Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Nghiên cứu tiếp cận nước sạch của hộ dân ở huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (858.36 KB, 131 trang )




BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNN
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM









LÊ MINH PHƯƠNG



NGHIÊN CỨU TIẾP CẬN NƯỚC SẠCH CỦA HỘ DÂN
Ở HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN






LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ








HÀ NỘI – 2014



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNN
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM







LÊ MINH PHƯƠNG


NGHIÊN CỨU TIẾP CẬN NƯỚC SẠCH CỦA HỘ DÂN
Ở HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN





LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp
Mã số : 60.62.01.15



Người hướng dẫn khoa học: TS. DƯƠNG VĂN HIỂU







HÀ NỘI – 2014

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page i

LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố
trong bất cứ công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2014
Tác giả luận văn




Lê Minh Phương



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page ii

LỜI CẢM ƠN


Trước hết cho cá nhân tôi ñược gửi lời cảm ơn ñến toàn thể các thầy cô
giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam, các thầy cô trong Khoa Kinh tế và
Phát triển nông thôn ñã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản và có ñịnh
hướng ñúng ñắn trong học tập và nghiên cứu.
ðặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Dương
Văn Hiểu ñã giành nhiều thời gian trực tiếp chỉ bảo tận tình, hướng dẫn tôi
những hướng ñi cụ thể, giúp tôi hoàn thành nghiên cứu này.
Tôi xin ñược trân trọng cảm ơn sự chia sẻ những khó khăn và sự giúp
ñỡ tận tình của các anh, chị, các chú, các bác trong UBND huyện Tiên Lữ, Tổ
chức Tầm nhìn Thế giới tại huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên, Sở Y tế, Sở Nông
nghiệp &PTNT, Trung tâm Y tế Dự Phòng, Trung tâm Nước sạch&VSMT
tỉnh Hưng Yên trong thời gian vừa qua giúp tôi có thể hoàn thành tốt nghiên
cứu của mình.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia ñình, bạn bè ñã giúp ñỡ tôi trong thời gian
học tập và nghiên cứu vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2014
Tác giả luận văn





Lê Minh Phương




Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG v
DANH MỤC BẢNG v
DANH MỤC ðỒ THỊ vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU viii
1. MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3
1.2.1 Mục tiêu chung 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 4
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIẾP CẬN NƯỚC SẠCH
CỦA HỘ DÂN 5
2.1 Cơ sở lý luận về tiếp cận nước sạch của hộ dân 5
2.1.1 Một số khái niệm 5
2.1.2 Vai trò của nước sạch 12

2.1.3 Nội dung nghiên cứu tiếp cận nước sạch của hộ dân 13
2.1.4. Nhân tố ảnh hưởng ñến tiếp cận nước sạch của hộ dân 20
2.2 Cơ sở thực tiễn về tiếp cận nước sạch của hộ dân 24
2.2.1 Tiếp cận nước sạch của người dân trên thế giới 24
2.2.2 Tiếp cận nước sạch của người dân ở việt nam 27
2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu thực tiễn về tiếp cận nước
sạch của hộ dân 37

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page iv

3. ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
3.1 ðịa bàn nghiên cứu 41
3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 41
3.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội 45
3.2 Phương pháp nghiên cứu 48
3.2.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 48
3.2.2 Chọn ñiểm nghiên cứu và chọn mẫu nghiên cứu 49
3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 50
3.2.4 Phương pháp phân tích, sử lý số liệu 54
3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 55
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56
4.1 Thực trạng tiếp cận nước sạch của hộ dân huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên . 56
4.1.1 Nguồn cung nước sạch 56
4.1.2 Công tác thông tin tuyên truyền về tiếp cận nước sạch 72
4.1.3 Nhận thức của người dân về nước sạch 75
4.1.4 Thực trạng sử dụng nước của hộ dân 80
4.1.5 Nhu cầu về nước sạch của hộ dân 86
4.1.6 Nhân tố ảnh hưởng ñến tiếp cận nước sạch của hộ dân 90
4.1.7 ðánh giá chung về tiếp cận nước sạch của hộ dân 96

4.2 ðịnh hướng, giải pháp tăng cường tiếp cận nước sạch của hộ dân huyện
Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên 98
4.2.1 ðịnh hướng tăng cường tiếp cận nước sạch của hộ dân huyện Tiên Lữ,
tỉnh Hưng Yên. 98
4.2.2 Giải pháp tăng cường tiếp cận nước sạch của hộ dân huyện Tiên Lữ,
tỉnh Hưng Yên 100
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108
5.1. Kết luận 108
5.2. Kiến nghị 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
PHỤ LỤC 114

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page v

DANH MỤC BẢNG
STT TÊN BẢNG TRANG
Bảng2.1. Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch sinh hoạt 6
Bảng 2.2 Tiêu chuẩn cấp nước theo Tiêu chuẩn xây dựng 33-85 20
Bảng 2.3 Tỷ lệ % dân số trên thế giới sử dụng nguồn nước uống sạch năm
2011 25
Bảng 2.4 Kết quả thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia Nước sạch &
VSMT năm 2013 28
Bảng 2.5 Khả năng tiếp cận nước sạch ở các tỉnh mục tiêu 29
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng ñất ñai của huyện Tiên Lữ trong 3 năm 44
Bảng 3.2 Tình hình biến ñộng dân số và lao ñộng của huyện Tiên Lữ 45
Bảng 3.3 Thu thập thông tin về tiếp cận nước sạch của hộ dân 51
ở huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên 51
Bảng 3.4 Bảng thu thập số liệu phỏng vấn 52
Bảng 3.5 Thông tin cơ bản về chủ hộ ñiều tra 53

