BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
ðÀM VĂN TÙNG
TÌM HIỂU MỨC PHÂN BÓN VÀ MẬT ðỘ TRỒNG CHO
GIỐNG NGÔ NẾP LAI MỚI 601 TRONG ðIỀU KIỆN CANH
TÁC NHỜ NƯỚC TRỜI TẠI YÊN ðỊNH, THANH HÓA
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI, 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
ðÀM VĂN TÙNG
TÌM HIỂU MỨC PHÂN BÓN VÀ MẬT ðỘ TRỒNG CHO
GIỐNG NGÔ NẾP LAI MỚI 601 TRONG ðIỀU KIỆN CANH
TÁC NHỜ NƯỚC TRỜI TẠI YÊN ðỊNH, THANH HÓA
CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC CÂY TRỒNG
MÃ SỐ : 60.62.01.10
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. VŨ VĂN LIẾT
HÀ NỘI, 2013
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực, chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi thông tin, tài liệu
trích dẫn trong luận văn ñã ñược ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2013
Tác giả luận văn
ðàm Văn Tùng
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn thạc sĩ nông nghiệp, trong quá trình học tập và
nghiên cứu, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ rất
nhiệt tình của tập thể, cá nhân, gia ñình và người thân.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới:
PGS.TS. Vũ Văn Liết, phó hiệu trưởng nhà trường người hướng dẫn
khoa học ñã tận tình giúp ñỡ với tinh thần trách nhiệm cao và ñóng góp nhiều
ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Tập thể thầy, cô giáo khoa Nông học, ñặc biệt các thầy, cô giáo trong Bộ
môn Di truyền và Chọn giống của trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã trực
tiếp giảng dạy và ñóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn
này.
Cuối cùng tôi ñược cảm ơn tất cả bạn bè, ñồng nghiệp, gia ñình và
người thân ñã nhiệt tình giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình tiến hành ñề tài.
Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2013
Tác giả luận văn
ðàm Văn Tùng
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục hình viii
PHẦN I. MỞ ðẦU 1
1.1 ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục ñích yêu cầu 3
1.2.1. Mục ñích nghiên cứu 3
1.2.2. Yêu cầu 3
PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam 4
2.1.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 4
2.1.2 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam 5
2.2 Nghiên cứu chọn tạo giống ngô nếp 6
2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón ñến năng suất ngô 8
2.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón ñạm ñến năng suất ngô 8
2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lân ñến năng suất ngô 13
2.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón kali ñến năng suất ngô 16
2.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức bón phối hợp khác nhau ñến
năng suất ngô. 17
2.3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân khác ñến năng suất ngô 20
PHẦN III. VẬT LIỆU, NỘI DUNG, ðỊA ðIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 22
3.1 Vật liệu nghiên cứu 22
3.2 Nội dung nghiên cứu 22
3.3 ðịa ñiểm nghiên cứu 22
3.4 Thời gian nghiên cứu 23
3.5 Chỉ tiêu theo dõi 25
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iv
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25
4.1. ðiều kiện tự nhiên và diễn biến thời tiết khí hậu trong thời gian
thí nghiệm 26
4.2. Ảnh hưởng của mức ðạm và thích ứng của giống ngô nếp lai 601 trong
ñiều kiện canh tác nhờ nước trời vụ ðông năm 2012 tại huyện Yên ðịnh 28
4.2.1. Các giai ñoạn sinh trưởng của giống ngô nếp lai 601 ở các mức
bón ðạm khác nhau trong ñiều kiện canh tác nhờ nước 28
4.2.2. Sinh trưởng phát triển của giống ngô 601 ở các mức bón ðạm khác
nhau trong ñiều kiện canh tác nhờ nước trời 32
4.2.3 Một số ñặc ñiểm nông sinh học của giống Ngô nếp lai 601 ở các
mức bón ðạm khác nhau trong ñiều kiện canh tác nhờ nước trời 34
4.2.4 Khả năng chống chịu sâu bệnh và ñổ, gãy của giống Ngô nếp lai 601 ở
các mức bón ðạm khác nhau trong ñiều kiện canh tác nhờ nước trời 36
4.2.5 Một số tính trạng về chất lượng của giống Ngô nếp lai 601 ở các mức
bón ðạm khác nhau trong ñiều kiện canh tác nhờ nước trời 38
4.2.6 Các yếu tố cấu thành năng suất của giống ngô NL 601 ở các mức
bón ðạm khác nhau trong ñiều kiện canh tác nhờ nước trời 39
4.3 Ảnh hưởng của mật ñộ và phân bón ñến sinh trưởng, phát triển, chống
chịu và năng suất của giống ngô nếp lai 601 trong ñiều kiện canh tác nhờ
nước trời tại Yên ðịnh vụ xuân năm 2013 41
4.3.1 Ảnh hưởng của mật ñộ và phân bón ñến các giai ñoạn sinh trưởng
của giống ngô nếp lai 601 42
4.3.2 Ảnh hưởng của mật ñộ và mức phân bón ñến ñộng thái tăng trưởng
chiều cao cây của giống ngô nếp lai 601 43
4.3.3 Ảnh hưởng của mật ñộ và mức phân bón ñến ñộng thái ra lá của
giống ngô nếp lai 601 46
4.3.4 Ảnh hưởng của mật ñộ và mức phân bón ñến chiều cao thân, chiều
cao ñóng bắp, ñường kính thân của giống NL 601 48
4.3.5 Ảnh hưởng của mật ñộ và mức phân bón ñến khả năng chống ñổ,
sâu bệnh của giống ngô NL 601 50
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
v
4.3.6 Ảnh hưởng của mật ñộ và mức phân bón ñến các yếu tốt cấu thành
năng suất và năng suất bắp tươi của giống ngô NL 601 53
4.3.7 Ảnh hưởng của mật ñộ và mức phân bón ñến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất của giống ngô NL 601 56
4.3.8 Một số tính trạng về chất lượng 60
4.3.9 Hiệu quả kinh tế của giống ngô 601 ở các mật ñộ và mức phân bón
nghiên cứu 61
4.3.10 ðánh giá khả năng chịu hạn của giống ngô 601 trong vụ ñông năm
2012 và vụ xuân năm 2013 62
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 63
5.1 Kết luận 63
5.2. ðề nghị 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
PHỤ LỤC 71
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vi
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới từ 1990 – 2010 4
