Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

bài giảng trực khuẩn thận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 61 trang )

TRỰC KHUẨN ÁI KHÍ
SINH NHA BÀO
AEROBIC SPOREMING BACILLI
GIỐNG BACILLUS GỒM:
-
Những VK hình que, xếp thành chuỗi.
-
Gram (+)
-
Sinh nha bào, sống đk hiếu khí
-
Sống hoại sinh (saprophyte): đất nước,
không khí và thực vật
-
Di động và không sinh vỏ.

BACILLUS CEREUS ENTEROTOXIN/ thức ăn.

BACILLUS ANTHRACIS bệnh điển hình

TRỰC KHUẨN THAN
Bacilus anthracis
charbon bacteridien
-
Bệnh than (anthrax charbon): bệnh nhiễm trùng cấp tính
chủ yếu động vật ăn cỏ lây truyền bệnh cho người và các 
động vật khác.
-
Bệnh loét Siberi – ung độc Siberi.
-
Robert Koch phân lập được 1876.


-
L.Pastuer: vaccin từ VSV

Tiêm mầm bệnh cho 2 lô bò, cừu

Lô 1: đã tiêm vaccin không bệnh.

Lô 2: không tiêm vaccin bệnh và chết.
I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC:
1. Hình thể và kích thước:

Hình que dài và to sắp xếp thành chuỗi dài, 
ngắn, đứng riêng lẻ.

Gram (+).

Không lông.

Môi trường thạch thường, ngoại cảnh: sinh nha
bào bầu dục ở giữa thân, không vượt qúa đường
kính của VK.

I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC:
1. Hình thể và kích thước:
-
Sinh vỏ - đóng vai trò độc lực chống lại 
hiện tượng thực bào của cơ thể:
-
Trong cơ thể người, ĐV.
-

Môi trường giàu albumin
-
Dung dịch Hanks.
-
Huyết thanh bê.
-
MT thêm Bicarbonate Natri/ đk 5 – 10% CO₂

I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC:
2. Nuôi cấy:

Dễ mọc trên các môi trường dinh dưỡng nhân tạo
thông thường KL thể R 

MT lỏng: cặn xốp như bông ở đáy, nước trong,
không tạo ván bề mặt.

Không làm tan máu.

Làm đông huyết tương

      ₂S
      
I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC:
3. Sức đề kháng:

Thể sinh dưỡng: dễ bị hủy bởi các yếu tố lý hóa.

Thể nha bào: sức đề kháng cao, sống lâu trong đất
15 – 20 năm.


Hóa chất Permanganate Kali 4%: diệt nha bào sau
15 phút.
4. Cấu tạo kháng nguyên:

Khu trú ở vỏ và thành tế bào, 3 phức hợp
KN:

KN bề mặt của vỏ: peptides – chịu tác động của
pepsine và tripsine

KN vỏ: protein – polysaccharides chịu tác 
động của tripsine, hyaluronidase và lysozyme.

KN từ thành tế bào: polysaccharides và protein tự
nhiên chịu tác động của lysozym và tripsine

I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC:
4. Cấu tạo kháng nguyên:

TP protein gây MD

PH protein – polysaccharides – nuclein gây 
dị ứng – tăng mẫn cảm muộn.

Có 2 KN:

KN vỏ: hapten – polypeptides – polymer của D –
glutamic acid.


KN thân: polysaccharides, bao gồm:

Alpha glucosamin, galactose, acetic acid

Đặc hiệu cao, rất ổn định chẩn đoán bệnh bằng pư 
Ascoli.

II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:
1. Yếu tố độc lực của B. anthracis:

Vỏ VK

Bảo vệ Vk trước tác động diệt khuẩn

Gắn lên tế bào bị xâm nhập cố định tế bào bị  
phá hủy dữ dội

Khả năng sinh độc tố

Kém chịu nhiệt

Gây phù nề da thỏ, chết chuột bạch.
2. Gây bệnh cho động vật:

Chủ yếu động vật ăn cỏ

ĐV thí nghiệm nhạy cảm:
Chuột trắng, chuột lang.

II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:


!"#$%&!'()*
II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:
3. Gây bệnh ở người: 3 thể
+
,
II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:
3.1 Thể da:

Mầm bệnh xâm nhập vào chỗ da bị sướt.

Toàn thân nhức đầu, mất ngủ, nhiệt độ tăng.

Tại sang thương:

Mẫn đỏ, ngứa, nốt phỏng, mụn mủ vỡ mủ và 
máu.

Tế bào bị hủy hoại vẩy đen : than (anthax)/ nốt 
mủ ác tính

Sau đó, xung quanh nốt loét đen xuất hiện vài 
nốt phỏng mới
 Da phù nề nhưng không đau nhức.
+
+
II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:
+

II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:

+

II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:
3.2 Thể phổi:

Hít nha bào phổi, hạch bạch huyết PQ  
viêm phổi, VMN xuất huyết, NK máu tử 
vong.