Bảng 4.1 Nguồn nước sử dụng ở các hộ gia ñình 57
Bảng 4.2 Nguồn nước sạch hộ sử dụng 59
Bảng 4.3 Công trình cấp nước sinh hoạt của hộ dân 64
Bảng 4.4 Nguồn nước sinh hoạt của hộ dân qua ñiều tra 65
Bảng 4.5 ðánh giá tiêu chuẩn công trình cấp nước của hộ dân 67
Bảng 4.6 ðánh giá chất lượng các nguồn nước qua ñiều tra 70
Bảng 4.7 Nhận thức của hộ dân về nước sạch 76
Bảng 4.8 Người dân kể ñược số lượng nguồn nước sạch 77
Bảng 4.9 Các loại bệnh do sử dụng nguồn nước không sạch 78
Bảng 4.10 Cách xử lý nguồn nước của hộ dân 79
Bảng 4.11 Tổng hợp theo dõi ñánh giá nước sạch nông thôn 81
huyện Tiên Lữ 81
Bảng 4.12 Chất lượng nguồn nước sử dụng trong sinh hoạt của hộ dân 82

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page vi

Bảng 4.13 Cơ cấu sử dụng nước của hộ dân 83
Bảng 4.14 ðánh giá lượng nước sử dụng hàng ngày ñáp ứng nhu cầu sử dụng
nước sạch của hộ dân 85
Bảng 4.15 Nhu cầu sử dụng nước sạch của Hộ dân 87
Bảng 4.16 Mối quan hệ giữa các mức thu nhập khác nhau với nhu cầu sử
dụng nước sạch 91
Bảng 4.17 Mối quan hệ giữa các mức trình ñộ học vấn khác nhau với nhu cầu
sử dụng nước sạch 92



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page vii


DANH MỤC ðỒ THỊ

STT TÊN ðỒ THỊ TRANG
ðồ thị 4.1 Kênh tuyên truyền nước sạch cho hộ dân 73

DANH MỤC HÌNH

STT TÊN HÌNH TRANG
Hình 3.1 Bản ñồ ñịa chính huyện Tiên Lữ 41

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU

CN Công nghiệp
CTMTQG-
NS&VSMT
Chương trình mục tiêu Quốc gia-Nước sạch&
Vệ sinh môi trường
DV Dịch vụ
ðVT ðơn vị tính
GTSX Giá trị sản xuất
HTX Hợp tác xã
MTQG Mục tiêu Quốc gia
NN Nông nghiệp
LHQ Liên Hiệp Quốc
PTNT Phát triển nông thôn
QCVN Quy chuẩn Việt Nam

SL Số lượng
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
UBND Uỷ ban nhân dân
VSMT Vệ sinh môi trường
WHO Tổ chức Y tế Thế giới










Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 1

1. MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Nước sạch và vệ sinh môi trường là một nhu cầu cơ bản trong ñời sống
hàng ngày của mọi người và ñang trở thành ñòi hỏi bức bách trong việc bảo
vệ sức khỏe và cải thiện ñiều kiện sinh hoạt cho nhân dân cũng như trong sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước.
Trong những năm qua, ðảng và Nhà nước, Chính phủ rất quan tâm ñến
công tác cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường (VSMT), nhất là việc
cung cấp nước sạch cho người dân vùng nông thôn. Thủ tướng Chính phủ ñã
ra quyết ñịnh số 104/2000/Qð-TTg ngày 25/8/2000, về việc phê duyệt “Chiến

lược quốc gia về cấp nước sạch và VSMT nông thôn ñến năm 2020”, trong ñó
ñề cập những chỉ tiêu cần ñạt ñược ñến năm 2010 là 80% dân số nông thôn sẽ
ñược sử dụng nước sạch trong ăn uống và sinh hoạt 60 lít nước
sạch/người/ngày và 70% hộ gia ñình nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh.
ðến cuối năm 2015, 85% dân số nông thôn ñược sử dụng nước sinh
hoạt hợp vệ sinh, trong ñó 45% sử dụng nước ñạt quy chuẩn QCVN 02-BYT
với số lượng ít nhất là 60 lít/người/ngày; 100% các trường học mầm non và
phổ thông, trạm y tế xã ở nông thôn ñủ nước sạch.
Tiên Lữ là một huyện nằm ở phía Nam của tỉnh Hưng Yên, số hộ
nghèo sống ở khu vực nông thôn chiếm tỷ lệ cao. Ý thức, hành vi về môi
trường còn nhiều hạn chế. Việc tiếp cận nước sạch của các hộ dân còn gặp
nhiều khó khăn, do nhận thức, các rào cản về tài chính, vị trí và chí phí lắp
ñặt, giá thành nước, cơ sở hạ tầng, thủ tục hành chính Vấn ñề nước sạch có
những dấu hiệu ñáng báo ñộng như tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch theo quy
chuẩn QCVN:02:2009/BYT ngày 17/6/2009 của Bộ Y tế chiếm 43% trong
khi tỷ lệ người dân sử dụng giếng khoan cao chiếm ñến 85% - 90% nhưng
chất lượng nước chưa ñảm bảo vì hệ thống lọc không ñúng kỹ thuật.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 2

