Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Một số phương pháp giải toán hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.74 KB, 28 trang )

Mt s phng phỏp gii toỏn húa hc
1. Phơng pháp áp dụng định luật bảo toàn khối lợng.
a/ Nguyên tắc:
Trong phản ứng hoá học, các nguyên tố và khối lợng của chúng đợc bảo toàn.
Từ đó suy ra:
+ Tổng khối lợng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lợng các chất tạo thành.
+ Tổng khối lợng các chất trớc phản ứng bằng tổng khối lợng các chất sau phản ứng.
b/ Phạm vi áp dụng:
Trong các bài toán xảy ra nhiều phản ứng, lúc này đôi khi không cần thiết phải viết các ph-
ơng trình phản ứng và chỉ cần lập sơ đồ phản ứng để thấy mối quan hệ tỉ lệ mol giữa các chất
cần xác định và những chất mà đề cho.
Bài 1. Cho một luồng khí clo d tác dụng với 4,8g kim loại sinh ra 19g muối kim loại hoá trị II.
Hãy xác định kim loại hoá trị II và muối kim loại đó.
Giải
Đặt M là KHHH của kim loại hoá trị II.
PTHH: M + Cl
2


MCl
2

áp dụng ĐLBT khối lợng ta có:
m
Cl2
= m
MCl2
m
M
= 19 4,8 = 14,2 g
Suy ra : n


Cl2
= 14,2 : 71 = 0,2 mol.
Theo PTHH ta có: n
M
= n
Cl2
= 0,2 mol.
Suy ra : M
M
= 4,8 : 0,2 = 24
Kim loại có khối lợng nguyên tử bằng 24 là Mg.
Vậy muối thu đợc là: MgCl
2
.
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lợng vừa đủ dung dịch
H
2
SO
4
loãng, thu đợc 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Tính m?
Hớng dẫn giải:
PTHH chung: M + H
2
SO
4


MSO
4
+ H

2
n
H
2
SO
4
= n
H
2
=
4,22
344,1
= 0,06 mol
áp dụng định luật BTKL ta có:
ụimu
m
=

2 4 2
X H SO H
m m m
+ +
= 3,22 + 98 * 0,06 - 2 * 0,06 = 8,98g
Bài 3: Hoà tan 10g hỗn hợp 2 muối Cacbonnat kim loại hoá trị 2 và 3 bằng dung dịch HCl d thu
đợc dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc).
Hỏi cô cạn dung dịch A thu đợc bao nhiêu gam muối khan?
Bài giải:
Gọi 2 kim loại hoá trị II và III lần lợt là X và Y ta có phơng trình phản ứng:
XCO
3

+ 2HCl -> XCl
2
+ CO
2
+ H
2
O (1)
Y
2
(CO
3
)
3
+ 6HCl -> 2YCl
3
+ 3CO
2
+ 3H
2
O (2).
1
Số mol CO
2
thoát ra (đktc) ở phơng trình 1 và 2 là:
moln
CO
03,0
4,22
672,0
2

==
Theo phơng trình phản ứng 1 và 2 ta thấy
Số mol H
2
O luôn bằng số mol CO
2
.
molnn
COOH
03,0
22
==
và số mol HCl luôn bằng 2 lần số mol CO
2
n
HCl
= 2n
CO2
= 0,06 mol
Vậy khối lợng HCl đã phản ứng là:
m
HCl
= 0,06 . 36,5 = 2,19 gam
Gọi x là khối lợng muối khan ( m
XCl2

+ m
YCl3

)

Theo định luật bảo toàn khối lợng ta có:
10 + 2,19 = x + 44 . 0,03 + 18. 0,03
=> x = 10,33 gam
Bài tập vận dụng:
Bài 1 : Hoà tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại hoá trị I và một
muối cacbonat của kim loại hoá trị II vào dd HCl thu đợc 0,2mol khí CO
2
. Tính khối lợng muối
mới tạo ra trong dung dịch.
Bài 2 : Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO
3

63%.Sau phản ứng thu đợc dung dịch A và 11,2 lít khí NO
2
duy nhất (đktc). Tính
nồng độ % các chất có trong dung dịch A.
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 15,6g hỗn hợp gồm Mg và Al bằng dung dịch H
2
SO
4
lấy
d,sau phản ứng thu đợc 92,4g hỗn hợp muối.Tính thể tích H
2
sinh ra ở (đktc).
Bài 4: Cho từ từ một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
,
Fe

2
O
3
đun nóng thu đợc 64g sắt, khí đi ra sau phản ứng cho đi qua dd Ca(OH)
2
d đợc 40g kết
tủa.
Tính m.
Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của các kim loại hoá
trị (I) và muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) trong dung dịch HCl. Sau phản ứng
thu đợc 4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu đợc bao nhiêu gam muối
khan?
Bài 6: Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại Al và Mg tác dụng với HCl thu đợc 8,96 lít H
2
(ở đktc).
Hỏi khi cô cạn dung dịch thu đợc bao nhiêu gam muối khan.
Bi 7.Hòa tan hoàn toàn 8,68g hỗn hợp (Fe,Mg,Zn) cần dùng hết 160 ml dung dịch HCl 2M.
a.Tính thể tích H
2
(đktc) thoát ra.
b.Cô cạn dung dịch thu đợc sau phản ứng thì thu đợc bao nhiêu gam muối khan?
2. Phơng pháp tăng, giảm khối lợng.
a/ Nguyên tắc:
So sánh khối lợng của chất cần xác định với chất mà giả thiết cho biết lợng của nó, để từ khối
lợng tăng hay giảm này, kết hợp với quan hệ tỉ lệ mol giữa 2 chất này mà giải quyết yêu cầu đặt
ra.
b/ Phạm vị sử dụng:
Đối với các bài toán phản ứng xảy ra thuộc phản ứng phân huỷ, phản ứng giữa kim loại mạnh,
không tan trong nớc đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối phản ứng, Đặc biệt khi cha biết
rõ phản ứng xảy ra là hoàn toàn hay không thì việc sử dụng phơng pháp này càng đơn giản hoá

các bài toán hơn.
2
Bài 1: Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500 ml dung dịch
CuSO
4
. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc thì mỗi thanh có thêm Cu bám vào,
khối lợng dung dịch trong cốc bị giảm mất 0,22g. Trong dung dịch sau phản ứng, nồng độ mol
của ZnSO
4
gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO
4
. Thêm dung dịch NaOH d vào cốc, lọc lấy kết
tủa rồi nung ngoài không khí đến khối lợng không đổi , thu đợc 14,5g chất rắn. Số gam Cu bám
trên mỗi thanh kim loại và nồng độ mol của dung dịch CuSO
4
ban đầu là bao nhiêu?
Giải
PTHH
Fe + CuSO
4


FeSO
4
+ Cu
( 1 )
Zn + CuSO
4



ZnSO
4
+ Cu
( 2 )
Gọi a là số mol của FeSO
4

Vì thể tích dung dịch xem nh không thay đổi. Do đó tỉ lệ về nồng độ mol của các chất trong
dung dịch cũng chính là tỉ lệ về số mol.
Theo bài ra: C
M ZnSO
4
= 2,5 C
M FeSO
4
Nên ta có: n
ZnSO
4
= 2,5 n
FeSO
4
Khối lợng thanh sắt tăng: (64 - 56)a = 8a (g)
Khối lợng thanh kẽm giảm: (65 - 64)2,5a = 2,5a (g)
Khối lợng của hai thanh kim loại tăng: 8a - 2,5a = 5,5a (g)
Mà thực tế bài cho là: 0,22g
Ta có: 5,5a = 0,22

a = 0,04 (mol)
Vậy khối lợng Cu bám trên thanh sắt là: 64 * 0,04 = 2,56 (g)
và khối lợng Cu bám trên thanh kẽm là: 64 * 2,5 * 0,04 = 6,4 (g)

Dung dịch sau phản ứng 1 và 2 có: FeSO
4
, ZnSO
4
và CuSO
4
(nếu có)
Ta có sơ đồ phản ứng:
NaOH d t
0
, kk
FeSO
4


Fe(OH)
2



2
1
Fe
2
O
3
a a
2
a
(mol)

m
Fe
2
O
3

= 160 x 0,04 x
2
a
= 3,2 (g)
NaOH d t
0
CuSO
4


Cu(OH)
2


CuO
b b b (mol)
m
CuO
= 80b = 14,5 - 3,2 = 11,3 (g)

b = 0,14125 (mol)
Vậy

n

CuSO
4
ban đầu
= a + 2,5a + b = 0,28125 (mol)

C
M CuSO
4

=
5,0
28125,0
= 0,5625 M
Bài 2: Nhúng một thanh sắt nặng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO
4
2M. Sau một thời gian lấy
lá sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Xem thể tích dung dịch không thay đổi thì nồng độ mol/lít
của CuSO
4
trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?
Hớng dẫn giải:
Số mol CuSO
4
ban đầu là:
n
CuSO4
= 0,5 x 2 = 1 (mol)
PTHH
Fe + CuSO
4



FeSO
4
+ Cu
( 1 )
3
1 mol 1 mol
56g 64g làm thanh sắt tăng thêm 64 - 56 = 8 gam
Mà theo bài cho, ta thấy khối lợng thanh sắt tăng là: 8,8 - 8 = 0,8 gam
Vậy có
8
8,0
= 0,1 mol Fe tham gia phản ứng, thì cũng có 0,1 mol CuSO
4
tham gia phản ứng.

