Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

So sánh một số đặc điểm bệnh lý của bệnh phân trắng lợn con ở lợn rừng nuôi, lợn địa phương (lợn mán), lợn hướng nạc tại tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.59 MB, 83 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI











NGUYỄN THỊ THƠM



SO SÁNH MỘT SỐ ðẶC ðIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH PHÂN
TRẮNG LỢN CON Ở LỢN RỪNG NUÔI, LỢN ðỊA PHƯƠNG
(LỢN MÁN), LỢN HƯỚNG NẠC TẠI TỈNH HÀ GIANG




LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP








HÀ NỘI - 2013
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI











NGUYỄN THỊ THƠM



SO SÁNH MỘT SỐ ðẶC ðIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH PHÂN
TRẮNG LỢN CON Ở LỢN RỪNG NUÔI, LỢN ðỊA PHƯƠNG
(LỢN MÁN), LỢN HƯỚNG NẠC TẠI TỈNH HÀ GIANG



CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y

MÃ SỐ : 60.64.01.01


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
:
PGS.TS. NGUYỄN HỮU NAM




HÀ NỘI - 2013

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và
kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi việc sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc.


Tác giả luận văn



Nguyễn Thị Thơm















Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng đào tạo sau đại học. Khoa Thú y, trường
Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện để tôi thực hiện và hoàn thành bản
luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới thầy giáo: PGS,TS.
Nguyễn Hữu Nam đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận văn
thạc sĩ. Xin cảm ơn các quý cơ quan, các trang trại chăn nuôi lợn tại tỉnh Hà
Giang đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các cán bộ trong bộ môn
Bệnh lý, khoa Thú y trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của chủ các trang trại lợn tại Hà Giang đã giúp
đỡ tôi tận tình tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn.

Nhân dịp này, tôi gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo giảng dạy chương trình
cao học, các bạn bè đồng nghiệp, gia đình đã giúp đỡ tạo điều kiện để tôi hoàn
thành bản luận văn.



Tác giả luận văn




Nguyễn Thị Thơm
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iii

MỤC LỤC

Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng v
Danh mục hình vi
Daanh mục chữ viết tắt vii
MỞ ðẦU 1
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. CÁC GIỐNG LỢN VÀ TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN Ở HÀ
GIANG 4
1.1.1. Giống lợn địa phương (lợn Mán) 4
1.1.2. Giống lợn rừng 4
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VI KHUẨN E.COLI GÂY

BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON 9
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 9
2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 10
1.3. NGUYÊN NHÂN GÂY TIÊU CHẢY 11
1.3.1. Nguyên nhân do vi khuẩn 11
1.3.2. Nguyên nhân do virus 17
1.3.3. Nguyên nhân do ký sinh trùng 19
1.3.4. Nguyên nhân do nấm mốc 19
1.3.5. Nguyên nhân khác 20
CHƯƠNG 2. ðỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 23
2.1. ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN LIỆU – ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 23
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 24

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iv

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28
3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TỶ LỆ MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG
LỢN CON Ở CÁC NHÓM LỢN 28
3.2. KẾT QUẢ SO SÁNH TỶ LỆ MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG
LỢN CON Ở 3 NHÓM LỢN 35
3.3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC CỦA
LỢN MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON Ở 3 NHÓM LỢN 39
3.3.1 Kết quả xác định một số chỉ tiêu huyết học của lợn rừng nuôi
mắc bệnh PTLC 40
3.3.2. Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu hệ bạch cầu của lợn rừng nuôi
mắc bệnh PTLC 42
3.3.3. Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu hệ hồng cầu lợn địa phương (lợn

Mán) mắc bệnh PTLC 45
3.3.4. Kết quả khảo sát chỉ tiêu bạch cầu ở lợn địa phương mắc bệnh PTLC 46
3.3.5 Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu huyết học của lợn hướng nạc 2
tuần tuổi mắc bệnh PTLC 49
3.3.6. Kết quả so sánh số lượng hồng cầu và bạch cầu của 3 nhóm lợn
mắc bệnh PTLC 52
3.4. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CHỦ
YẾU CỦA LỢN MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON 53
3.4.1 Kết quả xác định triệu chứng lâm sàng chủ yếu của lợn mắc bệnh
PTLC 53
3.4.2 Kết quả xác định bệnh tích đại thể chủ yếu của lợn mắc bệnh
sPTLC 55
3.5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BỆNH TÍCH VI THỂ CỦA RUỘT VÀ 56
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
v

DANH MỤC BẢNG

STT TÊN BẢNG TRANG
Bảng 3.1 .Kết quả theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con ở lợn rừng
nuôi năm 2012 (%) 28
Bảng 3.2. Kết quả theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con ở lợn địa
phương (lợn Mán) năm 2012(%) 30
Bảng 3.3: Kết quả theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con ở lợn hướng
nạc tại tỉnh Hà Giang 32
Bảng 3.4 . Kết quả so sánh tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con ở 3 nhóm lợn 36
Bảng 3.5. Kết quả xác định một số chỉ tiêu hệ hồng cầu của lợn rừng nuôi
mắc bệnh PTLC 40

Bảng 3.6. Kết quả khảo sát chỉ tiêu bạch cầu của lợn rừng nuôi mắc bệnh PTLC 43
Bảng 3.7. Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu hệ hồng cầu lợn địa phương (
lợn Mán) mắc bệnh PTLC 45
Bảng 3.8 Kết quả khảo sát chỉ tiêu bạch cầu của lợn địa phương mắc PTLC 47
Bảng 3.9. Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu hệ hồng cầu của lợn hướng
nạc 2 tuần tuổi mắc bệnh PTLC 49
Bảng 3.10 Kết quả khảo sát chỉ tiêu bạch cầu của lợn mắc PTLCs 50
Bảng 3.11. Kết quả so sánh số lượng hồng cầu và bạch cầu của 3 nhóm lợn
mắc bệnh PTLC 52
Bảng 3.12: Kết quả xác định triệu chứng lâm sàng của lợn mắc bệnh PTLC 54
Bảng 3.13. Kết quả nghiên cứu bệnh tích đại thể của lợn mắc PTLC 55
Bảng 3.14. Kết quả nghiên cứu bệnh tích vi thể ở ruột của lợn mắc phân
trắng lợn con 56
Bảng 3.15. Kết quả nghiên cứu bệnh tích vi thể ở ruột của lợn mắc bệnh PTLC 58
Bảng 4.16: Kết quả nghiên cứu ở bệnh tích vi thể ở một số cơ quan của
lợn mắc PTLC 59

