Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Ứng dụng chất hoạt động bề mặt trong dược phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.72 KB, 19 trang )

I- ỨNG DỤNG CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT TRONG DƯỢC PHẨM
CHDBM được dùng trong tất cả các hệ phân tán. Có 3 loại hệ phổ biến: huyền phù
nhủ tương, gel. Các hệ này được tạo ra bàng 2 phương pháp:
Phương pháp cô dặc: tập trung và gia tăng. Ví dụ: hòa tan hóa chất vào dung môi thích
hợp, sau đó dung môi này được thêm vào một dung môi khác. Dược chất sẽ không tan
trong hồn họp này.
Phương pháp phân tán: Các thành phần của sản phẩm được tạo ra trước, sau đó được
chia nhỏ ra bằng quy trình thích hợp,ví dụ: nghiền ước hay khuấy tốc độ cao (nhủ tương
của dầu).
Tất cả các hệ phân tán đều không cân bàng về nhiệt.
A. GIỚI THIỆU
1. CHDBM quan trọng trong dược phẩm:
1.1.CHDBM aníon
a. Xà phòng: thường là xà phòng kim loại kiềm, RCOOX, X là Na~, K
+
, NH4
+
và R
thường là Cio, C20.
b. Sulphate của rượu béo: thường dùng là sodium lauryl sulphate( hỗn họp của sodium
alkyl sulphate). Thành phần chính của hỗn họp này là sodium dodecyl sulphate
Ci2H25-0-S03TSfa
+
. Được sử dụng trong dược phẩm như tác nhân làm sạch da,
đồng thời có tính kháng khuẩn (vi khuẩn gây bệnh thủy đậu). Ngoài ra nó còn được
dùng trong dầu gội có tấm thuốc điều trị.
c. Ether sulphates (sulphated polyoxyethylated alcohols) R-(0CH
2
-CH2)n-S03"M
+
(n<6). Tan trong nước tốt hơn Alkyl sulphates, chống sự điện ly, ít làm sưng tay, rát


da và mắt.
d. Dầu sulphate (Sulphated oils): dùng như là tác nhân nhủ hóa trong kem dầu trong
nước và thuốc mờ. Ví dụ: sulphated castor oil (triglyceride of the fatty acid 12-
hydroxyoleic acid)
1 2.CHDBM cation:
a. Cetrimide B.P: là hỗn hợp gồm tetradecyl(~68%), dodecyl(~22%), hexadecyl(~7%)
trimethylammonium bromide. Dung dịch chứa 0,1-1% cetrimide được dùng làm
sạch da, vết thương, vết bỏng, dùng trong dầu gội có tác dụng lấy đi lớp vảy của sư
tiết bã nhờn, cùng được dùng trong kem Cetavlon.
b. Ben/alkonium chloride: hồn hợp của alkyl benzylammonium chlorides, dung dịch
loãng(0.1-0.2%) được dùng cho sự khử trùng da và màng nhầy, dùng làm chất bảo
quản cho thuốc nhỏ mắt.
1. 3. CHDBM lưỡng tính: phô biến nhất là lecithin (phosphatidylcholine), chất này được
dùng như làm chất nhủ hóa hệ dầu trong nước.
CH2-OCOR
RI-COO-ÍL o
^CH3
CH2-P-0- CH2 -CH2- - CH3
^CH3
O-
1. 4. CHDBM không ion: CHDBM này tương họp với hầu hết các loại CHDBM khác.
1
CHẤT HĐBM- ỨNG DỤNG NHÓM 15
a. Ester sorbitan: sản phẩm thương mại thường là hồn họp của các loại ester không hoàn toàn của
sorbitol, andehyt đơn phân tử và hai phân tử của nó. Nó không tan trong nước nhưng tan trong dầu,
được dùng làm chất nhủ hóa cho hệ nước trong dầu.
b. Polysorbates: dẫn suất ethoxylatcd của ester sorbitan, sản phẩm thương mại thường là hồn họp của
các loại ester không hoàn toàn của sorbitol, andehyt đơn phân tử và hai phân tử của nó và ethlene
oxide. Được dùng làm chất nhủ hóa cho hệ dầu trong nước, tan trong nước
c. Polyoxyethylated glycol monoethers: CxEy, X, y biểu thị chiều dài mạch alkyl và ethylene oxide. Họp chất

được sửdụng rộng rãi là Cetromacrogel 1000 B.P.C., tan trong nước, có chiều dài là 15-17 và 20-24.
Nó được dùng ở dạng sáp nhủ hóa cetomacrogel trong quá trình tiền chế biến cho nhủ tương dầu
trong nước, nó cũng được xem là một chất hỗ trợ hòa tan cho các dầu dễ bay hơi.
1.5. CHDBM polvme: Polymeric Surfactants
CHDBM polyme được dùng phổ biến là A-B-A block copolymers, với A là mạch ưa nước
[poly(ethylene oxide), PEO] và B là mạch kỵ nước [poly(propylene oxide), PPO].
Sản phẩm thương mại thường ký hiệu L (Liquid: lỏng), p (Paste: bột nhão, kem) và F (Flake: vẩy,
phiến mỏng). Ngoài ra có hai con số thể hiện thành phần, số đầu thể hiện khối lượng phân tử của PPO, số
thứ hai thể hiện % PEO. Ví dụ: Pluronic F68 (PPO Mol Wt 1501-1800)140 mol EO, and Pluronic L62 (PPO
Mol Wt 1501-1800) 15 mol EO.
B. CÁC DẠNG THUÓC PHỐ BIẾN:
Có 3 dạng phổ biến: huyền phù, nhủ tương, gel. Tuy nhiên ta chỉ đề cập đến huyền phù và nhủ tương
2. Huyền phù:
Dạng huyền phù trong dược phẩm là sự phân tán của các thành phần thuốc dạng rắn không tan hoặc ít
tan trong tá dược lỏng, thường là nước. Một vài ví dụ về ứng dụng của dạng huyền phù trong dược phâm :
huyền phù dạng uống, chất kháng khuấn, chất chống axít và huyền phù của đất sét, huyền phù ngăn bức xạ,
huyền phù bari sulphate. Tá dược lỏng là siro, dung dịch sorbitol hoặc chất gôm làm dày với chất làm ngọt
nhân tạo thêm vào. Huyền phù dạng thoa, đắp (thuốc dùng bên ngoài ngoài da) như thuốc thoa ngoài da
chứa oxít kẽm và oxít sat màu hồng USP. Vài thuốc chữa bệnh da liễu cũng được dùng trong dược phâm.
Sự an toàn đối với da là rất quan trọng và những hoạt tính bảo vệ và tính chất làm đẹp là cần thiết.
Hệ thống này đòi hỏi phải sử dụng nồng độ cao của pha phân tán. Tá dươc lỏng có thể là nhủ tương dầu
trong nước hoặc nước trong dầu, hồn hợp nhão dùng trong da liễu và huyền phù của đất sét. Những huyền
phù dùng ngoài đường một là ví dụ với thành phần chất rắn thấp (0.5-5%), penicillin (thuốc kháng sinh
>35%).
Các chất vô trùng dùng cho cơ, da, vết thương, khớp hoặc dưới da. Tính chất quan trọng nhất của
huyền phù dùng ngoài đường ruột là độ nhớt của nó, độ nhớt này đủ thấp để việc tiêm dược dễ dàng. Khả
năng tiêm ( khả năng của huyền phù dùng ngoài đường ruột đế vượt qua kim tiêm dưới da một cách dễ
dàng) được điều khiến bởi độ nhót của huyền phù trong suốt quá trình chuyển từ lọ nhỏ và trong suốt sự
chảy trong kim. Hệ thống thay đổi do pha loãng (sự giảm bớt một cách nhanh chóng độ nhớt với tốc độ
chuyển dịch) là quan trọng. Tá dược lỏng pho biến cho huyền phù dùng ngoài đường ruột được bảo quản bởi

