Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Thành phần sâu mọt hại sắn trong kho bảo quản; đặc điểm sinh học và biện pháp hóa học phòng trừ mọt thòi đuôi carpophilus dimidiatus fabricius (coleoptera nitidulidae) tại hà nội 2012 xem chi tiết biểu ghi biên mục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.77 MB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI









LÊ XUÂN CHIẾN


THÀNH PHẦN SÂU MỌT HẠI SẮN TRONG KHO BẢO QUẢN;
ðẶC ðIỂM SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP HÓA HỌC PHÒNG
TRỪ MỌT THÒI ðUÔI Carpophilus dimidiatus Fabricius
(Coleoptera: Nitidulidae) TẠI HÀ NỘI 2012



CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT
MÃ SỐ: 60.62.01.12

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS. TS. NGƯT. HÀ QUANG HÙNG



HÀ NỘI - 2013


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng,
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực
và chưa từng ñược sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn



Lê Xuân Chiến











Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



ii

LỜI CẢM ƠN

ðể ñề tài ñược hoàn thành tốt, trong suốt thời gian thực tập, nghiên cứu,
tôi ñã nhận ñược sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của Giáo viên hướng dẫn, của
các tập thể, cá nhân, sự ñộng viên của gia ñình và bạn bè.
Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS. TS.
NGƯT. Hà Quang Hùng – Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội ñã dành cho
tôi sự chỉ dẫn và giúp ñỡ tận tình trong suốt thời gian thực tập và nghiên cứu
hoàn thành ñề tài.
Tôi xin cảm ơn sự giúp ñỡ của tập thể các thầy, cô giáo bộ môn Côn trùng
– Khoa Nông Học – Trường ðại Học Nông Nghiêp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện giúp
ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến sự giúp ñỡ nhiệt tình của lãnh ñạo và tập
thể cán bộ Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng 5 – Hà Nội, Trung tâm Kiểm dịch
thực vật sau nhập khẩu I ñã ñộng viên và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi hoàn
thành khóa học và thực hiện ñề tài nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình ñến tất cả bạn bè, người
thân và gia ñình ñã luôn ñộng viên và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành
nghiên cứu này.
Hà Nội, ngày 10 tháng 08 năm 2013
Tác giả luận văn


Lê Xuân Chiến
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



iii

MỤC LỤC
Lời cam ñoan…………………………………………………………………… i
Lời cảm ơn…………………………………………………………………… ii
Mục lục…………………………………………………………………… iii
Danh mục bảng……………………………………………………………… …vi
Danh mục hình………………………………………………………………….vii
MỞ ðẦU 1

CHƯƠNG 1-TỔNG QUAN 5

1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 5

1.1.1. Nghiên cứu về thành phần côn trùng gây hại nông sản bảo quản
sau thu hoạch 5

1.1.2. Nghiên cứu về thiệt hại do sâu mọt gây ra ñối với nông sản sau
thu hoạch 7

1.1.3. Nghiên cứu về các biện pháp phòng trừ sâu mọt trong kho bảo
quản
9

1.1.4. Nghiên cứu về sinh vật gây hại trên sắn bảo quản và biện pháp
phòng trừ 13

1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 13

1.2.1. Nghiên cứu về thành phần côn trùng gây hại nông sản sau thu

hoạch 13

1.2.2. Nghiên cứu về thiệt hại do sâu mọt gây ra ñối với nông sản sau
thu hoạch
16

1.2.3. Nghiên cứu về các biện pháp phòng trừ sâu mọt trong kho bảo
quản 17

1.2.4. Nghiên cứu về sinh vật gây hại trên sắn bảo quản và biện pháp
phòng trừ 18

1.3. Nghiên cứu về mọt thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius 20

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


iv

1.3.1. Vị trí phân loại: 20

1.3.2. Phân bố và phạm vi ký chủ 20

1.3.3. ðặc ñiểm hình thái 20

1.3.4. ðặc tính sinh học 21

CHƯƠNG 2 - THỜI GIAN, ðỊA ðIỂM, VẬT LIỆU, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
22


2.1. Thời gian nghiên cứu 22

2.2. ðịa ñiểm nghiên cứu 22

2.3. Vật liệu nghiên cứu 22

2.4. Nội dung nghiên cứu 22

2.5. Phương pháp nghiên cứu 23

2.5.1. Phương pháp ñiều tra thành phần sâu mọt hại trên sắn bảo quản
trong kho 23
2.5.2. Phương pháp xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của loài
mọt thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius
24

2.5.3. Phương pháp xác ñịnh diễn biến mật ñộ của loài mọt thòi ñuôi
Carpophilus dimidiatus Fabricius gây hại trên sắn bảo quản
trong kho tại khu vực Hà Nội năm 2012
29

2.5.4. Nghiên cứu biện pháp hóa học phòng trừ loài mọt thòi ñuôi
Carpophilus dimidiatus Fabricius
29

2.6. Phương pháp xử lý số liệu 30

CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33


3.1. Thành phần sâu mọt và thiên ñịch trong kho sắn tại Xuân Mai,
Hà Nội năm 2012
33

3.1.1. Thành phần sâu mọt và thiên ñịch trong kho sắn tại Xuân Mai,
Hà Nội từ năm 2010 ñến 2013 33

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


v

3.1.2. Thành phần sâu mọt hại sắn bảo quản trong kho tại Xuân Mai,
Hà Nội năm 2012
39

3.1.3. Thành phần thiên ñịch trong kho bảo quản sắn tại Xuân Mai, Hà
Nội năm 2012
44

3.1.4. Sự phân bố của côn trùng ở các lớp sắn bảo quản trong kho tại
Xuân Mai, Hà Nội năm 2012
45

3.1.5. Diễn biến mật ñộ loài Carpophilus dimidiatus Fabricius trong
kho sắn tại Xuân Mai, Hà Nội năm 2012
46

3.2. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của mọt Carpophilus
dimidiatus Fabricius

48

3.2.1. Triệu chứng gây hại của mọt Carpophilus dimidiatus Fabricius 48

3.2.2. ðặc ñiểm hình thái của mọt Carpophilus dimidiatus Fabricius 48

3.2.3. ðặc ñiểm sinh học của mọt Carpophilus dimidiatus Fabricius 54

3.2.4. Một số ñặc ñiểm sinh thái của mọt Carpophilus dimidiatus Fabricius 66

3.3. Nghiên cứu biện pháp hóa học phòng trừ mọt Carpophilus dimidiatus
Fabricius
75

3.3.1. Hiệu lực diệt trừ mọt thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius
bằng thuốc xông hơi Phostoxin
75

3.3.2. Hiệu lực diệt trừ mọt thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius
bằng thuốc xông hơi Methyl bromide 94%+2% Chloropicrine
80