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vi

DANH MỤC HÌNH

STT TÊN BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ TRANG
Hình 3.1a: Biểu diễn tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con theo ngày tuổi ở
lợn rừng nuôi năm 2012 (%)s 28
Hình 3.1b: Biểu diễn tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con theo ngày tuổi của
lợn rừng nuôi năm 2012 29
Hình 3.2a: Biểu diễn tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con theo ngày tuổi của
lợn địa phương (lợn Mán) năm 2012 (%) 30
Hình 3.2b: Biểu diễn tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con theo ngày tuổi của

lợn địa phương (lợn Mán) năm 2012 31
Hình 3.3a: Biểu diễn tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con theo ngày tuổi ở
trại nuôi lợn hướng nạc năm 2012 (%) 32
Hình 3.3b: Biểu diễn tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con theo ngày tuổi ở
lợn hướng nạc năm 2012 (%) 33
Hình 3.4.a: Biểu diễn tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con ở 3 nhóm lợn 36
Hình 3.4b: Biểu diễn tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con ở 3 nhóm lợn 37
Hình 3.5a: Công thức bạch cầu lợn đối chứng 43
Hình 3.5b: Công thức bạch cầu lợn bệnh 44
Hình 3.6a: Công thức bạch cầu lợn mắc bệnh 48
Hình 3.6b: Công thức bạch cầu lợn đối chứng 48
Hình 3.7a Công thức bạch cầu của lợn hướng nạc mắc PTLC 51
Hình 3.7b Công thức bạch cầu của lợn hướng nạc đối chứng 51

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

AEEC : Adhrica Enterophathogenic E.coli
Colv : Colicin V phasmid
EPEC : Enteropathogenic E.coli
ETEP : Enterotoxigenic E.coli
ED : Edema Disease
EDP : Edema Disease Producing
Ent : Enterotoxin
Hly : Haemolysin
Ig : Immunoglobulin
LT : Liable Heat Toxin
VTEC : Verotoxigenic E.coli

R : Resistance
ST : Stable Heat Toxin
PTLC : Phân trắng lợn con
TB : Trung bình
LHSTTBQ : Lượng huyết sắc tố bình quân
BCTT : Bạch cầu trunh tính
HCTC : Hội chứng tiêu chảy





Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1

MỞ ðẦU

ðặt vấn ñề
Nền kinh tế nước ta liên tục phát triển nhờ vào sự phát triển của các ngành
nghề đồng đều nhau, công nghiệp và nông nghiệp phát triển song song. Cùng trên
đà phát triển, nông nghiệp là một ngành có đóng góp hết sức quan trọng trong sự
tăng trưởng chung của kinh tế đất nước, đặc biệt là nghành chăn nuôi lợn đã trở
thành một nghành sản xuất chính trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Trong đó,
chăn nuôi lợn ngày càng phát triển chiếm ưu thế, người chăn nuôi không dừng lại
ở tập quán chăn nuôi truyền thống đơn thuần mà ngày càng đầu tư, áp dụng tiến
bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra thị trường thế giới.


Cùng với việc chăn nuôi mở rộng thì yếu tố dịch bệnh đã ảnh hưởng không

nhỏ đến hiệu quả chăn nuôi. Một trong những bệnh gây thiệt hại kinh tế cao cho
các cơ sở chăn nuôi lợn sinh sản là bệnh phân trắng lợn con ở giai đoạn từ sơ sinh
đến 21 ngày tuổi. Bệnh sảy ra khắp nơi trên thế giới. Ở các nước đang phát triển
như ở Việt Nam bệnh sảy ra hầu như quanh năm, đặc biệt là khi thời tiết có sự
thay đổi đột ngột (gió lùa, lạnh, ẩm) kết hợp với điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng
không đảm bảo hợp vệ sinh; lợn bị ảnh hưởng các yếu tố tress, lợn con sinh ra
không được bú sữa kịp thời hoặc do sữa đầu của mẹ thiếu không đảm bảo chất
dinh dưỡng. Khi lợn con mắc bệnh nếu điều trị kém hậu quả sẽ gây còi cọc và
chậm lớn ảnh hưởng đến giống cũng như khả năng tăng trọng của chúng, gây tổn
thất về kinh tế. Do đó, phòng tiêu chảy cho lợn con góp phần làm tăng hiệu quả
chăn nuôi lợn sinh sản, đảm bảo cung cấp con giống có chất lượng tốt.
Cùng với sự phát triển chung của cả nước, ngành chăn nuôi của tỉnh Hà
Giang cũng đã có những bước phát triển cả về chất lượng, số lượng, nhiều tiến bộ
khoa học kỹ thuật mới đã được áp dụng vào sản xuất. Để đạt được các mục tiêu
nghị quyết đề ra tỉnh đã có các chủ trương đầu tư con giống, thức ăn công nghiệp,
phát triển mạng lưới thú y đến cấp xã, phường. Trong chăn nuôi lợn, cùng với
việc đưa các giống lợn ngoại có năng suất cao vào nuôi, người dân bản địa vẫn
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
2

giữ được truyền thống nuôi giống lợn địa phương (lợn Mán). Ngoài ra ở Hà
Giang hiện nay đã có nhiều trang trại đưa giống lợn rừng vào chăn nuôi. Hiện
nay ở Hà Giang đã hạn chế được một số loại bệnh truyền nhiễm, như các bệnh
“đỏ”, bằng kế hoạch tiêm phòng vacxin định kỳ hàng năm, bệnh xoắn khuẩn, một
số bệnh ký sinh trùng đường máu.
Song song với sự phát triển chăn nuôi thì tình hình dịch bệnh cũng đang
diễn biến hết sức phức tạp gây thiệt hại lớn về kinh tế cho các hộ chăn nuôi.
Trong đó có bệnh phân trắng lợn con là một vấn đề cần được quan tâm, gây ảnh
lớn tới năng suất chất lượng đàn lợn con theo mẹ.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu trong nước về hội chứng tiêu chảy ở

lợn con và đưa ra các biện pháp phòng trị bệnh, góp phần không nhỏ hạn chế
những thiệt hại do tiêu chảy gây ra ở lợn con theo mẹ. Tuy nhiên sự phức tạp của
cơ chế gây bệnh, những tác động phối hợp của các nguyên nhân, đặc điểm cơ thể
gia súc non đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu.
Vì thế các giải pháp đưa ra chưa thực sự đem lại kết quả mong muốn. Hội chứng
tiêu chảy ở lợn con theo mẹ nhất là bệnh phân trắng lợn con vẫn là nguyên nhân
gây thiệt hại lớn cho các hộ chăn nuôi và các cơ sở chăn nuôi lợn. Xuất phát từ
tình hình thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “So sánh một số
ñặc ñiểm bệnh lý của bệnh phân trắng lợn con ở lợn rừng nuôi, lợn ñịa
phương( lợn Mán), lợn hướng nạc tại tỉnh Hà Giang”.
MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI
- Xác định rõ và so sánh các đặc điểm bệnh lý của bệnh phân trắng lợn
con giữa lợn rừng nuôi, lợn địa phương (lợn Mán), lợn hướng nạc.
- Đưa ra phác đồ điều trị hiệu quả nhất giúp cho người chăn nuôi tránh
thiệt hại về kinh tế.
Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
Kết quả nghiên cứu của đề tài:
- Xác định rõ và so sánh các đặc điểm bệnh lý của bệnh phân trắng lợn con
giữa lợn rừng nuôi và lợn địa phương (lợn Mán), lợn hướng nạc.
- Cung cấp thêm nguồn thông tin về vai trò của E.coli và Salmonella
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
3