Khó chịu – cảm cúm

Sau đó bệnh nặng: khó thở, sốc, tụt huyết áp

Bệnh của thợ làm len: Woolsorter’disease
 Thể phổi khó gặp nhưng tử vong cao trong
vài ngày.
+

II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:
+

3.3 Thể ruột:

Ít gặp

Do ăn thịt, uống sữa ĐV bị bệnh

Sốt, chán ăn

Buồn nôn – nôn ra máu


Tổng trạng suy sụp

Tổn thương ruột già

Tử vong 2 – 5 ngày
II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:
3.3 Thể ruột:

GP tử thi:

Tất cả các tạng đều sung huyết, phù nề, máu
không đông

Xuất huyết tương màu đỏ

Các buồng tim, khoang màng phổi, màng
bụng máu loãng màu thẩm.

Não sung huyết, dịch não tủy đục phát hiện
rất nhiều VK.
+

II KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:
+

III CHẨN ĐOÁN VI SINH HỌC:
1. Bệnh phẩm:

Dịch mủ nốt phỏng …


Đờm, phân, nước tiểu, DNT, chất nôn
 Cho vào lọ có nút kín – mầm bệnh tối nguy hiểm.
1. Phương pháp hình thể:
- Làm tiêu bản từ bệnh phẩm (DNT, nước tiểu –
quay ly tâm).
- Nhuộm Gram.
+

III CHẨN ĐOÁN VI SINH HỌC:
3. Nuôi cấy phân lập:

Môi trường thạch thường, thạch máu 37°C
sau 24 giờ KL thể R xám đậm ở giữa, 
không làm tan máu.

Môi trường lỏng: cặn xốp, nước trong không
ván.

KN sinh vỏ:

MT dd Hanks và huyết thanh bê.

MT glucose có serum

MT có thêm Bicarbonate de sodium.

MT nuôi có CO₂
 chọn KL nghi ngờ - nhuộm Gram, soi hình
thể.


Chẩn đoán phức tạp với mầm bệnh ngoại
cảnh, vật phẩm tạo thành thể lỏng – lọc – ly 
tâm/ chia đôi

Một phần đun 70°C trong 20 phút – diệt tạp khuẩn
không sinh nha bào.

Cả hai phần nuôi cấy như trên.
+

III CHẨN ĐOÁN VI SINH HỌC:
4. Thử nghiệm sinh học:

Bệnh phẩm/ vật phẩm đã xử lý SC chuột 
trắng/ cobaye: chuột chết sau 24 – 48 giờ

Mổ chuột, lấy tạng quan sát, tiêu bản nhuộm
 xem hình thể
 nuôi cấy vào các môi trường lỏng và đặc như
trên

,
III CHẨN ĐOÁN VI SINH HỌC:
5. Làm phản ứng Ascoli:

Phản ứng kết tủa trong ống nghiệm nhỏ

Điều kiện nhiệt độ phòng – phát hiện KN thân
VK tồn tại ở vật dụng bằng KHT đặc hiệu đã

biết.
6. Làm phản ứng hạt trai:

Đun chảy thạch – để nguội 50°C chia 3 lọ,
đánh dấu 2 lọ khác nhau.

Lọ A: không PNC

Lọ B: 0,5 UI PNC/ml thạch

Lọ C: 0,05 UI PNC/m thạch

Lắc đều từng lọ - đổ lên mỗi phiến kính 2mm
– để nguội – cắt thánh những miếng vuông
1,5cm.

Ghép 3 miếng thạch khác nhau trên cùng một
phiến kính mới.

+
Ko PNC
PNC 0,05
UI/ml
PNC O,5
UI/ml
Ko PNC
PNC 0,05
UI/ml
PNC O,5
UI/ml

&"*/"0"1-
&"*/"'2"3&"
!4"56"7(
III CHẨN ĐOÁN VI SINH HỌC:
"Tất cả miếng thạch được phủ bằng Lamelle rồi
để vào hộp Petri có bông thấm nước tạo độ ẩm,
để tủ ấm 37°C trong 3 giờ xem vật kính 40x


8"
*/"'2"3&"
!4"56"7(
III CHẨN ĐOÁN VI SINH HỌC:
7. Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang:
8. Phản ứng dị ứng trong bệnh than:

Người bệnh than khỏi – MD tế bào tổ chức.

Tách dị ứng nguyên anthracin (protein –
polysaccharide - nucleides) từ vỏ VK thuộc
giống Bacillus

Tiêm ID anthracin người/ đv – tại chỗ xung
huyết, phù nề

Chẩn đoán:

Mới nhiễm bệnh than trong 3 ngày đầu: (+) 50%

½ tuần thứ 2: (+) 90%


Tuần 3 – 6: (+) 100%

Bị bệnh đã 3 năm: (+) 94%


III CHẨN ĐOÁN VI SINH HỌC:
Kỹ thuật tiêm dị ứng nguyên:

Anthracin từ môi trường lỏng nuôi VK.

ID 0,05 – 0,1 ml mặt trước trong cẳng tay 2
bên.

24 – 48 giờ:

Người không bệnh/ chưa vaccin quầng đỏ thâm 
nhiễm.

Người KT chống lại: (-)


IV PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ:
1. Phòng đặc hiệu:

Vaccin sống giảm độc lực STI ở Liên Xô

Anh: vaccin hóa học từ KN protein

Mỹ: vaccin toxoid anataxin – chất lọc vô trùng.

2. Phòng bệnh chung:

Giáo dục

Phát hiện bệnh sớm gia súc – cách ly

Thực hiện khử tấy uế

Sấy hấp dụng cụ.
3. Điều trị:

Chống độc – trung hòa độc tố.

IM globulin chống than.

Kháng sinh.


×