Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

THỬ NGHIỆM NUÔI tôm THẺ CHÂN TRẮNG penaeus vannamei BẰNG HAI LOẠI THỨC ăn CÔNG NGHIỆP của uni president unione và nuri

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.41 KB, 15 trang )

THỬ NGHIỆM NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Penaeus vannamei BẰNG HAI LOẠI
THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP CỦA Uni President Unione và Nuri
Trần Thị Kim Dung, Bùi Thị Sen, Huỳnh Văn Vì, Trần Phụ Kỉnh, Nguyễn Quang Linh
Khoa Thủy sản, Trường đại học Nông Lâm Huế
TÓM TẮT
Hai loại thức ăn công nghiệp mới của UP (Unione và Nuri) được thử nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng trong thời
gian 77 ngày. Thí nghiệm được bố trí 2 công thức với Unione: 3 ao (A
1
, B
2
và B
3
) và Nuri: 3 ao (A
2
, A
3
và A
4
), tất cả
các ao trong điều kiện như nhau, trải bạt và có quạt nước theo chế đô nuôi 2 giai đoạn tại Trung tâm Thực hành,
thực tập Nuôi trồng thủy sản – Trường đại học Nông Lâm Huế (Phú Thuận- Phú Vang – Thừa Thiên Huế). Kết quả
cho thấy sau thời gian nuôi 77 ngày có sự khác nhau có ý nghĩa về sinh trưởng tôm của A
1
, B
2
và B
3
tương ứng là
10,20 ± 1,50 (0,17 g/ngày); 8,21 ± 1,23 (0,14); 12,60 ± 2,25 (0,22); tiêu tốn thức ăn 1,38; 1,38; 1,47; tỷ lệ sống
tương ứng là 59,1%; 57 % và 52,8%. Trong khi công thức của Nuri ở các ao A
2


, A
3
và A
4
có 10,21 ± 1,25 (0,17
g/ngày); 8,82 ± 1,48 (0,13) và 6,97 ± 2,21 (0,11), tiêu tốn thức ăn 1,38; 1,38 VÀ 1,47, tỷ lệ sống 60, 56 và 82%. Như
vậy so sánh giữa 2 loại thức ăn kết quả cho thấy Nuri có tác dụng tốt hơn so với Unione trong cùng một điều kiện
như nhau. Sản lượng tính theo diện tích cho thấy kết quả của Nuri cao hơn Unione do tỷ lệ sống cao hơn.
Từ khóa: Unione, Nuri, P. vannamei, sinh trưởng và tỷ lệ sống
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tôm thẻ chân trắng (P. vannamei) thích nghi với điều kiện nuôi công nghiệp tập trung ở
nước ta. Trước đây, Bộ Thủy sản chỉ giới hạn các vùng nuôi tôm chân trắng ở các vùng cát ven
biển và các vùng có khả năng xử lý nước thải tốt không chung thủy vực với nuôi tôm sú và các
đối tượng giáp xác khác, theo Bộ Thủy sản đã ban hành chỉ thị số 01/2004/CT-BTS chỉ cho phép
nuôi TTCT tại các khu vực ao, đầm nuôi có sự tách biệt Năm 2006, Bộ Thủy sản có nhiều văn
bản, về quản lý sự phát triển của TTCT. Sau đó, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản III đã
nghiên cứu sản xuất giống và nuôi khảo nghiệm TTCT cơ bản đảm bảo an toàn sinh học. Trên
địa bàn Thừa Thiên Huế, tháng 3-2007, UBND tỉnh TT- Huế ra chỉ thị cấm thả nuôi tôm thẻ
chân trắng trên vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Lăng Cô, do loài này mang “hội chứng
Taura” gây dịch bệnh nguy hiểm cho tôm sú; nguồn nước thải nuôi tôm rất ô nhiễm gây hủy hoại
môi trường sinh thái tự nhiên.
Đến nay, nhu cầu thực tế và phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng ở đồng bằng Nam bộ và
các tỉnh ven biển miền Trung, Quảng Ninh rất cao và nuôi khá phổ biến, đem lại lợi nhuận cao
cho nhiều doanh nghiệp. Có thể nói sản lượng tôm thẻ chân trắng cho đến năm 2010 đã đưa sản
lượng tôm xuất khẩu Việt Nam lên đến 240.000 tấn và đem về hơn 2 tỷ USD, trong đó tôm chân
trắng chiếm đến 37% giá trị. Có thể nói đóng góp và thúc đẩy nuôi tôm chân trắng là các doanh
nghiệp sản xuất thức ăn công nghiệp như CP, UP và các công ty khác. Tuy nhiên, nuôi tôm thẻ
chứa tiềm ẩn nhiều rủi ro, thực trạng trong 2 năm qua ở miền Tây Nam bộ và Trung bô đang đối
mặt nhiều thách thức không giải quyết được, đó là dịch bệnh.
Việc lựa chọn loại thức ăn nào có hiệu quả cho việc nuôi tôm thẻ là cần thiết và cần khuyến

