Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỀ THI CƠ NHIỆT ĐIỆN TRƯỜNG ĐH KHTN. TP.HCM (2015)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.37 KB, 3 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHTN ĐỀ THI MÔN: CƠ – NHIỆT – ĐIỆN
Ngày thi 01 - 2014
Thời gian: 75 phút
(Thí sinh không được dùng tài liệu)
========
ĐỀ NGHỊ CÁN BỘ COI THI THU TOÀN BỘ ĐỀ THI VÀ PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC
ĐỀ NGHỊ CÁN BỘ COI THI THU TOÀN BỘ ĐỀ THI VÀ PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC
NGHIỆM SAU KHI HẾT GIỜ LÀM BÀI
NGHIỆM SAU KHI HẾT GIỜ LÀM BÀI
========
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1: Một chất điểm chuyển động có gia tốc pháp tuyến a
n
và gia tốc tiếp tuyến a
t
là các hằng số khác 0,
đó là chuyển động:
A. Cong biến đổi đều. B. Tròn biến đổi đều.
C. Thẳng biến đổi đều. D. Tròn đều.
Câu 2: Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 3 - 4t + 2t
2
(m; s).Biểu thức vận tốc tức
thời của vật theo thời gian là:
A. v = 2(t – 2) (m/s) B. v = 4(t – 1) (m/s) C. v = 2(t – 1) (m/s) D. v = 2(t + 2) (m/s)
Câu 3: Một canô đi xuôi dòng nước từ bến A tới bến B hết 2 h, còn nếu đi ngược dòng từ B về A hết 3 h.
Biết vận tốc của dòng nước so với bờ sông 5 km/h. Vận tốc của canô so với dòng nước là:
A. 1 m/s B. 10 m/s C. 15 m/s D. 25 m/s
Câu 4: Một vật rơi tự do từ một độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 15 m.
Lấy g = 10 m/s
2
. Thời gian rơi của vật là:


A. 2 s B. 3 s C. 1,5 s D. 1 s
Câu 5: Một vật được ném ngang ở độ cao 80 m, ngay lúc chạm đất tốc độ của nó là 50 m/s. Tốc độ ban
đầu là:
A. 10 m/s B. 20 m/s C. 30 m/s D. 40 m/s
Câu 6: Từ trạng thái nghỉ, một đĩa bắt đầu quay quanh trục cố định của nó với gia tốc không đổi. Sau 10 s,
đĩa quay được một góc 50 rad. Góc mà đĩa quay được trong 10 s tiếp theo là
A. 50 rad. B. 150 rad. C. 100 rad. D. 200 rad.
Câu 7: Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động lên một dốc nghiêng 60
0
so với phương ngang,
có hệ số ma sát lăn là µ
l
= 0,1. Lấy g = 10 m/s
2
. Độ lớn của lực ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường
là:
A. 750 N B. 1500 N C. 750
3
N D. Một giá trị khác.
Câu 8: Một ô tô đang chuyển động với tốc độ 21,6 km/h trên đỉnh dốc cao 54 m và nghiêng 30
0
so với mặt
đất nằm ngang thì chuyển động nhanh dần đều xuống dốc với gia tốc a = 0,5 m/s
2
. Tốc độ của xe khi
tới chân dốc là:
A. 6 m/s B. 12 m/s C. 9,6 m/s D. 30 m/s
Câu 9: Trong va chạm tuyệt đối đàn hồi có định luật bảo toàn:
A. Động lượng B. Động năng C. Cơ năng D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 10: Một người có khối lượng 60 kg đứng trong một thang máy đang chuyển động thẳng đứng đi lên

chậm dần đều với gia tốc 2 m/s
2
. Lấy g = 10 m/s
2
.

Trọng lượng của người đó là:
A. 480 N B. 600 N C. 720 N D. Một giá trị khác.
Câu 11: Mômen quán tính của một tấm bảng hình vuông khối lượng là m và cạnh là a đối với trục đi qua
tâm của bảng và vuông góc với bảng là:
MÃ ĐỀ 124
q1
q2
q3
q4
q5
Hình 1
S
A.
3
1
ma
2
B.
2
1
ma
2
C.
6

