Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

ĐỀ THI GIÁO VIÊN VIẾT CHỮ ĐẸP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 29 trang )


ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM GIÁO VIÊN VIẾT CHỮ ĐẸP

Câu 1: Chữ cái viết thường được viết với chiều cao 2,5 đơn vị gồm:
A. 4 chữ cái
B. 5 chữ cái
C. 6 chữ cái (b, g, h, k, l, y)
D. 7 chữ cái

Câu 2: Mẫu chữ viết theo quyết định số 31/2002/QĐ-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành:
A. 13/6/2002
B. 14/6/2002
C. 15/6/2002
D. 16/6/2002

Câu 3: Chiều cao của các chữ số là
A. 2 đơn vị
B. 2,5 đơn vị
C. 3 đơn vị
D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 4: Các dấu thanh được viết trong phạm vi 1 ô vuông có cạnh là
A. 0,25 đơn vị
B. 0,5 đơn vị
C. 0,75 đơn vị
D. 1,0 đơn vị

Câu 5: Chữ cái hoa được viết với chiều cao 4 đơn vị:
A. Chữ cái G và chữ cái M
B. Chữ cái R và chữ cái Y


C. Chữ cái M và chữ cái R
D. Chữ cái G và chữ cái Y

Câu 6: Quy định cách điệu mẫu chữ cái viết hoa kiểu 2 gồm:
A. 5 chữ cái ( A, M, N, Q, V )
B. 6 chữ cái
C. 7 chữ cái

D. 8 chữ cái

Câu 7: Trong bảng chữ cái theo mẫu chữ hiện hành có tất cả:
A. 9 chữ cái là nguyên âm đơn
B. 10 chữ cái là nguyên âm đơn
C. 11 chữ cái là nguyên âm đơn
D. 12 chữ cái là nguyên âm đơn

Câu 8: Chữ cái viết thường được viết với chiều cao 1 đơn vị gồm:
A. 14 chữ cái
B. 15 chữ cái
C. 16 chữ cái (a, ă, â, c, e, ê, i, m, n, o, ô, ơ, u, ƣ, v, x)
D. 17 chữ cái


Câu 9: Mẫu chữ được thể hiện ở:
A. 2 dạng (kiểu)
B. 3 dạng (kiểu)
C. 4 dạng (kiểu)
D. 5 dạng (kiểu)

Câu 10: Khi ngồi viết cần tuân thủ:

A. Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, không tì ngực vào bàn. Đầu hơi cúi, mắt cách vở
25-30 cm.
B. Tay trái đặt phía trên, bên trái quyển vở. Tay phải cầm bút (cá biệt, có thể ngược
lại). Khi viết , không xê dịch người, không xê dịch vở (trừ lúc sang trang)
C. Điều khiển bút bằng 3 ngón tay phối hợp cử động của cổ tay, khuỷu tay và cả
cánh tay.
D. Tất cả các ý trên đúng.

Câu 11: Khi thực hiện viết chữ trong phân môn Tập viết, cần nắm:
A. 10 nét cơ bản
B. 11 nét cơ bản
C. 12 nét cơ bản
D. 13 nét cơ bản

Câu 12: Vở Tập viết dành cho học sinh:

A. Các lớp 2, 3
B. Các lớp 1, 2, 3
C. Các lớp 1, 2, 3, 4
D. Cả cấp tiểu học

Câu 13: Dấu thanh của tiếng phải được đặt ngay:
A. trên đầu âm chính
B. trên đầu âm nào tuỳ thích
C. trên đầu (hoặc dƣới) âm chính
D. trên đầu (hoặc dưới) âm nào tuỳ thích

Câu 14: Chữ O hoa được viết bởi:
A. Kết hợp 2 nét cơ bản: cong phải và cong trái
B. Kết hợp 3 nét cơ bản: cong phải, cong trái và nét lượn vào trong (biến điệu)

C. 1 nét cong kín và một nét lƣợn vào trong (biến điệu)
D. Tất cả các ý trên đều sai

Câu 15: Khi viết chữ H hoa, điểm đặt bút và dừng bút cuối cùng tại đâu?
A. Đặt bút trên đƣờng kẻ 5 và dừng bút ở đƣờng kẻ 2
B. Đặt bút trên đường kẻ 6 và dừng bút ở đường kẻ 2
C. Đặt bút trên đường kẻ 4 và dừng bút ở đường kẻ 1
D. Đặt bút trên đường kẻ 6 và dừng bút ở đường kẻ 1

Câu 16: Chữ cái hoa nào có nét viết 1 giống nhau:
A. Chữ A, M, N
B. Chữ H, I, K
C. Chữ B, P, R
D. Chữ C, D, L

Câu 17: Cấu tạo của chữ X hoa gồm:
A. 1 nét cong trái + 1 nét xiên (thẳng) + 1 nét cong phải
B. 1 nét cong trái + 1 nét xiên (lượn) + 1 nét cong phải
C. 1 nét móc hai đầu bên trái + 1 nét xiên (thẳng) + 1 nét móc hai đầu bên phải
D. 1 nét móc hai đầu bên trái + 1 nét xiên (lượn) + 1 nét móc hai đầu bên phải

