Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Thành phần côn trùng thụ phấn hoa vải và hiệu quả thụ phấn của một số loài chính tại yên thế, bắc giang, năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.98 MB, 84 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




NGÔ THỊ VÂN TRANG



THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG THỤ PHẤN HOA VẢI
VÀ HIỆU QUẢ THỤ PHẤN CỦA MỘT SỐ LOÀI CHÍNH
TẠI YÊN THẾ, BẮC GIANG, NĂM 2012





LUẬN VĂN THẠC SĨ






HÀ NỘI - 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI





NGÔ THỊ VÂN TRANG


THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG THỤ PHẤN HOA VẢI
VÀ HIỆU QUẢ THỤ PHẤN CỦA MỘT SỐ LOÀI CHÍNH
TẠI YÊN THẾ, BẮC GIANG, NĂM 2012




CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT
MÃ SỐ: 60.62.01.12


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. PHẠM HỒNG THÁI





Hà Nội, năm 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


ii
LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và các kết quả nghiên cứu trong luận văn

này là trung thực và chưa hề sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Trong quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thiện luận văn mọi sự giúp ñỡ
ñều ñã ñược cảm ơn và các trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn
gốc.
Tác giả



Ngô Thị Vân Trang
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


iii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến TS. Phạm Hồng Thái người ñã tận
tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài và hoàn
thành luận văn tốt nghiệp;
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong bộ môn Côn
trùng - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã nhiệt tình giúp ñỡ và tạo mọi
ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực tập;
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến Ban lãnh ñạo, tập thể cán
bộ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang; Trung tâm Giống
cây ăn quả, cây lâm nghiệp Bắc Giang ñã góp ý, ñộng viên và tạo ñiều kiện
giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu;
Qua ñây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ñình bác
Nguyễn Văn Vinh và gia ñình bác Phan Thị Trúc tại xã ðồng Tâm, huyện
Yên Thế, tỉnh Bắc Giang ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ ñể tôi thực nghiệm, nghiên
cứu ñề tài tại vườn vải của gia ñình. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn ñến người

thân, anh em, bạn bè, ñồng nghiệp những người ñã luôn ủng hộ, ñộng viên và
tạo ñiều kiện giúp ñỡ cho tôi trong quá trình học tập, công tác và thực hiện
luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tác giả



Ngô Thị Vân Trang



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


iv

MỤC LỤC

Lời cam ñoan ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục iv
Danh mục các chữ viết tắt viii
Danh mục bảng ix
Danh mục hình xi
MỞ ðẦU 1
1 ðặt vấn ñề 1
2 Mục ñích yêu cầu của ñề tài 2
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 Thông tin chung về Cây vải (Litchi sinensis Sonn) 3
1.1.1 Giá trị kinh tế và vị trí của cây vải trong nghề làm vườn 3
1.1.2 Nguồn gốc, phân bố, phân loại, ñặc ñiểm sinh học của hoa vải 4
1.1.3 Cơ sở sinh lý của việc hình thành hoa và quả ở vải thiều 8
1.1.4 Sợ lược về giống vải ở nước ta 11
1.2 Thông tin chung về thụ phấn cây trồng 12
1.2.1 Sinh học thụ phấn cây trồng 12
1.2.2 Hiệu quả của côn trùng trong thụ phấn cây trồng 13
1.2.3 Ong nội (Apis cerana) 17
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1 Vật liệu nghiên cứu 20
2.1.1 ðối tượng nghiên cứu 20
2.1.2 Dụng cụ nghiên cứu 20
2.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 20
2.2.1 ðịa ñiểm nghiên cứu 20
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


v

2.2.2 Thời gian nghiên cứu 20
2.3 Nội dung nghiên cứu 20
2.4 Phương pháp nghiên cứu 21
2.4.1 Xác ñịnh thành phần côn trùng thụ phấn chính trên cây vải 21
2.4.2 Xác ñịnh các ñặc ñiểm sinh học hoa của cây vải. 22
2.4.3 Theo dõi tập tính thăm hoa của côn trùng ñi lấy mật trên cây vải 24
2.4.4 Theo dõi tập tính côn trùng thụ phấn theo các tầng cây khác nhau 24
2.4.5 Theo dõi tập tính mật ñộ ong nội tham gia lấy mật trên cây vải 25
2.4.6 Theo dõi thời gian côn trùng thụ phấn chính lưu trên một

chùm hoa vải
25
2.4.7 Nghiên cứu ảnh hưởng của côn trùng ñến tỉ lệ ñậu quả, hạt, khối
lượng thịt quả, hàm lượng ñường tổng số của quả vải chín
26
2.4.8 Nghiên cứu ñánh giá hiệu quả năng suất quả vải theo các công
thức thí nghiệm của 3 giống vải
27
2.4.9 Nghiên cứu ñánh giá hiệu quả chất lượng quả vải theo các công
thức thí nghiệm của 3 giống vải
28
2.4.10 Phương pháp bảo quản mẫu công trùng thụ phấn và ñịnh loại 29
2.4.11 Phương pháp xử lý số liệu 29
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30
3.1 Thành phần côn trùng thụ phấn chính trên hoa vải tại xã ðồng
Tâm, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang năm 2012
30
3.2 ðặc ñiểm giới tính hoa vải tại ðồng Tâm, Yên Thế, Bắc Giang,
năm 2012
32
3.3 Tập tính thăm hoa của côn trùng dưới ảnh hưởng của hàm lượng
ñường và lượng mật trên cây vải tại ðồng Tâm, Yên Thế, Bắc
Giang, năm 2012
33
3.3.1 Hàm lượng ñường và lượng mật trên cây vải theo thời gian trong
ngày tại ðồng Tâm, Yên Thế, Bắc Giang, năm 2012
33
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