Bảng 2.2 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam từ 1990 ñến 2010 5
Bảng 4.1. Diễn biến khí hậu, thời tiết vụ ðông năm 2012 và vụ Xuân năm
2013 tại huyện Yên ðịnh 27
Bảng 4.2. Các giai ñoạn sinh trưởng của giống ngô nếp lai 601 ở các mức
bón ñạm khác nhau trong ñiều kiện canh tác nhờ nước trời 29
Bảng 4.3. §éng th¸i tăng trưởng chiều cao cây, số lá của giốngngô nếp lai
601 ở các mức bón ðạm khác nhau trong ñiều kiện canh tác nhờ
nước trời 33
Bảng 4.4. Một số ñặc ñiểm nông sinh học của giống ngô nếp lai 601 ở các
mức bón ðạm khác nhau trong ñiều kiện canh tác nhờ nước trời 36
Bảng 4.5. Khả năng chống chịu của giống Ngô nếp lai 601 ở các mức bón
ðạm khác nhau trong ñiều kiện canh tác nhờ nước trời 37
Bảng 4.6. Một số tính trạng về chất lượng của giống NL601 ở các mức bón
ðạm khác nhau trong ñiều kiện canh tác nhờ nước trời 38
Bảng 4.7. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống ngô NL 601ở các
mức bón ðạm khác nhau trong ñiều kiện canh tác nhờ nước trời 39
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của mật ñộ và phân bón ñến các giai ñoạn sinh
trưởng của giống ngô nếp lai 601 trong ñiệu kiện canh tác nhờ
nước trời 42
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của của mật ñộ và mức phân bón ñến ñộng thái tăng
trưởng chiều cao cây của giống ngô nếp lai 601 44
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của mật ñộ và mức phân bón ñến ñộng thái ra lá của
giống ngô nếp lai 601 47
Bảng 4.11 Ảnh hưởng của mật ñộ và mức phân bón ñến chiều cao thân,
chiều cao ñóng bắp, ñường kính thân của giống NL 601 50
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của mật ñộ và mức phân bón ñến khả năng chống ñổ,
sâu bệnh của giống ngô NL 601 51
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vii
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của mật ñộ và mức phân bón ñến các yếu tốt cấu
thành năng suất và năng suất bắp tươi 54
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của mật ñộ và mức phân bón ñến các yếu tố cấu
thành năng suất của giống ngô NL 601 56
Bảng 4.15. Ảnh hưởng mức phân bón và mật ñộ ñến chất lượng của 60
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của mật ñộ và mức phân bón ñến hiệu quả kinh tế
của giống ngô NL 601 61
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
viii
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1. ðồ thị ñộng tái tăng trưởng chiều cao cây của giống ngô nếp lai 601 33
Hình 2. ðồ thị ñộng tái tăng trưởng số lá của giống ngô nếp lai 601 34
Hình 3. ðồ thị ảnh hưởng của múc bón ñạm ñến NSLT và NSTT của giống
ngô nếp lai 601 40
Hình 4. Ảnh hưởng của của mật ñộ và mức phân bón ñến ñộng thái tăng
trưởng chiều cao cây của giống ngô nếp lai 601 45
Hình 5. Ảnh hưởng của mật ñộ và mức phân bón ñến ñộng thái ra lá của
giống ngô nếp lai 601 48
Hình 6. Ảnh hưởng của mật ñộ và mức phân bón ñến năng suất của giống
ngô NL 601 57
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1
PHẦN I. MỞ ðẦU
1.1 ðặt vấn ñề
Ngô là cây lương thực và cây thức ăn chăn nuôi quan trọng của nhiều nước
trên thế giới. Theo dự báo của FAO (2006) nhu cầu ngô trên thế giới sẽ là 1 tỷ tấn
vào năm 2030. Nhưng thách thức lớn nhất là 80% nhu cầu ngô thế giới tăng so với
năm 1997 (266 triệu tấn) lại tập trung ở các nước ñang phát triển và chỉ khoảng
10% sản lượng ngô từ các nước công nghiệp có thể xuất sang các nước phát triển.
Vì vậy các nước ñang phát triển phải tự ñáp ứng nhu cầu của mình trên diện tích
hầu như không tăng (James, 2008).
Ngô (Zea mays L.) là loài cây trồng có nhu cầu dinh dưỡng cao, cây ñồng
hóa ñạm, lân, và kali cao nhất vào thời kỳ ra hoa. ðến thời kỳ chín thu hoạch một
cây ngô hút lượng tổng dinh dưỡng từ ñất là 8,8g N, 5,1 g P
2
O
5
và 4,0 g K
2
O, mỗi
tấn hạt ngô tạo ra cần 15,0 ñến 18,0 kg N, 2,5 ñến 3,0 kg P
2
O
5
và 3,0 ñến 4,0 kg
K
2
O. Một giống ngô có thể ñạt năng suất tối ña, phát huy tiềm năng của giống cần
nghiên cứu lượng phân bón, tỷ lệ phân, kỹ thuật và thời kỳ bón phù hợp (Jéan du
Plessis, 2003). J.G. Davis và D.G. Westfall của ðại học Colorado, Hoa Kỳ (2009)
báo cáo ñạm là yếu tố dinh dưỡng hạn chế ñến năng suất ngô, bón ñạm với tỷ lệ
thích hợp cho năng suất cao, giảm nitrate, không làm giảm chất hữu cơ và vi lượng
trong ñất. Các nhà khoa học nghiên cứu khuyến cáo tỷ lệ phân bón phù hợp cho sản
xuất ngô.
Ảnh hưởng quan trọng của phân bón ñến năng suất và chất lượng của ngô ñã
ñược nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Amany và cộng sự (2006) nghiên
cứu cho thấy phân bón có ảnh hưởng ñến năng suất và chất lượng ngô, ñặc biệt là
ngô lai ñơn. R.O. Onasanya và cộng sự (2009) nghiên cứu cho thấy phân bón có ảnh
hưởng ñến năng suất ngô trên các loại ñất khác nhau, tỷ lệ và lượng bón yêu cầu
khác nhau cần có nghiên cứu ñể xác ñịnh tỷ lệ và lượng bón phù hợp. Nghiên cứu
của các tác giả cũng khẳng ñịnh vai trò của phân ñạm và lân trong tăng sinh trưởng
và năng suất hạt của ngô. Nunes và cộng sự (1996) báo cáo năng suất sinh vật học
ngô tăng khi phân bón ñạm tăng, Sanjeev và cộng sự (1997) ; Fedotkin và
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
2
Kravtsov (2001) báo cáo năng suất ngô tăng lên ở mức có ý nghĩa khi tăng bón ñạm
240 kg/ha tăng chiều cao cây, tích lũy chất khô, số hạt/bắp, khối lượng 1000 hạt.
Theo kết quả khảo sát của Cục Trồng Trọt – Bộ Nông Nghiệp và phát triển
nông thôn cho biết hiệu suất sử dụng phân bón ở Việt Nam hiện nay mới chỉ ñạt
khoảng 40 – 45% ñối với ñạm, lân từ 40 – 45% và kali từ 40 – 50%. Như vậy còn
khoảng 55 – 60% lượng ñạm, 55 – 60% lượng lân và 50 – 60% lượng kali không
ñược sử dụng. Trong ñó một phần nằm lại trong ñất, một phần bị rửa trôi theo nước,
phần còn lại bị bốc hơi gây ô nhiễm nguồn nước và không khí.
