Đề cơng Tiếng việt 09 -10
A.
Câu1: (1 điểm) Chọn ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ Hạnh Phúc.
a, Cảm giác dễ chịu vì đợc ăn ngon ngủ yên.
b, Trạng thái sung sớng vì cảm thấy hoàn toàn đạt dợc ý nguyện.
c, Hồ hởi, háo hức sẵn sàng làm mọi việc.
Câu 2: (1 điểm) Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm:
a, .hoa sen đẹp còn t ợng trng cho sự tinh khiết của tâm hồn Việt
Nam.
b, Tiếng cời đem lại niềm vui cho mọi ng ời còn làmột liều thuốc tr -
ờng sinh.
Câu 3: (1 điểm) Tìm chủ ngữ, vị ngữ của hai câu thơ sau:
Cô mùa xuân xinh tơi đang lớt nhẹ trên cánh đồng.
Tay cô ngoắc một chiếc lẵng đầy màu sắc rực rỡ.
Câu 4 (2 điểm)
a, Tìm hai câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao mà em đã học, mà em đã biết nói về quan hệ gia
đình; hai câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò.
b, Nêu hoàn cảnh một trong các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao vừa tìm đợc.
Câu 5 (1,5 điểm) trong bài Hành trình của bầy ong (Tiếng Việt lớp 5, tập 1), nhà thơ Nguyễn Đức
Mậu có những câu thơ:
Với đôi cánh đẫm nắng trời
Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa.
Bầy ong giong ruổi trăm miền
Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa.
Cảm nhận của em về cái hay của việc dùng từ đẫm trong câu thơ trên ? Em hiểu nội dung câu
thơ Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa ý nói gì?
Câu 6 (3 điểm) Quê em có rất nhiều cảnh đẹp. Em hãy tả lại quang cảnh một ngày mới bắt đầu ở
quê em.
Câu 3: (1 điểm)
Học sinh tìm đúng chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu cho 0,5 điểm
Cô mùa xuân xinh t ơi // đang l ớt nhẹ trên cánh đồng .
CN VN
Tay cô // ngoắc một chiếc lẵng đầy màu sắc rực rỡ.
CN VN
Câu 4 (2 điểm)
a, Học sinh tìm đúng hai câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình; hai câu
thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò, mỗi câu đúng cho 0,25 điểm.
Chẳng hạn: Về quan hệ thầy trò.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Muốn sang thị bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
Về quan hệ gia đình.
- Chị ngã em nâng.
- Anh em nh thể chân tay.
b, Nêu hoàn cảnh một trong các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao vừa tìm đợc, mỗi câu cho 0,5
điểm.( Về quan hệ thầy trò 1câu. Về quan hệ gia đình 1 câu).
Chẳng hạn:
- Câu tục ngữ Chị ngã em nâng khuyên chị em trong gia đình phải biết yêu
thơng giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi gặp khó khăn, hoạn nạn (cho 0,5đ).
- Nhờ có thầy dạy bảo mà ta biết đọc, biết viết, có kiến thức văn hoá, mới thành con ngời trò
giỏi. không thể thiếu ngời thầy trong cuộc đời vì không thày đố mày làm nên.Và chúng ta phải
biết ơn thầ, kính trọng thầy. (0,5đ)
Câu 5 (1,5 điểm):Học sinh cảm nhận đợc cái hay trong việc sử dụng từ đẫm trong câu thơ: Với
đôi cánh đẫm nắng trời và ý nghĩa câu thơ Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa. học sinh diễn đạt có
những ý cơ bản sau:
- Trong dòng thơ đầu, từ đẫm đợc tác giả dùng hay và sáng tạo. Nghĩa đen của từ đẫm chỉ
trạng thái ớt sũng, ở dòng thơ trên tác giả đã dùng từ đẫm theo nghĩa bóng, chỉ cảnh tợng ánh nắng
chiếu vào đôi cánh bầy ong khiến cho đôi cánh bầy ong lai láng, thẫm nắng trời. Cách dùng từ này
gợi ở ngời đọc mmột hình tợng đẹp- Cho1 điểm.
- Câu thơ: Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa diễn tả bầy ong làm việc liên tục không nghỉ từ mùa
này sang mùa hoa khác, ở khắp rừng sâu biển xa, làm cái cầu nối giữa các mùa hoa, giữa mọi miền
đất nớc- Cho 0,5đ.
Câu 6(3 điểm)
Mở bài: (0,5đ)
Ngày mới nơi đồng quê đến sớm hơn ở thành phố.
Thân bài: (2 đ)
Kết hợp giữa miêu tả theo thời gian và không gian.
a, Cảnh vật từ lúc rạng sáng đến khi trời sáng rõ (1đ).
- Quan sát bằng mắt để cảm nhận cảnh hừng đông:
+ Cảnh trời rạng sáng.
+Mặt trời lên và ánh hồng lan toả.
- Quan sát bằng tai để cảm nhận sự chuyển biến nơi làng quê:
+ Tiếng gà gáy
+ Tiếng chim hót
+Tiếng sinh hoạt của bà con nông dân.
b, Cảnh làng quê bớc vào một ngày mới (1đ)
- Cảnh con đờng chính của làng.
- Cảnh vui vẻ ra đồng làm việc của các chú, các bác, các anh, các chị thanh niên
- Cảnh đờng làng khi mặt trời lên cao.
+ Sơng tan, nắng trải vàng trên đờng.
+ Hàng dừa toả rợp bóng
+ các bạn nhỏ đi học
+ Bầy gà đàn vịt kiếm ăn.
Kết bài: (0,5đ)
- Đờng làng trở về yên tĩnh
- Hình ảnh gắn bó với đờng làng, cánh đồng và bà con nông dân.
(Điểm trình bày toàn bài 0,5 điểm).
B.Phần I. Đọc hiểu:
Đọc đoạn văn sau:
((
Cây quỳnh lá dày, giữ đợc nớc, chẳng phải tới nhiều. Cây hoa ti gôn
thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy nh những cái vòi bé xíu. Cây hoa
giấy mọc ngay bên cạnh bị nó cuốn chặt một cành. Những chiếc vòi quấn chắc nhiều vòng, rồi một
chùm ti gôn hé nở. Cây đa ấn Độ thì liên tục bật ra những bút đỏ hồng nhọn hoắt. Khi đủ lớn, nó
xoè ra thành những chiếc lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra cái búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng
))
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng:
Câu1. Đoạn văn tả mấy loại hoa?
