d. a, b sai
Câu 66: Alkaloid gây ức chế TKTW
a. Morphin, Cocain
b. Strychnin, Cafein
Câu 67: Alkaloid làm liệt đối giao cảm:
a. Atropin, Hyosciamin, Cholamine
b. Strychnin, Morphin, Cocain
c. a, b đúng
d. a, b sai
Câu 68: Alkaloid có tác dụng lên TK thực vật:
a. Ephedrin, Hordenin
b. Hordenin
c. Một Alkaloid khác
Câu 69: Alkaloid nhân Tropan thường là:
a. Aminoalcol với acid acetic
b. Aminoceton với acid hữu cơ
c. Aminoalcol với acid hữu cơ
d. a, b đúng
Câu 70: Aminoalcol gồm:
a. Tropin, Pseudotropanol
b. Tropanol, Pseudotropanol
c. Tropanol, Scopinen
d. b, c đúng
e. a, b đúng
Câu 71: Cocain là dạng kết hợp giữa:
a. Acid benzoid, Ergonin
b. Acid benzoid, Metylergonin
c. Acid cynamic, Metylergonin
Câu 72: Hyoscyamin là dạng kết hợp:
a. Tropanol, 3-hydroxy 2-phenyl Propiond
b. Tropanol, Acid cynamic
c. Ergonin, 3-hydroxy 2-phenyl Propiond
Câu 73: Trong lá cà độc dược có hàm lượng của:
a. Scopolamin> Hyoscyamin
b. Scopolamin< Hyoscyamin
c. Tùy theo từng cây, từng vùng, từng loài
Câu 74:Không dùng Cà độc dược trong trường hợp:
a. Parkinson
b. Cơ thể suy yếu, nhãn áp cao
c.Hen suyễn
d. a, b đúng
Câu 75: Trong Canhkina có 2 nhóm Alkaloid chính là:
a. Quinolein, Quinolon
b. Quinolein, Indol
c. Quinolein, Indolin
d. Quinolon, Imidazol
Câu76: Muối Quinin và Quinidin phát quang dưới dạng muối
a. Clorat
b. Sunfat
c. Nitrat
Câu 77: Liều độc của Quinin gây ra:
a. Tăng HA, tăng nhịp tim
b. Hạ HA, giảm nhịp tim
c. Tăng HA, giảm nhịp tim
Câu78: Điều trị ngộ độc Quinin bằng:
a. Barbituric
b. Adrenalin
c. Corticoid
d. b, c đúng
Câu 79: Thuốc có tác dụng lên tim và điều trị chứng run, loạn nhịp:
a. Quinin
b. Quinidin
c. Ajmalin
d. Cinchonin
Câu 80: Dạng tiêm truyền của Quinin là:
a. Sunfat
b. Formiat, Clorat
c. Clorat
Câu81: Morphin thuộc nhóm:
a. Morphinan thuộc nhóm quinolin
b. Morphinan thuộc nhóm Isoquinolein
Câu 82: Berberin thuộc nhóm:
a. Morphin
b. Aporphin
c. Prolopin
d. Apomorphin
Câu 83: Cấm sử dụng Morphin trong những trường hợp:
a. Trẻ em dưới 5 tuổi, người già trên 60 tuổi
b.Phụ nữ có thai.
c. a,b đúng
d. a, b sai
Câu 84: Các chất nào sau đây thuộc nhóm Aporphin:
a. Proemetin, Isothebaiin
b. Columbamin
c. Serpentin, Brucin
d. Apomorphin, N-N dimethylpicarbin
e. a, d đúng
Câu85: DL chứa Alkaloid chưa biết rõ phân tử lượng, đinh lượng bằng PP:
a. Cân trực tiếp
b. Cân gián tiếp
c. Trung hòa
d. So màu
Câu 86: Chiết xuất Reserpin ở chỗ:
a. Ngoài ánh sáng
b. Trong bóng râm
c. Trong bóng tối
d. Trong bóng tối có ánh đèn Neon
Câu87, 88, 89 lặp lại
Câu 90:Nhóm Yohimbin có cấu tạo là:
N
N
H
H
H
H
H
3
COOC
OH
Câu 91: Ajmalin có cấu tạo là:
N
N
CH
3
H
OH
CH
2
CH
3
H
H
HO
Câu 96: Người sau cùng định nghĩa Alkaloid là: Polonopski (1910)
Câu 97: Alkaloid thật có nhân dị vòng là:
a. Hordenin
b. Mascalin
c. Ephedrin
d. Hygrin
Câu 98: Yếu tố nào dưới đây dc đưa ra trong định nghĩa đầu tiên của
Alkaloid:
a. Có chứa N, cho kết tủa với các thuốc thử dc gọi là TT chung của Alkaloid
b. Có chứa N và có hoạt tính sinh lý mạnh
c. Có phản ứng kiềm và có tính sinh lý mạnh
d. Có chứa N, Có phản ứng kiềm, lấy ra từ thực vật
Câu99: Loại nào dưới đây ít dc dùng nhất để đặt tên cho Alkaloid mới:
a. Tên chi TV
b. Tên loài TV
c. Tên địa phương của cây
d. Tên người( Tác giả tìm ra hay tưởng nhớ đến 1 ai đó)
Câu 100: Tiếp vị ngữ nào dưới đây không hợp thức khi đặt tên cho
Alkaloid:
a. Inidinin
b. Amanin
c. Indol
d. Inolin
Câu 101: Hợp chất có tên N,N- Dimethyl, 2-methylpropylamin thông
thường:
a. Có thể dc xếp vào nhóm ProtoAlkaloid
b. Có thể dc xếp vào nhóm Alkaloid thực
c. Có thể dc xếp vào nhóm PseudoAlkaloid
d. Không dc xếp vào nhóm Alkaloid
Câu 102: Phát biểu nào dưới đây không đúng về các Alkaloid N-oxyt:
a. Được gọi là các genAlkaloid
b. Có thể điều chế từ các Alkaloid bt khi cho pứ với dd Hydroperoxyt