vi

3.3.2 Hàm lượng ñường và lượng mật trên cây vải theo các giống khác
nhau tại ðồng Tâm, Yên Thế, Bắc Giang, năm 2012
36
3.4 Mối quan hệ giữa côn trùng thụ phấn, trạng thái hoa, nhiệt ñộ và
ñộ ẩm tại ðồng Tâm, Yên Thế, Bắc Giang năm 2012
40
3.4.1 Mối quan hệ giữa côn trùng thụ phấn, trạng thái hoa, nhiệt ñộ và
ñộ ẩm của giống vải chín sớm tại ðồng Tâm, Yên Thế, Bắc
Giang năm 2012
40
3.4.2 Mối quan hệ giữa côn trùng thụ phấn, trạng thái hoa, nhiệt ñộ và
ñộ ẩm của giống vải chín trung bình tại ðồng Tâm, Yên Thế, Bắc
Giang năm 2012
41
3.4.3 Mối quan hệ giữa côn trùng thụ phấn, trạng thái hoa, nhiệt ñộ và
ñộ ẩm của giống vải chín muộn tại ðồng Tâm, Yên Thế, Bắc
Giang năm 2012
42
3.5 Tập tính lấy mật hoa cây vải của côn trùng thụ phấn chính trên
hoa vải tại ðồng Tâm, Yên Thế, Bắc Giang năm 2012
43
3.6 Mối quan hệ giữa côn trùng với tầng tán của cây vải 45
3.7 Mật ñộ của Ong nội tham gia lấy mật trên hoa vải tại ðồng Tâm,
Yên Thế, Bắc Giang năm 2012
46
3.8 Thời gian côn trùng thụ phấn chính lưu trên hoa vải tại ðồng
Tâm, Yên Thế, Bắc Giang năm 2012
48

3.9 Ảnh hưởng của côn trùng thụ phấn lên tỷ lệ ñậu quả của hoa vải
tại ðồng Tâm, Yên Thế, Bắc Giang năm 2012 49
3.9.1 Ảnh hưởng của côn trùng thụ phấn lên tỷ lệ ñậu quả giống vải
chín sớm tại ðồng Tâm, Yên Thế, Bắc Giang năm 2012
50
3.9.2 Ảnh hưởng của côn trùng thụ phấn lên tỷ lệ ñậu quả giống vải
chín trung bình tại ðồng Tâm, Yên Thế, Bắc Giang năm 2012 51
3.9.3 Ảnh hưởng của côn trùng thụ phấn lên tỷ lệ ñậu quả giống vải
chín muộn tại ðồng Tâm, Yên Thế, Bắc Giang năm 2012
52
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


vii

3.10 Ảnh hưởng của côn trùng thụ phấn lên năng suất quả vải tại
ðồng Tâm, Yên Thế, Bắc Giang năm 2012
53
3.11 Ảnh hưởng của côn trùng thụ phấn lên chất lượng quả vải tại
ðồng Tâm, Yên Thế, Bắc Giang năm 2012
54
3.11.1 Ảnh hưởng côn trùng thụ phấn lên chất lượng quả của giống vải
chín Sớm, tại ðồng Tâm, Yên Thế, Bắc Giang năm 2012
55
3.11.2 Ảnh hưởng côn trùng thụ phấn lên chất lượng quả của giống vải
chín Trung bình, tại ðồng Tâm, Yên Thế, Bắc Giang năm 2012
56
3.11.3 Ảnh hưởng côn trùng thụ phấn lên chất lượng quả của giống vải
chín Muộn, tại ðồng Tâm, Yên Thế, Bắc Giang năm 2012
57

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 59
I KẾT LUẬN 59
II ðỀ NGHỊ 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
PHỤ LỤC 64

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ðHNNHN
FAO
KHKT
NXB
TP
CN
TN
Min
Max
TB
KL
T
HL
S
ðại học Nông nghiệp Hà Nội
Tổ chức nông lương thế giới
Khoa học kỹ thuật
Nhà xuất bản

Thành phố
Cao nhất
Thấp nhất
Giá trị nhỏ nhất
Giá trị lớn nhất
Giá trị trung bình
Khối lượng
Nhiệt ñộ
Hàm lượng
Giây




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


ix

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

3.1 Thành phần côn trùng tham gia thụ phấn chính trên hoa vải tại
ðồng Tâm, Yên Thế, Bắc Giang năm 2012 30

3.2 Số lượng hoa ñực, hoa cái, lưỡng tính, dị hình trên cây vải tại
ðồng Tâm, Yên Thế, Bắc Giang, năm 2012 32

3.3 Hàm lượng ñường và lượng mật trong hoa vải theo thời gian

trong ngày 34
3.4 Hàm lượng ñường và hàm lượng mật trong hoa vải theo các
giống khác nhau 36

3.5 Mối quan hệ giữa côn trùng thụ phấn, trạng thái hoa, nhiệt ñộ và
ñộ ẩm của giống vải chín sớm 40
3.6 Mối quan hệ giữa côn trùng thụ phấn, trạng thái hoa, nhiệt ñộ và
ñộ ẩm của giống vải chín trung bình 41

3.7 Mối quan hệ giữa côn trùng thụ phấn, trạng thái hoa, nhiệt ñộ và
ñộ ẩm của giống vải chín muộn 42

3.8 Mật ñộ côn trùng tham gia thụ phấn cho hoa vải trên 3 giống vải
sớm, trung bình, muộn theo thời gian trong ngày 43

3.9 Mật ñộ côn trùng tham gia thụ phấn cho hoa vải theo các tầng
cây khác nhau 45

3.10 Biến ñộng mật ñộ Ong nội tham gia lấy mật trên hoa vải trên 3
giống sớm, trung bình, muộn theo thời gian trong ngày 46

3.11 Thời gian lưu trên một bông hoa vải của một số côn trùng thụ
phấn 48

3.12 Ảnh hưởng các hình thức bao hoa ñến tỷ lệ ñậu quả của giống
vải chín sớm 50

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



x
3.13 Ảnh hưởng các hình thức bao hoa ñến tỷ lệ ñậu quả của giống
vải chín trung bình 51