NaCl hoặc dầu thực vật có thê chấp nhận được. Huyền phù dùng cho mắt được nhỏ vào mắt phải được tiệt
trùng và tá dược lỏng là dung dịch nước cung cấp chất khoáng.
2.1.Duy trì căn bằng keo :
Sau khi điều chế hệ phân tán, nên đảm bảo sự hiện diện đủ lực đẩy đẻ ngăn sự liên kết giữa các hạt và tổ
hợp lại của chúng.Hai loại năng lượng đẩy chủ yếu được áp dụng (1) tĩnh điện (bàng cách tạo ra 2 lóp tích
điện) khi dùng CHDBM ion. Đây là trường hợp ít gặp vì hầu hết các CHDBM ion không được chấp nhận
trong công thức thuốc (vì ảnh hưởng có hại). (2) Không gian đẩy khi dùng CHDBM không ion (như
polysorbates) hoặc CHDBM trùng hợp (như poloxamers).
2.2.Sự phát triến của tinh thê:
Sự phát triển của tinh thể có thể được hạn chế bằng cách thêm vào các chất hoạt động, thường là chất ức
chế. Nông độ ở mức hoạt động (thường là 1/10
4
) có thể ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển của tinh the và cải
biến cách phát triển của nó- chấp nhận rằng chất thêm vào phải hấp thụ trên bề mặt của tinh thể. CHDBM và
polymer ( hoạt động bề mặt) được mong đợi là ảnh hưởng đến kích thưót và cách phát triển tinh thể. Chúng
có thể ảnh hưởng đến quá trình phân tán và quá trình điều khiến CHDBM (hấp thụ trên bề mặt, đường mcp
và các vị trí đặc biệt). Một ví dụ tổt về một polymer ức chế sự phát triển của tinh thể sulphatiazole là poly
vinyl pyrrolidone. Khối lượng phân tử rất quan trọng. Nhiều mảng ABA và mảng ghép polyme đòng trùng
họp BAn ( với B là phần giữ chặt, A là phần làm ổn định mạch) có ảnh hưởng ức chế sự phát triển tinh thể.
Mạch B hấp thụ mạnh mẽ lên bề mặt tinh thể và những vị trí này trở nên không sẵn sàng cho sự lắng đọng.
Điều này làm giảm tỷ lệ phát triên tinh thê. Ngoại trừ ảnh hưởng sự phát triên tinh thê, các polyme đông
CHẤT HĐBM- ỨNG DỤNG NHÓM 15
2
trùng hợp cũng cho sự cân bằng tuyệt vời về không gian, mạch A là xúc tác mạnh của các phân tử trong môi
trường.
3. Nhủ tưong:
Nhủ tương là hệ phân tán của một chất lỏng không tan trong một chất lỏng khác, được làm ổn định
bởi một thành phần thứ 3 (chất nhủ hóa). Hai loại nhủ tương thường thấy là: dầu trong nước (O/W) và nước
trong dầu (W/O). Sự tạo nhủ của một chất lỏng phân cực và một chất lỏng không phân cực làm có thê. Có
một số trường hợp là nhủ tương dầu trong dầu (0/0). Vài sản pham dược có công thức là nhủ tương: nhủ

tương dùng ngoài đường ruột ví dụ: nhủ tương dinh dường, nhủ tương làm chất mang cho thuốc; nhủ tương
của các hóa chất được flo hóa hết mức được dùng làm máu nhân tạo; Nhủ tương được dùng làm tá dược lỏng
cho vacxin; thuốc bôi trị các bệnh ngoài da.
Đê tạo ra các hệ trên, các hóa chất phải được chọn một hệ thống nhủ hóa có điều kiện tốt nhất, thích
hợp cho nhủ tương và duy trì cân bằng vật lý. Các loại dầu là chất mang thuốc phải không độc hại, ví dụ: dầu
thực vật ( đậu nành, cây hoa rum), các glyceride tổng hợp ( bao gồm các chất tương tự chất béo của con
người) và acetoglycerides. Hệ thống nhủ hóa được chọn phải an toàn ( không có các tác dụng phụ không
mong muốn) và nó phải đạt chuẩn FDA (Food and Drug Administration).Dưới đây là một số chất nhủ hóa:
_ Anionic: sodium cholate - muối mật.
_Lưỡng tính: lecithin (thành phần chính là phosphatidylcholine,
phosphatidylethanolamine).
_ Không ion: Polyethylene glycol stearate - polyoxyethylene monostearate (Myrj),
Sorbitan esters (Spans) và ethoxylates của chúng (Tweens), Poloxamers polyoxyethylene- polyoxypropylene
đồng trùng họp).
CHẤT HĐBM- ỨNG DỤNG NHÓM 15
3
Đối CHĐBM không ion, chủ yếu là dạng ethoxylate, sự lựa chọn có thể dựa vào cân bằng ưa nước -
kỵ mước (HLB).
HLB ứn£ dụng
3-6 Chât nhủ hóa hệ nước trong dâu
7-9 Chât làm ướt
8-18 Chât nhủ hóa dâu trong nước
13-15 Chât ây rửa
15-18 Chât trợ tan
c. ẢNH HƯỞNG SINH HỌC CỦA CHĐBM TRONG DƯỢC PHẨM:
Việc sử dụng CHDBM như là chất nhủ hóa,chất trợ tan, chất phân tán cho hệ huyền phù và chất giữ ẩm
trong công thức có thẻ dẫn đến các thay đổi quan trọng trong hoạt tính sinh học của thuốc trong công thức.
Phân tử CHDBM kết họp có thể ảnh hưởng đến tính lợi ích của thuốc và tương tác của nó với nhiều vị trí
bằng vài cách thức.
Solubilization of active species

Fig. 13.18. Eect of surfactants on drug absorption and its activity.
CHDBM có thể ảnh hưởng đến tính không kết hợp và tính hòa tan của liều lượng chất rắn, bằng cách
điều khiển tỷ lệ chất kết tủa của thuốc được cung cấp trong dạng dung dịch, bàng cách tăng khả năng thẩm
thấu của màng và ảnh hưởng tới tính nguyên vẹn của màng. Giải phóng ít thuốc tan từ viên thuốc và bao con
nhộng dùng đế uống, có thế được tăng lên nhờ sự có mặt của CHDBM, CHDBM này có the giảm sự kết họp
của các loại thuốc và làm tăng diện tích của các loại thuốc nhờ sự hòa tan. Sức căng bề mặt giảm là một yếu
tố hỗ trợ cho sự thấm của nước vào lượng thuốc. Tình trạng làm ướt này ảnh hưởng bởi nồng độ CHDBM
thấp. Nồng độ cmc, tăng trong tính hòa tan bão hòa của chất thuốc bởi sự hòa tan trong micel CHDBM có
thể cho kết quả là sự hòa tan nhanh chóng thuốc. Điều này tăng tỷ lệ thuốc trong máu và có thể đạt mức độ
tối đa trong máu. Tuy nhiên nồng độ cao của CHDBM
CHẤT HĐBM- ỨNG DỤNG NHÓM 15
4
Drug in
solution
Drug
in
blood
Elimination
-N
Effect on
deaggregation
and dissolution
Drug in
formulation
Effect on membrane
permeability or
integrity
Effect on
binding to
receptor

