Ngày soạn: 9/10/2012
Tiết: 18
KIỂM TRA VIẾT (1 TIẾT) LỚP 7
I. Mục tiêu:
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới trung đại
lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX phần đã học.
- Kết quả kiểm tra giúp các em tự đánh giá mình trong việc học tập thời gian qua và
điều chỉnh hoạt động học tập ngày càng tốt hơn.
- Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình
thức dạy họ nếu thật cần thiết.
1. Về kiến thức:
Yêu cầu học sinh:
- Có những hiểu, biết về sự hình thành, phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu.
- Hiểu được về cuộc phát kiến địa lí, về phong trào Văn hoá Phục hưng.
- HS hiểu được tổ chức chính quyền thời Ngô Quyền, cách đánh độc đáo của Lí Thường
Kiệt.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng, trình bày vấn đề, giải thích, phân tích, nhận xét.
II. CHUẨN BỊ:
- Đề kiểm tra.
1. Hình thức Trắc nghiệm và tự luận.
2. Thiết lập ma trận
Chủ đề
VD thấp VD cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Sự hình
thành và
Thời gian
hình thành,
phát triển
của xã hội
phong kiến
ở Châu Âu
các giai
cấp của xã
hội phong
kiến ở
Châu Âu
và nắm
được khái
niệm lãnh
đạo
2. Các nước
phát kiến
địa lí
Hệ quả
của phát
kiến địa lí
Nguyên
nhân diễn
ra các cuộc
phát kiến
địa lý
3. Phong
trào văn hoá
phục hưng
Nội dụng
ý nghĩa
của
phong
trào Văn
hoá Phục
Hưng
4. Nước ta
buổi đầu
độc lập
Tổ chức
nhà nước
thời Ngô
Quyền
5. Nước Đại
Việt thời Lí
Tổng số
điểm 10
Tỉ lệ:
100%
Số câu 4
Số điểm 4
Tỉ lệ: 40 %
Số câu 3
Số điểm 2,5
Tỉ lệ: 25%
Số câu 2
Số điểm 3,5
Tỉ lệ: 35%
ĐỀ KIỂM TRA (1 TI ẾT)
A. Ph ần trắc nghiệm (2,5 đ):
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
Câu 1: Các Quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thời gian nào thì bị bộ tộc Giặc
Minh tràn xuống xâm chiếm.
A. Cuối thế kỉ thứ IV B. Đầu thế kỷ thứ V
C. Cuổi thế kỷ thứ V D. Đầu thế kỉ thứ IV
Câu 2: Xã hội phong kiến châu Âu gồm những giai cấp nào?
A. Tằn nữ quý tộc và nông dân B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô
C. Chủ nô và nô lệ D. Đại chủ và nông dân lĩnh canh
Câu 3: Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô
C. Vùng đất rộng lớn của tướng lĩnh quân sự.
D. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến
Câu 4: Ý không phải là hệ quả của những cuộc phát kiến địa lí là:\
A. Không định Trái đất hình cầu
B. Mở ra những con đường đi mới, những vùng đất mới, những dân tộc mới, kiến
thức mới
C. Tăng cường giao lưu văn hoá giữa các châu lục
D. Làm giàu cho các thuộc địa và người bản xứ.
Câu 5: Sau phát kiến địa lí thế kỉ XV người da đen ở Châu Phi.
A. Được hưởng thành quả do phát kiến mang lại
B, Được ấm no vì của cải xã hội ngày càng nhiêu
C. Bị thất nghiệp và phải làm thuê cho tư sản
D. Bị trở thành những người nô lệ
B. Phần tự luận (7,5đ):
Câu 1: (2,5đ).
Trình bày nội dung và ý nghĩa của phong trào văn hoá Phục Hưng
Câu 2 (1,5đ):
Tại sao lại diễn ra các cuộc phát kiến về đía lí?
Câu 3 (2đ):
Nhận xét về tổ chức Nhà nước thời Ngô Quyền
Câu 4 (1,5đ):
Phân tích cách đnáh địch độc đáo của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến
chống Tống (1075 - 1077).