1
ma
2
D.
12
1
ma
2
Câu 12: Một khối hình trụ đồng chất bán kính R, khối lượng m = 2 kg, lăn không trượt trên mặt đất với tốc
độ v = 1 m/s. Động năng của nó là:
A. 1 J B. 1,5 J C. 3 J D. Không đủ dữ kiện để xác định.
Câu 13: Ở nhiệt độ độ không tuyệt đối tương ứng với bao nhiêu độ F:
A. 32 B. 523,4 C. 491,4 D. - 459,4
Câu 14: Một quá trình biến đổi mà công sinh ra luôn bằng nhiệt nhận vào, thì đó là quá trình:
A. Đẳng nhiệt. B. Đẳng tích. C. Đẳng áp. D. Cả ba quá trình trên.
Câu 15: Trên mặt phẳng (p,V) đường đẳng nhiệt là:
A. Đường thẳng B. Đường parabol C. Đường hyperbol D. Đường exponient
Câu 16: Có 40 gam khí ôxi ở thể tích 3,69 lít, áp suất 10 atm được cho nở đẳng áp đến thể tích 4 lít, xem
ôxi là khí lí tưởng. Nhiệt độ của khối khí sau khi dãn nở là:
A. 360K B. 360
o
C C. 480
0
C D. 480K
Câu 17: Lò đốt nồi hơi của một máy hơi nước công suất trung bình là P = 7 kW. Hiệu suất của máy hơi
nước là 12%. Năng suất tỏa nhiệt của than đá là q = 35.10
6
J/kg. Lượng than lò đốt tiêu thụ mỗi giờ là:
A. 6 kg B. 12kg C. 18kg D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 18: Động cơ nhiệt lí tưởng nguồn nóng có nhiệt độ 200

o
C, nguồn lạnh có nhiệt độ 100
o
C. Hiệu
suất lí tưởng của động cơ nhiệt là giá trị nào dưới đây:
A. 10% B.15% C.20% D. 50%
Câu 19: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r
1
= 4 cm. Lực đẩy giữa
chúng là F
1
= 9.10
-5
N. Để lực tác dụng giữa chúng là F
2
= 1,6. 10
- 4
N thì khoảng cách r
2
giữa các
điện tích đó phải bằng:
A. 1 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 4 cm
Câu 20: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E =
100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10
-31
(kg). Từ lúc ban đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động
được quãng đường là:
A. 5,12 (mm). B. 10,24 (mm). C. 5,12.10
-3
(mm). D. 2,56.10

-3
(mm).
Câu 21: Khi một điện tích q = - 2 µC di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì
lực điện sinh công – 0,6 mJ. Hiệu điện thế U
MN
bằng:
A. 30 V B. -30 V C. –300 V D. 300 V
Câu 22: Cho một hệ 5 điện tích điểm như hình 1.
Biết q
1
= - 2.10
-7
C; q
2
= 2.10
-7
C; q
3
= 10
-6
C ; q
4
= - 6.10
-7
C; q
5
= 4.10
-7
C. Thông lượng
của cảm ứng điện qua mặt kín S là:

A. 0 B. 8.10
-7
C
C. 1,2.10
-6
C D. một giá trị khác.
Câu 23: Điện thế tại điểm M(x, y, z) trong một điện trường có biểu thức: V(x, y, z) = x
3
+ 2yx
2
+ zy
2
(V;
m). Độ lớn của vectơ cường độ điện trường tại M (1, 2, 3) là:
A. 29 V/m B. 18 V/m C. 333 V/m D. Một giá trị khác.
Câu 24: Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng
điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10
-2
(N). Cảm ứng từ
của từ trường đó có độ lớn là:
A. 0,8 (T). B. 0,4 (T). C. 1,0 (T). D. 1,2 (T).
21
22
23
24
25
A B C D
16
17
18

19
20
A B C D
11
12
13
14
15
A B C D
A B C D
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A B C D
Câu 25: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với tốc độ ban đầu là
v
0
= 2.10
5
(m/s) vuông góc với
B
. Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là:
A. 3,2.10

-14
(N) B. 6,4.10
-14
(N) C. 3,2.10
-15
(N) D.6,4.10
-15
(N)
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Bài 1: ( 2 điểm) Một vật khối lượng m đang chuyển động với tốc độ 15 m/s tới va chạm với vật thứ
2 có khối lượng đang đứng yên. Xác định tốc độ của hai vật ngay sau va chạm trong hai trường hợp
sau :
a) Va chạm tuyệt đối đàn hồi xuyên tâm.
b) Va chạm mềm.
Bài 2: ( 2 điểm ) 160g khí ôxy được nung nóng từ nhiệt độ 0
o
C đến 60
o
C. Tìm nhiệt lượng mà khối
khí nhận được và độ biến thiên của nội năng của khối khí trong hai quá trình nhiệt động :
a) Đẳng tích.
b) Đẳng áp.
Bài 3: ( 1 điểm) Hai dây thẳng dài, đặt song song cách nhau 6,0 cm. Một dây có dòng điện 5,0 A,
dây kia có dòng điện 10 A chạy cùng chiều với nhau. Tìm điểm nằm trên đường vuông góc với hai dây
tại đó từ trường bằng 0.
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
Môn thi: CƠ – NHIỆT - ĐIỆN
Thời gian thi: 75 phút
Họ và tên sinh viên:
Lớp ……………………………………Mã số sinh viên:

×