Câu 18: Các chữ cái nào được lặp lại từ chữ gốc:
A. Ă, G, E, Q, T, Ư, Y

B. Ă, Â, Đ, Ê, Ô, Ơ, Ƣ
C. Â, C, D, Ê, K, Ô, N
D. A, C, D, E, I, O, U

Câu 19: Độ rộng chữ cái hoa trong khoảng 6 ô li có:
A. 7 chữ cái hoa

B. 8 chữ cái hoa (A, Ă, Â, M , N, R, U, Ƣ)
C. 9 chữ cái hoa
D. 10 chữ cái hoa

Câu 20: Khi viết cụm từ úng dụng, câu úng dụng, học sinh thường viết vào:
A. Vở tập viết có chiều cao bắt buộc 2,5 ô li
B. Vở tập viết có chiều cao bắt buộc 1,0 ô li
C. Vở tập viết có chiều cao tuỳ theo từng con chữ quy định nhƣng không vƣợt
quá 2,5 ô li
D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 21: Kĩ năng rèn chữ viết cho học sinh từ:
A. Viết thành thạo, viết đúng, viết đẹp
B. Viết đúng, viết đẹp, viết thành thạo
C. Viết đúng, viết thành thạo, viết đẹp
D. Viết đẹp, viết đúng, viết thành thạo

Câu 22: Chữ cái viết thường được viết với chiều cao 2 đơn vị gồm:
A. 4 chữ cái (d, đ, p, q)
B. 5 chữ cái
C. 6 chữ cái
D. 7 chữ cái

Câu 23: Dạng (kiểu) chữ học sinh khi viết chữ thường, chữ hoa, chữ số trong trường tiểu
học là:
A. Chữ viết đứng, nét thanh nét đậm
B. Chữ viết nghiêng (15
o
), nét thanh nét đậm
C. Chữ viết đứng, nét đều

D. Chữ viết nghiêng (15
o
), nét đều

Câu 24: Việc dạy viết chữ hoa được tiến hành theo một quá trình:

A. Nhận diện, tập tô, tập viết nét cơ bản đến viết từng chữ cái
B. Tập tô, tập viết từng chữ cái
C. Nhận diện, tập viết nét cơ bản đến viết từng chữ cái
D. Tập tô, nhận diện, tập viết từng chữ cái



Câu 25: Có bao nhiêu chữ cái khi phát âm và viết đều hoàn toàn giống nhau:
A. 13 chữ cái
B. 14 chữ cái
C. 15 chữ cái
D. 16 chữ cái ( a, ă, â, e ,ê, i, l, m, n, o, ô, ơ, r, u, ƣ, y )

Câu 26: Kí hiệu trong vở tập viết học sinh có nghĩa là:
A. Tập viết ở lớp
B. Tập viết chữ nghiêng (tự chọn)
C. Luyện viết thêm
D. Luyện viết buổi chiều

Câu 27: Kí hiệu  trong vở tập viết học sinh có nghĩa là:
A. Tập viết ở lớp
B. Luyện viết thêm
C. Tập viết chữ nghiêng (tự chọn)
D. Luyện viết buổi chiều


Câu 28: Các phương pháp thường sử dụng khi dạy tập viết ở trường tiểu học:
A. Trực quan; đàm thoại gợi mở; luyện tập.
B. Trực quan; thuyết trình, luyện tập.
C. Đàm thoại; trực quan; nêu gương.
D. Thuyết trình; luyện tập; nêu gương.

Câu 29 : Khi viết học sinh cầm bút và điều khiển bút bằng:
A. ba ngón tay ( ngón trỏ, ngón cái và ngón áp út) của bàn tay phải
B. ba ngón tay ( ngón trỏ, ngón cái và ngón út) của bàn tay phải
C. ba ngón tay ( ngón trỏ, ngón giữa và ngón út) của bàn tay phải
D. ba ngón tay ( ngón trỏ, ngón cái và ngón giữa) của bàn tay phải


Câu 30 : Quy trình chung khi dạy một bài tập viết theo trình tự là :
A. Giới thiệu bài tập viết, giáo viên viết mẫu, học sinh luyện viết vào vở củng cố
bài tập viết.
B. Giới thiệu bài tập viết, giáo viên viết mẫu, học sinh luyện viết vào bảng, củng
cố bài tập viết.
C. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài, học sinh viết vào vở, bảng và củng cố bài.
D. Giới thiệu bài tập viết, phân tích cấu tạo chữ, giáo viên viết mẫu, học sinh
luyện viết vào bảng, vở và củng cố bài tập viết.

Câu 31: Vị trí của việc dạy tập viết ở tiểu học:
A. Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc thông, viết thạo.
B. Là phân môn có tính chất cung cấp phần lí thuyết.
C. Là phân môn có tính chất thực hành, giúp cho học sinh rèn kĩ năng viết
và rèn cho học sinh tính cần thận, tính kĩ luật và khiếu thẩm mỹ.
D. Giúp học sinh viết đúng mẫu và đẹp.


Câu 32: Tập viết đúng theo mẫu và đều nét các chữ thường theo cỡ nhỏ là nội dung
chương trình của :
A. lớp 1
B. lớp 2
C. lớp 3
D. lớp 2 và 3
Câu 33: Giáo viên cần hướng dẫn học sinh khi viết cần đặt vở như thế nào?
A. Vở viết cần đặt nghiêng so với mép dưới của bàn một góc khoảng 45º (nghiêng
chéo lên trên về bên trái).
B. Vở viết cần đặt nghiêng so với mép trên của bàn một góc khoảng 40º (nghiêng
chéo lên trên về bên phải).
C. Vở viết cần đặt nghiêng so với mép dưới của bàn một góc khoảng 35º (nghiêng
chéo lên trên về bên trái).
D. Vở viết cần đặt nghiêng so với mép dƣới của bàn một góc khoảng 30º
(nghiêng chéo lên trên về bên phải)

Câu 34: Tư thế ngồi học đúng giúp cho các em tập trung cao , không bị các bệnh về mắt,
tim, vẹo cột sống và giúp các em đạt kết quả cao trong học tập.Ngồi viết đúng tư thế
luôn có các điểm tựa:
A. Tay chống cầm
B. Hai chân chạm đất, hai mông đặt thoải mái lên ghế,hai cánh tay đặt lên bàn

C. Tay trái chống cầm, hai chân chạm đất
D. Cả câu b và câu c

Câu 35 : Tư thế viết bảng của giáo viên đúng nhất là:
A. Khi viết ở tầm bảng ngang bằng hoặc thấp dưới mặt giáo viên, cần nghiêng
người về phía bên trái để học sinh nhìn rõ chữ giáo viên đang viết ( không “úp mặt” vào
bảng, che chữ đang viết).
B. Trường hợp viết ở phần bảng hơi thấp, giáo viên có thể khom lưng hoặc gập

chân thấp xuống để tạo được tầm viết ngang mặt).
C. Tuỳ ý giáo viên, muốn đứng thế nào cũng được.
D. Cả câu a và câu b.

