Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Nghiên cứu làm giàu kim loại trong bản mạch điện tử thải bằng phương pháp tuyển điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 10 trang )

NGHIÊN CỨU LÀM GIÀU KIM LOẠI TRONG BẢN MẠCH
ĐIỆN TỬ THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP TUYỂN ĐIỆN
Lê Cao Khải
1

Huỳnh Trung Hải
2
hất thải điện tử không những được coi là nguồn gây ô nhiễm môi trường
mà còn có thể xem xét như một nguồn tài nguyên quan trọng của những
loại nguyên liệu không tái tạo. Chính vì vậy, bài báo này tập trung nghiên cứu
làm giàu kim loại trong bảng mạch điện tử thải là công đoạn đầu của hệ
thống tái chế bằng phương pháp tuyển điện. Tuyển điện kết quả cho thấy:
Khi điện thế tăng từ 10 ÷ 27,5KV sự phân bố khối lượng, phân bố kim loại và
hàm lượng tổng kim loại theo khoảng cách tăng. Kích thước của vật liệu
mang tuyển điện giảm sự phân bố khối lượng, phân bố tổng kim loại và hàm
lượng tổng kim loại theo khoảng cách giảm. Điều kiện tối ưu trong khoảng
điện thế nghiên cứu cho quá trình tuyển điện là điện thế 25KV, kích thước vật
liệu mang tuyển trong khoảng từ 212 ÷ 850µm. Kết quả này có thể sử dụng
nghiên cứu chế tạo thiết bị tuyển điện cho quá trình giàu kim loại trong bản
mạch điện tử thải.

1. MỞ ĐẦU
Những năm gần đây, các thiết bị điện, điện tử như ti vi, máy tính, điện thoại, điều hoà, tủ
lạnh ngày càng đóng vai trò không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại. Chúng đã góp phần
không nhỏ làm cho cuộc sống của chúng ta ngày càng tiến bộ hơn, đem lại cho chúng ta
những tiện ích rất to lớn. Nhưng sau một thời gian hữu ích, các thiết bị này bỏ đi, trở thành
chất thải (gọi là chất thải điện tử). Ngày nay chất thải điện tử đang được coi là một hiểm hoạ
mới đối với nhân loại, bởi nó chứa nhiều chất nguy hại. Tuy nhiên, loại chất thải này cũng
chứa nhiều kim loại màu và kim loại quý như đồng, vàng, bạc, Indium, Ziricon Như vậy,
chất thải điện tử không những được coi là nguồn gây ô nhiễm môi trường mà còn có thể xem
xét như một nguồn tài nguyên quan trọng của những loại nguyên liệu không tái tạo.


Hiện nay, việc kiểm soát các loại chất thải này nhằm thu hồi tiết kiệm tài nguyên thiên
nhiên không tái tạo cũng như bảo vệ môi trường đã được phát triển tương đối ổn định tại các
nước phát triển. Việc tái chế, tái sử dụng chất thải điện tử ở Việt Nam mới chỉ dừng ở quy mô
nhỏ, phân tán với công nghệ  kĩ thuật cũng như thiết bị lạc hậu, nên làm thất thoát tài
nguyên và ô nhiễm môi trường. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã có một vài công
trình nghiên cứu về loại chất thải này, tuy nhiên, các nghiên cứu còn rời rạc, chưa mang tính
hệ thống. Chính vì vậy, trong bài báo này, chúng tôi tập trung nghiên cứu làm giàu kim loại