3.14 Ảnh hưởng các hình thức bao hoa ñến tỷ lệ ñậu quả của giống
vải chín muộn 52

3.15 Ảnh hưởng của côn trùng thụ phấn lên năng suất quả vải 53
3.16 Ảnh hưởng côn trùng thụ phấn lên chất lượng quả của giống vải
chín Sớm 55

3.17 Ảnh hưởng côn trùng thụ phấn lên chất lượng quả của giống vải
chín Trung bình 56
3.18 Ảnh hưởng côn trùng thụ phấn lên chất lượng quả của giống vải
chín Muộn 57

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


xi

DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang

3.1 Tỷ lệ hoa ñực, hoa cái, lưỡng tính, dị hình trên cây vải 32
3.2 Lượng mật tiết ra của một bông hoa vải theo thời gian trong ngày 35
3.3 Hàm lượng ñường trong mật hoa vải theo thời gian trong ngày 35
3.4 Lượng mật trong hoa vải theo các giống khác nhau 37
3.5 Hàm lượng ñường trong hoa vải theo các giống khác nhau 37

3.10 Mật ñộ côn trùng tham gia thụ phấn cho hoa vải trên 3 giống
sớm, trung bình, muộn theo thời gian trong ngày 43
3.11 Mật ñộ côn trùng tham gia thụ phấn cho hoa vải trên 3 giống
sớm, trung bình, muộn theo tầng cây
45
3.13 Diễn biến thời gian lưu trên một bông hoa vải của một số côn
trùng thụ phấn 48










Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


1

MỞ ðẦU

1. ðặt vấn ñề
Cây vải (Litchi sinensis Sonn) là một trong những cây ăn quả của vùng Á
Nhiệt ñới và là cây ñặc sản của miền Bắc Việt Nam. Trong thành phần của quả
vải có chứa các chất có giá trị dinh dưỡng cao như: ñường dễ tiêu, vitamin B, C,
phốt-pho, sắt, canxi Về chất lượng: vải là cây ăn quả ñược ñánh giá cao với
hương vị thơm ngon, giàu chất bổ dưỡng ñược nhiều người trong và ngoài nước

ưa chuộng. Quả vải ngoài ăn tươi còn ñược chế biến như sấy khô, làm rượu
vang, ñồ hộp, nước giải khát Ngoài ra, hoa vải còn là một nguồn mật rất tốt
cho ngành nuôi ong mật và cây vải có tán lá xum xuê quanh năm có thể dùng
làm cây cảnh, cây bóng mát, cây chắn gió, chống xói mòn
Diện tích cây ăn quả của tỉnh Bắc Giang ñến nay ñã tăng lên 50.976ha,
trong ñó riêng vải là 39.835ha, có 39.238ha cho thu hoạch, sản lượng tăng
không ngừng, ước tính sản lượng vải năm 2010 ñạt 220.000 tấn. Cây vải thiều
là loại cây ăn quả chiếm diện tích lớn nhất trong cơ cấu cây ăn quả của tỉnh
hiện nay. Do ñặc tính của cây vải có khả năng chịu hạn tốt, trồng ñược trên
nhiều loại ñất, phù hợp với ñiều kiện tự nhiên của tỉnh, cho năng suất, chất
lượng tốt. Cây vải ñã mang lại hiệu quả kinh tế cao trong nhiều năm góp phần
rất lớn vào công cuộc xóa ñói giảm nghèo và phát triển kinh tế ở tỉnh Bắc
Giang nói chung và các huyện miền núi nói riêng.
Vải ra hoa mỗi năm một lần tập chung vào tháng 3,4 cho sản lượng mật
hoa vải tốt nên tạo ñiều kiện thu hút sự chú ý của côn trùng ñến lấy mật, trong
quá trình thu lấy mật hoa vải, phấn hoa dính vào cơ thể côn trùng. Phấn hoa
ñược truyền từ cây này sang cây khác theo hành trình của chúng và côn trùng
ñã tham gia vào quá trình thụ phấn cho hoa vải. Cây vải là loại cây trồng chủ
yếu thụ phấn dựa vào côn trùng là chính. Vì vậy côn trùng ñóng vai trò quan
trọng trong việc tạo năng suất cho cây vải. Tuy vậy, ở nước ta ña số người
nông dân ñều cho rằng các loài côn trùng ñều có hại cho cây ăn quả, người
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


2

trồng vải chưa biết lợi dụng ñến côn trùng thụ phấn cho hoa vải ñể tạo năng
suất, chất lượng và ñem lại lợi ích kinh tế cao hơn cho cây vải. Mặt khác,
người dân ñịa phương chưa biết tận dụng nguồn hoa vải nuôi ong lấy mật tăng
thêm hiệu quả kinh tế. ðồng thời tạo sự ña dạng các loài côn trùng có ích

trong sản xuất cây ăn quả, ñi ñôi với giảm thiểu việc sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật tràn lan; giảm chi phí sản xuất.
Mật hoa thu hút nhiều loài côn trùng giúp cho hoa vải ñược thụ phấn dễ
dàng như: các loài ong mật, ruồi nhà, nhặng xanh, ruồi vàng… Trong ñó, ong
mật là loài có hiệu quả nhất trong việc thụ phấn cho loài cây này. ðể thấy rõ
hơn vai trò, hiệu quả thụ phấn của côn trùng và tầm quan trọng của việc thụ
phấn nhờ côn trùng cho hoa vải, chúng tôi thực hiện ñề tài “Thành phần côn
trùng thụ phấn hoa vải và hiệu quả thụ phấn của một số loài chính tại Yên
Thế, Bắc Giang, năm 2012”.
2. Mục ñích yêu cầu của ñề tài
2.1. Mục ñích nghiên cứu của ñề tài
Xác ñịnh thành phần côn trùng thụ phấn chính và hiệu quả thụ phấn của
loài côn trùng chính ñến tỷ lệ ñậu quả của hoa vải nhằm nâng cao hiểu biết về
vai trò thụ phấn của công trùng và ong mật cho cây ăn quả ở nước ta.
2.2. Yêu cầu của ñề tài
- Xác ñịnh ñược thành phần côn trùng thụ phấn chính trên cây vải.
- Xác ñịnh ñược hiệu quả thụ phấn của côn trùng và ong mật.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học về
thành phần côn trùng tham gia thụ phấn cho hoa vải và hiệu quả thụ phấn của
một số loài chính tại Yên Thế, Bắc Giang.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
ðề xuất biện pháp bảo vệ duy trì và phát triển các loài côn trùng thụ
phấn cho hoa vải nhằm nâng cao năng suất và chất lượng của quả vải.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