Nguồn nước ngầm ở tỉnh Hưng Yên nói chung, ở huyện Tiên Lữ nói
riêng và ñặc biệt một số xã trên ñịa bàn huyện ñang bị ô nhiễm nặng. Theo
ñiều tra của Trung tâm Nước sinh hoạt và VSMT nông thôn của tỉnh năm
2010 ñã cho tiến hành lấy các mẫu nước ñại diện cho các vùng trong tỉnh,
phân tích 345 mẫu nước theo Bộ chỉ số của tỉnh Hưng Yên bao gồm 14 chỉ
tiêu xét nghiệm. Kết quả cho thấy trong số 14 chỉ tiêu xét nghiệm chỉ có 3 chỉ
số không vi phạm là ñộ ñục, Pecmangannat và Florua, còn lại 11 chỉ số ñều
có vi phạm ở mức ñộ khác nhau, nặng nhất là nhiễm Colifom với 47,2% số
mẫu bị nhiễm/tổng số mẫu xét nghiệm, tập trung cao nhất ở thành phố Hưng

Yên 90, 9 % số mẫu bị nhiễm và huyện Tiên Lữ 80 %. Tiếp ñến là nhiễm
Clorua với mức 31.6% số mẫu. Cụ thể cao nhất ở thành phố Hưng Yên với
77,3% số mẫu bị nhiễm, thứ hai là huyện Tiên Lữ 62.8%. Bị nhiễm nhiều thứ 3
là chỉ số mùi vị mà chủ yếu là vị mặn với mức chung toàn tỉnh là 26,95%. Một
số xã trên ñịa bàn huyện nguồn nước ngầm bị ô nhiễm nặng như xã Hưng ðạo
chỉ có 50/1639 hộ khai thác ñược nguồn nước ngầm ñể dùng trong sinh hoạt do
nguồn nước ở ñây nhiễm sắt nặng, hàm lượng muối trong nước cao.
Huyện có 02 trạm cấp nước tập trung do Nhà nước ñầu tư trên ñịa bàn
02 xã Hải Triều và Thuỵ Lôi, tỷ lệ hộ dân trên ñịa bàn huyện ñược tiếp cận
nước máy từ 2 trạm cấp nước trên còn rất thấp: có 1063 hộ trên tổng số 25507
hộ chiếm tỷ lệ 4,17%.
Tỷ lệ người dân bị mắc các loại bệnh do sử dụng nguồn nước bị ô
nhiễm trong ăn uống và sinh hoạt trên ñịa bàn huyện hàng năm vẫn còn ở
mức cao. Theo thống kê của Sở y tế tỉnh Hưng Yên, hàng năm huyện Tiên
Lữ vẫn có hơn 20.000 lượt người ñến khám chữa bệnh liên quan ñến việc
sử dụng nước sinh hoạt (bệnh tiêu chảy, giun sán, mắt hột, ngoài da, phụ
khoa…) ñã ảnh hưởng xấu ñến sức khoẻ của người dân.
Hiện nay trên toàn huyện ñã và ñang triển khai thực hiện chương
trình nông thôn mới tại các xã, bình quân mỗi xã ñã ñạt 10/19 tiêu chí, tuy

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 3

nhiên vẫn chưa có xã nào ñạt ñược tiêu chí 17 về môi trường (khu vực
ñồng bằng sông hồng 90% hộ dân ñược sử dụng nước sạch hợp vệ sinh
theo quy chuẩn Quốc gia; 100% các xã có cơ sở sản xuất, kinh doanh ñạt
tiêu chuẩn về môi trường, không có các hoạt ñộng suy giảm môi trường
và có các hoạt ñộng phát triển môi trường xanh, sạch, ñẹp; nghĩa trang
ñược xây dựng theo quy hoạch; chất thải ñược thu gom và xử lý theo quy
ñịnh).

ðể phân tích các thực trạng nêu trên, trả lời cho các câu hỏi nghiên
cứu: Các hộ dân có ñược dùng nước sạch không? Có biết về nước sạch
không? Có mong muốn sử dụng nước sạch không? Thực trạng sử dụng nước
sạch của hộ dân như thế nào? ðồng thời xác ñịnh các yếu tố ảnh hưởng ñến
việc tiếp cận nước sạch của các hộ dân, ñề xuất các giải pháp tác ñộng vào ñó
nhằm nâng cao tỷ lệ tiếp cận nước sạch của hộ dân, ñạt ñược các mục tiêu
theo chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và VSMT nông thôn ñến năm
2020. Tôi thực hiện ñề tài “Nghiên cứu tiếp cận nước sạch của hộ dân ở
huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng tiếp cận nước sạch của hộ dân tại huyện Tiên Lữ
tỉnh Hưng Yên. ðề xuất giải pháp nhằm tăng cường tiếp cận nước sạch của hộ
dân huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về nước sạch và tiếp cận
nước sạch của các hộ dân.
- ðánh giá thực trạng tiếp cận nước sạch của các hộ dân huyện Tiên
Lữ, tỉnh Hưng Yên. Phân tích nhân tố ảnh hưởng ñến tiếp cận nước sạch của
các hộ dân huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên.
- ðề xuất giải pháp nhằm tăng cường tiếp cận nước sạch của hộ dân