(?)
Site of
action
/
Effect on drug metabolizing
enzymes (?)
Prevention of precipitation
or control of precipitation
có thê làm giảm sự hấp thụ thuốc bới làm giảm điện thế hóa học của thuốc. Điều này cho ra
kết quả là nồng độ CHDBM vượt quá yêu cầu để hòa tan thuốc. Tương tác phức tạp giừa
CHDBM và protein có thể xảy ra, và kết quả là sự thay đổi hoạt động của enzym trao đổi chất
thuốc. Một lượng nhỏ CHDBM có thê ảnh hưởng đến sự liên kết của thuốc với vị trí tiếp nhận.
Một ít CHDBM có ảnh hướng trực tiếp đến hoạt động chức năng của vị trí đó và trong toàn cơ
thể những phân tử này có thể ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý, ví dụ thời gian lưu trú trong dạ
dày.
D. VẺ ĐỘC TÍNH CỦA CHĐBM :
Sự có mặt của CHDBM trong công thức thuôc có thê sinh ra các tác dụng phụ không
mong muốn hoặc ảnh hưởng độc tổ bởi vì phản ứng của chúng với protein, lipid, màng và
enzyme. Đẻ hiểu rõ phản ứng này, cần thiết phải thông tin về sự trao đổi chất của CHDBM
trong thuốc dùng đường uống. CHDBM phá hủy lóp màng bao gồm hình thành liên kết của
CHDBM đơn với các thành phần của màng, sau là dạng micell giống nhau với những bộ phận
của màng. Phản ứng giữa CHDBM và protein có thể dẫn đến sự hòa tan của các protein có liên
kết không tan hoặc thay đổi hoạt tính sinh học của hệ thống enzyme. Như đã biết, CHDBM có
thế kết tủa, một dạng phức tạp hoặc làm biến chat protein ớ nồng độ thấp.
AAAM/V_0) Anionic surfactant
— Hydrophobic residue of the amino acids
Fig. 13.19. Representation of binding of an anionic surfactant to a protein.
Hình 13.19 minh họa phương thức liên kết của CHDBM anion với một protein. Tương tác kỵ
nước với gốc kỵ của amino axít có thề thích hợp cho cả CHDBM cation và không ion. Tuy
nhiên, CHDBM cation có thể tấn công chính về nặt điện tích ở vị trí có điện tích âm. CHDBM

có thế tạo ra sự thay đôi về cấu tạo của protein ớ nồng độ thấp.
Sự hòa tan của các chất độc có thê đưa đến kết quả gia tăng sự hấp thu của chúng, vì vậy, sự có
mặt của CHDBM trên sông, trong vòi nước có thề tăng sự hấp thu của các hợp chất đa vòng
gây ung thư - chất này không tan trong máu, do sự hòa tan của chúng. Mối nguy hiêm của sự
tiêp xúc với CHDBM dùng trong gia đình như nước rủa chén, kem đánh răng và
nước sinh hoạt không nên bị đánh giá thấp. Thêm vào đó, ánh hưởng kích thích của
CHDBM ( như độc tính về da) hiện diện nhiều trong mỳ phẩm nên được xử lý, điều này dẫn
den nhiều sự giới thiệu của nhiều CHDBM là êm dịu hơn với da.
E. MỘT SÒ SẢN PHẨM MĨNH HỌA :
I. BIVINADOL Extra (Hộp 6 vỉ X 10 viên)
CÔNG TY LIÊN DOANH BY PHARMA BEE.PHARMACY
::THÀNH PHẦN:
Mồi viên nén bao phim chứa: Paracetamol 500 mg, Caffeine 65 mg và các tá dược gồm
Sodium starch glycolate, Tinh bột bap, Povidon (Povidone K30), Sodium lauryl sulphate,
Methyl hydroxy benzoate (Nipazin), propyl hydroxy benzoate (Nipasol), Aerosil, Magnesium
stearat, bột talc tinh khiet, Hypromellose, Macrogol 400, Propylen glycol, Nước tinh khiết,
Ethanol 96% vừa đủ.
Dạng bào chế: Viên nén bao phim.
:: CHỈ ĐỊNH:
Điều trị triệu chứng các cơn đau cấp tính và mạn tính như đau đầu, đau răng, đau bụng
kinh, đau thần kinh, đau khóp và đau cơ.
Hạ sốt ở bệnh nhân bị cám hay những bộnh có liên quan tới sốt.
:: TƯƠNG TÁC VỚI CÁC THUỐC KHÁC, CÁC DẠNG TƯƠNG TÁC KHÁC: Uống
dài ngày liều cao Paracetamol làm tăng nhẹ tác dụng chống đông của Coumarin và dẩn chất
indandion.
Thuốc chổng co giật ( Phenytoin, Barbiturate, Carbamazepin) có thể làm tăng tính độc gan
của Paracetamol do tăng chuyển hóa thành các chất độc hại.
Dùng đồng thời Isoniazid với Paracetamol cũng có thể làm tăng nguy cơ độc hại gan.
Paracetamol làm kéo dài thời gian bán thải của Chloramphenicol.
Giảm đau

Hạ
hi
Sự thanh thải của Caffeine bị giảm khi dùng cùng lúc với càc kháng sinh Ciprofloxacin,
Enoxacin, Ofloxacin hoặc với các thuốc ngừa thai uống, thuốc chổng lọan nhịp Mexiletin.
Phenytoin làm tăng thanh thải và rút ngắn thời gian bán thải của Caffeine.
II. CYMEX CREAM 5g
internetpharmacvonline.co.uk/coIdsore.htm
:: THÀNH PHẦN:
ưrea bp 1.0%, dimethicone 350 bpc 9.0%, cetrimide bp
1. 5%, chlorocresol bp,0.1%, paraffin, cetostearyl alcohol,
water.
Dạng bào chế: kem :: CHỈ ĐỊNH: dùng cho môi và vết thương
do thời tiết lạnh.
III. NAFTIN (Merz Pharmaceuticals Greensboro, NC 27410)
cream
For Ttoplcsl lia Only
Net far CSptaholmfc" Um» Man PformBeeullo*
RKUfe Or*
««boro, NC 27410
f
Actjv« Irtgmfient: rwftrfine hyijrad^loride 1.0 %
IrlíCtíví Ị r t b t benzyl alcoếi Jj crrtyl alasliul; cntyl wiiira Ti.m, isoprjpyt
myristoin; palysorbate 60, purrfiod v«rt»n sadium
‘°f
XT

hydroxide; saihttim monostearate; tand stf i*r y: alcohol. Hydrochloric acid may be added to ar^iat pH.
Ooaagi: A BijffidnrTt cfuarAity at Naftin® (nanifwie» ti/Aochlaride) 1% Cnsumdmld bo gundy ma»sag«d irta Ibe Hrffucted nJ sunDuncfcig skin ants. Herfer to
accompanying literature fur camplata pnmribing Bifvrmatian.
Nttta; Stare be la it 30’’ C £ne crimp of tube (or lut number

and nxpiratisn date. Krmp tfn aid all drx^js out of roach uf children.
:: THÀNH PHAN:Naftifine hydrochloride, benzyl alcohol, cetyl alcohol, cetyl esters wax,
isopropyl myristate, polysorbate 60, purified water, sodium hydroxide, sorbitan
monostearate, and stearyl alcohol, hydrochloric acid.
Dạng bào chế:
:: CHỈ ĐỊNH: trị bệnh nấm bàn chân, nấm vùng bẹn,
IV.BODY BIO PC: (www.bodybio.com)
NDC C269-41 2-
6-60
NAFTIFINE HCI 1% CREAM
N A F T I N*
Manufactured lor
:: THÀNH PHẰN: Phosphatidylcholine,
phosphatidylethanolamine, phosphatidylinositol, minor glycolipids, a proprietary blend of
essential fatty acids linoleic and alpha linolenic, oleic acid, minor fatty acids and ethanol.
Dạng bào chế: gel :: CHI ĐỊNH: thuốc bố sung omega 3, omega 6
II- ỨNG DỤNG CHẤT HOẠT ĐỘNG BÈ MẶT TRONG NÔNG Dược
A .Nông dưọc thành phần và phân loại
2. Nông dược là tất cả các sản phẩm thuốc dùng đế phòng và điều trị bệnh cho cây trồng
do sâu hại gây ra, nhưng trên thực tế, nông dược còn mang một nghĩa rộng hơn là bao
gồm tất cả những chế phẩm thuốc dùng đế bảo vệ thực vật dưới những tác hại khác
nhau và những chế phẩm thuốc dùng đế thuốc đế tăng trưởng hoặc dùng đế ức chế
mộc mam V.V Vì thế nó còn được gọi là thuốc bảo vệ thực vật.
3. Nông dược gồm hai thành phần chính:
> Hoạt chất là thành phần chính của thuốc mang hoạt chất của thuốc.
> Chất phụ gia là những chất được thêm vào thuốc như chất độn, chất tạo nhũ, chất phân
tán Có tác dụng giúp cho việc pha chế, chuyên trở, bảo quản và sử dụng dễ dàng
hơn.
4. Phân loại:
4.1 Dựa vào tác dụng của thuốc thì có thế chia thuốc thành nhiều loại khác nhau