3


Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Thông tin chung về Cây vải
(Litchi sinensis Sonn)

1.1.1. Giá trị kinh tế và vị trí của cây vải trong nghề làm vườn
Vải là cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Thịt quả chứa rất
nhiều vitamin B, C, E và các chất vi lượng có lợi cho sức khoẻ con người.
Quả vải ñược ăn tươi, sấy khô hoặc làm ñồ hộp, nước giải khát. Vỏ quả, thân
cây và rễ có nhiều tanan có thể dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp. Hoa
vải còn là nguồn mật có chất lượng cao. Ngoài ra gỗ vải là loại gỗ quý, không
mối mọt, bền nên có thể dùng ñể xây nhà, ñóng ñồ. Tán cây vải cao lớn, xum
xuê, rễ bám chắc có thể làm cây bóng mát, cây chắn gió, phủ xanh ñất trống
ñồi núi trọc, chống xói mòn, giữ cho ñất luôn tươi xốp mang nhiều ý nghĩa
về mặt môi trường [9]
Cây vải có tính thích ứng mạnh, dễ trồng, chịu ñược ñất chua, ñất dốc
nên phát triển tốt trên các vùng ñồi hoang hoá. Ở Việt Nam vải thường ñược
trồng phổ biến ở vùng núi phía Bắc và miền trung du, ñược trồng nhiều nhất ở
huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương và huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Tại
tỉnh Bắc Giang ngày nay cây vải ñang ñem lại hiệu quả kinh tế cao cộng với
chủ chương giao ñất giao rừng ñến hộ nông dân nên cây vải không chỉ trồng ở
huyện Lục Ngạn mà lan nhanh ñến các huyện: Yên Thế, Tân Yên, Lục Nam,
Lạng Giang, Sơn ðộng ðến nay, toàn tỉnh có khoảng 35 nghìn ha vải và
riêng Lục Ngạn có hơn 18,5 nghìn ha. Như vậy, Bắc Giang phát triển cây vải
sau Thanh Hà, Hải Dương nhưng nay ñã có diện tích cây vải lớn nhất cả nước.
Chủ trương của ðảng và chính phủ là chuyển dịch cơ cấu cây trồng,
phát triển kinh tế trang trại nhằm xoá ñói giảm nghèo. Vì vậy, trong những
năm gần ñây diện tích trồng vải trên ñất ñồi tăng lên nhanh chóng, ñời sống
của bà con nông dân không ngừng ñược cải thiện, kinh tế ngày càng phát
triển, ñồng thời giúp ổn ñịnh ñược trật tự an ninh xã hội. [10]

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


4

1.1.2. Nguồn gốc, phân bố, phân loại, ñặc ñiểm sinh học của hoa vải
1.1.2.1. Nguồn gốc, phân bố
Cây vải có nguồn gốc ở vùng giữa miền Nam Trung Quốc; miền Bắc
Việt Nam; bán ñảo Malaysia và ñã ñược trồng trọt cách ñây trên 3.000 năm.
Hiện tại, ở Trung Quốc vẫn còn có những cây vải tổ trên 1.000 năm tuổi ở
huyện Bồ ðiền tỉnh Phúc Kiến, trong ñó cây to nhất có chu vi thân ñạt 5,6 m,
ñường kính tán cây chỗ lớn nhất ñến 40 m, chiều cao cây trên 16 m và năm
cho thu hoạch cao nhất ñến 1,5 tấn quả [7, 5-6], [15].
Nhiều tài liệu của Trung Quốc cho biết, ở nhiều nơi có cây vải dại như
núi Tạ Hoài Sơn, huyện Liên Giang, tỉnh Quảng ðông; Thạch Phượng Sơn,
huyện Bác Bạch, tỉnh Vân Nam. Từ Tường Hạo và cộng sự căn cứ ñiều tra
thực ñịa và từ góc ñộ lịch sử, hình thái và ñặc trưng quần lạc sinh thái ñã kết
luận: ðảo Hải Nam có nhiều cây vải dại. Ngoài ra ở Dương Xuân, Hóa Châu,
Liêm Giang và trên sáu vạn núi lớn ở vùng giáp ranh huyện Bác Bạch và
huyện Hồ Bắc của tỉnh Quảng Tây ñều có cây vải dại chứng tỏ cây vải có
nguồn gốc phát sinh từ Trung Quốc [7, 5-6].
Cuối thế kỷ thứ 17, từ Trung Quốc, cây vải ñầu tiên ñược ñưa ñến
Myanma, sau ñó ñược mở rộng sang ðài Loan, Mautirius, Madagasca và
Tây Ấn. Cuối thế kỷ 18, vải ñược ñưa sang Ấn ðộ, Anh, Pháp, Úc, Mỹ. ðến
thế kỷ thứ 19, cây vải ñược ñưa ñến trồng tại Israel. Vào những năm 30 của
thế kỷ 20, các công nhân Hoa Kiều gốc Quảng ðông ñã ñưa vải vượt qua
xích ñạo vào Công Gô (Cao Lệ Hoa, 1985) [22, 11-12]. Hiện nay, vải ñược
trồng ở trên 20 nước trên thế giới nhưng chủ yếu phân bố ở các nước vùng
ðông Nam Á, Châu ðại Dương, các ñảo ở Thái Bình Dương và miền Nam
Châu Phi.