Ở Việt Nam, Ngô Hữu Tình, 1997 cho rằng ngô của Việt Nam ñược trồng
chủ yếu ở miền núi, và ñất bãi nơi thường xuyên gặp bất thuận hạn. ðể giảm ảnh
hưởng ñến sản xuất ngô Viện Nghiên cứu Ngô ñã nghiên cứu quản lý và chọn giống
chịu hạn và thu ñược những kết quả ñáng ghi nhận. Biện pháp quản lý sử dụng các
giống chín sớm ñể trốn hạn, một số giống chín sớm thụ phấn tự do ñã ñược phát
triển như ‘TSB-2’, ‘MSB-49’, ‘MSB-49B’. Bên cạnh hướng lược tạo giống ngô thụ
phấn tự do ngắn ngày cho những vùng có ñiều kiện không thuận lợi về nước tưới,
hướng chọn tạo giống ngô ưu thế lai cũng ñược tập trung nghiên cứu, giống lai ngắn
ngày, lá ñứng, trồng mật ñộ cao và trồng xen và ñã tạo ñược một số giống lai triển
vọng như ‘LVN-20’, ‘EE-1’, và ‘HTD-5’. Những năm gần ñây một số giống ngô
lai có khả năng chịu hạn cũng ñã ñược chọn tạo thành công như LVN25, LVN17,
HQ2000, VN 8960, LVN 154. Tuy nhiên các giống chịu hạn chủ yếu là ngô tẻ, các
nghiên cứu tạo giống ngô nếp năng suất cao chất lượng tốt nhằm ñảm bảo bền vững
cho sản xuất ngô vùng khó khăn về nước tưới còn rất hạn chế.
Giống ngô nếp ưu thế lai chọn tạo trong nước còn hạn chế, một hướng nhập
nội giống có những ñặc ñiểm nông sinh học tốt thích ứng cho ñiều kiện canh tác và
sinh thái Việt Nam là rất cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến
hành ñề tài “Tìm hiểu mức phân bón và mật ñộ trồng cho giống ngô nếp lai mới
601 trong ñiều kiện canh tác nhờ nước trời tại Yên ðịnh, Thanh Hóa”
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
3
1.2. Mục ñích yêu cầu
1.2.1. Mục ñích nghiên cứu
Tìm hiểu mức phân bón và mật ñộ trồng cho giống ngô nếp lai 601 trong
ñiều kiện canh tác nhờ nước trời tại huyện Yên ðịnh, tỉnh Thanh Hóa phục vụ phát
triển sản xuất ngô nếp hàng hóa của ñịa phương.
1.2.2. Yêu cầu
+ Tìm hiểu mức bón ñạm thích hợp và khả năng thích ứng của giống ngô
nếp lai 601 cho năng suất cao, chất lượng và chống chịu tốt trong ñiều kiện canh
tác nhờ nước trời huyện Yên ðịnh tỉnh Thanh Hóa.
+ Tìm hiểu mức phân bón và mật ñộ trồng cho giống ngô nếp lai 601 cho
năng suất cao, chất lượng và chống chịu tốt trong ñiều kiện canh tác nhờ nước trời
tại huyện Yên ðịnh, Thanh Hóa.
+ Khuyến nghị mật ñộ trồng và mức phân bón thích hợp trong ñiều kiện
canh tác nhờ nước trời tại Yên ðịnh, Thanh Hóa.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
4
PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam
2.1.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới
Một trong những tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp thành công rực rỡ nhất ở thế
kỷ 20 là ngô lai. Nghề trồng ngô trên thế giới vào những năm cuối thế kỷ 20 ñã có
những bước tiến nhảy vọt nhờ ứng dụng rộng rãi công nghệ ưu thế lai, kỹ thuật
nông học tiên tiến và những thành tựu to lớn của công nghệ sinh học, công nghệ bảo
quản và chế biến, công nghệ tin học,… góp phần giải quyết nhu cầu lương thực và
protein ñộng vật cho con người trên thế giới (Viện nghiên cứu ngô tại hội nghị tổng
kết 5 năm phát triển ngô lai, 1996 - 2000, lần 2) [22] .
Bảng 2.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới từ 1990 – 2010
Năm
Diện tích thu hoạch
(Triệu ha)
Năng suất
(Tấn/ha)
Sản lượng
(Triệu tấn)
1990
131,30 3,68 483,37
2000
137,00 4,32 592,47
2006
146,94 4,81 706,83
2007
158,22 4,99 789,52
2008
161,16 5,13 826,81
2009
158,81 5,16 819,21
2010
161,76 5,19 840,31
(Nguồn: FAOSTAT – 2012)
Trong vòng 20 năm từ 1990 ñến 2010 thì cả diện tích, năng suất và sản
lượng ngô trên thế giới ñều có sự biến ñộng. Năm 2010 diện tích trồng ngô là
161,76 triệu ha tăng khoảng 23,2% so với năm 1990; năng suất năm 2010 là 5,19
tấn/ha tăng khoảng 41% so với năm 1990 và sản lượng ngô năm 2010 là 840,31
triệu tấn tăng khoảng 73,8% so với năm 1990 là 483,37 triệu tấn. Như vậy có thể
thấy sau 20 năm thì năng suất và sản lượng ngô có sự tăng mạnh trong khi diện
tích trồng ngô chỉ tăng nhẹ, ñiều ñó chứng tỏ rằng năng suất và sản lượng ngô
tăng lên chủ yếu là do giống và các kỹ thuật canh tác. Sản lượng ngô của một số
nước trên thế giới: EU là 34,1 triệu tấn, Braxin 33,5 triệu tấn, Mehicô 18 triệu
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
5
tấn, Thái Lan 4,1 triệu tấn, Philippin 4,5 triệu tấn, Nam Phi 9 triệu tấn, Canada
8,9 triệu tấn (Báo NN&PTNT, 2000).
2.1.2 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam
Cây ngô ñược ñưa vào trồng ở Việt Nam cách ñây khoảng 300 năm và ñược
coi là cây màu chính, thích ứng rộng, chịu thâm canh cao, là loại cây ñứng ñầu về
năng suất trong các cây lương thực ( Trần Văn Minh ; 2004) [23].
Theo thống kê của FAO năm 2003 diện tích trồng ngô của các nước ðông
Nam Á là 480.580 nghìn ha, ở vùng này nhức quốc gia có tốc ñộ tăng sản lượng
hằng năm cao nhất là Lào, Campuchia, Myanmar và Việt Nam, tốc ñộ hằng năm
trên 10% (Việt Nam 11,1%). Năng suất ngô trên thế giới tăng từ 3,62 tấn/ha năm
1993 lên 4,47 tấn/ha năm 2003 tốc ñộ tăng bình quân/năm là 1,7% trong ñó năng
suất ngô Việt Nam hằng năm là 5,3% (Bộ NN&PTNT, 2007; Tạp chí Viện ngô,
1999) [24]
Bảng 2.2 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam từ 1990 ñến 2010
Năm
Diện tích
(nghìn ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Sản lượng
(nghìn tấn)
1990
431,80 1,55 671,0
2000
730,20 2,74 2.005,9
2010
1.126,39 4,09 4.606,8
(Nguồn: FAOSAT – 2012)
Trong vòng 20 năm từ 1990 ñến 2010 thì diện tích trồng ngô của Việt Nam
tăng 694,59 nghìn ha gấp khoảng 2,6 lần; Năng suất ngô tăng 2,54 tấn/ha gấp
khoảng 2,64 lần; sản lượng ngô tăng 3.935,8 nghìn tấn gấp khoảng 6,87 lần so với
năm 1990. Như vậy có thể thấy năng suất và sản lượng ngô ở Việt Nam tăng mạnh
ñiều này có sự ñóng góp không nhỏ của thành tựu chọn tạo giống ngô ngô ñặc biệt
là ngô lai và các kỹ thuật trồng trọt.