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 4

huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên.
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
- ðối tượng nghiên cứu là tiếp cận nước sạch của hộ dân.
- ðối tượng thu thập tài liệu gồm:

+ Hộ dân ở các xã ñã có nước sạch, chưa có nước sạch.
+ Cán bộ chính quyền cấp xã, huyện, cán bộ Trung tâm Nước sạch và
Vệ sinh môi trường nông thôn.
+ Cán bộ các tổ chức xã hội như ðoàn thanh nhiên, hội nông dân, hội
phụ nữ, Tổ chức Chương trình phát triển vùng Tiên Lữ, Hưng Yên…
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Sự tiếp cận nước sạch và nâng cao khả năng
tiếp cận nước sạch của các hộ dân ở huyện Tiên Lữ, tỉnh hưng Yên.
- Phạm vi về không gian: Trên ñịa bàn huyện Tiên Lữ , tỉnh Hưng Yên.
- Phạm vi về thời gian: Thực trạng tiếp cận nước sạch năm 2012- 2013,
phương hướng, giải pháp ñến năm 2020

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 5

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
TIẾP CẬN NƯỚC SẠCH CỦA HỘ DÂN

2.1 Cơ sở lý luận về tiếp cận nước sạch của hộ dân
2.1.1 Một số khái niệm
* Nước sạch: là nước dùng cho sinh hoạt và nước ăn uống ñã qua xử lý
có chất lượng bảo ñảm, ñáp ứng yêu cầu sử dụng.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới thì “nước sạch là nước phải trong, không
có màu, không có mùi vị lạ gây khó chịu cho người sử dụng, không chứa các
mầm bệnh và các chất ñộc hại”. ðể có một nguồn nước sạch phải lấy nước ñể
xét nghiệm theo tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch của Bộ Y tế Việt Nam ban hành
Quyết ñịnh 09/2005/Qð-BYT ngày 11/3/2005 về tiêu chuẩn vệ sinh nước
sạch.Tiêu chuẩn này áp dụng cho các hình thức cấp nước sạch hộ gia ñình,
các trạm cấp nước tập trung phục vụ tối ña 500 người và các hình thức cấp
nước sạch khác.

* Tiêu chuẩn nước sạch

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 6

Bảng2.1. Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch sinh hoạt
TT Tên chỉ tiêu
ðơn vị
tính
Giới hạn
tối ña
Phương pháp thử
Mức ñộ
kiểm
tra(*)
I. Chỉ tiêu cảm quan và thành phần vô cơ
1
Màu sắc TCU 15
TCVN 6187 -1996 (ISO 7887 -1985) I
2
Mùi vị
Không có
mùi vị lạ Cảm quan I
3 ðộ ñục NTU 5 TCVN 6184 -1996 I
4 pH 6.0-8.5(**)

TCVN 6194 - 1996 I
5 ðộ cứng mg/l 350 TCVN 6224 -1996 I
6
Amoni (tính

theo NH
4
+
)
mg/l 3
TCVN 5988 -1995 (ISO 5664 -1984) I
7
Nitrat (tính
theo NO
3
-
)
mg/l 50
TCVN 6180 -1996 (ISO 7890 -1988) I
8 Nitrit (tính
theo NO
2
-
)
mg/l 3
TCVN 6178 -1996 (ISO 6777 -1984) I
9 Clorua mg/l 300 TCVN 6194 -1996 (ISO 9297 -1989) I
10 Asen mg/l 0.05 TCVN 6182-1996 (ISO 6595-1982) I
11 Sắt mg/l 0.5 TCVN 6177 -1996 (ISO 6332 -1988) I
12 ðộ ô-xy hoá
theo KMn0
4

mg/l 4
Thư

ờng quy kỹ thuật của Viện Y học
lao ñộng và Vệ sinh môi trường
I
13 Tổng số chất
rắn hoà tan
(TDS)
mg/l 1200
TCVN 6053 -1995 (ISO 9696 -1992) II
14
ðồng mg/l 2
TCVN 6193-1996 (ISO 8288 -1986) II
15
Xianua mg/l 0.07
TCVN 6181 -1996 (ISO 6703 -1984) II

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 7

16
Florua mg/l 1.5
TCVN 6195-1996 (ISO 10359 -1992) II
17
Chì mg/l 0.01
TCVN 6193 -1996 (ISO 8286 -1986) II
18
Mangan mg/l 0.5
TCVN 6002 -1995 (ISO 6333 -1986) II
19
Thuỷ ngân mg/l 0.001
TCVN 5991 -1995 (ISO 5666/1 -1983


ISO 5666/3 -1989)
II
20
Kẽm mg/l 3
TCVN 6193 -1996 (ISO 8288 -1989) II
II. Vi sinh vật
21 Coliform tổng
số
vi khuẩn
/100ml
50
TCVN 6187 - 1996 (ISO 9308 - 1990)

I
22 E.colihoặc
Coliform chịu
nhiệt
vi khuẩn
/100ml
0
TCVN 6187 - 1996 (ISO 9308 -1990)