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
A. Trắc nghiệm khách quan (2,5 đ)
- Mỗi câu đúng được 0,5đ
Câu 1 2 3 4 5
Đáp án C B D D D
B. Phần tự luận (7,5 điểm):
Câu 1: HS nêu được các ý sau:
- Nội dung:
+ Phê phán, đả phá trật tự xã hội phong kiên và lên án giáo hội
+ Đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng những quan điểm duy vận tiến bộ, (0,5đ).
+ Để cao giá trị con người và đòi quyền tự do cá nhân (0,5đ).
- Ý nghiĩa:
+ Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên mặt trận văn hoá tự tướng của giai
cấp tư sản chống lại giai cấp phong kiến đã suy tàn (0,5đ).
+ Mở đường cổ vũ cho sự phát triển của văn hoá mới, tiến bộ ở châu Âu (0,5đ).
Câu 2:
HS nêu được các nguyên nhân sau:
+ Con đường buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị Người Ả Rập chiếm
(0,5đ).
Câu 3:
HS trả lời được.
- Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ sài (1đ)
- Bước đầu đã thể hiện được ý thức độc lập, tự chủ (1đ)
Câu 4:
HS phân tích được các ý sau: Mõi ý đúng 0,5đ
- Tấn công trước để tự vệ
- Chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt và đánh bại chúng
- Giặc thua to rồi nhưng vẫn đề nghị giảng hoà
* TỔ CHỨC KIỂM TRA
* THU BÀI, NHẬN XÉT
Ngày soạn: 9/10/2012
Tiết: 19
KIỂM TRA VIẾT (1 TIẾT) LỚP 8
I. MỤC TIÊU:
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới cận đại đã học. Kết
quả kiểm tra giúp các em tự đánh giá mình trong việc học tập thời gian qua và điều chỉnh hoạt
động họ tập ngày càng tốt hơn
- Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình
thức dạy họ nếu thật cần thiết.
1. Về kiến thức:
Yêu cầu học sinh:
- Biết được thời gian diễn ra các cuộc cách mạng tư sản, kinh tế Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX, tính chất của cách mạng Tân Hợi.
- Học sinh hiểu được ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp (1798), tính chất của Đảng
công nhân xã hội dân chủ Nga.
- HS nắm được phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Á cuối thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng, trình bày vấn đề, giải thích, phân tích, nhận xét vấn
đề lịch sử.
II. CHUẨN BỊ
- Đề kiểm tra.
1. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Hình thức Trắc nghiệm và tự luận.
2. THIẾT LẬP MA TRẬN
Khung ma trận đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL
1. Thời kỳ
xác lập của
chủ nghĩa tư
bản
Biết dược thời
gian diễn ra các
cuộc cách mạng
tư sản
Hiểu được ý nghĩa
của cách mạng tư
sản Pháp
2. Các nước
Âu Mĩ cuối
thế kỉ XIX
đầu thế kỉ
XX
Kinh tế Mĩ cuối
thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX
Đảng công nhân
xã hội dân chủ
Nga
3. Châu Á
thế kỉ XVIII
đầu thế kỉ
XX
Nhận xét
về phong
trào giải
phóng dân
tộc ở Đông
Nam Á
cuối thế kỉ
XIX đầu
thế kỉ XX
Tổng số câu:
6
Tổng số
điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Số câu: 2
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 3%
Số câu: 2
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
3. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Đề kiểm tra việt (1 tiết)
A. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câi 1: (2đ)
Hãy nối thời gian ở cột I với sự kiện ở cột II sao cho đúng về thời gian bùng nổ
các cuộc cách mạng tư sản.
Thời gian (I) Nói Sự kiện (II)
a. 1642 1. Cách mạng tư sản Nê - đéc - lan
b. 1789 2. Cách mạng tư sản Pháp
c. 1566 3. Cách mạng tư Mĩ
d. 1766 4. Cách mạng tư sản Anh
e. 1871
Câu 2 (1 đ):
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng cho những câu hỏi sau:
1. Mĩ được coi là:
a. "Công xưởng của thế giới" c. Quê hương của các - ten và xanh- đi - ca
b. Xứ sở của các "ông vua công nghiệp" d. "Con hổ đói đến bàn tiệc muộn"
2. Cách mạng Tân Hợi mang tính chất là:
a. Một cuộc chiến tranh nông dân vĩ đại b. Một cuộc cách mạng vô sản
c. Một cuộc cách mạng tư sản d. Một cuộc chiến tranh vệ quốc chính nghĩa
B. Phần tự luạn (7 điểm).
Câu 1: (2đ).
