Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG MÔN HÓA HỌCLỚP 9 TỈNH KIÊN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 46 trang )

Trang 1
V
2
O
5
, t
o

Đpnc
t
o
t
o
ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HSG VÒNG TỈNH LỚP 9 – MÔN HOÁ HỌC
NĂM HỌC 2010 – 2011

CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM
I.



5 điểm

1.
2,0đ

** Từ các chất KMnO
4
, BaCl
2
, H
2
SO
4
, Cu có thể điều chế được các khí HCl,
Cl
2
, O
2
, SO
2
, SO
3
,
Các phương trình phản ứng hóa học tạo thành các khí :
* BaCl
2(r)
+ H
2
SO

4

(đặc)
→ BaSO
4
↓ + 2 HCl ↑
* BaCl
2(dd)
+ H
2
SO
4

(dd)
→ BaSO
4
↓ + 2 HCl
* 2KMnO
4(r)
+16 HCl
(đ)
→ 2 KCl
(dd)
+ 2 MnCl
2(dd)
+ 5Cl
2
↑+

8 H

2
O
(l)

( Hay BaCl
2
→ Ba + Cl
2
↑ )

* 2 KMnO
4(r)
→ K
2
MnO
4(r)
+ O
2
↑ +

MnO
2(r)

* Cu
(r)
+ 2 H
2
SO
4(đặc)
→ CuSO

4(dd)
+ SO
2
↑ + 2 H
2
O
* 2 SO
2(k)
+ O
2(k)
→ 2 SO
3



0,5 đ


0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ


2.
1,75đ


- Dãy chuyển hoá có thể là:
Mg



)
1
(
MgO
⎯→⎯
)2(
MgSO
4



)3(

Mg(OH)
2
⎯→⎯
)4(

MgCl
2



)5(


MgCO
3

- Các phương trình phản ứng hóa học:
(1) 2 Mg
(r)
+ O
2(k)
→ 2 MgO
(r)

(2) MgO
(r)
+ H
2
SO
4(dd)
→ MgSO
4(dd)
+ H
2
O
(l)

(3) MgSO
4(dd)
+ 2 NaOH
(dd)
→ Mg(OH)
2

↓ + Na
2
SO
4(dd)

(4) Mg(OH)
2(r)
+ 2 HCl
(dd)
→ MgCl
2(dd)
+ 2 H
2
O
(l)

(5) MgCl
2(dd )
+ Na
2
CO
3(dd)
→ MgCO
3
↓ + 2 NaCl
(dd)

(HS có thể viết thành dãy chuyển hoá khác, nếu đúng vẫn được tính theo
thang điểm trên )




0,5đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


3.
1,25đ

Các phương trình phản ứng hoá học xảy ra:
3 Fe
(r)
+ 2 O
2(r)
⎯→⎯
0
t
Fe
3
O
4(r)

Fe
3
O

4(r)
+ 4 H
2
SO
4(dd)
→ FeSO
4(dd)
+ Fe
2
(SO
4
)
3(dd)
+ 4H
2
O
(l)

A: Fe
3
O
4

B: FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)

3
.



0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
II.



3 điểm



♦Hỗn hợp khí gồm CO
2
, SO
2
và C
2
H
4
gồm có 2 oxit tác dụng được với kiềm
và hai chất có thể tác dụng với brom trong dung dịch nên khi cho hỗn hợp
vào dung dịch chứa một chất tan C, thì còn lại một chất khí D duy nhất đi qua
dung dịch, sẽ có hai trường hợp:


* Trường hợp 1: Chất C là kiềm NaOH (hay KOH. Ca(OH)
2
), hai oxit
axit phản ứng và bị giữ lại trong dung dịch kiềm, C
2
H
4
không phản
ứng thoát ra khỏi dung dịch kiềm.
⇒ khí D là C
2
H
4


Các phương trình phản ứng :
CO
2(k)
+ 2 NaOH
(dd)
→ Na
2
CO
3(dd)
+ H
2
O
SO
2(k)
+ 2 NaOH