I
(Nguồn: Quyết ñịnh số 09/2005/Qð-BYT ngày 11 tháng 3 năm 2005
của Bộ trưởng Bộ Y tế)
Nước sạch quy ñịnh trong tiêu chuẩn này là nước dùng cho các mục
ñích sinh hoạt cá nhân và gia ñình, không sử dụng làm nước ăn uống trực tiếp.
Tiêu chuẩn này áp dụng ñối với các hình thức cấp nước sạch hộ gia ñình, các
trạm cấp nước tập trung phục vụ tối ña 500 người và các hình thức cấp nước

sạch khác.
Giải thích:
1. (*) Mức ñộ kiểm tra:
a. Mức ñộ I: Bao gồm những chỉ tiêu phải ñược kiểm tra trước khi ñưa
vào sử dụng và kiểm tra ít nhất sáu tháng một lần. ðây là những chỉ tiêu chịu
sự biến ñộng của thời tiết và các cơ quan cấp nước cũng như các ñơn vị y tế
chức năng ở các tuyến thực hiện ñược. Việc kiểm tra chất lượng nước theo
các chỉ tiêu này giúp cho việc theo dõi quá trình xử lý nước của trạm cấp

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 8

nước và sự thay ñổi chất lượng nước của các hình thức cấp nước hộ gia ñình
ñể có biện pháp khắc phục kịp thời.
b. Mức ñộ II: Bao gồm các chỉ tiêu cần trang thiết bị hiện ñại ñể kiểm
tra và ít biến ñộng theo thời tiết. Những chỉ tiêu này ñược kiểm tra khi:
Trước khi ñưa nguồn nước vào sử dụng:
 Nguồn nước ñược khai thác tại vùng có nguy cơ ô nhiễm các thành
phần tương ứng hoặc do có sẵn trong thiên nhiên.
 Khi kết quả thanh tra vệ sinh nước hoặc ñiều tra dịch tễ cho thấy
nguồn nước có nguy cơ bị ô nhiễm.
 Khi xảy ra sự cố môi trường có thể ảnh hưởng ñến chất lượng vệ sinh
nguồn nước.
 Khi có nghi ngờ nguồn nước bị ô nhiễm do các thành phần nêu trong
bảng tiêu chuẩn này gây ra.
 Các yêu cầu ñặc biệt khác.
2. (**) Riêng ñối với chỉ tiêu pH: giới hạn cho phép ñược quy ñịnh
trong khoảng từ 6,0 ñến 8,5
* Nước hợp vệ sinh
ðược quy ñịnh tại Quyết ñịnh 2570/Qð-BNN-TCTL ngày 22 tháng 10

năm 2012 của Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: là nước ñược
sử dụng trực tiếp hoặc sau khi xử lý thoả mãn các ñiều kiện trong, không
màu, không mùi, không vị.
ðịnh nghĩa này còn ñịnh tính, cần kết hợp với những quan sát theo
hướng dẫn sau ñây:
- Nước máy hợp vệ sinh: Là nước từ các công trình cấp nước tập trung
(tự chảy, bơm dẫn) có ñường ống cung cấp nước cho nhiều hộ gia ñình thoả
mãn các ñiều kiện: trong, không màu, không mùi, không vị.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 9

- Giếng ñào hợp vệ sinh:
+ Giếng ñào phải nằm cách nhà tiêu, chuồng gia súc hoặc nguồn gây ô
nhiễm khác ít nhất 10m.
+ Thành giếng cao tối thiểu 0,6 m hoặc ñược xây bằng gạch, ñá và thả
ống buy sâu ít nhất 3m kể từ mặt ñất.
+ Sân giếng phải làm bằng bê tông hoặc lát gạch, ñá, không bị nứt nẻ.
- Giếng khoan hợp vệ sinh:
+ Giếng khoan phải nằm cách nhà tiêu, chuồng gia súc hoặc nguồn gây
ô nhiễm khác.
+ Sân giếng phải làm bằng bê tông hoặc lát gạch, ñá, không bị nứt nẻ.
- Các nguồn nước hợp vệ sinh khác:
+ Nước suối hoặc nước mặt không bị ô nhiễm bởi các chất thải của
người hoặc ñộng vật, hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật hoặc chất thải công
nghiệp, làng nghề.
+ Nước mưa ñược thu hứng từ mái ngói, mái tôn, trần nhà bằng bê tông
(sau khi ñã xả bụi bẩn trước khi thu hứng) trong bể chứa, lu chứa ñược rửa
sạch trước khi thu hứng.
+ Nước mạch lộ là nguồn nước ngầm xuất lộ từ khe núi ñá và núi ñất

không bị ô nhiễm bởi chất thải của người hoặc ñộng vật hoặc các chất thải
công nghiệp, làng nghề.
Theo tài liệu hướng dẫn ñiền thông tin ñánh giá Bộ chỉ số theo dõi
nước sạch và vệ sinh nông thôn của Bộ Nông nghiệp & PTNN:
+ Nếu một hộ gia ñình dùng hai hay nhiều nguồn nước một lúc chỉ
chọn ñưa vào thống kê nguồn nào thường xuyên sử dụng nhất ñể kết luận xem
hộ gia ñình ñó có sử dụng nước hợp vệ sinh hay không. Ví dụ, hộ ông
Nguyễn Văn A sử dụng giếng ñào trong 8 tháng, sử dụng nước mưa từ bể
chứa của gia ñình 4 tháng, khi ñiều tra nguồn nước mưa là hợp vệ sinh và
nguồn nước giếng ñào không hợp vệ sinh thì không xếp hộ này là hộ sử dụng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 10