1
ThS, Trường ĐHSP Hà Nội 2
2
PGS, TS, Viện KH và CN Môi trường, Trường ĐHBK Hà Nội
C
trong bản mạch điện tử thải là công đoạn đầu của hệ thống tái chế bằng phương pháp tuyển
điện.
2. NỘI DUNG
2.1. Thí nghiệm
2.1.1. Chuẩn bị vật liệu
Bản mạch điện tử (của máy tính) được tháo dỡ các linh kiện. Bo mạch được cắt nhỏ với
kích thước 5x5cm và nghiền nhỏ tới kích thước 1mm. Mẫu sau khi nghiền nhỏ mang sàng với
6 loại sàng có kích thước là: 850, 600, 425, 212, 150 và 63µm.
Mẫu sau khi nghiền có kích thước < 1000µm kí hiệu là mẫu F0.
Kí hiệu các phân đoạn kích thước sau sàng:
F1: 1000 ÷ +850µm; F2: 850 ÷ +600µm;
F3: 600 ÷ +425µm; F4: 425 ÷ +212µm;
F5: 212 ÷ +150µm; F6: 150 ÷ +63µm;
F7: 63µm
2.1.2. Xác định hàm lượng kim loại
2.1.2.1. Xác định hàm lượng tổng kim loại
Hoà tan mẫu từ F0 ÷ F7 bằng nước cường toan. Hỗn hợp sau hoà tan được lọc chân

không bằng giấy lọc chịu axit, phần rắn được rửa 3 lần bằng nước cất, sau đó đem sấy khô
cho tới khối lượng không đổi ở 80
o
C. Hàm lượng tổng kim loại được tính bằng chênh lệch
khối lượng của phần rắn trước và sau khi phá mẫu.
2.1.2.2. Xác định hàm lượng từng kim loại
Một số kim loại như Cu, Pb, Fe, Sn, Zn, Au, Ag trong dung dịch thu được từ công đoạn
lọc sau quá trình hoà tan được phân tích trên máy quang phổ hấp thụ nguyên tử Analyst 800
của hãng Perkin Elmer.
2.1.3. Quy trình thực nghiệm tuyển điện
Nguyên lý hoạt động của thiết bị tuyển được thể hiện trên hình 2.1. Thiết bị tuyển được
thể hiện trên hình 2.2.
Phễu nạp
liệu
Khay thu sản phẩm
đã phân tách
1
2
3

1. Cực âm; 2. Cực dương; 3. Máng tuyển nối tiếp đất; 4. Phễu nạp
liệu có gắn bộ rung điều khiển tần số và gắn thiết bị sấy điều khiển nhiệt độ
5. Khay thu sản phẩm gồm 20 ngăn nhỏ
(Thiết bị tuyển điện của Viện Điện Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội)
5
1
2
3
4


Hình 2.1: Sơ đồ thiết bị tuyển điện
Hình 2.2: Thiết bị tuyển điện
Sự phân tách trên dựa vào sự khác nhau của điện trở suất giữa kim loại và nhựa. Điện trở
suất của kim loại khoảng 10
8
Ωm, điện trở suất nhựa khoảng 10
6
 10
16
Ωm.
2.2. Kết quả và thảo luận
2.2.1. Quá trình sàng đồng nhất kích thước
Kết quả phân tích mẫu trước khi sàng và 7 mẫu kích thước hạt sau quá trình sàng phân
loại kích thước được thể hiện trong bảng 3.1.
Bảng 3.1: Phân bố khối lượng, hàm
lượng tổng kim loại và phân bố hàm
lượng tổng kim loại theo kích thước hạt
Kích thước
Phân bố khối
lượng (%)
Hàm lượng tổng
kim loại (%)
Phân bố hàm lượng tổng kim
loại theo kích thước (%)
F0 35,80
F1 16,60 41,60 16,47
F2 21,90 61,00 31,81
F3 12,70 58,80 17,80
F4 13,80 43,20 14,15
F5 4,00 35,60 3,38

F6 7,00 24,40 4,09
F7 24,00 21,50 12,30
Tổng 100,00 100,00


Bảng 3.2: Hàm lượng từng kim loại trong
mẫu trước khi sàng và của các phân
đoạn kích thước sau khi sàng
%KL
Mẫu
Pb (%) Cu (%)
Au
(%)
Ag (%)
Fe
(%)
Zn
(%)
Sn (%)
Tổng
(%)
F0 1,339 19,71 0,0019 0,0148 1,990 5,105 7,700 35,8607
F1 1,469 25,77 0,0016 0,0143 0,722 6,754 5,620 40,3509
F2 1,249 35,26 0,0019 0,0171 0,995 13,321 7,325 58,1690
F3 1,412 35,58 0,0013 0,0178 1,100 11,786 4,825 54,7221
F4 1,386 24,67 0,0010 0,0165 0,925 2,662 4,661 34,3215
F5 1,464 20,65 0,0013 0,0160 1,100 1,726 2,765 27,7223
F6 1,276 9,62 0,0040 0,0119 4,130 2,077 6,523 23,6419
F7 1,097 6,56 0,0024 0,0104 5,330 2,066 3,884 18,9498


Bảng 3.1 cho thấy hàm lượng tổng kim loại của các phân đoạn kích thước >150µm là
khá cao, chiếm từ 35,60 ÷ 61,00% theo khối lượng. Các phân đoạn kích này cũng tập trung
phần lớn hàm lượng tổng kim loại (chiếm tới 83,76%). Mặc dù, phân đoạn kích thước F7
(<63µm) có phân bố hàm lượng tổng kim loại theo kích thước là 12,32% nhưng phân đoạn
kích thước này gặp hạn chế khi tuyển điện. Trong nghiên cứu này chỉ tiến hành tuyển với các
phân đoạn có kích thước hạt từ 63 ÷ 1000µm (F1, F2, F3, F4, F5, F6).
2.2.2. Kết quả xác định hàm lượng của một số kim loại chính
Kết quả phân tích hàm lượng từng kim loại trong mẫu trước khi sàng phân loại kích
thước và của các phân đoạn kích thước sau khi sàng được thể hiện trong bảng 3.2.
Kết quả phân tích cho thấy trước khi sàng phân loại kích thước, kim loại chiếm tỉ lệ cao
nhất là đồng (19,71%) và tăng cao nhất 35,58% ở mẫu F3.
2.2.2.1. Kết quả tuyển điện
a. Ảnh hưởng của điện thế đến sự phân bố vật liệu, phân bố kim loại theo khoảng cách
Kết quả phân bố phần trăm khối lượng vật liệu theo khoảng cách và kết quả phân bố
phần trăm khối lượng nhựa và kim loại theo khoảng cách khi tuyển điện mẫu F1÷F6 được
đưa trên các hình từ 3.1÷3.3.
Kết quả tuyển mẫu F1
0
10
20
30
40
50
60
0 5 10 15 20 25 30
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
F1
F1-10KV
F1-15KV

F1-20KV
F1-25KV
F1-27.5KV
Phân bố phần trăm khối lượng vật liệu theo
khoảng cách khi tuyển mẫu F1

Kết quả tuyển mẫu F2
Phân bố phần trăm khối lượng vật liệu theo khoảng
cách khi tuyển mẫu F2
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
0 5 10 15 20 25 30
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
F2
F2-10KV
F2-15KV
F2-20KV
F2-25KV
F2-27.5KV


Kết quả tuyển mẫu F3
Phân bố phần trăm khối lượng vật liệu theo khoảng
cách khi tuyển mẫu F3
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
0 5 10 15 20 25 30
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
F3
F3-10KV
F3-15KV
F3-20KV
F3-25KV
F3-27.5KV

Kết quả tuyển mẫu F4
Phân bố phần trăm khối lượng vật liệu theo khoảng
cách khi tuyển mẫu F4
0
5
10

15
20
25
30
35
40
0 5 10 15 20 25 30
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
F4
F4-10KV
F4-15KV
F4-20KV
F4-25KV
F4-27.5KV

Kết quả tuyển mẫu F5
Phân bố phần trăm khối lượng vật liệu theo khoảng
cách khi tuyển mẫu F5
0
10
20
30
40
50
60
0 5 10 15 20 25 30
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
F5

F5-10KV
F5-15KV
F5-20KV
F5-25KV
F5-27.5KV

Kết quả tuyển mẫu F6
Phân bố phần trăm khối lượng vật liệu theo khoảng
cách khi tuyển mẫu F6
0
10
20
30
40
50
60
0 5 10 15 20 25 30
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
F6
F6-10KV
F6-15KV
F6-20KV
F6-25KV
F6-27.5KV