Câu 36 : Nguyên tắc viết dấu thanh có 3 nguyên tắc : Nguyên tắc khoa học, nguyên tắc thẩm
mỹ, nguyên tắc thực dụng. Hiện nay dấu thanh được thống nhất viết như thế nào ?
A. đặt dấu thanh ở vị trí cân đối.
B. đặt dấu thanh cuối vần
C. đặt dấu thanh trên hoặc dƣới âm chính.
D. đặt dấu thanh ngay trên hoặc dưới âm đệm

Câu 37: Theo qui định của Sở Giáo dục và đào tạo, thang điểm chấm vở sạch - chữ đẹp
hằng tháng như sau:
A. Vở sạch : 5 điểm, chữ đẹp 5 điểm
B. Vở sạch : 4 điểm, chữ đẹp 6 điểm
C. Vở sạch : 6 điểm, chữ đẹp 4 điểm
D. Vở sạch : 10 điểm, chữ đẹp 10 điểm

Câu 38: Theo qui định của Sở Giáo dục và đào tạo, xếp loại vở sạch chữ đẹp hằng tháng
như sau:
A. Loại A :9-10 điểm; loại B: 7-8 điểm; loại C: 5-6 điểm; loại D: dưới 5 điểm
B. Loại A :8-10 điểm; loại B: 5-7 điểm; loại C: 3-4 điểm
C. Loại A :9-10 điểm; loại B: 6-8 điểm; loại C: 5 điểm; loại D: dưới 5 điểm
D. Câu a và c đúng

Câu 39 : Theo qui định của Sở Giáo dục và đào tạo, điểm giữ vở sạch như sau:
A. Vở có bao bìa sạch sẽ, ghi nhãn cẩn thận ( 1 điểm)
B. Vở không bị quăn góc, các trang không bị nhàu, dơ bẩn, bỏ phí hoặc bị xé (2 điểm)
C. Trình bày vở đúng mẫu qui định (3 điểm)


D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 40: Theo qui định của Sở Giáo dục và đào tạo, điểm Viết chữ đẹp như sau:
A. Viết chữ đúng mẫu , đúng cỡ ( 2 điểm)
B. Viết chữ thẳng hàng, ngay ngắn (1 điểm)
C. Giữ đúng khoảng cách giữa con chữ- con chữ; tiếng – tiếng ( 2 điểm)
D. Bài viết sạch sẽ, không viết bậy ( 2 điểm)

Câu 41: Tư thế ngồi học sai không những làm các em thiếu tập trung mà còn ảnh hưởng
đến sức khỏe.Các tư thế học mà học sinh cần tránh:
A. Ngồi học cúi quá hoặc nằm bò ra bàn học,ngực tì vào bàn.
B. Nằm ra giường, sàn nhà để học .
C. Ngồi học vắt chân , chân gác lên ghế, ngồi học vẹo sống lưng.
D. Cả a,b,c

Câu 42: Nhóm chữ cái có nét cơ bản là nét cong:
A. a, c, d, e, g, q.
B. a, c, o, d, q, x.
C. c, o, ô, ơ, e, ê, x.
D. c, e, o, g, q, x.

Câu 43: Nhóm chữ cái có nét cơ bản là nét cong phối hợp với nét móc (hoặc nét thẳng):
A. a, ă, â, d, đ, g.
B. a, c, d, e, g, q.
C. ư, p, m, n.
D. c, o, d, q, x.

Câu 44: Nhóm chữ cái có nét cơ bản là nét móc:
A. i, t, u, ƣ, p, m, n.
B. a, ă, â, d, đ, g.
C. a, c, o, d, q

D. i, t, u, ư, g, q

Câu 45: Nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét khuyết (hoặc nét cong phối hợp với nét
móc):
A. l, h, k, b, y, g.
B. h, t, u, ư, g, q
C. a, c, o, d, x, y

D. i, t, p, m, n, l

Câu 46: Nhóm chữ cái có nét móc phối hợp với nét thắt:
A. r,v,s
B. i, t, h
C. l, v,y
D. l, r, y




1
Họ, tên giáo viên:
Trường Tiểu học …………………
Số báo danh : Phòng số :

BÀI THI LÍ THUYẾT
HỘI THI GIÁO VIÊN VIẾT CHỮ ĐẸP
HUYỆN CHÂU PHÚ
Ngày thi: 25 /04/ 2009
Thời gian làm bài : 20 phút
I.BẢNG TRẢ LỜI:


-Thí sinh khoanh tròn chữ cái chỉ câu trả lời đúng nhất (a – b – c – d ) ở bảng dưới đây.
-Nếu chọn lại: Gạch chéo xóa chọn, rồi khoanh tròn chữ cái khác ( a - b – c – d )