Hiện nay cả nước ñã hình thành 8 vùng sản xuất ngô. Trong ñó có 5 vùng có
diện tích lớn nhất cả nước là Tây Nguyên chiếm 21,8%, ðông bắc 21,9%, Tây Bắc
15,35%, Bắc Trung Bộ 14,36% và ðông Nam Bộ 12,11%. Tổng diện tích 5 vùng
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
6
này chiếm 84,71%. Còn lại là ðồng bằng Sông Hồng 7,69%, Duyên hải Nam Trung
Bộ 4,14% và ñồng bằng Sông Cửu Long 3,37% (Phan Xuân Hào, 2007) [25].
Sản xuất ngô ở Việt Nam theo kế hoạch của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển
Nông Thôn phấn ñấu ñến năm 2010 ñạt 6 – 7 triệu tấn ngô/năm (Trần Hồng Uy và
cộng sự, 2001; 2004) [26], diện tích ngô của Việt Nam mới ñạt 990.400 ha với năng
suất bình quân 3,49 tấn/ha và tổng sản lượng ñạt khoảng 3,45 triệu tấn. So với năm
1985, sản xuất ngô tăng trưởng 2,5 lần diện tích, 2,3 lần năng suất và 5,9 lần sản
lượng (theo Ngô Hữu Tình, 2005) [27]. ðể ñạt ñược mục tiêu, chúng ta cần vượt
qua một số trở ngại khách quan như diện tích ñất canh tác ngày càng thu hẹp, khí
hậu khắc nghiệt và sâu bệnh trở nên ngày càng trầm trọng.
2.2 Nghiên cứu chọn tạo giống ngô nếp
Cây ngô nếp ñem lại hiệu quả cao cho sản xuất vì có thể làm lương thực, làm
ngô quà do vậy cần ưu tiên phát triển các giống ngô thực phẩm ngắn ngày, cho thu
nhập cao như ngô nếp, ngô ngọt, ngô rau. ðây cũng là loại cây trồng mang lại hiệu
quả kinh tế cao, có thể trồng gối vụ, rải vụ và không chịu áp lực lớn bởi thời vụ,
hiệu quả cao và phục vụ phát triển chăn nuôi. Những giống ngô nếp hiện có trong
sản xuất là những giống ngắn ngày, thời gian sinh trưởng từ 75 – 80 ngày, bao gồm:
VN2 (Viện Nghiên cứu ngô), MX2, MX4 (Công ty CP giống cây trồng miền Nam)
và nếp nù N1 (Viện Khoa học Nông nghiệp miền Nam – Công ty Lương Nông) là
các giống do Việt Nam tự sản xuất và cung ứng. Năng suất hạt khô có thể ñạt từ 30
– 45 tạ/ha, trái tươi từ 7 – 8 tấn/ha; khả năng chống chịu (hạn, chua phèn, ñổ) khá, ít
nhiễm sâu bệnh.
Thu thập, ñánh giá và bảo tồn giống ngô nếp ñịa phương các tỉnh miền núi
Tây Bắc ñã ñược các nhà khoa học Trường ðại học Nông nghiệp I thực hiện từ năm
2000 ñến 2005. Kết quả ñiều tra thu thập các giống ngô ở một số tỉnh miền núi phía
Bắc của Vũ Văn Liết và cộng sự ñã thu thập ñược 20 giống ngô trong ñó có 13 mầu
giống ngô là ngô nếp, cho thấy nguồn gen cây lúa, ngô ở huyện ðiện Biên nói riêng
và vùng miền núi phía Bắc Việt Nam nói chung là rất ña dạng và phong phú. Vì vậy
chúng ta cần thiết phải tiến hành thu thập, bảo tồn, phân loại và ñánh giá chúng ñể
phục vụ cho công tác chọn tạo giống mới, ñặc biệt là chọn tạo các giống phục vụ
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
7
cho việc canh tác nhờ nước trời ở các vùng núi phía Bắc Việt Nam (Vũ Văn Liết và
cs, 2003) [28].
Duy trì bảo tồn những giống ngô nếp ñịa phương chất lượng cao ñược nhiều
cơ quan nghiên cứu trong nước và các nhà khoa học quan tâm PGS.TS Trần Văn
Minh, 2006 ñã phục tráng và bảo tồn thành công giống ngô nếp Cồn Hến của Thừa
Thiên Huế nhằm bảo vệ giống ngô nếp quý hiếm của miền Trung nước ta, sau 5
năm nghiên cứu, tác giả và các ñồng nghiệp ñã phục tráng ñược giống ngô nếp Cồn
Hến, giữ lại ñặc ñiểm bản chất quý hiếm của nó.
Kết quả chọn tạo giống ngô nếp của Viện nghiên cứu ngô ñến nay ñã chọn
ñược 14 giống ngô thụ phấn tự do ñược công nhận và ñưa vào sản xuất: TH2A,
TH2B, VM1, HSB1, TSB 1, TSB2, TSB3 (Ngô ñường), MSB49, MSB49B, Q2,
CV1, VN1, Nếp tổng hợp, Nếp VN2, giống ngô nếp triển vọng VN6 cho thấy chọn
tạo và nghiên cứu tạo giống ngô nếp còn rất hạn chế
Năm 2005 Công ty CP giống cây trồng miền Nam thử nghiệm 2 giống ngô
trong ñó có giống ngô nếp lai MX4. Giống Ngô MX4 từ lúc gieo hạt ñến lúc thu
hoạch bắp non là 70 ngày, chiều cao cây là 205cm, chiều cao ñóng bắp 95cm, số
hàng hạt/bắp là 16 hàng, tỷ lệ bắp loại 1 ñạt trên 85%. MX4 là giống ngô lai chất
lượng cao, sau gieo 70 ngày thu ngô non, thì hạt có mầu trắng ñục, luộc chín có mùi
thơm và ăn dẻo cho tới khi ñể nguội vẫn giữ ñược hương vị, là giống ngô thích nghi
tốt có thể trồng cả 4 vụ trong năm.