A. hai loại B. ba loại C. bốn loại
Câu 2. Câu văn nào sử dụng phép nhân hoá?
A. Cây quỳnh lá dày, giữ đợc nớc, chẳng phải tới nhiều.
B. Cây hoa ti gôn thích leo trèo.
C. Cây hoa ấn Độ liên tục bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt.
Câu 3. Câu nào sử dụng hình ảnh so sánh?
A. Cây quỳnh lá dày, giữ đợc nớc, chẳng phải tới nhiều.
B. Cây hoa Ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy nh những
cái vòi bé xíu.
C. Cây hoa giấy mọc ngay bên cạnh bị nó cuốn chặt một cành.
PhầnII. Chính tả:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng:
Câu 4. Tiếng nào không có âm cuối?
A. mua B. chuông C. xuôi
Câu 5. Tiếng nào có dấu thanh đặt không đúng?
A. mía B. biếng C. nghíên
Câu 6. Từ nào dới đây viết sai chính tả?
A. Kể truyện B. Truyện kể C. Đọc truyện
PhầnIII. Luyện từ và câu:
Câu 7. Dãy từ nào dới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ nhô (trong câu: Vầng trăng vàng thẳm
đang từ từ nhô lên sau luỹ tre xanh thẫm.)
A. Mọc, ngoi, dựng
B. Mọc, ngoi, đội
C. Mọc, ngoi, nhú
Câu 8. Từ trái nghĩa với từ xấu trong câu thành ngữ: Xấu ngời . nết.
A. đẹp B. tốt C. cả hai từ trên đều đợc
Câu 9. Từ ăn đợc dùng với nghĩa gốc:
A. Mẹ phải lội ruộng nhiều nên bị nớc ăn chân.
B. Tàu vào cảng ăn than.
C.Tôi ăn cơm rất ngon miệng.
Câu10.Từ đồng âm trong câu: ' Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa.:
A. con ngựa B. đá C. cả hai từ trên
Câu11. Dòng nào dới đây có các từ, từ ngữ cùng một chủ điểm?
A, Hòa bình, hữu nghị, hợp tác, cày sâu cuốc bẫm, bốn biển một nhà
B. Quê hơng, nông dân, giầu đẹp, anh dũng, uống nớc nhớ nguồn
C. Nghĩa vụ, quyền công dân, bầu trời, trách nhiệm, ý thức
Câu 12. Câu ghép dùng sai quan hệ từ:
A. Vì em bị ốm thì em phải nghỉ học.
B. Do cô giáo tận tình chỉ bảo mà em có nhiều tiến bộ.
C. Chẳng những bạn Lan học giỏi mà bạn ấy còn hát hay.
I/ Luyện từ và câu:
Câu 1: Đánh dấu x vào ô
trớc từ em cho là đúng:
a, Từ đồng nghĩa với từ trung thực là:
trung hậu thành thật
gian trá thật thà
b, Từ trái nghĩa với từ nhân hậu là :
bạo tàn nhân từ
bạc ác nhân nghĩa
Câu 2: Hãy khoanh vào chữ cái trớc đáp án đúng:
a, Các câu sau là câu ghép:
A. ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
B. Trời giải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sơng.
C. Lúa gạo quý vì ta phải đổ mồ hôi mới làm ra đợc.
D. Đối với ngời Pháp, đồng bào ta vẫn giữ một thái độ khoan hồng và nhân đạo .
b, Chủ ngữ trong câu Cô mùa xuân xinh tơi đang lớt nhẹ trên cánh đồng là:
A. Cô C. Cô mùa xuân xinh tơi
B. Cô mùa xuân D. Cô mùa xuân xinh tơi đang.
Câu 3:
a, Tìm từ ngữ thích hợp để hoàn thành các câu tục ngữ sau:
- Máu ruột
- Một con ngựa .cả tàu không ăn .
b, Giải thích và đặt câu với 1 trong 2 thành ngữ trên.
III/ Tập làm văn:
Em bị ốm, ngời luôn bên em động viên, chăm sóc, lo cho em uống từng viên thuốc, ăn từng
thìa cháo, mất ăn mất ngủ vì em là mẹ.
Hãy hình dung và tả lại mẹ kính yêu của em lúc chăm sóc em bị ốm.
I/ Luyện từ và câu ( 9 điểm )
Câu 1: ( 2 điểm ) Học sinh làm đúng mỗi ý cho (1 điểm)
Đáp án:
a, Từ đồng nghĩa với trung thực là : trung hậu, thành thật, thật thà.
Thiếu 1 từ trừ 0,5 điểm, thiếu 2 từ trừ 0,75 điểm.
b, Từ trái nghĩa với nhân hậu là: bạo tàn, bạc ác.
Thiếu mỗi từ trừ 0,5 điểm .
Câu 2: ( 2 điểm ) Học sinh khoanh đúng mỗi ý cho 1 điểm
Đáp án: ý a : B, C
ý b : C
Câu 3: (3 điểm )
- Học sinh làm đúng mỗi ý a cho một điểm.
Đáp án:
a, Máu chảy ruột mềm.
Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ.
b, Học sinh giải thích đúng một trong hai thành ngữ cho 1 điểm; đặt câu đúng ngữ pháp, rõ
nghĩa, hợp lý, đúng chính tả cho một điểm.
VD: Máu chảy ruột mềm: Tình thơng yêu giữa những ngời ruột thịt, cùng nòi giống.
Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ: sự cảm thông thơng yêu lẫn nhau của những ngời trong
gia đình, đồng loại trong lúc hoạn nạn.
Câu 4: (2 điểm ) Học sinh làm đúng mỗi ý cho 0,5 điểm
Đáp án: a, chẳng những .mà còn
b, .đã .lại
c, Không những mà .
d, không chỉ mà còn
II/ Cảm thụ văn ( 3 điểm )
- Học sinh chép đúng khổ thơ không sai lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng sạch đẹp cho : (1 điểm.)
- Học sinh nêu cảm nhận đúng về khổ thơ, diễn đạt trôi chảy: (1,5 điểm )
Cụ thể :
+ Nêu ý ở khổ cuối: Sự chắt chiu từng giọt mật của bầy ong( 0,5 điểm .)