nước không hợp vệ sinh vì thời gian sử dụng nước giếng ñào thường xuyên
hơn.
+ Nếu hộ gia ñình phải mua nước thường xuyên từ thuyền, xe chở nước
lưu ñộng, thì phải xác ñịnh xem nguồn nước ñó là nguồn nào (giếng khoan
hay nước máy…) và ghi ký hiệu dùng chung nguồn nước ñó, ví dụ giếng
khoan thì ghi “CNL” (Chung nhỏ lẻ).
* Các nguồn nước sạch
Nguồn nước ñược lấy từ các loại hình cấp nước như nước máy, giếng
khoan, giếng khơi, nước suối ñầu nguồn, nước mưa ñược coi là loại hình cấp
nước sạch mà chưa ñi sâu vào ñánh giá chất lượng nước theo các tiêu chuẩn
vi sinh và hoá lý. Các loại hình cấp nước phải ñảm bảo một số tiêu chuẩn
trong xây dựng và sử dụng như sau:
- Giếng khơi (ñào): 1) Thành xây cao 0,8m; 2) xa chuồng gia súc, nhà
tiêu ít nhất 10m;3) thành giếng lát gạch/xi măng; 4) miệng giếng có nắp ñậy;
5) có giá/cọc treo gầu; 6) có rãnh thoát nước; 7) Sàn giếng không trơn và
sạch.

- Giếng khoan: 1) Lấy nước từ ngầm sâu trên 20m; 2) sàn giếng lát
gạch/xi mămg; 3) có bể lọc nước trước khi sử dụng; 4) có rãnh thoát nước;5)
bom nước sử dụng tốt.
- Nước suối ñầu nguồn (hệ thống cấp nước tự chảy): 1) Nước ñược lấy
từ khe núi mạch lộ về; 2) máng dẫn nước kín; 3) có bể chứa nước và có nắp
ñậy; 4) có vòi nước.
- Nước mưa: 1) Có bể chứa nước và có nắp ñậy; 2) có vòi nước; 3) mái
thu hứng nước mưa làm bằng ngói/bê tông/ tôn tráng kẽm, không ñược hứng
từ mái fibroximăng; 4) máng dẫn không sử dụng các tấm kim loại có mạ chì;
5) chỉ hứng nước ñã qua vài trận mưa ñầu.
- Nước máy: các công trình này ñòi hỏi kỹ thuật cao trong quá trình xây
dựng, vận hành và bảo dưỡng. Thường do các cơ quan chuyên môn ñảm nhiệm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 11

* Hộ dân (gia ñình): bao gồm tất cả những người trong gia ñình sống
chung một căn nhà và có chung một quỹ chi tiêu.
* Tiếp cận nước sạch?
- Bách khoa toàn thư mở Wikipedia:
Sự tiếp cận là một cụm từ chung dùng ñể miêu tả mức ñộ một sản
phẩm, thiết bị, dịch vụ, hoặc môi trường có thể ñược sử dụng bởi càng nhiều
người càng tốt. Sự tiếp cận có thể ñược xem như khả năng tiếp cận và khả
năng hưởng lợi từ một hệ thống hay vật chất [15].
- Jesse Ribot và Nancy Penluso cho rằng thuật ngữ tiếp cận, ñược ñịnh
nghĩa là “ khả năng hưởng lợi từ cái gì ñó”. Theo hai tác giả này tiếp cận nên
ñược hiểu là tập hợp các quyền và quan hệ cho phép cá nhân hay nhóm “lấy
ñược, quản lý và giữ ñược (khả năng hưởng lợi) [8].
- Bertrand và các cộng sự ñịnh nghĩa tiếp cận là mức ñộ những gói dịch
vụ hợp lý ñến ñược và sử dụng bởi các cá nhân ở một ñịa ñiểm nào ñó. Tiếp

cận có nhiều phương diện khác nhau gồm phương diện vật chất, hành chính,
kinh tế, nhận thức tâm lý [8].
Từ các khái niệm trên có thể thấy: tiếp cận nước sạch có thể ñược hiểu
là khả năng của các hộ dân có nhu cầu về nước sạch có thể mua, có thể nhận
ñược ñể dùng trong sinh hoạt hoặc ñể uống.
* Tiếp cận nước sạch của hộ dân?
Trong cung cấp nước sạch cho hộ dân, khi một bên có phát sinh nhu
cầu và một bên có khả năng cung cấp sẽ có tương tác giữa hai bên - ñó là khi
bên có nhu cầu ñã tiếp cận ñược với nước sạch và nhu cầu ñược ñáp ứng. Tuy
nhiên, vẫn có giả ñịnh rằng những trường hợp có cung và có cầu nhưng vẫn
chưa dẫn tới việc sử dụng nước sạch. ðiều này có thể do cung chưa thực sự
phù hợp với cầu hoặc có những rào cản hạn chế việc sử dụng này ngay cả khi
họ có nhu cầu, chẳng hạn chi phí (giá nước, chi phí ñấu nối nước sạch, các chi
phí khác liên quan, chi phí cơ hội cho thời gian bỏ ra), phong tục tập quán,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 12