Số mol CuSO
4
còn d : 1 - 0,1 = 0,9 mol
Ta có C
M CuSO
4
=
5,0
9,0
= 1,8 M
Bài 4: Hoà tan 20gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hoá trị 1 và 2 bằng dung dịch HCl d
thu đợc dung dịch X và 4,48 lít khí (ở đktc) .Tính khối lợng muối khan thu đợc ở dung dịch X.
Bài giải: Gọi kim loại hoá trị 1 và 2 lần lợt là A và B ta có phơng trình phản ứng sau:

A
2
CO
3
+ 2HCl -> 2ACl + CO
2
+ H
2
O (1)
BCO
3
+ 2HCl -> BCl
2
+ CO
2
+ H
2
O (2)
Số mol khí CO
2
(ở đktc) thu đợc ở 1 và 2 là:
moln
CO
2,0
4,22
48,4
2
==
Theo (1) và (2) ta nhận thấy cứ 1 mol CO
2

bay ra tức là có 1 mol muối cacbonnat chuyển
thành muối Clorua và khối lợng tăng thêm 11 gam ( do gốc CO
3
có khối lợng 60g chuyển thành
gốc Cl
2
có khối lợng 71 gam).
Vậy có 0,2 mol khí CO
2
bay ra thì khối lợng muối tăng là:
0,2 . 11 = 2,2 gam
Vậy tổng khối lợng muối Clorua khan thu đợc là:
M
(Muối khan)
= 20 + 2,2 = 22,2 (gam)
Bài 5 : Nhúng thanh kim loại M hoá trị 2 vào dd CuSO
4
, sau một thời gian lấy thanh kim
loại ra thấy khối lợng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dd Pb(NO
3
)
2
, sau một
thời gian thấy khối lợng tăng 7,1%. Xác định M, biết rằng số mol CuSO
4
và Pb(NO
3
)
2
tham gia ở 2

trờng hợp nh nhau.
Giải: Gọi m là khối lợng thanh kim loại, A là NTK của kim loại, x là số mol muối phản
ứng.
M + CuSO
4
MSO
4
+ Cu
Ag 1mol 64g giảm (A 64)g
xmol
100
05,0 m
g
Rút ra: x =
64
100
05,0
A
m
(1)
M + Pb(NO
3
)
2
M(NO
3
)
2
+ Pb
Ag 1mol 207 tăng (207 A)g

xmol tăng
100
1,7 m
g
Rút ra: x =
A
m

207
100
1,7
(2)
4
Từ (1) và (2) ta có:
64
100
05,0
A
m
=
A
m
207
100
1,7
(3)
Từ (3) giải ra A = 65. Vậy kim loại M là kẽm.
Bài 6 : Hoà tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị I và
một muối cacbonat của kim loại hoá trị II vào dd HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí(đktc). Khi cô cạn
dd sau phản ứng thì thu đợc bao nhiêu gam muối khan?

Giải: Kí hiệu kim loại hoá trị I là M, số mol là x,kim loại hoá trị II là R, số mol là y.
M
2
CO
3
+ 2HCl 2MCl + CO
2
+ H
2
O (1)
1mol(2M+60)g 2(M+35,5) tăng (2M+71)-(2M+60) = 11gam
xmol 11xgam
RCO
3
+ 2HCl RCl
2
+ CO
2
+ H
2
O (2)
1mol(R+60)g (R+71) tăng (R+71)-(R+60) = 11g
ymol 11ygam
Từ (1) và (2): m
hh
= x + y =
2
CO
n
= 4,48/22,4 = 0,2 mol.

Theo (1), (2): (x + y)mol hỗn hợp phản ứng thì khối lợng hh muối tăng (11x + 11y)g =
11(x + y) = 11.0,2 = 2,2g.
Vậy khối lợng muối thu đợc bằng khối lợng muối ban đầu cộng với khối tợng tăng thêm.
m
muối
= 23,8 + 2,2 = 26g
Bài tập vận dụng
Bài 1: Nhúng một thanh kim loại M hoá trị II vào 0,5 lít dd CuSO
4
0,2M. Sau một thời
gian phản ứng, khối lợng thanh M tăng lên 0,40g trong khi nồng độ CuSO
4
còn lại là 0,1M.Xác
định kim loại M.
Bài 2. Một tấm Zn có khối lợng 50 g đợc cho vào dung dịch CuSO
4
.Sau khi phản ứng kết
thúc đem tấm kim loại ra rửa sạch,làm khô,cân nặng 49,82 g.Hãy xác định lợng CuSO
4
có trong
dung dịch và khối lợng Zn đã phản ứng.
Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 44,7 g hỗn hợp A gồm XCO
3
và YCO
3
bằng dung dịch HCl.Sau
phản ứng thu đợc 7,84 lít khí (đktc).Tính khối lợng hỗn hợp muối thu đợc sau phản ứng.
Bi 4 . Hũa tan 14 g hn hp 2 mui MCO
3
v N

2
(CO
3
)
3
bng dung dch HCl d ,thu
c dung dch A v 0,672 lớt khớ(ktc).Cụ cn dung dch A thỡ thu c bao nhiêu gam mui
khan.
Bài 5: Hòa tan hon ton 4g hn hp MCO
3
v M
/
CO
3
vo dung dch HCl thy thoỏt ra V
lớt khớ (ktc).Dung dch thu c ờm cụ cn thu c 5,1g mui khan .Tính V.
Bi 6.Cú 2 thanh kim loi R(Húa tr II) cú cựng khi lng .
Th thanh th nht vo dung dch CuSO
4
v thanh th 2 vo dung dch AgNO
3
.Sau khi kt thỳc
phn ng,ly 2 thanh kim loi ú ra khi dung dch thy khi lng thanh th nht nh hn so
vi ban u,cũn thanh th 2 nng hn so vi ban u.Bit tt c kim loi sinh ra u bỏm vo
thanh R,phn khi lng tng thờm gp 75,5 ln khi lng gim i v s mol 2 kim loi bỏm
vo thanh R trong 2 thớ nghim trờn u bng nhau.Xỏc nh tờn kim loi R?
Bài 7: Hoà tan hoàn toàn 13,25 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch HCl thu đợc dung
dịch A và khí B, cô cạn dung dịch A thu đợc 46,975 gam muối khan tính thể tích khí B ở đktc.
Bài 8 : Hoà tan hỗn hợp 60,6 gam hai muối cacbonnat kim loại hoá trị II và III bằng dung
dịch HCl d thu đợc dung dịch A và 14,56 lít CO

2
(ở đktc).Tính khối lợng muốn tạo thành trong
dung dịch A.
5
Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 15,6g hỗn hợp gồm Kim loại A và B bằng dung dịch
H
2
SO
4
lấy d,sau phản ứng thu đợc 17,92 lít H
2
ở (đktc).Tính khối lợng muối thu
đợc sau phản.
Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 14,9 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch HCl d thu đợc
dung dịch A và khí B, cô cạn dung dịch A thu đợc 32,65 gam muối khan Tính thể tích khí B ở
đktc.
Bài 11: Ho tan hon ton 23,8 gam hn hp mt mui cacbonat ca kim loi hóa tr (I) v
mui cacbonat ca kim loi hoá tr (II) trong dung dch HCl d. Sau phn ng thu c 4,48 lít
khí (ktc). em cô cn dung dch thu c bao nhiêu gam mui khan?
3. Phơng pháp dùng chất tơng đơng v gii hn mt i lng.
a Đối với chất khí. (hỗn hợp gồm có 2 khí)
Khối lợng trung bình của 1 lít hỗn hợp khí ở đktc:
M
TB
=
1 1 2 2
22,4.
M V M V
V
+

Khối lợng trung bình của 1 mol hỗn hợp khí ở đktc:
M
TB
=
V
VMVM
2211
+
Hoặc: M
TB
=
n
nnMnM )(
1211
+
(n là tổng số mol khí trong hỗn hợp)
Hoặc: M
TB
=
1
)1(
1211
xMxM
+
(x
1
là % của khí thứ nhất)
Hoặc: M
TB
= d

hh/khí x
. M
x
b.Đối với chất rắn, lỏng. M
TB của hh
=
hh
hh
n
m
Tính chất 1:
M
TB của hh
có giá trị phụ thuộc vào thành phần về lợng các chất thành phần trong hỗn hợp.
Tính chất 2:
M
TB của hh
luôn nằm trong khoảng khối lợng mol phân tử của các chất thành phần nhỏ nhất
và lớn nhất.
M
min
< M
hh
< M
max
Tính chất 3:
Hỗn hợp 2 chất A, B có M
A
< M
B

và có thành phần % theo số mol là a(%) và b(%)
Thì khoảng xác định số mol của hỗn hợp là.
B
B
M
m
< n
hh
<
A
A
M
m
Giả sử A hoặc B có % = 100% và chất kia có % = 0 hoặc ngợc lại.
L u ý:
- Với bài toán hỗn hợp 2 chất A, B (cha biết số mol) cùng tác dụng với 1 hoặc cả 2 chất X, Y (đã
biết số mol). Để biết sau phản ứng đã hết A, B hay X, Y cha. Có thể giả thiết hỗn hợp A, B chỉ
chứa 1 chất A hoặc B
- Với M
A
< M
B
nếu hỗn hợp chỉ chứa A thì:
n
A
=
A
hh
M
m

> n
hh
=
hh
hh
M
m
Nh vậy nếu X, Y tác dụng với A mà còn d, thì X, Y sẽ có d để tác dụng hết với hỗn hợp A, B
- Với M
A
< M
B
, nếu hỗn hợp chỉ chứa B thì:
6
n
B
=
B
hh
M
m
< n
hh
=
hh
hh
M
m
Nh vậy nếu X, Y tác dụng cha đủ với B thì cũng không đủ để tác dụng hết với hỗn hợp A, B.
Nghĩa là sau phản ứng X, Y hết, còn A, B d.

c/ Khối lợng mol trung bình của một hỗn hợp (
M
)
Khối lợng mol trung bình (KLMTB) của một hỗn hợp là khối lợng của 1 mol hỗn hợp đó.
M
=
hh
hh
n
m
=
i
ii
nnn
nMnMnM