như: thuốc diệt sâu bọ, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt cỏ sâu hại, thuốc thúc đấy tăng
trưởng., v.v
4.2 Dựa vào dặc điếm sử dụng thì có thế chia làm hai loại:
4.2.1 Nhũng chế phấm cần hòa loãng trước khi sử dụng:
> Bột thấm nước( water wettable powder): thường chứa 25-80% hoạt chất.
> Nhũ dầu( thuốc sữa, thuốc sữa đậm đặc- emulsive concentrate( ec)): thường chứa
khoảng 30-50% hoạt chất.
> Thuốc lỏng tan trong nước( flowable liquid): khi hoà loãng vào trong nước thuốc sẽ
tan hoàn toàn thanh dung dịch.
> Bột tan( soluble powder): khi hòa loãng vào nước sẽ trở thành dung dịch.
4.2.2 Những chế phẩm không hòa loãng trước khi sử dụng:
> Bột phun( bột rắc): thường chứa 4-10% hoạt chất.
> Thuốc hạt( granule)
9
BOOYBIQ Ịaj£
PC.
Phosphatidyl
Choline
> Thuốc phun mù(aerosol), thuốc phun thế tích cực thấp (ulv)
> Thuốc xông hơi: thuốc ở dạng lỏng rắn hay khí nén.
B. Chất phụ gia thành phần và phân loại
Trước đây phương pháp sử dụng nông dược phần lớn sử dụng silicat hoặc đất sét trắng làm chất hấp
phụ, chế phẩm nông dược ở trạng thái bột hoặc ở dạng hạt và được phân tán trục tiếp. Phương pháp như
vậy có rất nhiếu khuyết điếm như không an toàn, không kinh tế, phân bố không đồng đều v.v. Thuốc
không những không thề phát huy hết tác dụng mà những hạt thuốc này tiếp xúc qua da, hô hấp của
người sử dụng lâu ngày gây ra hiện tượng trúng độc nông dược, ảnh hưởng đến sức khỏe người sử
dụng. Do đó đế cải thiện hiện trạng trên, chất phụ gia được nghiên cứu và ứng dụng vào nông dược, và
đặc biệt là sử dụng chất hoạt động bề mặt làm chất phụ gia nông dược mang lại nhiều kết quả ngoài
mong đợi như tăng hiệu quả sử dụng thuốc, giảm giá thành sản phẩm, an toàn , dễ sử dụng và dễ sản
xuất vận chuyển và tồn trữ.v.v. Và những tính năng khác của thuốc được phát huy tối đa. Vì thế, chất

phụ gia nông dược không ngừng được phát triển và được sử dụng rộng rãi.
1. Dựa vào đặc điếm và tính năng có thể chia làm 4 loại:
> Chất phụ gia có tác dụng làm tăng hiệu quả phân tán: chất phân tán, chất nhũ hóa, chất
tăng dung, chất tải
> Chất phụ gia có tác dụng tăng cưòng và kéo dài tác dụng thuốc: chất ốn định, chất tăng
hiệu quả
> Chất phụ gia có tác dụng làm tăng khả năng tiếp xúc và hấp thụ nông dược:
chất tẩm ướt, chất thẩm thấu, chất trãi rộng
> Chất phụ gia làm tăng tính an toàn và dễ sử dụng: chất an toàn, chất giải độc, chất cảnh giới
2. Chất hoạt động bề mặt ứng dụng làm chất phụ gia trong nông dược
> Do tính un việt, chất hđbm được ứng dụng rộng rãi trong chất phụ gia nông dược và trở thành một
thành phần không thể thiếu được. Khối lượng chất hđbm ứng dụng làm chất phụ gia nông dược
trên toàn thế giới đến hiện nay là khoảng 200 triệu đến 300 triệu kg.
> Chất hđbm anion và non-ion với những tính chất phù hợp với yêu cầu của chất phụ gia nông dược
nên chúng được sử dụng làm chất phụ gia cơ bản nông dược.
> Chất hđbm sử dụng làm chất phụ gia nông dược chủ yếu là chất hđbm anion và chất hđbm non-
ion, việc sử dụng này có thể là đơn chất hđbm anion hoặc non-ion; có thế là hỗn hợp chất hđbm
anion-anion; anion-nonion; nonion-nonion.
> Chất hđbm anion thường được sử dụng là:
> Các muối sulfonate: akyl sulfonate, alkyl arene sulfonate, alkyl sulfonte dau mo, lingo sulfonate
> Các muối sulfate: alkyl sulfate, alkyl phosphate
3. Chất hđbm non-ỉon thường được sử dụng:
> Fatty alcohol ethoxylate (AEO): R0(C
2
H
4
0)
n
H
> Alkyl phenol ethoxylate ( APEO): R-C

6
H
5
-0-(C
2
H
5
0)
n
H
> Fatty acid ethoxylate : RC00(C
2
H
5
0)
n
H
Amide poly oxyethylene: RC0N(C
2
H40)
n
(C2H
4
0)
m
Dựa vào đặc tính khác nhau của từng loại chất hđbm mà chúng được ứng dụng cho từng loại chất phụ
gia trong nông dược, một loại chất hđbm có thế tham gia nhiều loại chế phẩm phụ gia khác nhau tùy vào
tính phù hợp của chúng. Chất hđbm được ứng dụng chủ yếu làm chất phụ gia nông dược là chất phân
tán, chất nhũ hóa, chất tẩm ướt, chất trải rộng trong đó chất phân tán, chất nhũ hóa, chất tẩm ướt chiếm
khoảng 50% trong tổng khối lượng chất HĐBM được sử dụng làm chất phụ gia nông dược.

c. CHAT PHÂN TAN
các sản phẩm nông dược hiện đại trên thực tế đều là hệ phân tán, đế tạo ra hệ phân tán này đều cần dùng
đến chất phân tán. vì thế chất phân tán là một trong chất phụ gia nông nghiệp quan trọng nhất, sử dụng
nhiều nhất và thường dùng nhất. Nó được sử dụng rộng rãi trong bột tẩm ướt, bột tan, hạt phân tán trong
nước cùng với các chất huyền phù gốc nước, huyền phù gốc dầu.
1. chất phân tán là những chất tạo nên sự tương hợp giữa nước và các hạt thuốc, qua đó tạo điều
kiện đế hình thành huyền phù bền của thuốc trong nước gồm có phân tán lỏng-lỏng và phân
tán răn- lỏng .
2. yêu cầu của chất phân tán đối vói gia công nông dưọc CO' bản:
> Làm cho sản phâm có tính lun động tốt, không kết khối
> Có tính huyền phù phân tán và tính thấm ướt nhất định
> Tính ổn định dự trữ và ổn định hóa học cao.
> Làm cho chế phấm có tính trộn lẫn và hòa loãng tốt.
> tính tạo bọt thích hợp, phù hợp với công nghệ sản xuất.
3. Chất phân tán nông dược thưòng dùng chất hđbm anion và non-ion:
> chất hdbm anion: alkyl naphthalene sulfonate, sodium ligno sulfonate, sodium sulfonate dau mo,
calcium alkyl benzene sulfonate và những muối khác của nó fatty alcohol
polyoxyethylene(POE) sulfate,
> chất hdbm non-ion: alkyl phenol ehtoxylate, poly oxyethylene fatty amine, POE fatty amide,
POE fatty acid, polyoxypropylene(POP) polyoxyethylene(POE) glycerate, alkyl phenol POE
POP ether.v.v.
Trên lý thuyết và thực tiễn chứng minh, trong phần lớn các hệ phân tán, việc lựa chọn sử dụng thích hợp
hai loại hoặc hơn hai loại chất phân tán hoặc chấtphân tán và chất
tấm ưót phối hợp sử dụng sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn sovớichỉ sử dụngmột loại
chất phân tán, đây là kết quả của sự phối hợp lẫn nhau giũa các chất hđbm.chính vì thế, các chế phâm
nông dược nồng độ cao thường sử dụng chất phân tán hỗn hợp. Hình thức cơ bản của chất phân tán hỗn
hợp này thường là chất phân tán- chất tâm ướt phối hợp sử dụng, hoặc nhiều loại chất hđbm anion khác
nhau phối hợp với nhau hoặc chất hđbm nonion với anion sự phổi hợp này thường đem lại kết quả tốt
và tăng hiệu quả sử dụng thuốc.
Một số loại sản phẩm chất phân tán hỗn hợp sử dụng trong chất diệt cỏ, chất diệt khuẩn và chất diệt sâu