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 82

TÀI LIỆU THAM KHẢO 84






Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


vi

DANH MỤC BẢNG
STT TÊN BẢNG TRANG
Bảng 3.1. Thành phần côn trùng, nhện và thiên ñịch trong kho bảo quản sắn
tại Xuân Mai, Hà Nội từ năm 2010 ñến 2013
34
Bảng 3.2. Thành phần sâu mọt hại sắn bảo quản trong kho tại Xuân Mai,
Hà Nội năm 2012 39
Bảng 3.3. Thành phần thiên ñịch trong kho sắn tại Xuân Mai, Hà Nôi năm 2012 44
Bảng 3.4. Sự phân bố của côn trùng ở các lớp sắn bảo quản trong kho tại
Xuân Mai, Hà Nội năm 2012
45
Bảng 3.5. Kích thước các pha phát dục của mọt Carpophilus dimidiatus F. 49
Bảng 3.6. Thời gian phát dục của Carpophilus dimidiatus F. nuôi ở 25
o
C 57
Bảng 3.7. Thời gian phát dục của Carpophilus dimidiatus F. nuôi ở 30
o
C 59
Bảng 3.8. Sức sinh sản của mọt Carpophilus dimidiatus F. trên các loại
thức ăn ở 25
o
C 63
Bảng 3.9. Sức sinh sản của mọt Carpophilus dimidiatus F. trên các loại
thức ăn ở 30
o

C 64
Bảng 3.10. Tỷ lệ trứng nở của mọt Carpophilus dimidiatus Fabricius 65
Bảng 3.11. Thời gian sống của trưởng thành mọt Carpophilus dimidiatus F.
trong ñiều kiện có và không có thức ăn (ngày)
66
Bảng 3.12. Khả năng gia tăng quần thể và gây hại của mọt thòi ñuôi
Carpophilus dimidiatus Fabricius trên các loại thức ăn 68
Bảng 3.13. Khả năng gia tăng quần thể và gây hại của mọt thòi ñuôi
Carpophilus dimidiatus Fabricius trên các thủy phần sắn khác nhau
73
Bảng 3.14: Hiệu lực phòng trừ mọt thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus F.
của thuốc Phostoxin theo nồng ñộ 77
Bảng 3.15: Tính mẫn cảm của từng pha phát dục mọt thòi ñuôi
Carpophilus dimidiatus F. với thuốc Phostoxin
78
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


vii

Bảng 3.16. Hiệu lực phòng trừ mọt thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus F.
của thuốc Methyl bromide 94%+2% Chloropicrine
81
DANH MỤC BIỂU ðỒ

STT TÊN HÌNH TRANG
Hình 2.1: Các loại thức ăn thí nghiệm 27
Hình 3.1. Tỷ lệ thành phần loài côn trùng, nhện và thiên ñịch trong kho bảo
quản sắn tại Xuân Mai, Hà Nội từ năm 2010 ñến 2013 38
Hình 3.2. Tỷ lệ thành phần loài thuộc bộ cánh cứng hại sắn bảo quản trong

kho tại Xuân Mai, Hà Nội năm 2012
42
Hình 3.3: Sắn ñóng bao và sắn ñổ rời 45
Hình 3.4: Diễn biến mật ñộ mọt trên sắn vụn bảo quản tại Xuân Mai, Hà
Nội từ tháng 6 ñến tháng 11 năm 2012
47
Hình 3.5: Trứng Capophilus dimidiatus Fabricius 50
Hình 3.6: Sâu non tuổi 1 Capophilus dimidiatus Fabricius 51
Hình 3.7: Sâu non tuổi 4 Capophilus dimidiatus Fabricius 51
Hình 3.8: Nhộng Capophilus dimidiatus Fabricius 52
Hình 3.9: Trưởng thành Carpophilus dimidiatus Fabricius 53
Hình 3.10: Râu ñầu trưởng thành Carpophilus dimidiatus Fabricius 53
Hình 3.11: ðầu trưởng thành Carpophilus dimidiatus Fabricius 54
Hình 3.12: Cánh cứng trưởng thành Carpophilus dimidiatus Fabricius 54
Hình 3.13: Diễn biến mật ñộ mọt thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus F. ở
các loại thức ăn khác nhau 70
Hình 3.14. Diễn biến tỷ lệ hao hụt trọng lượng do mọt thòi ñuôi
Carpophilus dimidiatus F. gây ra ở các loại thức ăn khác nhau
70
Hình 3.15. Diễn biến mật ñộ mọt thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus F. ở các
thủy phần khác nhau
72
Hình 3.16. Diễn biến tỷ lệ hao hụt trọng lượng do mọt thòi ñuôi Carpophilus
dimidiatus F. gây ra ở các thủy phần khác nhau
74
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


viii




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


1

MỞ ðẦU
Sắn (Manihot esculenta Crantz) hiện ñược trồng trên 100 nước có khí hậu
nhiệt ñới và cận nhiệt ñới thuộc ba châu lục: châu Á, châu Phi và châu Mỹ
Latinh. Tổ chức Nông lương thế giới (FAO) xếp sắn là cây lương thực quan
trọng ở các nước ñang phát triển sau lúa gạo, ngô và lúa mì. Tinh bột sắn là một
thành phần quan trọng trong chế ñộ ăn của hơn một tỷ người trên thế giới. ðồng
thời, sắn cũng là cây thức ăn gia súc quan trọng tại nhiều nước trên thế giới và
cũng là cây hàng hóa xuất khẩu có giá trị ñể chế biến bột ngọt, bánh kẹo, mì ăn
liền, ván ép, bao bì, màng phủ sinh học và phụ gia dược phẩm.
ðặc biệt sắn còn là nguyên liệu chính cho công nghiệp chế biến nhiên liệu
sinh học (ethanol). Năm 2008, Trung Quốc ñã sản xuất một triệu tấn ethanol. Tại
Thái Lan, nhiều nhà máy sản xuất ethanol sử dụng sắn ñã ñược xây dựng năm
2008. Indonesia ñã lên kế hoạch sử dụng sắn sản xuất ethanol ñể pha vào xăng
theo tỷ lệ bắt buộc 5% bắt ñầu từ năm 2010. Các nước như Lào, Papua New
Guinea, ñảo quốc Fiji, Nigeria, Colombia và Uganda cũng ñang nghiên cứu thử
nghiệm cho sản xuất ethanol.
Ở Việt Nam, cây sắn ñã chuyển ñổi vai trò từ cây lương thực thành cây
công nghiệp với tốc ñộ cao, năng suất và sản lượng sắn ñã tăng nhanh ở thập kỷ
ñầu của thế kỷ XXI. Cây sắn là nguồn thu nhập quan trọng của các hộ nông dân
nghèo do sắn dễ trồng, ít kén ñất, ít vốn ñầu tư, phù hợp sinh thái và ñiều kiện
kinh tế nông hộ. Tại Việt Nam, sắn ñược canh tác phổ biến ở hầu hết các tỉnh của
các vùng sinh thái nông nghiệp. Diện tích sắn nhiều nhất ở vùng Bắc Trung Bộ
và Duyên hải miền Trung (168,80 ngàn hecta). Tây Nguyên là vùng sản xuất sắn

lớn thứ hai của cả nước, tập trung chủ yếu ở bốn tỉnh Kon Tum, Gia Lai, ðăk
Lắk và ðăk Nông. Năm 2008, diện tích sắn của Tây Nguyên ñạt 150.100 ha
nhưng năng suất bình quân chỉ ñạt 15,7 tấn/ha, tổng sản lượng 2,35 triệu tấn, thấp
hơn rất nhiều so với năng suất và sản lượng sắn của vùng ðông Nam Bộ (23,74
tấn/ha và 2,69 triệu tấn).
Tuy nhiên quá trình bảo quản sắn trong kho chịu tổn thất không nhỏ do các
loài sâu mọt hại kho nguyên phát như Araecerus fasciculatus (De Geer),
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