trong hội chứng tiêu chảy, phân trắng lợn con ở các nhóm lợn.
- Chăn nuôi theo mô hình trang trại đã góp phần hạn chế được tình hình
dịch bệnh. Nhưng bên cạnh đó hội chứng tiêu chảy nhất là bệnh phân trắng lợn
con vẫn là vấn đề nan giải chưa tìm ra biện pháp phòng trị tối ưu. Do vậy chúng
tôi từ những kết quả nghiên cứu thực tế sẽ giúp cho các nhà làm công tác quản lý
dịch bệnh và các nhà chăn nuôi có những biện pháp phòng trị hữu hiệu đối với
hội chứng tiêu chảy nhất là bệnh phân trắng lợn con nhằm nâng cao hiệu quả

trong chăn nuôi.
- Làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu tiếp theo về đặc điểm bệnh lý nói
chung trong bệnh phân trắng lợn con và hội chứng tiêu chảy của gia súc, đồng
thời góp thêm nguồn tài liệu tham khảo trong việc nghiên cứu và giảng dạy bệnh
ở lợn trong các trường Cao đằng và Đại học đào tạo chuyên ngành Chăn nuôi –
Thú y và Thú y.
NHỮNG ðÓNG GÓP MỚI CỦA ðỀ TÀI
Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên, tương đối đầy đủ về đặc điểm bệnh
lý của lợn địa phương (lợn Mán) và lợn rừng nuôi ở Hà Giang.













Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
4

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. CÁC GIỐNG LỢN VÀ TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN Ở HÀ GIANG
Ngành chăn nuôi lợn ở Hà Giang ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong
sản xuất nông nghiệp của tỉnh và nhanh chóng chuyển đổi thành sản xuất hàng hoá.

Ngoài những giống lợn ngoại cho năng suất và chất lượng cao, như Landrade,
Yorkshire… được người chăn nuôi đưa vào sản xuất, thì giống lợn địa phương (lợn
Mán) vẫn gắn liền với đời sống và là nguồn thu nhập của đồng bào địa phương. Bên
cạnh đó, trong những năm gần đây nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi của người
dân ngày càng cao, đặc biệt là các loại thịt đặc sản quý hiếm, để đáp ứng nhu cầu thị
trường, các giống gia súc bản địa và hoang dã đang được các nhà chăn nuôi đầu tư và
khai thác, một trong những động vật hoang dã được nhiều người Việt Nam ưa chuộng
đó là lợn rừng. Cùng với trào lưu đó, hiện nay ở Hà Giang đang có xu thế phát triển
chăn nuôi lợn rừng theo mô hình trang trại và bước đầu đã cho kết quả khả quan.
1.1.1. Giống lợn ñịa phương (lợn Mán)
Lợn Mán thuộc lớp động vật có vú (Mammalia), bộ guốc chẵn
(Articodactyla), họ Suidae, chủng Sus, loài Sus domesticus. Lợn Mán là giống lợn
được nuôi phổ biến trong làng bản đồng bào các dân tộc Dao, Nùng, Tày, Mông… ở
Hà Giang. Số lượng ước tính khoảng trên 5.000 con lợn trưởng thành đang được
nuôi rải rác trong các làng bản vùng sâu, vùng xa. Lợn Mán có hình dáng rất gần với
lợn rừng, tầm vóc nhỏ, mõm dài, hơi nhọn và chắc, thích hợp cho việc đào bới tìm
kiếm thức ăn. Da dày, mốc, lông đen dài, có bờm dài và dựng đứng, chân nhỏ, đi
bằng móng và rất nhanh nhẹn, thích nghi với việc thả rông, tự tìm kiếm thức ăn. Tốc
độ sinh trưởng chậm và phụ thuộc vào nguồn thức ăn (Nguyễn Thiện, 2006); Nhà
xuất bản Lao động – Xã hội, 2006 )
1.1.2. Giống lợn rừng
Lợn rừng là loài vật mới nuôi phổ biến hiện nay ở nhiều tỉnh trong cả nước
bởi phẩm chất thịt thơm ngon, gần như không có mỡ, ít cholesteron và đặc biệt có
da dày, giòn ngậy. Phong trào nuôi lợn rừng ngày càng lan rộng do đó giá thịt hơi
khá hấp dẫn (luôn giữ giá 100.000 đ/kg) và nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng
mạnh.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
5

Lợn rừng (wild pig) vốn chính là thủy tổ của các giống lợn hiện nay. Theo

phân loại động vật thì lợn rừng thuộc giới động vật (Amimalia), ngành dây sống
(Chordata), phân ngành có xương sống (Vertebarata), nhóm động vật có hàm
(Gnathosomata), lớp có vú (Mamalia), phân lớp thú cao hay thú có nhau
(Eutheria), bộ guốc chẵn (Artiodactyla), họ lợn (Sus), loài lợn rừng (Sus Serofa).
Theo nghiên cứu của Trung tâm hợp tác nghiên cứu và phát triển nông
nghiệp quốc tế thì lợn rừng có tới 36 giống. Phổ biến nhất là các giống: Lợn rừng
thần, lợn rừng lông nhím, lợn rừng hươu, lợn rừng sông, lợn rừng lông dài, lợn
rừng Ấn Độ, lợn rừng ria trắng châu phi, lợn rừng Nam Mỹ… được phân bố rất
rộng, hầu như trên khắp thế giới từ châu Âu, châu Á đến châu Mỹ và châu Phi.
Lợn rừng hiện nay được tạp giao với nhiều giống lợn địa phương cho ra nhiều
dòng con lai khác biệt nên hệ thống phân loại còn khá phức tạp.
+ Ngoại hình:
Lợn rừng có dáng thon, cao khoảng 65 – 70cm, một số giống lợn châu Âu
có thể cao tới eo người ( 90- 120cm). Thân hình chắc khỏe, mình mỏng. phần vai
trước thường cao hơn chân sau làm cho hình dáng của lợn rừng vai cao mông
thấp. Mông, bụng gọn, đuôi dài và không bao giờ uốn cong laị như lợn nhà và
luôn ve vẩy. Hai vai và bên trên của hai chân phía trước đều có u hoặc tấm mỡ
sụn lồi ra thành trai cứng. Độ lớn và độ dày của u chai cứng hoặc tấm mỡ sụn này
tăng theo tuổi (3 – 5cm). Mặt lợn rừng dài, tai nhỏ dựng ép sát đầu. Mắt to, lồi,
màu đen, híp phần cuối đuôi mắt, tia nhìn dữ tợn. Mũi lợn rừng mềm nhưng
mạnh khỏe phù hợp với phương thức kiếm ăn trong cuộc sống hoang dã của
chúng là đào bới đất, dũi mô đất để đào bới củ, gốc cây, côn trùng….
Răng nanh là đặc điểm nổi bật của lợn rừng. Răng nanh mọc dài ra khỏi
mõm khi lợn 2- 4 năm tuổi. Lợn rừng có 4 nanh dài, mỗi bên mọc 2 cái, mỗi cái
mọc ở ¼ hàm. Mỗi nanh dài khoảng 10 – 12cm, thậm chí có con sở hữu bộ nanh
cong, to, dài tới 22,8cm. Mỗi bên hàm có một đôi nanh, nanh trên và nanh dưới
khép kín và xếp khít nhau, 2 đầu nah trên khớp với nhau tạo thành đầu nhọn. Mút
đầu răng trên và mút đâu răng dưới thường miết sát lẫn nhau nên 2 nanh giống
như được mài sắc mỗi ngày nên nanh của lợn rừng rất sắc và nhọn, đặc biệt là ở
lợn rừng đực.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
6