Ở Châu Á, các nước trồng vải là: Trung Quốc, Ấn ðộ, Thái Lan, Việt
Nam, Myanma, Bănglades, Campuchia, Lào, Malaixia, Philippin, Srilanca,
Indonexia và Nhật Bản.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


5

Ở Châu Phi có: Nam Phi, Madagasca, Công Gô, Ga Bông, Mautirius và
Rêuyniông.
Châu ðại Dương có: Austraylia và Newzealand.
Châu Mỹ có: Hoa Kỳ, Hondurat, Panama, Cu Ba, Tirinidat, Pooctoricô
và Braxin [7, 11-12], [9].
Ở Việt Nam, cây vải ñược trồng cách ñây khoảng 2.000 năm và phân
bố từ 18 – 19
o
vĩ Bắc trở ra, nhưng chủ yếu vẫn là vùng ñồng bằng sông
Hồng, trung du miền núi phía Bắc và một phần Khu IV cũ. Sử sách ñã chép
lại rằng: cách ñây 10 thế kỷ, dưới thời Bắc thuộc, vải (tiếng Hán là Lệ Chi) là
một trong những cống vật hàng năm Việt Nam phải ñem nộp cho các vua
Trung Quốc. Năm 722, Mai Thúc Loan ñã hiệu triệu những người dân phu ñi
gánh vải quả cống nộp cho chính quyền nhà ðường [29, 6-14], [30, 9].
Theo các tài liệu ñã công bố, Việt Nam cũng ñược coi là một trong
những nước có nguồn gốc phát sinh của cây vải. Theo tài liệu của Pháp ñể lại
(C. Petelot - 1952) có nói ñến nhiều cây vải dại mọc ở sườn núi Ba Vì. Theo
Vũ Công Hậu - 1982, cây vải ñã ñược phát hiện mọc ở chân núi Tam ðảo,
tỉnh Vĩnh Phúc. ðây là những cây vải dại, quả có hình dạng, mầu sắc và gai
quả giống hệt giống vải trồng, chỉ khác quả nhỏ khoảng 6 - 8 gam, cùi mỏng,
ăn chua… Ở các vùng này người ta còn tìm ñược những cây vải dại quả nhỏ,
gai dài, hạt to, ăn chua có ñặc ñiểm tương tự như một số giống vải trồng

hiện nay [13], [12, 6-14].
Vùng Thanh Hà (Hải Dương) hiện còn cây vải nhà cụ Hoàng Văn Thu
trên 130 tuổi ñược coi là cây vải tổ. Từ vùng Thanh Hà - Hải Dương, cây vải
ñã ñược ñưa ñi trồng trọt ở hầu hết các tỉnh miền Bắc, miền Trung và cả một
số tỉnh Tây Nguyên. Ở thời ñiểm hiện tại, ñã hình thành một số vùng trồng
vải mang tính sản xuất hàng hoá lớn như: Thanh Hà, Chí Linh, Tứ Kỳ (Hải
Dương); ðông Triều, Hoành Bồ (Quảng Ninh); Lục Ngạn, Lục Nam, Yên
Thế (Bắc Giang); ðồng Hỷ, ðại Từ (Thái Nguyên) Ở những nơi này cây vải
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


6

thực sự ñóng vai trò tiên phong trong công cuộc xoá ñói, giảm nghèo cho
người dân trồng vải [1], [10].
1.1.2.2. Phân loại
Vải (Litchi chinensis Sonn) thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae), bộ Bồ hòn
(Sapindales), phân lớp hoa hồng (Rosidae). Họ Bồ hòn có 150 chi, với
khoảng 2.000 loài ñược phân bố ở vùng Nhiệt ñới và Á nhiệt ñới, chủ yếu tập
trung ở vùng Châu Á và một số ít loài thuộc Nam Mỹ, Châu Phi và Úc [3,
150-151], [28].
Vải có 3 loài phụ:
Litchi chinensis: loài này tập trung các giống vải thương mại ngày nay có
nguồn gốc từ miền Nam Trung Quốc. Hiện tại, Trung Quốc có khoảng trên 100
giống trong ñó có 15 giống thương mại quan trọng, Ấn ñộ có khoảng trên 50
giống, Thái Lan trên 20 giống, Austraylia có trên 40 giống…[17, 559-560].
Litchi philippinensis: ñược trồng nhiều ở Philippines và Papua New
Guinea trên những vùng núi cao, cây sinh trưởng tốt, tán lá rậm rạp mầu xanh
sẫm, quả nhỏ hình ô van, vỏ quả dày, gai quả nhọn, hạt to dài, cùi chỉ là một
lớp mỏng bao quanh hạt, ăn có vị chua và chát [17, 559-560].

Litchi javenensis: loài phụ này có nguồn gốc từ bán ñảo Mã Lai,
Indonesia, Trung Quốc, có ñặc ñiểm quả nhỏ, hạt to, gai dài và ăn có vị chua.
1.1.2.3. ðặc ñiểm sinh học của hoa vải
Trên cây vải có các loại hoa: hoa cái, hoa ñực, hoa lưỡng tính và hoa dị
hình, hoa vải rất bé. Trên một chùm hoa phần lớn hoa ñực và hoa cái riêng
biệt, hoa lưỡng tính rất ít. Hãn hữu có trường hợp trên chùm toàn là hoa cái
hay toàn là hoa ñực [35].
- Hoa cái: bầu rất phát triển, thường có 2 ô, cá biệt 3 - 4 ô, khi hoa nở
ñầu nhụy tách thành ñôi, cá biệt thành 3 hoặc 4. Nhị ñực thoái hóa, cuống
nhụy rất ngắn, không có phấn. Khi hoa nở ñầu nhụy có dịch nước dính ñấy là
lúc tiếp nhận hạt phấn tốt nhất. Trên cây hoa cái sau khi thụ phấn thụ thì hình
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