cáo cho người dân, bên cạnh nâng cao sinh trưởng tốt, cần phải được sử dụng tối đa, ít tồn dư
chất hữu cơ trong môi trường nước giảm, ít ô nhiễm và rủi ro bệnh dịch. Chính những yêu cầu
đó, Công ty Uni-president Việt Nam luôn cải tiến các khẩu phần ăn và cho ra thị trường nhiều
mẫu thức ăn tốt và có hiệu quả cho người nuôi. Hai loại thức ăn mới Unione và Nutri được sản
xuất ở nhà máy thức ăn Quảng Nam đem tiến hành thử nghiệm trong điều kiện ao nuôi thí
nghiệm của Khoa Thủy sản – Trường ĐH. Nông Lâm Huế, tại Trung tâm thực hành thực tập
nhằm xác định hiệu quả và tác dụng của hai loại trên về kinh tế, sản xuất, môi trường và khả
năng sử dụng và sức đề kháng bệnh của tôm chân trắng.
2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng, khách thể thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.1.1 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Hai loại thức ăn Unione và Nutri của Công ty TNHH Uni-President – Vietnam.
Thành phần dinh dưỡng của 2 loại thức ăn như bảng 1.
Bảng 1. Thành phần dinh dưỡng của Unione và Nutri
Nhãn Mã số
Chỉ tiêu dinh dưỡng Size
FM
CP
(min)
CF
(min)
Ash
(max)
Fiber
(max)
Ca
(%)
Ca/P
NAC
L (%)

Cát sạn
(%)
NURI
N310
11
42
4
13
3
2.3 ↓
1.0 -
2.5↓
1.0 ↓
40#↓
N311 11 40 4 13 3 2.3 ↓
1.0 -
1.5 2.5↓ 1.0 ↓ 18 - 40#
N312 11 40 4 13 3 2.3 ↓
1.0 -
1.5 2.5↓ 1.0 ↓ 14 - 18#
N312A 11 40 4 13 3 2.3 ↓
1.0 -
1.5 2.5↓ 1.0 ↓ d :1.2, L: 2-4
N313 11 40 4 13 3 2.3 ↓ 1.0 -
1.5
2.5↓ 1.0 ↓ d:1.4, L:
2-4
N314 11 37 5 13 4 2.3 ↓
1.0 -
1.5 2.5↓ 2.0 ↓ d: 1.7, L: 2-4

N315 11 37 5 13 4 2.3 ↓
1.0 -
1.5 2.5↓ 2.0 ↓ d: 2.0, L: 3-5
N316 11 36 5 13 4 2.3 ↓
1.0 -
1.5 2.5↓ 2.0 ↓
d: 2.3, L : 3-
5
UNIONE
J610
11
39
5 - 7
15
4
2.3 ↓
1.0 -
2.5↓
1.0 ↓
40#↓
J611 11 39 5 - 7 15 4 2.3 ↓
1.0 -
1.5 2.5↓ 1.0 ↓ 18 - 40#
J612 11 39 5 - 7 15 4 2.3 ↓
1.0 -
1.5 2.5↓ 1.2 ↓ 14 - 18#
J613 11 39 5 - 7 15 4 2.3 ↓
1.0 -
1.5 2.5↓ 1.2 ↓
d : 1.2, L: 2-