Lợn rừng là động vật ăn tạp nên ngoài đặc điểm răng nanh phát triển đặc
biệt thì lợn rừng cũng giống như các động vật nuôi con bằng sữa khác về sự
không phát triển lắm của hệ thống răng, lợn rừng có 44 răng. Răng cửa phía dưới
dài, hẹp và chìa thẳng ra phía trước để làm nhiệm vụ như cái xẻng. Răng hàm
trong, răng cấm mọc trong cùng có cỡ rất lớn bằng với răng hàm thứ nhất và cái
thứ 2 cộng lại. Cấu tạo của xương mặt và xương hộp sọ làm lợn rừng có hàm
mõm dài, phần này thường chiếm 75% đầu lâu sọ.
Lông của lợn rừng là kiểu lông nhám, cứng. Lỗ chân lông ở trên lớp da tạo
thành búi, mỗi búi có 3 lỗ 1sợi lông dài.
Trên sống lưng của lợn rừng từ trán tới đuôi có mào lông (bờm), mỗi sợi
lông dài có khoảng 6 – 15cm. Phần mào lông này bình thường đã mọc dựng đứng
hơn các phần khác nhưng sẽ dựng đứng đặc biệt khi lợn rừng nghe tiếng âm
thanh lạ hoặc ngửi thấy mùi lạ, mùi của kẻ thù (lợn nhà không có lông mào). Mào
lông hay bờm lông này có màu đen đậm hơn các vùng khác trên cơ thể.
Riêng lợn con rừng 4 tháng đầu có bộ lông sọc dưa rất đẹp được bởi
những vệt màu nâu vàng lẫn trắng chạy dài theo thân mình hoặc màu nâu nhạt
hoặc đỏ chạy trên nền lông đen tùy giống. Bộ lông này giúp cho lợn ngụy trang
để giấu mình và đánh lạc hướng kẻ thù trong môi trường tranh tối tranh sáng
trong rừng.
Trong khoảng 2- 6 tháng, các sọc dưa nhạt màu dần và ở 1 năm tuổi,
chúng có bộ lông chính thức mang màu đặc trưng của giống lợn ổn định cho đến
khi chết.
+ Khả năng sinh trưởng và sinh sản.
Lợn rừng sinh trưởng chậm và đạt kích thước tối đa tùy theo từng giống,
môi trường và tuổi. Lợn rừng châu Âu thường có tầm vóc to lớn hơn nhiều so
với lợn rừng châu Á. Trong khi lợn rừng châu Á chỉ có thể cao 65- 70cm, nặng
70 – 150 kg thì lợn rừng châu Âu có thể cao tới 90 – 100 cm, dài 150- 160cm,

nặng tới 200 -350 kg. Con đực thường to hơn con cái 30 – 30 kg. Lợn sơ sinh rất
bé nhỏ, nặng 0,2 – 0,5 kg, dài 15 – 20 cm. Tuổi cai sữa: 55 – 60 ngày tuổi. Trọng
lượng lợn con khi cai sữa là 4 – 5 kg: Tuổi giết thịt có thể tính từ 6 tháng tuổi.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
7

Trọng lượng lúc xuất chuồng thường dao động từ 25 – 50 kg tùy theo nhu cầu
của thị trường.
Tháng tuổi Trọng lượng (kg) Tốc ñộ sinh trưởng (g/ ngày)
0 -2 0,5 - 5 8,33 – 83,3
2 – 4 10 -12 166,66 – 200,00
4 – 6 15 - 20 250, 00 – 416,66
6 – 8 25 - 35 300,00 - 583,33
8 – 10 40 - 50 666, 66 – 833, 33
10 -12 50 70 1000,00 – 1166,66
Tốc độ sinh trưởng (đối với lợn rừng đã và đang nuôi tại Thái Lan và Việt
Nam) chậm (trung bình chỉ đạt khoảng 0,13 – 0,2 kg/ngày).
` Tuổi thọ sinh lý của lợn rừng kéo dài từ 15 năm – 25 năm.
Các đặc điểm về khả năng sinh sản
STT Chỉ tiêu Mức thể hiện
1 Tuổi động dục 6 – 7 tháng tuổi
2 Trọng lượng tuổi động dục lần đầu 18 – 20 kg
3 Tuổi phối giống 7 – 8 tháng tuổi
4 Trọng lượng lúc phối giống 30 – 35 kg
5 Thời gian mang thai 110- 130 ngày
6
Thời gian động dục
2 – 3 ngày (đối với nái tơ)
3 – 4 ngày (đối với nái rạ)
7 Chu kỳ động dục 20 – 22 ngày

8 Hệ số đẻ 1,2 – 1,3 lứa/ năm
9 Số con mỗi lứa 5 – 8 con
+ Tập tính
Lợn rừng có nhiều kiểu vận động (bơi, chạy, nhảy, quỳ, bò… và phát
được khoảng 10 loại âm thanh để liên lạc trong đàn). Chúng thường sống quây tụ
thành bầy đàn với qui mô 5 – 25 con, cũng có lúc hợp nhóm thành bầy lớn 50 -80
con. Lợn đực trưởng thành thường tách đàn sống đơn lẻ và chỉ nhập đàn vào mùa
giao phối (tháng 12 - tháng 1). Trước khi sinh con, lợn mẹ đào hố trên mặt đất và
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
8