hại như:
Tên sản phâm Thành phân
SOPA-V Alkyl phenol ethoxylate + dodecyl sulfate
SOPA-V ligno sulfonate + dodecyl sulfate
SOPA-V Alkyl naphthalene sulfonate + dodecyl sulfate
D. CHẤT NHŨ HÓA
chất nhũ hóa là chất phụ gia nông nghiệp quan trọng nhất, trong quá trình gia công sản xuất nông dược
chất nhũ hóa có tác dụng quan trọng và quyết định đến chất lượng sản phẩm nhũ trong nông dược, vì
thế, chất nhũ hóa nông dược là một chất phụ gia không thế thiếu được trong sản xuất các chế phẩm
nông dược.
1. Chất nhũ hóa là những chất tạo nên sự tương hợp giữa nước và các giọt chất độc ở thể lỏng
thuộc nhũ dầu, bền nhũ tương tạo thành.
2. Các giai đoạn phát triển chất nhũ hóa, đưọc chia làm ba giai đoạn:
> Giai đoạn sử dụng xà phòng, turkey red oil làm chất nhũ hóa.
> Giai đoạn sử dụng chất non-ion làm chất nhũ hóa.
> Giai đoạn sử dụng chất nhũ hóa hỗn hợp.
3. Chất nhũ hóa nông dược không những phải thỗa mãn những yêu cầu cơ bản của chất phụ
gia nông dược, nó còn phải có những tính năng sau:
>Tính năng nhũ hóa tốt, phù hợp với nhiều chế phẩm nông dược, lượng dùng ít đạt hiệu quả cao.
> Có tính hòa tan trộn lẫn tốt với các thành phần trong chế phâm nông dược.
> Khi nhiệt độ hạ thấp, không kết tinh không, lắng động, phân lớp.
> Có độ thích hợp rộng với nhiệt độ và độ cứng của nước đem pha loãng.
>Tính ốn định và lun động cao, độ nhót, độ bóc hơi thấp, dễ sản xuất, vận chuyến, tồn trữ và dễ sử
dụng.
4. Chất nhũ hóa nông dưọc thường dùng:
Hiện nay thì việc sử dụng các sản chất nhũ hóa là hỗn hợp chất nhũ vì nó mang lại hiệu quả cao
trong việc sử dụng. Điều này được giải thích như sau, các phân tử hoạt chất a.i của thuốc tan vào
trong keo kết của chất hdbm anion mà tự’ xảy ra hiện tượng nhũ hóa, còn các phân tử chất hdbm
non-ion sẽ hấp phụ xung quanh các phân tử chất chất hữu tạo ra sự ổn định trạng thái nhũ.
Một số sản phấm chất nhữ hóa nông dược :

Tên sản phâm
Thành phân và tên
hóa hoc
Đặc điêm và ứng dụng Công ty sản xuât
AG-460 Nonion- anion
Nhiêu loại sản phâm nông
dược với a.i là hữu cơ
phosphate
Rohm&Haas( Mỹ)
Atlox 4851 B
POE triglycerate,
LABS
Dùng thuôc diệt cỏ, HLB=
12,3
Hóa học dâu mỏ (Nhật
Bản)
Emulgator
IHF
Calcium LABS,
ankyl phenol
ethoxylate và dung
môi
Nông dược hữu cân phosphate,
hữu cơ chlorue
Huls ( Đức)
Newkalgen
2350
Nonion và anion
Nông dược hữu cơ phosphate
diệt đao ôn

Nhật Bản
Toximul 500 Nhiêu loại anion
Dùng trong E605, methyl
1605 những loại nông dược
hữu cơ phosphate
Stepen
Tri on X- 151 ,X-
152,
X-171, X-172
Alkyl phenol
ethoxylate, muối
sulfonate
dùng trong thuôc diệt cỏ sâu
hại
Rohm&Haa (Mỹ)
E. CHẤT TẨM ƯỚT VÀ CHẤT THẨM THẤU:
Tên hôa hoc • Công thức ứng dụng Tên nhà SX
AlkyL phenol
ethoxylate
rc
6
h
5
0-(E0)n H
Thuốc diệt cỏ,
côn trùng và
diệt khuẩn
Sorpoe AP
(Hoechst Đức)
Alkyl phenol POE

ether phosphate
r-c
6
h
5
-0-(0E)„ P(OH)
3
Thuôc diệt cỏ,
côn trùng và
diệt khuẩn
GAFAC RE610(
Mỹ GAF)
M alkyl phenol POE
ether sulfate
R-C
6
H
5
-0-(E0)
n
S0
3
M
Thuôc diệt cỏ
và thuốc diệt
khuẩn
Sorpoe cA
(Hoechst AG
Đức)
Fatty alcohol POE

ether
RO(EO)„H
Thuôc diệt cỏ,
khuẩn
Glycerin POP POE
ether oleate
CH
2
0(P0)
n
(E0)
m
H
j3HO(PO)
a
(EO)
b
H
CH
2
0(P0)
c
(E0)
d
0CH3
3
C
12
Thuôc diệt cỏ,
côn trùng và

diệt khuẩn
POE-PPE— LO
(Nhật bản)
Một số chất nhũ hóa hỗn hop
1. Chất tấm ướt và chất thẩm thấu có tách dụng làm thấm ướt bề mặt phun và tăng
hiệu quả tác dụng của thuốc, tác dụng rất quan trọng trong việc sử dụng nông dược,
làm tăng khả năng thấm ướt của giọt thuốc trên bề mặt cần thắm ướt, tăng khả năng
bám dính của giọt thuốc trên bề cần thấm ướt, giảm quá trình bốc hơi không có lợi
cho hiệu quả sử dụng thuốc, đồng thời có thể phát huy tác dụng thuốc là thấm thấu
vào lớp màng của các tế bào sâu hại, cỏ
> Hai chất này được sử dụng chủ yếu vào sản phẩm nông dược dạng lỏng, và cũng là
thành phần quan trọng trong của chất trợ phun, chất mở rộng trong nông dược.
> Chất tẩm ướt và chất thẩm thấu ngoài thõa mãn những yêu cầu cơ bản của chất phụ
gia nông dược và tính năng tấm ướt và thẩm thấu, đối với một chất tẩm ướt và chất
thấm thấu đặc biệt chúng còn có tính năng tạo nhũ hoặc phân tán, điều này ngoài
làm tăng hiệu quả sử dụng thuốc nó còn mang lại lợi ích về kinh tế. Vì thê loại chất
tấm ướt và thẩm thấu này ngày càng được sử dụng rộng rãi
2. Thành phần chính của chất tẩm ưót và chất thẩm thấu là chất HĐBM anỉon và
nonỉon.
> Các loại chất HĐBM anión : alkyl sulfate; akyl benzene sulfonate; alkyl
naphthalene( CjgHg) sulfonate; fatty alcohol POE ether sulfate (chất tẩm
ướt)
> Các loại chất HĐBM nonion: alkyl phenol ethoxylate; fatty alcohol ethoxy I
ate
3. Tác dụng cùa chất tẩm ướt và thẩm thấu
surface tension
o
j—{—
\
r gravitational surface attractive forces