4
J614 11 36 4 - 6 16 5 2.3 ↓
1.0 -
1.5 2.5↓ 1.5 ↓
d : 1.4, L: 2-
4
J615 11 36 4 - 6 16 5 2.3 ↓
1.0 -
1.5 2.5↓ 1.7 ↓
d : 1.7, L: 2-
4
J616 11 35 4 - 6 16 5 2.3 ↓
1.0 -
1.5 2.5↓ 1.7 ↓
d : 2.0, L: 3-
5
Tôm thẻ chân trắng (Tên tiếng Anh: White Leg shrimp ) được định loài là:
Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea
Bộ: Decapoda Họ chung: Penaeidea
Họ: Penaeus Fabricius Giống: Penaeus
Loài: Penaeus vannamei
Một số đặc điểm tôm thẻ chân trắng:
- Tôm thẻ chân trắng là loài bản địa ở đông Thái Bình Dương từ Sonora ở Mexico đến bắc Peru.
Các nguồn cung cấp tôm thẻ chân trắng chủ yếu là Ecuador, Mexico và Brazil. Tôm thẻ chân
trắng được bán trên thị trường Mỹ chủ yếu từ Mexico và Ecuador. Một số nhỏ hiện tại được nuôi
ở Mỹ (Texas), nhập vào Việt Nam từ năm 2003 và được phát triển mạnh vào những năm 2002
đến nay.
- Là loài có khả năng thích nghi cao, tạp ăn và ăn mạnh, chịu đựng tốt trong các điều kiện sinh
thái khắc nghiệt, nguồn nước ô nhiễm
- Loài có khả năng sinh sản tốt, mỗi lần tôm mẹ có thể đẻ từ 700.000 – 900.000 trứng, tỷ lệ nở

cao và tỷ lệ nuôi sống trong giai đoạn ương từ Zoe lên POST cao đến 90-95%.
- Tôm sống thích hợp từ 25 -28
o
C, độ mặn từ 5 – 34 ‰ nhưng tốt nhất 25 – 25 ‰. pH từ 8 – 8,3.
- Tôm thẻ là loài ăn tạp và rất dễ nuôi, trong các điều kiện môi trương rất khác nhau, hiện nay
tôm thẻ đã thử nghiệm nuôi ở nước ngọt và có tốc độ sinh trưởng tốt nhưng tỷ lệ sống thấp.
2.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Từ ngày 10/5/2011 đến ngày 3/8/2011 tại trung tâm thực hành thực tập –trường đại học nông
lâm huế.giống chọn từ nguồn giống UP-VN.
- Thí nghiệm được tiến hành tại Trung tâm Thực hành, Thực tập NTTS, Trường ĐH Nông Lâm
Huế.
2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn đến sinh trưởng và phát triển của tôm thẻ chân trắng đối với
hai loại thức ăn Unione và Nutri trong điều kiện nuôi thâm canh
- Đánh giá môi trường nước ao nuôi khi sử dụng hai loại thức ăn Unione và Nutri
- Đánh giá sức khỏe của tôm thẻ trong khi sử dụng hai loại thức ăn Unione và Nutri.
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.2.1 Các chỉ tiêu nghiên cứu
- Tốc độ sinh trưởng của tôm nuôi thí nghiệm theo từng giai đoạn 2 tuần nuôi
- Tỷ lệ sống % theo từng giai đoạn 2 tuần nuôi
- Các chỉ tiêu thủy lý và thủy hóa của môi trường ao nuôi
2.2.2.2 Bố trí thí nghiệm
Có hai loại thức ăn: Unione và Nuri của cùng cty UP được đưa vào sử dụng để thí nghiệm theo
sơ đồ bảng 1.
Bảng 1. Sơ đồ thí nghiệm
Loại TĂ Unione Nuri
Ao
A
1

B
2
B
2
A
2
A
3
A
4
Giống tôm thẻ sau khi chon lọc và vận chuyển về trại được thả vào ao nuôi với mật độ
210con/m
2
, thí nghiệm được bố trí trong các ao lát bạt và có quạt nước sau 1 tháng nuôi.
2.2.2.3 Nuôi dưỡng và theo dõi sinh trưởng, tỷ lệ sống
Chế độ cho ăn: Giai đoạn từ 1–30 ngày tuổi: Cho ăn theo bảng quy định dưới đây
Bảng 2. Chế độ nuôi dưỡng trong tháng đầu cho 100000 PLs
Tuổi tôm
(ngày)
Tổng TĂ sử dụng
trong ngày (kg)
Lượng TĂ tăng lên
trong ngày (kg)
Tổng lượng TĂ đã
sử dụng (kg)
Mã số
thức ăn
1 2 2,0 00
2 2,2 0,2 4,2 00
3 2,4 0,2 6,6 00

4 2,6 0,2 9,2 00
5 2,8 0,2 12,0 00
6 3,0 0,2 15,0 01
7 3,3 0,3 18,3 01
8 3,6 0,3 21,9 01
9 4,0 0,4 25,9 01
10 4,4 0,4 30,3 01
11 4,9 0,5 35,2 01
12 5,4 0,5 40,6 01
13 6,0 0,6 46,6 01
14 6,6 0,6 53,2 01 + 02
15 7,2 0,6 60,4 02
16 7,8 0,6 68,2 02
17 8,5 0,7 76,7 02
18 9,2 0,7 85,9 02
19 9,9 0,7 95,8 02
20 10,6 0,7 106,4 02
21 11,3 0,7 117,7 02
22 12,0 0,7 129,7 02
23 12,8 0,8 142,5 02
24 13,6 0,8 156,1 02
25 14,4 0,8 170,5 02
26 15,2 0,8 185,7 02 + 03
27 16,0 0,8 201,7 03
28 16,8 0,8 218,5 03
29 17,6 0,8 236,1 03
30 18,4 0,8 254,5 03
- Giai đoạn từ 30 ngày trở đi, phụ thuộc vào nhá và chài kiểm tra tỷ lệ sống, mật độ tôm và khối
lượng để điều chỉnh thức ăn tăng lên theo bảng 2.
Bảng 3. Chế độ nuôi dưỡng áp dụng sau nuôi 30 ngày

Tuổi (ngày)
Khối lượng
(gam)
Tỷ lệ TĂ ngày so
với khối lượng
thân (%)
TĂ trong nhá
(g/1kgTA)
T.gian K.tra
nhá (giờ)
30-40 2,5 - 3,5 5,0 - 7,0 4 2
40-50 3,5 - 5,0 4,0 - 5,0 5 2
50-60 5,0 - 7,5 3,5 - 4,0 7 2
60-70 7,5 - 9,5 3,3 - 3,5 8 2
70-80 9,5 – 12 3,0 - 3,3 9 1,5 – 2
80-90 12 – 15 2,8 - 3,0 12 1,5
90-100 15 - 17,5 2,5 - 2,8 15 1,5
* Giờ cho ăn: 6h30; 10h; 14h; 18h. Không cho ăn ban đêm vì tôm thẻ thả với mật độ cao
nếu cho ăn ban đêm sẽ thiếu oxy. Ngoài ra, chúng ta có thể bổ sung các loại vi khoáng: CMIX
25%: cho ăn vào thời điểm môi trường biến đông, ngày 2 lần với liều lượng 4g/kg TA; Khoáng
Mix 500: bổ sung trong giai đoạn tôm lột xác 2 lần/ngày, với liều lượng 2g/kg TA.
2.2.2.4 Quản lý chất lượng nước cho ao nuôi
- Sử dụng quạt nước để khuyếch tán khí độc ra khỏi ao,đồng thời tăng cường Oxy hòa ta, ta có
thể sử dụng quạt theo chế độ theo thời gian tháng đầu, cho quạt chạy 4 h/ngày để tăng cường ô
xy và duy trì màu nước trong ao nuôi. Sử dụng chế phẩm sinh học EM (Effective
microorganism) cho việc duy trì màu nước và giảm khí độc, tăng ô xy hòa tan và giảm các vi
sinh vật có hại trong ao, liều lượng xử lý theo bảng 4.
Bảng 3. Lượng chế phẩm EM sử dụng trong quản lý chất lượng nước
Liều lượng chế phẩm
(lít/0,5 ha/lần)

Tổng số lượng sử dụng theo
định kỳ
EM5 (lít) EM2 (lít) EM5 (lít) EM2 (lít)
Cải tạo ao 0 250 0 250
Ngày nuôi thứ 5 – 25
(bổ sung 5 ngày/lần)
75 0 300 0
Ngày nuôi thứ 30 – 60
(bổ sung 7 ngày/lần)
75 30 300 120
Ngày nuôi thứ 60 – 90
(bổ sung 7 ngày/lần)
100 30 400 210
2.2.2.5. Chăm sóc và quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi
Cùng với việc theo dõi môi trường là việc quản lý dịch bệnh bằng cách phòng trừ cho
tôm thông qua việc nâng cao sức đề kháng bệnh. Việc ứng dụng chế phẩm Bokashi trầu là sáng
kiến và giải pháp công nghệ có hiệu quả nâng cao sức đề kháng, thân thiện môi trường và đảm
bảo an toàn thực phẩm. Bảng 4 là liều dùng để phòng và trị bệnh cho tôm, với chế phẩm trên cực
kỳ có hiệu quả.
Bảng 5. Quy trình phòng bệnh cho tôm bằng chế phẩm Bokashi trầu
Ngày nuôi Loại thức
ăn
Chế phẩm
sinh học
Nồng độ
Từ ngày nuôi thứ
nhất đến thu
hoạch
Công
nghiệp

Bokashi trầu 1lít/40-50 kg thức ăn, sử dụng liên
tục trong suốt vụ nuôi, bằng cách
trộn đều thức ăn trước khi cho ăn
từ 10 -15 phút.
- Với cách dùng Bokashi trầu để phòng bệnh có hiệu quả cao cho tôm trong ao nuôi, trong
trường hợp có dấu hiệu bất thường như hiện tượng bị nhiễm độc do môi trường hay nhiễm
Vibrio gây nên cụt đuôi, rụng râu, xây xát thân Chúng ta tăng liều Bokashi và thay nước hay xi
phong đáy ao
- Từ 35 – 60 ngày tuổi: 5 ngày vệ sinh đáy ao một lần. Ao nuôi được thiết kế có hố xi-phông ở
giữa ao nên ta có thể xả liên tục vào buổi sáng sớm khoảng 10-15 phút để bùn thoát ra ngoài.
- Từ 60 ngày tuổi – thu hoạch: 3 ngày vệ sinh đáy ao một lần và xả ống xi-phong mỗi ngày 10-
15 phút.
2.3. Phân tích số liệu
Các yếu tố thủy lý thủy hóa trong môi trường nước như: độ mặn đo bằng tỷ trọng kế, pH
xác định bằng test đo pH, độ kiềm được đo bằng độ kiềm,nhiệt độ đo bằng nhiệt kế thủy
ngân.dụng cụ kiểm tra tốc độ tăng trưởng: trọng lượng xác định bằng cân điện tử (độ chính xác
0,01gr) ,bắt đầu 30 ngày tuổi chúng tôi tiến hành chài kiểm tra cân trọng lượng định kỳ 15 ngày
kiểm tra một lần, số lượng cá thể là 50con/ao.sau khi thí nghiệm được 80 ngày chúng tôi thu
hoach và tính toàn bộ số lượng cá thể trên từng ao và xác định tỷ lệ sống của tôm,tỷ lệ sống của
tôm(%) = (số cá thể thu được/ số cá thể ban đầu)*100,tinh trọng lượng tăng trưởng mỗi ngày
được tính từ giai đoạn kiểm tra tăng trọng lượng ADG=W2-W1/T2-T1. Tỷ lệ chuyển hóa thức ăn
của mổi ao được tính theo công thức FCR=tổng thức ăn sử dụng/tổng trọng lượng tôm thu được.
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Các chỉ tiêu môi trường
Các yếu tố môi trường như pH, NH3, Nhiệt độ, Độ kiềm và Oxy có ảnh hưởng trực tiếp và gián
tiếp đến đời sống của thủy sinh vật như quá trinh sinh trưởng, tỷ lệ sống, sinh sản và dinh dưỡng.
Bảng 6. Chỉ tiêu môi trường trong nghiệm thức 1 (Nuri)
Tháng thứ 1.
Tên ao buổi pH T
o

C kiềm S ‰ DO
A1 sáng
chiều
7,6 – 8,2
7,9 – 8,2 28-31
100-120 29 -36 4,0 – 4,5
5,0 – 6,0
B2 sáng
chiều
7,6 – 8,9
7,9 – 8,9
28-31 80-130 29 -36 4,0 – 4,5
5,0 – 6,0
B3 sáng
chiều
7,9 – 8,5
7,9 – 8,5
28-33 90-120 29 -36 4,0 – 4,5
5,0 – 6,0
Tháng thứ 2.
Tên ao buổi pH T
o
C kiềm S ‰ DO
A1 sáng
chiều
7,6 – 8,2
7,9 – 8,2 28-31
100-120 27 - 32 4,0 – 4,5
5,0 – 6,0
B2 sáng

chiều
7,6 – 8,9
7,9 – 8,9
28-31 80-130 27 - 32 4,0 – 4,5
5,0 – 6,0
B3 sáng
chiều
7,9 – 8,5
7,9 – 8,5
28-33 90-120 27 - 32 4,0 – 4,5
5,0 – 6,0
Tháng thứ 3.
Tên ao buổi pH T
o
C kiềm S ‰ DO
A1 sáng
chiều
7,6 – 8,2
7,9 – 8,2 28-31
100-120 26 - 30 4,0 – 4,5
5,0 – 6,0
B2 sáng
chiều
7,6 – 8,9
7,9 – 8,9
28-31 80-130 26 - 30 4,0 – 4,5
5,0 – 6,0
B3 sáng
chiều
7,9 – 8,5

7,9 – 8,5
28-33 90-120 26 - 30 4,0 – 4,5
5,0 – 6,0

Bảng 7. Chỉ tiêu môi trường trong nghiệm thức 2 (Unione)
Tháng thứ 1.
Tên ao buổi pH T
o
C kiềm S ‰ DO
A2 sáng
chiều
7,6 – 8,5
7,9 – 8,9
28-31 100-130 29 – 34 4,0 – 4,5
5,0 – 6,0
A3 sáng
chiều
7,9 – 8,9
7,9 – 8,9
28-32 90-130 29 – 34 4,0 – 5,0
5,0 – 6,0
A4 sáng
chiều
7,9 – 8,9
7,9 – 8,9
28-32 90-130 29 – 34 4,0 – 4,5
5,0 – 6,0
Tháng thứ 2.
Tên ao buổi pH T
o

C kiềm S ‰ DO
A2 sáng
chiều
7,6 – 8,2
7,9 – 8,2
28-31 100-130 27 – 29 4,0 – 4,5
5,0 – 6,0
A3 sáng
chiều
7,9 – 8,2
7,9 – 8,2
28-32 90-130 27 – 29 4,0 – 5,0
5,0 – 6,0
A4 sáng
chiều
7,9 – 8,2
7,9 – 8,2
28-32 90-130 27 – 29 4,0 – 4,5
5,0 – 6,0
Tháng thứ 3.
Tên ao buổi pH T
o
C kiềm S ‰ DO
A2 sáng
chiều
7,2 – 8,0
7,2 – 8,0
28-31 100-130 25 – 27 4,0 – 4,5
5,0 – 6,0
A3 sáng

chiều
7,2 – 8,0
7,2 – 8,0
28-32 90-135 25 – 27 4,0 – 5,0
5,0 – 6,0
A4 sáng
chiều
7,2 – 8,0
7,2 – 8,0
28-32 90-140 25 – 27 4,0 – 4,5
5,0 – 6,0
Nhìn chung, kết quả từ bảng 6 và 7 cho thấy nhiệt độ trong qua trình thí nghiệm ổn định
trong khoảng từ 28-33
o
C, độ kiềm ổn định trong khoảng 90-130 phù hợp cho tôm sinh trưởng và
lột xác, pH biến động lớn ao A3, A4, B1, thay đổi từ 7,9 – 8,9 nguyên nhân do ao lót bạt mà diện
tích nhỏ, nuôi mật độ cao nên các sinh vật phù du phát triển mạnh, tảo tăng sinh gây mất an toàn,
chất lượng nước không đảm bảo và mất ổn định, độ mặn trong quá trình nuôi thay đổi từ 27%-
41% do thí nghiệm được thực hiện trong thời điểm nước biển có độ mặn cao đồng thời trong quá
trình nuôi hệ thống cung cấp nước ngọt chưa kịp sử dụng nên độ mặn trong các ao nhìn chung
cao so với ngưỡng tối ưu cho tôm phát triển. Hàm lượng oxy dao động buối sáng 4.0-5.0, chiều
5.0-6.0 do hệ thống quạt trong các ao được lắp đặt hoàng chỉnh và thiết bị quạt khí mới nên vận
hành tốt đáp ửng đủ nhu cầu cho tôm sinh trưởng
3.2. Tốc độ tăng trưởng
Bảng 8. Tăng trưởng trong nghiệm thức 1 (Unione)
Ao khối lượng
ngày thứ 28
khối lượng
ngày thứ 42
khối lượng

ngày thứ 56
khối lượng
ngày thứ 70
khối lượng
ngày thứ 77
ADG
(gr)
A
1
2,11 3,66 6,51 9,22 10,2
0
0
0,17
B1 1,49 4,63 6,28 7,13 8,21 0,14
B2 2,28 5,11 7,61 11,02 12,60 0,22
Bảng 9. Tăng trưởng nghiệm thức 2 (Nuri)
Ao khối lượng
ngày thứ 28
khối lượng
ngày thứ 42
khối lượng
ngày thứ 56
khối lượng
ngày thứ 70
khối lượng
ngày thứ 77
ADG
(gr)
A2 2,74 5,46 8,39 9,13 0,17
A3 2,49 4,74 6,73 8,83 8,82 0,13

A4 1,72 3,31 5,01 6,13 6,97 0,11
Từ bảng 7 và bảng 8 ta thấy tháng đàu tiên tốc độ tăng trưởng ở nghiệm thức 2 tốt hơn
đạt trọng lượng (1,72g – 2,74g) so với nghiệm thức 1 trọng lượng (1.49g-2.28g).tuy nhiên càng
vê cuối tốc độ tăng trưởng của nghiệm thức 1 vượt trội so với nghiệm thức 2 cụ thể vào giai đoạn
77 ngày tuổi nghiệm thức 1 đạt từ (8,21g – 12,60g) nghiệm thức 2 đạt (6,97g – 9,13g).ngoài ra
tốc độ tăng trưởng bình quân ngày trong giai đọan chúng tôi chài kiểm tra, nhìn chung nghiệm
thức 1 tăng trưởng tốt hơn nghiệm thức 2.
3.3. Tỷ lệ sống và hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR)
Bảng 10. Tỷ lệ sống , mật độ nuôi và hệ số FCR của nghiệm thức 1 (Unione)
Ao Số tôm
thả (PLs)
Mật độ
(con/m
2
)
Số tôm
thu
(con)
Kích cỡ
con/kg
Sản
lượng
(kg)
Tỷ lệ
sống
(%)
FCR
A
1
84000 180 49649,6 104 477,4 59,1 1,38

B
1
132000 180 75240,6 136 941,6 57,0 1,38
B
2
84000 180 44353,0 85 521,8 52,8 1,47
Đồ thị 1. Biểu diễn tỷ lệ sống giữa các ao trong nghiệm thức 1
Từ đồ thị 1 ta thấy tỷ lệ sông có sự chênh lệch rất lớn giũa ao A1,B2 và ao B1 do diện
tích ở ao nuôi B1 lớn hơn diện tích hai ao nuôi còn lại với diện tích lớn các yếu tố môi trường
trong ao nuôi ít biến động ,hiện tượng stress cũng ít xảy ra đối với tôm nuôi đậc biệt ở giai đoạn
tôm nhỏ rất nhạy cảm với sự thay đổi của các yếu tố môi trường.
Bảng 10. Tỷ lệ sống, mật độ nuôi và FCR của nghiệm thức 2 (Nuri)
Ao Số tôm Mật độ Số tôm Tỷ lệ Kích cỡ Sản lượng FCR
thả (PLs) (con/m
2
) thu (con) sống
(%)
con/kg (kg)
A
2
84000 280 8593 Bị loại Cho thu
hoạch
sớm
78 kg 9,23
A
3
84000 280 47000 56,0 100 470 1,47
A
4
84000 280 67398 80,2 141 478 1,51

Đồ thị 2. Biểu diễn tỷ lệ sống giữa các ao trong nghiệm thức 2
Kết quả nuôi bằng thức ăn Nuri cho tỷ lệ sống cao hơn, loại trừ ao A
2
, không bình
thường, trong quá trình nuôi cho loại bỏ.
4. KẾT LUẬN
Qua 83 ngày nuôi tôm với 2 loại thức ăn Unione và Nuri, chúng tôi có kết luận như sau:
- Tôm ở giai đoạn đầu (từ 01 đến 40 ngày nuôi, tôm ăn Nuri cho kết quả tốt hơn hơn các ao tôm
ăn Unione, sau 40 ngày nuôi tôm ăn thức ăn Unione có tăng trọng tốt hơn và kết quả cho thấy
sinh trưởng cả 3 ao ăn thức ăn Unione đều tốt hơn, kích cở của tôm to hơn, bình quân 108
con/kg, so với tôm ở các ao nuôi bằng Nuri là 120 tuy nhiên tỷ lệ sống của Nuri cao hơn so với
Unione. Sản lượng đạt được của 3 ao nuôi bằng thức ăn Unione là 1949,9 kg, trong khi 3 ao nuôi
bằng Nuri là 1023 kg. Tuy nhiên tính bình quân/diện tích, các ao nuôi bằng Nuri có năng suất
cao hơn; Union, 10.805 kg/ha so với Nuri 11.303 kg/ha.
- Nhìn chung hệ tiêu tốn thức ăn (FCR) của tôm nuôi cả 2 loại thức ăn lớn hơn 1,3 – 1,47. Thức
ăn tiêu tốn cao do các nguyên nhân: (1) diện tích ao nuôi nhỏ sức tải môi trường thấp; (2) ao vừa
nuôi vừa xây dựng bị ảnh hưởng nhiều yếu tố ngoại cảnh như nhiệt độ cao, kinh nghiệm người
nuôi còn hạn chế dẫn tới cho quá nhiều thức ăn trong khi tỷ lệ tôm giảm.
- Môi trường nuôi rất ổn định, nước thải có tỷ lệ các chất dinh dưỡng thấp và lượng bùn đáy rất
hạn chế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lại Văn Hùng, 2004. Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất bản nông
nghiệp, TP Hồ Chí Minh
Lê Đức Ngoan, Vủ Duy Quang, Ngô Hữu Toàn, 2008. Dinh dưỡng và thức ăn động vật thủy sản.
Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội
Tôn Thất Chất, 2008. Kĩ thuật nuôi hải sản. Khoa Thủy Sản, Trường đại học Nông Lâm, Đại học
Huế
Nguyễn Đình Trung (2004).Quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản.NXB Nông nghiệp
TPHCM., 2004.
Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn.2009.Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh, NXB

Nông nghiệp, Hanoi, 2009.
Nguyễn Quang Linh, Trần Quang Khánh Vân, Nguyễn Ngọc Phước, Trương Thị Hoa, Nguyễn
Anh Tuấn, Nguyễn Đức Quỳnh Anh, Lê Văn Bảo Duy, Hồ Thị Tùng, Lê Thị Thu An,
2010. Hoàn thiện quy trình sản xuất chế phẩm sinh học Bokashi trầu ứng dụng cho vùng
nuôi tôm an toàn ở đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Thừa Thiên Huế. Dự án SXTN cấp
NN độc lập, Bộ KH & CN 2009-2010.
EXAMINATION OF WHITE LEG SHRIMP CULTURE (Penaeus vannamei) BY TWO
CONCERNTRATES OF UNI-PRESIDENT (Unione và Nuri)
SUMMARY
Two new commercial feed diets of Uni-President (Unione and Nuri) were conducted on white leg shrimp (P.
vannamei) duration of 77 days. Experiments were arranged with the Unione formula on 3 ponds (A
1
, B
2
and B
3
) and
Nuri formula: 3 ponds (A
2
, A
3
and A
4
), all ponds in the same conditions, sheeting cover and water-fanning of the 2-
stages of institutional capital raising at the practical and training center practice in aquaculture - Hue university of
Agriculture and Forestry (Phu Thuan Phu Vang - Thua Thien Hue). Results were showed that after 77 days culture
period differ significantly in growth of shrimp A
1
, B
2

and B
3
, respectively, 10.20 ± 1.50 (0.17 g / day) 8.21 ± 1.23
(0.14) 12.60 ± 2.25 (0.22), FCR 1.38; 1.38; 1.47; survival rate was 59.1%, respectively by 57 % and 52.8%. While
the formula of Nuri in ponds A
2
, A
3
and A
4
are 10.21 ± 1.25 (0.17 g/day) 8.82 ± 1.48 (0.13) and 6.97 ± 2, 21 (0.11),
FCR 1.38; 1.38 and 1.47, the survival rate 60, 56 and 82%. Thus a comparison between two types of diets as Nuri
resulted in a better than the Unione in the same conditions. Production and productivity by area that shows the result
of higher Nuri than Unione by a higher survival rate of shrimp during the culture period.

×