lót ổ, ngụy trang bằng các loại cây, cỏ mềm. Lợn mẹ đẻ và nuôi con rất khéo
trong suốt 3 – 4 tháng sau khi sinh. Mỗi lợn con sẽ chiếm lĩnh bất di bất dịch một
núm vú cho đến khi cai sữa. Lợn rừng có linh cảm rất tốt và rất khôn khéo né
tránh các nguy hiểm. Nếu khu vực chúng sống có nhiều thức ăn thì chúng chỉ
loanh quanh trong lãnh thổ khoảng 10m
2
/ con. Nếu thức ăn bị cạnh tranh nhiều
bởi hươu, nai… thì chúng có thể đi kiếm ăn trong vòng bán kính 50 – 80 m,
nhưng không có tập tính di cư. Lợn rừng thích đầm mình vào nơi ẩm ướt, vũng
nước nhỏ và thích dũi đất tìm kiếm thức ăn hơn là với lên ăn lá cây.
+Thức ăn và kẻ thù
Lợn rừng là loài ăn tạp, chúng ăn từ các loại rễ cây, cỏ, củ, quả, cây nông
nghiệp, nấm, quả sồi, hạt đậu, các loại hoa quả…. Các động vật dưới đất giun, dế,
rết…các loại động vật trên mặt đất như bọ cạp, trứng, kỳ nhông, thỏ con, rắn,
chim non của các loài chim làm tổ trên mặt đất, sâu, bọ, côn trùng, xác chết…
Kẻ thù trong tự nhiên của chúng là báo, sư tử, hổ, chó sói, thợ săn…
Hiện nay (năm 2012) ở Hà Giang 7 trang trại chăn nuôi lợn rừng, với tổng
số khoảng 8.000 con (theo số liệu của Chi cục Kiểm lâm Hà Giang, 2012).
Giống lợn rừng mà các trang trại nghiên cứu và áp dụng ghép đôi giao phối: lợn

đực rừng Việt Nam phối giống với lợn cái F1 (bố lợn rừng Việt Nam, mẹ lợn
Mán) hoặc cái là lợn rừng Thái Lan.
- Lợn rừng Thái Lan: có thân hình thon, mình mỏng, dáng cao, mặt nhọn hình
tam giác, mõm dài, tai dựng đứng, nhỏ, mắt lồi, trông dữ tợn, ở má có vệt lông màu
trắng chạy vắt qua mũi. Mũi rất thính, linh hoạt, mềm nhưng rất khoẻ. Lợn thường
dùng mũi để đào bới tìm thức ăn (Võ Văn Sự, 2005 và Hoà Bình, 2006).
- Lợn rừng Việt Nam: dáng cân đối, nhanh nhẹn, di chuyển linh hoạt, hơi
gầy, dài đòn. Lưng thẳng, bụng thon, chân dài, nhỏ và móng nhọn, cổ dài, đầu nhỏ,
mõm dài và nhọn, tai nhỏ, vểnh và thính, mũi rất thính và khoẻ. Da lông màu hung
nâu, hung đen hay xám đen, một gốc chân lông có 3 ngọn, lông chạy dọc theo sống
lưng và cổ dày, dài và cứng hơn… Vai thường cao hơn mông, đuôi nhỏ, ngắn, chỉ
dài đến kheo. Con đực có răng nanh phát triển, con cái có 2 dãy vú, mỗi dãy 5 núm
vú phát triển và nổi rõ (Đặng Tình, 2007).
Trng i Hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
9

Ln rng l ng vt hoang dó, khi sng trong iu kin t nhiờn cú sc
khỏng cao, ớt bnh. Tuy nhiờn khi mi c thun hoỏ, c chm súc trong
iu kin khỏc, s lm gim sc khỏng, nờn ln d b bnh. Ln rng cng
thng mc mt s bnh, nh: dch t, t huyt trựng, l mm long múng, bnh
sỏn lỏ, ngoi ký sinh, y hi, tiờu chy, tỏo bún, viờm phi (Kvisna Keo Sa
Um, Phira Krai Xeng Xri, 2005, ng Tỡnh, 2007).
1.2. TèNH HèNH NGHIấN CU V VI KHUN E.COLI GY BNH PHN
TRNG LN CON
1.2.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cu trong nc
Vi khuẩn Escherichia coli (E.coli) gây bệnh tiêu chảy và phù đầu ở lợn
con đ có từ rất lâu và ngày càng phổ biến ở các trại chăn nuôi tập trung và trong
nông hộ. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, bệnh tiêu chảy và phù
đầu ở lợn con đ đợc khống chế phần nào, nhng việc loại trừ nó trong chăn nuôi
thì hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng còn rất nhiều khó khăn không những

ở nớc ta mà còn ở cả các nớc có trình độ khoa học tiên tiến trên thế giới (Đặng
Xuân Bình và cs, 2003), (Đào Trọng Đạt và cs,1979), (Hồ Văn Nam và cs, 1997).
Chính vì vậy mà nhiều nhà khoa học vẫn quan tâm nghiên cứu.
Cù Hữu Phú và cs (1999) đ phân lập đợc 60 chủng vi khuẩn E.coli ở
lợn mắc bệnh tiêu chảy từ 35 ngày đến 4 tháng tuổi, trong đó có 42 chủng gây
dung huyết.
Lý Liên Khai (2001) khi phân lập E.coli từ phân lợn con bị tiêu chảy và
phân lợn con khỏe mạnh đ cho biết: Các chủng E.coli mang K88, K99 và 987P
là nguyên nhân chính gây tiêu chảy cho lợn con từ 1 đến 2 tuần tuổi. Vi khuẩn
E.coli thờng xuyên c trú trong ruột lợn và chúng chỉ gây bệnh khi gặp điều kiện
thuận lợi nh: Tác động stress làm giảm sức đề kháng của lợn, làm tăng số lợng
vi khuẩn và sinh độc tố.
Nguyễn Khả Ngự và cs (1999) xác định khả năng dung huyết và kháng
kháng sinh của vi khuẩn E.coli phân lập từ lợn con trớc và sau cai sữa bị phù đầu
ở đồng bằng sông Cửu Long. Với 21 chủng vi khuẩn E.coli phân lập từ lợn chết,
tác giả cho biết 100% số chủng ngng kết với kháng huyết thanh K88, 40% gây
dung huyết mạnh. Các chủng này đều có khả năng kháng nhiều loại kháng sinh
Trng i Hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
10

thông thờng cũng nghiên cứu về khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn E.coli
gây tiêu chảy trên lợn, Bùi Thị Tho và cs, (1995)
Đỗ Ngọc Thúy và cs (2002) cho biết tỷ lệ kháng kháng sinh của 106
chủng vi khuẩn E.coli phân lập từ lợn con theo mẹ bị tiêu chảy có xu hớng
kháng mạnh với các loại kháng sinh thờng dùng điều trị bệnh nh: Amoxicillin,
Cloramphenicol, Streptomycin, hiện tợng kháng thuốc của vi khuẩn với trên ba
loại kháng sinh là phổ biến.
Phòng và trị bệnh tiêu chảy do vi khuẩn E.coli gây ra ở lợn con cũng là
mối quan tâm hàng đầu của các nhà khoa học. Những nghiên cứu chế tạo vacxin
và sinh phẩm đ góp phần hạn chế tiêu chảy ở lợn con, nâng cao năng suất trong