c. Alkaloid base tan tốt hơn trong nước so với Alkaloid tạo ra nó
d. Thường độc hơn các Alkaloid tạo ra nó
Câu 103: Alkaloid nào dưới đây không phụ thuộc vào PseudoAlkaloid:
a. Alkaloid có cấu trúc steroid
b. Alkaloid có cấu trúc Diterpen
c. Alkaloid có cấu trúc peptid
d. Alkaloid có cấu trúc Indolizidin
Câu 104: Loại Alkaloid base nào dưới đây tan tốt hơn trong DMHC kém
phân cực:
a. Alkaloid base yếu
b. Alkaloid base mạnh
c. Alkaloid có nhóm chức phenol
d. Alkaloid có cấu trúc N bậc IV
Câu 105: Loại Alkaloid nào dưới đây k tan dc trong dd nước kiềm
a. Alkaloid N bậc III
b. Alkaloid N-oxyt
c. Alkaloid có nhóm chức phenol
d. Alkaloid có cấu trúc N bậc IV
Câu 106: Chọn bước sóng phát hiện Alkaloid bằng detector UV:
a. Ở vùng tử ngoại xa
b. 200- 250 nm
c. 250- 310 nm
d. > 310 nm
Câu 107:Muối của Alkaloid càng dễ tạo thành và càng bền khi:
a. Tính kiềm của Alkaloid càng yếu, acid càng mạnh
b. Tính kiềm của Alkaloid càng yếu, acid càng yếu
c. Tính kiềm của Alkaloid càng mạnh, acid càng mạnh
d. Tính kiềm của Alkaloid càng mạnh, acid càng yếu
Câu 108: Khi lắc 1 dd nước của hh 1 muối Alkaloid base rất mạnh và muối
Alkaloidbase rất yếu với ete, trường hợp nào sau đây sẽ xảy ra:
a. Alkaloid base yếu sẽ tan vào lớp ete
b. Alkaloid base mạnh sẽ tan vào lớp ete
c. Muối của Alkaloid base yếu sẽ tan vào lớp ete
d. Cả 2 loại đều không tan vào lớp ete
Câu 109: TT nào dưới đây không cho kết tủa có thể kết tinh với Alkaloid:
a. Bertrand
b. Vàng Clorid
c. Hager
d. Styphnic
Câu 110: Khi cho 1 dịch chiết muối Alkaloid trong nước vào 1 dịch chiết
tanin trong nước:
a. DD sẽ đục và có thể tủa ngà vàng lắng xuống
b. DD vẫn trong và không đổi màu
c. DD trong và đổi nào do Alkaloid tác dụng với tanin
d. DD đục và chuyển màu đỏ nâu của phlobaphen
Câu 112:TT nào dưới đây có thể dùng phát hiện ra Alkaloid trên sắc ký đồ
SKLM:
a. TT Mandelin
b. Acid Picric
c. Bouchardat
d. Idophlatinat
Câu 113: Loại TT nào dưới đây có thể dùng để định danh 1 Alkaloid:
a. TT tạo tủa kết tinh
b. TT chung của Alkaloid
c. TT Bertrand
d. DD KI3
Câu 114: PP sàng lọc Insitu sử dụng:
a. Cách chiết đơn giản nhất và dùng 1-3 TT chung để phát hiện Alkaloid
b. Cách chiết đơn giản nhất và dùng TT đặc hiệu để phát hiện Alkaloid
c. Các PP tinh chế Alkaloid trước khi định tính và dùng các TT đặc hiệu
d. Các PP tinh chế Alkaloid trước khi định tính và dùng các TT chung
Câu 115: Nồng độ các DD acid base thường dùng trong định lượng
Alkaloid từ DL:
a. 0.01N- 0.5N
b. 0.1N- 2N
c. 1N-5N
d. Dùng all
Câu 116: Định lượng Alkaloid bằng PP so màu với 1 TT chung là:
a. Đo màu của DD màu tạo bởi Alkaloid và TT chung đó
b. PP định lượng gian tiếp
c. a, b đúng
d. Không thể thực hiện được
Câu 117: ĐL bằng cách cho Alkaloid tạo màu với Methyl da cam, Xanh
Bromothymol dc gọi là:
a. PP acid, base
b. pp màu acid
c. PP chuẩn độ gián tiếp
d. Không có PP nào
Câu 118: Detector nào dc chọn cho ưu tiên độ nhạy và độ chọn lọc:
a. Huỳnh quang
b. Photodiod array
c. Tử ngoại thông thường
d. Khúc xạ kế
Câu 119: Quang phổ hấp thu khả kiến có thể dùng trong định lượng các
Alkaloid khi
a. Các Alkaloid có hấp thu ở vùng 200-400 nm
b. Sử dụng PP định lượng TT
c. Sử dụng PP định lượng gián tiếp
d. Các Alkaloid hấp thu trong vùng tử ngoại
Câu 120: Trong dk tách và phát hiện tối ưu 1 dịch chiết Alkaloid từ DL, PP
nào dưới đây cho sắc đồ đơn giản nhất:
a. GC/FID
b. CF/UV
c. SFC/UV
d. FC/UV
Câu 121: Alkaloid base mạnh trong DL có chứa nhiều tanin tốt nhất nên
được kiềm hóa bằng:
a. Na
2
CO
3
b. Ca(OH)
2
c. NaOH
d. b, c đúng
Câu 122: Kiềm hóa hh Alkaloid của thuốc phiện đến pH=12 bằng Ca(OH)
2
lọc lấy kết tủa sẽ thu dc:
a.Tất cả các Alkaloid trong thuốc phiện
b. Đa số các Alkaloid khác trừ thuốc phiện
c. Chủ yếu là Morphin
d. Không thu dc Alkaloid nào