Câu
Trả lời
Câu
Trả lời
1
a
b
c
d
11
a
b
c
d
2
a
b
c
d
12
a
b
c
d
3
a

b
c
d
13
a
b
c
d
4
a
b
c
d
14
a
b
c
d
5
a
b
c
d
15
a
b
c
d
6
a

b
c
d
16
a
b
c
d
7
a
b
c
d
17
a
b
c
d
8
a
b
c
d
18
a
b
c
d
9
a

b
c
d
19
a
b
c
d
10
a
b
c
d
20
a
b
c
d

Tổng số câu đúng: (……… ) Giám khảo:

II. PHẦN CÂU HỎI: ( 20 đ)

Câu 1: Học sinh viết đúng chữ viết thường, chữ hoa; viết bài chính tả khoảng 50 chữ/ 15
phút; đó là yêu cầu cơ bản về kĩ năng của việc dạy tập viết cho học sinh học hết lớp nào?
a/ Lớp 1
b/ Lớp 2
c/ Lớp 3
d/ Lớp 1 và lớp 2.


Câu 2: Mẫu chữ viết hiện hành dạy ở trường tiểu học được thực hiện theo nguyên tắc:
a/ Có tính thẩm mĩ (đẹp trong sự hài hoà khi viết liền các con chữ); tính sư phạm(phù
hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học).
b/ Bảo đảm tính khoa học; tính hệ thống.
c/ Có tính kế thừa và phát triển, phù hợp với thực tiễn (kế thừa vẻ đẹp của chữ viết truyền
thống đồng thời tính đến thuận lợi khi sử dụng, viết nhanh, viết liền nét, phù hợp với điều
kiện dạy và học ở tiểu học).
d/ Cả a, b và c.

Câu 3: Ở trường tiểu học, học sinh viết chữ thường, chữ số và viết chữ viết hoa theo
kiểu chữ nào là chủ yếu:
a/ Kiểu chữ nghiêng, nét thanh. Kiểu chữ đứng, nét đều.
b/ Kiểu chữ đứng, nét đậm


2
c/ Kiểu chữ đứng, nét đều
d/ Kiểu chữ đứng, nét đều. Kiểu chữ nghiêng, nét đậm.

Câu 4: Khi viết chữ cái thường, các chữ cái được viết 2 đơn vị là:
a/ d, đ, p, q
b/ b, g, k, y
c/ o, a, m, n
d/ r, s

Câu 5: Chiều cao mẫu chữ cái hoa là 2,5 đơn vị; riêng chữ cái viết hoa nào được viết với
chiều cao là 4 đơn vị:
a/ Y, H
b/ R, G.
c/ G, Y

d/ B, R

Câu 6: : Khi ngồi viết, học sinh Tiểu học phải ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, không tì ngực
vào cạnh bàn, đầu hơi cúi, hai mắt cách mặt vở từ :
a/ 25 – 30cm.
b/ 15 – 20 cm
c/ 30- 40 cm
d/ 40 – 45 cm

Câu 7 : Việc dạy viết chữ hoa được tiến hành theo một qui trình từ :
a/ Tập tô, nhận diện, viết đúng đến viết thành thạo
b/ Tập viết nét cơ bản đến viết đúng từng chữ cái; từ viết đúng đến viết thành thạo, viết
đẹp.
c/ Nhận diện, tập tô, tập viết nét cơ bản đến viết đúng từng chữ cái; từ viết đúng đến viết
thành thạo, viết đẹp.
d/ Tập tô, tập viết nét cơ bản đến viết đúng từng chữ cái; từ viết đúng đến viết thành thạo.

Câu 8 : Quy trình chung khi dạy một bài tập viết theo trình tự là :
a/ Giới thiệu bài tập viết, giáo viên viết mẫu, học sinh luyện viết vào vở củng cố bài tập
viết.
b/ Giới thiệu bài tập viết, phân tích cấu tạo chữ, giáo viên viết mẫu, học sinh luyện viết
vào bảng, vở và củng cố bài tập viết.
c/ Giới thiệu bài tập viết, giáo viên viết mẫu, học sinh luyện viết vào bảng, củng cố bài
tập viết.
d/ Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài, học sinh viết vào vở, bảng và củng cố bài.

Câu 9: Các phương pháp thường sử dụng khi dạy tập viết ở trường tiểu học:
a/ Trực quan; thuyết trình,
b/ Đàm thoại; trực quan; nêu gương.
c/ Luyện tập; thuyết trình.

d/ trực quan; đàm thoại; gợi mở; luyện tập.

Câu10: Giáo viên cần hướng dẫn học sinh khi viết cần đặt vở như thế nào?


3
a/ Vở viết cần đặt nghiêng so với mép dưới của bàn một góc khoảng 30º (nghiêng chéo
lên trên về bên phải)
b/Vở viết cần đặt nghiêng so với mép dưới của bàn một góc khoảng 45º (nghiêng chéo
lên trên về bên trái).
c/ Vở viết cần đặt nghiêng so với mép trên của bàn một góc khoảng 30º (nghiêng chéo
lên trên về bên phải).
d/ Vở viết cần đặt nghiêng so với mép dưới của bàn một góc khoảng 55º (nghiêng chéo
lên trên về bên phải).