chăn nuôi. Nguyễn Thị Nội và cs (1990) đ nghiên cứu chế tạo vacxin Salsco
bằng xác vi khuẩn Salmonella cholerae suis, Streptococcus spp và E.coli để
phòng bệnh tiêu chảy cho lợn, làm giảm tỷ lệ mắc tiêu chảy và chết ở lợn con. Lê
Văn Tạo và cs (1995) đ chế tạo vacxin E.coli cho uống phòng bệnh phân trắng
lợn con, giảm đợc tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng từ 31,0 đến 34,6% và tỷ lệ
chết do bệnh này từ 3,6 đến 6,8%.
2.2.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu nc ngoi
Sokol và cs (1979) cho rằng, vi khuẩn E.coli cộng sinh có mặt thờng
trực trong đờng ruột của ngời và động vật, trong quá trình sống vi khuẩn có khả
năng tiếp nhận các yếu tố gây bệnh nh: yếu tố bám dính (K88, K99), yếu tố
dung huyết (Hly), yếu tố cạnh tranh (Colv), yếu tố kháng kháng sinh và độc tố
đờng ruột. Các yếu tố gây bệnh này không đợc di truyền qua DNA của
chromosome mà đợc di truyền bằng DNA nằm ngoài chromosome, gọi là
plasmid. Những yếu tố gây bệnh này đ giúp cho vi khuẩn E.coli bám dính vào tế
bào nhung mao ruột non, xâm nhập vào thành ruột, phát triển với số lợng lớn.
Sau đó vi khuẩn thực hiện quá trình gây bệnh của mình bằng sản sinh độc tố, gây
triệu chứng tiêu chảy, phá hủy tế bào niêm mạc ruột, tế bào nhung mao ruột non.
Fairbrother và cs (1992) đ nghiên cứu các yếu tố gây bệnh ở từng chủng vi
khuẩn E.coli phân lập từ các thể bệnh khác nhau, tác giả đ đặt tên các chủng vi khuẩn
E.coli theo những yếu tố gây bệnh mà chúng có khả năng sản sinh ra nh:
Enterotoxigenic Escherichia coli (ETEC), Enteropathogenic Escherichia coli (EPEC),
Trng i Hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
11

Verotoxigenic Escherichia coli (VTEC), Adherencia Enteropathogenic Escherichia
coli (AEEC).
Smith (1963), Smith (1967) thông báo có hai loại độc tố là thành phần
chính của Enterotoxin đợc tìm thấy ở các vi khuẩn E.coli gây bệnh tiêu chảy. Sự
khác biệt của hai loại độc tố này là khả năng chịu nhiệt. Độc tố chịu nhiệt (Heat
stable toxin -ST) chịu đợc nhiệt độ 100

0
C trong 15 phút, độc tố không chịu nhiệt
(Heat labile toxin -LT) bị vô hoạt ở 60
0
C trong vòng 15 phút.
Cùng với việc phân lập và nghiên cứu các yếu tố gây bệnh của E.coli,
việc nghiên cứu và sản xuất các chế phẩm phòng bệnh tiêu chảy ở lợn cũng đ
đợc các nhà khoa học trên thế giới đặc biệt quan tâm. Akita và cs, (1993) đ
nghiên cứu sản xuất kháng thể đặc hiệu qua lòng đỏ trứng gà dùng trong phòng và
chữa bệnh tiêu chảy cho lợn con.
1.3. NGUYấN NHN GY TIấU CHY
Tiờu chy l biu hin lõm sng ca quỏ trỡnh bnh lý ng tiờu hoỏ.
Tu theo c im, tớnh cht, din bin, tu theo tui gia sỳc, tu theo yu t
c coi l nguyờn nhõn chớnh, m hi chng tiờu chy tng loi gia sỳc c
gi bng nhng tờn khỏc nhau: bnh ln con phõn trng, bờ nghộ phõn trng,
bnh tiờu chy sau cai sa, chng khú tiờu, chng ri lon tiờu hoỏ.
L hin tng bnh lý ng tiờu hoỏ, hi chng tiờu chy cú liờn quan
n rt nhiu yu t, trong ú cú yu t c coi l nguyờn nhõn nguyờn phỏt, cú
yu t c coi l nguyờn nhõn th phỏt. Vic phõn loi xỏc nh c
nguyờn nhõn gõy tiờu chy l mt vn phc tp, ó v ang c cỏc nh khoa
hc quan tõm nghiờn cu ra bin phỏp phũng tr thớch hp.
n nay, cỏc nh khoa hc ó thng nht rng vic phõn loi nguyờn nhõn
gõy hi chng tiờu chy ch cú ý ngha tng i, iu quan trng l phi tỡm ra
c yu t no l chớnh, yu t no l ph; yu t no xut hin trc, yu t no
xut hin sau, t ú xõy dng c phỏc iu tr hiu qu.
Qua nghiờn cu cho thy hi chng tiờu chy gia sỳc thng xy ra do
cỏc nguyờn nhõn ch yu sau:
1.3.1. Nguyờn nhõn do vi khun
Hot ng sinh lý ca gia sỳc ch din ra bỡnh thng khi h sinh thỏi
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

12

đường ruột luôn ở thế cân bằng. Sự cân bằng này biểu hiện sự ổn định của môi
trường đường tiêu hoá của con vật và quan hệ cân bằng giữa các nhóm vi sinh vật
với nhau trong hệ vi sinh vật đường ruột. Dưới tác động của các yếu tố, tác nhân
bất lợi nào đó, trạng thái cân bằng này bị phá vỡ, tất cả hoặc một loài nào đó sinh
sản quá nhiều, sẽ gây hiện tượng bội nhiễm dẫn đến sự biến động của họ vi khuẩn
và nhóm vi khuẩn vãng lai. Vi khuẩn gây bệnh nhân cơ hội sẽ tăng mạnh cả về số
lượng lẫn độc lực. Những vi khuẩn có lợi cho quá trình tiêu hoá do không cạnh
tranh nổi sẽ giảm đi. Cuối cùng loạn khuẩn xảy ra, hấp thu rối loạn và hậu quả là
lợn bị tiêu chảy. Vi khuẩn đường ruột có vai trò không thể thiếu được trong hội
chứng tiêu chảy (Hồ Văn Nam và cs, 1997; Archie. H, 2001).
Christian L.L. Lundstom K., 1992; Nelssen J.L và cs, 1992; Hồ Văn Nam
và cs, 1994; Đào Trọng Đạt và cs, 1995; Hồ Văn Nam và cs, 1997 khi nghiên cứu
về hội chứng tiêu chảy ở gia súc, các tác giả thống nhất một quan điểm cho rằng
dù bất cứ nguyên nhân nào dẫn đến tiêu chảy, thì hậu quả của nó bao giờ cũng là
gây viêm nhiễm, tổn thương thực thể đường tiêu hoá và cuối cùng là một “quá
trình nhiễm trùng”. Nói đến vai trò của vi khuẩn gây tiêu chảy ở gia súc là nói đến
hiện tượng “Loạn khuẩn ñường ruột”.
Trong một điều kiện nào đó, dưới tác động của các yếu tố ngoại cảnh như chế độ
chăm sóc nuôi dưỡng, thời tiết khí hậu thay đổi làm cho cơ thể gia súc không thích
ứng được, trạng thái cân bằng khu hệ vi sinh vật đường ruột bị phá vỡ và biến đổi, tất
cả các loại vi khuẩn hay chỉ một loại nào đó sinh sản quá nhiều, sẽ gây ra hiện tượng
“Loạn khuẩn ñường ruột” (Nguyễn Thị Khanh, 1994).
Loạn khuẩn xảy ra khi có thay đổi, biến động của nhóm vi khuẩn bắt buộc
cũng như ở nhóm vi khuẩn tuỳ tiện. Sự thay đổi hoặc biến động này thể hiện về
cả số lượng cũng như chất lượng tăng lên, hoặc có loại vi khuẩn nào đó tăng độc
lực, cũng có thể có sự đột biến hay bội nhiễm (Nguyễn Thị Khanh, 1994).
Nhiều tác giả nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy đã chỉ ra rằng bệnh diễn biến
theo hai quá trình, đầu tiên là rối loạn tiêu hoá và sau đó là quá trình nhiễm trùng:

- Ở giai đoạn đầu, khi các yếu tố ngoại cảnh bất lợi như lạnh đột ngột, thức ăn
kém phẩm chất tác động vào cơ thể gia súc làm cơ năng tiêu hoá của ruột bị rối loạn,
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
13

thức ăn không được tiêu hoá sẽ lên men, phân giải các chất hữu cơ tạo ra các chất độc như
indol, scatol, H2S…. Những chất này tác động lên niêm mạc ruột, gây xung huyết, tăng
tính mẫn cảm, tăng nhu động ruột, gây tiêu chảy (Vũ Triệu An, 1990).
- Ở giai đoạn tiếp theo, trong điều kiện rối loạn tiêu hoá ấy, những vi
khuẩn trong đường tiêu hoá sẽ sinh sôi, nẩy nở, tăng cường độc lực, sản sinh độc
tố tác động vào niêm mạc ruột, làm cho quá trình viêm ruột trở nên trầm trọng và
hiện tượng tiêu chảy nặng nề thêm.
Khi gia súc bị tiêu chảy, xuất hiện hiện tượng loạn khuẩn rõ, thể hiện bằng
sự tăng lên cả về tỷ lệ phát hiện, lẫn số lượng của một số loại vi khuẩn chủ yếu có
khả năng gây bệnh, như E.coli, Salmonella và Clostridium perfringens.
Nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy rất đa dạng, trong số rất nhiều các
nguyên nhân có thể gây tiêu chảy thì nguyên nhân do vi khuẩn đã được nhiều
nghiên cứu trong và ngoài nước khẳng định là nguyên nhân phổ biến nhất, trong
đó E.coli và Salmonella và Clostridium perfringen là những loại vi khuẩn đường
ruột có khả năng gây bệnh nguy hiểm cho người và gia súc.
E.coli gây bệnh cho lợn là các chủng có kháng nguyên pili và sản sinh độc
tố đường ruột đóng vai trò quan trọng và phổ biến trong quá trình tiêu chảy ở lợn.
Ngoài ra các tác giả còn cho biết Salmonella có vai trò quan trọng trong quá trình
gây hội chứng tiêu chảy (Radostits O.M và cs, 1994).
Salmonella có vai trò quan trọng gây nên hội chứng tiêu chảy ở lợn tại các
tỉnh Tây Nguyên (Phùng Quốc Chướng, 1995).
Salmonella thường xuyên có mặt trong đường ruột và là tác nhân gây viêm ruột ở
gia súc khi sức đề kháng của gia súc giảm sút (Đào Trọng Đạt và cs, 1995).
Phan Thanh Phượng và cs, 1996 đã xác định vai trò của vi khuẩn
Clostridium perfringen trong hội chứng tiêu chảy ở lợn, theo tác giả vi khuẩn

Clostridium perfringen là một trong những tác nhân quan trọng gây ra hội chứng
tiêu chảy ở lợn 1 đến 120 ngày tuổi.
Trong phân ở lợn khoẻ và lợn bị tiêu chảy thường xuyên có các loại vi
khuẩn hiếu khí: E.coli, Salmonella, Streptococcus, Klebsiella, Bacillus subtilis.
Khi lợn bị tiêu chảy, E.coli và Salmonella tăng lên một cách bội nhiễm (Hồ Văn
Nam và cs, 1997).
Trng i Hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
14

bnh phõn trng ln con, tỏc nhõn gõy bnh ch yu l E.coli, ngoi ra
cú s tham gia ca Salmonella v vai trũ th yu ca Proteus, Streptococcus
(Nguyn Nh Thanh v cs, 2001).
Nguyn Bỏ Hiờn, 2001 nghiờn cu v ln tiờu chy ó cú kt lun: Ln b
tiờu chy cú s lng v t l xut hin ca Clostridium perfringen th hin s
bi nhim rừ.
on Th Kim Dung, 2004 cho bit cỏc vi khun úng vai trũ quan trng
trong hi chng tiờu chy ln, nh E.coli, Salmonella v Streptococcus tng lờn.
* Bệnh tiêu chảy do E.coli ở lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi
Bệnh tiêu chảy ở lợn con đ trở thành một bệnh gây thiệt hại lớn về mặt kinh
tế. Nó có thể chia làm ba loại bệnh viêm ruột chính nh: Tiêu chảy ở lợn sơ sinh
(một vài ngày đầu sau khi sinh), tiêu chảy ở lợn con theo mẹ (từ tuần đầu cho đến
lúc cai sữa) và tiêu chảy ở lợn sau cai sữa. Có nhiều nguyên nhân gây bệnh tiêu
chảy ở lợn con bao gồm: Virut gây viêm dạ dày ruột (Transmissible
gastroenteritis virut-PTLC), Rotavirut, Coccidia Trong đó vi khuẩn E.coli là
nguyên nhân quan trọng nhất trong bệnh tiêu chảy của lợn mới sinh và sau cai sữa
(Biehl và cs, 1986) E.coli là vi khuẩn c trú thờng xuyên trong đờng tiêu hóa
của lợn nhng cũng là vi khuẩn gây bệnh. Vi khuẩn E.coli gây bệnh thờng có
khả năng sản sinh một hay nhiều yếu tố gây bệnh, ở những chủng vi khuẩn E.coli
không gây bệnh không tìm thấy những yếu tố này. Trong những năm gần đây,
những hiểu biết về các yếu tố gây bệnh và vai trò của chúng trong quá trình gây

các bệnh đờng ruột đ tăng lên rất nhanh. Thuật ngữ dùng để miêu tả vi khuẩn
E.coli gây bệnh đ thay đổi nhiều, do vậy vi khuẩn E.coli hiện nay đ đợc xếp
loại theo hớng gây bệnh và dựa trên khả năng sản xuất các yếu tố gây bệnh.
* Mầm bệnh
Tiêu chảy ở lợn con do vi khuẩn E.coli thờng thấy ở lợn từ sơ sinh đến 21
ngày tuổi. Các chủng gây bệnh đều sản sinh độc tố đờng ruột nên đợc gọi là
ETEC (Enterotoxigenic E.coli). ETEC bám vào màng nhày ruột non của lợn con
bằng một hay nhiều kháng nguyên bám dính F4 (K88), F5 (K99), F6 (987P) hoặc
F41. Chúng phát triển ở tế bào Epithel ruột non và sản xuất một hay nhiều loại
Trng i Hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
15