Câu 123: Về lý thuyết, có thể thu dc Alkaloid trong loài cây nào dưới đây:
a. Mandagora officinalis, Solanaceae
b. Momordica charanlia, Cucurbitaceae
c. Ipomoca aquatica, Convulaceae
d. Pinusmeikusii, Pinaceae
Câu 124: Alkaloid Protoberberin không có trong các cây thuộc họ nào dưới
đây:
a. Menispernaceae
b. Rutaceae
c. Berberidaceae
d. Loganiaceae
Câu 125: Cách thu hái Ma Hoàng:
a. Thu hái toàn cây cả rễ, bỏ mấu, quả, phơi khô nơi mát
b. Thu hái phần trên mặt đất, bỏ mấu, quả, phơi khô nơi mát
c. Thu hái phần trên mặt đất, bỏ mấu, quả, phơi khô nơi mát, phần rễ nếu cần thì
thu hái riêng
d. Thu hái phần trên mặt đất, làm sạch, bỏ rễ con, phơi khô nơi mát
Câu 126: Câu nào dưới đây không đúng:
a. Cocain là Alkaloid có nhân tropan
b. Cây coca có nguồn gốc Nam Mỹ
c. Cocain là Alkaloid có nhân ergonin
d. Cocain có cấu trúc là 1 Cinnamoyl ester
Câu 127: Điều nào dưới đây không đúng với cây anh túc:
a. Nhựa mủ cô đặc gọi là Opium
b. Nhựa mủ của nó đã từng dc Sellinet nghiên cứu
c. Được trồng chỉ để thu lấy Á phiện
d. Sản phẩm trên thị trường chủ yếu có nguồn gốc từ các nước vùng Trung Á và
Đông Nam Á
Câu 128: Canhkina hiện nay chủ yếu dc trồng ở:
a. Nam Á và Đông Nam Á
b. Nam Mỹ
c. Châu Phi
d. Tất cả đều đúng
Câu 129: Phát biểu nào dưới đây không đúng:
a. Canhkina chỉ cho hiệu quả kinh tế cao khi trồng ở các vùng thấp dưới 1200m
b. Các thuốc sốt rét tổng hợp phần lớn dựa trên cấu trúc bán của Alkaloid trong
Canhkina
c. Pứ Thaleogainin định tính quinin cho sp xanh lục
d. DD muối acetat của Alkaloid trong Canhkina cho huỳnh quang xanh lơ mạnh
Câu 130: Đốt DL trong ống nghiệm, thu dc những giọt ngưng tụ màu đỏ
tím là thí nghiệm của:
a. Trà
b. Canhkina
c. Mã tiền
d. Ba gạc
Câu 131: Nhỏ 1 giọt HNO
3
đặc lên cắn Alkaloid, cắn có màu đỏ máu, pứ
có thể là của:
a. Brucin
b. Ajmalin
c. Brucin và Ajmalin
d. Alkaloid trong Mã tiền
Câu 132: Loại Bình vôi nào không dùng để chiết Hyralarin
a. Stephanis brachyandra
b. Stephanis glabra
c. Stephania kwangsiensis
d. Stephania pienci
Câu 133: Kể tên 3 Alkaloid có màu vàng:
Berberin/ palmatin/ chelidonin
Câu 134: Hyoscyamin có tác dụng nhanh hơn Atropin là do
a. trong Alkaloid toàn phần hàm lượng Hyoscyamin cao hơn Atropin
b. Hyoscyamin có nhóm OH (phần ancol) ở vị trí β
c. Hyoscyamin có nhóm OH (phần ancol) ở vị trí α
d. Sự khác nhau về đồng phân quang học
Câu 135: DD muối của Alkaloid nào dưới đây cho huỳnh quang với các
oxit acid dưới UV:
a. Quinin
b. Cinchonine
c. Cinchonidin
d. Tất cả đều đúng
Câu 136: Có thể đinh tính thành phần chính trong dầu Đinh Hương bằng:
a. dd natri bisunfit
b. DD HCl loãng
c. DD H
3
PO
4
d. TT FeCl
3
Câu 136: Tác dụng chính của Berberin là:
a. An thần gây ngủ
b. Kháng khuẩn, thông mật, lợi mật
c. Kháng khuẩn, thông mật, gây ngủ
d. tất cả đều sai
Câu 137: Để xđ DL có Alkaloid hay không, người ta dùng TT định tính
chung sau khi chiết bằng PP:
a. Kiềm hóa DL, chưng cất lôi kéo theo hơi nước
b. Kiềm hóa DL, Chiết xuất Alkaloid base bằng PP thăng hoa
c. Kiềm hóa DL, Chiết xuất Alkaloid base bằng DMHC không phân cực
d. Kiềm hóa DL, Chiết xuất Alkaloid base bằng alcol 96
o
Câu 138: PP tha8g hoa thường áp dụng để chiết Alkaloid trong:
a.Lá cà độc dược
b. Vỏ thân Canhkina
c. Lá trà
d. Hạt Mã tiền
Câu 139: Murexit là phản ứng chuyên biệt để đinh tính:
a. cafein
b. Strychnin
c. Quinin
d. Atropin
Câu 140: Alkaloid nào dưới đây tan trong cồn:
a. Quinin
b. Strychnin
c. Morphin
d. Codein
Câu 141: Trong 1 qui trình chiết Alkaloid dùng để làm thuốc, người ta yêu
cầu kiềm hóa dịch chiết nước,loại bỏ phần tủa, chỉ lấy phần DD. Theo bạn, có khả
năng qui trình này dùng để chiết:
a. Độc tố trong lá ngón
b. Morphn
c. Strychnin
d. Strychnin/Brucin
Câu 142: Trong định tính Alkaloid, các TT đặc hiệu thường có các tính
chất nào?