Nghiên cứu tự phối tạo nguồn vật liệu cho tạo giống ngô nếp lai ñã ñược
nhóm nghiên cứu của Trường ðại học Nông nghiệp I thực hiện và thực hiện tự
phối trên 6 giống ngô nếp ñịa phương là N1 (giống ngô nếp nương) của người
H’Mông thu thập tại ðiện Biên, N7 (giống ngô nếp) của người Khơ Mú ðiện Biên,
N10 (pâu cừ lầu ) giống ngô nếp của người H’Mông thu tại ðiện Biên, N12 (giống
ngô nếp) của người Tày thu tại Cao Bằng, N9 (khẩu li ó) giống ngô nếp của người
Thái thu tại xã Nà Tấu huyện ðiện Biên và N24 (khẩu li ón lón) giống ngô nếp
khẩu li ón lón của người H’Mông thu tại ðiện Biên. Ngô nếp ñịa phương trong quá
trình tự phối tạo dòng thuần bị suy giảm mạnh về sức sống và các tính trạng số
lượng như chiều cao cây, chiều dài bắp, khối lượng hạt, khả năng chống chịu sâu
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
8
bệnh, năng suất và các yếu tố tạo thành năng suất. Kết quả phù hợp với những
nghiên cứu trong nước và thế giới trước ñây (Vasal,1997) Các giống ngô nếp khác
nhau mức ñộ suy giảm khác nhau trong 6 giống suy giảm mạnh trên tất cả các tính
trạng là N7 (ngô nếp) của người Khơ Mú, N10 (pâu cừ lầu) ngô nếp của người
H’Mông và N24 (Khẩu li ón lón) ngô nếp của người H’Mông. Như vậy khi tự phối
ngoài lựa chọn bố mẹ cho tự phối có sự sai khác di truyền cần lựa chọn những
giống có mức ñộ suy giảm thấp. Các tính trạng có mức suy giảm khác nhau suy
giảm mạnh nhất là khối lượng hạt, ñến khả năng chống chịu, chiều cao cây, khối
lượng bắp. Những tính trạng có mức suy giảm mạnh cũng là những tính trạng có
mức phân ly cao. Do vậy khi tiến hành tự phối các giống ngô nếp ñịa phương cần
quan tâm ñến kỹ thuật canh tác, phân bón và phòng trừ sâu bệnh ñể thu ñược số
lượng dòng thuần lớn khi tự phối.
2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón ñến năng suất ngô
Cây ngô là một cây ngũ cốc quang hợp theo chu trình C4, là cây ưa nhiệt có
hệ thống rễ chùm phát triển (Trần Văn Minh, 2004) [23]. Cây ngô là cây có tiềm
năng năng suất lớn. Trong các biện pháp thâm canh tăng năng suất ngô, phân bón
giữ vai trò quan trọng nhất. Theo Berzeni và Gyorff (1996) thì phân bón ảnh hưởng
tới 30,7% năng suất ngô còn các yếu tố khác như mật ñộ, phòng trừ cỏ dại, ñất trồng
có ảnh hưởng ít hơn. Sự hút các chất dinh dưỡng thay ñổi theo các giai ñoạn sinh
trưởng, phát triển của ngô. Dựa vào biến ñổi hình thái của cây ñể xác ñịnh nhu cầu
dinh dưỡng từng thời kỳ cho ngô.
Với vai trò quan trọng trong cơ cấu cây trồng. Vì vậy, ñã có rất nhiều công
trình nghiên cứu về phân bón cho cây ngô và những kết quả nghiên cứu này ñã
ñược ñưa vào trong sản xuất.
2.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón ñạm ñến năng suất ngô
ðối với cây ngô, ñạm là yếu tố dinh dưỡng quan trọng ñối với việc tạo năng
suất và chất lượng. ðạm tham gia tích cực vào quá trình sinh trưởng và phát triển
của cây ngô. Nhiều kết quả nghiên cứu ñã chỉ ra rằng cây ngô phản ứng rất rõ với
yếu tố ñạm, nếu có ñủ ñạm cây ngô sinh trưởng khỏe, lá xanh, cây mập.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
9
Theo L. G. Balko and W. A. Russell, 1979, dòng thuần ở ngô (
Zea mays
L.)
là bố mẹ của các tổ hợp ngô lai, nhưng còn rất ít nghiên cứu công bố về phân bón
cho các dòng thuần trong quá trình nhân và duy trì dòng như phân ñạm. Các tác
giả nghiên cứu 10 dòng ngô thuần ñể xác ñịnh: 1) phản ứng của các dòng ngô
thuần với bón ñạm theo lượng; 2) tỷ lệ bón ñạm cho năng suất dòng thuần tối ña;
3) phản ứng của các dòng thuần với các công thức bón ñạm. Các công thức bón
ñạm trong nghiên cứu là: ñối chứng 0kgN/ha; 3 công thức bón rải 60, 120 và
180kgN/ha; 3 công thức bón theo hàng là 30-30, 60-60, và 90-90 kg/ha trên ñất
Haplaquolls và Cumuli Haplaquolls. Số liệu thu thập trên 12 cây, bắp và tính trạng
hạt ở 4 môi trường. Nhìn chung năng suất hạt cao nhất ở mức 60kg/ha, Phương
pháp bón khác nhau cho năng suất ở các môi trường khác nhau ở mức có ý nghĩa.
Các dòng tự phối khác nhau phản ứng với công thức bón ñạm khác nhau như vậy
có sự tương tác mức ñạm với dòng, 1 dòng không có phản ứng, 5 dòng có phản
ứng tuyến tính, 4 dòng có phản ứng bậc 2 có ý nghĩa. Chiều dài bắp, số bắp trên
cây, khối lượng hạt là những tính trạng quan trọng nhất tạo thành năng suất nhưng
liên quan của các thành phần này rất khác nhau giữa các dòng phản ứng với mức
bón ñạm. Bón ñạm không ảnh hưởng ñến chiều cao ñóng bắp, nhưng tung phân
phun rấu sớm hơn ở mức có ý nghĩa ở môi trường có năng suất cao nhất (L.
G. Balko and W. A. Russell, 1979) [1].
Theo tác giả W. Bart Stevens có một thông tin cần thiết là lợi ích của bón
phân ñạm cho nhân dòng thuần ở ngô (Zea mays L.) trồng luân canh với ñậu tương
(Glycine max L. Merr.). Mục ñích nghiên cứu của các nhà khoa học ñánh giá phản
ứng của dòng thuần ngô với mức bón ñạm khác nhau trong ñiều kiện canh tác có
tưới, với cây trồng sau là ngô (công thức luân canh Ngô – Ngô) và cây trồng sau là
ñậu tương (công thức luân canh là ngô – ñậu tương). Công thức bón phân ñạm trong
phạm vi từ 0 – 144 lb/acre ( 0 – 72 kg/0,45 ha) với 3 dòng thuần cây trồng sau là
ngô hoặc ñậu tương. Năng suất ngô trung bình của công thức ngô – ñậu tương cao
hơn ngô – ngô là 29%. Công thức luân canh ngô – ngô năng suất ngô tăng khi mức
bón ñạm tăng trong 7 trường hợp/ 8 trường hợp có năng suất tối ưu ở mức ñạm (N
Y
)
rất biên ñộng từ 67 ñến 119 lb N trên acre ( 33,5 ñến 39,5 kgN/0,45ha). Công thức
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
10
luân canh ngô- ñậu tương phản ứng với bón ñạm chỉ có 4/9 trường hợp. Phản ứng
với bón ñạm ở công thức luân canh ngô – ñậu N
Y
trong pham vi 53 ñến 96 lb/acre
(26,5 ñến 48,0 kgN/0,45ha). Kết quả nghiên cứu chứng minh rằng trồng luân canh
với ñậu tương tiết kiệm phân bón ñạm với các dòng thuần ngô trong sản xuất nhân
dòng (W. Bart Stevens ) [2].