+ Nêu đợc sự lao động lặng thầm của bầy ong trải qua những ma nắng gian khổ (0,5 điểm.)
+ Nói đợc bầy ong giữ lại cho con ngời vẻ đẹp của thiên nhiên và ký ức của thời gian , hơng
thơm và mật ngọt cho đời: ( 0,5 điểm ).
+ Thể hiện tình cảm với bầy ong: Biết ơn (hứa hẹn) (0,5 điểm )
III/ Tập làm văn ( 8 điểm )
a, Mở bài : ( 1 điểm )
Giới thiệu ngời miêu tả ( Mẹ ), hoàn cảnh ( lý do ) miêu tả,( hoặc nêu nhận xét khái quát về
mẹ).
b, Thân bài: (6 điểm )
- Học sinh mô tả đợc hình dáng ( vóc ngời, nét mặt, mái tóc ,nớc da, cách ăn mặc .) thông
qua các hoạt động cụ thể lúc chăm sóc em ốm, đồng thời bộc lộ suy nghĩ, tình cảm của bản
thân về mẹ (3 điểm ).
- Học sinh miêu tả đợc tính tình và tình thơng của mẹ dành cho con thông qua lời nói, hành
động, việc làm của mẹ, đồng thời biết bộc lộ tình cảm của em với mẹ (3 điểm ).
c, Kết bài : (1 điểm )
- Nêu cảm nghĩ của em về mẹ và hứa với mẹ .
I. Phần trắc nghiệm:
Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:
Câu 1: Trong các dòng nào dới đây từ mầm non đợc dùng với nghĩa gốc:
A. Bé đang học ở trờng mầm non.
B. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nớc.
C. Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
Câu 2:Từ đồng nghĩa với từ vùng trời là:
A. Mênh mông C. Kháu khỉnh
B. Không phận D.Bát ngát
Câu 3: Dòng nào dới đây chỉ gồm từ láy:
A. Nho nhỏ, lim dim, lất phất, hối hả, cây cối, tha thớt, róc rách.
B. Nho nhỏ, lim dim, lất phất, hối hả, tha thớt, rào rào, róc rách.
C. Nho nhỏ, lim dim, lất phất, máy móc, bạn bè, gậy gộc, rào rào, róc rách.
Câu 4: Câu nào dới đây là câu ghép:
A. Mặt biển sáng trong và dịu êm.
B. Mặt trời lên, toả ánh nắng chói chang.
C. Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, tung bọt trắng xoá.
D. Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt tung trắng xoá.
Câu 5: Các vế câu trong câu ghép: thân nó xù xì, gai góc, mốc meo vậy mà lá thì xanh mơn mởn,
non tơi, dập dờn đùa với gió đợc nối với nhau bằng cách :
A. Nối bằng từ vậy mà
B. Nối bằng từ thì
C. Nối trực tiếp ( không dùng từ nối )
Câu 6: Trong chuỗi câu : Chiều nay đi học về, Thơng cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhng kìa cả
một vạt đất quanh gốc gạo phía ngoài mặt sông lở thành hố sâu hoẳm.
Câu in đậm liên kết với câu đứng trớc nó bằng cách :
A. Dùng từ ngữ nối và lặp lại từ ngữ.
B. Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ.
C. Lặp lại từ ngữ và thay thế từ ngữ.
II. Phần tự luận:
Câu 1: Xếp các từ sau vào các nhóm từ đồng nghĩa:
Thật thà, cần cù, anh dũng, chăm chỉ, chắt chiu, gan dạ, dè xẻn, kiên cờng, trung thực, tiết
kiệm, chuyên cần, thẳng thắn, dũng cảm.
Câu 2: Chọn quan hệ từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.Giải thích vì sao em chọn
những quan hệ từ ấy?
a, thời tiết thuận lợi nên lúa tốt.
b, thời tiết không thuận lợi nên lúa xấu.
(Vì, tại, do, nhờ )
Câu 3: Bài: Luật tục xa của ngời Ê- đê đã để lại cho em cảm xúc ý nghĩa gì?
Câu 4:Viết bài văn ngắn tả cảnh đẹp ở địa phơng em.
II. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: ( 0,5 điểm)
Nhóm 1: Thật thà, chắt chiu, tiết kiệm, dè xẻn.
Nhóm 2: Cần cù, chăm chỉ, chuyên cần.
Nhóm 3: Anh dũng, kiên cờng, dũng cảm, gan dạ.
Nhóm 4: Thẳng thắn, trung thực.
Câu 2: (0,5 điểm)
a, Chọn từ (nhờ) vì nội dung 2 vế câu nêu lên điều kiện- kết quả.
b, Chọn từ (vì) vì nội dung 2 vế câu nêu lên nguyên nhân- kết quả.
Câu 3: (2 điểm)
- Mở đoạn: ( 0,25 điểm) Nêu nội dung ý nghĩa của đoạn.
Êđê là một trong những bộ tộc lớn ở Tây Nguyên có phong tục tốt đẹp, có nền văn hoá lâu đời,
giầu bản sắc.Phong tục đó phản ánh một nét đẹp nếp sống văn minh của bộ tộc Êđê trớc đây.
- Thân đoạn(1,5 điểm). Nêu đợc những nét cụ thể:
+ Về các hình phạt xử nhẹ truyện nhỏ phạt tiền, xử nặng chuyện lớn phạt chết.
Tuy đơn giản, nhng công minh rõ ràng, nghiêm khắc.
+ Về tang chứng phải có vài ba ngời mắt thấy tai nghe
+ Về tội trạng có bốn tội: Xử phạt kẻ vô đạo
Xử phạt kẻ ăn cắp
Xử phạt kẻ đồng mu đồng loã
Trừng trị những kẻ phản bội.
- Kết đoạn: Nêu cảm nghĩ của em ( 0,25 điểm)
Ngời Êđê rất nghiêm khắc, luật tục đó đợc duy trì hàng nghìn năm lịch sử
Ngày nay tuy ngời dân Ê đê đã và đang làm theo pháp luật, nhng luật tục xa vẫn còn in đậm trong
tâm hồn họ.