a. Tính OXH mạnh
b. Được thực hiện trong môi trường khan
c. Có tính kiềm yếu
d. a, b đúng
Câu 143: Để xd tiêu chuẩn cho chế phẩm DL có chứa Alkaloid bạn sẽ ưu
tiên PP định tính trên định lượng nào sau đây?
a. HP-TLC
b.HPLC
c.GC
d. SPE
Câu 144: Tính chất nào sau đây không đúng ở Alkaloid:
a. Dạng Alkaloid base thường dễ tan trong DMHC kém phân cực
b. Dạng Alkaloid muối thường dễ tan trong môi trường nước
c. Dạng Alkaloid base thì không tan trong môi trường nước
d. Dạng Alkaloid base có thể cùng tồn tại với dạng Alkaloid muối
Câu 145: Trong cùng điều kiện đo, chỉ số lam đa max trong phổ Uv của
rotundin base sẽ như thế nào so với palmatin base?
a. Tăng
b. Giảm
c. Tăng hay giảm tùy nồng độ đo
d. Không thể xác định được
Câu 146: Làm ẩm bột lá coca bằng HCl loãng, chiết bằng clorofoc, khả
năng trong dịch chiết sẽ chứa nhiều:
a. Alkaloid muối
b. Alkaloid base
c. Clorophyl
d. a, b đúng
Câu 147: Nếu thêm kiềm vào dung môi đó, phổ UV của morphin sẽ có
hiện tượng nào sau đây?
a. Hypochromic
b. Hypsochromic
c. Bathochromic
d. Tắt quang
Câu 148: Trước đây các chế phẩm có tác dụng giảm béo thường chứa
a. Colchicin, Cafein
b. Ephedrin, Cafein
c. Ephedrin, Nicotin
d. Anabasin, Colchicin
Câu 149: Cocain là 1 Alkaloid có tính chất nào sau đây?
a. Có khung tropan
b. Là 1 diester
c. Là dẫn chất của Ergonin
d. Tất cả đều đúng
Câu 150: Trên thị trường hiện nay có 1 số chế phẩm dạng cao dán, tị say
tàu xe, chúng có chứa:
a. Scopolamin
b. Hyoscyamin
c. Tropanol
d. Atropin(Scopoderan)
Câu 151: Cây coca trước đây c trồng làm cảnh ở VN có tên khoa học là
Erythroxylum
a. Pseudococa
b. Novogratanense
c. Coca
d. Cochinchinensis
Câu 152: Phát biểu nào sau đây hợp lý khi nói về diện tích trồng, trữ lượng
của Canhkina tại Việt Nam:
a. Đủ cho nhu cầu sản xuất Quinin trong nước
b. Đủ cho xuất khẩu sang các nước châu Phi
c. Khá lớn khoảng vài trăm hecta
d. Còn trồng nhưng không đáng kể
Câu 153: Phát biểu nào sau đây là không hợp ly khi nói về cây trà:
a. Cây trà có thể cao tới 20m
b. Búp trà chứa cafein nhiều hơn hạt cafe
c. Hàm lượng tanin nhiều hơn Alkaloid
d. Lá trà có lông che chở đa bào có eo thắt
Câu 154: Alkaloid nào dưới đây chỉ có C, H, N trong cấu tạo:
a. Strychnin
b. Quinin
c. Ricin
d. Spartein
Câu 155: Alkaloid(base) nào dưới đây ở thể lỏng ở nhiệt độ thường:
a. Spartein
b. Atropin
c. Quinidin
d. Codein
Câu 156: ĐL Alkaloid toàn phần bằng PP cân trực tiếp dc AD cho:
a. Alkaloid chưa biết rõ cấu trúc
b. Alkaloid dễ bay hơi
c. Alkaloid có N bậc IV
d. Alkaloid có hàm lượng quá nhỏ
Câu 157: Chỉ thị màu thường dùng nhất trong chuẩn độ acid-base các
Alkaloid là:
a. Da cam methyl
b. Đỏ methyl
c. Phenolphtalein
d. HH cỉ thị màu
Câu 158: các Alkaloid thuộc nhóm tetrahydroberberin có đđ chung là:
a. Có N bậc IV
b. Có màu vàng
c. Không màu
d. Tất cả đều sai
Câu 159: Alkaloid nào dưới đây có trong vỏ Canhkina có nhân quinolin:
a. Aricin
b. Quinamin
c. Cinchonin
d. Cincholamin
Câu 160: Alkaloid nào dưới đây có trong vỏ Canhkina có nhân Indol:
a. Aricin
b. Quinamin
c. Cinchonin
d. Cincholamin
Câu 161: DD nước của muối với các Alkaloid chứa oxy(oxyt acid) của
Alkaloid nào dưới đây cho có huỳnh quang dưới ánh sáng tử ngoại:
a. Quinidin
b. Cinchonin
c. Cinchonidin
d. Cả 3 chất trên
Câu 162: Sữa Ong chúa là:
a. Chất bài tiết của tuyến cổ họng và tuyến hàm trên của ong đực