Theo Russel, W.A dòng thuần ở ngô (Zea mays L) là bố mẹ cho các tổ hợp
ngô lai ñơn một loại giống ngô cơ bản trồng phổ biến ở Mỹ. Các tác giả nghiên cứu
12 dòng thuần do do Trạm nghiên cứu nông nghiệp phóng thích ra sản xuất. Mục
ñích là xác ñịnh phản ứng của các dòng thuần ngô này với mức bón ñạm khác nhau
khi nhân dòng. Thí nghiệm trên ruộng cây trồng trước là ñậu tương (Glycine max
(L) Merr). Thí nghiệm 5 mức bón ñạm (urea)-0,60,120,180,và 240 kg/ha tại thời
gian trồng. Nghiên cứu thực hiện ở một ñịa Phương trong 3 năm. Thu thập số liệu
10 cây và tính trạng bắp và hạt. Năng suất cao nhất ở mức bón 60 kg/ha, và không
có sự sai khác ở mức có ý nghĩa với các mức bón tiếp theo, các dòng phản ứng với
mức bón ñạm khác nhau, chỉ có 4 dòng thuần năng suất tăng lên khi bón ñạm tăng
trên 60kg/ha. Trung bình của các dòng về các yếu tố tạo thành năng suất như chiều
dài bắp, ñường kính bắp, ñộ sâu cay, số bắp/cây, khối lượng 300 hạt phản ứng với
mức bón ñạm ở mức có ý nghĩa (Russel, W.A , 1984) [3].
Theo B.L. Ma , Lianne M. Dwyer and Edward G. Gregorich hiệu quả dử
dụng phân ñạm (NUE) là một tiêu chí chuyển ñổi ñạm thành năng suất kính tế. Phân
khoáng ñạm tăng khí bón bổ sung phân hữu cơ tạo ñạm ñễ tiêu, yêu cầu phân
khoáng ñạm phụ thuộc vào thời gian sinh trưởng của cây, có thể cải thiện NUE
bằng giảm lượng ñạm bị mất trong ñất. Một nghiên cứu thực hiện trong 2 năm và 5
năm tiếp theo (1992–1996 thí nghiêm trên ñồng ruộng trong ñiều kiện ñất pha sét tại
trạm thí nghiệm trung tâm, Ottawa, ON, Canada (45°23′ N, 75°43′ W). Mục ñích
nghiên cứu của các tác giả (i) xác ñịnh số lượng ñạm vô cơ, ñạm dự trữ và ñạm hữu
cơ trong thời kỳ bón phân khoáng, (ii) ñánh giá cân bằng ñạm trong hệ thống ñất và
cây. Bón phân hữu cơ tại mức phân khoảng ñạm cao nhất (NH+ 4 cộng NO− 3) của
≈100 kg N/ ha và ñến 800 kg N/ ha của ñạm tổng số ñến 120 kg/ ha ñạm khoáng
nguyên chất.Sự thất thoát ñạm tiềm năng là nhỏ nhất trong thời vụ trồng so với bón
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
11
phân ñạm vô cơ , bở vì ñồng thời với ñạm trong ñất giải phong ra và ngô hút ñạm.
Trong ñất thu nhận ñược 200 kg N vô cơ/ha với tổng số ñạm nguyen chất thu ñược
qua một vụ trồng từ 130 và 170 kg/ ha, nhưng lượng ñạm khoáng thất thoát lớn từ
vùng rễ xảy ra trong cùng thời kỳ. Số lượng ñạm nguyên chất trong 1 vụ ước tính
một nửa do cây hutrs ở tất cả các công thức thí nghiệm; Ví dụ số lượng ñạm nguyên
chất bón vào ñất tương ứng khoảng 30 ñến 60% tổng lượng N của cây. Nó giải
thích ảnh hưởng bổ sung của bổ sung ñạm xảy ra ở tất cả các công thức thí nghiệm
trong giai ñoạn sinh trưởng sinh dưỡng. Kết quả nghiên cứu này nhận biết mối quan
hệ ñường cong giữa tỷ lệ ñạm khoáng nguyên chất và mức ñạm khoáng trong ñất
trước khi trồng ñạt mức ổn ñịnh tại ≈140 kg N/ ha trong thời gian kết hạt (B.L. Ma ,
Lianne M. Dwyer and Edward G) [4].
Theo tác giả Amany. A. Bahr, M.S.Zeidan and M.Hozayn, 2006, hai thí
nghiệm ñồng ruộng ñược thực hiện năm 2003 và 2004 ở trang trại làng Al-Nagah,
tỉnh El-Tahri, Ai cập ñể nghiên cứu phản ứng của ngô với mức bón ñạm chậm tan
khác nhau (60 , 80 và 100kg/fed với tỷ lệ 40%) và 120 kg.\/fed với tỷ lệ N nguyên
chất 46%. ðối chứng là ñất cát mới khai hoang. Kết quả cho thấy chiều dài bắp, số
hạt và khối lượng hạt/hàng, khối lượng 100 hạt , năng suất SVH và năng suất hạt
ngô tăng lên ở mức có ý nghĩa khi bón phân chậm tan, mức bón 100kgN/fed cho giá
trị cao nhất ở tất cả các công thức và công thức không bón có năng suất thấp nhất.
Tăng lượng bón 60 kg ñến 100 kg các chỉ tiêu năng suất và năng suất tăng lên. Kết
quả cũng chỉ ra rằng bón phân chậm tan cây ngô hút dinh dưỡng ñược ñến cả giai
ñoạn trước và sau phun râu là nguyên nhân tăng năng suất (Amany. A. Bahr,
M.S.Zeidan and M.Hozayn, 2006) [11].
Theo VA Banjoko, Moor J.,2003, các thử nghiệm ñồng ruộng ñã ñược thực
hiện trong 3 năm ñể xác ñịnh ảnh hưởng của loại phân, hàm lượng ñạm trong phân
và phương pháp bón ñạm ñến năng suất và hàm lượng ñạm trong mô lá của ngô ở
02 ñiểm vùng Savanna của Nigeria. Các loại phân urea và nitrat amon ñã ñược
nghiên cứu ở các mức 0, 50, 100 và 150 kg N/ha, phương pháp bón có che phủ và
không che phủ. Kết quả chỉ ra rằng loại phân và phương pháp bón cho năng suất
ngô sai khác khôg có ý nghĩa , nhưng tỷ lệ ñạm cho năng suất và hàm lượng ñạm
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
12
trong mô lá ngô khác nhau có ý nghĩa ở cả 2 ñịa phương. Như vậy sử dụng loại
phân có tỷ lệ ñạm nguyên chất cao tốt hơn loại có hàm lượng thấp, mặc dù bón
lượng nguyên chất như nhau(VA Banjoko, Moor J.,2003) [15].