Câu 4 :( 4 điểm)
- Mở bài :( 0,5 điểm) Giới thiệu đợc cảnh đẹp đó là cảnh gì? ở đâu?
- Thân bài : ( 3 điểm)
+ Tả vài nét bao quát khi nhìn cảnh đẹp đó ( 1,5 điểm)
Cảnh đẹp đó có những hình ảnh nào nổi bật
Màu sắc bao trùm cảnh đẹp đó.
+ Tả chi tiết một vài hình ảnh tiêu biểu (1,5 điểm)
Hình ảnh đó có gì nổi bật ( Màu sắc, âm thanh )
Hoạt động của một vài hình ảnh có liên quan
- Kết bài : ( 0,5 điểm) Nêu cảm nghĩ của em về cảnh vật đó hoặc nhận xét và lời bình
về cảnh đẹp đó.
I/ Phần trắc nghiệm( 4 điểm)
Câu 1: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm:
a/ Chúng ta bảo vệ những của sự nghiệp đổi mới đất nớc.
A. thành công C. thành tựu.
B. thành tích D. thành quả.
b/ Học sinh phải chấp hành của lớp học.
A. quy chế C. thể lệ.
B. nội quy D. quy định.
Câu 2: Khoanh vào trớc cặp quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ chấm:
a. Ông Giang Văn Minh là ngời có tài trí ông còn là ngời có dũng khí, có lòng quả cảm.
A. không chỉ mà
B. không những mà
C. mặc dù nhng
D. tuy nhng
b. viên quan tâu với vua rằng Trần Thủ Độ chuyên quyền Trần Thủ Độ vẫn đề cao việc làm
của viên quan ấy.
A. Măc dù nhng
B. Vì nên
C. Nếu thì
Câu 3: Tìm lời giải nghĩa( ở cột B) tơng ứng với từ in đậm ở cột A.
A B
1/ Sao trên trời có khi mờ khi tỏ a/ Chép lại hoặc tạo ra bản khác theo đúng bản chính.
2/ Sao lá đơn này thành ba bản. b/ Tẩm một chất nào đó rồi sấy khô.
3/ Sao tẩm chè. c/ Nêu thắc mắc, không biết rõ nguyên nhân.
4/ Sao ngồi lâu thế? d/ Các thiên thể trong vũ trụ.
II/ Phần tự luận:(6 điểm).
1. ở từng chỗ trống dới đây, có thể điền chữ ( tiếng) gì bắt đầu bằng ch/tr .
- Mẹ tiền mua cân cá.
- Bà thờng kể đời xa, nhất là cổ tích.
- Gần rồi mà anh ấy vẫn ngủ dậy.
2. Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm: kính, sáo, bàn.
3. Trong bài Trên hồ Ba Bể, nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết:
Thuyền ta lớt nhẹ trên Ba Bể
Trên cả mây trời, trên núi
Mây trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ
Mái chèo khua bóng núi rung rinh.
Theo em, đoạn thơ trên đã bộc lộ những cảm xúc quả tác giả khi đi thuyền trên hồ Ba Bể nh thế
nào?
4. Tả cảnh vật nơi em ở ( hoặc nơi em đã đến) trong hoặc sau cơn ma xuân ( hoặc ma rào mùa hạ).
Hớng dẫn chấm bài thi học sinh giỏi khối 5
Môn: tiếng việt
I/ Phần trắc nghiệm.( 4 điểm)
Câu 1: ( 1,5 điểm). Mỗi ý đúng cho 0,75 điểm.
a. ý. D
b. ý. B
Câu 2: (1,5 điểm). Mỗi ý đúng cho 0,75 điểm.
a. ý .A
b. ý.A
Câu 3: ( 1 điểm). Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm.
1 - d
2 - a
3 - d
4 - c.
II/ Phần tự luận ( 6 điểm).
Câu 1: ( 0,75 điểm). Mỗi ý liền đúng cho 0,25 điểm.
Câu 2: ( 0,75 điểm).
Đặt đợc câu phân biệt cho các từ đồng âm (0,25 điểm).
Câu3: (1,5 điểm).
- Khi con thuyền lớt nhẹ trên Ba Bể, nhìn thấy cả mây trời, núi xanh in bóng trên mặt nớc, tác giả
cảm thấy mình đợc đi trên con thuyền đang trôi trên bầu trời và ngọn núi cao, mái chèo khua nớc
làm cho bóng núi rung rinh, cảnh vật thêm kỳ ảo, nên thơ. ( 0,75 điểm).
- Đó là những cảm xúc trớc cảnh hồ Ba Bể đẹp đẽ và thơ mộng, thẻ hiện tình cảm gắn bó sâu nặng
của tác giả đối với thiên nhiên đất nớc tơi đẹp. ( 0,75 điểm).
Câu 4: ( 3 điểm).
1. Mở bài: giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả:
- Đó là cảnh gì? ở đâu? cảnh vật hiện ra trớc mắt em vào lúc nào? (0,5 điểm).
2. Thân bài:
- Tả rõ những nét nổi bật của cảnh vật trong ( hoặc sau) cơn ma gắn với đặc điểm mùa xuân ( mùa
hạ) ở địa phơng em hoặc nơi em đến. (1 điểm).
- Tả lồng sự hoạt động của loài vật hoặc con ngời (0,5 điểm).
- Em thích ngắm cảnh vật vào thời điểm nào nhất? (0,5 điểm).
3. Kết luận: (0,5 điểm).
Cảnh vật thiên nhiên gợi cho em những suy nghĩ và cảm xúc gì?
Đề thi học sinh giỏi lớp 5
Môn Tiếng Việt
Năm học 2006-2007
( Thời gian làn bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
***
I. Phần trắc nghiệm ( 5,5 điểm)
Câu 4 (1,25 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc câu thành ngữ thuộc chủ đề Hữu nghị - Hợp tác.
a. Gan vàng dạ ngọc.
b. Cày sâu cuốc bẫm .
c. Chia ngọt sẻ bùi.
d. Nếm mật nằm gai
II/- Phần tự luận và vận dụng (4,5 điểm):
Bài 1. Cảm thụ văn học (1,5 điểm):
Trong bài Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết:
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bẩy
Có ma tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những tra tháng sáu
e. Lá lành đùm lá rách.
g. Kề vai sát cánh.
h. Bốn biển một nhà.
