Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Kế toán các khoản đầu tư vào công ty con và công ty liên doanh liên kết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838.37 KB, 47 trang )

GVHD: Trần Thị Phương Thảo
1
Kế toán các khoản đầu tư vào công ty
con và công ty liên doanh liên kết.
Nhóm 4:
2
Các khoản đầu vốn vào đơn vị khác
P
o
w
e
r
P
o
i
n
t

Đ

p
0
9
1
9

5
0

3
3


9
9

Nội dung

Phương pháp hoạch
toán

Tài khoản sử dụng
PowerPoint Đẹp
3
Kế toán đầu tư
vào công ty con
Kế toán đầu tư
vào công ty liên
doanh liên kết
I. Kế toán đầu tư vào công ty con
1. Khái quát
1.1. Khái niệm
Khoản đầu tư vào công ty con là khoản đầu tư mà
nhà đầu tư nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết và
có quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt
động của đơn vị khác nhằm thu được lợi ích kinh tế
từ các hoạt động của doanh nghiệp đó.
Công ty con là đơn vị có tư cách pháp nhân, hạch
toán độc lập, chịu sự kiểm soát của một đơn vị khác (
gọi là công ty mẹ).
4
1.2.Các nguyên tắc kế toán.
( tóm tắt theo điều 41 TT 200/2014/TT-BTC)

Khoản đầu tư này dùng để phán ánh giá trị hiện
có và tình hình biến động tăng, giảm khoản đầu tư
vốn trực tiếp vào công ty con.
Trường hợp nhà đầu tư tạm thời nắm giữ trên
50% quyền biểu quyết tại đơn vị với mục đích đầu
tư là mua – bán công cụ vốn để kiếm lời( quyền kiểm
soát chỉ là tạm thời) thì không hạch toán vào khoản
đầu tư vào công ty con mà hạch toán là đầu tư ngắn
hạn.
5
Các trường hợp sau khoản đầu tư vẫn được hạch
toán vào TK 221 "Đầu tư vào công ty con" khi doanh
nghiệp đầu tư nắm giữ ít hơn 50% quyền biểu quyết
tại công ty con, nhưng có thỏa thuận khác:
- Các nhà đầu tư khác thoả thuận dành cho công ty
mẹ hơn 50% quyền biểu quyết.
- Công ty mẹ có quyền chi phối các chính sách tài
chính và hoạt động theo quy chế thoả thuận.
- Công ty mẹ có quyền bổ nhiệm hoặc bãi miễn đa số
các thành viên Hội đồng quản trị hoặc cấp quản lý
tương đương.
- Công ty mẹ có quyền bỏ đa số phiếu tại các cuộc họp
của Hội đồng quản trị hoặc cấp quản lý tương đương.
6
Doanh nghiệp không được chuyển khoản đầu
tư vào công ty con thành chứng khoán kinh doanh
hoặc khoản đầu tư dưới hình thức khác trừ khi đã
thực sự thanh lý khoản đầu tư dẫn đến mất quyền
kiểm soát. Việc có ý định thanh lý công ty con trong
tương lai không được coi là quyền kiểm soát đối với

công ty con chỉ là tạm thời.
7
2. Tài khoản sử dụng

Tài khoản 221
8
Giá trị khoản đầu tư vào
công ty con đầu kỳ
Giá trị thực thế các khoản
đầu tư vào công ty con
tăng
Giá trị thực tế các khoản
đầu tư vào công ty con
giảm
Giá trị khoản đầu tư vào
công ty con cuối kỳ
3. Phương pháp hoạch toán
3.1. Trường hợp công ty mẹ đầu tư vào công ty con
dưới hình thức góp vốn.
a) Khi công ty mẹ đầu tư vào công ty con bằng tiền,
ghi:
Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty con
Có các TK 111, 112, 3411,
Đồng thời mở sổ chi tiết để theo dõi từng loại cổ phiếu
theo mệnh giá (nếu đầu tư vào công ty con dưới hình
thức mua cổ phiếu).
9
Ví dụ
Trong tháng 09, phòng kế toán công ty A có tài liệu về
đầu tư như sau:

