Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

một số phương pháp đảm bảo an toàn sinh học sử dụng vi khuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.99 KB, 11 trang )


 !"##$% !&
'#(#)!*+,-%./!012
Vi khu n kh  kim lo i “ hít ” các kim lo i nh  s t   l y n ng l   ng t  th c  n c a chúng.  i  u  ó gi ng nh 
vi c con ng   i hít oxy   phân hu  th c  n. Chúng hít th  b ng cách chuyên các electron sang kim lo i, làm
thay   i   c tính c a kim lo i  ó. Các nhà khoa h c g i  i u này là kh  kim lo i.
L i gi i thích cho hi n t   ng tách r i này có th  là vi khu n  n các ch t n n. Nh ng ch t n n  ó cung c p cho
chúng ph n l n n ng l   ng. Vì s t có nhi u và    c  a thích b i nhi u vi khu n nên chúng ti p t c kh 
s t tr   c khi chuy n sang kh  asen. M t kh  n ng khác là kh  s t gây ra s  thay   i trong c u trúc khoáng c a
tr m tích. Do v y, có nhi u asen h n cho vi khu n kh  kim lo i, d n t i vi c asen    c gi i phóng vào n   c
ng m
345/67#$89#:
.7);<4!9#:2345/67#$.=>#(#)5:
9#"-+?19#@2A.%0B1=4"C4DE12F!5
7#G:1.7))H$#I.%JI#1.9#!
K"J5:+(#L%0B12
M7#1.7N$
 "7N01>#O:7N#1$N4:7N$(#
L)/#@>%5:*PQ$)5>%0B1Q$)5>%0B1)
B"?5:2:7R:1P$PO#S$7$*.
94PB!& B7N$12M:$ )%%"
PO#4:5H55'J:J)2
 +4!57#G%>Q.#1.7N$4!T7N1#U
O:7N5:7$4! !V=42:PO#5WS$"
5:OX&D*2Y#1P$ +*4*R4!.Q$5>%)
7N$(# 4RB57#G:12EJ#7;;7N$2.
#1.:$485'1.;#!<)BZX4:$P
4>#2
[\448Vi khuẩn tiêu hủy ô nhiễm và phát điện
Vi khuẩn này có tên gọi Shewanella, nó không chỉ có khả
năng tiêu hủy chất thải độc hại (bao gồm cả PCBs (*) và


các dung môi hóa học) mà chúng còn có thể sản xuất
điện. Là một trong những loài linh hoạt nhất, Shewanella
có thể sống trên mặt đất, sâu trong lòng đất hoặc dưới
nước. Khi môi trường thay đổi, Shewanella cũng thay đổi
theo, tìm ra những cách mới để thở. Shewanella có khả
năng phát triển các dây nano để tìm kiếm oxy khi được
đặt trong môi trường oxy thấp. Nó cũng giúp phát hiện ra
những phản ứng bất thường khi được tiếp xúc với kim loại
nặng. Những enzim trên bề mặt vi sinh vật hút các phân
tử kim loại nặng và biến đổi chúng sang dạng khác. Nếu
những khả năng này có thể được khai thác một cách hiệu
quả, một ngày nào đó loại vi khuẩn này sẽ được sử dụng
trong các nhà máy xử lý nước thải để tiêu hủy chất thải và
cung cấp điện cho khu cơ sở hạ tầng.
* Polychlorinated biphenyls (PCBs) là một nhóm các
hợp chất nhân tạo được sử dụng rộng rãi trong quá
khứ, chủ yếu trong các thiết bị điện nhưng chúng đã
bị cấm vào cuối những năm 1970 ở nhiều nước bởi
những nguy cơ gây hại cho môi trường và sức khỏe.
Tuy nhiên, PCBs là những hợp chất rất bền vững,
hiện nay chúng vẫn còn tồn tại trong môi trường.
Vi khuẩn chuyển hóa giấy báo thành xăng xe
Vi khuẩn có tên T-103 được tìm thấy trong chất thải động
vật có thể sản xuất nhiên liệu sinh học butanol bằng cách
ăn giấy. Đại học Tulane (Mỹ) đã tiến hành một phương
pháp phát triển các vi khuẩn tiêu thụ cellulose để chúng có
thể sản xuất nhiên liệu trong sự hiện diện của oxy, gây tử
vong cho vi khuẩn sản xuất butanol khác. Điều này có thể
làm cho toàn bộ quá trình sản xuất nhiên liệu ít tốn kém.