(dd)
→ Na
2
SO
3(dd)
+ H
2
O



0,5 đ



0,5 đ


0,25 đ


0,25 đ
0,25 đ

Trang 2

* Trường hợp 2: Chất C là dung dịch nước Br
2
, hai chất phản ứng và bị
giữ lại trong dung dịch là SO

2
và C
2
H
4
còn khí CO
2
không phản
ứng thoát ra khỏi dung dịch Br
2
.
⇒ khí D là CO
2


Các phương trình phản ứng :
SO
2(k)
+ Br
2(dd)
+ 2 H
2
O →

2

HBr
(dd)
+ H
2

SO
4(dd)

C
2
H
4(k)
+ Br
2(dd)
→ C
2
H
4
Br
2(dd)




0,5 đ

0,25 đ


0,25 đ
0,25 đ

III.

4 điểm


1.
1,25đ

- Tỉ lệ % về khối lượng của nguyên tố oxi có trong A:
%O = 100% - (32,39% + 22,54%) = 45,07%
- Khối lượng mol của hợp chất A:
)(1422,0:4,28 gM
A
=
=
- Đặt CTTQ của A là: Na
x
S
y
O
z
.
- Ta có tỉ lệ :

%100
142
%07,45
16
%54,22
32
%39,32
23
===
zyx



2
%100.23
%39,32.142
≈=x ; 1
%100.32
%54,22.142
≈=y ; 4
%100.16
%07,45.142
≈=z
- Vậy CTHH của A là Na
2
SO
4
.
(HS có thể giải theo cách tìm CTĐG ⇒ CTPT)



0,25đ

0,25đ
0,25đ

0,25đ




0,25đ

2.
1,25đ

- Đặt CTTQ của oxit sắt cần tìm là Fe
x
O
y
.
- Phương trình phản ứng hoá học
Fe
x
O
y(r)
+ 2y HCl
(dd)
→ x FeCl
2y/x(dd)
+ y H
2
O
(l)

(56x + 16y)(g) (56x + 71y)(g)
5,4(g) 9,525(g)
→ (56x + 16y). 9,525 = (56x + 71y). 5,4
Giải phương trình trên, ta có tỉ lệ x : y = 1 : 1
- Suy ra, CTHH của oxit sắt cần tìm là FeO.



0,25đ

0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ


3.
1,5đ

- Số mol Fe tham gia phản ứng là: )(2,056:2,11 moln
Fe
=
=

- Phương trình phản ứng hoá học

Fe
(r)
+ 2HCl
(dd)
→ FeCl
2(dd)
+ H
2



0,2(mol) 0,4(mol) 0,2(mol)
* Thể tích khí H
2
tạo thành ở đk thường:

)(8,424.2,0
2
lítV
H
==
* Khối lượng HCl tham gia phản ứng:
)(6,145,36.4,0 gm
HCl
==
- Khối lượng HCl đã lấy dư 2%:
)(892,146,14).100:2(6,14 gm
HCl
=
+=
- Khối lượng dung dịch axit HCl đã lấy:

)(28,99
%15
%100.892,14
)(
gm
HCldd
==



0,25đ


0,25đ


0,25đ

0,25đ

0,25đ


0,25đ
Trang 3

IV.

3 điểm

1.
1,25đ

* Vì (Z) là hợp chất hữu cơ nên (Z) phải chứa cacbon, khi đốt cháy
sinh ra hơi nước, chứng tỏ trong (Z) có hidro. Mà (Z) chỉ chứa 2 loại
nguyên tố ⇒ (Z) là hidrocacbon.
* Gọi CT chung của (Z) là C
x
H
y


2

C
x
H
y
+ (4x+y)/2 O
2
→ 2x CO
2
↑ + y H
2
O
Theo đề : 2(12x + y) = 18y
⇒ x : y = 2 : 3
⇒ CTĐG nhất C
2
H
3



0,25 đ


0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ




2.
1,75đ

* M
(Z)
= 27 . 2 = 54
⇒ CTĐG : (C
2
H
3
)
n
⇒ 27n = 54
⇒ n = 2 ⇒ CTPT : C
4
H
6

Các CTCT : CH ≡ C- CH
2
- CH
3
CH
3
-

C ≡ C- CH

3

CH
2
= C = CH- CH
3
CH
2
= CH – CH = CH
2



0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

V.

5 điểm
1. 2,5đ

Các phương trình phản ứng hóa học:
* MgCO
3(r)
+ 2 HCl

(dd)
→ MgCl
2(dd)
+ H
2
O
(l)
+ CO
2

x (mol) 2x (mol) x (mol)
* CaCO
3(r)
+ 2 HCl
(dd)
→ CaCl
2(dd)
+ H
2
O
(l)
+ CO
2

y (mol) 2y (mol) y (mol)
* Vì ddY tác dụng với NaHCO
3
thu khí CO
2
⇒ trong ddY còn HCl dư

* NaHCO
3
+ HCl
dư(dd)
→ NaCl
(dd)
+ H
2
O + CO
2


* Số mol HCl dư = số mol CO
2
= 2,24 / 22,4 = 0,1 mol
* Số mol HCl ban đầu = 1 . 0,8 = 0,8 mol
* Số mol HCl tác dụng với hỗn hợp X = 0,8 - 0,1 = 0,7 mol
* Hệ phương trình : 84x + 100y = 31,8 (I)
* 2x + 2y = 0,7 (II)
* Giải ra : x = 0,2 và y = 0,15
* Khối lượng của MgCO
3
= 84 . 0,2 = 16,8 gam
Khối lượng của CaCO
3
= 100 . 0,15 = 15 gam


0,25 đ


0,25 đ


0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ


2. 0,5đ

* Khối lượng của các muối trong Y = 95x + 111y
= 95 . 0,2 + 111 . 0,15 = 35,65 gam
(HS có thể áp dụng định luật bảo toàn khối lượng)

0,25 đ
0,25 đ


3. 2,0đ
Khí Z là CO
2
.
* Số mol CO

2
= ½ . số mol HCl = ½ . 0,7 = 0,35 mol
* Số mol Ba(OH)
2
= 0,2 . 2 = 0,4 mol
Vì n
Ba(OH)
2
> nCO
2
nên tạo muối BaCO
3
và còn Ba(OH)
2

CO
2
(k) + Ba(OH)
2(dd)
→ BaCO
3
↓ + H
2
O
(l)
* Số mol CO
2
= số mol BaCO
3
= số mol Ba(OH)

2
td = 0,35 mol
* Số mol Ba(OH)
2 dư
= 0,4 – 0,35 = 0,05 mol
* Khối lượng của BaCO
3
= 0,35 . 197 = 68,95 gam
* Khối lượng của Ba(OH)
2
dư = 171 . 0,05 = 8,55 gam

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

Trang 4


Phần ghi chú hướng dẫn chấm môn Hóa
* Trong phần lí thuyết đối với phương trình phản ứng cân bằng hệ số sai hoặc thiếu điều kiện
thì trừ đi nửa số điểm dành cho nó ; nếu thiếu cả 2 điều kiện và cân bằng hệ số sai cũng trừ đi nửa
số điểm. Trong một phương trình phản ứng nếu có từ một công thức trở lên viết sai thì phương
trình
đó không được tính điểm .

* Giải bài toán bằng những phương pháp khác nhau nhưng nếu tính đúng, lập luận chính xác
và dẫn đến kết quả đúng vẫn được tính theo biểu điểm trên. Trong khi tính toán nếu lầm lẫn một
câu hỏi nào đó dẫn đến kết quả sai thì trừ đi nửa số điểm dành cho câu hỏi đó. Nếu tiếp tục dùng
kết quả sai để giải các vấ
n đề tiếp theo thì không tính điểm các phần sau đó .

×