Tại sao cách mạng tư sản Pháp được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất?
Câu 2 (2đ):
Vì sao nói Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới?
Câu 3 (3đ):
Nhận xét phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX
đến đầu thế kỷ XX?
HƯỚNG DẪN CHẤM
Đề kiểm tra 1 tiết
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Mỗi câu nối đúng được 0,5đ
Thời gian (I) Nói
a- 4
b - 2
c - 1
d – 3
Sự kiện (II)
a. 1642 1. Cách mạng tư sản Nê - đéc - lan
b. 1789 2. Cách mạng tư sản Pháp
c. 1566 3. Cách mạng tư Mĩ
d. 1766 4. Cách mạng tư sản Anh
e. 1871
Câu 2 : Mỗi ý khoanh tròn đúng được 0,5 điểm
1. Khoanh tròn ý b 2. khoanh tròn ý c
B, Phần từ luận:
Câu 1: HS giải thích được:
- Cách mạng tư sản Pháp lật đổ chế độ phong kiến, đựa giai cấp tư sản lên cầm
quyền mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển (0,5đ)
- Giải quyết được một phần yêu cầu của nông dân (0,5đ)
- Có ảnh hướng lớn thúc đẩy cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ trên thế giới (1đ)
Câu 2: Học sinh giải thích được:
- Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga đấu tranh triệt để vì quyền lợi của giai cấp
công nhân, mang tính giai cấp, tính chiến đấu (1 đ)
- Chống chủ nghĩa cơ hội, tuân theo nguyên lí của chủ nghĩa Mác (0,5đ)
- Đảng dựa vào quần chúng nhân dân, lãnh đoạ quần chúng làm cách mạng (0,5đ)
Câu 3: HS nhận xét được:
- Cuối thế kỷ XIX hầu hết các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa trừ
Xiêm (1đ)
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á diễn ra sôi
nổi, mạnh mẽ, quyết liệt với nhiều hình thức: Phong phú nhưng cuối cùng đều thất bại
(1đ).
- Tuy vậy những phong trào đấu tranh này là cơ sở cho sự phát triển phong trào
và những thắng lợi về sau (1đ)
Ngày soạn: 9/10/2012
Tiết: 9
KIỂM TRA VIẾT (1 TIẾT) LỚP 9
I. Mục tiêu:
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại đã học. Kết
quả kiểm tra giúp các em tự đánh giá mình trong việc học tập thời gian qua và điều chỉnh hoạt
động họ tập ngày càng tốt hơn
- Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình
thức dạy họ nếu thật cần thiết.
1. Về kiến thức:
Yêu cầu học sinh:
- Có những hiểu, biết về Liên Xô và cách mạng Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2
- Hiểu được phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Á - Phi và Mĩ La Tinh
- Nắm được đường lối đối mới ở Trung Quốc.
- HS hiểu biết về khu vực Đông Nam Á (A SEAN)
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng, trình bày vấn đề, giải thích, phân tích, nhận xét vấn
đề lịch sử.
II. CHUẨN BỊ:
- Đề kiểm tra.
1. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Hình thức Trắc nghiệm và tự luận.