21
2211
++
++
(*)
Trong đó:
- m
hh
là tổng số gam của hỗn hợp.
- n
hh
là tổng số mol của hỗn hợp.
- M

1
, M
2
, , M
i
là khối lợng mol của các chất trong hỗn hợp.
- n
1
, n
2
, , n
i
là số mol tơng ứng của các chất.
Tính chất: M
min
<
M
< M
max
Đối với chất khí vì thể tích tỉ lệ với số mol nên (*) đợc viết lại nh sau:
M
=
i
ii
VVV
VMVMVM


21
2211

++
++
(**)
Từ (*) và (**) dễ dàng suy ra:
M
= M
1
x
1
+ M
2
x
2
+ + M
i
x
i
(***)
Trong đó: x
1
, x
2
, , x
i
là thành phần phần trăm (%) số mol hoặc thể tích (nếu hỗn hợp khí) t-
ơng ứng của các chất và đợc lấy theo số thập phân, nghĩa là: 100% ứng với x = 1.
50% ứng với x = 0,5.
Chú ý: Nếu hỗn hợp chỉ gồm có hai chất có khối lợng mol tơng ứng M
1
và M

2
thì các công thức
(*), (**) và (***) đợc viết dới dạng:
(*)


M
=
n
nnMnM ).(.
1211
+
(*)
/
(**)


M
=
V
VVMVM ).(.
1211
+
(**)
/
(***)

M
= M
1

x + M
2
(1 - x) (***)
/
Trong đó: n
1
, V
1
, x là số mol, thể tích, thành phần % về số mol hoặc thể tích (hỗn hợp khí) của
chất thứ nhất M
1
. Để đơn giản trong tính toán thông thờng ngời ta chọn M
1
> M
2
.
Nhận xét: Nếu số mol (hoặc thể tích) hai chất bằng nhau thì
M
=
2
21
MM +
và ngợc lại.
Ví dụ phơng pháp khối lợng mol trung bình.
Bài tập 1:
Cho 2,16 g hn hp hai kim loi X,Y húa tr I Tỏc dng hon ton vi nc thu c 50 ml
dung dch B v 896ml khớ H
2
(ktc) .
a. Xỏc nh tờn ca 2 kim loi trờn (Bit chỳng 2 chu k liờn tip)

b. Tớnh th tớch dung dch HCl 20% (d = 1,1g/ml) cn dựng trung hũa ht 10ml
dung dch X.
Gii
a.Xỏc nh tờn 2 kim loi.
Gi A i din cho 2 kim loi húa tr I.
PTHH: 2A + 2H
2
O 2AOH + H
2
(1)
0,08 mol 0,04 mol
S mol ca H
2
sinh ra sau phn ng l:
2
0,896
0,04
22,4
H
n mol
= =

7
Theo (1)


2
2 0,08
A H
n n mol

= =


2,16
27
0.08
M
= =


Nếu M
X
< M
Y
thì M
X
< 27 < M
y


X là Na = 24 và Y là K = 39 ( Vì 2 kim loại thuộc 2 chu kỳ liên tiếp)
c. Tính thể tích dung dịch HCl.
PTHH : AOH + HCl → ACl + H
2
O (2)
0.016 mol 0,016mol
Số mol AOH có trong 10 ml B là :

0,08
0,016

5
AOH
n mol
= =

Theo (2)


0,016
HCl AOH
n n mol
= =
Khối lượng HCl cần dùng là :
0,016.36,5 0,584
HCl
m g
= =
Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:
ddHCl
0,584
.100 2,92
20
m g
= =
Thể tích dung dịch HCl cần dùng là:
ddHCl
2,92
2,655
1,1
V ml

= =
Bài tập 2: Cho 4g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R hóa trị II tác dụng vừa đủ với 100ml dung
dịch HCl thu được V lít khí và dung dịch B chứa 11.1g hỗn hợp 2 muối.
a. Tính V(đktc) và nồng độ mol của dung dịch HCl.
b. Xác định hai kim loại và thành phần % khối lượng của chúng trong hỗn hợp A.Biết
rằng trong hỗn hợp A hai kim loại có cùng số mol.
Giải:
a.Tính V và nồng độ mol của dung dịch HCl.
Gọi X đại diện cho hai kim loại Fe và R có hóa trị II.
PTHH: X + 2HCl → XCl
2
+ H
2
(1)
0,1mol 0,2mol 0,1mol 0,1mol
Theo (1) ta nhận thấy:
Cứ 1mol X chuyển thành XCl
2
khối lượng tăng thêm 71g thì có 1mol H
2
sinh ra
Mà theo đầu bài khối lượng tăng thêm là 11,1 - 4 = 7,1g thì có x mol H
2
được sinh ra


7,1
0,1
71
x mol

= =
H
2
.
Thể tích H
2
thu được là:
V= 0,1.22,4 = 2,24 lít
Theo (1)


2
2 0,2
HCl H
n n mol
= =
Nồng độ mol của dung dịch HCl cần dùng là:
0,2
2
0,1
M
C M
= =
b. Xác định kim loại R và thành phần % khối lượng của chúng trong hỗn hợp.
Theo (1)


n
=
2

0,1
H
n mol
=
8


M
=
4
40
0,1
=
Vỡ
Fe R
n n=
Nờn ta cú :
M
=
56
40
2
R
M+
=

M
R
= 24 .Vy R l kim loi Mg.
Thnh phn % ca Fe v Mg trong hn hp l:


0,05.56
% .100% 70%
4
Fe = =
0,05.24
% .100% 30%
4
Mg = =
Bài 3: Hoà tan 115,3 g hỗn hợp gồm MgCO
3
và RCO
3
bằng 500ml dung dịch H
2
SO
4
loãng ta thu
đợc dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít CO
2
(đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu đợc 12g muối
khan. Mặt khác đem nung chất rắn B tới khối lợng không đổi thì thu đợc 11,2 lít CO
2
(đktc) và
chất rắn B
1
. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H
2
SO
4

loãng đã dùng, khối lợng của B, B
1

khối lợng nguyên tử của R. Biết trong hỗn hợp đầu số mol của RCO
3
gấp 2,5 lần số mol của
MgCO
3
.
Hớng dẫn giải:
Thay hỗn hợp MgCO
3
và RCO
3
bằng chất tơng đơng
M
CO
3
PTHH
M
CO
3
+ H
2
SO
4



M

SO
4
+ CO
2
+ H
2
O (1)
0,2 0,2 0,2 0,2
Số mol CO
2
thu đợc là: n
CO
2
=
4,22
48,4
= 0,2 (mol)
Khi nung chất rắn B còn thoát ra khí CO
2
chứng tỏ muối cacbonat còn d,còn axit phản
ứng hết nên:
Theo (1)

2 4 2
H SO CO
n n=
= 0,2 (mol)


C

M

H
2
SO
4

=
5,0
2,0
= 0,4 M
Rắn B là
M
CO
3
d:
PTHH:
M
CO
3



M
O + CO
2
(2)
0,5 0,5 0,5
Theo phản ứng (1): cứ 1mol CO
2

sinh ra thì có 1 mol
M
CO
3
tạo ra 1 mol
M
SO
4
và khối lợng
tăng 36 gam.
Vậy có 0,2 mol CO
2
sinh ra thì khối lợng tăng: 36.0,2 = 7,2g
áp dụng định luật bảo toàn khối lợng ta có:
115,3 = m
B
+ m
muối tan
- 7,2
Vậy m
B
= 110,5 g
Theo phản ứng (2): từ B chuyển thành B
1
, khối lợng giảm là:
2
CO
m
= 0,5 * 44 = 22 g.
Vậy m

B
1
= m
B
- m
CO
2
= 110,5 - 22 = 88,5 g
Tổng số mol
M
CO
3
là: 0,2 + 0,5 = 0,7 mol
Ta có
M
+ 60 =
7,0
3,115
= 164,71


M
= 104,71
Vì trong hỗn hợp đầu số mol của RCO
3
gấp 2,5 lần số mol của MgCO
3
.
Nên 104,71 =
5,3

5,2*1*24 R+


R = 137
Vậy R là Ba.
9
Bài 4: Để hoà tan hoàn toàn 28,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc phân nhóm
chính nhóm II cần dùng 300ml dung dịch HCl aM và tạo ra 6,72 lít khí (đktc). Sau phản ứng, cô
cạn dung dịch thu đợc m(g) muối khan. Tính giá trị a, m và xác định 2 kim loại trên.
Hớng dẫn giải:
n
CO
2
=
4,22
72,6
= 0,3 (mol)
Thay hỗn hợp 2 muối cacbonat bằng
M
CO
3
M
CO
3
+ 2HCl


M
Cl
2

+ CO
2
+ H
2
O (1)
0,3 0,6 0,3 0,3
Theo tỉ lệ phản ứng ta có:
n
HCl
= 2 n
CO
2
= 2 * 0,3 = 0,6 mol
C
M HCl
=
3,0
6,0
= 2M
Số mol của
M
CO
3
= n
CO
2
= 0,3 (mol)
Nên
M
+ 60 =

3,0
4,28
= 94,67


M
= 34,67
Gọi A, B là KHHH của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II, M
A
< M
B

ta có: M
A
<
M
= 34,67 < M
B
để thoả mãn ta thấy 24 <
M
= 34,67 < 40.
Vậy hai kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II đó là: Mg và Ca.
Khối lợng muối khan thu đợc sau khi cô cạn là: m = (34,67 + 71)* 0,3 = 31,7 gam.
Bài 5: Cho 6,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn phản
ứng với H
2
O d, thu đợc 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch A.
Xác định tên kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Giải
Đặt R là KHHH chung cho 2 kim loại kiềm đã cho