force
Liquid on a non-wettable surface, When attractive forces to surface
surface tension dominating exceed surface tension, the liquid
attractive forces on surface. wets the surface.
>Hình bên trái, khi chưa cho chất tẩm ướt và thẩm thấu vào, do sức căng bề mặt của giọt chất
lỏng lớn và hiện tượng tụ’ co lại đế đạt được diện tích bề mặt nhỏ nhất, giảm năng lượng bế
mặt bề về mặt động học, lúc này giọt chất lỏng này tạo với bề mặt cần thấm ướt một góc <
90
0
và sức căng bề mặt lớn hơn tác dụng của trọng lực nên không xảy ra hiện tượng thấm
ướt.
>Hình bên phải, khi đã cho chất tẩm ướt vào, làm giảm sức căng bề mặt của chất lỏng, khi đó
chất lỏng còn chịu tác dụng của lực hút trên bề mặt cần thấm ướt, lúc này giọt chất tạo với bề
mặt cần thấm ướt một gốc > 90°, xảy ra hiện tượng thấm
Một số loại chất tẩm ướt và chất thấm thấu:
Tên sản phẩm
Thành phần và tên hóa
học
Hàm lượng hoạt
tính %
Công ty sản xuất
Admol CT95
Sodium methyl cocoyl
taurate
95 Croda chem. Ltd(Anh)
Drewpon EBO
Sodium POE laurylsulfate
26 Drew products
Nekal BX, BXDry Sodium Alkyl naphthalene
sulfate

60, 65 BASF AG, IGAG (Đức)
Peresol KMN I# Alkyl sulfosuccinate
100
Nhật Bản
III-ỨNG DỤNG CỦA CHẤT HOẠT ĐỘNG BÈ MẶT TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
CHẤT DẺO:
Chất hđbm được ứng dụng rộng trong các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, đặc biệt đối ngành công
nghiệp sản xuất chất dẻo được ứng dụng rất rộng rãi và trở thành một bộ không thề thiếu được. Tuy
lượng cần dùng để phối liệu trong sản xuất chất dẻo rất ít, chỉ chiếm từ 1/1000 đến vài phần trăm,
nhưng nó các dụng cải thiện tính năng của chế phâm, nâng cao chất lượng và tuôi thọ sử dụng sản
phấm, ngoài ra nó còn có thế cải thiện tính năng công nghệ sản phẩm, điệu kiện gia công, giảm giá
thành sản phẩm, giảm năng lượng hao phí, tăng hiệu suất sản xuất. Điều này có thể thấy rằng, ở một
mức độ nào đó, chất hđbm có thể quyết định đến phạm vị sử dụng, tính có thế ứng của chất dẻo.
Như đã nói ở trên, chất hđbm lượng dùng trong chất sản xuất chất dẻo rất thấp, nhưng trái lại chúng
có khả năng cải thiện tính năng và điều kiện gia công chất dẻo, khắc phục nhừng khuyết điềm và khó
khăn trong sản xuất chất dẻo.
Ví dụ trong sản xuất poly propylene, trong quá trình trùng họp thường bị lão hóa, sử dụng những mảnh
mỏng nén ép, ở 150°c trong 0,5 giờ thì bị giòn hòa, cơ bản là không thể gia công; nhưng mà nếu chất
chông pxy hóa, chất ổn định và những chất phụ gia khác được thêm vào trong quá trình gia công, cũng
ở điều kiện nhiệt độ trên, thử nghiệm lão háo có thể đạt trên 2000 giờ, và đã trở thành chất dẻo được sử
dụng rất rộng rải và tính thông dụng cao. Chất hdbm được sử dụng làm chất phụ gia trong sản xuất chất
dẻo chủ yếu là chất nhũ hóa, chất phân tán, chất ổn định, chất tạo bọt, chất khử bọt
A. CHẤT PHÂN TÁN NHŨ HÓA
Chất HĐBM của nhũ hóa polimer dùng gồm có chất phân tán và chất nhũ hóa. Trong công nghiệp SX
chất dẻo, polymer nhũ hóa chiếm một vị trí quan trọng.
Đơn thế của polymer một bên tạo kết nối poly một bên hình thành những hạt cực nhỏ, đồng thời xảy ra
phân tán và nhũ hóa, đến cuối cùng hình thành dung dịch nhũ polymer ở một nồng độ nhất định, giống
như trạng thái nhũ hóa đơn thề, phương pháp trùng họp được gọi là trùng hợp dịch nhũ, trên thực tế, khi
trùng hợp dạng nhũ chất phân tán hoặc chất nhũ hóa được sử dụng rất khó mà phân biệt, thông thường
chất HĐBM làm chất nhũ hóa hoặc chất phân tán, dường như là cùng loại, vì thế trong quá trình sử

dụng gọi chung là chất phân tán nhũ hóa.
1. Tác dụng của chất phân tán nhũ hóa:
Khi chất phân tán nhũ hóa tan vào trong nước có thế hình thành keo tụ, khi đơn thế được thêm vào
trong dung dịch đó, thì đơn thế này phải tan vào trong keo tụ đó, nếu như chất khởi nguồn trùng hợp
được cho vào mang tính tan trong nước, lúc này bên trong keo tụ sẽ phản ứng vơi keo tụ, cuối cùng
hình thành hạt phân tử polymer. Trong quá trình này, nên chú ý lựa chọn chất HĐBM thích hợp, để mà
hoàn thành phản ứng trùng hợp dịch nhũ một cách thuận lợi
2. Các loại chất phân tán nhũ hóa:
Dường như tất cả chất phân tán nhũ hóa có thànhphần chính là chất HĐBM anion
và non ion, phần lớn là hỗn hợp phức tạp.
Thành phần chu yếu tạo thành chất phân tán nhũ hóathường :
> Chất HĐBM anỉon: xà phòng của acid béo, xà phòng của nhựa thông, sodium dodecyl benzene
sulfate, sodium alkyl dibenzene ether sulfate, sodium hight alcohol sulfate, hight alkyl ether
sulfate salt
> Chất HĐBM non_ion: alkyl phenol POE, hight alcohol POE, poly propan glycol POE,
> Chat HĐBM phù hợp với việc tạo ra các dịch nhũ hạt cực nhỏ, còn với chất HĐBM non ion phù
hợp với việc tao ra các dịch nhũ hạt thô, hơn thế nửa, khi sử dụng các chất HĐBM non ion có lợi
về việc nâng cao tính ốn định hóa học của nhũ dịch.
3. Phương pháp lựa chọn chất phân tán nhũ hóa:
Có rất nhiều phương pháp lựa chọn chất phân tán nhũ hóa, nhưng một trong những phương pháp
thường sử dụng nhất là lấy độ HLB làm phương pháp lựa chọn cơ bản.
HLB và tính ưa nước:
HLB Tính tan trong nước HLB Tính tan trong nước
1-4
Dường như không phân tán
trong nước
8-10 Phân tán ôn định
3-6 Phân tán không hoàn toàn 10-13 Có tính trong suốt
6-8 Khuây trôn thì phân tán >13 Dung dịch hoàn toàn trong suôt
Quy luật cơ bản, trong phân tử bị nhũ hóa, càng chứa nhiều gốc kém ưa nước, thì HLB yêu cầu của