b. Chất bài tiết của tuyến cổ họng và tuyến hàm trên của ong thợ
c. Chất bài tiết của tuyến cổ họng và tuyến hàm trên của ong chúa
d. Chất bài tiết của tuyến cổ họng và tuyến hàm trên của ấu trùng ong chúa
Câu 163: Melitin, thành phần chính của mật ong dễ bị phá hủy bởi:
a. Acid mạnh
b. Kiềm mạnh
c. Nhiệt độ
d. Tất cả đều sai
Câu 164: Melitin, thành phần chính của mật ong, có tác dụng: Vỡ hồng cầu,
co cơ, hạ huyết áp, tác dụng lên thành mạch gây viêm tại chỗ
Câu 165: Ở liều độc khoảng 50-100 con ong đốt, người bị ong đốt có triệu
chứng: chóng mặt, buồn nôn, chảy nước bọt, ra nhiều mồ hôi, RLTH, hạ HA, tan
huyết cầu
Câu 166: Nọc rắn có thể bị phá hủy bởi: Tanin, chất nhày, Saponin
Câu 167: Nọc rắn được dùng để: Có tính kháng viêm rất mạnh, dùng chữa
tê thấp, đau nhức, giảm đau cho người bị ung thư, hạn chế phát triển khối u, tác
dụng giảm đau, hạ HA
Câu 168: Lipid có đặc điểm chung nhất: 1 số lớn lipid có chứa acid béo
dưới dạng liên kết ester với ancol mạch thẳng hay mạch vòng
Câu 169: lipid không thủy phân dc có đđ chung là không chứa lk ester bao
gồm acid béo tự do kể cả Prostaglandin, các ancol mạch dài ethylic, ancol mạch
vòng
Câu 170: Để định tính Alkaloid trên vi phẫu, người ta dung TT Dragendorff
Nhỏ lên 2 vi phẫu của cùng 1 bộ phận DL, sau đó nhúng 1 vi phẫu vào dd cồn
tartric 5%. So sánh vi phẫu, nếu không có tủa màu đỏ cam, là DL có Alkaloid
Câu 171: Acid hóa bột hạt Mã tiền bằng acid sunfuric loãng và chiết bằng
ete. Bốc hơi dịch ete tới cắn, thêm vào cắn acid sunfuric đđ, sẽ có màu tím chuyển
sang vàng. KL: Có Strychnin
Câu 172: Có thể định lượng hầu hết các Alkaloid trong DL dựa vào:
a. tính kiềm của Alkaloid
b. Khối lương Alkaloid
c. Phổ hấp thu tử ngoại hoặc khả kiến của Alkaloid
d. Tất cả đều đúng
Câu 173: Lecithin dc chuyển thành Lisocithin dưới xúc tác của:
a. Hyalutonidase
b. Amylase
c. Melitin
d. Phospholipase A
Câu 174: Alkaloid thuộc PseudoAlkaloid:
a. Ephedrin
b. Cocain
c. Nicotin
d. Acaitin
Câu 175: Điều nào sau đây không đúng với Hyosciamin:
a. Là Alkaloid chính của cây Hyoscianus niger
b. Là Alkaloid chính trong một số loài atropa dùng làm thuốc
c. Rất dễ bị racemiic hóa, ngay cả trong những dk nhẹ nhàng nhất
d. Bền với acid, kiềm
Câu 176: Alkaloid nào dưới đây không có trong nhựa thuốc phiện:
a. Laudanin
b. Hetero Yohimbin
c. Thebain
d. Papaverin
Câu 177: Trong cấu trúc các Alkaloid, N thường gặp nhất trong phân tử là:
a. N bậc I
b. N bậc II
c. N bậc III
d. N bậc IV
Câu 178: Alkaloid nào sau đây thuộc nhóm benzyl Isoquinolein
a. Morphin
b. Thebain
c. Papaverin
d.Narcein
Câu 179: Câu nào dưới đây không đúng về Alkaloid:
a. Alkaloid thường là những chất không màu, không mùi, vị đắng
b. Alkaloid cũng có thể gặp ở ĐV, vi nấm, vi khuẩn
c. Một số ít Alkaloid không có N trong phân tử
d. Alkaloid thường là những chất không bay hơi
Câu 180: Alkaloid base sau tan được trong nước:
a. Quinin
b. Strychnin
c. Morphin
d. Berberin
Câu 181: Với Alkaloid, SKLM có thể dc dùng:
a. Xác định sự có mặt của Alkaloid
b. Xác định DL khi so sánh với mẫu chuẩn (định tính điểm chỉ)
c. Xác định 1 Alkaloid nào đó có mặt trong DL khi so sánh với mẫu chuẩn
d. a,b,c đúng
Câu 184: Nếu trong đih lượng Alkaloid bằng pp acid-base, người ta dùng
chỉ thị màu là phnolphtalein dự đoán kết quả định lượng se:
……………………………?