7

thành quả, tạo ra sản lượng trong năm.
Tùy theo giống và tình hình ra hoa của các năm khác nhau mà số lượng
hoa cái có biến ñổi. Tỷ lệ hoa cái so với các loại hoa nói chung khoảng dưới
30%, trong ñiều kiện chăm sóc tốt, ra hoa gặp ñiều kiện thuận lợi cho thụ
phấn thì cây vải vẫn có năng suất cao.
- Hoa ñực: bầu thoái hóa, túi phấn và chỉ nhị phát triển 1, 2 - hoa ñực, 3
- hoa cái; 4 - hoa lưỡng tính; 5 - hoa dị hình tốt. Cuống nhị dài có từ 5 - 10
nhị, bao phấn ñầy ñặn hạt phấn tốt. Hoa ñực có chức năng chủ yếu là cung
cấp nguồn cho thụ phấn. Tỉ lệ hoa ñực chiếm khoảng 70%, như vậy là quá
nhiều so với số lượng hoa cái [35].
- Hoa lưỡng tính: Nhị ñực và nhị cái phát triển ñầy ñủ. Có khả năng
hình thành quả, xong số lượng hoa lưỡng tính trên cây rất ít.
- Hoa dị hình: Số lượng trên cây rất ít. Có hoa ở bầu hoa. Có rất nhiều ô
(1 - 16 ô). Loại này không có khả năng hình thành quả.

Hoa vải nhỏ, ñường kính hoa chỉ xấp xỉ 4 - 5 mm, mầu vàng nhạt, phần
nhiều không có cánh. ðài hoa của các giống thường có kích thước khác nhau,
trung bình 3 - 4 mm. Nhị ñực và nhị cái mọc trên mâm hoa. Hoa ñực nhỏ hơn
hoa cái. Cây vải phần lớn có hoa ñực và hoa cái khác biệt và ít khi có cùng 1
loại hoa mọc trên cùng một chùm hoa [35].
* Trên một chùm hoa vải, thường những hoa ở những nhánh ở giữa nở
trước, sau ñó mới ñến các nhánh ở ñỉnh và ở gốc. Trong một nhánh nhỏ của
hoa thì hoa ở giữa nở trước rồi mới ñến 2 bên. Trên một chùm hoa, hoa ñực
nở trước sau ñó ñến hoa cái, rồi tiếp ñến nữa là hoa ñực. Trình tự có thể phân
ra 3 dạng sau:
- Hoa ñực và hoa cái không cùng nở: Khi hoa ñực nở tung phấn thì hoa
cái chưa nở, nhụy chưa có khả năng tiếp nhận hạt phấn.
- Hoa ñực và hoa cái chín cùng một lúc và chỉ có một lần. Trên một
chùm hoa ñực và hoa cái nở và gặp nhau trong một số ngày.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


8

- Hoa ñực và hoa cái chín cùng lúc trong một thời gian dài. Khả năng
thụ phấn rất tốt.
Nhiều nghiên cứu ñã kết luận rằng: Trong vườn vải, trên một cây hay
trên một chùm hoa, hoa ñực và hoa cái nở cùng lúc là ñiều thường xảy ra. Gặp
ñiều kiện khí hậu thuận lợi, ong bướm và côn trùng hoạt ñộng nhộn nhịp thì
việc thụ phấn sẽ rất bảo ñảm. Tác giả ñã khuyến cáo nếu nuôi thêm ong trong
vườn vải, vườn nhãn và trồng thêm cây thụ phấn. Không nên chỉ trồng một
loại giống trong vườn và càng nên tránh trồng một cây riêng lẻ [35].
1.1.3. Cơ sở sinh lý của việc hình thành hoa và quả ở vải thiều
1.1.3.1. Phân hoá mầm hoa
Quá trình phân hoá mầm hoa vải có thể chia thành 3 thời kỳ:

+ Thời kỳ hình thành
Trước khi phân hoá mầm hoa, chóp sinh trưởng có thể tích nhỏ, chồi
ngọn cành mẹ vừa nhú hoặc sau khi nhú mầm. Trong ñiều kiện thích hợp thì
chóp sinh trưởng phình to thành hình bán cầu, ñó là thời kỳ hình thành nền
hoa tự. Thời kỳ này, yêu cầu các ñiều kiện môi trường thích hợp và ñiều kiện
nội tại ñể các mầm nguyên thủy cảm nhận và phân hoá. ðối với các giống
chín sớm, thời kỳ này từ giữa tháng 10 ñến cuối tháng 11, giống chín chính vụ
và chín muộn từ giữa tháng 12 ñến cuối tháng 2 [9].
+ Thời kỳ phân hoá các cấp cành nhánh hoa tự
Nền hoa tự kéo dài thành trục chính của hoa tự hình trụ, ñồng thời phân
hoá lá kép từ dưới lên trên, giữa nách lá sản sinh nền cành thứ nhất to, mập
(trục bên), mắt thường dần dần nhìn thấy ở nách lá, cành non xuất hiện ngày
càng nhiều các chấm trắng rõ rệt, giai ñoạn này thường gọi là trỗ bông.
Do việc phân cành hoa tự phát sinh từ dưới lên trên, vào cuối kỳ phân
hoá cành hoa tự, khi ñầu trục chính còn tiếp tục sản sinh cành nhánh mới thì
trục chùm hoa nhỏ trên cành nhánh phát sinh sớm ở giữa và phía dưới ñã bắt
ñầu phân hoá cơ quan hoa. Như vậy, sự phân nhánh chùm hoa tự và quá trình
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


9

phân hóa cơ quan hoa diễn ra ñồng thời [9], [10].
+ Thời kỳ phân hoá các bộ phận của hoa
Trục chính hoa tự và ñầu cuối cành nhánh các cấp hình thành 3 hoa.
ðoạn ñầu của trục chính và cành nhánh thứ nhất, thứ hai thường chỉ có 1
hoa ở giữa có thể hoàn thành phát dục, hai hoa hai bên thường ngừng phát
dục nửa vời nên trở thành trạng thái hoa ñơn. Cơ quan hoa phân hoá từ
ngoài vào trong theo thứ tự: ñài, nhị ñực, nhị cái, phần nhiều không thấy
phân hoá cánh hoa [9], [10].