Đ
Nớc nh ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy
Em hiểu nh thế nào về ý nghĩa của đoạn thơ trên ? Hình ảnh đối lập nào trong đoạn thơ gợi
cho em những suy nghĩ gì ?
Bài 2: Tập làm văn (3 điểm)
Mẹ là ngời luôn dành tình yêu thơng, chăm sóc, ân cần dậy bảo em từng li từng tí. Em hãy tả
lại hình dáng, tính tình ngời mẹ kính yêu của em ?
Đáp án và hớng dẫn chấm
Môn: Tiếng Việt
Đề thi Học sinh giỏi lớp 5 - năm học 2006 - 2007
***
I/- Phần trắc nghiệm (5,5 điểm):
Câu 1 (1,5 điểm):
1.1. Học sinh khoanh tròn vào các chữ cái: a, c, d, g mỗi ý cho (0,25 điểm).
1.2. Học sinh đánh dấu nhân đúng vào ý thích hợp cho mỗi ý (0,25 điểm).
Câu 2 (1,25 điểm):
2.1. Học sinh nối đúng tên tác giả với câu thích hợp cho (0,5 điểm).
2.2. Học sinh khoanh đúng các chữ cái: a, c, d cho (0,75 điểm).
Câu 3 (1,5 điểm):
3.1. Học sinh điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống thích hợp cho (1 điểm - mỗi ý 0,25
điểm).
3.2. Học sinh sửa lại 2 dòng sai ngữ pháp thành câu hoàn chỉnh cho mỗi câu (0,25 điểm).
Đáp án:
Tuy điều mong ớc của Lan không thực hiện đợc nhng Lan vẫn vui.
Nếu chúng ta học giỏi thì cô giáo rất vui lòng.
Hay: Vì chúng ta học giỏi nên cô giáo rất vui lòng.
Câu 4 (1,25 điểm):
Học sinh khoanh tròn vào những chữ cái a, c, e, g, h mỗi ý cho (0,25 điểm).
II/- Phần tự luận và vận dụng: (4,5 điểm)
1. Cảm thụ văn học (1,5 điểm):
Học sinh nêu đợc các ý sau:
- Hạt gạo quê hơng đã từng trải qua biết bao khó khăn thử thách của thiên nhiên: Bão tháng
bẩy (bão rất to), ma tháng ba (ma lớn) cho (0,25 điểm).
- Hạt gạo còn đợc làm ra từ những giọt mồ hôi của ngời mẹ hiền trên cánh đồng nắng lửa.
Giọt mồ hôi sa/Những tra tháng sáu/Nớc nh ai nấu/Chết cả cá cờ/ Cua ngoi lên bờ/Mẹ em
xuống cấy. (0,5 điểm)
- Hình ảnh đối lập ở hai dòng thơ cuối (Cua ngoi lên bờ/Mẹ em xuống cấy) (0,25 điểm).
- Gợi cho ta nghĩ đến sự vất vả, gian truân của ngời mẹ khó có gì sánh nổi. Càng cảm nhận
sâu sắc đợc nỗi vất vả của ngời mẹ để làm ra hạt gạ, ta càng thêm yêu thơng mẹ biết bao ! (0,5
điểm).
2. Tập làm văn (3 điểm):
a) Phần mở bài (0,5 điểm)
Giới thiệu về ngời mẹ ? Hoàn cảnh, lý do vì sao mà em tả ?
b) Phần thân bài (2 điểm):
(Tả từng phần hoặc tả kết hợp)
- Ngoại hình: Tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng, nụ cời có
đặc điểm gì nổi bật (1 điểm).
- Tính tình, hoạt động : Lời nói, cử chỉ, ánh mắt, thói quen hàng ngày (VD: ăn, ngủ, nghỉ
ngơi, làm việc ), cách c sử với ngời khác , có đặc điểm gì làm em yêu quý kính trọng ? (1
điểm).
c) Kết luận (0,5 điểm):
Nêu cảm nghĩ của em về ngời mẹ đáng kính ?
Đề thi học sinh giỏi lớp 5
Môn tiếng việt
( Thời gian 90 phút)
B.Phần tự luận:
1.Trong bài thơ hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa có đoạn viết:
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông kinh thầy
Có hơng sen thơm
Trong hồ nớc đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay
Em hiểu hạt gạo đợc làm nên từ những gì? qua đó em có cảm nhận gì sâu sắc:
Bài 2 . Tả một ngời trong gia đình (bố, mẹ, anh, chị . ) vừa trở về nhà sau chuyến đi xa.
Ngời ra đề Tổ trởng Ban giám hiệu
Đáp án chấm môn tiếng việt lớp 5
A. Phần trắc nghiệm(6đ)
I.Đọc hiểu(2đ) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
Câu 1: C Câu 3: B
Câu 2: B Câu 4: C
II.Luyện từ và câu (2đ)
Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
1. a, ý C
b, ý A
2. ý D
3. ý C
4. ý D
III. Chính tả (2đ)
Điền đúng mỗi câu cho 1 điểm( thiếu từ, sai cho 0,25đ)
a. a, Tiền trao cháo múc.
b, vụng chèo khéo chống.
b. Đi đâu mà vội mà vàng
Mà vấp phải đá mà quàng phải dây.