M
R
là khối lợng trung bình của 2 kim loại kiềm A và B
n
H2
= 2,24 : 22,4 = 0,2 mol
PTHH
2R + 2H
2
O 2ROH + H
2
(1)
Theo (1) ta có:
n
R
= 2n
H
2
= 0,2 mol. > M
R
= 6,2 : 0,2 = 31
Suy ra : M
A
< M
R
< M
B
( Với M
A
< M

B
)
Theo đề ra: 2 kim loại này thuộc 2 chu kì liên tiếp, nên 2 kim loại đó là:
A là Na(23) và B là K(39) ( Na = 23 < M
R
= 31 < K = 39 )
Bài 6: a/ Cho 13,8 gam (A) là muối cacbonat của kim loại kiềm vào 110ml dung dịch HCl 2M.
Sau phản ứng thấy còn axit trong dung dịch thu đợc và thể tích khí thoát ra V
1
vợt quá 2016ml.
Viết phơng trình phản ứng, tìm (A) và tính V
1
(đktc).
b/ Hoà tan 13,8g (A) ở trên vào nớc. Vừa khuấy vừa thêm từng giọt dung dịch HCl 1M cho tới
đủ 180ml dung dịch axit, thu đợc V
2
lít khí. Viết phơng trình phản ứng xảy ra và tính V
2
(đktc).
Hớng dẫn:
a/ PTHH : M
2
CO
3
+ 2HCl > 2MCl + H
2
O + CO
2

Theo PTHH ta có:

10
Số mol M
2
CO
3
= số mol CO
2
> 2,016 : 22,4 = 0,09 mol
> Khối lợng mol M
2
CO
3
< 13,8 : 0,09 = 153,33 (I)
Mặt khác: Số mol M
2
CO
3 phản ứng
= 1/2 số mol HCl < 1/2. 0,11.2 = 0,11 mol
> Khối lợng mol M
2
CO
3
= 13,8 : 0,11 = 125,45 (II)
Từ (I, II) > 125,45 < M
2
CO
3
< 153,33 > 32,5 < M < 46,5 và M là kim loại kiềm
> M là Kali (K)
Vậy số mol CO

2
= số mol K
2
CO
3
= 13,8 : 138 = 0,1 mol > V
CO
2
= 2,24 (lit)
b/ Giải tơng tự: > V
2
= 1,792 (lít)
Bài 7: Cho 28,1g quặng đôlômít gồm MgCO
3
; BaCO
3
(%MgCO
3
= a%) vào dung dịch HCl d thu
đợc V (lít) CO
2
(ở đktc).Xác định V (lít).
Giải
PTHH:
MgCO
3
+ 2HCl

MgCl
2

+ H
2
O + CO
2
(1)
x(mol) x(mol)
BaCO
3
+ 2HCl

BaCl
2
+ H
2
O + CO
2
(2)
y(mol) y(mol)
Giả sử hỗn hợp chỉ có MgCO
3
.Vậy m
BaCO3
= 0
Số mol: n
MgCO3
=
84
1,28
= 0,3345 (mol)
Nếu hỗn hợp chỉ toàn là BaCO

3
thì m
MgCO3
= 0
Số mol: n
BaCO3
=
197
1,28
= 0,143 (mol)
Theo PT (1) và (2) ta có số mol CO
2
giải phóng là:
0,143 (mol)

n
CO2


0,3345 (mol)
Vậy thể tích khí CO
2
thu đợc ở đktc là: 3,2 (lít)

V
CO
2


7,49 (lít)

Bi 8. Cho hn hp gm 8 gam CuO v 3,6 gam FeO vo trong 300ml dung dch HCl
0,8M. Sau phn ng cú m gam cht rn khụng tan . Hi m nm trong khong no ?
Hng dn :
S mol CuO = 0,1 s mol FeO = 0,05 s mol HCl = 0,24
Vy HCl khụng tỏc dng vi hn hp oxit
+ Nu CuO phn ng trc :
CuO + 2HCl

CuCl
2
+ H
2
O
0,1 0,2
FeO + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
O
0,02 0,04
Sau phn ng : m
FeO
( d ) = 3,6 (0,02 ì 72 ) = 2,16 gam
+ Nu FeO phn ng trc
FeO + 2HCl

FeCl
2

+ H
2
O
0,05 0,1
CuO + 2HCl

CuCl
2
+ H
2
O
0,07 0,14
Sau phn ng : m
CuO
( d ) = 8 (0,07 ì 80 ) = 2,4 gam
Vỡ thc t FeO v CuO cựng phn ng vi HCl nờn 2,16 gam < m < 2,4 gam
Cỏch 2 : Cú th t RO l CTHH i din cho hn hp
RO + 2HCl

RCl
2
+ H
2
O
11
0,12 0,24
n
RO
= 0,15 0,12 = 0,03
khi lng RO d : m = 0,03 ì

M

Vỡ 72<
M
< 80 nờn 72ì 0.03 < m < 80 ì 0,03
2,16gam < m < 2,4 gam
Bi 9. Nung 20 gam hn hp MgCO
3
, CaCO
3
, BaCO
3
nhit cao thỡ thu c khớ A.
Dn khớ A vo trong dung dch nc vụi thỡ thu c 10 gam kt ta v ddB. un núng B hon
ton thỡ to thnh thờm 6 gam kt ta. Hi % khi lng ca MgCO
3
nm trong khong no ?
Hng dn :s mol kt ta CaCO
3
= 0,1 mol , S mol CaCO
3
( to thờm ) = 0,06 mol
MgCO
3

0
t

MgO + CO
2


.x x
CaCO
3

0
t

CaO + CO
2

.y y
BaCO
3

0
t

BaO + CO
2

.z z
CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3

+ H
2
O
0,1 0,1
2CO
2
+ Ca(OH)
2


Ca(HCO
3
)
2
Ca(HCO
3
)
2

0
t

CaCO
3
+ H
2
O + CO
2

0,06

Trong ú x,y,z l s mol MgCO
3
, CaCO
3
, BaCO
3
trong 100gam hn hp
Theo cỏc ptp :
2 3 3
CO CaCO CaCO
n n 4 2 n 6 0 1 2 0 06 0 22mol( ) ( ) , , ,= + ì = + ì =
Suy ra ta cú h pt :
84x 100y 197z 100
x y z 0 22 5 1 1, ,
+ + =


+ + = ì =



100y 197z 100 84x
y z 0 22 5 1 1 x
(1)
(2), ,
+ =


+ = ì =


T (1) v (2) ta cú :
100y 197z 100 84x
y z 1 1 x,
+
=
+
Suy ra ta cú :
100 84x
100 197
1 1 x,

< <

gii ra c 0,625 < x < 1,032
Vy % khi lng MgCO
3
nm trong khong : 52,5 % 86,69 %
Bài tập vận dụng
Bài 1: Cho 7,6 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần
hoàn tác dụng với dung dịch HCl d,sau phản ứng thu đợc 5,6 lít H
2
(đktc) và dung dịch B.Xác
định tên kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 2: Cho 2g hỗn hợp gồm Fe và kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl d thì thu đợc
1,121 lít H
2
(đktc).Mặt khác,nếu hòa tan 4,8g kim loại hóa trị II đó cần cha đến 500 ml dung
dịch HCl 1M.Xác định kim loại hóa trị II.
Bài 3.Hoà tan 103,8 g hỗn hợp gồm ZnCO
3

và RCO
3
bằng 300ml dung dịch H
2
SO
4
loãng
ta thu đợc dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít CO
2
(đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu đợc 16,1g
muối khan. Mặt khác đem nung chất rắn B tới khối lợng không đổi thì thu đợc 8,96 lít CO
2
(đktc) và chất rắn B
1
. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H
2
SO
4
loãng đã dùng, khối lợng của B,
B
1
và khối lợng nguyên tử của R. Biết trong hỗn hợp đầu số mol của RCO
3
gấp 2 lần số mol của
ZnCO
3
.
Bài 4: Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ A, B thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng hệ
thống tuần hoàn có khối lợng là 10,4 gam. Hỗn hợp này tan hết trong dung dịch HCl d ,thu đợc
6,72 lít khí H

2
(đktc). Tìm hai kim loại A, B và khối lợng của mỗi kim loại.
12
Bài 5: Hòa tan hon ton 2,84 gam hn hp hai mui cacbonat ca hai kim loi phân
nhóm II
A
v thuc hai chu k liên tip trong bng tun hon bng dung dch HCl ta thu c
dung dch X v 672 ml CO
2
( ktc).
1. Hãy xác định tên hai kim loi.
2. Cô cạn dung dịch X thì thu đợc bao nhiêu gam muối khan?
Bi 6. Ho tan hn hp 6,4 gam CuO v 16 gam Fe
2
O
3
trong 320ml dung dch HCl 2M.
Sau phn ng cú m rn khụng tan v m gam mui. Xỏc nh m v m bin thiờn trong khong
no ?
Bi 7. Ho tan va 6 gam hn hp gm kim loi X ( hoỏ tr I) v kim loi Y ( hoỏ tr II)
trong hn hp hai axit HNO
3
v H
2
SO
4
thy cú 2,688 lớt hn hp khớ NO
2
v SO
2

sinh ra ( ktc)
nng 5,88 gam. Cụ cn dung dch sau phn ng thu c m ( gam) mui khan.
a/ Tỡm m
b/ Khi t l s mol ca cỏc khớ thay i thỡ m bin thiờn trong khong no ?
Bi 8. Cho 46,7 gam hn hp X gm CuO, ZnO, FeO vo trong 800ml ddHCl 1,75M .
Lng axit cũn d phi trung ho ỳng 200ml ddNaOH 1M. Xỏc nh khong bin thiờn %
khi lng FeO trong hn hp X.
Bi 9. Hn hp A gm 0,56 gam Fe v 16 gam Fe
2
O
3
. Trn A vi a mol bt nhụm ri
nung nhit cao( khụng cú khụng khớ ) thu c hn hp B. Nu cho B tan trong H
2
SO
4
loóng d thỡ thu c V lớt khớ , nhng nu cho B tan trong NaOH d thỡ thu c 0,25V lớt khớ
( cỏc khớ trong cựng iu kin)
a/ Vit cỏc PTHH xy ra
b/ Tỡm khong bin thiờn ca khi lng nhụm ( nu phn ng nhit nhụm ch to ra Fe)
Bi 10. Cho 6,2 gam hn hp X gm Na v K tỏc dng vi dung dch HCl d. Tớnh
khi lng mui to thnh.
Hng dn :
Cỏc phng trỡnh phn ng xy ra:
2Na + 2HCl 2NaCl + H
2