Hoa vải từ lúc bắt ñầu phân hoá mầm hoa cho ñến khi cơ quan hoa tự
của cả chùm hoa hoàn thành phân hoá cần 3 - 4 tháng. Quá trình từ khi phân
hoá hoa ñến lúc hoa nở tiến hành liên tục không có giai ñoạn nghỉ giữa chừng.
1.1.3.2. Sự phát triển của chùm hoa và quá trình nở hoa của vải
- Sự phát triển của chùm hoa
Tốc ñộ phát triển của chùm hoa phụ thuộc vào giống và vùng trồng.
Các giống chín sớm nói chung, chùm hoa xuất hiện vào tháng 12, nở hoa
trong tháng 1; các giống chín chính vụ và chín muộn ra hoa vào cuối tháng 1,
ñầu tháng 2, nở hoa vào tháng 3.
Tỷ lệ ñậu quả của các loại chùm hoa có quan hệ khá chặt chẽ với thời
tiết. Thời gian ra hoa nếu không mưa, nắng ấm áp thì tỷ lệ ñậu quả của chùm
ngắn cao. Trái lại nếu thời tiết mưa, không có nắng thì chùm dài mọc ngoài
tán do nhanh ñược gió thổi khô nước nên tỷ lệ ñậu quả cao. Những chùm hoa
ngắn mọc sâu trong tán lá khó bị gió thổi khô nước thậm chí còn làm cho hoa
bị thối nên tỷ lệ ñậu quả thấp [1], [6], [9], [10], [12].
- Loại hình nở hoa
Cây vải nở hoa theo thứ tự từ dưới lên. Trên một chẽ hoa, hoa ở giữa
nở trước rồi ñến hoa 2 bên nở sau. Trong cùng một chùm, thời gian hoa ñực
nở rộ và hoa cái nở rộ cũng không khớp nhau.
Hoa cái của cây vải thường chiếm khoảng 30% trở xuống. Có những
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


10
giống tỷ lệ hoa cái ñạt trên 50%. Hoa vải nở chủ yếu vào ban ngày, từ 8 giờ
sáng ñến 4 giờ chiều chiếm 70% tổng lượng hoa nở cả ngày và ñêm. Trong
cùng một ngày, lượng phấn hoa tung từ 8 giờ sáng ñến 14 giờ chiều chiếm
nhiều nhất. Hoa cái nở chủ yếu vào buổi sáng, buổi trưa, còn buổi chiều nở rất
ít. Quá trình nở hoa thường kéo dài 15 - 20 ngày [4], [14].
1.1.3.3. Quá trình ñậu quả và quá trình phát triển của quả vải

- Quá trình ñậu quả
Tỷ lệ ñậu quả của vải phụ thuộc vào nhiều các yếu tố khác nhau: ñặc
tính ra hoa, môi giới truyền phấn, ñiều kiện nhiệt ñộ, ñộ ẩm, lượng mưa hay
hàm lượng các chất dinh dưỡng cũng như các loại phytohoocmon trong cây.
Quá trình ñậu quả của vải xảy ra phụ thuộc nhiều vào sự thụ phấn. Quá
trình thụ phấn diễn ra khi hạt phấn bắt ñầu nảy mầm và hình thành ống phấn.
Ống phấn kéo dài, gặp noãn ñể tiến hành quá trình thụ phấn và hình thành
phôi. Thời kỳ này, gặp thời tiết không thuận lợi (mưa nhiều) có thể xảy ra
hiện tượng vỡ ống phấn khi ñang kéo dài gây khó khăn cho thụ phấn hoặc xảy
ra quá trình thụ phấn không hoàn toàn dẫn ñến rụng quả trong quá trình phát
triển. Ngoài ra, môi giới truyền phấn (côn trùng, gió ) cũng ñóng vai trò tích
cực trong việc làm tăng tỷ lệ ñậu quả [9], [10].
- Giai ñoạn phát triển của quả
Nghê Diệu Nguyên (1991) [18, 87-93], khi quan sát trên các giống vải
Tam Nguyệt Hồng, Hắc Diệp và vải Nếp cho thấy: sau khi thụ phấn xong,
bầu nhụy bắt ñầu phát triển. Tiến trình phát triển của quả vải ñược chia làm ba
giai ñoạn: Giai ñoạn phát triển của phôi, giai ñoạn tăng tưởng của lá mầm và
giai ñoạn tăng trưởng của cùi và chín quả.
- Sự rụng quả: Quả vải có ba thời kỳ rụng quả tập trung: rụng quả non
(rụng quả sinh lý ñợt 1), rụng quả ñang phát triển (rụng quả sinh lý ñợt 2) và
rụng quả trước khi thu hoạch.
Nguyên nhân rụng quả là do quá trình thụ phấn không hoàn toàn, sự
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


11
tranh chấp dinh dưỡng và nước, thiếu auxin nội sinh và quan trọng là do ñiều
kiện thời tiết bất thuận [9], [10].
1.1.4. Sợ lược về giống vải ở nước ta
Theo phân loại về thời ñiểm chín và thu hoạch, vải trồng tại vùng Bắc