2

Lasioderma serricorne (Fabricius), Sitophilus oryzae (Linnaeus), Sitophilus
zeamais Moschulsky, Alphitobius diaperinus (Panzer), Alphitobius laeviagatus
(Farbricius), Tribolium castaneum Herbst. Không những thế, những loài gây hại
thứ phát cũng góp một phần không nhỏ vào việc gia tăng tổn thất trọng lượng, chất
lượng hàng hóa bảo quản trong kho. Các loài thuộc giống Carpophilus là một
trong những loài gây hại thứ phát nguy hiểm, gây tổn thất khá lớn trong quá trình
bảo quản sắn khô. Tuy chúng không trực tiếp phá hại nông phẩm từ ban ñầu song
với khả năng gia tăng quần thể nhanh sự thiệt hại do chúng gây ra là rất lớn, làm
ảnh hưởng ñến nền kinh tế quốc dân, do ñó công tác phòng trừ sâu mọt hại kho nói
chung và mọt thòi ñuôi Carpophilus nói riêng ñang là một vấn ñề cấp thiết cần
ñược giải quyết. Chính vì vậy trong những năm gần ñây, nhiều nhà khoa học về
lĩnh vực côn trùng học, sinh thái học, bảo vệ thực vật và bảo quản trong nước ñã
quan tâm ñến việc nghiên cứu ảnh hưởng của sâu mọt hại ñến chất lượng nông sản.
Với mong muốn góp phần vào việc làm giảm tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch và
trong quá trình bảo quản, ñồng thời nâng cao hiệu quả của công tác kiểm dịch
thực vật, hạn chế tối ña sự phát sinh, phát triển và gây hại của sâu mọt hại sắn,
mang lại hiệu quả kinh tế ñảm bảo an ninh lương thực quốc gia, chúng tôi thực
hiện ñề tài: “Thành phần sâu mọt hại sắn trong kho bảo quản; ñặc ñiểm sinh

học và biện pháp hóa học phòng trừ mọt thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus
Fabricius (Coleoptera: Nitidulidae) tại Hà Nội 2012”
Mục ñích và yêu cầu
- Mục ñích
Trên cơ sở xác ñịnh thành phần sâu mọt hại sắn bảo quản trong kho tại khu
vực Hà Nội, xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của loài mọt thòi ñuôi
Carpophilus dimidiatus Fabricius và ñề xuất biện pháp phòng trừ chúng một cách
hợp lý.
- Yêu cầu
o ðiều tra thành phần sâu mọt gây hại và thiên ñịch của chúng trên sắn
bảo quản trong kho tại khu vực Hà Nội.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


3

o Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của loài mọt thòi ñuôi
Carpophilus dimidiatus Fabricius gây hại trên sắn bảo quản trong kho
tại khu vực Hà Nội.
o Tìm hiểu và ñề xuất một số biện pháp phòng trừ loài mọt thòi ñuôi
Carpophilus dimidiatus Fabricius.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học
o Những kết quả nghiên cứu về thành phần sâu mọt và thiên ñịch trên
sắn bảo quản trong kho sẽ góp phần bổ sung vào danh mục thành phần
sâu mọt hại sắn ñã bảo quản công bố ở nước ta.
o Bổ sung một số dẫn liệu khoa học về ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của
loài mọt Carpophilus dimidiatus Fabricius.
- Ý nghĩa thực tiễn
o Cung cấp các dẫn liệu về tình hình gây hại, biến ñộng mật ñộ và một

số ñặc tính sinh học của loài mọt Carpophilus dimidiatus Fabricius
làm căn cứ khoa học quan trọng phục vụ công tác kiểm dịch thực vật
ñặc biệt là công tác kiểm dịch thực vật nội ñịa, giúp quản lý sinh vật
gây hại trong nước.
o Góp phần xây dựng biện pháp phòng chống sâu mọt hại trên sắn bảo
quản trong kho, có phương án sử dụng các loại thuốc khử trùng kho
một cách hợp lý, an toàn với con người và môi trường.
ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
- ðối tượng nghiên cứu
o Sâu mọt gây hại và thiên ñịch của chúng trên sắn bảo quản trong kho
tại khu vực Hà Nội.
o Mọt thòi ñuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius
- Phạm vi nghiên cứu
o ðề tài tập trung nghiên cứu thành phần sâu mọt hại trên sắn bảo quản
trong kho, ñặc ñiểm sinh học của loài mọt Carpophilus dimidiatus
Fabricius và biện pháp phòng trừ bằng hóa học tại Hà Nội năm 2012.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


4

o ðiều tra các kho chứa sắn bảo quản ñể chế biến thức ăn gia súc tại
Xuân Mai, Hà Nội năm 2012.





























Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


5

CHƯƠNG 1-TỔNG QUAN

1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
1.1.1. Nghiên cứu về thành phần côn trùng gây hại nông sản bảo quản sau thu