Chuyển khoản 1.500.000.000đ mua cổ phiếu của công
ty CP X, số cổ phiếu này có
mệnh giá 300.000.000đ, chi phí mua đã chi tiền mặt
3.000.000đ (tỷ lệ quyền biểu quyết
tương đương với tỷ lệ góp vốn 60%)
Kế toán ghi:
Nợ TK 221: 1.503.000.000
Có TK 112: 1.500.000.000
Có TK 111: 3.000.000
10

Trường hợp công ty mẹ góp vốn vào công ty con
bằng tài sản phi tiền tệ:
Trường hợp giá trị ghi sổ hoặc giá trị còn lại của
tài sản đem đi góp vốn nhỏ hơn giá trị do các bên đánh
giá lại,ghi:
Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty con
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ
Có TK 211, 213, 217 (nếu góp vốn bằng TSCD
hoặc BĐS đầu tư)
Có TK 152, 153, 155, 156 (nếu góp vốn bằng
hàng tồn kho)
Có TK 711 - Thu nhập khác (phần chênh lệch
đánh giá tăng).
11

Trường hợp giá trị ghi sổ hoặc giá trị còn lại của tài
sản đem đi góp vốn lớn hơn giá trị do các bên đánh giá
lại , ghi:
Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty con

Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ
Nợ TK 811 - Chi phí khác (phần chênh lệch đánh
giá giảm)
Có các TK 211, 213, 217(nếu góp vốn bằng
TSCĐ hoặc BĐS đầu tư)
Có các TK 152, 153, 155, 156 (nếu góp vốn bằng
hàng tồn kho).
12
b) Trường hợp công ty mẹ đầu tư vào công ty con
dưới hình thức mua lại phần vốn góp:

Nếu việc mua, bán khi hợp nhất kinh doanh được
bên mua thanh toán bằng tiền, hoặc các khoản tương
đương tiền, ghi:
Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty con
Có các TK 111, 112, 121,

Nếu việc mua, bán khi hợp nhất kinh doanh được
thực hiện bằng việc bên mua phát hành cổ phiếu:

Nếu giá phát hành > mệnh giá, ghi:
Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty con
Có TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu
Có TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần
13

Nếu giá phát hành < mệnh giá, ghi:
Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty con (theo giá trị
hợp lý)
Nợ TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (số chênh

lệch giữa giá trị hợp lý nhỏ hơn mệnh giá cổ phiếu)
Có TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu (theo
mệnh giá).
Chi phí phát hành cổ phiếu thực tế phát sinh, ghi:
Nợ TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần
Có các TK 111, 112,
14

Nếu việc mua, bán khi hợp nhất kinh doanh được bên
mua thanh toán bằng cách trao đổi các TS của mình với
bên bị mua:

Trường hợp trao đổi bằng TSCĐ, khi đưa TSCĐ đem
trao đổi, kế toán ghi giảm TSCĐ:
Nợ TK 811 - Chi phí khác (giá trị còn lại)
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (nguyên giá).

Đồng thời ghi tăng thu nhập khác và tăng khoản đầu
tư vào công ty con do trao đổi TSCĐ:
Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty con (tổng giá thanh toán)
Có TK 711 - Thu nhập khác
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
15

Trường hợp trao đổi bằng sản phẩm, hàng hoá,
khi xuất kho sản phẩm, hàng hoá đưa đi trao đổi,
ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có các TK 155, 156,


Đồng thời phản ánh doanh thu bán hàng và ghi
tăng khoản đầu tư vào công ty con
Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty con
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp
16

Nếu việc mua, bán khi hợp nhất kinh doanh được
bên mua thanh toán bằng việc phát hành trái phiếu:

Trường hợp thanh toán bằng trái phiếu theo
mệnh giá, ghi:
Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty con
Có TK 34311 - Mệnh giá trái phiếu.