độc tố đờng ruột: STa (ST1), STb (ST2) hoặc LT. Nhiều tác giả cho rằng hầu hết
các chủng ETEC gây bệnh tiêu chảy ở lợn con thuộc nhóm O149, O8, O147,
O157 và có sản sinh độc tố LT và STb (Harel và cs, 1991), (Soderlind và cs,
1998), (Wilson và cs, 1986) Ngoài ra, còn có các chủng ETEC thuộc các nhóm
O8, O9, O64, O101 ngày càng tăng lên. Các chủng này có F5, F6

hoặc F41 và
chủ yếu sản sinh độc tố STa, ít thấy sản sinh STb. Những chủng ETEC này gây
bệnh chủ yếu ở lợn từ sơ sinh đến 6 ngày tuổi, ít thấy ở lợn lớn hơn. Trái lại
ETEC có F4

thờng phân lập đợc ở lợn từ sơ sinh đến cai sữa.
* Dch t hc
Sự xuất hiện của bệnh tiêu chảy do vi khuẩn E.coli phụ thuộc vào sự
tơng tác giữa vi khuẩn gây bệnh với điều kiện môi trờng và các yếu tố từ bản
thân vật chủ. Chỉ có vi khuẩn E.coli mang các yếu tố gây bệnh tăng sinh với số
lợng lớn thì mới gây tiêu chảy. Lợn con khi mới sinh, trớc khi bú mẹ đ tiếp
xúc với môi trờng bị ô nhiễm nặng ở chuồng đẻ, da của lợn mẹ và hệ vi sinh

vật trong phân lợn mẹ. Do vậy, trong điều kiện vệ sinh kém hay trong chuồng đẻ
dùng liên tục không có thời gian sát trùng và để trống chuồng thì sự ô nhiễm vi
khuẩn E.coli gây bệnh ở môi trờng cao, khả năng bội nhiễm cao dẫn đến xuất
hiện dịch tiêu chảy do vi khuẩn E.coli ở lợn con. Sữa đầu có chứa kháng thể đặc
hiệu IgA có thể ngăn ngừa sự bám dính của vi khuẩn E.coli trong đờng ruột
của lợn con. Nếu lợn mẹ không tiếp xúc với vi khuẩn E.coli gây bệnh trong môi
trờng của lợn con, kháng thể đặc hiệu không có trong sữa đầu, lợn con sẽ rất
mẫn cảm với mầm bệnh. Khi lợn con không đợc bú sữa đầu do bị thơng,
không có khả năng tranh vú vì quá yếu, không đủ vú cho số con, những lợn con
này dễ bị nhiễm bệnh. Nhiệt độ trong chuồng đẻ cũng rất quan trọng. Lợn đẻ
đợc nuôi trong môi trờng có nhiệt độ thấp hơn 25
0
C, các hoạt động của ruột
giảm rất nhiều, quá trình nhu động để vận chuyển vi khuẩn và các kháng thể bảo
vệ qua ruột non bị trì hon, số lợng vi khuẩn E.coli gây bệnh gia tăng trong
ruột của những lợn này gây ra tiêu chảy nặng hơn những lợn đợc nuôi ở nhiệt
độ 30
0
C (Sarmiento, 1983).

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
16

* Vi khuẩn E.coli và vai trò của chúng trong hội chứng tiêu chảy ở lợn
Trực khuẩn E.coli còn có tên là Bacterium coli commune hay Bacillus coli
commune được Escherich phân lập vào năm 1885 từ phân trẻ em bị tiêu chảy
(Nguyễn Như Thanh và cs, 2001). Từ đó vi khuẩn được đặt theo tên người phát
hiện ra và là nơi cư trú thường xuyên của chúng ở kết tràng (colon). Coli là danh
pháp khoa học được sử dụng rộng rãi từ trước đến nay. Vi khuẩn thuộc họ
Enterobacteriaceae, chiếm 80% số lượng của các vi khuẩn hiếu khí đường ruột.

E.coli xuất hiện rất sớm trong đường ruột của người và động vật sơ sinh, chỉ
sau 24h kể từ khi con vật sinh ra, chúng đã đạt được số lượng cực đại. Trong điều
kiện bình thường, E.coli chỉ khu trú ở phần sau của ruột (ruột già), ít khi có ở dạ dày
và ruột non (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978; Nguyễn Như Thanh và cs, 2001). Khi gặp
điều kiện ngoại cảnh bất lợi, làm giảm sức đề kháng của cơ thể vật chủ, thì E.coli bội
nhiễm và trở thành nguyên nhân gây bệnh (Đào Trọng Đạt và cs, 1995). Theo
Nguyễn Như Thanh và cs, 2001 bệnh do trực khuẩn E.coli có thể xảy ra như một
bệnh kế phát trên cơ sở con vật thiếu vitamin hoặc mắc các bệnh ký sinh trùng, bệnh
do virut.
Việc phân biệt các chủng E.coli gây bệnh với các chủng thuộc hệ vi sinh
vật đường ruột bình thường dựa trên cơ sở xác định các yếu tố độc lực của chúng
(Guler L. K và cs, 2008).
Các chủng E.coli gây bệnh mang các yếu tố gây bệnh khác nhau, cho đến
nay có 7 nhóm E.coli gây tiêu chảy được thừa nhận. Bao gồm: ETEC
(enterotoxigenic E.coli) là nhóm E.coli sản sinh độc tố đường ruột; EPEC
(enteropathogenic E.coli) không sản sinh độc tố và gây viêm ruột bởi những cơ
chế chưa biết tường tận; EIEC (enteroinvasive E.coli) xâm nhập vào tế bào niêm
mạc ruột và gây biến đổi bệnh lý giống như trực khuẩn Shigella; EHEC
(enterhaemorrhagic E.coli) gây xuất huyết ruột; VTEC (verotoxin E.coli) hay còn
gọi STEC (Shigaliketoxin E.coli) sản sinh độc tố tế bào (verotoxin hoặc Shigalike
toxin) tác động đến kết tràng, hệ tiết niệu và hệ thần kinh; EAEC
(enteroaggregative E.coli) bám dính cục bộ trên tế biểu mô ruột và sản sinh độc
tố ST; NTEC (necrotoxingenic E.coli) sản sinh độc tố gây hoại tử tế bào ruột
(Bela và Peter, 2005 ; Nagi và cs, 2008).

×