hoạch
Trên thế giới ñã có rất nhiều nghiên cứu về thành phần côn trùng gây hại
nông sản bảo quản sau thu hoạch, có nhiều danh mục côn trùng hại kho trên thế
giới ñã ñược ñề cập như: danh mục côn trùng gây hại sản phẩm ngũ cốc và hạt
dự trữ của Cotton (1937), danh mục dịch hại sản phẩm bảo quản của Cotton và
Wilbur (1974), (dẫn theo Snelson, J.T.,1987); côn trùng hại và sản phẩm dự trữ
của Cotton R.T (1963) (dẫn theo Christoph and Reichmuth, 2000). Bên cạnh ñó
còn có một số công trình nghiên cứu về sinh thái học côn trùng trên hạt ñóng bao
của Graham (1970), Smith (1963), Prevett (1964) hoặc sinh thái học côn trùng
trong các kho ngũ cốc của Richards và Waloff (1946), Wilson (1946), Sinha và
Wallace (1966), Coombes và Woodroffe (1968) hoặc dẫn liệu về côn trùng hại
kho của nông dân của Markham (1981) (dẫn theo Bùi Công Hiển, 1995).
Côn trùng vượt qua tất cả các loài dịch hại khác về số lượng cá thể và số
lượng loài, chúng cạnh tranh với con người về nguồn cung cấp lương thực, lan
truyền dịch bệnh cho con người, cho cây trồng và gia súc của họ. ðặc ñiểm nổi
bật của dịch hại là chúng thích nghi cao với ñiều kiện cuộc sống trên trái ñất,
ñiều này có nghĩa là chúng có thể tồn tại và hoạt ñộng trong cả ñiều kiện khô hạn
(Van der Laan, P.A., 1981).
Theo Cotton và Wilbur (1974), côn trùng gây hại hạt bảo quản trong kho
trên thế giới gồm 43 loài ñược chia làm 2 nhóm: nhóm côn trùng gây hại chủ yếu
gồm 19 loài, nhóm gây hại thứ yếu nhưng thường xuyên phát hiện trên hạt gồm
24 loài (dẫn theo Snelson, J.T.,1987).
Haines C.P (2001) và Sidik M. (2001) ñã phân chia côn trùng
hại
kho
thành 2 nhóm chính là côn trùng
hại
nguyên phát và côn trùng
hại thứ
phát,

dựa
theo các
ñặc ñiểm
phân chia thành 2 nhóm
như
sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


6



Côn trùng gây hại
nguyên
phát

Côn trùng gây h

i
th

phát

Phổ


chủ
Phổ ký chủ
hẹp, ăn hạt

nguyên
của
ngũ cốc và
ñậu
h

t.

Phổ ký chủ rộng bao gồm
c

hạt
nguyên, bột các
sản
ph

m
thức ăn

ñã qua
chế biến
khác.

S

n

phẩ
m
bị


h

i

Thường
gây
hại
cây trồng
tr
ư

c

thu
hoạch,
ngoài ñồng. Gây
h

i
từ
ngoài ñồng vào trong kho

ngược
l

i.

Thường
chỉ

gây
hại
trong
kho
,
rất
ít gây
hại trước
thu ho

ch.

Ph
ư
ơ
ng

thức
gây
h

i

Gây
hại
vào
hạt
nguyên
theo


hình
dạng ñặc biệt
do ñó
d

dàng phát
hịên
thông qua
d

ng
của
hạt
nguyên
bị
h

i.

Gây
hại
trên
bề
m

t.


Tại
bang Ohio, nhà côn trùng học

người
Mỹ Arnold Mallis (1990)

các
nhà khoa học của
trường ñại
học Ohio (1999) ñã
tiến
hành
ñiều
tra và
thu
thập
các loài côn trùng
hại sản phẩm bảo quản
trong kho

Mỹ.
Kết
qu

ñiều
tra thu
thập ñược
69 loài côn trùng thuộc 20 họ, 2 bộ. Trong ñó có 6
loài
côn trùng là
ñối
tượng kiểm
dịch

thực vật
của
Việt
Nam (5 loài thuộc nhóm
I
và 1 loài thuộc
nhóm II) là : Prostephanus truncatus (Horn.);
Caulophilus
oryzae
(Gyllenhal); Sitophilus granarius (L.); Trogoderma granarium
Everts;
Trogoderma inclusum Leconte; Acanthoscelides obtectus
(Say).
Christoph Reichmuth (1997) ñã ghi nhận ñược 55 loài côn trùng trên hàng
bảo quản ở ðức.
Theo
kết quả ñiều
tra của Haines (1997) cùng
với
các nhà khoa học
Indonesia thuộc Trung tâm sinh học
nhiệt ñới
vùng
ñông
Nam Á (SEAMEO
-
BIOTROP) và
Viện
Tài nguyên thiên nhiên (NRI); cũng
như

các tác
gi

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


7

Sukprakarn và Tauthong (1981); Nilpanit và Sukprakarn (1991);
Nakakita
(1991), ñã công bố thành
phần
côn trùng
hại
kho nông
sản
thuộc bộ
cánh
cứng
(Coleoptera) và bộ cánh
vảy
(Lepidoptera)

Indonesia, Thái
Lan,
Malaysia, Philippin và một số
nước
khác thuộc khu
vực
ðông

Nam Á gồm
174 loài thuộc 38 họ. Trong ñó bộ cánh
cứng chiếm tới
153 loài thuộc 34 họ
khác nhau, bộ cánh
vảy
có 21 loài thuộc 4 họ khác nhau.
Kết quả
này
cho
thấy
khu
vực
ñông
Nam Á là
nơi
có thành
phần
côn trùng
hại
kho nông
s

n
rất
phong phú và ña
dạng
.
1.1.2. Nghiên cứu về thiệt hại do sâu mọt gây ra ñối với nông sản sau thu hoạch
Những sản phẩm bảo quản sau thu hoạch ở dạng hạt khô và là một nguồn

dự trữ lương thực duy nhất. Chúng bị tấn công bởi nhiều loài côn trùng, gây ra
thiệt hại lớn là một trong những nguyên nhân gây ra nạn ñói ở nhiều châu lục.
Subrahmanyan, (1962) ñã chỉ ra rằng tổng lượng lương thực trên thế giới ñã có
thể tăng lên 25 - 30 %, nếu chúng ta có thể tránh ñược mất mát sau thu hoạch.
Một số côn trùng trước ñây ñược coi là những loài phá hại thứ yếu thì nay
trở thành mối hiểm họa. Tổ chức FAO ñã báo cáo (Anon, 1982) loài mọt ñục hạt
lớn trước ñây tồn tại như một loài gây hại thứ yếu ở Trung Mỹ, Brazil, Colombia
và miền nam nước Mỹ nhưng gần ñây tại Châu Phi chúng ñã gây ra những thảm
cảnh cho những kho dự trữ ngô ở Tanzania và các nước Trung Phi khác. Các
thông báo chính thức sự thiệt hại lên ñến 34% ở các kho chứa ngô và khoảng
70% ở các kho chứa ngũ cốc.
Bakal (1963) ñánh giá sự mất mát lương thực hàng năm do chuột, côn trùng
và nấm mốc là 33 triệu tấn, lượng lương thực này ñủ ñể nuôi sống người dân Mỹ
trong một năm (Snelson.,1987).
Năm 1973, tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hiệp quốc (FAO)
ñã chỉ ra rằng không lâu nữa, nguồn cung cấp lương thực của thế giới sẽ không
ñủ ñể chống lại thiệt hại mùa màng và nạn ñói. Ít nhất 10% lương thực sau thu
hoạch bị mất mát do dịch hại trong kho và thiệt hại lên tới 30% là phổ biến ở
nhiều khu vực trên thế giới (Hall, 1970) (Snelson.,1987).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


8

Hàng hoá tổn thất về ngũ cốc dự trữ trên toàn thế giới vào khoảng 10%, có
nghĩa là 13 tấn ngũ cốc ñã bị mất chỉ do côn trùng và 100 tấn ñã bị mất giá trị
(Wolpert, 1967). Theo Powley (1963) ở Mỹ, mất mát hàng năm trong các kho dự
trữ ngũ cốc thường dao ñộng giữa 15 và 23 triệu tấn, trong ñó khoảng 7 triệu tấn
do chuột phá hại và 8 - 16 triệu tấn do côn trung phá hại. Nếu tính giá trị bằng
tiền mặt ñã mất khoảng 465 triệu USA.

ðối với thóc và gạo, tổn thất sau thu hoạch tại một số nước châu Á như
Malaysia là 17%. Nhật Bản là 5% và Ấn ðộ là 11 triệu tấn/năm (Vũ Quốc Trung,
Nguyễn Trọng Hiển, Vũ Kim Dung, 1991).
Hall (1970) thông qua nhiều báo cáo ñã cho biết ở các nước Mỹ latinh,
thiệt hại ñược ñánh giá vào khoảng 25 - 50 % ñối với riêng các mặt hàng ngũ cốc
và ñậu ñỗ; còn ở châu Phi thiệt hại vào khoảng 30 %. ở khu vực ðông Nam Á
những năm gần ñây ñã xảy ra một số vụ dịch hại lớn do côn trùng gây ra ñối với
ngũ cốc, làm tổn thất tới trên 50 % (Bùi Công Hiển, 1995).
Mức ñộ hao hụt trọng lượng trong thời gian bảo quản kho thường không
phản ánh chính xác thiệt hại của sản phẩm. Hơn nữa, cũng phải lưu ý tới việc
nông sản bảo quản trong kho bị ẩm do ñộ ẩm môi trường. Một yếu tố khác là
thành phần các chất chứa trong bao ñể tính trọng lượng còn có cả bụi bẩn và côn
trùng do ñó mức hao hụt về trọng lượng thường lớn hơn thực tế. Ở Kenya,
Kockum (1958) ñã ñánh giá tổn thất trung bình trên ngô ñược bảo quản lên ñến
9,6% trọng lượng trong 4 tháng, lên tới 23,1% trong 6 tháng.

ðánh giá mức ñộ gây hại do côn trùng gây ra: tác giả Stoian (1966) nhận
thấy, ở nhiệt ñộ 20
o
C sự mất mát trọng lượng của mẫu lúa mỳ ñem thí nghiệm ñã
thay ñổi từ 59-78%, nó phụ thuộc vào quần thể ban ñầu của 2 hay 3 ñôi mọt thóc
trong 500g hạt.
Tuy nhiên, việc thay ñổi kỹ thuật bảo quản nông sản sau thu hoạch, nguồn
thức ăn của côn trùng hại kho, các ñiều kiện sinh thái cũng có nhiều thay ñổi, do
vậy thành phần, mật ñộ các loài côn trùng cũng luôn có sự biến ñổi. Cho ñến nay
việc nghiên cứu thành phần côn trùng gây hại trong kho bảo quản nông sản vẫn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


9


ñang ñược nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm.
1.1.3. Nghiên cứu về các biện pháp phòng trừ sâu mọt trong kho bảo quản
Biện pháp kiểm dịch thực vật là biện pháp mang tính bắt buộc, áp ñặt có sự
thỏa thuận trên cơ sở khoa học. ðó là việc ban hành và thực hiện các quy ñịnh
mang tính pháp lý về ñiều kiện nhập khẩu hàng thực vật, sản phẩm thực vật và
vật thể khác thuộc diện kiểm dịch thực vật nhằm hạn chế sự du nhập và lây lan
của các loài côn trùng gây hại nguy hiểm ñối với hạt ngũ cốc nói riêng và sản
xuất nông nghiệp nói chung. Việc ban hành danh mục ñối tượng kiểm dịch thực
vật ñể ngăn chặn sự du nhập và lây lan của các loài dịch hại nguy hiểm là rất cần
thiết ñối với mỗi quốc gia trong hoạt ñộng thương mại quốc tế hoặc thương mại
trong nước.
Biện pháp sinh học là hướng nghiên cứu ñang ñược ưu tiên khuyến khích vì
những ưu ñiểm của nó. Theo tổ chức ñấu tranh sinh học quốc tế (IOBC, 1971)
ñịnh nghĩa: “Biện pháp sinh học là sử dụng những sinh vật sống hay các sản phẩm
hoạt ñộng sống của chúng nhằm ngăn ngừa hoặc làm giảm bớt tác hại do các sinh
vật hại gây ra” (dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995).
Trong phạm vi rộng hơn, phòng trừ sinh học cũng bao gồm việc sử dụng
các chất ñộc có nguồn gốc tự nhiên, các chất xua ñuổi hoặc dẫn dụ, những chất
có thể ñược sử dụng trong hệ thống phòng trừ tổng hợp côn trùng gây hại trong
kho, thậm chí những kỹ thuật này còn ñược gọi tên riêng là các kỹ thuật công
nghệ sinh học (Christoph Reichmuth, 2000). Cũng theo Christoph Reichmuth,
phòng trừ sinh học tạo ra cơ hội ñể ñấu tranh có hiệu quả chống lại một loài dịch
hại riêng biệt mà không gây ra ảnh hưởng ñến các loài dịch hại khác hoặc các
loài côn trùng có ích.
Một số kết quả nghiên cứu về sinh học phòng trừ côn trùng gây hại trong kho:
Hiroshi et al. (1991) ghi nhận ñược ba loài ong ký sinh côn trùng gây hại
trong các kho lương thực ở Thái Lan là Chaetospila elegans, Proconus sp. và
Bracon hebetor. Và một số loài bắt mồi như: kiến (khoảng 4-5 loài), bọ xít
(Xylocoris flavipes Reuter), Scenopinus fenestralis và bò cạp giả Chelifer sp.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


10

Scholler Matthias (2000) nghiên cứu tại ðức cho biết trong ñiều kiện thí
nghiệm phòng và trong kho có quy mô nhỏ, việc thả ong ký sinh Trichogramma
evanescens ñã làm giảm quần thể của Ephestia elutella tới 31,4% so với ñối chứng.
Christoph Reichmuth (2000) cho biết bọ xít Xylocoris flavipes Reuter ăn
trứng, sâu non và nhộng nhiều loài côn trùng gây hại trong kho như: Plodia
interpunctella, Corcyra cephalonica, Ephestia cautella, Acanthoscelides
obtectus, Dermestes maculatus, Sitophilus zeamais, Cryptolestes ferrugineus,
Sitophilus granarius, Tribolium confusum, Tribolium castaneum, Lasioderma
serricorne và Sitotroga cerealella. Cũng theo Christoph Reichmuth (2000), ong
Trichogramma evanescens Wetw. ký sinh trứng nhiều loài côn trùng gây hại
trong kho như Plodia interpunctella, Ephestia kuehniella, Corcyra cephalonica,
Ephestia cautella, Acanthoscelides obtectus, Dermestes maculatus.
Berlinder (1911) phân lập ñược vi khuẩn Bacillus thuringiensis từ sâu non
của Ephestia kuehniniella Zeller tại Thuringia. Người ta ñã phát hiện ñược 525
loài thuộc 13 bộ côn trùng bị nhiểm vi khuẩn Bacillus thuringiensis, trong ñó
nhiều nhất là bộ cánh vảy (318 loài), sau ñó là bộ hai cánh (59 loài), bộ cánh
cứng (34 loài) và còn lại là các bộ khác (khoảng 1-12 loài), (dẫn theo Phạm Văn
Lầm, 1995).
McGaughey (1980) cho biết việc xử lý trên lớp hạt bề mặt (khoảng 10cm) với
một lượng nhỏ chế phẩm Bacillus thuringiensis ñã hạn chế khoảng 81% quần thể
ngài Ấn ðộ (Plodia interpunctella) và ngài bột ñiểm (Esphestia cautella) và kết quả
ñã hạn chế sự ăn hại của chúng tới hơn 92%. (dẫn theo Bùi Công Hiển, 1995).
Sukprakarn (1990) báo cáo về việc sử dụng Bacillus thuringiensis ñể phòng
trừ ngài gạo (Corcyra cephalonica) trong các kho bảo quản gạo ở Thái Lan (dẫn
theo Bùi Công Hiển, 1995).

Các biện pháp kỹ thuật ñược xử lý trong việc bảo quản lưu trữ hàng hóa
trong kho có tác ñộng trực tiếp ñến sự sinh trưởng và phát triển của chúng. Vệ
sinh sạch sẽ kho tàng trước khi nhập hàng, sắp xếp và bố trí hàng hóa bảo quản
trong kho gọn gàng, ngăn nắp và giữ cho kho sạch sẽ trong suốt quá trình bảo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


11

quản có tác dụng loại bỏ nguồn lây nhiễm côn trùng gây hại cho các lô hàng lưu
trữ tiếp theo. Côn trùng trong kho thường sống trong các phần hàng hóa còn sót lại
sau khi xuất hàng hoặc ẩn nấp trong các khe kẽ của sàn tường kho, trong các
phương tiện chế biến, vận chuyển. Vì vậy giữ cho kho tàng luôn ñược sạch sẽ
trong quá trình bảo quản kết hợp với kiểm tra ñịnh kỳ giúp phát hiện sớm sự xuất
hiện của côn trùng gây hại ñể có biện pháp xử lý kịp thời. Theo những nghiên cứu
của Evans (1981) thì biện pháp vệ sinh kho tàng là ñiều có giá trị trước tiên khi áp
dụng các biện pháp phòng trừ côn trùng gây hại (sinh học, hóa học và vật lý) (dẫn
theo Bùi Công Hiển, 1995).
Thủy phần của hàng hóa trong bảo quản là một trong những yêu cầu rất quan
trọng. Hàng hóa bảo quản phải ñủ ñộ khô cần thiết sẽ hạn chế sự bốc nóng trong
khối hàng cũng như hạn chế sự xâm nhiễm và gây hại của côn trùng.
Davey và Elcoata (1996) kết luận rằng thủy phần an toàn ñối với hạt ngũ
cốc khoảng 12-13%; với lạc là 8%; với hạt cọ dầu là 6%. Hyde (1969) cho rằng
nấm mốc và côn trùng chỉ phát triển khi ñộ ẩm tương ñối của không khí trong
kho lớn hơn 70-75% (dẫn theo Bùi Công Hiển, 1995).
Spart (1979) ñã báo cáo kinh nghiệm ở Úc trong việc bảo quản kín khi
lượng ôxy ñạt 5% thì mọt ñục hạt nhỏ (Rhizopertha dominica Fabr.) vẫn tồn tại
và sinh sản ñược. Nhìn chung, phương pháp bảo quản kín chỉ thích hợp với ñiều
kiện hạt khô và nồng ñộ ôxy ñạt từ 5-10% và cácbônic cũng chiếm tỷ lệ tương tự
(dẫn theo Bùi Công Hiển [1]. Việc bảo quản hạt ngũ cốc ở Úc và Trung Quốc

hiện nay chủ yếu sử dụng các loại kho xylô với hệ thống thông gió hiện ñại có
sức chứa 50.000-70.000 tấn. Với các loại kho này, côn trùng rất khó xâm nhiễm
từ bên ngoài vào bên trong kho ñể gây hại (Lin Fenggang et al., 2003),
(Zhanggui Qin et al., 2003). Bên cạnh ñó, ở Úc hiện áp dụng biện pháp bảo quản
kín dưới ñất bằng việc ñào các hố sâu khoảng 1-2m dưới ñất, sau ñó ñể trải bạt
ñể cách nhiệt và ẩm, rồi ñổ rời hạt lúa mỳ xuống; sau ñó trùm lên trên bằng một
tấm bạt che khác và ghép các mép bạt lại với nhau làm kín (không cần ñến nhà
và mái che cho loại kho này). Phương pháp này kết hợp với sử dụng thuốc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


12

Phostoxin xông hơi ñể trừ côn trùng gây hại trên hạt lúa mỳ. Bảo quản theo
phương pháp này có thể kéo dài trong thời gian 6 tháng. Bảo quản dưới mặt ñất
cũng rất phổ biến ở các nước châu Phi hiện nay, nơi có ñiều kiện thời tiết khô và
nóng. Phương pháp bảo quản dưới mặt ñất có chi phí thấp hơn nhiều so với bảo
quản trong các xylô. Tuy nhiên, phẩm chất hạt bảo quản cũng giảm ñi nhanh hơn
nên thời gian bảo quản thường chỉ là 6 tháng (Collins P. J. et al., 2002).
Burrell (1967-1974); Sutherland et al. (1970); Evans (1977-1979), ñều nhấn
mạnh ñến việc sử dụng kỹ thuật hiện ñại bằng các máy ñiều hòa không khí ñể
làm lạnh tới 12
0
C là giới hạn nhiệt ñộ có thể hạn chế sự phát triển của nhiều loài
côn trùng gây hại quan trọng. Ở Úc, khoảng 25%

khối lượng của 20 triệu tấn lúa
mỳ ñã ñược bảo quản bằng các thiết bị làm lạnh, trong ñiều kiện khí hậu ở ñây
rất nóng (30-40
0

C) (dẫn theo Bùi Công Hiển, 1995).
Tại Trung Quốc, thuốc thảo mộc Gu Chong Jing (GCJ) ñã ñược sản xuất và
ñưa vào sử dụng rộng rãi trong các kho bảo quản lương thực dự trữ tại tỉnh
Quảng Tây, Quảng ðông và nhiều tỉnh khác ở Trung Quốc ñạt hiệu quả tốt (Lin
Fenggang et al., 2003).
Nhiều loại thuốc xông hơi ñã ñược sử dụng trong việc phòng trừ côn trùng
gây hại , trong kho như: Methyl bromide (CH
3
Br), Phostoxin (PH
3
), Chloropicrin
(CCL
3
.NO
2
), Dichlorvos – DDVP (loại có hàm lượng hoạt chất 98%), Ethylene
dichloride (CH
2
Cl.CH
2
Cl), Cacbon disulphide (CS
2
), Cacbon tetrachloride
(CCl
4
), Sulphuryl fluoride (SO
2
F
2
), Acrylonitrile (CH

2
:CH.CN) … Tuy nhiên,
hiện chỉ còn hai loại thuốc ñược sử dụng rộng rãi là Methyl bromide và
Phostoxin. Những loại khác hầu hết ñã bị cấm hoặc hạn chế sử dụng do tính ñộc
cao, gây nguy hiểm cho người sử dụng, hàng hóa và môi trường hoặc gây ảnh
hưởng xấu ñến hàng hóa bảo quản sau khi xông hơi. Trong hai loại thuốc xông
hơi trên thì Methyl bromide bị kiểm soát nhập khẩu và sử dụng bởi Nghị ñịnh thư
Montrean do có tiềm năng phá hủy tần ôzôn của khí quyển (hệ số 0,6), còn lại là
thuốc Phostoxin thì ñã ñược xác ñịnh là có nhiều loài côn trùng gây hại trong kho
thể hiện tính kháng thuốc cao.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


13

1.1.4. Nghiên cứu về sinh vật gây hại trên sắn bảo quản và biện pháp phòng trừ
Sắn khô là loại nông sản rất khó dự trữ do dễ bị tấn công bởi các côn trùng
gây hại trong kho và yếu tố khí hậu làm cho số lượng cũng như chất lượng sắn
bảo quản bị giảm xuống nhanh chóng. Lượng mất mát của sắn khô trong quá
trình bảo quản ñã ñược ñánh giá lên ñến 16% về trọng lượng sau 2 tháng dự trữ ở
Malaysia.
Theo Christian (1999) thì côn trùng gây hại trên sắn bảo quản gồm các loài:
mọt răng cưa (Oryzaephilus surinamensis), mọt ngô (Sitophilus zeamais), mọt
ñục hạt nhỏ (Rhizopertha dominica), mọt cà phê (Araecerus fasciculatus), mọt
tre (Dinoderus minutus).
Ở Ấn ðộ ñã có báo cáo cho rằng ñem luộc sơ nông sản trước bảo quản có thể
dự trữ trong 9 tháng mà chỉ mất 3% trọng lượng, và mất 4-5% khi dự trữ nơi bình
thường. Tuy nhiên, ñối với sắn lát phơi khô thì sự mất mát khoảng 12-14% khi dự
trữ trong kho. Tổn thất trọng lượng trên sắn ở Ghana khoảng 8% ñối với hộ nông
dân và 21% ở các kho tập trung sau 8 tháng bảo quản (Elke Stumpf, 1998).

1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
1.2.1. Nghiên cứu về thành phần côn trùng gây hại nông sản sau thu hoạch
Ở nước ta việc nghiên cứu về côn trùng hại kho và năng suất bảo quản sau
thu hoạch ít ñược quan tâm hơn so với nghiên cứu côn trùng gây hại cây trồng
hay côn trùng gây hại cho sức khoẻ con người và vật nuôi.
Khoảng năm 1960, việc nghiên cứu côn trùng hại kho mới lại ñược tiếp tục,
bắt ñầu bằng những kết quả ñiều tra thành phần loài côn trùng gây hại ở một số
kho lương thực ở tỉnh Thanh Hoá (Trường ðHTH Hà Nội và Tổng cục lương
thực 1962.
Tổng cục lương thực cùng với Khoa Sinh của Trường ñại học Tổng hợp
Hà Nội ñã tiến hành ñiều tra côn trùng kho (1962-1963) phát hiện, thu thập ñược
39 loài côn trùng thuộc 4 bộ khác nhau. Kết quả nghiên cứu từ năm 1975-1990
ñã xác ñịnh ñược 11 loài khác nhau thuộc 5 họ của bộ Lepidoptera. Sự
phân bố của chúng rất khác nhau tuỳ thuộc vào chủng loại hàng hoá, ñịa ñiểm và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


14

kiểu kho bảo quản (Bùi Công Hiển,1995).
ðối với hàng hoá xuất nhập khẩu và bảo quản trong kho, năm 1966- 1969
Viện Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp ñã ñiều tra trên 113 mặt hàng trong kho ở
các tỉnh phía Bắc và xác ñịnh ñược 78 loài côn trùng, trong ñó có 51 loài gây
hại, 5 loài côn trùng và một số loài nhện có ích.
Năm 1976, Dương Quang Diệu và CS (Cục Bảo vệ thực vật) ñã công bố
kết quả ñiều tra thành phần sâu mọt trong các kho hàng xuất, nhập khẩu ở một số
vùng nước ta với 51 loài. Trong ñó bộ cánh cứng (Coleoptera) chiếm tới 46 loài,
4 loài thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera) và 1 loài thuộc bộ cánh nửa (Hemiptera).
Các nghiên cứu về thành phần côn trùng trên hàng nông sản xuất, nhập khẩu
còn rất nhiều hạn chế. Mới chỉ có một số nghiên cứu như kết quả theo dõi thành

phần côn trùng trong các mặt hàng xuất, nhập khẩu trong 30 năm (1960-1990) của
Nguyễn Thị Giáng Vân (1991). Kết quả ñã thu thập, phát hiện ñược 130 loài, thuộc
9 bộ, 46 họ côn trùng hại trên hàng hoá xuất nhập khẩu và bảo quản.
Nguyễn Thị Giáng Vân và CS (1992) ñã ghi nhận ñược 23 loài côn trùng
gây hại trong kho thóc dự trữ ñổ rời thuộc 14 họ và 3 bộ. Trong ñó có 4 loài
thuộc nhóm gây hại sơ cấp và 19 loài thuộc nhóm gây hại thứ cấp.
Thành phần côn trùng gây hại trên thóc bảo quản ñược nhiều tác giả trong
nước ghi nhận. Kết quả ñiều tra của Phạm Thị Vân (1995) trong một số kho thóc
tại Hà Nội và Hải Dương ñã thu ñược 13 loài côn trùng hại kho.
Kết quả nghiên cứu thành phần dịch hại trên giống cây trồng nhập nội tại
khu vực Hà Nội (Quách Viết Do, 1997) ñã ñiều tra, thu thập ñược 10 loài côn
trùng, nhện hại trên giống cây trồng nhập nội. Các loài này ñều là những loài
nguy hiểm, có ảnh hưởng lớn ñến năng suất, phẩm chất của nhiều loại cây trồng.
Theo Hoàng Văn Thông (1997), thành phần côn trùng hại trên hàng nông
sản nhập khẩu ở khu vực phía Bắc Việt Nam từ 1991 ñến 6/1997 có 40 loài
thuộc 4 bộ. Trong ñó có 36 loài thuộc bộ cánh cứng (Coleoptera) với 10 loài xuất
hiện ở mức phổ biến. Trên hàng nông sản xuất khẩu có 40 loài côn trùng hại,
nằm trong 29 họ, thuộc 5 bộ. Trong ñó có 30 loài thuộc bộ cánh cứng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