2. THIẾT LẬP MA TRẬN
Khung ma trận đề kiểm tra
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL
1. Liên Xô và
các nước
Đông Âu sau
chiến tranh
thế giới thứ
hai
Những nét
chính về sự
khủng khoảng
và sụp đổ của
Liên Xô và
Đông Âu
2. Các nước
Á Phi, Mĩ La
Tinh từ năm
1945 đến nay
Nội
dung cơ
bản của
đường
lối đối
mới ở
Trung
Quốc
được đề
ra 12 -
1978
Mục tiêu,
hình thức
đấu tranh
của phong
trào giải
phóng dân
tộc ở Mĩ la
tinh từ
1959 -
1979
Từ đầu
những năm
90 của thế kỷ
XX một
chương mới
đã mở ra
trong lịch sử
các nước
Đông Nam Á
Đặc điểm
của phong
trào giải
phóng dân
tộc ở châu
Phi, châu Á
Tổng số câu:
5
Tổng số
điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Số câu: 2
Số điểm: 3,5
Tỉ lệ: 35%
Số câu: 2
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25%
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
3. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA (1 TIẾT)
A. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câi 1: (2đ)
Hãy nối thời gian ở cột 1 với sự kiện ở cột II sao cho đúng về Liên Xô Đông Âu
Thời gian (I) Nói Sự kiện (II)
a. 1989 1. Cuộc khủng hoảng đâu mỏ cho cuộc khủng hoảng thế giới
b. 1973 2. Chế độ XHCN ở Đông Á bị sụp đổ
c. 1985 3. 11 nước Cộng hoà thành lập các quốc gia độc lập SNG
d. 21-12-1991 4. CNXH ở Liên Xô sụp đổ
e. 25-12-1991
Câu 2 (1 đ):
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng cho những câu hỏi sau:
1. Mục tiêu đấu tranh các nước Mĩ la tinh là:
a. Xoá bỏ chế độ phong kiến c. Xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc
b. Xoá bỏ chế độ thực dân kiểu mới d. đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh
vũ trang
B. Phần tự luạn (7 điểm).
Câu 1: (1,5đ).
Trình bày nội dung cơ bản của đường lối đổi mới do Ban chấp hành TƯ Đảng
cộng sản Trung Quốc đề ra 12/1978?
Câu 2: (1,5 đ):
Tại sao nói "Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX một chương mới đã mở ra trong
lịch sử các nước Đông Nam Á"?
Câu 3 (4đ):
So sánh đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi với phong trào giải
phóng dân tộc ở châu Á?
4. HƯỚNG DẪN CHẤM
Đề kiểm tra 1 tiết
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Mỗi câu nối đúng được 0,5đ
Thời gian (I) Nói
a- 2
b - 1
d- 3
c - 4
Sự kiện (II)
a. 1989 1. Cuộc khủng hoảng đâu mỏ cho cuộc khủng hoảng thế giới
b. 1973 2. Chế độ XHCN ở Đông Á bị sụp đổ
c. 1985 3. 11 nước Cộng hoà thành lập các quốc gia độc lập SNG
d. 21-12-1991 4. CNXH ở Liên Xô sụp đổ
e. 25-12-1991
Câu 2 : Mỗi ý khoanh tròn đúng được 0,5 điểm
1. Khoanh tròn ý b 2. khoanh tròn ý b
B, Phần từ luận:
Câu 1: HS nêu được
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc (0,5đ)
- Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm (0,5đ)
- Thực hiện cải cách mở cửa nhằm mục tiêu hiện đại hoá đất nước, đưa đất nước
Trung Quốc thành một quốc gia giàu mạnh văm minh . (0,5đ).
Câu 2: Học sinh giải thích được.
- Đến tháng 4 năm 1999, 10 nước Đông Á đều là thành viên của tổ chức
(ASEAN) (0,5đ)
- ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, biến Đông Nam Á
thành khu vực mậu dịch tự do (ARF) nhằm tạo môi trường hoà bình ổn định cho công
cuộc hợp tác phát triển khu vực (0,5đ)
Câu 3: Học sinh so sánh được những tiêu chí dưới đây, mỗi tiêu chí so sánh đúng
được 1 điểm.
Tiêu chí so sánh Châu Phi Châu Á
Tổ chức lãnh đạo - Thông qua tổ chức thống
nhất châu Phi
- Lãnh đạo phong tào hầu
hết thuộc về chính đảng
hoặc tổ chức chính trị của
giai cấp tư sản
- Thông qua chính đảng của
giai cấp tư sản hoặc vô sản
ở từng nước.