Hình 3.1: Phân bố phần trăm khối lượng vật liệu theo khoảng cách khi tuyển mẫu F1÷F6
Kết quả phân bố phần trăm khối
lượng nhựa và kim loại theo
khoảng cách khi tuyển điện mẫu F1

0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
Nhựa
Kim Loại
0
10
20

30
40
50
60
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
Nhựa
Kim loại
0
5
10
15
20
25
2
4
6

8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
Nhựa
Kim loại
0
5
10
15
20
25
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20

22
24
26
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
Nhựa
Kim loại
0
5
10
15
20
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
nhựa
Kim loại
F1-10KV

F1-15KV
F1-20KV
F1-25KV
F1-27,5KV

0
10
20
30
40
50
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
Nhựa
Kim loại
0
5
10
15

20
25
30
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
Nhựa
Kim loại
0
5
10
15
20
25
30
35
2
4
6

8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
Nhựa
Kim Loại
0
5
10
15
20
25
30
35
2
4
6
8
10
12
14
16

18
20
22
24
26
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
nhựa
Kim loại
0
5
10
15
20
25
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)

Nhựa
Kim loại
F2-10KV
F2-15KV
F2-20KV
F2-25KV
F2-27,5KV
Kết quả phân bố phần trăm khối lượng
nhựa và kim loại theo khoảng cách khi
tuyển điện mẫu F2

Kết quả phân bố phần trăm khối
lượng nhựa và kim loại theo khoảng
cách khi tuyển điện mẫu F3
0
10
20
30
40
50
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20

22
24
26
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
Nhựa
Kim loại
0
5
10
15
20
25
30
35
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)

Nhựa
Kim loại
0
5
10
15
20
25
30
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
Nhựa
Kim loại
0
5
10
15

20
25
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
Nhựa
Kim loại
0
5
10
15
20
25
2
4
6
8
10

12
14
16
18
20
22
24
26
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
Nhựa
Kim loại
F3-10KV
F3-15KV
F3-20KV
F3-25KV
F3-27,5KV

Kết quả phân bố phần trăm khối
lượng nhựa và kim loại theo khoảng
cách khi tuyển điện mẫu F4
0
10
20
30
40
2
4
6
8

10
12
14
16
18
20
22
24
26
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
Nhựa
Kim loại
0
5
10
15
20
25
30
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20

22
24
26
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
Nhựa
Kim loại
0
5
10
15
20
25
30
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
Nhựa

Kim loại
0
5
10
15
20
25
30
35
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
Nhựa
Kim loại
0
5
10
15

20
25
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
Nhựa
Kim loại
F4-10KV
F4-15KV F4-20KV
F4-25KV F4-27,5KV

Kết quả phân bố phần trăm khối
lượng nhựa và kim loại theo khoảng
cách khi tuyển điện mẫu F5
0
10
20
30

40
50
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
Nhựa
Kim loại
0
10
20
30
40
50
60
2
4
6
8

10
12
14
16
18
20
22
24
26
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
Nhựa
Kim loại
0
10
20
30
40
50
60
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20

22
24
26
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
Nhựa
Kim loại
0
10
20
30
40
50
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
Nhựa
Kim loại

0
10
20
30
40
50
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
Nhựa
Kim loại
F5-10KV
F5-15KV
F5-20KV
F5-25KV F5-27,5KV

Kết quả phân bố phần trăm khối
lượng nhựa và kim loại theo khoảng

cách khi tuyển điện mẫu F6
0
10
20
30
40
50
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
Nhựa
Kim loại
0
10
20
30
40
50

2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
Nhựa
Kim loại
0
10
20
30
40
50
2
4
6
8
10
12
14

16
18
20
22
24
26
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
Nhựa
Kim loại
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20

22
24
26
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
Nhựa
Kim loại
0
10
20
30
40
50
60
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
Vật liệu (%)
Khoảng cách (cm)
Nhựa

Kim loại
F6-10KV
F6-15KV
F6-20KV
F6-25KV
F6-27,5KV

Hình 3.2: Phân bố phần trăm khối lượng nhựa và kim loại theo khoảng cách
khi tuyển mẫu F1÷F6 ở các điện thế 10÷ 27,5KV
Phân bố phần trăm khối lượng tổng kim loại
theo khoảng cách khi tuyển mẫu F1
0
5
10
15
20
25
30
35
40
0 5 10 15 20 25 30
Kim loại (%)
Khoảng chách (cm)
F1
F1-10KV
F1-15KV
F1-20KV
F1-25KV
F1-27.5KV


Phân bố phần trăm khối lượng tổng kim loại
theo khoảng cách khi tuyển mẫu F2
0
5
10
15
20
25
30
35
40
0 5 10 15 20 25 30
Kim loại (%)
Khoảng cách (cm)
F2
F2-10KV
F2-15KV
F2-20KV
F2-25KV
F2-27.5KV

Phân bố phần trăm khối lượng tổng kim loại
theo khoảng cách khi tuyển mẫu F3
0
5
10
15
20
25
30

0 5 10 15 20 25 30
Kim loại (%)
Khoảng cách (cm)
F3
F3-10KV
F3-15KV
F3-20KV
F3-25KV
F3-27.5KV

Phân bố phần trăm khối lượng tổng kim loại
theo khoảng cách khi tuyển mẫu F4
0
2
4
6
8
10
12
14
16
0 5 10 15 20 25 30
Kim loại (%)
Khoảng cách (cm)
F4
F4-10KV
F4-15KV
F4-20KV
F4-25KV
F4-27.5KV


Phân bố phần trăm khối lượng tổng kim loại
theo khoảng cách khi tuyển mẫu F5
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
0 5 10 15 20 25 30
Kim loại (%)
Khoảng cách (cm)
F5
F5-10KV
F5-15KV
F5-20KV
F5-25KV
F5-27.5KV

Phân bố phần trăm khối lượng tổng kim loại
theo khoảng cách khi tuyển mẫu F6
0
2
4
6

8
10
12
0 5 10 15 20 25 30
Kim loại (%)
Khoảng cách (cm)
F6
F6-10KV
F6-15KV
F6-20KV
F6-25KV
F6-27.5KV

Hình 3.3: Phân bố phần trăm khối lượng tổng kim loại
theo khoảng cách khi tuyển mẫu F1÷F6
Kết quả tuyển điện cho thấy sự phân bố phần trăm khối lượng vật liệu, phân bố phần
trăm khối lượng nhựa và kim loại, phân bố phần trăm khối lượng tổng kim loại theo khoảng
cách tăng tỉ lệ thuận với chiều tăng điện thế. Sự tăng rõ rệt ở các mẫu có kích thước lớn và
giảm dần khi kích thước hạt vật liệu giảm. Đường phân bố phần trăm khối lượng vật liệu đạt
đỉnh ở giữa (ngăn giữa là ngăn vật liệu trượt tự do trên máng tuyển khi không có điện thế) và
giảm dần về hai bên. Khoảng phân bố vật liệu tăng khi điện thế tăng là do khi điện trường
mạnh làm cho các hạt điện dẫn (kim loại) bị hút mạnh và văng ra xa hơn. Ngoài tác dụng của
điện trường các hạt vật liệu còn chịu tác dụng của trọng lực lên các hạt có kích thước lớn,
khối lượng lớn sẽ có quán tính lớn, quỹ đạo văng khi tuyển sẽ ra xa hơn.
Điện thế cao có sự phân tách nhựa và kim loại tốt hơn, điều này chứng tỏ tuyển điện đã
phân tách được kim loại (hạt điện dẫn  hạt dẫn điện) và nhựa (hạt điện môi  hạt không dẫn
điện) từ hỗn hợp vật liệu. Nghiên cứu tuyển ở điện thế thấp hơn 10KV kết quả gần như không
có sự phân tách vì cường độ điện trường nhỏ không đủ để phân tách các hạt điện dẫn, với
điện thế cao hơn 27,5KV đã gặp rất nhiều khó khăn vì cường độ điện trường lớn sự nhiễm
điện của các hạt điện dẫn lớn làm cho hệ thống cao thế ngắt điện không thể tiến hành tuyển