B.Tự luận (4đ)
Câu 1: (1đ)
Hạt gạo làng ta đợc làm nên từ hơng vị quê hơng nó đợc kết tinh từ vị phù sa của sông
Kinh Thày, hơng sen thơm, và vị ngọt bùi đăng cay của lời hát, lời ru của mẹ.(0,5đ)
Cảm nhận đợc niềm tự hào về hạt gạo làng ta và lòng biết ơn sâu sắc đối với quê hơng
và ngời mẹ hiền (0,5đ)
Câu2:(3đ)
Mở bài: Giới thiệu đợc ngời thân yêu nhất mà mình tả (0,5đ)
Thân bài: Tả đợc hình dáng ( tầm vóc tuổi tác, nớc da, mái tóc, khuôn mặt, cách ăn
mặc )(1đ)
Tả đợc tính tình, nêu đợc tình cảm của ngời thân đối với bản thân và tình cảm của bản
thân với ngời thân (1đ)
Kết luận: Nêu đợc cảm nghĩ của mình về ngời thân và trách nhiệm của bản thân với
ngời thân (0,5đ)
đề thi học sinh giỏi
Năm học 2006-2007
Môn: tiếng việt - lớp 5
(Thời gian làm bài 90 phút)
A. Phần trắc nghiệm
I. Đọc đoạn văn sau:
Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kỳ vĩ mà còn duyên dáng. Nét duyên dáng của Hạ Long
chính là cái tơi mát của sóng nớc, cái rạng rỡ của đất trời. Sóng nớc Hạ Long quanh năm trong
xanh. Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng. Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh
đằm thắm. Xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh ấy nh trờng cửu, lúc
nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung. Song quyến rũ hon cả vẫn là mùa hẻ của Hạ Long. Những ngày
hè đi trên bờ Hạ Long ta có cảm giác nh đi trớc gió. Ngọn gió lúc êm ả nh ru, lúc phần phật nh
Đ
quạt, mang cái trong lành, cái tơi mát của đại dơng vào đất liền, làm sảng khoái tâm hồn ta. Trong
tiếng gió thổi ta nghe thấy tiếng thông reo, tiếng sóng vỗ, tiếng cần trục từ trên các bến cảng vọng
lại. Những âm thanh của sự sống trăm ngả tụ về, theo gió ngân lên vang vọng.
II. Hãy khoanh vào chữ cái trớc ý trả lời đúng nhất cho từng câu dới đây
1. Đoạn văn miêu tả cảnh gì?
a. Cảnh kì vĩ nét duyên dáng của Hạ Long.
b. Nét duyên dáng của Hạ Long.
c. Nét duyên dáng, riêng biệt hấp dẫn lòng ngời của Hạ Long.
2. Tác giả cảm nhận đợc vẻ đẹp Hạ Long bằng những giác quan nào?
a. Bằng thị giác.
b. Bằng thị giác và thính giác.
c. Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác.
3. Đi bên bờ Hạ Long tác giải có cảm giác gì?
a. Đi trớc gió.
b. Đi trên sông nớc.
c. Đi trên mặt nớc.
4. Suốt bốn mùa cảnh sắc ở Hạ Long có đặc điểm gì?
a. Một màu xanh trờng cửu.
b. Một màu xanh đằm thắm.
c. Một màu xanh bát ngát.
5. Từ nào dới đây đồng nghĩa với từ quyến rũ trong câu Song quyến rũ hơn cả .
a. Lôi kéo.
b. Mua chuộc.
c. Dụ dỗ.
6. Từ nào dới đây gần nghĩa với từ tơi mát trong câu Nét duyên dáng của Hạ Long chính là
cái tơi mát của sóng nớc .
a. Tơi sáng.
b. Tơi thắm.
c. Tơi tắn.
7. Từ nào dới đây là từ trái nghĩa với từ êm ả trong câu: Ngọn gió lúc êm ả nh ru
a. Êm ái.
b. Yên lặng.
Đ
c. Sôi động.
8. Câu nào dới đây có sử dụng quan hệ từ.
a. Sóng nớc Hạ Long quanh năm trong xanh.
b. Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.
c. Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tơi mát của sóng nớc.
9. Mùa hạ ở Hạ Long có nét riêng biệt hấp dẫn:
a. Mọi âm thanh của sự sống.
b. Núi non, sóng nớc, mọi âm thanh của sự sống.
c. Núi non, sóng nớc, âm thanh bến cảng.
10. Trong bài để tả cảnh sắc Hạ Long đợc nhân hoá bằng cách nào?
a. Dùng động từ chỉ hoạt động của ngời để miêu tả.
b. Dùng từ chỉ đặc điểm của ngời để miêu tả.
c. Dùng từ chỉ trạng thái của ngời để miêu tả.
B. tự luận
1. Trong bài Hành trình của bầy ong (Tiếng Việt 5- Tập I) nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết:
Chất trong vị ngọt mùi h ơng
Lặng thầm thay những con đờng ong bay.
Trải qua ma nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say lòng ngời.
Bầy ong giữ hộ cho ngời
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày
Em hiểu nội dung đoạn thơ trên nói gì? Hai dòng thơ cuối đã giúp em cảm nhận đợc ý nghĩa
gì sâu sắc và đẹp đẽ.
2. Ngày nào em cũng tập thể dục giữa giờ tại sân trờng. Hãy tả lại quang cảnh buổi tập thể
dục đó.
____________________
II. Phần thi tự luận: Mỗi câu tự luận cho 5,0 điểm. Tổng điểm phần tự luận là 20 điểm
Câu 1: Tạo một từ ghép và một từ láy chỉ màu sắc từ mỗi tiếng sau:
Đ
xanh, đỏ , trắng , vàng , đen.
Câu 2: Hãy tìm các từ tợng thanh, tợng hình và nêu lên tác dụng của các từ ấy đối với việc diễn đạt
nội dung đoạn văn sau đây:
Vai kĩu kịt, tay vung vẩy, chân bớc thoăn thoắt. Tiếng lợn eng éc, tiếng gà chíp chíp, tiếng
vịt cạc cạc, tiếng ngời nói léo xéo. Thỉnh thoảng lại điểm những tiếng ăng ẳng của con chó bị lôi
sau sợi dây xích sắt, mặt buồn rầu, sợ sệt
Câu 3: Đọc đoạn thơ sau:
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
áo nâu túi vải, đẹp tơi lạ thờng !
Nhớ Ngời những sáng tinh sơng
Ung dung yên ngựa trên đờng suối reo
Tố Hữu
Đọc bốn dòng thơ trên đã giúp em cảm nhận những gì về Bác.
Câu 4: Em hãy tả làng quê em vào một buổi sáng mùa xuân. ( bài viết từ 20 đến 25 dòng)
IV.Môn Tiếng Việt
Khoanh vào chữ cái trớc ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1: Câu nào dới đây là câu ghép:
A. Mặt biển sáng trong và dịu êm.
B. Mặt trăng tròn vành vạnh chiếu xuống, cây lá nh đợc giát vàng.
C. Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, tung bọt trắng xoá.
D. Mặt trời lên, toả ánh nắng chói chang.
Câu 2. Câu nào có từ in đậm đợc hiểu theo nghĩa chuyển?