Câu 185: Vẽ công thức Ephedrin, Pseudoephedrin. Phản ứng định tính để
phát hiện các Alkaloid đó
Câu 186: Alkaloid nào dưới đây chỉ có C,H, N trong tp cấu tạo
a. Reserpin
b. Emetin
c. Conessin
d. Coichisin
Câu 187: Alkaloid nào dưới đây không có nhân dị vòng:
a. Ephedradin A
b. Ephedradin B
c. Ephedradin C
d Nor ephedrin
Câu 188: Alkaloid dạng base nào dưới đây có thể lỏng ở nhiệt độ thường:
a. Strychnin
b. Spartein
c. Quinin
d. Morphin
Câu 189: Alkaloid trong công thức có C, H, O, N nhưng không kết tinh
được ở nhiệt độ thường
a. Nicotin
b. Conessin
c. Spartein
d. Pilocarpin
Câu 190: Alkaloid base nào tan được trong kiềm:
a. Quinin
b. Strychnin
c. Morphin
d. Piperin
Câu 191: Alkaloid nào không có tính kiềm
a. Nicotin
b. Arecaidin
c. Quinin
d, Guvacolin
Câu 192: Alkaloid nào không có tính kiềm hoặc tính kiềm rất yếu:
a. Strychnin
b. Quinin
c. Ricin
d. Nicotin
Câu 193: Alkaloid nào có tính kiềm hoặc tính kiềm rất yếu:
a. Colchisin
b. Quinin
c. Quidin
d. Nicotin
Câu 194: Alkaloid nào có tính kiềm mạnh:
a. Nicotin
b. Colchisin
c. Arecaidin
d. Guvacin
Câu 196: TT đặc hiệu của Alkaloid là:
a. Những TT cho kết tủa vô định hình hay kết tinh với Alkaloid
b. Những TT cho màu đặc trưng với 1 hay 1 nhóm Alkaloid
c. Những TT cho màu đặc trưng với Alkaloid
d. Những TT cho phản ứng với Alkaloid
Câu 197: TT nào dưới đây tạo tủa kết tinh với Alkaloid
a. Dragendorff
b. Mandelin
c. Bouchardat
d. Acid picrin
Câu 198: TT nào dưới đây tạo tủa vô định hình với Alkaloid
a. Mayer
b. Acid Strychnic
c. Heger
d. Frode
Câu 199: Ephedrin không thể phát hiện được bằng TT
a. Mayer
b. Bouchardat
c. Dragendorff
d. Bertrand
Câu 200: Định lượng Alkaloid toàn phần bằng pp cân trực tiếp áp dụng cho
a. Alkaloid chưa biết rõ cấu trúc
b. Alkaloid có N bậc 4
c. Alkaloid dễ bay hơi
d. Alkaloid có hàm lượng quá nhỏ
Câu 201: Chỉ thị màu thường sử dụng nhất trong chuẩn độ acid-base các
Alkaloid
a. Da cam methyl
b. Đỏ methyl
c. Phenophtalein
d. Hỗn hợp chỉ thị
Câu 202: Alkaloid nào có cấu trúc cơ bản là nhân pyridin
a. Piperin
b. Piperidin
c. Nicotin
d. Chavicin
Câu 203: Alkaloid nào có cấu trúc cơ bản là nhân Piperidin
a. Nicotyrin
b. Anabasin
c. Isopelleticrin
d. Cả 3 đều đúng
Câu 204: Alkaloid nào có cấu trúc cơ bản là nhân tropan
a. Chỉ gặp trong một số chi thuộc họ cà solanaceae
b. Có phản ứng đặc trưng là Vitali- Morin
c. Dễ bị thủy phân bởi môi trường acid và kiềm
d. Tất cả đúng
Câu 205: Alkaloid thuộc nhóm tetrahydroberberin
a. Có N bậc IV
b. Màu vàng
c. Không màu
d. Tất cả sai
Câu 206: Alkaloid có cấu trúc nhân là isoquinolin
a. Papaverin
b. Berberin
c. Hydrastin
d. tất cả đúng
Câu 207: Tác dụng chính của Alkaloid thuộc nhóm protoberberin
a. An thần và kháng khuẩn
b. Thông mật lợi mật gây ngủ
c. Kháng khuẩn, thông mật, lợi mật
d. cả 3 đều sai
Câu 208: Alkaloid nào không có nhân dị vong
a. Emetin
b. Ephedradin
c. Conessin
d. L-Ephedrin
Câu 209: Tác dụng làm tăng tiết mồ hôi và tăng huyết áp trong Ma hoàng là
do
a. Ephedradin A, B
b. Ephedradin C, D
c. Ephedrin
d. tất cả đúng
Câu 210: Nguyên tắc tách Ephedrin ra khỏi pseudoEphedrin là tạo muối
kém tan của Ephedrin với
a. A-phosphotic
b. A.oxalic
c. HCl
d. A.sulfaric
Câu 211: Alkaloid nào dưới đây có trong động vật
a. Musco pyridin
b. Isopellticrin
c. Piperin
d. Piperidin
Câu 212: Alkaloid nào có trong nấm
a. Ergotamin
b. Pyocianin
c. Ergonin
d. Bufotenin
Câu 213: Alkaloid nào có trong vi khuẩn:
a. Ergotamin
b. Pyocianin
c. Musco pyridin
d. Bufotenin
Câu 214: Alkaloid nào của Canhkina có cấu trúc cơ bản là quinolin
a. Quinin
b. Cinchonamin
c. Quinamin
d. Cả 3 đều đúng
Câu 215: Alkaloid nào có trong vỏ cây Canhkina có nhân Indol
a. Acridin
b. Quinin