điện được. Đặc biệt với các mẫu F5; F6, do sự bán dính giữa các hạt vật liệu tuyển đi xuống
máng tuyển cả mảng làm độ nhiễm điện mạnh càng dễ bị ngắt điện cao thế không tiếp tục
tuyển điện được. Cho nên, nghiên cứu này chỉ tiến hành nghiên cứu tuyển ở điện thế từ 10KV
÷ 27,5KV. Kích thước hạt tăng từ
63 ÷ 1000µm khả năng phân tách kim loại và nhựa tăng khi tuyển.
b. Ảnh hưởng của điện thế đến sự phân bố hàm lượng tổng kim loại theo khoảng cách
Kết quả từ các hình 3.4 cho thấy, khi điện thế tăng hàm lượng tổng kim loại ở hầu hết
các mẫu tuyển đều tăng. Như vậy, hàm lượng tổng kim loại ở phần thu hồi kim loại tỉ lệ
thuận với điện thế. Cùng một kích thước hạt vật liệu mang tuyển điện khi thay đổi điện thế
đường phân bố hàm lượng tổng kim loại theo khoảng cách có hình dạng rất tương đồng nhau,
nhưng kích thước hạt vật liệu mang tuyển điện thay đổi thì hình dạng đồ thị lại thay đổi. Điều
này khẳng định là kích thước hạt ảnh hưởng nhiều tới quá trình tuyển điện. Tuy không có sự
tương đồng về hình dáng của đồ thị khi thay đổi điện thế, nhưng từ đồ thị cho ta thấy rất rõ
chỉ có ở điện thế 25KV và 27,5KV mới có khả năng tuyển được mẫu F6 là mẫu có kích thước
nhỏ.
Theo chiều xa dần theo hướng của máng tuyển, đoạn đầu hàm lượng tổng kim loại thấp
hàm lượng nhựa cao (phần thu hồi nhựa), tiếp đó là phần giữa có sự biến đổi đột ngột về hàm
lượng tổng kim loại (phần giữa gồm cả kim loại và nhựa) phần bên phải là phần có hàm
lượng tổng kim loại cao (phần thu hồi kim loại). Kết quả này phù hợp với cơ sở lí thuyết của
quá trình tuyển điện là sản phẩm sau tuyển điện được tách ra thành ba phần (phần nhựa
không dẫn điện, phần hỗn hợp và phần kim loại dẫn điện). Với mục đích làm giàu kim loại,
từ các đồ thị hình 3.4, thấy hoàn toàn có thể thu hồi sản phẩm ở phần xa máng tuyển là phần
có hàm lượng tổng kim loại biến đổi cao theo đồ thị.
Trong nghiên cứu này, chọn điện thế tối ưu là 25KV. Nhìn chung khoảng thu hồi kim
loại hẹp dần theo kích thước hạt. Vật liệu thu được sau tuyển điện có hàm lượng tổng kim
loại đạt khoảng gần 80%. Quá trình tuyển điện bị hạn chế với các hạt vật liệu mà có cả phần
kim loại và nhựa bám vào nhau. Kích thước hạt vật liệu tuyển không nên nhỏ hơn 150µm và
kích thước tối ưu trong khoảng từ 212 ÷ 850µm.
Phân bố hàm lượng tổng kim loại theo khoảng
cách khi tuyển mẫu F1

0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
0 5 10 15 20 25 30
%
Khoảng cách (cm)
F1
F1-10KV
F1-15KV
F1-20KV
F1-25KV
F1-27.5KV
Khoảng
thu hồi
nhựa
Khoảng thu hồi kim loại

Phân bố hàm lượng tổng kim loại theo khoảng
cách khi tuyển mẫu F2
0
10
20
30

40
50
60
70
80
90
0 5 10 15 20 25 30
%
Khoảng cách (cm)
F2
F2-10KV
F2-15KV
F2-20KV
F2-25KV
F2-27.5KV
Khoảng
thu hồi
nhựa
Khoảng thu hồi kim loại