chính sách…
Nghiên cứu về sự tiếp cận nước sạch của hộ dân là việc xem xét cả hai
phía cung và cầu của mối tương tác ñể ñánh giá xem cung phù hợp với cầu ở
mức ñộ nào. Tìm hiểu mối quan hệ tác ñộng, ảnh hưởng của các yếu tố tác
ñộng tới cung và cầu như nhận thức, chi phí sử dụng nước, phong tục tập
quán của người dân… dẫn ñến việc khó, hoặc không tiếp cận ñược nước sạch.
2.1.2 Vai trò của nước sạch
- Nước sạch là ñiều kiện tối cần thiết cho sức khoẻ và ñời sống con
người: Có thể nói không có nước thì không có sự sống trên Trái ðất. Nước
chiếm trên 2/3 trọng lượng cơ thể con người, cơ thể người trưởng thành chứa
tới 65% là nước, nước trong não chiếm tới 80% và trong cơ thể là 75%. Nước
tham gia vào mọi quá trình chuyển hoá trong cơ thể và vận chuyển bài tiết các

chất ñộc hại ra ngoài. Trung bình một người trong suốt cuộc ñời (70 tuổi)
uống hết khoảng 35.000 lít nước. Mỗi người chúng ta cần có ít nhất là 1,5 lít
nước uống mỗi ngày, người ta có thể nhịn ñói ñược một tháng nhưng không
thể nhịn uống nước trên một tuần.
ðiều ñó cho thấy, nước có ý nghĩa và vai trò hết sức quan trọng ñối với
ñời sống con người, nhưng ñó chỉ là nước sạch, nhưng khi nhiễm bẩn thì
ngược lại. Theo thống kê của Tổ Chức Y Tế Thế Giới thì có tới 80% các loại
bệnh tật liên quan ñến việc sử dụng nước bị ô nhiễm. Các loại bệnh phổ biến
thường gặp ở nông thôn là bệnh tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn, giun sán, phụ
khoa… ðôi khi chúng còn lây lan nhanh thành dịch, gây thiệt hại lớn về sức
khỏe, tiền bạc và thậm chí sinh mạng con người.
- Nước sạch ñược sử dụng hàng ngày trong sinh hoạt của các hộ gia
ñình cho các mục ñích tắm, giặt giũ, làm cơm, cho các mục ñích khác như
dùng ñể lau rửa, tưới cây…Chính vì giữ vai trò thiết yếu cho cuộc sống của
con người tham gia và vào mọi hoạt ñộng sản xuất, sử dụng trong sinh hoạt
của con người, nên cuối cùng sau hơn 15 năm tranh luận, cuối tháng 7-

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 13

2010, ðại hội ñồng Liên Hợp Quốc ñã bỏ phiếu công nhận tiếp cận nước sạch
và ñiều kiện sống hợp vệ sinh là một trong những quyền căn bản của con
người, với 122 phiếu ủng hộ, 44 phiếu trắng và 0 phiếu chống. ðó là một sự
công nhận khá muộn màng, vì nhiều quyền cơ bản của con người ñược công
nhận trước ñó không thể tồn tại nếu không có nước. Chẳng hạn quyền ñược
sống. Có người ñược xác nhận nhịn ăn suốt 2 tháng trời mà không chết,
nhưng không ai có thể sống mà không uống nước trong vòng 3-4 ngày.
Không chỉ tối quan trọng ñối với con người, nước còn là cội nguồn của tất cả
các dạng sống. Khi truy tìm sự sống ở các hành tinh khác, ñiều người ta quan
tâm trước hết là xem hành tinh ñó có nước hay không. Hoặc quyền ñược ăn -

khoảng 1/3 hoạt ñộng sản xuất lương thực trên thế giới cần ñến việc tưới
tiêu Cho ñến nay, việc thiếu tiếp cận nước sạch là vi phạm nhân quyền lớn
nhất trên thế giới. Theo bà Maude Barlow - cố vấn cao cấp về nước cho Chủ
tịch ðại hội ñồng Liên Hiệp Quốc, gần 2 tỷ người sống trong các khu vực
căng thẳng về nước và 3 tỷ người không có nước dùng trong vòng 1 km từ nơi
ở của họ. Cứ 3,5 giây có 1 trẻ em chết do uống nước bẩn [15].
2.1.3 Nội dung nghiên cứu tiếp cận nước sạch của hộ dân
2.1.3.1 Nguồn cung nước sạch
Hiện người dân Việt Nam ñang sử dụng nước sinh hoạt từ 5 nguồn: nước
máy do nhà máy nước, trạm cấp nước cung cấp; nước giếng ñã qua xử lý do
Sở Nông nghiệp &PTNT quản lý; nước giếng do người dân tự ñào, khoan;
nước mưa và nước sông (tập trung chủ yếu ở các khu dân cư nghèo ven sông).
Việc ô nhiễm nguồn nước tại khu vực nông thôn do thiếu hạ tầng cơ sở, xả
nước thải sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi và nước thải sinh
hoạt, rác thải ra thẳng ao, hồ không qua xử lý ñã dẫn ñến việc thiếu nguồn
nước sạch cho người dân nông thôn. Tại ñô thị, ñối tượng ñược thụ hưởng
nguồn nước sạch chủ yếu là người dân ñô thị, còn lại là sản xuất công nghiệp,
các ñơn vị hành chính sự nghiệp, dịch vụ, y tế, tưới ñường. Có hai hình thức