Câu 11: Chiều cao của các chữ số là :
a/ 1,5 đơn vị
b/ 2 đơn vị
c/ 2,5 đơn vị
d/ 4 đơn vị

Câu 12: Các dấu thanh được viết trong phạm vi một ô vuông có cạnh là:
a/ 0,5 đơn vị
b/ 1 đơn vị.
c/ 1,5 đơn vị
d/ 2 đơn vị

Câu 13: Theo qui định của Bộ GDĐT thì phòng học phải đủ ánh sáng cho học sinh ngồi
học, với độ chiếu sáng là bao nhiêu lux ( lux là đơn vị đo độ chiếu sáng quốc tế):
a/ từ 50 – 100 lux

b/ từ 100 – 150 lux
c/ từ 150 – 250 lux
d/ từ 200 – 500 lux
Câu 14 : Theo anh chị, bảng lớp được treo ở độ cao vừa phải, cạnh dưới của bảng ngang
tầm đầu của học sinh ngồi trong lớp và kích thước bảng tối thiểu là :
a/ từ 0,8 m – 1,5 m
b/ từ 0.8 m – 1,2 m
c/ từ 1 m – 2 m
d/ từ 1,2 m – 2,4 m

Câu 15 : Khi viết học sinh cầm bút và điều khiển bút bằng:
a/ ba ngón tay ( ngón trỏ, ngón cái và ngón áp út) của bàn tay phải
b/ ba ngón tay ( ngón trỏ, ngón cái và ngón giữa) của bàn tay phải
c/ ba ngón tay ( ngón trỏ, ngón cái và ngón út) của bàn tay phải
d/ ba ngón tay ( ngón trỏ, ngón giữa và ngón út) của bàn tay phải

Câu 16: Nguyên tắc viết dấu thanh có 3 nguyên tắc : Nguyên tắc khoa học, nguyên tắc
thẩm mỹ, nguyên tắc thực dụng; Hiện nay dấu thanh được thống nhất viết như thế nào ?
a/ đặt dấu thanh ở vị trí cân đối.
b/ đặt dấu thanh cuối vần
c/ đặt dấu thanh trên hoặc dưới âm chính.
d/ đặt dấu thanh ngay trên hoặc dưới âm đệm



4
Câu 17:Nhóm chữ o, ô, ơ, a, ă, â, c, x, e, ê là nhóm có độ cao và thường cấu tạo bởi các
nét:
a/ độ cao 1,5 đơn vị và thường được cấu tạo bởi các nét cong.
b/ độ cao 1 đơn vị và thường được cấu tạo bởi các nét cong.

c/ độ cao 1 đơn vị và thường được cấu tạo bởi các nét cong kín.
d/ độ cao 1,5 đơn vị và thường được cấu tạo bởi các nét cong hở.
Câu 18 :Tư thế viết bảng của giáo viên đúng nhất là:
a/ Khi viết ở tầm bảng ngang bằng hoặc thấp dưới mặt giáo viên, cần nghiêng người về
phía bên trái để học sinh nhìn rõ chữ giáo viên đang viết ( không “úp mặt” vào bảng,
che chữ đang viết).
b/ Trường hợp viết ở phần bảng hơi thấp, giáo viên có thể khom lưng hoặc gập chân thấp
xuống để tạo được tầm viết ngang mặt).
c/ Cả câu a và b.
d/ Tuỳ ý giáo viên, muốn đứng thế nào cũng được.

Câu 19:Giúp học sinh có được những hiểu biết về đường kẻ, dòng kẻ, độ cao, cỡ chữ,
hình dáng và tên gọi các nét chữ, cấu tạo chữ cái, chữ ghi tiếng, cách viết chữ thường,
dấu thanh và chữ số. Bước đầu làm quen với chữ viết hoa; đó chính là nội dung về kiến
thức môn tập viết của:
a/ lớp 1
b/ lớp 1 và 2
c/ lớp 2
d/ lớp 2 và 3.

Câu 20: Theo qui định hiện nay, học sinh sử dụng bút chì để tập viết ở giai đoạn nào?
a/ giai đoạn đầu lớp 1
b/ hết lớp 1.
c/ tuỳ thích học sinh
d/ tuỳ theo trình độ viết của học sinh mà giáo viên qui định

HẾT
















5
Câu
Trả lời
Câu
Trả lời
1
a
b
c
d
11
a
b
c
d
2
a
b

c
d
12
a
b
c
d
3
a
b
c
d
13
a
b
c
d
4
a
b
c
d
14
a
b
c
d
5
a
b

c
d
15
a
b
c
d
6
a
b
c
d
16
a
b
c
d
7
a
b
c
d
17
a
b
c
d
8
a
b

c
d
18
a
b
c
d
9
a
b
c
d
19
a
b
c
d
10
a
b
c
d
20
a
b
c
d

































UBND HUYỆN KRÔNG NÔ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG GD & ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


ĐỀ THI CHỮ VIẾT ĐẸP GIÁO VIÊN CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2009-2010

ĐỀ

Câu 1: Muốn dạy học sinh viết chữ nhanh và đẹp, chỉ cần có mẫu chữ đẹp. Ý kiến của đồng
chí như thế nào?
Câu 2: Theo đồng chí bảng con có tác dụng rèn luyện chữ viết cho học sinh như thế nào trong
giờ Tập viết ?





















UBND HUYỆN KRÔNG NÔ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG GD & ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ THI CHỮ VIẾT ĐẸP GIÁO VIÊN CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2009-2010

A. NỘI DUNG: (5 ĐIỂM)





NỘI DUNG CẦN ĐẠT
THANG
ĐIỂM
ĐIỂM
ĐẠT
Câu 1: Muốn dạy học sinh viết chữ nhanh và đẹp, chỉ cần có
mẫu chữ đẹp. Ý kiến của đồng chí như thế nào?
NỘI DUNG:
Nêu được quan điểm đúng về ý kiến cho rằng: Muốn dạy học
sinh viết chữ nhanh và đẹp, chỉ cần có mẫu chữ đẹp:
- Mẫu chữ đẹp là cần chung nhưng chưa đủ; muốn dạy học sinh viết
nhanh và đẹp.
- Phải có thêm các điều kiện quan trọng: vai trò của giáo viên ( viết
đẹp, phương pháp dạy học tốt, quan tâm đến học sinh…)
- Cơ sở vật chất – thiết bị phục vụ cho học sinh học tập viết, nhà
trường và xã hội quan tâm đến chất lượng chữ viết của học sinh…