Phân bố hàm lượng tổng kim loại theo khoảng
cách khi tuyển mẫu F3
0
10
20
30
40
50
60
70

80
90
0 5 10 15 20 25 30
%
Khoảng cách (cm)
F3
F3-10KV
F3-15KV
F3-20KV
F3-25KV
F3-27.5KV
Khoảng
thu hồi
nhựa
Khoảng thu hồi kim loại

Phân bố hàm lượng tổng kim loại theo khoảng
cách khi tuyển mẫu F4
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
0 5 10 15 20 25 30
%

Khoảng cách (cm)
F4
F4-10KV
F4- 15KV
F4-20KV
F4-25KV
F4-27.5KV
Khoảng
thu hồi
nhựa
Khoảng thu hồi kim loại

Phân bố hàm lượng tổng kim loại theo khoảng
cách khi tuyển mẫu F5
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
0 5 10 15 20 25 30
%
Khoảng cách (cm)
F5
F5-10KV
F5-15KV

F5-20KV
F5-25KV
F5-27.5KV
Khoảng
thu hồi
nhựa
Khoảng thu hồi kim loại

Phân bố hàm lượng tổng kim loại theo khoảng
cách khi tuyển mẫu F6
0
10
20
30
40
50
60
0 5 10 15 20 25 30
%
Khoảng cách (cm)
F6
F6-10KV
F6-15KV
F6-20KV
F6-25KV
F6-27.5KV
Khoảng
thu hồi
nhựa
Khoảng thu hồi kim loại


Hình 3.4: Phân bố hàm lượng tổng kim loại theo khoảng cách khi tuyển mẫu F1÷F6
2.2.2.2. Kết quả phân tích hàm lượng đồng ở phần thu hồi kim loại sau tuyển điện của
các mẫu từ F1 ÷ F6 ở điện thế 25KV
Sau khi hoà tách phân tích hàm lượng tổng kim loại, lấy phần dung dịch sau khi lọc của
các mẫu ở điện thế 25KV trong phần thu hồi kim loại phân tích hàm lượng đồng. Kết quả đưa
ra trong bảng 3.3.
Bảng 3.3: Kết quả phân tích hàm lượng đồng ở phần thu hồi kim loại
sau tuyển điện của các mẫu từ F1 ÷ F6 ở điện thế 25KV
Mẫu
F1
F2
F3
F4
F5
F6
Hàm lượng đồng (%)
47,90
40,02
49,23
53,10
42,57
33,50
Bảng 3.3 cho thấy ở phần thu hồi kim loại sau tuyển điện hàm lượng đồng tương đối cao
từ 33,50% đến 53,10%. Đây là nguồn nguyên liệu giàu đồng có thể chuyển cho các công ty
luyện kim màu sản xuất đồng thương phẩm. Như vậy, quá trình tuyển điện là phương pháp có
thể làm giàu kim loại và thu được vật liệu sau khi tuyển có hàm lượng đồng cao là kim loại
có giá trị cần thu hồi.
3. KẾT LUẬN
Sau khi thực hiện nghiên cứu, có thể rút ra một số kết luận sau:

Quá trình nghiền, sàng làm giàu được hàm lượng tổng kim loại tăng từ 38,5% đến 41,6%
ở mẫu F1, 61% ở mẫu F2, 58,8% ở mẫu F3, 43,2% ở mẫu F4 và cũng làm tăng hàm lượng
đồng từ 19,71% lên đến 35,58%.
Tuyển điện kết quả cho thấy: Khi điện thế tăng từ 10 ÷ 27,5KV sự phân bố khối lượng,
phân bố kim loại và hàm lượng tổng kim loại theo khoảng cách tăng. Kích thước của vật liệu
mang tuyển điện giảm sự phân bố khối lượng, phân bố tổng kim loại và hàm lượng tổng kim
loại theo khoảng cách giảm.
Điều kiện tối ưu cho quá trình tuyển điện là điện thế 25KV, kích thước vật liệu mang
tuyển trong khoảng từ 212 ÷ 850µm. Ở điện thế tối ưu khi tuyển xác định được khoảng thu
hồi kim loại từ vị trí 12 ÷ 26cm với mẫu F1, 12 ÷ 26cm với mẫu F2, 14 ÷ 26cm với mẫu F3,
14 ÷ 22cm với mẫu F4, 16 ÷ 18cm với mẫu F5 và 18 ÷ 20cm với mẫu F6. Nhìn chung
khoảng thu hồi kim loại hẹp dần theo kích thước hạt. Ở điện thế tối ưu hàm lượng tổng kim
loại trong sản phẩm thu được khi tuyển đạt khoảng gần 80%, hàm lượng đồng của các mẫu
thu được khi tuyển là từ 35,50 ÷ 53,10%.
Kết quả thu được của nghiên cứu cho thấy có thể áp dụng phương pháp tuyển điện để
làm giàu kim loại trong bản mạch điện tử thải với quy trình hệ thống làm việc đơn giản, hiệu
quả cao, thân thiện với môi trường, khả năng áp dụng thực tế phương pháp này cho quá trình
tiền xử lí trong hệ thống tái chế thu hồi kim loại trong bản mạch điện tử thải là hoàn toàn khả
thi. Kết quả nghiên cứu cũng mở ra định hướng quan trọng cho những nghiên cứu tiếp theo
để hoàn thiện quy trình tái chế thu hồi riêng từng kim loại quý, kim loại có hàm lượng cao và
có giá trị, đồng thời, có thể sử dụng nghiên cứu chế tạo thiết bị tuyển điện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Huynh Trung Hai, Nguyen Duc Quang, E

waste: current status and perspectives in Viet Nam,
AUN/SEEDNet 2nd REGIONAL CONFERENCE ON GLOBAL ENVIIRONMENT, Ho Chi
Minh City, Viet Nam, 2010.
2. International Consultative Meeting on Expanding Waste Management Services in Developing
Countries, Emerging issues, challenges, and opportunities in environmentally sound
management of e


waste, Tokyo, 2010.
3. Wu Jiang, Li Jia, Xu Zhen  ming, Optimization of key factors of the electrostatic separation for
crushed PCB waste using roll

type separator, Journal of Hazardous Materals, (154), pp. 161 
167, 2008.
4. Wu Jiang, Li Jia, Zhenming Xu, Electrostatic separation for multi

size granule crushed printed
circuit board waste using two

roll separator, Journal of Hazardous Materals, (159), pp. 230 
234, 2008.
5. HaiYong Kang, Julie M. Schoenung, Electronic waste recycling: A review of U.S.
infrastructure and technology options, Resources, Convervation and Recycling, (45), pp. 368 
400, 2005.
6. Hogo Marcelo Veit Recovery of copper from printed circuit board scraps by mechanical
processing and electrometallurgy, Journal of Hazardous Materals, (B 137), pp. 1704  1709,
2006.
RESEARCH ON METAL ENRICHMENT FROM WASTE ELECTRIC
PRINTED CIRCUITS BOARD (PART 2)
Le Cao Khai, Huynh Trung Hai

Abstract
Electrostatic waste is not only considered to be sources of environment pollution but also a
crucial resource of non

renewable raw material. Therefore, the research focused on the
metal enrichment from waste electric printed circuits board, which is the first phase of

the waste recycling system with selection methods based on: electrostatic separation. Electrostatics
separation showed the results: When the voltage increased from 10÷27.5 KV, there was the increase
in the distribution in volume, metal and total metal concentrations according to distance. The size of
electrostatic separation materials decreased in distribution in volume and total metal concentration
according to distance. The optimal conditions for studied voltage range for electrostatic separation
process is 25KV, size of separation materials is about 212÷850μm. This result can be used in
researching and manufacturing electrostatic separation equipments for process of metal enrichment
from waste electric printed circuits board.

×