Theo tác giả J. B. Maroko, R. J. Buresh, P. C. Smithson các phương pháp
ñơn giản xác ñịnh N dễ tiêu là cần thiết ñể ñánh giá hiệu quả của ñầu tư thấp, hệ
thống quản lý ñất bón lót phân hữu cơ và bón ñạm ở ñất nhiệt ñới. Xác ñịnh hiệu
quả sử dụng ñất trên cơ sở lượng N dễ tiêu trong ñất tương quan với năng suất hạt
ngô. Nghiên cứu hệ thống sử dụng ñất ở 2 ñiểm của Kenya ñến sinh trưởng của ngô
sau 17 tháng với các công thức luân canh khác nhau như ngô – ngô, ngô – bỏ hóa,
ngô – ñiền thanh. Phân tích ñất sau khi thu hoạch và gieo vụ mới cho thấy không
ảnh hưởng ñến ñạm tổng số hoặc ñạm liên kết trong vật chất hữu cơ (SOM) (>150
µm, >1.37 Mg m
-3
). Công thức ñiền thanh và bỏ hóa tăng lượng nhỏ(>150 µm,
<1.13Mgm
-3
). Năng suất của ngô cao nhất ở công thức luân canh với ñiền thanh.
Nitơrat, amon và ñạm vi sinh tương quan với năng suất ngô ở cả hai ñiểm thí
nghiệm (J. B. Maroko, R. J. Buresh, P. C. Smithson) [17].
Theo C.R.Camp, E.J.Sadler, D.E. Evans and J.A.Millen, từ năm 1999 ñến
2000 ảnh hưởng của nước và tỷ lệ ñạm ñến năng suất của ngô ñã ñược nghiên cứu
thí nghiệm hệ thống quản lý nước và phân bón cho ngô ở diện tíc nhỏ 100m
2
. Hệ
thống 1(CP1) áp dụng cho vị trí ñất khá ñồng nhất, hệ thống 2 (CP2) áp dụng với 12
ñơn vị ñất. Ở cả 2 thí nghiệm năng suất ngô tăng với tăng lượng nuớc tưới. Năng
suất tăng với tăng tỷ lệ ñạm ở CP1, nhưng tăng không có ý nghĩa ở CP2. Năng suất
phản ứng với tổng lượng nước khi nhiều ñơn vị ñất. Những kết quả nghiên cứu chỉ
ra rằng tưới nước và bón phân cho ngô cần dựa trên một loại ñất cụ thể ñể nâng cao
năng suất và hiệu quả bón phân trong sản xuất ngô (C.R.Camp, E.J.Sadler, D.E.
Evans and J.A.Millen, 2000) [19].
Theo Vũ Hữu Yêm (1995), ảnh hưởng của bón ñạm như sau: không bón
năng suất ñạt 40 tạ/ha; bón 40 kg N năng suất ñạt 56,5 tạ/ha; bón 80 kg N năng suất
ñạt 70,8 tạ/ha; bón 120 kg N năng suất ñạt 76,2 tạ/ha; bón 160 kg N năng suất ñạt
79,9 tạ/ha (Vũ Hữu Yêm, 1995) [30].
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
13
Khi nghiên cứu về phân bón cho ngô trên ñất bạc màu, Nguyễn Thế Hùng
(1996), ñã chỉ ra rằng phân N có tác dụng rất rõ ñối với ngô trên ñất bạc màu, song
lượng bón tối ña là 225 kg/ha, ngưỡng bón N kimh tế là 150 kg/ha trên nền cân ñối
P – K (Nguyễn Thế Hùng, 1996) [31].
Kết quả nghiên cứu của Lê Quý Kha (2001) ñã chỉ ra rằng mặc dầu trong
ñiều kiện ít có khả năng ñầu tư ñạm và thiếu nước, ví dụ như nhờ nước trời, tốt hơn
hết vẫn phải chia nhỏ lượng ñạm làm nhiều lần ñể bón thì hiệu quả sử dụng ñạm của
cây ngô mới cao (Lê Quý Kha, 2001) [32].
Theo Hà Thị Thanh Bình và cộng sự (2011) khi tiến hành thí nghiệm ñược
thực hiện nhằm ñánh giá ảnh hưởng của mật ñộ trồng và lượng ñạm bón ñến sinh
trưởng và năng suất giống ngô NK 4300 trên ñất dốc huyện Yên Minh tỉnh Hà
Giang trong vụ xuân hè 2010. Thí nghiệm 2 yếu tố với 3 mức mật ñộ: 69,4; 79,3;
92,0 nghìn cây/ha kết hợp với 4 mức ñạm bón 90; 120; 150 và 180 kgN/ha trên nền
90 P
2
O
5
+ 90 K
2
O
5
. Năng suất cao nhất ñạt ñược ở mật ñộ trồng 92 nghìn cây/ha kết
hợp với lượng ñạm bón 150 kgN/ha. Tăng lượng ñạm bón lên 180 kg/ha năng suất
sai khác không có ý nghĩa thống kê (Hà Thị Thanh Bình và cộng sự,2011) [38].
2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lân ñến năng suất ngô
Theo tác giả Lê Văn Khoa, cho rằng vai trò của lân ñối với sự sống có một ý
nghĩa lớn vì lân tồn tại trong tế bào của ñộng thực vật, nó có trong nhân tế bào,
enzyme, vitamin. Lân tham gia vào việc tạo thành và chuyển hóa hidratcacbon, chất
chứa nito, tích lũy năng lượng tế bào sống. Lân còn ñóng vai trò quan trọng trong
hô hấp và lên men.
Theo L. G. Bundy, T. W. Andraski and J. M. Powell sự thất thoát lân trong
hệ thống canh tác ngô (Zea mays L.) ñược các tác giả nghiên cứu trên thí nghiệm
ñồng ruộng với các mức bón lân khác nhau, phối hợp với kỹ thuật làm ñất và bón
phân hữu cơ. Sự giữ lại sau mưa (76 mm/ h) ñã ñược thu thập trên diện tích 0,83-m
2
sau 1 giờ mưa bắt ñầu ñể phân tích lân hòa tan, lân dễ tiêu và lân tổng số. Ở vị trí
không có ngô cả 2 nồng ñộ DRP và và tổng ñều tăng như loại ñất Bray P1 (STP)
tăng từ 8 ñến 62 mg/ kg. Kết quả nghiên cứu cho thấy một số kỹ thuật có thể ảnh
hưởng trái ngước với mất DRP với TP, cần thiết kế quản lý phân bón ñể giảm mất
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
14
lân trong canh tác ở mức thấp nhất (L. G. Bundy, T. W. Andraski and J. M. Powell,
2001) [5].