A. Quả dừa đàn lợn con nằm trên cao. B. Cây cam sai trĩu quả
C. Trăng tròn nh quả bóng. D. Bà nh quả ngọt chín rồi
Câu 3. Câu 24: Từ ngữ miêu tả chiều sâu trong không gian là:
A hun hút B bao la
C tít tắp D vời vợi
B. Phần thi tự luận: Mỗi câu tự luận cho 5,0 điểm. Tổng điểm phần tự luận là 20 điểm
Câu 1: Tìm ra chỗ sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng:
Em thỉnh thoảng đến thăm bạn ấy luôn.
Sau khi dừng lời, tôi xin chúc các bạn chăm ngoan, học giỏi xứng đáng là cháu ngoan Bác
Hồ.
Câu 2: Cho câu sau:
Có mài
ngày kim.
Điền cho hoàn chỉnh câu trên.
Câu 3: Đoạn thơ sau đợc trích trong bài thơ nào? của ai?
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có ma tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những tra tháng sáu
Nớc nh ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy
Những biện pháp nghệ thuật tiêu biểu nào đợc sử dụng trong đoạn thơ ? Nêu tác dụng của
những biện pháp nghệ thuật đó?
Viết đoạn văn khoảng 10-12 dòng tả vẻ đẹp nổi bật của dòng sông quê em.
I.Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái trớc ý trả lời đúng:
Câu 1: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là:
A. Nơi lu giữ đợc nhiều loại động vật C.Nơi lu giữ đợc nhiều loại động vật, thực
vật
B.Nơi lu giữ đợc nhiều loài thực vật D.Nơi chăn nuôi rất nhiều loại động thực
vật.
Câu 2: Từ ngữ nào viết sai chính tả:
A. hổ báo C. mào xanh
B. mào gà D. tố cáo
Câu 3: Nêú hoa có ở trời cao
Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm .
Có cặp từ biểu thị:
A. Nguyên nhân Kết quả C. Tơng phản
B. Giả thiết Kết quả D. Tăng tiến
II. Tự luận:
Câu 1: Điền vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu tục ngữ, thành ngữ và nêu ý nghĩa của
mỗi câu đó:
A. Cha đỗ đã đe B. Gạn khơi
Câu 2: Trong những câu sau, câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép:
a, Mái nhà phủ một màu rơm vàng mát.
b, Mùa nắng, đất nứt nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt.
c, Cây cỏ tắm gội xong, trăm thứ nhung gấm , bạc, vàng bày trên cánh hoa.
d, Trong vờn lắc l những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống nh những tràng
hạt bồ đề treo lơ lửng.
Câu 3: Kết thúc bài thơ Tiếng vọng nhà thơ Nguyễn Quang Thiều viết:
Đêm đêm tôi vừa chợp mắt
Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh
Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn nh đá lở trên ngàn .
Hình ảnh nào trên đoạn thơ để lại trong em ấn tợng sâu sắc nhất? Vì sao?
Câu 4: Đã nhiêù lần em đợc đi thăm phong cảnh đẹp. Hãy tả lại một cảnh đẹp mà em
nhớ nhất bằng bài văn khoảng 13 dòng.
I .Trắc nghiệm: ( 6 điểm)
Câu 1: C Câu 3: B
Câu 2: C
II.Tự luận:
Câu 1: a ) Điền đợc : Cha đỗ quan nghè đã
đe hàng tổng.(1 điểm)
Hoặc: Cha đỗ ông nghè đã đe hàng tổng.
Nêu ý nghĩa: Cha làm nên công chuyện gì
đã kiêu ngạo, hợm hĩnh, hống hách với ng-
ời xung quanh. ( 1,5điểm)
b )Gạn đục khơi trong(1điểm)
ý nghĩa : Trong cuộc sống phải biết loại bỏ
cái xấu giữ lại phần tốt đẹp. ( 1,5điểm)
Câu2:
Câu đơn: a,d (2,5 điểm)
Câu ghép: b,c (2,5 điểm)
Đúng một câu cho 1 điểm, đúng mỗi loại 2 câu cho 2,5 điểm
Câu 3: Nêu đợc hình ảnh: Tiếng đập cánh của con chim sẻ nhỏ, hoặc : những quả
trứng lăn vào giấc ngủ nh tiếng đá lở trên ngàn.(2đ)
Giải thích đợc : Đêm đêm khi vừa chợp mắt tác giả lại nghe thấy tiếng đập cánh
của con chim sẻ nh cầu cứu mong muốn sự giúp đỡ của tác giả trong đêm ma rào hoặc : những quả
trứng không đợc chim mẹ ấp ủ sẽ mãi lăn vào giấc ngủ không bao giờ nở thành con đợc. Đó là
tiếng vọng khủng khiếp trong mỗi giấc ngủ và nỗi băn khoăn , day dứt khôn nguôi của tác giả.
(3 điểm)
II. Tiếng việt
1. Trắc nghiệm : Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng
Câu 1: Những từ ghép nào dới đây đợc tạo ra bằng các cặp tiếng có nghĩa trái ngợc nhau .
A Đầu đuôi B. Đỏ đen
C. Yêu mến D. Thiếu sót
Câu 2: Từ nào không cùng nhóm nghĩa với những từ khác trong nhóm từ sau:
A. Vạm vỡ B. Dong dỏng
C. Cởi mở D. Loắt choắt
Câu 3: Trong bài tập đọc Về ngôi nhà đang xây ( Tiếng việt 5/ Tập 1) có mấy hình ảnh nhân
hoá ?
A. 3 hình ảnh nhân hoá B . 4 hình ảnh nhân hoá
C. 5 hình ảnh nhân hoá D. 6 hình ảnh nhân hoá
2. Phần tự luận: ( mỗi câu 5 điểm)
Câu 1: Tìm danh từ, động từ , tính từ trong các câu sau :
Nắng rạng trên nông ttrờng. Màu xanh mơn mởn của lúa óng lên cạnh màu xanh đậm nh
mực của những đám cói cao. Đó đây, những mái ngói của nhà hội trờng, nhà ăn, nhà máy nghiền
cói, nở nụ c ời tơi đỏ.
Câu 2: Em hãy chỉ ra những từ dùng sai trong các câu sau , phân tích nguyên nhân và chữa lai cho
đúng
a) Món quà tuy nhỏ nhen nhng em rất quý.
b) Bạn Hùng chạy bon bon.