c. Cinchonidin
d. Cinchonin
Câu 216: DD nước của muối với các acid chứa oxy của Alkaloid nào cho
huỳnh quang dưới ánh sáng tử ngoại
a. Quinidin
b. Cinchonin
c. Cinchonidin
d. Cả 3 đều đúng
Câu 217: Hàm lượng Alkaloid toàn phần trong cà độc dược cao nhất ở
a. Lá
b. Hoa
c, Hạt
d. Rễ
Câu 218: Alkaloid trong Ma hoàng dưới đây không có nhân dị vòng
a. Ephedradin A
b. Ephedradin B
c. Ephedradin C
d. Nor-Ephedrin
Câu 219: Định tính Strychnin trong hạt Mã tiền bằng cách kiềm hóa và
chiết dược liệu bằng Cloroform bốc hơi tới cắn và cho tác dụng với TT mandelin,
kết quả sẽ là:
a. Dương tính
b. Âm tính
c. TT trên khôngđể dùng định tính Alkaloid
d. Phản ứng âm tính vì Strychnin không tan trong Cloroform
Câu 220: Alkaloid nào có chứa N trong dị vòng
a. Ephedrin
b. Ephedradin
c. Arecolin
d. Nicotin
Câu 221: Alkaloid nào thuộc nhóm benzylisoquinolin
a. Morphin
b. Thebain
c. Papaverin
d. Narecin
Câu 222: Alkaloid nào thuộc nhóm morphinan
a. Codein
b. Papaverin
c. Narcotin
d. Codamin
Câu 223: Alkaloid nào thuộc nhóm Phathalid isoquinolin
a. Narcotin
b. Codein
c. Papaverin
d. Protopin
Câu 224: Có thể tinh chế dịch chiết của Alkaloid từ dược lieu bằng cách
a. Kiềm hóa dịch chiết bằng DMHC, lấy dịch chiết DMHC
b. Lắc dịch chiết bằng DMHC, lấy dịch chiết DMHC
c. Lắc dịch chiết bằng DMHC, loại bỏ dịch chiết DMHC
Câu 225: Để tách các Alkaloid có nhóm chức phenol người ta chiết
Alkaloid bằng dd kiềm rồi
a.Sục khí CO
2
hoặc thêm NH
4
Cl chiết bằng DMHC
b. Chiết bằng DMHC
c. Để lạnh cho kết tinh
d. Dung hòa bằng acid tạo muối kết tinh
Câu 226: Tác dụng của Ephedrin
a. Dãn phế quản tăng nhu động ruột
b. Co đồng tử
c. Kích thích co bóp cơ tim, co mạch, tăng huyết áp
d. Lợi tiểu, ra nhiều mồ hôi, hạ HA
Câu 227: Alkaloid nào trong Ba Gạc dưới đây thuộc nhóm Yohimban
a. Reserpin
b. Serpentin
c. Ajmalin
d. Ajmalicin
Câu 228: Alkaloid nào trong Ba Gạc dưới đây có N bậc IV
a. Rescinamin
b. Serpentin
c. Ajmalin
d. Sarpagin
Câu 229: Meteloidin là ester của
a. Acid truxillic + 6,7- dihydroxy tropanol
b. Acid cinamic + 6,7- dihydroxy tropanol
c. Acid tiglic + 6,7- dihydroxy tropanol
d. Acid + 6,7- dihydroxy tropanol
Câu 230: Atropin là ester của:
a. Apotropin + tropanol
b. Acid dl-atropic+ tropanol
c. Acid d-atropic+ tropanol
d. Acid atropic+ tropanol
Câu 231: Pứ Vitali-Morin được dùng để định tính:
a.Hyoscyamin và Cocain
b. Atropin và Atrosein
c. Atropin và Cinnamoylcocain
d. Meteloidin và Scopolamin
Câu 233: Alkaloid có hàm lượng cao nhất trong cà độc dược
a. Atropin
b. Hyoscyamin
c. Scopolamin
d. meteloidin
Câu 234: Tác dung trên mắt của Alkaloid chiết từ cà độc
dược( Hyoscyamin):
a. Dãn đồng tử và tăng nhãn áp
b. Dãn đồng tử và giảm nhãn áp
c. Co đồng tử và tăng nhãn áp
d. Co đồng tử và giảm nhãn áp
Câu 235: Tác dung trên ruột và túi mật của Alkaloid chiết từ cà độc
dược( Hyoscyamin):
a. Tăng nhu động ruột, tăng co thắt ruột và túi mật
b. Tăng nhu động ruột, giảm co thắt ruột và túi mật
c. Giảm nhu động ruột, giảm co thắt ruột và túi mật
d. Giảm nhu động ruột, tăng co thắt ruột và túi mật
Câu 236: Nhóm Alkaloid nào la nhóm Alkaloid lớn
a. Indol
b. Tropan
c. Quinolein
d. Piperin, Piperidin
Câu 237: Các Alkaloid thường gặp thường có TPCT gồm:
a. C, H, N
b. C, H, N, O
c. C, H, N, S
d. C, H, N, O, S
Câu 238: Alkaloid nào dưới đây được đặt tên theo tên địa phương của cây
a. Stephanin
b. Emetin
c. Hyndarin
d. Phyostigmin
Câu 239: Một chất hữu cơ, trong đó 1 nguyên tử N có lk với 1 nguyên tử
oxy theo kiểu (O N) được gọi là
a. Không gặp trong tự nhiên
b. Không dc gọi là Alkaloid
c. Dc gọi là Alkaloid N Oxim
d. Đc gọi là GenAlkaloid
Câu 240: Alkaloid thực khác với pseudoAlkaloid và ProtoAlkaloid ở chỗ