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 14

dịch vụ cấp nước sạch ở nông thôn: 1) Do cộng ñồng thực hiện, gồm UBND
xã, thị trấn, hợp tác xã dịch vụ, công ty công ích, công ty trách nhiệm hữu
hạn, tư nhân, tổ hợp tác; 2) Các trạm cấp nước do Trung tâm nước sinh hoạt
và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh trực tiếp quản lý. Chính sách xã hội hóa
cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn ñã bước ñầu phát huy tác
dụng, ñã khuyến khích sự tham gia của các thành phần kinh tế ñầu tư vào lĩnh
vực này.
Nhiều dự án nước sạch ñã ñược triển khai tại các vùng nông thôn Việt

Nam trong những năm qua. Nguồn tài chính ñược lấy từ ngân sách trung
ương, huy ñộng từ ñịa phương và nhân dân, vốn tín dụng và từ cộng ñồng các
nhà tài trợ. Nguồn vốn này ñược ưu tiên ñầu tư cho các vùng miền núi khó
khăn, vùng ñồng bào dân tộc ít người, vùng biên giới, hải ñảo và dành một
phần lớn nguồn lực cho cải thiện vệ sinh hộ gia ñình, vệ sinh chuồng trại chăn
nuôi ở khu vực nông thôn, thúc ñẩy các thói quen vệ sinh trong sinh hoạt
người dân. Các chương trình mục tiêu khác như: Chương trình 134, 135
hướng tới giảm nghèo và phát triển ở khu vực miền núi và người dân tộc thiểu
số cũng thiết kế ñể người dân ñược tiếp cận tốt hơn tới các dịch vụ môi
trường, tiếp cận nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất.
2.1.3.2 Công tác thông tin tuyên truyền về tiếp cận nước sạch

Công tác thông tin tuyên truyền về nước sạch là nội dung quan trọng
trong nghiên cứu tiếp cận nước sạch của hộ dân bởi lẽ người dân mặc dù có
ñầy ñủ các ñiều kiện, yếu tố dẫn ñến việc sử dụng nước sạch như khả năng chi
trả, sự ñáp ứng, sẵn có về phía nguồn cung cấp nước sạch, nhưng hộ dân
không biết, không nhận thức ñược sự cần thiết phải dùng nước sạch dẫn ñến
họ không quan tâm, không sử dụng nước sạch từ phía các nhà cung cấp, hoặc
cải thiện nguồn nước họ sử dụng ñể ñảm bảo là nguồn nước sạch phục vụ cho
nhu cầu ăn uống và sinh hoạt hàng ngày. Như vậy công tác thông tin tuyên
truyền chính là cầu nối, làm thay ñổi nhận thức, phong tục tập quán sử dụng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 15

nước sạch của hộ dân, ñây cũng chính là nội dung quan trọng trong bất kỳ
một chương trình, ñề án nào về nước sạch và vệ sinh môi trường.

Hình thức tuyên truyền ngày càng ña dạng, mức ñộ ảnh hưởng của
phạm vi tuyên truyền ngày càng sâu rộng, như những chương trình truyền

thông ở cộng ñồng, trên các phương tiện thông tin ñại chúng ngày càng nhiều,
và ñược cộng ñồng hưởng ứng có thể kể ñến các chương trình, các hoạt ñộng
truyền thông có tác dụng tích cực như Tổ chức Tuần lễ Quốc gia Nước sạch
và Vệ sinh môi trường nông thôn do Thủ tướng Chính phủ phát ñộng tại xã
Tân Việt huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương cùng ñại diện của các Sở, Ban,
Ngành liên quan của Trung ương và ðịa phương; Phát ñộng phong trào vệ
sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân tại Nghệ An với chủ ñề “Cộng
ñồng chung tay xây dựng, sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh”; Phát ñộng chiến
dịch truyền thông ngày Thế giới rửa tay với xà phòng 15/10; Tổ chức lễ mít
tinh hưởng ứng ngày môi trường Thế giới và ngày hội Vệ sinh, trường học;
Xây dựng và chỉ ñạo thực hiện khung kế hoạch truyền thông cho Chương
trình MTQG Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn giai ñoạn 2012 -
2015; Xây dựng và phát thông ñiệp tuyên truyền về vệ sinh cá nhân, vệ sinh
môi trường trên kênh VTV1, ðài Tiếng nói Việt Nam; duy trì thường xuyên,
liên tục trang tin và thư viện ñiện tử nhằm ñáp ứng nhu cầu về tin tức, sự kiện
và tìm kiếm tài liệu của ñộc giả và các ñơn vị về Nước sạch và Vệ sinh môi
trường nông thôn

Tại ñịa phương có nhiều hình thức tuyên truyền như: phát tờ rơi, băng
rôn, khẩu hiệu, thông qua thông tin loa, ñài, các hoạt ñộng của các tổ chức xã
hội: Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, ðoàn Thành niên… cùng với các chương
trình tập huấn, nâng cao nhận thức, các khoá ñào tạo tăng cường năng lực
xuất hiện như các hợp phần bắt buộc trong các dự án cấp nước, kể cả các dự
án quốc tế và trong nước, ngày càng phổ biến. Thực tế cho thấy những vùng,
những ñịa phương thực hiện tốt công tác tuyên truyền sử dụng nước sạch cho

×