chất phân tán và nhũ hóa càng lớn; cách nói khác, tính thân nước của chất bị nhũ hóa càng lớn, thì
yêu cầu HLB của chất phân tán và nhũ hóa càng lớn. Neu như tìm hiểu được HLB thích hợp cho
chất bị nhũ hóa, lựa chọn những chất phân tán nhũ hóa có HLB thích hợp.Nhưng mà nhũng chất
phân tán nhũ hóa phù hợp với giá trị HLB của chất bị nhũ hóa thông thường là hỗn hợp 2 hoặc trên 2
chất hđbm, loại hỗn hợp này mang liệu hiệu quả tốt hơn so với một loại.
Công thức tính độ HLB hỗn hợp:
HLB
U
=Ỳ.HLB,X%X,
Z—1
HLB
hh
, HLBị, %Xj lần lượt là giá trị HLB hỗn hop, phần tử thứ i và phần trăm phần tử thức i trong
hồn hợp.
Giá trị HLB của hỗn hợp chất phân tán nhũ hóa sau có thế dựa vào công thức trên tiến hành tính
toán.
Ví dụ khi muốn đạt được giá trị HLB= 10 của hỗn hợp chất phân tán nhũ hóa, có thể dùng 45%
sorbitol monostearate ( HLB= 4,7) và 55% POE sorbitol monostearate( HLB= 14,9), thì có thể đạt
được giá trị HLB tính toán:
Giá trị HLB hỗn họp: (4.7x45%)+ (14,9x55%)= 10,3
Thông cách tính này, đem chất phân tán nhũ hóa có giá trị không bằng nhau tiến hành thực nghiêm
tố hợp, thì sẽ tìm được cách kết hợp tốt nhất.
Một số chất phân tán nhũ hóa
Tên hóa học Công thức hóa học
Đặc điểm tính chất
ứng dụng
Sodium hydro sulfate HS03Na Bột màu nâu nhạt Phân tán
Sodium dodecanoic
(sodium laurate)
Ci7H35COONa

Bột màu trăng, tan
trong nước hoặc
acetic acid nóng
Chât phân tán
Sodium dibutyl
naphthalene sulfonate( bột
lakhai BX)
' c 4 H
9
N a 0 3 s
Bột trắng sữa, ốn
định trong base, acid
và nước cứng
Chât phân tán
chất tẩm ướt
Sodium alkyl Bz POE
sulfonate
fK^>—0(C
2
H
4
0)
n
H
Chât phân tán,
nhũ hóa
B. CHẤT TĂNG DẺO
Việc sử dụng chất tăng dẻo đế làm tăng độ dẻo có từ rất lâu, nó được ứng dụng vào trong cao su
thiên nhiên. Nhưng trên qui mô công nghiệp, mọi người công nhận 1868 là năm bằt đầu cho việc
sử dung chất tăng dẻo trong công nghiệp sản xuất chất dẻo khi Hyatt sử dụng chất camporate làm

chất tăng dẻo trong sợi tổng hợp. Năm 1883, Graebe đã sử dụng chat dimetyl benzoate làm chất
tăng dẻo trong sởi tổng hợp. năm 1935 công ty IG (Đức) sử dụng chất tăng dẻo trong sản xuất
nhựa PVC thì nghành công nghiệp chất tăng dẻo mới không ngừng phát triển cho đến nay. Chất
tăng dẻo hiện đại được sử dụng chủ yếu vào trong công nghiệp sản xuất nhựa PVC, hiện nay việc
sử dụng chất tăng dẻo trong sản xuất chất dẻo thì trong nghành nhựa PVC chiếm từ 80- 85% tổng
khối lượng sử dụng, điều này cho thấy rằng, sựa phát triển của chất tăng dẻo có mối quan hệ mật
thiết với sự phát triền của nghành công nghiệp nhựa PVC
Chất tăng dẻo là những chất khi thêm vào một lượng rất ít nhưng có
the làm tăng tính dẻo của chất dẻo, cải thiện tính năng gia
công, mang lại cho sản phầm chất dẻo có tính xốp dẻo. Tính bốc
hơi của chất tăng dẻo rất thấp, có thể kéo dài thời gian lưu
trong quá trình trùng hợp, đế bảo vệ tính xốp dẻo của sản phẩm.
1. Tác dụng của chất tăng dẻo:
> Các phân tử chất tăng dẻo đi vào giữa các mạch polymer, cắt giảm đi tác dụng lực giữa các phân
tử polymer, tù' đó mà hạ thấp nhiệt độ mềm hóa, nhiệt độ nóng chảy, và nhiệt độ thủy tính hóa,
gia tăng tính chuyển dịch mạch của phân tử polymer, từ đó làm gia tăng tính dẻo của polymer,
như vậy có thề cải thiện được tính mềm của chế phấm và tính gia công của polymer.
> Ví dụ: các mối nối của các mạch phân tử nhựa PVC là có cực tính, cho nên các phân tử bị hút
lẫn nhau, khi PVC được gia nhiệt, thì chuyển động nhiệt của mạch các phân tử của nó dao động
mạnh mẽ, lúc đó làm cho tác dụng của các mạch phân tử cắt giảm, khoảng cách giũa các mạch
phân tử polymer tăng lên. Lúc này chất tăng dẻo sẽ chen vào khoảng không giữa các mạch phân
tử, lúc này bộ phận cực tính của phân tử PVC và bộ phận phân tủ’ chất tăng dẻo tác dụng lẫn
nhau, hệ chất tăng dẻo PVC này, dù cho nhiệt độ hạ thấp, thì chất tăng dung vẫn giữa nguyên vị
trí, từ đó mà tránh sự co lại giữa mạch các phân tư PVC, làm cho sự chuyển động nhiệt rất nhỏ
của mạch phân tử PVC thay đổi dể dàng, lúc đó PVC cũng trở thành chất dẻo mềm xốp.
2. Phân loại chất tăng dẻo:
Có nhiều các phân loại khác nhau, sau đây là một vài các phân loại thông dụng:
> phân loại dựa vào tính hòa tan lẫn nhau. Dựa vào khả năng hòa tan của chất tăng dẻo vào nhựa ít
nhiều có thế chia thành ba loại: chất tăng dẻo chính, trợ tăng dẻo và chất tăng lượng.
> dựa vào tính hòa tan. Dựa vào tính hòa tan của chất tăng dẻo đối với polimer có thế chia làm hai

loại: chất tăng dẻo loại dung môi và loại không phải dung môi. Tác dụng dung môi hóa của loại
một đổi với chất dẻo rất mạnh, có thể hòa tan một phần chất dẻo. Loại sau chỉ có tác dụng tăng
sự trương nở
> dựa vào cách thức thiêm gia. Dựa vào cách thức của chất tăng dẻo thiêm gia vào polymer có thế
chia làm hai loại: loại tăng dẻo ngoài và tăng dẻo trong.
> dựa vào tính năng ứng dụng. Mõi loại có một đặc tính riêng nên có rất nhiếu loại.
> dựa vào chất lượng phân tủ’. Dựa vào kích thước nhỏ lớn của chất lượng phân tử có thế chia
thành hai loại: chât tăng dẻo loại đơn thế và hợp chất.
> dựa vào kết cấu hòa hoc. Đây là cách thường dùng nhất.như hexyl glyate, nonyl glyate, decyl
glyate
3. Chủng loại chất tăng dẻo:
hiện tại là có hơn 200 loại nhưng trung tâm vẫn là benyl diformate,chiếm phần lớn trong các nghành
sản xuất hóa học công nghiệp về sản xuất tăng dẻo.
Môt số loai chất tăng dẻo :
Tên
gọi
Công thức hóa học Ưu điểm Khuyết
điểm
ủ ng dụng chủ yếu
DAIP C
6
H
4
(COOCH
2
)
2
Tính trộn lân tôt
Dê bôc
hơi