a. Chúng có 2 nguyên tử N ở lên
b. Chúng dc tổng hợp tng sinh vật ừ các a.amin
c. Chúng có N trong phân tử
d.Chúng được tổng hợp bởi các thực vật
Câu 241: Các protoAlkaloid là
a. Tiền chất Alkaloid trong cây cùng với Alkaloid
b. Các chất trung gian trong quá trình sinh tổng hợp Alkaloid
c. Các Alkaloid có N dị vòng
d. Các dẫn chất đơn giản từ a.a không có N dị vòng
Câu 242: Các PseudoAlkaloid
a. Các Alkaloid không có N dị vòng
b. Các Alkaloid có dây nối ester không phải là dây bán acetal
c. Các chất có tính chất lý hóa hay công dụng tương tự Alkaloid
d. Các chất chuyển hóa bậc 2 có N dc hình thành trong cây không bắt nguồn từ a.a
Câu 243: Phân loại Alkaloid theo sinh nguyên là phân loại dựa theo
a. Nguồn gốc sinh vật của Alkaloid
b. Hệ thống tiến hóa của thực vật
c. Mối quan hệ họ hàng của các thực vật
d. Các tiền chất và con đường sinh tổng hợp ra Alkaloid của sinh vật
Câu 244: Alkaloid nào dưới đây thuộc nhóm PseudoAlkaloid
a. Ephedrin
b. Hyndarin
c. Cocain
d. Conecsin
Câu 245: Nhóm Alkaloid nào dưới đây có Alkaloid có cấu trúc đa dạng và
phức tạp hơn cả
a. Tropan
b. Isoquinolein
c. Purin
d. Quinolein
Câu 246: Capsaicin là 1Alkaloid
a. Thuộc nhóm ProtoAlkaloid
b. Thuộc nhóm Alkaloid, không có nhân dị vòng
c. Có nhóm chức amid
d. Cả 3 đúng
Câu 247: Cấu trúc của Scopolamin
a.
NCH
3
OH
COOH
b.
NCH
3
OOC-C
6
H
5
COOCH
3
c.
NCH
3
OOC
CH
2
OH
d.
NCH
3
OOC
O
CH
2
OH
Câu 248: Câu nào dưới đây không đúng về Alkaloid
a. Alkaloid thướng là những chất không màu, không mùi, vị đắng
b. Alkaloid cũng có thể gặp ở ĐV, vi nấm, vi khuẩn
c. Một số ít Alkaloid không có N trong phân tử
d. Alkaloid thường là những chất không bay hơi
Câu 250: Alkaloid thuộc nhóm nào dưới đây thường có màu
a. Alkaloid có N bậc 1
b. Alkaloid có N bậc 2
c. Alkaloid có N bậc 3
d. Alkaloid có N bậc 4
Câu 251: Alkaloid thuộc nhóm nào dưới đây thường có dạng base dễ tan
trong nước
a. Alkaloid có N bậc 1
b. Alkaloid có N bậc 2
c. Alkaloid có N bậc 3
d. Alkaloid có N bậc 4
Câu 252: Alkaloid thường dễ tan trong dung dịch nước của acid
a. HCl
b. A. Tartric
c. A. phosphomolypdic
d. A. picric
Câu 254: Phát biểu nào dưới đây không đúng về Alkaloid
a. Đa số các Alkaloid có vùng hấp thu tử ngoại gần
b. Không phải tất cả các Alkaloid có phổ hấp thu ở vùng khả kiến
c. Dung dịch các Alkaloid có phổ hấp thu trong vùng khả kiến đều có màu
d. Mọi Alkaloid hấp thu trong vùng tử ngoại đều phát huỳnh quang
Câu 256: Alkaloid nào dưới đây có tính kiềm yếu hơn cả
a. Nicotin
b. Colchicin
c. Quinin;
d. Berberin
Câu 258: Một số Alkaloid không có tính kiềm là do
a. Không có N trong phân tử
b. Không còn đôi điện tử tự do của N
c. Do phân tử Alkaloid ở pH đẳng điện
d. Alkaloid đã tạo muối với acid
Câu 259: Muối Alkaloid với acid HCl khi tan vào nước thường có:
a. pH trung tinh
b. pH<4.5
c. Kiềm yếu
d. pH>6
Câu 260: Khi lắc dung dịch nước của hh 1 muối Alkaloid base rất mạnh và
muối Alkaloid base rất yếu với ete, xảy ra
a. Alkaloid base yếu sẽ tan vào lớp ete
b. Alkaloid base mạnh sẽ tan vào lớp ete
c. Muối Alkaloid base yếu sẽ tan vào lớp ete
d. Cả 2 đều không tan vào lớp ete
Câu 261: Để hòa tan 1 Alkaloid không biết trước là dạng base hay muối thì
nên sử dụng dung môi
a. Ete dầu hỏa
b. Nước cất
c. Ete etylic
d. Metanol
Câu 262: GenAlkaloid là
a. Sp OXH Alkaloid bằng hydroperoxid
b. Sp Khử hóa Alkaloid bằng hydro
c. Tiền chất của Alkaloid
d. Gen di truyền qui định sự tổng hợp Alkaloid trong cây
Câu 263: TT chung của Alkaloid
a. ……………… Hiện màu
b. Dùng để định tính một vài nhóm Alkaloid chính
c. Cho kết tủa khá nhạy với Alkaloid
d. Cả 3 đúng
Câu 264: Nhóm TT nào dưới đây không phải là TT chung Alkaloid
a. Bertrand
b. Mayer