Trường hợp thanh toán bằng trái phiếu có chiết
khấu, ghi:
Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty con
Nợ TK 34312 - Chiết khấu trái phiếu
Có TK 34311 - Mệnh giá trái phiếu
17

Trường hợp thanh toán bằng trái phiếu có phụ
trội, ghi:
Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty con
Có TK 34311 - Mệnh giá trái phiếu
Có TK 34313 - Phụ trội trái phiếu


Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc hợp nhất
kinh doanh như chi phí tư vấn pháp lý, thẩm định
giá , kế toán bên mua ghi:
Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty con
Có các TK 111, 112, 331,
18
c) Trường hợp đầu tư thêm vào công ty liên kết
Nợ TK 221: đầu tư vào cty con
Có các TK 121, 128, 222, 228…
3.2. Kế toán cổ tức, lợi nhuận được chia bằng tiền hoặc
tài sản phi tiền tệ (ngoại trừ trường hợp nhận cổ tức
bằng cổ phiếu):
a) Khi nhận được thông báo về cổ tức, lợi nhuận được
chia cho giai đoạn sau ngày đầu tư từ công ty con, ghi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.
Khi nhận được cổ tức, lợi nhuận được chia, ghi:
Nợ các TK liên quan (theo giá trị hợp lý)
Có TK 138 - Phải thu khác (1388).
19
b) Khi nhận được thông báo về cổ tức, lợi nhuận được
chia cho giai đoạn trước ngày đầu tư từ công ty con,
ghi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388)
Có TK 221 - Đầu tư vào công ty con
20
Ví dụ
Trong tháng 09, phòng kế toán công ty A có tài
liệu về đầu tư dài hạn như sau:
Nhận thông báo chia cổ tức của công ty CP P là

50.000.000đ. Theo thỏa thuận, công ty A đã chuyển
toàn bộ số cổ tức này để góp vốn thêm (cho biết tỷ
lệ quyền biểu quyết tương đương với tỷ lệ góp vốn
thay đổi từ 52% lên 55%).
Kế toán ghi:
Nợ TK 221: 50.000.000
Có TK 515: 50.000.000
21
3.3 kế toán giảm khoản đầu tư vào công ty con
Khi thanh lý một phần hoặc toàn bộ khoản đầu tư
vào công ty con:
Nợ các TK liên quan
Nợ TK 222 - Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết
Nợ TK 228 - Đầu tư khác
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Nếu lỗ)
Có TK 221 - Đầu tư vào công ty con (giá trị ghi
sổ)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.
22
Ví dụ
Thanh lý khoản đầu tư 500.000.000 đồng vào cty
M với số tiền thu được qua ngân hàng là 400.000.000
đồng.Chi phí thanh lý chi bằng tiền mặt 10.000.000
đồng. Biết rằng cty M là cty liên kết.
Nợ 112: 400.000.000
Nợ 222: 90.000.000
Nợ 635: 10.000.000
Có 221: 500.000.000
23
II. Kế toán đầu tư vào công ty liên

doanh, liên kết.
1. Khái quát
Khoản đầu tư vào công ty liên doanh là khoản
đầu tư thành lập công ty liên doanh có tư cách
pháp nhân độc lập với các bên liên doanh có
quyền đồng kiểm soát.
Khoản đầu tư vào công ty liên kết là khoản đầu
tư hình thành khi nhà đầu tư nắm giữ trực tiếp
hoặc gián tiếp từ 20% đến dưới 50% quyền biểu
quyết của bên nhận đầu tư mà không có thỏa
thuận khác.
24
2. Nguyên tắc kế toán.

Không phản ánh các giao dịch dưới hình thức hợp
đồng hợp tác kinh doanh không thành lập pháp nhân
như: hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát và tài sản
đồng kiểm soát.

Công ty liên doanh phải tổ chức thực hiện công tác
kế toán riêng theo quy định của pháp luật hiện hành
về kế toán, chịu trách nhiệm kiểm soát tài sản, các
khoản nợ phải trả, doanh thu, thu nhập khác và chi
phí phát sinh tại đơn vị mình. Mỗi bên góp vốn liên
doanh được hưởng một phần kết quả hoạt động của
công ty liên doanh theo thỏa thuận của hợp đồng liên
doanh.
25

×