2K + 2HCl 2KCl + H
2


Ta cú :
6,2
39
< n
kl
<
6,2
23

Theo PTP ta cú : s mol KL = s mol Cl
-

Khi lng mui to thnh l : m = m
Kl
+ m
Cl
= 6,2 + 35,5. n
kl
Thay ( 1 ) vo ( 2) ta c : 11,84 gam < m < 15,77 gam
* Cú th gi s ch cú Na

m
1
, gi s ch cú K

m
2
.

m

1
< m < m
2
Bài 11: Để hoà tan 9,6g một hỗn hợp đồng mol (cùng số mol) của 2 oxit kim loại có hoá
trị II cần 14,6g axit HCl. Xác định công thức của 2 oxit trên. Biết kim loại hoá trị II có thể là Be,
Mg, Ca, Fe, Zn, Ba.
Đáp số: MgO và CaO
Bài 12: a/ Cho 13,8 gam (A) là muối cacbonat của kim loại kiềm vào 110ml dung dịch
HCl 2M. Sau phản ứng thấy còn axit trong dung dịch thu đợc và thể tích khí thoát ra V
1
vợt quá
2016ml. Viết phơng trình phản ứng, tìm (A) và tính V
1
(đktc).
b/ Hoà tan 13,8g (A) ở trên vào nớc. Vừa khuấy vừa thêm từng giọt dung dịch HCl 1M
cho tới đủ 180ml dung dịch axit, thu đợc V
2
lit khí. Viết phơng trình phản ứng xảy ra và tính V
2

(đktc).
Bài 13.Hoà tan hết 11,3g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (hoá trị II không đổi) vào
300ml dung dịch HCl 2,5M thu đợc 6,72 lit khí (đktc). Mặt khác lấy 4,8g kim loại M tan hết
vào 200ml dung dịch H
2
SO
4
nồng độ 2M thì H
2
SO

4
còn d.
13
a/ Xác định kim loại R.
b/ Tính thành phần % theo khối lợng của Fe, R trong hỗn hợp.
Bi 14: Khi cho 3,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp tác dụng
hết với nớc ta thu đợc 1,12 lít H
2
(đktc). Xác định hai kim loại và tính thành phần % theo khối l-
ợng của hỗn hợp.
Bài giải
Bài 15. Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng hệ
thống tuần hoàn có khối lợng là 8,5 gam. Hỗn hợp này tan hết trong nớc d cho ra 3,36 lít khí H
2
(đktc). Tìm hai kim loại A, B và khối lợng của mỗi kim loại.
4. Phng phỏp bo ton nguyờn t
a. Ni dung nh lut bo ton nguyờn t:
- Trong phn ng húa hc, cỏc nguyờn t luụn c bo ton.
b. Nguyờn tc ỏp dng:
- Trong phn ng húa hc, tng s mol ca nguyờn t trc v sau phn ng luụn bng nhau.
c. Cỏc vớ d minh ha:
Vớ d 1: t chỏy hon ton 4,04 gam mt hn hp bt kim loi gm Al, Fe, Cu trong
khụng khớ thu c 5,96 gam hn hp 3 oxit. Hũa tan ht hn hp 3 oxit bng dung
dch HCl 2M. Tớnh th tớch dung dch HCl cn dựng.
Hng dn gii
m
O
= m
oxit
m

kl
= 5,96 4,04 = 1,92 gam
O
1,92
n 0,12 mol
16
= =
Hũa tan ht hn hp ba oxit bng dung dch HCl to thnh H
2
O nh sau:
2H
+
+ O
2

H
2
O
0,24 0,12 mol

HCl
0,24
V 0,12
2
= =
lớt
Vớ d 2: Cho hn hp A gm Al, Zn, Mg. em oxi hoỏ hon ton 28,6 gam A bng oxi d thu
c 44,6 gam hn hp oxit B. Ho tan ht B trong dung dch HCl thu c dung dch D. Cụ
cn dung dch D thu c bao nhiờu gam hn hp mui khan
Hng dn gii

Gi M l kim loi i din cho ba kim loi trờn vi hoỏ tr l n
M +
n
2
O
2
M
2
O
n
(1)
M
2
O
n
+ 2nHCl 2MCl
n
+ nH
2
O (2)
Theo phng trỡnh (1) (2)
2
HCl O
n 4.n=
p dng nh lut bo ton khi lng
2
O
m 44,6 28,6 16= =
gam
14


2
O
n 0,5=
mol → n
HCl
= 4×0,5 = 2 mol

Cl
n 2 mol

=
⇒ m
muèi
= m
hhkl
+
Cl
m

= 28,6 + 2×35,5 = 99,6 gam.
Ví dụ 3: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
cần 0,05 mol H

2
. Mặt
khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H
2
SO
4
đặc thu được tính thể tích
khí SO
2
(sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện tiêu chuẩn
Hướng dẫn giải
Thực chất phản ứng khử các oxit trên là
H
2
+ O → H
2
O
0,05 → 0,05 mol
Đặt số mol hỗn hợp X gồm FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
lần lượt là x, y, z. Ta có:
n
O
= x + 4y + 3z = 0,05 mol (1)


Fe
3,04 0,05 16
n 0,04 mol
56
− ×
= =
⇒ x + 3y + 2z = 0,04 mol (2)
Nhân hai vế của (2) với 3 rồi trừ (1) ta có:
x + y = 0,02 mol.
Mặt khác:
2FeO + 4H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ 4H
2
O
x → x/2
2Fe
3
O

4
+ 10H
2
SO
4
→ 3Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ 10H
2
O
y → y/2
⇒ tổng:
SO2
x y 0,2
n 0,01 mol
2 2
+
= = =
Vậy:
2
SO
V 224 ml.=

Ví dụ 4: Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H

2
đi qua một ống đựng 16,8
gam hỗn hợp 3 oxit: CuO, Fe
3
O
4
, Al
2
O
3
nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản
ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí và hơi nặng hơn khối lượng của
hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m.
Hướng dẫn giải
Thực chất phản ứng khử các oxit trên là
CO + O → CO
2
H
2
+ O → H
2
O.
Khối lượng hỗn hợp khí tạo thành nặng hơn hỗn hợp khí ban đầu chính là khối lượng của
nguyên tử Oxi trong các oxit tham gia phản ứng. Do vậy:
m
O
= 0,32 gam.

O
0,32

n 0,02 mol
16
= =

( )
2
CO H
n n 0,02 mol+ =
.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m
oxit
= m
chất rắn
+ 0,32
15
⇒ 16,8 = m + 0,32
⇒ m = 16,48 gam.

2
hh (CO H )
V 0,02 22,4 0,448
+
= × =
lít
Ví dụ 5: Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H
2
qua một ống sứ
đựng hỗn hợp Al
2

O
3
, CuO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
có khối lượng là 24 gam dư đang được đun
nóng. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là bao nhiêu
gam?
Hướng dẫn giải
2
hh (CO H )
2,24
n 0,1 mol
22,4
+
= =
Thực chất phản ứng khử các oxit là:
CO + O → CO
2
H
2
+ O → H
2
O.
Vậy:

2
O CO H
n n n 0,1 mol= + =
.
⇒ m
O
= 1,6 gam.
Khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là: 24 − 1,6 = 22,4 gam
Bài tập vận dụng
Bài 1: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và Fe
x
O
y
bằng H
2
dư ở nhiệt độ cao thu được
17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Tính khối lượng H
2
O tạo thành sau phản ứng.
Bài 2: Khử hết m gam Fe
3
O
4
bằng CO thu được hỗn hợp A gồm FeO và Fe. A
tan vừa đủ trong 0,3 lít dung dịch H
2
SO
4
1M cho ra 4,48 lít khí (đktc). Tính m?
Bài 3: Dẫn từ từ V lít khí CO (đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm

CuO, Fe
2
O
3
(ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn
bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)
2
thì tạo thành 4 gam kết tủa. Tính V.
Bài 4: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H
2
phản ứng với một lượng dư hỗn hợp
rắn gồm CuO và Fe
3
O
4
nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp
rắn giảm 0,32 gam. Tính V .
Bài 5: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (đktc), sau
phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO
2
. Xác định công thức của X và Tính V .
5. Phương pháp quy đổi
a. Nguyên tắc áp dụng :
- Nếu đề bài cho hỗn hợp gồm các chất Fe, Fe
2
O
3
, Fe
3
O

4
, FeO thì ta có thể quy đổi thành hỗn
hợp Fe và Fe
2
O
3
.
- Nếu đề bài cho hỗn hợp gồm các chất Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, FeO thì ta có thể quy đổi thành hỗn hợp
FeO và Fe
2
O
3
.
- Nếu đề bài cho hỗn hợp gồm các chất Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, FeO với số mol FeO và Fe