Do đó, nhiều khả năng ta có thể áp dụng nghiên cứu này
trong thế giới thực. Các nhà khoa học nói rằng, butanol
sản xuất nhiều năng lượng hơn ethanol, được sản xuất từ
đường ngô và không cần thay đổi động cơ.Nó cũng có thể
được tìm thấy thông qua các đường ống dẫn nhiên liệu
hiện có.
Chủng Synechococcus elongatus thuộc họ Cyanobacteria được biến đổi gen.
Hệ thống sản xuất nhiên liệu lỏng này cần được đặt tại các nhà máy sử dụng nguồn năng lượng thải CO
2
, sẽ giúp
cho việc thu nhận và tái chế CO
2
thành nhiên liệu lỏng một cách trực tiếp, hiệu quả hơn. Nhóm đang tiến hành cải
thiện năng suất thông qua cải thiện hiệu quả phân bố ánh sáng và giảm giá thành của các thiết bị phản ứng.
Tình trạng khí hậu toàn cầu đang ngày thay đổi bất thường, thì việc đẩy mạnh cắt giảm khí thải CO
2
– một loại khí
gây hiệu ứng nhà kính được thải ra khi đốt các nhiên liệu hóa thạch – đang ngày càng cấp thiết. Các nhà nghiên cứu
thuộc tổ chức UCLA Henry Samueli School of Engineering and Applied Science, đã thực hiện một hướng phát triển
mới trong công nghệ sản xuất các nguồn nhiên liệu thay thế bằng cách biến đổi gen của một loài vi sinh vật thuộc họ
vi khuẩn cyanobacteria để chúng có khả năng tiêu thụ CO
2
và tạo ra nhiên liệu lỏng isobutanol –được xem như một
loại nhiên liệu thay thế cho nguồn nhiên liệu xăng dầu hiện hành. Phản ứng được thực hiện thông qua quá trình
quang hóa từ nguồn năng lượng mặt trời.
Về lâu dài, phương pháp này có 2 thuận lợi lớn trong quá trình hướng đến mục tiêu toàn cầu là tạo ra các nền kinh
tế với các nguồn năng lượng xanh hơn và sạch hơn.Đầu tiên, nó giúp tái sinh carbon dioxide, giảm lượng khí gây
hiệu ứng nhà kính được thải ra từ quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch. Thứ 2, chúng sử dụng năng lượng mặt
trời chuyển CO
2

thành loại nhiên liệu lỏng, có thể được sử dụng trong các thiết bị năng lượng đang hiện hành, bao
gồm hầu hết các loại động cơ xe ô tô.
Thiobacillus ferrooxidans
Vsv sd các chất hydrocacbon làm chất dinh dưỡng. mà các chất dinh dưỡng cần thiết cho vsv như: c. H. Si. H2, p,
Mn… đều là thành phần chủ yếu của các khoáng vi sinh. Trong tự nhiên, nhiều nhóm vsv có khả năng biến đổi, phân
tách và tích lũy kim loại.
Vsv thông qua nhiều hản ứng khác nhau tạo thành nhiều loại trầm tích và các khoáng vật sa lắng.
Trong thực tế con người đã lợi dụng đặc điểm này không chỉ để tận dụng nguồn kim loại mà còn làm sach môi
trường có nhiều kim loại nặng: đất, nước…
Acinetobacter

×