Theo tác giả Erdal, Đ.; Bozkurt, M. A. và cộng sự khối lượng khô của cây ngô
ñem lại 0, 20, 40 hoặc 80 mg P/kg ñất và 0, 250 hoặc 500 mg mùn a xít /kg ñất.,
nông ñộ lân hút P và dư thừa trong ñất tăng với lượng phân bón lân tăng, và lượng
dư thừ tăng cao hơn với loại ñất không có mùn a xít (Erdal, Đ.; Bozkurt, M. A. và
cộng sự, 2000) [6].
Theo R.J. Carsky, B. Oyewole and G. Tian, trồng cây họ ñậu che phủ ñất
theo hàng ñã hạn chế lượng thiếu hụt lân của ñất. Một thí nghiệm thực hiện tại hai
ñịa phương có ñiều kiện thiếu hụt lân trong ñất ở Bắc Nigeria ñể kiểm tra giả
thuyết bón lân kết hợp với cây họ ñậu che phủ ñất có thể thay thế bón ñạm cho vụ
ngô là cây trồng sau. Thí nghiệm ô chính ô phụ, ô chính gồm cây họ ñậu trồng theo
hàng không bón phân cho ngô, sau ñó trồng ngô bón 0 hoặc 40 kg N/ ha (Kaduna)
và 0, 30 hoặc 60 kg N/ ha (Bauchi). Bón 3 mức lân P (0, 9, và 18 kg/ ha) ñược bón
theo hàng ở ô phụ. Năm thứ nhất, tích lũy chất khô của lablab (Lablab purpureus)
ñã phản ứng với bón lân, trong khi mucuna (Mucuna cochinchinensis) không phản
ứng với lân về chỉ tiêu tích lũy chất khô. Lablab phủ ñất trong vụ khô tăng có ý
nghĩa khi bón lân ở cây trồng trước, nhưng mucuna không tăng ở mức có ý nghĩa.
ðất bỏ hoang là yếu tố có ý nghĩa ñối với sinh trưởng của ngô trồng ở vụ tiếp theo
nhưng tương tác bón lân và bỏ hóa không ở mức có ý nghĩa P < 0.05. Năng suất
ngô tăng khi khi bón ñạm N và lân 9 kg P/ ha
và cây trồng trước là lablab (R.J.
Carsky, B. Oyewole and G. Tian,2001) [7].
Theo tác giả H. Ibrikci, J. Ryan và cộng sự, thiếu hụt lân thường xảy ra trong
sinh trưởng của cây trồng và là yếu tố hạn chế năng suất ở ñất không bón phân, ñặc
biệt với loại ñất có calcium carbonate cao, nó làm giảm lân dễ tiêu. Ngay cả ñất
ñược bón phân, sự hút bám và khử dẫn tới sự ổn ñịnh trở lại và dạng lân hòa tan nhỏ
ñi, vì thế cần sử dụng phân bón hiệu quả ñể giảm lượng phân bón. Các thí nghiệm
ñồng ruộng ñể kiểm tra tương tác của P và P dư thừa trên ñồng ruộng trong môi
trường ðịa Trung Hải. Thí nghiệm ñồng ruộng trong 5 năm năm ở Nam Thổ Nhĩ
Kỳ kiểm tra lượng P dư thừa trong công thức bón phân cho ngô. Sau bón phân năm
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
15
ñầu tiên là (0, 33, 66 và 99 kg P/ ha) thiết lập một phạm vi mức lân trong ñất ở
những năm tiếp theo, ô chính nhận 0, 9, 18, 27 và 36 kg P/ ha hàng năm. Hút P
ñược tính từng năm và sử dụng thiết bị dự ñoán lân. Tất cả các ô ñược lấy mẫu và
phân tích lân dễ tiêu trước khi trồng với các giống ngô lai ñịa phương. Giá trị P của
ñất tăng lên với mức lân ban ñầu (8–24 mg/ kg) nhưng giảm sau 3 năm (6–
10 mg/ kg). Chỉ có mức bón thấp nhất (9 kg P/ ha) tạo ra mức lân dễ tiêu ở mức
không có ý nghĩa. Năng suất qua các ô chính, ô phụ và các năm trong phạm vi từ
6,6 ñến 13,2 t/ ha. Năng suất ngô trung bình toàn bộ qua các năm tăng 8–33% khi
mức bón lân tăng so với ñối chứng. Mặc dù vậy bón lân không có hiệu quả trong
những năm lượng mưa trung bình thấp ảnh hưởng ñến sinh trưởng của cây. Lân dư
thừa ảnh hưởng ñến năng suất hạt xảy ra với mức bón lân cao ở năm cuối. Nghiên
cứu chỉ ra rằng dưới ñiều kiện có tưới, ngô phản ứng với lượng phân bón lân, nhưng
lượng lân dễ tiêu xảy ra trong một vài năm và ngang bằng với mức lân dễ tiêu trong
cây có thể duy trì bằng mức bón phân lân vừa phải nhất (H. Ibrikci, J. Ryan và cộng
sự, 2005) [9].
Theo M. Rashid andM. Iqbal, ngô là cây thức ăn quan trọng của gia súc ở
Pakistan. Lân là một yếu tố dinh dưỡng chất lượng quan trọng của cây ngô làm thức
ăn gia súc. Các tác giả thực hiện nghiên cứu ảnh hưởng của phân lân ñến năng suất
và chất lượng của cây ngô là thức ăn gia súc trên ñất mùn sét (calcareous). Hút bám
ñẳng nhiệt thiết kế bằng cân bằng 2,5 g ñất với 25 ml dung dịch CaCl
2
0.01 M chứa
0, 20, 40, 60, 80, 100, 200,300,400 và 500 µg P/ mL dạng KH
2
PO
4
và lắc trong 24
giờ ở nhiệt ñộ 20
0
C. Phân lân ñược tính bằng hàm Freundlich ñể ñiều chỉnh các
mức lân trong dung dịch ñất 0.05, 0.1, 0.15, 0.20, 0.25, 0.30, 0.35, 0.40, và 0.50 mg
P/ L . Quan sát liều lượng phân lân khác nhau ñể ñiều chỉnh mức lân trong dung
dịch ñất khác nhau. Kết quả ñã cho thấy năng suất tăng lên khi bón mức 53kg/ha,
nhưng chất lương (như hàm lượng lân, chất khô, protein) cao nhất ở mức 57kg/ha.
Bón lân ảnh hương ñến hàm lượng NDF và ADF (%) không ở mức có ý nghĩa (M.
Rashid andM. Iqbal, 2012) [10].
Theo tác giả Tariq Mahmood, M. Saeed and Riaz Ahmad, cây trồng có tưới
năng suất hạt tăng, bón phân lân (P
2
O
5
) mức 200, 150 và 100 kg/ha tăng năng suất