2
O
3
bằng nhau
thì ta có thể quy đổi thành Fe
3
O
4
.
- Khi đề bài cho một hỗn hợp các chất mà chỉ được tạo thành từ 2 hoặc 3 nguyên tố hóa học thì
ta quy đổi hỗn hợp các chất đó thành hỗn hợp của các nguyên tố.
b. Các ví dụ minh họa :
16
1. Quy đổi chất
Ví dụ 1: Hòa tan 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO
3
, KHCO
3
, MgCO
3
bằng dung dịch
HCl dư, thu được 3,36 lít khí CO
2
(đktc). Tính khối lượng KCl tạo thành trong dung dịch sau
phản ứng .
Hướng dẫn giải

Quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp NaHCO
3
và KHCO

3
(vì KLPT của MgCO
3
và NaHCO
3
bằng
nhau).
NaHCO
3
+ HCl → NaCl + H
2
O + CO
2
(1)
x x x
KHCO
3
+ HCl → KCl + H
2
O + CO
2
(2)
y y y
Ta có hệ phương trình:
x y 0,15
84x 100y 14,52
+ =


+ =



x 0,03mol
y 0,12mol
=


=

Vậy m
KCl
= 0,12. 74,5 = 8,94 gam.
Ví dụ 2: Để hoà tan hoàn toàn 23,2 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
(trong đó số mol
FeO bằng số mol Fe
2
O
3
), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 0,5M.Tính V.
Hướng dẫn giải

Vì số mol của FeO và Fe
2

O
3
trong hỗn hợp bằng nhau nên ta quy đổi hỗn hợp FeO, Fe
3
O
4

Fe
2
O
3
thành Fe
3
O
4
.
Ta có n
Fe
3
O
4
=
23,3
233
= 0,1 mol
Fe
3
O
4
+ 8HCl → FeCl

2
+

2FeCl
3
+ 4H
2
O (1)
0,1 mol

0,8 mol
⇒ V
dd HCl
=
0,8
0,5
= 1,6 lít.
Chó ý: khi sè mol FeO = sè mol Fe
2
O
3
míi quy ®æi thµnh Fe
3
O
4
®îc.
Ví dụ 3: Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe
2
O
3

, Fe
3
O
4
tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl
2
và 9,75
gam FeCl
3
. Tính m
Hướng dẫn giải

Quy đổi hỗn hợp FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
thành FeO và Fe
2
O
3
.
FeO + 2HCl → FeCl
2
+ 2H
2

O (1)
0,06 mol
¬ 
0,06 mol
Fe
2
O
3
+ 6HCl → 2FeCl
3
+ 3H
2
O (2)
0,03 mol
¬ 
0,06 mol
Từ (1) và (2) ⇒ m = 0,06.72 + 0,03.160 = 9,12 gam.
Ví dụ 4: Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn
X gồm Fe, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO
3

thu được 2,24 lít khí NO

2
(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Tính m.
17
Hướng dẫn giải
• Quy hỗn hợp X về hai chất FeO và Fe
2
O
3
:
FeO + 4HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO
2
+ 2H
2
O
0,1 ← 0,1 mol
ta có:
2
2 2 3
2Fe O 2FeO
0,1 0,1 mol
0,15 mol
4Fe 3O 2Fe O
0,05 0,025 mol


+ →




+ →




2
h X
m
= 0,1×72 + 0,025×160 = 11,2 gam.
Chú ý: Vẫn có thể quy hỗn hợp X về hai chất (FeO và Fe
3
O
4
) hoặc (Fe và FeO), hoặc (Fe
và Fe
3
O
4
) nhưng việc giải trở nên phức tạp hơn (cụ thể là ta phải đặt ẩn số mol mỗi chất, lập hệ
phương trình, giải hệ phương trình hai ẩn số).
• Quy hỗn hợp X về một chất là Fe
x
O
y
:

Fe
x
O
y
+ (6x−2y)HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ (3x−2y) NO
2
+ (3x−y)H
2
O

0,1
3x 2y−
mol ← 0,1 mol.

Fe
8,4 0,1.x
n
56 3x 2y
= =


x 6
y 7
=

mol.
Vậy công thức quy đổi là Fe
6
O
7
(M = 448) và
6 7
Fe O
0,1
n
3 6 2 7
=
× − ×
= 0,025 mol.
⇒ m
X
= 0,025×448 = 11,2 gam.
Nhận xét: Quy đổi hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
về hỗn hợp hai chất là FeO, Fe
2
O
3
là đơn giản nhất.

Ví dụ 5: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
bằng HNO
3
đặc nóng thu được
4,48 lít khí NO
2
(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan.Tính giá
trị của m.
Hướng dẫn giải
Quy hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất FeO và Fe
2
O
3
ta có
FeO + 4HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO
2
+ 2H

2
O
0,2 mol ← 0,2 mol ← 0,2 mol
Fe
2
O
3
+ 6HNO
3
→ 2Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
0,2 mol ← 0,4 mol
3 3
Fe( NO )
145,2
n
242
=
= 0,6 mol.
⇒ m
X
= 0,2×(72 + 160) = 46,4 gam.
Ví dụ 6: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn
hợp X trong dung dịch HNO
3

(dư) thoát ra 0,56 lít NO (ở đktc) (là sản phẩm khử duy nhất).
Tính giá trị của m.
18
Hng dn gii
Quy hn hp cht rn X v hai cht Fe, Fe
2
O
3
:
Fe + 4HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2
O
0,025 0,025 0,025 mol

2 3
Fe O
m
= 3 56ì0,025 = 1,6 gam

2 3
Fe (trong Fe O )
1,6
m 2
160

= ì
= 0,02 mol
m
Fe
= 56ì(0,025 + 0,02) = 2,52 gam.
Bi tp vn dng
Cõu 1: ho tan hon ton 23,2 gam hn hp gm FeO, Fe
3
O
4
v Fe
2
O
3
(trong ú s mol
FeO bng s mol Fe
2
O
3
), cn dựng va V lớt dung dch HCl 1M. Tớnh giỏ tr ca V
Cõu 2: Cho 4,56 gam hn hp gm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
tỏc dng vi dung dch HCl d, sau khi
cỏc phn ng xy ra hon ton, thu c dung dch Y; Cụ cn dung dch Y thu c 3,81 gam

mui FeCl
2
v m gam FeCl
3
. Tớnh giỏ tr ca m
Cõu 3: Cho m gam hn hp gm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
tỏc dng vi dung dch HCl (d). Sau khi
cỏc phn ng xy ra hon ton, c dung dch Y. Cụ cn Y thu c 7,62 gam FeCl
2
v 9,75
gam FeCl
3
. Tớnh m
Cõu 4: Nung 8,4 gam Fe trong khụng khớ, sau mt thi gian thu c m gam hn hp cht rn
X gm Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
. Hũa tan m gam hn hp X vo dung dch HNO

3
c núng d thu
c 2,24 lớt khớ NO
2
(ktc) l sn phm kh duy nht.Tính m.
Cõu 5: Nung m gam bt st trong oxi, thu c 3 gam hn hp cht rn X. Hũa tan ht hn hp
X trong dung dch HNO
3
(d) thoỏt ra 0,56 lớt NO ( ktc) (l sn phm kh duy nht). Tớnh m
Cõu 6: Hũa tan ht m gam hn hp X gm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
bng HNO
3
c núng thu c
4,48 lớt khớ NO
2
(ktc). Cụ cn dung dch sau phn ng thu c 145,2 gam mui khan.Tớnh m.
Cõu 7: Cho 17,04 gam hn hp gm Fe, FeO, Fe
2
O
3
v Fe
3
O

4
phn ng ht vi dung dch
HNO
3
loóng d thu c 2,016 lớt khớ NO (sn phm kh duy nht ktc) v dung dch X. Cụ
cn dung dch X thu c m gam mui khan. Tớnh m.
6/ Phơng pháp lập luận khả năng.
a/ Nguyên tắc áp dụng:
Khi giải các bài toán hoá học theo phơng pháp đại số, nếu số phơng trình toán học thiết lập
đợc ít hơn số ẩn số cha biết cần tìm thì phải biện luận > Bằng cách: Chọn 1 ẩn số làm chuẩn
rồi tách các ẩn số còn lại. Nên đa về phơng trình toán học 2 ẩn, trong đó có 1 ẩn có giới hạn (tất
nhiên nếu cả 2 ẩn có giới hạn thì càng tốt). Sau đó có thể thiết lập bảng biến thiên hay dự vào
các điều kiện khác để chọn các giá trị hợp lí.
b/ Ví dụ:
Bài 1: Hoà tan 3,06g oxit M
x
O
y
bằng dung dich HNO
3
d sau đó cô cạn thì thu đợc 5,22g muối
khan. Hãy xác định kim loại M biết nó chỉ có một hoá trị duy nhất.
Hớng dẫn giải:
19
PTHH: M
x
O
y
+ 2yHNO
3

> xM(NO
3
)
2y/x
+ yH
2
O
Từ PTPƯ ta có tỉ lệ:

yM
x
16
06,3
+
=
yM
x
124
22,5
+
> M = 68,5.2y/x
Trong đó: Đặt 2y/x = n là hoá trị của kim loại. Vậy M = 68,5.n (*)
Cho n các giá trị 1, 2, 3, 4. Từ (*) > M = 137 và n =2 là phù hợp.
Do đó M là Ba, hoá trị II.
Bài 2: A, B là 2 chất khí ở điều kiện thờng, A là hợp chất của nguyên tố X với oxi (trong đó oxi
chiếm 50% khối lợng), còn B là hợp chất của nguyên tố Y với hiđrô (trong đó hiđro chiếm 25%
khối lợng). Tỉ khối của A so với B bằng 4. Xác định công thức phân tử A, B. Biết trong 1 phân tử
A chỉ có một nguyên tử X, 1 phân tử B chỉ có một nguyên tử Y.
Hớng dẫn giải:
Đặt CTPT A là XO

n
, M
A
= X + 16n

= 16n + 16n = 32n.
Đặt CTPT B là YH
m
, M
B
= Y + m = 3m + m = 4m.
d =
B
A
M
M
=
m
n
4
32
= 4 > m = 2n.
Điều kiện thoả mãn: 0 < n, m < 4, đều nguyên và m phải là số chẵn.
Vậy m chỉ có thể là 2 hay 4.
Nếu m = 2 thì Y = 6 (loại, không có nguyên tố nào thoả)
Nếu m = 4 thì Y = 12 (là cacbon) > B là CH
4
và n = 2 thì X = 32 (là lu huỳnh) > A là SO
2
Bài 3: Dẫn V lít CO