3 điểm




1 điểm


1 điểm

1 điểm

Câu 2: Theo đồng chí bảng con có tác dụng rèn luyện chữ viết
cho học sinh như thế nào trong giờ Tập viết ?
NỘI DUNG:
Nêu được những tác dụng chủ yếu của bảng con trong việc rèn luyện chữ
viết cho học sinh như:
- Củng cố biểu tượng về chữ viết ( hình dạng, cấu tạo).
- Nắm vững quy trình viết.
-Luyện thao tác viết ( vận động)
- Rút kinh nghiệm kịp thời trong quá trình luyện viết.

2 điểm




















0,5 điểm


0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


B. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY VÀ CHỮ VIẾT: 5 điểm


Nội dung chấm
Thang
điểm
Điểm
đạt

được
a/ Chữ viết đúng chính tả Tiếng Việt, không mắc lỗi về cách dùng từ,
đặt câu
1

b/ Chữ viết đẹp: Thể hiện ở các mặt:
- Hình thức chữ viết thường hoặc viết hoa (đúng độ cao, độ rộng,
dáng chữ, rõ ràng cân đối, hợp lý có tính thẩm mỹ

1





-Thế chữ (đứng hay nghiêng) đều đặn, đẹp mắt
- Nối nét (trong chữ ghi tiếưng) hài hòa, liền mạch
- Khỏang cách (giữa các chữ ghi tiếng) hợp lý. Ghi dấu thanh đúng
quy định
0,5
0,5

1
c/ Trình bày bài viết sạch sẽ, sáng sủa, hợp lý và có phần sáng tạo
thể hiện ở các mặt sau:
- Không gạch xóa, sửa chữa, các đề mục rõ ràng, sáng sủa, đẹp
mắt
- Biết sử dụng các kiểu chữ một cách hợp lý làm cho nội dung
trình bày được nổi bật, trông đẹp mắt



0,5

0,5

Lưu ý: Bài viết mắc lỗi chính tả hoặc lỗi dùng từ đặt câu bị trừ 0,5
điểm.
Xóa, sửa chữa từ 1 đến 3 chỗ trừ 0,5 điểm















PHÒNG GD&ĐT PHỤNG HIỆP
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HỘI THI CHỮ VIẾT ĐẸP GIÁO VIÊN
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ THI LÝ THUYẾT VIẾT CHỮ ĐẸP – NĂM HỌC 2012 - 2013


Điểm
Họ và tên, chữ ký
Giám khảo 1
Họ và tên, chữ ký
Giám khảo 1
Nhận xét của giám khảo








I- Phần trắc nghiệm (3,5 điểm)
Các câu sau đây có kèm bốn câu trả lời a, b, c, d. Hãy khoanh vào câu đúng
nhất (đúng mỗi câu 0,25 điểm)

Câu 1: Theo quy định của Bộ GDĐT trong trường tiểu học hiện nay, học sinh được
viết chữ thường chữ số và chữ hoa theo dạng:
a/ Chữ viết đứng, nét thanh, nét đậm.
b/ Chữ viết nghiêng, nét đều.
c/ Chữ viết đứng, nét đều.
d/ Chữ viết nghiêng, nét thanh, nét đậm.

Câu 2: Để rèn thói quen,nền nếp chữ viết của HS:
a/ GV thường xuyên uốn nắn HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở, giữ
khoảng cách giữa vỡ và mắt…
b/ GV nhắc nhở HS về cách trình bày, về ý thức viết chữ và giữ gìn sách vở
sạch đẹp: GV quan tâm đến những điều kiện cần thiết như ánh sáng, bàn ghế, học

cụ…
c/ a và b
d/ a hoặc b.

Câu 3: Điền vào chỗ trống :
Mẫu chữ cái viết thường hiện hành:
a/ Các chữ cái…………………………………….được viết với chiều cao 2,5
đơn vị.
b/ Chữ cái………………………………………… được viết với chiều cao 1,5
đơn vị.
c/ Các chữ cái …………………………………… được viết với chiều cao 1,25
đơn vị.
d/ Các chữ cái ……………………………………. được viết với chiều cao 2
đơn vị.

Câu 4: Trong tiết tập viết, khi chấm bài cho học sinh, giáo viên căn cứ vào các
phương diện nào:
a/ Hình dáng chữ viết, các đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ cái.



b/ Hình dáng chữ viết, độ thẳng dòng của các chữ viết trên dòng kẻ, các đặt
dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ cái, mức độ giữ bài viết sạch sẽ, cẩn thận.
c/ Hình dáng chữ viết, mức độ rèn nét thanh – nét đậm, các đặt dấu thanh,
khoảng cách giữa các chữ cái.
d/ Độ cao con chữ, độ thẳng dòng của các chữ viết trên dòng kẻ, các đặt dấu
thanh, khoảng cách giữa các chữ cái, mức độ giữ bài viết sạch sẽ, cẩn thận.

Câu 5: Tính chất của phong trào “ Giữ vở sạch – viết chữ đẹp” ở cấp tiểu học là:
a/ Tính quần chúng

b/ Tính thường xuyên
c/ Tính quần chúng ; Tính thường xuyên.
d/ Rèn luyện để chọn học sinh dự thi cấp Huyện, cấp Tỉnh.