Sợi tông hợp
DIBP C
6
H
4
(COOC
4
H
9
)
2
Tính trộn lân tốt,chịu
nhiệt
Tính bôc
hơi
Sản phâm mêm xôp
DnOP C
6
H
4
(COOC
H
H
17
)
2
Tính trộn lân tôt, tính
ốn định nhiệt, chịu lạnh
Sản xuât dây điện, hồ
tăng dẻo

DBF H
17
C
8
OOC-CH=CH-
COOC4H9
Có thê kêt hợp với
mono
oxyethylene( MOE)
Kêt hợp với MOE, làm
chất tăng dẻo nội bộ.
c. CHẤT ÓN ĐỊNH
Nhũ cao su sau khi tồn trữ hoặc gia công( hỗn hộp, tấm tích ) và thêm nhũng phối liệu khác, cân
bằng phân tán của các hạt cao su thường bị phá vỡ, làm cho nó phát sinh tụ kết và lắng động. Để
nâng cao tính ốn định đông chảy( tức là sau khi nhũ cao su sau khi đông kết và nấu chảy lại, mà
vẫn giữa được trạng thái on định của thế cao su) , tính ổn định gia công và hóa học của nhũ cao su.
Do đó việc thêm vào chất ốn định là rất quan trọng.
1. Tác dụng của chất on định:
> Nhũ cao su là hệ phân tán của các hạt cao su trong nước, tính ốn định của các hạt chủ yếu
được quyết định bởi điện tích bề mặt của nó. Tính chất bảo vệ lớp và mức độ ưa nước, mà
chất ổn định có thề tăng cường điện tích bề mặt, mức độ hòa hợp với nước và bảo vệ lớp cho
các hạt nhũ cao su. Từ đó mà làm cho nhũ cao su không phát sinh tụ kết phân lớp.
> Chất ốn định phần lớn là các phân tử chất ốn định bề mặt, có tính thân nước rất lớn. Sau khi
thêm chúng vào nhũ cao su, có thể mượn đặc tính kết cấu cực tính và không cực tính của nó,
lớp vở bên ngoài của bề hạt cao su hình thành sự kết họp thưa thớt với nước, làm cho các hạt
nhũ cao su không bị ảnh hưởng bởi các nhân tố bên ngoài, đồng thời làm cho độ nhớt nước
tăng lên, cho đến tác dụng bảo vệ thể nhũ cao su.
2. Các loại chất ổn định:
> Các loại chất béo chứa protein phosphate, màu trắng có nguồn gốc từ đậu và sữa cho đến bột
màu vàng, được sử dụng rất rộng rãi làm chất phân tán và chất ốn

định, đối với tính ổn định hóa học và ổn định gia công của nhũ cao su có hiệu quả rất tốt, lượng dùng
không vượt quá 2%, trước khi sử dụng nên hòa tan váo trong nước borate hoặc trong dung dịch
amoniac. Nhược điểm của nó dễ bị phá hủy bời vi sinh, vì thế khi dung dịch men cao su cất giữa lâu
ngày, cần phải thêm vào lượng thích hợp chất chống rũa, như 2-naphthalene phenol, sodium phenol
pentachloride.
> Sulfate esther salt làm chất ổn định cho nhũ cao su, có thể nâng cao một cách hiệu quả chất ốn
định mà nhũ cao su đem phối hợp, đặc biệt là tính ổn định gia công, cũng có thể làm chất phân
tán, chất nhũ hóa và chất tẩm ướt. Sản phẩm chủ yếu của nó là sodium dodecyl sulfate, sodium
octdecyl sulfate chất HĐBM an ion.
> Sản phấm muối sulfate chủ yếu có sodium methyl oleyl tawrate, sodium ciclehexanyl palmityl
tawrate
> Muối của acid lauric: potasium laurate, amonium laurate được sử dụng làm chất ốn định gia
công cao su thiên nhiên, chất sau cho hiệu quả tốt hơn so với chất đầu.
> Hight alcohol ethoxylate, khi sổ c trong mạch là khoảng 15-16 làm chất ốn định nhũ cao su, hiệu
năng của gốc oleate so với sodium
Bởi vì chất HDBM loại nonion, thêm vào chất điện giải sẽ không làm cho nhũ cao su bị đống kết.
Khi cùng sử dụng với chất tăng độ dày,có thế làm cho tẩm tích, tẩy nhựa dùng nhũ cao su đế có tính
năng lun động tốt, đối với nhiệt hóa phối hợp
cao su cũng rất ổn định, nhưng khi vượt quá 80^ c thì mất đi hiệu quả ổn định. Ngoài ra còn được sử
dụng làm chất nhũ hóa,phân tan và chất tẩm ướt.
> Họp chất amỉne hóa sản phẩm chủ yếu có:dimethyl amine và diethyl amine, có thế làm chất
ồn định cho cao su thiên nhiên và tổng hợp, ngoài ra còn có tác dụng diệt khuẩn
D.CHÁT KHỬ BỌT

Cao su trong khi khuấy trộn, rót đố, lưu động và lọc, thường sinh ra các bọt khí do không khuyết tán vào,
nhưng các bọt khí trong cao su rất khó tiêu tán, làm cho bước gia công thêm khó khăn. Ngoài ra, khi
phối liệu đã phối rồi đang đố khuôn đặc biệt khi nhúng, những bọt khí đi vào làm cho chế phẩm không
đạt chất lượng, thành thứ phẩm hoặc phế phẩm. Để chống tại những tác hại này, thì cần phải thêm vào
chất phụ gia khử bọt, đế chống lại không khí thâm nhập tạo thành bọt khí không mong muốn, hoặc khử
những chất khí đã hình thành bọt khí.

1. Chất ngừa bọt còn được gọi là chất chống bọt hoặc là chất khử bọt. Là loại hoạt chất dùng để
giảm năng lượng tự do bề mặt giựa bề mặt pha khí với dung dịch cao su, làm cho bọt khí khó
hình thành hoặc nhanh chống bị khử.
2. Thưòng là các rưọ’u béo các mạch cacbon loại trung bình như: n butanol (C4HỊ0O); n- decanol
(CỊ0H22O); laury alcohol (12); ehtylene glycol
(C2H4OH); Điều có khả năng chống bọt.
3. Các loại chất khử bọt thường dùng thường dùng:
> 2- octanol (CgH|gO): dạng dung dịch không màu, có thế sử dụng làm chất
chổng bột cho cao su thiên nhiên hoạt tổng hợp. So với những loại rựu béo khác thì hiệu quả chống
tạo bọt tốt hơn. Khi sử dụng, có thêm trục tiếp vào trong nhũ cao su hoặc tương cao su. Thông
thường khoảng 0,005% hoặc 0,02%, nếu thêm quá nhiều sẽ làm cho trạng thái nhũ không ốn định.
> Hỗn hợp isohexanol và metyl cỉclehexanol: dụng không màu, mật độ tương
đối là 0.925, nhiệt bóc hơi là 165-180° c, làm chất khử bọt cho cao su, lượng dùng là khoảng 0,05%
0,1% nhưng cũng có thế dùng nhiều hơn một chút.
> Glycerin monocastor oleate: đậy là mọt loại chất khử bọt tốt, ngoài ra còn có tác dụng làm chất ốn
định đông chảy.
> Lanolỉnate: dạng cao nữa trong suốt màu vàng nhạt, thành phần chủ yếu của nó các rươu béo bậc
cao hoặc với ester của nó. Điếm nóng chảy của nó là 38- 42 độ, dễ hấp thụ nước, có thể sử dụng làm
chất khử bọt, lượng dùng là 0,2- 0,5%. Trước khi sử dụng, cần phải dùng oleic tripropanol amine tiến
hành nhũ hóa, sau đó sử dụng dưới dạng nhũ này thêm vào nhũ cao su.

×