2
(đktc) vào dung dịch chứa 3,7 gam Ca(OH)
2
. Sau phản ứng thu đợc 4 gam
kết tủa. Tính V?
Hớng dẫn giải:
Theo bài ra ta có:
Số mol của Ca(OH)
2
=
74
7,3
= 0,05 mol
Số mol của CaCO
3
=
100
4
= 0,04 mol
PTHH
CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3
+ H
2

O
- Nếu CO
2
không d:
Ta có số mol CO
2
= số mol CaCO
3
= 0,04 mol
Vậy V
(đktc)
= 0,04 * 22,4 = 0,896 lít
- Nếu CO
2
d:
CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3
+ H
2
O
0,05

0,05 mol


0,05
CO
2
+ CaCO
3
+ H
2
O

Ca(HCO
3
)
2
0,01

(0,05 - 0,04) mol
Vậy tổng số mol CO
2
đã tham gia phản ứng là: 0,05 + 0,01 = 0,06 mol

V
(đktc)
= 22,4 * 0,06 = 1,344 lít
Bài tập vận dụng
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 7,56g một kim loại M cha rõ hóa trị bằng dung dịch HCl,thì thu
đợc 9,408 lít H
2
(đktc).Xác định kim loại M.
20
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 8,9g hỗn hợp 2 kim loại A và B có cùng hóa trị II và có tỉ lệ số

mol là 1:1 bằng dung dịch HCl thu đợc 4,48 lít H
2
(đktc) Hỏi A và B là kim loại nào trong các
kim loại sau: Mg,Ca,Ba,Fe,Zn.
Bài 3: Để hòa tan hết 9,6 g một hỗn hợp đồng mol 2 oxit có cùng hóa trị II cần 14,6g HCl
.Xác định công thức của 2 oxit trên.Biết kim loại hóa trị II có thể là Be,Mg,Ca,Zn.
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 6,5 g một kim loại A cha rõ hóa trị vào dung dịch HCl,thì thu đ-
ợc 2,24 lít H
2
(đktc) .Xác định kim loại A.
Bài 5: Có một oxit sắt cha rõ công thức,chia oxit này thành 2 phần bằng nhau:
a. Để hòa tan hết phần 1 phải cần dùng 150 ml dung dịch HCl 1,5M.
b. Cho một luồng khí H
2
d đi qua phần 2 nung nóng,phản ứng kết thúc thu
đợc 4,2g Fe.tìm công thức của oxit nói trên.
7.Phơng pháp dùng mốc so sánh
Bài toán 1: Nhúng 2 kim loại vào cùng 1 dung dịch muối của kim loại hoạt động hoá học yếu
hơn (các kim loại tham gia phản ứng phải từ Mg trở đi).
Tr ờng hợp 1: Nếu cho 2 kim loại trên vào 2 ống nghiệm đựng cùng 1 dung dịch muối thì lúc
này cả 2 kim loại đồng thời cùng xảy ra phản ứng.
Ví dụ: Cho 2 kim loại là Mg và Fe vào 2 ống nghiệm chứa dung dịch CuSO
4

Xảy ra đồng thời các phản ứng:
Mg + CuSO
4


MgSO

4
+ Cu
Fe + CuSO
4


FeSO
4
+ Cu
Tr ờng hợp 2:
- Nếu cho hỗn hợp gồm 2 kim loại là: Mg và Fe vào cùng một ống nghiệm thì lúc này xảy ra
phản ứng theo thứ tự lần lợt nh sau:
Mg + CuSO
4


MgSO
4
+ Cu
( 1 )
- Phản ứng (1) sẽ dừng lại khi CuSO
4
tham gia phản ứng hết và Mg dùng với lợng vừa đủ hoặc
còn d. Lúc này dung dịch thu đợc là MgSO
4
; chất rắn thu đợc là Fe cha tham gia phản ứng Cu
vừa đợc sinh ra, có thể có Mg cò d.
- Có phản ứng (2) xảy ra khi CuSO
4
sau khi tham gia phản ứng (1) còn d (tức là Mg đã hết)

Fe + CuSO
4


FeSO
4
+ Cu
( 2 )
- Sau phản ứng (2) có thể xảy ra các trờng hợp đó là:
+ Cả Fe và CuSO
4
đều hết: dung dịch thu đợc sau 2 phản ứng là: MgSO
4
, FeSO
4
; chất rắn thu
đợc là Cu.
+ Fe còn d và CuSO
4
hết: dung dịch thu đợc sau 2 phản ứng là: MgSO
4
, FeSO
4
; chất rắn thu đ-
ợc là Cu và có thể có Fe d.
+ CuSO
4
còn d và Fe hết: dung dịch thu đợc sau 2 phản ứng là : MgSO
4
, FeSO

4
và có thể có
CuSO
4
còn d ; chất rắn thu đợc là Cu.
Giải thích: Khi cho 2 kim loại trên vào cùng 1 ống nghiệm chứa muối của kim loại hoạt động
hoá học yếu hơn thì kim loại nào hoạt động hoá học mạnh hơn sẽ tham gia phản ứng trớc với
muối theo quy ớc sau:
Kim loại mạnh + Muối của kim loại yếu hơn

Muối của kim loại mạnh hơn +
Kim loại yếu
Tr ờng hợp ngoại lệ:
Fe
( r )
+ 2FeCl
3

( dd )


3FeCl
2 ( dd )

Cu
( r )
+ 2FeCl
3

( dd )



2FeCl
2 ( dd )
+ CuCl
2 ( dd )

Bài toán 2: Cho hỗn hợp (hoặc hợp kim) gồm Mg và Fe vào hỗn hợp dung dịch muối của 2 kim
loại yếu hơn. (các kim loại tham gia phản ứng phải từ Mg trở đi)
Bài 1: Cho hợp kim gồm Fe và Mg vào hỗn hợp dung dịch gồm AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
thu đợc
dung dịch A và chất rắn B.
a/ Có thể xảy ra những phản ứng nào?
21
b/ Dung dịch A có thể có những muối nào và chất rắn B có những kim loại nào? Hãy biện luận
và viết các phản ứng xảy ra.
H ớng dẫn
câu a.
Do Mg hoạt động hoá học mạnh hơn Fe nên Mg sẽ tham gia phản ứng trớc.
Vì Ion Ag
+
có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu
2+

nên muối AgNO

3
sẽ tham gia phản ứng trớc.
Tuân theo quy luật:
Chất khử mạnh + chất Oxi hoá mạnh

Chất Oxi hoá yếu + chất khử yếu.
Nên có các phản ứng.
Mg + 2AgNO
3


Mg(NO
3
)
2
+ 2Ag (1)
Mg + Cu(NO
3
)
2


Cu(NO
3
)
2
+ Cu (2)
Fe + 2AgNO
3



Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag (3)
Fe + Cu(NO
3
)
2


Fe(NO
3
)
2
+ Cu (4)
Câu b
Có các trờng hợp có thể xảy ra nh sau.
Tr ờng hợp 1: Kim loại d, muối hết
* Điều kiện chung
- dung dịch A không có: AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
- chất rắn B có Ag và Cu.
Nếu Mg d thì Fe cha tham gia phản ứng nên dung dịch A chỉ có Mg(NO
3

)
2
và chất rắn B
chứa Mg d, Fe, Ag, Cu.
Nếu Mg phản ứng vừa hết với hỗn hợp dung dịch trên và Fe cha phản ứng thì dung dịch A
chỉ có Mg(NO
3
)
2
và chất rắn B chứa Fe, Ag, Cu.
Mg hết, Fe phản ứng một phần vẫn còn d (tức là hỗn hợp dung dịch hết) thì dung dịch A
chứa Mg(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2
và chất rắn B chứa Fe d, Ag, Cu.
Tr ờng hợp 2: Kim loại và muối phản ứng vừa hết.
- Dung dịch A: Mg(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2


- Chất rắn B: Ag, Cu.
Tr ờng hợp 3: Muối d, 2 kim loại phản ứng hết.
* Điều kiện chung
- Dung dịch A chắc chắn có: Mg(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2

- Kết tủa B không có: Mg, Fe.
Nếu AgNO
3
d và Cu(NO
3
)
2
cha phản ứng: thì dung dịch A chứa AgNO
3
, Cu(NO
3
)
2
,
Mg(NO
3
)
2

, Fe(NO
3
)
2
và chất rắn B chỉ có Ag.(duy nhất)
Nếu AgNO
3
phản ứng vừa hết và Cu(NO
3
)
2
cha phản ứng: thì dung dịch A chứa Cu(NO
3
)
2
,
Mg(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2
và chất rắn B chỉ có Ag.(duy nhất)
AgNO
3
hết và Cu(NO
3
)

