Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

DỊCH tễ học BỆNH TAY CHÂN MiỆNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 31 trang )

LOGO
www.trungtamtinhoc.edu.vn
DỊCH TỄ HỌC
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
Tăng Thị Na – BS Y Học Dự Phòng
Khóa 3, Trường ĐH Y Dược Huế
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Mô tả được quá trình
truyền nhiễm của
bệnh tay chân miệng
Phát hiện được
bệnh tay chân miệng
ở trẻ em
Hướng dẫn được các biện
pháp phòng chống bệnh tay
chân miệng cho cộng đồng
MỤC
TIÊU
MỤC
TIÊU 1
MỤC
TIÊU 2
MỤC
TIÊU 3
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Đặc điểm dịch tễ học
Quá trình truyền nhiễm
Giám sát dịch tễ học
Các biện pháp phòng chống
NỘI
DUNG


Chẩn đoán
Tác nhân gây bệnh
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Mở đầu

Bệnh tay chân miệng (Hand foot mouth disease –
HFMD) là 1 bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do virus
đường ruột.

Thường gặp ở trẻ em <5 tuổi

Dấu hiệu đặc trưng:
-
Sốt, đau họng, đau miệng
-
Loét miệng(vết loét đỏ hay phỏng nước)
-
Phát ban dạng phỏng nước ở lòng bàn tay, lòng bàn
chân, gối, mông

Biến chứng nguy hiểm: viêm não-màng não, viêm cơ
tim, phù phổi cấp và có thể dẫn đến tử vong
www.trungtamtinhoc.edu.vn
I. Tác nhân gây bệnh
1. Tác nhân gây bệnh
−.
Do nhóm virus đường ruột (enterovirus) gây nên.
−.
Nhóm virus đường ruột gây bệnh ở người: Poliovirus,
Coxsackievirus A (24 chủng), Coxsackievirus B (06

chủng), Echovirus và Enterovirus 68-71
−.
Virus gây bệnh HFMD: 11 chủng thuộc Coxsackievirus
A (từ 2 đến 8, 10, 12, 14, 16), 4 chủng thuộc
Coxsackievirus B (1,2,3,5), Enterovirus 71 (EV71)
−.
EV71 nguy hiểm hơn và thường gây biến chứng nặng,
có thể gây tử vong
www.trungtamtinhoc.edu.vn
I. Tác nhân gây bệnh
2. Đặc điểm lý hóa của virus:
- Virus bị bất hoạt bởi nhiệt 56oC/30 phút,
tia cực tím, tia gamma, Sodium hydroxide
2% (nước Javel), chlorine tự do
-
Virus chịu được pH với phổ rộng 3-9
-
Không hoặc ít bị bất hoạt bởi chất hòa
tan lipid: cồn, chloroform, phenol, ether.
-
Virus tăng chịu nhiệt trong môi trường
chứa MgCl2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
II. Đặc điểm dịch tễ học
1. Trên thế giới: xuất hiện khắp nơi
-
Năm 1969: EV71 phân lập đầu tiên tại Mỹ
-
Năm 1997: 2500 trường hợp mắc, 29 ca tử
vong ở Malaysia.

-
Năm 1998, Đài Loan ước tính 1,4 triệu trẻ
biểu hiện lâm sàng, 78 trẻ tử vong do viêm
thân não
-
Năm 2008: Trung quốc có gần 500.000
trường hợp, 126 ca tử vong,
www.trungtamtinhoc.edu.vn
II. Đặc điểm dịch tễ học
www.trungtamtinhoc.edu.vn
II. Đặc điểm dịch tễ học
2. Việt Nam
- Bệnh có quanh năm, tăng mạnh ở 2 đợt: tháng 3 - 5 và
tháng 9 - 12
-
Năm 2003: phát hiện EV71 và phân lập đầu tiên tại
TP Hồ Chí Minh
-
Năm 2005: 173 trẻ bị bệnh có 3 trẻ tử vong tại TP
HCM
-
Năm 2011: 112.370 ca mắc và 169 ca tử vong được
ghi nhận ở 63/63 tỉnh thành.
-
Tập trung chủ yếu ở khu vực miền nam 79,3% ca
mắc, 91,1% số tử vong/cả nước
www.trungtamtinhoc.edu.vn
II. Đặc điểm dịch tễ học
Năm 2012 tăng gấp 1,3 lần so với năm 2011
Diễn biến dịch bệnh tay chân miệng tại Việt Nam theo thời gian

năm 2011- 07/2013
www.trungtamtinhoc.edu.vn
II. Đặc điểm dịch tễ học
-
Năm 2012: Đà Nẵng có 1.581 ca mắc
(56/56 xã phường),1 trường hợp tử vong
tại Cẩm Lệ; trẻ em < 3 tuổi mắc bệnh là
74,38%; tỷ lệ mẫu xét nghiệm dương tính
với EV71 là 30%
-
Từ 01/2015 đến tháng 05/2015: cả nước
có trên 15.000 trường hợp mắc, 02 ca tử
vong
www.trungtamtinhoc.edu.vn
II. Đặc điểm dịch tễ học

Phân bố theo tuổi:

Mọi lứa tuổi có thể bị nhiễm Enterovirus

Bệnh có ở trẻ em dưới 10 tuổi, nhiều hơn
ở dưới 5 tuổi, tập trung ở dưới 3 tuổi, đỉnh
cao là 1-2 tuổi.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
III. Chẩn đoán
1. Lâm sàng: các biểu hiện chính của bệnh
•.
Sốt nhẹ, có thể nôn, đau họng
•.
Loét miệng: Vết loét đỏ hay phỏng nước

nhỏ ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi
•.
Bọng nước: từ 2-10 mm, màu xám, hình
bầu dục, (tồn tại <7 ngày)
•.
Bọng nước lòng bàn tay và lòng bàn chân
có thể lồi lên trên da sờ có cảm giác cộm
hay ẩn dưới da, thường ấn không đau.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
III. Chẩn đoán

Bệnh có thể biểu hiện không điển hình như:
bóng nước rất ít xen kẻ với những hồng
ban, một số trường hợp chỉ biểu hiện hồng
ban và không có biểu hiện bóng nước hay
chỉ có biểu hiện loét miệng đơn thuần.

Biến chứng thần kinh, hô hấp, tim mạch
thường 2-5 ngày của bệnh (nguy hiểm như
viêm não-màng não, viêm cơ tim, phù phổi
cấp dẫn đến tử vong)
www.trungtamtinhoc.edu.vn
III. Chẩn đoán
2. Cận lâm sàng
- Mẫu phân: phân lập vi rút
-
Dịch ngoáy họng hoặc dịch nốt phỏng: xác định
RNA của virus
-
Máu, dịch não tủy

3. Chẩn đoán xác định
Dựa vào triệu chứng lâm sàng và dịch tễ học:
-
Yếu tố dịch tễ: tuổi, mùa, vùng lưu hành, số trẻ mắc
trong cùng 1 thời gian.
-
Lâm sàng: sốt kèm phỏng nước điển hình
-
Xét nghiệm: xác định có virus gây bệnh
www.trungtamtinhoc.edu.vn
www.trungtamtinhoc.edu.vn
www.trungtamtinhoc.edu.vn
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Triệu chứng Tay chân
miệng
Thủy đậu Zona Herpes
simplex
Tuổi
<10 tuổi 5-11 tuổi,
người lớn
Tất cả Tất cả
Vị trí ban
Lòng bàn tay,-
chân, khuỷu
tay, đầu gối,
mông, loét
miệng
Rải rác toàn
thân, lan tù đầu
mặt, xuống

thân và tay
chân
Chỉ ở một bên
cơ thể
Từng chùm
mụn nước nhỏ
ở quanh miệng
Dạng ban
Đỏ+mụn nước,
sần, hồng ban,
màu xám, hình
bầu dục, khi
lành không
thành sẹo
Mụn nước cũ
xen lân mới,
lõm ở giữa khi
mới mọc, trong
lẫn đục (mủ)
Chùm mụn
nước to nhỏ
không đều ở
hạch, ở cổ,
nách bẹn cùng
bên
Mụn nước vỡ,
chảy dịch, đóng
mày và lành
sẹo
Cảm giác

Không đau,
không ngứa
Ngứa, đau nhức
rất khó chịu
Ngứa, đau nhức
rất khó chiu
Ngứa , rát
Phân biệt bệnh tay chân miệng với một số bệnh
www.trungtamtinhoc.edu.vn
www.trungtamtinhoc.edu.vn
IV. Quá trình truyền nhiễm
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Click to edit title style
Trực tiếp:
dịch tiết
mũi, họng,
nốt phỏng,
nước bọt…
Gián tiếp:
vật dụng,
đồ chơi có
dính chất
tiết,dịch tiết
Mọi
người.
(đặc biệt
trẻ <5 tuổi)
-
người
bệnh

- người lành
mang virus
Nguồn truyền
Đường lây
truyền
Tính cảm nhiễm
Sức đề kháng
Cửa
ra
Cửa
vào
Phân,
dịch tiết,
Miệng
www.trungtamtinhoc.edu.vn
V. Giám sát dịch tễ
1. Giám sát ca bệnh
Định nghĩa ca bệnh: trẻ <15 tuổi có biểu hiện

Sốt

Loét miệng (vết loét đỏ hay phỏng
nước) và hoặc:

Phỏng nước ở lòng bàn tay, lòng bàn
chân, gối, mông
www.trungtamtinhoc.edu.vn
V. Giám sát dịch tễ
2. Xác định ổ dịch
-

≥ 2 ca lâm sàng bệnh TCM trong cùng tổ
dân phố, trường học trong vòng 7 ngày.
-
Hoặc có 1 ca xét nghiệm (+) EV /EV71
-
Hoặc 1 ca tử vong do bệnh TCM
3. Thu thập, vận chuyển và bảo quản các
loại bệnh phẩm
www.trungtamtinhoc.edu.vn
VI. Các biện pháp dự phòng
1. Nguyên tắc:

Phát hiện sớm các trường hợp mắc để xử
lý, điều trị kịp thời

Cách ly ngay các trường hợp mắc, không
để lây lan ra cộng đồng

Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi
trường, nâng cao thể trạng

Làm sạch bề mặt, khử trùng dụng cụ sinh
hoạt, nhà vệ sinh

Điều trị đúng phác đồ

×