- Lãnh đạo phong trào hầu
hết thuộc về chính đảng của
giai cấp tư sản hoặc vô sản
Hình thức đấu tranh - Chủ yếu là đấu tranh
chính trị hợp pháp
- Đấu tranh chính trị kết
hợp với đấu tranh vũ trang
Mức độ giành độc lập - Các nước giành độc lập ở
mức độ khác nhau
- Các nước giành độclập ở
mức độ đồng đều
Sự phảt triển kinh tế sau khi
giành độc lập
- Không đều sau khi giành
độc lập. Hiện nay vẫn còn
nhiều khó khăn.
- Sự phát triển nhanh chóng
về kinh tế sau khi giành độc
lập
Bµi KiÓm tra viÕt
(Thêi gian lµm bµi: 45 phót)
A, Môc tiªu bµi häc
- HS hiểu đợc những kíên thức về lịch sử thế giới
- Làm đợc các dạng bài tập trắc nghiệm khách quan
- Vận dụng những kiến thức đã học so sánh đánh giá các sự kiện lịch sử
B, Chuẩn bị
- GV chuẩn bị đề bài
- HS chuẩn bị bài và giấy bút
C. Tiến trình dạy học
1, ổn định lớp
2, Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3, GV nêu yêu cầu của giờ KT
4, Giao đề cho HS
Đề bài
Phần I: trắc nghiệm - 3 điểm (Chọn đáp án đúng trong các câu
sau)
Câu 1: Cuộc cách mạng t sản nào đợc coi là cách mạng t sản triệt để nhất?
a.Cách mạng Anh
b.Cách mạng Pháp
c.Cách mạng Hà Lan
d. Cách mạng Nga
Câu 2: Vì sao công nhân trong buổi đầu tiên đấu tranh lại đập phá máy móc?
a,Vì máy móc làm cho họ đỡ khổ.
b, Họ cha nhận thức đợc vì sao họ
khổ
c, Vì phải làm việc nhiều
d, Họ thành lập công đoàn.
Câu3: Tuyên ngôn của Đảng cộng sản đợc ra đời vào:
a, Tháng 1/ 1848
c, Tháng 2/ 1848
b, Tháng 3/ 1848
d, Tháng 2/1858
Câu4: Quốc tế thứ nhất do ai sáng lập:
a, Các Mác và Ăng Ghen
b, Lê nin
c, Các Mác và Lê nin
d, Ăng Ghen và Lê nin
Câu5: Công xã Pa ri là :
a, Nhà nớc của giai cấp t sản
b, Nhà nớc kiểu mới
c, Nhà nớc phong kiến
d, Nhà nớc kiểu mới nhà nớc vô sản
đầu tiên
Câu6: : Nớc đế quốc đợc gọi là Chủ nghĩa đế quốc thực dân đó là:
a, Pháp
b, Mĩ
c, Đức
d, Anh
Phần II: Tự luận - 7 điểm
Câu 1: Trình bày ý nghĩa lịch sử của cách mạng t sản Pháp thế kỉ XVIII? Vì
sao nói cách mạng t sản Pháp là triết để nhất?
Câu2: Nêu hoàn cảnh ra đời, hoạt động của Quốc tế thứ nhất? Vai trò của
Các Mác trong Quốc tế thứ nhất?
Biểu điểm
Phần 1: Trắc nghiệm ( 5 điểm)
Mỗi ý trả lời đúng đợc 0,5 điểm
C
âu
1 2 3 4 5 6
Đ
áp án
B B c A d d
Phần 2: Tự luận( 7 điểm)
Câu 1(2 điểm): Nêu ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng t sản Pháp :
- Xoá bỏ chế độ phong kiến.
- Mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển
- Vai trò quần chúng nhân dân trong cách mạng.
Câu2: (5 điểm)
a. Trình bày hoàn cảnh ra đời của Quốc Tế thứ nhất : nh SGK (1 điểm)
b. Hoạt động của QT1: SGK ( 2 điểm)
c. Vai trò của Mác: 2 điểm
- Sáng lập Quốc Tế th nht.
- Lãnh đạo Quốc tế
* Củng cố:
- GV nhận xét giờ KT
- Dặn dò về nhà
* bổ sung: