Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Hiệu ứng trung chuyển tỷ giá tác động đến việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 35 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
GVHD: TS. Phạm Thị Tuyết Trinh
HIỆU ỨNG TRUNG CHUYỂN TỶ GIÁ –
MỘT SỐ PHÂN TÍCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM
Danh sách
nhóm
1. Châu Hồ Quốc Bảo
2. Đỗ Thị Kim Nữ
3. Nguyễn Huy Thu Hiền
4. Nguyễn Thị Hồng Thanh
5. Nguyễn Thị Ngọc Nữ
6. Chu Thị Thùy Trang
7. Chu Thị Tuyết Loan
8. Trần Bình Minh
9. Võ Nguyễn Thảo Quỳnh
10. Nguyễn Huỳnh Thành An
11. Phan Hữu Tài
12. Lê Văn Cường
13. Đoàn Trần Phong
4
Kết cấu bài thuyết trình
Cơ sở lý thuyết
về hiệu ứng
trung chuyển tỷ
giá
Xây dựng mô
hình phân tích
Kết quả mô
hình phân tích
Một số nghiên
cứu đã thực


hiện tại Việt
Nam
Mô hình VAR và
SVAR
Một số nhận xét
và kết luận
PHẦN 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ
HIỆU ỨNG TRUNG CHUYỂN
TỶ GIÁ
6
Hiệu ứng trung chuyển tỷ giá
Exchange Rate Pass-Through (ERPT)
ERPT được xác định như
là “Phần trăm thay đổi
giá nhập khẩu tính bằng
đồng nội tệ khi tỷ giá
giữa các nước xuất khẩu
vànhập khẩu thay đổi
1%”
Goldberg và Knetter (1997)
Những thay đổi trong giá nhập
khẩu ở một số chừng mực cũng
truyền dẫn đến giá sản xuất và
giá tiêu dùng. ERPT được nhìn
nhận rộng hơn như là sự thay
đổi trong giá tiêu dùng dưới tác
động của sự thay đổi trong tỷ
giá danh nghĩa
là khi mức thay đổi của

giá nhập khẩu và xuất
khẩu bằng với mức thay
đổi của tỷ giá
Trung chuyển hoàn toàn
(complete pass-through)
là khi mức thay đổi của
giá nhập khẩu và xuất
khẩu nhỏ hơn mức thay
đổi của tỷ giá
Trung chuyển một phần
(partial pass-through)
7
Cơ chế truyền dẫn tỷ giá
khi tỷ giá tăng, đồng
ngoại tệ lên giá so với
đồng nội tệ sẽ làm tăng
giá các nhân tố sản xuất
nước ngoài và tăng giá
các hàng hoá nước
ngoài, từ đó dẫn đến
tăng giá tiêu dùng
Hướng trực tiếp
Tăng cầu về lao động
trong nước, tăng tiền
lương
Quyết định về FDI
dựa trên giả thuyết về
sự thay thế lẫn nhau của
hàng hoá sản xuất trong
nước và hàng hoá nhập

khẩu
Hướng gián tiếp
giá nhập khẩu ởMỹ chỉ phản
ảnh khoảng 50% của sự thay
đổi tỷ giá (mặc dù sự phản
ứng của giá cả khác nhau
giữa các nền kinh tế)
Goldberg và Knetter (1997)
8
Truyền dẫn trực tiếp
Tăng tỷ giá
(phá giá nội tệ)
Tăng giá các
nhân tố sản
xuất nước ngoài
Tăng giá hàng
hóa nước ngoài
Tăng giá cả
hàng hóa trong
nước
9
Truyền dẫn gián tiếp
Tăng tỷ giá
(phá giá nội tệ)
Tăng cầu nội địa đối với hàng
hóa sản xuất trong nước (thay
thế hàng nước ngoài)
Tăng cầu nước ngoài đối với
hàng sản xuất trong nước
Tăng giá cả

hàng hóa trong
nước
10
Các yếu tố tác động
YẾU TỐ VI MÔ
Thiết lập giá cả
thị trường
Phân khúc thị trường
Mức độ lợi nhuận với
quy mô thị trường
11
Các yếu tố tác động
YẾU TỐ VĨ MÔ
Độ co giãn cung
cầu
Tính ổn định
tỷ giá
Tính ổn định
tổng cầu
Độ mở của
nền kinh tế
Mức độ
lạm phát
12
Một số công trình nghiên cứu tại Việt Nam
Trong dài hạn, sự chuyển dịch là hoàn
toàn: khi tỷ giá tăng 1% thì giá nhập
khẩu tăng 1%.
Sự chuyển dịch vào chỉ số giá nhập
khẩu là lớn nhất, sau đó đến chỉ số giá

sản xuất và chỉ số giá tiêu dùng.
Nguyễn Thị Ngọc Trang và Lục Văn Cường
(2012)
a
Việt Nam có dấu hiệu của tác động
trung chuyển của tỷ giá tới chỉ số giá
nhập khẩu và tiêu dùng trong nước
Kiến nghị
Việc điều chỉnh tỷ giá cần được tính
toán thận trọng về tỷ lệ và mức độ để
tránh tạo ra những tác động tiêu cực
làm tăng chỉ số giá nhập khẩu và tăng
chỉ số giá tiêu dùng trong nước.
.
NguyễnPhi Lân
Các chỉ số giá đều có phản ứng với các
cú sốc tỷ giá nhưng ở các mức độ khác
nhau.
Mức độ phản ứng của các chỉ số giá
giảm dần: giá nhập khẩu phản ứng
mạnh nhất, sau đó đến giá sản xuất và
giá tiêu dùng
.
Phạm Thị Tuyết Trinh (2013)
PHẦN 2
XÂY DỰNG MÔ HÌNH
ĐỊNH LƯỢNG ERPT
15
Quy trình
1

Sử dụng các mô hình mô tả sự phụ
thuộc của các chỉ số giá (IMP, PPI,
CPI) vào độ trễ các chính các biến
này và độ trễ của các biến vĩ mô đã
đề cập. Các mô hình gồm:
•Mô hình VARdạng rút gọn .
•Mô hình SVAR (VAR cấu trúc)
Lựa chọn mô hình
•Kiểm định xem chuỗi dữ liệu đang
quan sát là dừng hay không. Nếu
chuỗi dữ liệu là dừng thì ta tiến
hành ước lượng trên chuỗi dữ liệu
này, nếu chuỗi là không dừng ta sẽ
tiến hành lấy sai phân và xem xét
tính dừng của chuỗi sai phân.
•Sử dụng phương pháp nghiệm
đơn vị của Dickey- Fuller (1979) để
xem xét tính dừng của chuỗi dữ
liệu quan sát.
Kiểm định tính dừng
2
16
•Kiểm định này trình bày vấn đề
loại bỏ trễ của một hoặc một số
biến nội sinh ra khỏi mô hình bằng
cách kiểm định mức ý nghĩa lần
lượt của các độ trễ xem liệu chúng
có ý nghĩa về mặt thống kê hay
không.
•Nếu mô hình không loại bỏ trễ

của bất kì biến nội sinh nào thì mô
hình này được xem là cân bằng,
ngược lại nếu có sự loại bỏ trễ
khiến cho độ trễ của các biến nội
sinh là không bằng nhau thì mô
hình được gọi là không cân bằng
Kiểm định loại bỏ trễ ra khỏi mô
hình
3
4
•Là một phần hết sức quan trọng
và phức tạp trong thủ tục định
dạng.
•Một số tiêu chuẩn để có thể
quyết định lựa chọn độ trễ nào tối
ưu cho mô hình như: AIC (akaike
information creterion), SC(schwarz
information criterion), LR
(sequential modified LR test
statistic), HQ (Hannan-Quinn
information criterion), FPE (final
prediction error).
Lựa chọn độ dài của trễ
17
Kết quả ước lượng thu được sẽ
được xem xét bằng các kiểm định
cơ bản như: kiểm định Wald, xem
xét ý nghĩa thống kê của các biến,
kiểm định tự tương quan của các
sai số, kiểm định nhân quả Granger

nhằm loại bỏ những biến không có
quan hệ nhân quả ra khỏi phương
trình đang xem xét.
Phân tích kết quả
5
6
85%
0% 100%50%
Sau khi thực hiện các bước trên, ta
tiến hành uớc lượng từng phương
trình của mô hình VAR rút gọn
bằng phương pháp OLS.
PHẦN 3
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
19
THỜI GIAN
01/2001 đến 06/2011
BIẾN SỐ
Giá dầu thế giới (OIL)
Lỗ hổng sản lượng (OPG)
Lãi suất ngắn hạn (R)
Lãi suất hiệu lực danh nghĩa (NEER)
Chỉ số giá nhập khẩu (IMP)
Chỉ số giá sản xuất (PPI)
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
MÔ HÌNH
Tương tự như mô
hình nghiên cứu
của McCarthy
(2000)

ĐIỀU CHỈNH
NEER
Mô tả dữ liệu
Giá dầu – Lãi suất
Lỗ hổng sản lượng
Tỷ giá đa phương danh nghĩa
CPI, PPI, IMP
25
Kết quả thực nghiệm VAR
Các biến IMP, PPI, CPI, NEER,
OIL, OPG, R đều là chuỗi dừng
bậc 1
Việc sử dụng mô hình VAR là
hoàn toàn phù hợp
Tiêu chuẩn SC lựa chọn 1 trễ cho mô
hình, tiêu chuẩn FPE và HQ lựa chọn
độ trễ tối ưu là 2, tiêu chuẩn LR và
AIC lần lượt là 5 và 8
2 trễ là độ trễ tối ưu của mô hình
Các biến điều có quan hệ nhân
quả với biến CPI với mức ý nghĩa
<10%
Các biến là cần thiết và không
thể loại bỏ khỏi mô hình
Kiểm định tính dừng của
chuỗi dữ liệu
Kiểm định nhân quả Granger Chọn độ trễ cho mô hình VAR rút gọn
0% 100%50%

×