15

(Coleoptera) và chỉ có 14 loài xuất hiện ở mức tương ñối phổ biến.
ðiều tra cơ bản côn trùng hại kho bảo quản nông sản còn ñược tiếp tục vào
những năm gần ñây. Kết quả ñiều tra thành phần côn trùng hại kho của ngành
Kiểm dịch thực vật 1998-2002 cho thấy, tổng số loài côn trùng trong kho là 115
loài của 44 họ, thuộc 8 bộ và 1 loài thuộc lớp nhện. Trong tổng số loài côn trùng
ñã thu thập, phát hiện ñược 4 loài côn trùng là ñối tượng kiểm dịch thực vật của
Việt Nam tập trung chủ yếu ở miền Nam là: Tribolium confusum (phát hiện tại

Thành phố Hồ Chí Minh); Acanthoscelides obtectus (phát hiện tại Lâm ðồng);
Phthorimaea operculella (phát hiện tại Lâm ðồng, Bắc Ninh) và Tenebrio
molitor (phát hiện tại Hà Nội, Hải Phòng và Thành phố Hồ Chí Minh).
Theo Hoàng Trung (1999), thành phần côn trùng hại kho ở 9 tỉnh phía Bắc
Việt Nam có 60 loài của 30 họ thuộc 7 bộ, trong ñó tập trung chủ yếu ở bộ cánh
cứng với 45 loài thuộc 22 họ.
Chi cục Kiểm dịch Thực Vật vùng IV (1999), Khảo sát thành phần sâu mọt
hại sắn lát tại các tỉnh Nam trung bộ và Tây nguyên ñã thu ñược 21 loài, ở 11 họ
thuộc bộ Coleoptera .
Ở ñồng bằng Sông Cửu Long, Nguyễn Tứ Hải (2000) ñã ñiều tra thành phần
côn trùng trên giống cây trồng nhập nội và phát hiện ñược 53 loài, tập trung trong
10 bộ, chủ yếu là bộ Coleoptera có 15 loài, Lepidoptera có 14 loài… Trong số này
chưa phát hiện thấy loài nào là ñối tượng của kiểm dịch thực vật của Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu về các loài côn trùng gây hại trong kho ở Việt Nam
năm 2001-2002 của tác giả Hà Thanh Hương tại 3 vùng sinh thái ñồng bằng
sông Hồng, trung du và miền núi cho thấy: ở miền Bắc có 57 loài côn trùng gây
hại ñược tìm thấy trên thóc, gạo, ngô, thức ăn chăn nuôi, chúng thuộc 4 bộ với
28 họ khác nhau và 2 lớp. Trong ñó có 39 loài hại nguyên phát, 10 loài hại thứ
phát, 5 loài ăn nấm, 2 loài ăn thịt và 1 loài ve bét.
Theo Nguyễn Quý Dương và cộng sự, 2004 tại khu vực Hà Nội ñã phát hiện
ñược 10 loài gây hại trực tiếp trên lạc nhân bảo quản trong kho trong ñó phổ biến
nhất là 3 loài Carpophilus dimidiatus, Carpophilus hemipterus, Carpophilus
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


16

obsoletus, chúng thường xuất hiện và gây hại trên lạc nhân từ tháng 7 ñến tháng 9.
Theo kết quả ñiều tra của Tạ Phương Thảo năm 2007, sâu mọt hại sắn lát
bảo quản tại Chương Mỹ - Hà Tây có 14 loài thuộc 9 họ, thuộc 2 bộ (Một bộ

thuộc lớp nhện Arachnida và bộ cánh cứng Coleoptera).
1.2.2. Nghiên cứu về thiệt hại do sâu mọt gây ra ñối với nông sản sau thu
hoạch
Theo Vũ Quốc Trung (1978) những con số thể hiện thiệt hại do sâu mọt hại
kho gây ra là rất ñáng chú ý: Gạo tẻ sau 3 tháng bảo quản với mật ñộ sâu hại 100
con/kg và thủy phần 13,5%, nó ăn hao mất 3,5% khối lượng và phát triển thêm
106%. Bột mỳ có thủy phần 12%, mật ñộ sâu hại là 10 con/kg, sau 3 tháng bảo
quản nó ăn hao mất 8% khối lượng và phát triển thêm 190%. Một kho thóc sau 8
tháng không tiến hành các biện pháp phòng trừ sâu hại, mật ñộ sâu hại còn sống
lên ñến 32 con/kg. Khi tiến hành kiểm tra lớp thóc bề mặt tới ñộ sâu 0,5 m thì
thấy trung bình tỷ lệ hạt bị hại là 13,7%, dung trọng của lớp thóc này là 490 g/l
(cũng loại thóc này không bị sâu hại có dung trọng 568 g/l). ðem cân 1000 hạt
thóc không bị sâu hại nặng 23,2 g, còn 1000 hạt bị sâu hại chỉ nặng có 16,9 g.
Theo dõi quá trình xay xát thì thấy: từ 100 kg thóc không bị sâu hại có thể thu
hồi ñược 70 – 73 kg gạo trắng, trong khi ñó có mật ñộ sâu hại 100 con/kg, chỉ thu
hồi ñược tối ña 66 kg gạo. ðó là chưa kể tới chất lượng gạo rất kém, giá trị
thương phẩm thấp và không ñảm bảo về mặt vệ sinh.
Theo Lê Doãn Diên (1990) tổn thất sau thu hoạch ñối với ngũ cốc bảo quản
trong kho ở Việt Nam là 10%. Số liệu ñiều tra tại một số huyện ngoại thành Hà
Nội của Nguyễn Kim Vũ (1999) cho thấy tổn thất sau thu hoạch do côn trùng gây
ra cho lúa gạo trung bình là 6,4%, mức ñộ thiệt hại cao nhất có thể lên ñến
11,8%/năm.
Kết quả ñiều tra của Nguyễn Kim Vũ và ctv. (2003) tại 1000 hộ nông dân
ngoại thành Hà Nội cho thấy thiệt hại do côn trùng gây ra ñối với thóc bảo quản
trong thời gian 6 tháng là 2,8% về trọng lượng và giảm tới 20% về giá bán.
Nước ta là một nước có khí hậu nhiệt ñới ẩm, có những ñiều kiện về nhiệt

×