Câu 3: Trong bài thơ Hạt gạo làng ta ( TV5 / Tập 1) nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết:
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có ma tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những tra tháng sáu
Nớc nh ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy.
Đoạn thơgiúp em hiểu đợc ý nghĩa gì của hạt gạo ? hãy nêu tác dụng của điệp ngữ và hình ảnh
đối lập đợc sử dụng trong đoạn thơ trên.
IV. Môn Tiếng Việt
Câu 1: (2đ) Từ nào dới đây trái nghĩa với từ nhân hậu . Khoanh vào chữ cái trớc ý trả lời
đúng.
A. Hiền từ B. Hiền lành C. nhân đức D. bất nhân
Câu 2 ( 2điểm): Câu nào dới đây có từ đánh đợc dùng với nghĩa xoa hoặc xát lên bề mặt
một vật để vật sạch đẹp?
A. Chị đánh vào tay em
B. Các bác nông dân đánh trâu ra đồng
C. Sau bữa tối, ông và bố tôi thờng ngồi đánh cờ
D. Hàng tuần, vào ngày nghỉ, bố thờng đánh giầy.
Câu 3( 2đ): Đọc đoạn thơ sau :
Đồng làng vơng chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vờn đầy tiếng chim
Hạt ma mải miết trốn tìm
Cây đào trớc cửa lim dim mắt cời.
Đỗ Quang Huỳnh
Khoanh vào chữ cái trớc dòng nêu đủ các sự vật đợc nhân hoá trong đoạn thơ trên:
a. đồng làng, mầm cây.
b. mầm cây, hạt ma, đồng làng.
c. mầm cây , hạt ma, cây đào.
d. đồng làng, hạt ma, cây đào.
Câu 4:( 5điểm) Giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ sau. Đặt câu với một trong những thành
ngữ, tục ngữ này.
a . Nớc lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
b. Máu chảy ruột mềm.
c. ăn vóc học hay.
Đặt câu
Câu 6 (5 điểm). Xác định danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:
Xuân đi học qua cánh đồng làng. Trời mây xám xịt, ma ngâu rả rích. Đó đây có bóng ngời đi
thăm ruộng hoặc be bờ. Xuân rón rén bớc trên con đờng lầy lội.
Câu 7( 5 điểm): Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 đến 15 dòng tả lại sự thay đổi của cây cối
trong vờn khi mùa xuân về.
5. Môn Tiếng Việt.
Câu 1: Khoanh từ thích hợp để điền vào chỗ cho hoàn chỉnh câu văn dới đây:
Câu văn cần đợc cho trong sáng và súc tích.
a) Đẽo gọt c) Vót
b) Gọt giũa d) Bào
Câu 2 : Từ loại là gì ? Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
a) Là sự phân chia từ thành các loại nhỏ.
b) Là các loại từ trong Viếng Việt
c) Là các loại từ có chung đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa khái quát ( Nh động từ, tính từ, danh
từ).
d) Là các từ bị loại ra.
Câu 3: Các từ dới đây, từ nào không thuộc từ phức:
a) Xanh xanh
b) Đi đứng.
c) Đi, đứng.
d) Ngoan ngoãn.
Câu 4: Dòng nào dới đây có tất cả những từ đồng nghĩa với từ trông mong
a) Trông chờ, trông cậy, mong đợi, mong mong.
b) Trông cậy, mong đợi, trông chờ, trông trời.
c) Mong đợi, trông cậy, chờ đón.
d) Trông chờ, trông cậy, mong đợi, mong mỏi.
a) Tìm các câu ghép trong đoạn văn trên?
Câu 6:
a)Tìm 2 từ cùng kiểu cấu tạo với từ ăn mặc. Trọng tâm nghĩa của các từ này nằm ở tiếng
nào?
b)Tìm chủ ngữ và vị ngữ của hai câu văn sau:
- Cô mùa xuân xinh tơi đang lớt nhẹ trên cánh đồng.
- Tay cô ngoắc một chiếc lẵng đầy màu sắc rực rỡ.
Câu 7; Những tra hè đầy nắng
Trâu nằm nhai bóng râm
Tre bần thần nhớ gió
Chợt về đầy tiếng chim.
Luỹ tre - Nguyễn Công Dơng
Dựa vào ý khổ thơ trên, em hãy viết một đoạn văn tả cảnh làng quê vào một buổi tra hè lặng
gió. ( khoảng 20 dòng)
Phần I: Trắc nghiệm.
Hãy khoanh vào chữ cái trớc ý trả lời đúng.
Câu 1: Trong câu nào dới đây, từ bò đợc dùng với nghĩa gốc?
A. Sơng lam nhẹ nhàng bò trên các sờn núi
B. Em bé đang tập bò trên giờng.
C. Những ngọn míbí, ngọn bầu non mỡ màng bò kín cả bờ ao.
D. Những con bò đang gặm cỏ trên sờn đồi.
Câu 2: Dòng nào dới đây chỉ gồm các từ đồng nghĩa với mùi thơm?
A. thơm thơm, thơm thảo, thơm mát.
B. thơm lừng, thơm tho, thơm mát.
C. thơm thảo, thơm thơm, thơm lừng.
D. tiếng thơm, thơm phức, thơm mát.
Câu 3 : Dòng nào dới đây chỉ gồm các từ láy gợi tả hình ảnh?
A. mỏng manh, kẽo kịt, thiu thiu, oi ả.
B. mỏng manh, thiu thiu, vòng vèo, nặng nề.
C. vòng vèo, ngột ngạt, kẽo kịt, nặng nề.
D. kẽo kịt, ngột ngạt, nặng nề, ngoằn ngoèo.
Phần II: Tự luận
Câu 1:
1/ Đặt câu
-Đặt một sâu ghép biểu thị quan hệ nguyên nhân -két quả
- Đặt một câu ghép biểu thị quan hệ tăng tiến .
2/Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu tục ngữ - thành ngữ sau
a/ én bay thấp ma ngập bờ ao ,én bay cao ma rào lại tạnh.
b/Việc nhà thì nhác ,việc chú bác thì siêng .
c/ khôn nhà dại chợ .
d/ Đi hỏi già ,về nhà hỏi trẻ .