Giang ñược phân thành 3 nhóm giống vải chính sau:
- Nhóm giống vải chín sớm
Nhóm này bao gồm 2 giống U trứng và Lãng Xuyên, chiếm khoảng 4%
diện tích trồng vải. Thời gian quả chín và cho thu hoạch quả cuối tháng 3 ñầu
tháng 4 (âm lịch).
- Nhóm giống vải chín trung bình
Gồm có các giống vải U Hồng, U Thâm, Tàu Lai hoa trắng, Tàu Lai
hoa ñen, Thiều Phú Hộ, chiếm 16% diện tích trồng vải. Thời gian chín và cho
thu hoạch trong tháng 4 (âm lịch).
- Nhóm giống vải chín muộn - Vải Thiều
Nhóm này có duy nhất một giống mà ta vẫn thường ñược nghe ñến: vải
thiều. ðây là giống vải chính vụ, với diện tích chiếm khoảng 80% diện tích
chồng vải toàn huyện. Thời gian chín và cho thu hoạch từ ñầu tháng 5 ñến ñầu
tháng 6 (âm lịch). Vải thiều cho thu hoạch bắt ñầu từ 25/4, thu hoạch rộ từ 5/5
ñến 25/5 (âm lịch).
Hiện nay, vải Thiều ñược trồng ở các vùng khác nhau thường có thời
gian chín khác nhau (ví dụ: vải Thiều trồng tại ðông Triều cho chín sớm nhất,
tiếp ñến là vải Thiều Chí Linh, vải Thiều Lục Ngạn và cuối cùng là vải Thiều
Thanh Hà). [33]
ðặc ñiểm hình thái quả của các giống vải:
Các giống vải U Trứng, U Hồng và U Thâm là các giống có kích
thước quả lớn nhất chiều cao quả 4,3 – 4,6 cm, chiều rộng quả 3,8 – 4,0 cm.
Tỷ lệ chiều cao quả/chiều rộng quả 1,1 – 1,15. Quả có dạng hình bầu dục.
Giống vải Tàu Lai và Lãng Xuyên có chiều cao quả 3,1 – 3,3 cm,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


12
nhưng chiều rộng quả 3,7 – 3,9cm. Tỷ lệ chiều cao quả/chiều rộng quả 0,86.
Dạng quả tròn.

Giống vải Thiều là giống có kích thước quả bé nhất trong tất cả các
giống vải hiện nay, dạng quả hơi tròn. Chiều cao quả 3,3 – 3,4cm, chiều rộng
quả 3,4 – 3,5cm, tỷ lệ cao quả/ rộng quả 0,94 – 0,98 [33].

Hình 1.1. Thành phần quả vải

1.2. Thông tin chung về thụ phấn cây trồng
1.2.1. Sinh học thụ phấn cây trồng
- Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị ñến núm nhụy, sau
ñó hạt phấn nẩy mầm trên núm nhụy [2].
Có 2 hình thức thụ phấn sau:
- Tự thụ phấn: Nếu hạt phấn từ nhị hoa nẩy mầm trên núm nhụy của chính
hoa ñó hoặc hạt phấn rơi vào một núm nhị của một hoa khác trên cùng một cây
và nẩy mầm. Tự thụ phấn là sự kết hợp giữa 2 bộ gen có cùng nguồn gốc.
- Thụ phấn chéo: Nếu hạt phấn của nhị rơi trên núm nhụy của một hoa
khác trên những cây khác nhau của cùng một loài và nẩy mầm. Trong thụ
phấn chéo 2 bộ gen ñược kết hợp có nguồn gốc khác nhau [12].
Các tác nhân truyền phấn của thụ phấn chéo:
+ Thụ phấn nhờ nước: Một số loài thực vật sống ở dưới nước còn thụ
phấn nhờ nước. Hạt phấn thường trôi nổi trên mặt nước cho ñến khi gặp núm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


13
nhụy ở một số cây, sự thụ phấn lại xảy ra ở trong nước (phía dưới mặt nước)
như cây tóc tiên (eelgrass) và rong ñuôi chó (hornwort).
+ Thụ phấn nhờ gió: Hoa thụ phấn nhờ gió thường nằm ở ngọn cây,
bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, bao phấn cheo lủng lẳng. Hạt phấn
nhiều, nhỏ và nhẹ. ðầu nhụy thường có lông dính, như hoa ngô…
+ Thụ phấn nhờ ñộng vật (Côn trùng và ñộng vật khác): Là một dạng

thụ phấn của thực vật, trong ñó các hạt phấn hoa ñược côn trùng phân phát.
Các loài thực vật có kiểu thụ phấn nhờ côn trùng thường tiến hóa ñể có các cơ
chế và ñặc ñiểm làm cho chúng chở nên hấp dẫn hơn ñối với côn trùng, chẳng
hạn màu sắc rực rỡ hay mùi (thơm, thối) mạnh, mật hoa, hình dáng hay kiểu
mẫu hấp dẫn khác. Các hạt phấn của các loài thực vật này thường lớn hơn so
với hạt phấn mịn của thực vật thụ phấn nhờ gió. Chúng thông thường chứa
nhiều chất có giá trị dinh dưỡng ñối với côn trùng, ñể chúng có thể sử dụng
làm thức ăn và bằng cách ñó một cách ngẫu nhiên phát tán các hạt phấn hoa
này sang các hoa khác.
Một số ñộng vật như chim ruồi, chim hút mật… cũng có thể là tác nhân
truyền phấn… nhưng hiệu quả thụ phấn thấp [2], [12].
1.2.2. Hiệu quả của côn trùng trong thụ phấn cây trồng
Nông nghiệp cũng giống như sức khỏe con người phụ thuộc vào các
dịch vụ hệ sinh thái do ñộng vật hoang dã cung cấp. Sâu, giun, mọt gỗ, rết và
nhiều loài sinh vật khác giúp ñất tơi xốp, chim ăn côn trùng gây hại, ruồi, bọ
cánh cứng giúp phân huỷ phân gia súc, ong và các loài côn trùng khác thụ
phấn cho cây trồng… quá trình thụ phấn cây trồng nhờ các loài côn trùng có
vai trò quan trọng trong duy trì và quản lý ña dạng loài, làm tăng năng suất
cây trồng, tăng chất lượng của sản phẩm cây trồng… Từ ñó, ta thấy vai trò to
lớn của côn trùng ñối với thụ phấn cây trồng [32].
Có khoảng trên 90% số lượng các cây có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
ðây là một vai trò rất to lớn, tác ñộng quyết ñịnh ñến năng suất và chất lượng

×