Câu 6: Giảng dạy có hiệu quả phân môn tập viết giúp các em hình thành và phát
triển những phẩm chất tốt như :
a/ Khéo léo, trung thực, kiên trì.
b/ Cẩn thận, kiên trì, thẩm mỹ, biết quý trọng và giữ gìn chữ viết của dân tộc.
c/ Cẩn thận, thẩm mỹ, biết quý trọng và giữ gìn chữ viết của dân tộc.
d/ Cả 3 đều đúng.

Câu 7: Nội dung trọng tâm dạy Tập Viết lớp 2 là:
a/ Luyện viết chữ cái viết hoa
b/ Luyện lại chữ thường.
c/ Luyện viết chữ cái hoa nét thanh, nét đậm
d/ Cả a và b đúng.

Câu 8: Chiều cao của các chữ số là:
a/ 2,5 đơn vị
b/ 4 đơn vị
c/ 1,5 đơn vị
d/ 2 đơn vị

Câu 9: Mẫu chữ viết trong trường tiểu học hiện theo Quyết định 31, được áp dụng từ
năm học nào:
a/ Năm học 2000 – 2001
b/ Năm học 2001 – 2002
c/ Năm học 2002 – 2003
d/ Năm học 2003 – 2004


Câu 10: Việc dạy chữ viết hoa được tiến hành theo một quá trình:
a/ Từ tập viết nét cơ bản đến viết từng chữ cái.
b/ Từ nhận diện, tập tô, tập viết nét cơ bản đến viết từng chữ cái; viết đúng
đến viết thành thạo, viết đẹp.
c/ Từ nhận diện đến viết từng chữ cái; viết đúng đến viết thành thạo, viết
đẹp…
d/ Từ tập viết nét cơ bản đến viết từng chữ cái; từ viết đúng đến viết đẹp.




Câu 11: Phân môn tập viết ở trường tiểu học được giảng dạy ở các lớp :
a/ Lớp 1, lớp 2, lớp 3 và học kì I của lớp 4
b/ Lớp 1, lớp 2, lớp 3
c/ Lớp 1, lớp 2 và học kì I của lớp 3
d/ Lớp 1, lớp 2, lớp 3 và lớp 4

Câu 12: Chữ cái thường nào được viết với chiều cao bằng như nhau:
a/ m, b, d, đ, p, q
b/ d, đ, y, g, t
c/ d, đ, p, q
d/ b, d, đ, p, y.

Câu 13: Để rèn thói quen, nền nếp chữ viết của HS:
a/ GV thường xuyên uốn nắn HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở, giữ
khoảng cách giữa vỡ và mắt…
b/ GV nhắc nhở HS về cách trình bày, về ý thức viết chữ và giữ gìn sách vở
sạch đẹp: GV quan tâm đến những điều kiện cần thiết như ánh sáng, bàn ghế, học
cụ…
c/ a và b

d/ a hoặc b.

Câu 14: Có bốn Học sinh viết hoa các từ như sau, em nào viết đúng nhất?
a/ Đinh Tiên hoàng;Trần phú; Sa pa; Pác bó;Mù căng chải; Chư pa.
b/ Đinh tiên Hoàng;Trần Phú; Sa pa; Pác bó;Mù căng chải; Chư pa.
c/ Đinh Tiên Hoàng;Trần Phú; Sa Pa; Pác Bó; Mù Căng Chải; Chư Pa.
d/ Đinh Tiên Hoàng;Trần Phú; Sa Pa; Pác Bó; Mù Căng Chải; Chư- Pa.

II- Tự luận: (6,5 điểm)

Câu 1: Nêu những nhiệm vụ chung của việc dạy tập viết ở tiểu học và Phân môn
tậpp viết có tính chất gì? Phân môn tập viết có tiết dạy lý thuyết không. Ở trường
Anh (chi) đã thực hiện như thế nào? (4 điểm)

Câu 2: Qui trình chung dạy một bài Tập viết (1 điểm)

Câu 3: Các hoạt động dạy – học trong giờ tập viết được tổ chức theo qui trình nào?
(1,5 điểm)




1

Họ, tên giáo viên:
Trường Tiểu học:…………………

BÀI THI LÍ THUYẾT
HỘI THI GIÁO VIÊN VIẾT CHỮ ĐẸP
NĂM HỌC: 2013-2014

Ngày thi: 13/11/2013
Thời gian làm bài: 40 phút

I. BẢNG TRẢ LỜI:
- Thầy (cô) khoanh tròn chữ cái chỉ câu trả lời đúng nhất (a - b - c - d) ở bảng
dưới đây:
Nếu chọn lại: Gạch chéo xóa chọn, rồi khoanh tròn chữ cái khác (a - b - c - d)

Câu
Trả lời
Câu
Trả lời
1
a
b
c
d
7
a
b
c
d
2
a
b
c
d
8
a
b

c
d
3
a
b
c
d
9
a
b
c
d
4
a
b
c
d
10
a
b
c
d
5
a
b
c
d
11
a
b

c
d
6
a
b
c
d
12
a
b
c
d

Tổng số câu đúng: (……… ) Giám khảo:

II. PHẦN CÂU HỎI: (6 điểm)
Câu 1: Học sinh viết đúng chữ viết thường, chữ hoa; viết bài chính tả khoảng
50 chữ/15 phút; đó là yêu cầu cơ bản về kĩ năng của việc dạy viết cho học sinh học
hết lớp nào?
a/ Lớp 1
b/ Lớp 2
c/ Lớp 3
d/ Lớp 1 và lớp 2.
Câu 2: Mẫu chữ viết hiện hành dạy ở trường tiểu học được thực hiện theo
nguyên tắc:
a/ Có tính thẩm mĩ (đẹp trong sự hài hoà khi viết liền các con chữ); tính sư
phạm (phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học).
b/ Bảo đảm tính khoa học; tính hệ thống.
c/ Có tính kế thừa và phát triển, phù hợp với thực tiễn (kế thừa vẻ đẹp của chữ
viết truyền thống đồng thời tính đến thuận lợi khi sử dụng, viết nhanh, viết liền nét,

phù hợp với điều kiện dạy và học ở tiểu học).
d/ Cả a,b và c.
Câu 3: Khi viết chữ cái thường, các chữ cái được viết 2 đơn vị là:
a/ d, đ, p, q
b/ b, g, k, y
c/ o, a, m, n
d/ r, s
Câu 4: Chiều cao mẫu chữ cái hoa là 2,5 đơn vị; riêng chữ cái viết hoa nào
được viết với chiều cao là 4 đơn vị:



2
a/ Y, H
b/ R, G
c/ G, Y
d/ B, R
Câu 5: Quy trình chung khi dạy một bài tập viết theo trình tự là:
a/ Giới thiệu bài tập viết, giáo viên viết mẫu, học sinh luyện viết vào vở củng cố
bài tập viết.
b/ Giới thiệu bài tập viết, phân tích cấu tạo chữ, giáo viên viết mẫu, học sinh
luyện viết vào bảng, vở và củng cố bài tập viết.
c/ Giới thiệu bài tập viết, giáo viên viết mẫu, học sinh luyện viết vào bảng,
củng cố bài tập viết.
d/ Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài, học sinh viết vào vở, bảng và củng cố bài.
Câu 6: Các phương pháp thường sử dụng khi dạy tập viết ở trường tiểu học:
a/ Trực quan; thuyết trình,
b/ Đàm thoại; trực quan; nêu gương.
c/ Luyện tập; thuyết trình.
d/ trực quan; đàm thoại; gợi mở; luyện tập.

Câu 7: Các dấu thanh được viết trong phạm vi một ô vuông có cạnh là:
a/ 0,5 đơn vị
b/ 1 đơn vị.
c/ 1,5 đơn vị
d/ 2 đơn vị
Câu 8: Theo anh chị, bảng lớp được treo ở độ cao vừa phải, cạnh dưới của bảng
ngang tầm đầu của học sinh ngồi trong lớp và kích thước bảng tối thiểu là:
a/ từ 0,8 m - 1,5 m
b/ từ 0.8 m - 1,2 m
c/ từ 1 m - 2 m
d/ từ 1,2 m - 2,4 m
Câu 9: Khi viết học sinh cầm bút và điều khiển bút bằng:
a/ ba ngón tay (ngón trỏ, ngón cái và ngón áp út) của bàn tay phải
b/ ba ngón tay (ngón trỏ, ngón cái và ngón giữa) của bàn tay phải
c/ ba ngón tay (ngón trỏ, ngón cái và ngón út) của bàn tay phải
d/ ba ngón tay (ngón trỏ, ngón giữa và ngón út) của bàn tay phải
Câu 10: Nguyên tắc viết dấu thanh có 3 nguyên tắc: Nguyên tắc khoa học,
nguyên tắc thẩm mỹ, nguyên tắc thực dụng; Hiện nay dấu thanh được thống nhất viết
như thế nào?
a/ đặt dấu thanh ở vị trí cân đối.
b/ đặt dấu thanh cuối vần
c/ đặt dấu thanh trên hoặc dưới âm chính.
d/ đặt dấu thanh ngay trên hoặc dưới âm đệm
Câu 11: Tư thế viết bảng của giáo viên đúng nhất là:
a/ Khi viết ở tầm bảng ngang bằng hoặc thấp dưới mặt giáo viên, cần nghiêng
người về phía bên trái để học sinh nhìn rõ chữ giáo viên đang viết ( không “úp mặt”
vào bảng, che chữ đang viết).
b/ Trường hợp viết ở phần bảng hơi thấp, giáo viên có thể khom lưng hoặc gập
chân thấp xuống để tạo được tầm viết ngang mặt).




3
c/ Cả câu a và b.
d/ Tuỳ ý giáo viên, muốn đứng thế nào cũng được.
Câu 12: Theo qui định hiện nay, học sinh sử dụng bút chì để tập viết ở giai
đoạn nào?
a/ giai đoạn đầu lớp 1
b/ hết lớp 1.
c/ tuỳ thích học sinh
d/ tuỳ theo trình độ viết của học sinh mà giáo viên qui định
II. PHẦN TRÌNH BÀY CHỮ VIẾT: 4 điểm
Chép và trình bày sáng tạo (viết đứng hoặc nghiêng bằng chữ nét đều hoặc nét
thanh, nét đậm) đoạn văn sau:
Trồng rừng ngập mặn

Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người
dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. Vì thế ở các tỉnh
ven biển các tỉnh như Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh,
Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh đều có phong trào trồng rừng ngập
mặn. Rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển như Cồn Vành,
Cồn Đen (Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ (Nam Định)
Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những
thay đổi rất nhanh chóng
Theo Phan Nguyên Hồng




























































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































4

































































































































































































































































































































































































































































































































5
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

I. Phần trả lời câu hỏi: 6 điểm
- Chọn đúng mỗi câu: 0,5 điểm

Câu
Trả lời
Câu
Trả lời
1
a
b
c
d
7
a
b
c
d
2
a

b
c
d
8
a
b
c
d
3
a
b
c
d
9
a
b
c
d
4
a
b
c
d
10
a
b
c
d
5
a

b
c
d
11
a
b
c
d
6
a
b
c
d
12
a
b
c
d

II. Phần trình bày chữ viết: 4 điểm
- Viết sáng tạo, đúng chính tả, chiều cao của chữ (3 điểm)
- Trình bày sạch, đẹp (1 điểm)



























×