2
phản ứng một phần vẫn còn d: thì dung dịch A chứa Cu(NO
3
)
2
d
Mg(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2
và chất rắn B chỉ có Ag, Cu.
Bài tập: Một thanh kim loại M hoá trị II đợc nhúng vào trong 1 lớt dung dịch CuSO
4
0,5M. Sau
một thời gian lấy thanh M ra và cân lại, thấy khối lợng của thanh tăng 1,6g, nồng độ CuSO
4

giảm còn bằng 0,3M.
a/ Xác định kim loại M
b/ Lấy thanh M có khối lợng ban đầu bằng 8,4g nhúng vào hh 1 lớt dung dịch chứa AgNO
3
0,2M
và CuSO
4
0,1M. Thanh M có tan hết không? Tính khối lợng chất rắn A thu đợc sau phản ứng và
nồng độ mol/lớt các chất có trong dung dịch B (giả sử thể tích dung dịch không thay đổi)

Hớng dẫn giải:
a/ M là Fe.
b/ số mol Fe = 0,15 mol; số mol AgNO
3
= 0,2 mol; số mol CuSO
4
= 0,1 mol.
22
PTHH :
Fe + 2AgNO
3


Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag (1)
Fe + CuSO
4


FeSO
4
+ Cu (2)
Theo bài ra ta thấy, sau phản ứng (1) thì Ag NO
3
phản ứng hết và Fe còn d: 0,05 mol
Sau phản ứng (2) Fe tan hết và còn d CuSO
4

là: 0,05 mol
Dung dịch thu đợc sau cùng là: có 0,1 mol Fe(NO
3
)
2
; 0,05 mol FeSO
4
và 0,05 mol CuSO
4 d
Chất rắn A là: có 0,2 mol Ag và 0,05 mol Cu
m
A
= 24,8 g
Vì thể tích dung dịch không thay đổi nên V = 1 lit
Vậy nồng độ của các chất sau phản ứng là :
C
M [ Fe (NO
3
)
2
]
= 0,1M ; C
M [ CuSO
4
] d
= 0,05M ; C
M [ Fe SO
4
]
= 0,05M

Bài tập áp dụng:
Bài 1: Nhúng một thanh kim loại M hoá trị II vào 0,5 lit dd CuSO
4
0,2M. Sau một thời gian phản
ứng, khối lợng thanh M tăng lên 0,40 g trong khi nồng độ CuSO
4
còn lại là 0,1M.
a/ Xác định kim loại M.
b/ Lấy m(g) kim loại M cho vào 1 lit dd chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
, nồng độ mỗi muối là 0,1M.
Sau phản ứng ta thu đợc chất rắn A khối lợng 15,28g và dd B. Tính m(g)?
Hớng dẫn giải:
a/ theo bài ra ta có PTHH .
Fe + CuSO
4


FeSO
4
+ Cu (1)
Số mol Cu(NO
3
)
2
tham gia phản ứng (1) là: 0,5 (0,2 0,1) = 0,05 mol

Độ tăng khối lợng của M là:
m
tăng
= m
kl gp
- m
kl tan
= 0,05 (64 M) = 0,40
giải ra: M = 56, vậy M là Fe
b/ ta chỉ biết số mol của AgNO
3
và số mol của Cu(NO
3
)
2
. Nhng không biết số mol của Fe
PTHH:
Fe + 2AgNO
3


Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag (1)
Fe + CuSO
4



FeSO
4
+ Cu (2)
Ta có 2 mốc để so sánh:
- Nếu vừa xong phản ứng (1): Ag kết tủa hết, Fe tan hết, Cu(NO
3
)
2
cha phản ứng.
Chất rắn A là Ag thì ta có: m
A
= 0,1 x 108 = 10,8 g
- Nếu vừa xong cả phản ứng (1) và (2) thì khi đó chất rắn A gồm: 0,1 mol Ag và 0,1 mol Cu
m
A
= 0,1 ( 108 + 64 ) = 17,2 g
theo đề cho m
A
= 15,28 g ta có: 10,8 < 15,28 < 17,2
vậy AgNO
3
phản ứng hết, Cu(NO
3
)
2
phản ứng một phần và Fe tan hết.
m
Cu
tạo ra = m
A

m
Ag
= 15,28 10,80 = 4,48 g. Vậy số mol của Cu = 0,07 mol.
Tổng số mol Fe tham gia cả 2 phản ứng là: 0,05
( ở p 1 )
+ 0,07
( ở p 2 )
= 0,12 mol
Khối lợng Fe ban đầu là: 6,72g
Bài 2: Cho 8,3 g hỗn hợp gồm Al và Fe có số mol bằng nhau vào 100ml hỗn hợp dung dịch chứa
AgNO
3
2M và Cu(NO
3
)
2
1,5M. Xác định kim loại đợc giải phóng, khối lợng là bao nhiêu?
Đ/S: m
răn
= m
Ag
+ m
Cu
= 0,2 . 108 + 0,15 . 64 = 31,2 g
Bài 3: Một thanh kim loại M hoá trị II nhúng vào 1 lít dd FeSO
4
, thấy khối lợng M tăng lên 16g.
Nếu nhúng cùng thanh kim loại ấy vào 1 lit dd CuSO
4
thì thấy khối lợng thanh kim loại đó tăng

lên 20g. Biết rằng các phản ứng nói trên đều xảy ra hoàn toàn và sau phản ứng còn d kim loại
M, 2 dd FeSO
4
và CuSO
4
có cùng nồng độ mol ban đầu.
a/ Tính nồng độ mol/lit của mỗi dd và xác định kim loại M.
b/ Nếu khối lợng ban đầu của thanh kim loại M là 24g, chứng tỏ rằng sau phản ứng với mỗi dd
trên còn d M. Tính khối lợng kim loại sau 2 phản ứng trên.
HDG:
a/ Vì thể tích dung dịch không thay đổi, mà 2 dd lại có nồng độ bằng nhau. Nên chúng có cùng
số mol. Gọi x là số mol của FeSO
4
(cũng chính là số mol của CuSO
4
)
Lập PT toán học và giải: M là Mg, nồng độ mol/lit của 2 dd ban đầu là: 0,5 M
b/ Với FeSO
4
thì khối lợng thanh Mg sau phản ứng là: 40g
Với CuSO
4
thì khối lợng thanh Mg sau phản ứng là: 44g
23
8.Ph¬ng ph¸p ®êng chÐo.
I. Nguyên tắc:
- Các giá trị trung bình như : Khối lượng mol trung bình; số cacbon trung bình; nồng độ
mol trung bình; nồng độ % trung bình; số khối trung bình của các đồng vị… luôn có mối quan
hệ với khối lượng mol; số cacbon; nồng độ mol; nồng độ %; số khối… của các chất hoặc
nguyên tố bằng các “đường chéo”.

- Trong phản ứng axit – bazơ : Thể tích của dung dịch axit, bazơ, nồng độ mol của H
+
, OH
-
ban đầu và nồng độ mol của H
+
, OH
-
dư luôn có mối quan hệ với nhau bằng các “đường
chéo”.
II. Các trường hợp sử dụng sơ đồ đường chéo
1. Trộn lẫn hai chất khí, hai chất tan hoặc hai chất rắn không tác dụng với nhau
Ta có sơ đồ đường chéo:

B
A A
B B
A
M M
n V
n V
M M

= =

Trong đó:
- n
A
, n
B

là số mol của: Các chất A, B hoặc các đồng vị A, B của một nguyên tố hóa học.
- V
A
, V
B
là thể tích của các chất khí A, B.
- M
A
, M
B
là khối lượng mol của: Các chất A, B hoặc số khối của các đồng vị A, B của một
nguyên tố hóa học.
-
M
là khối lượng mol trung bình của các chất A, B hoặc số khối trung bình của các đồng vị
A, B của một nguyên tố hóa học.
2. Trộn lẫn hai dung dịch có cùng chất tan:
- Dung dịch 1: có khối lượng m
1
, thể tích V
1
, nồng độ C
1
(nồng độ phần trăm hoặc nồng độ
mol), khối lượng riêng d
1
.
- Dung dịch 2: có khối lượng m
2
, thể tích V

2
, nồng độ C
2
(C
2
> C
1
), khối lượng riêng d
2
.
- Dung dịch thu được: có khối lượng m = m
1
+ m
2
, thể tích V = V
1
+ V
2
, nồng độ C (C
1
< C
< C
2
) và khối lượng riêng d.
Sơ đồ đường chéo và công thức tương ứng với mỗi trường hợp là:
a. Đối với nồng độ % về khối lượng:

2
1
2 1

C C
m
m C C

=

(1)
b. Đối với nồng độ mol/lít:

2
1
2 1
C C
V
V C C

=

(2)
c. Đối với khối lượng riêng:
24
C
1
C
2
C
| C
2
- C |
| C

1
- C |
C
| C
2
- C |
| C
1
- C |
`
C
M1
C
M2
A A B
B B A
n M M M
M
n M M M



2
1
2 1
d d
V
V d d

=


(3)
Thí dụ: áp dụng phơng pháp đờng chéo.
Một bài toán thờng có nhiều cách giải nhng nếu bài toán nào có thể sử dụng đợc phơng
pháp đờng chéo để giải thì sẽ làm bài toán đơn giản hơn rất nhiều.
Bài toán 1: Cần bao nhiêu gam tinh thể CuSO
4
. 5H
2
O hoà vào bao nhiêu gam dung dịch
CuSO
4
4% để điều chế đợc 500 gam dung dịch CuSO
4
8%.
Bài giải: Giải Bằng phơng pháp thông thờng:
Khối lợng CuSO
4
có trong 500g dung dịch bằng:
gamm
CuúO
40
100
8.500
4
==
(1)
Gọi x là khối lợng tinh thể CuSO
4
. 5 H

2
O cần lấy thì: (500 - x) là khối lợng dung dịch
CuSO
4
4% cần lấy:
Khối lợng CuSO
4
có trong tinh thể CuSO
4
. 5H
2
O bằng:
250
160.
4
x
m
CuSO
=
(2)
Khối lợng CuSO
4
có trong tinh thể CuSO
4
4% là:
100
4).500(
4
x
m

CuSO

=
(3)
Từ (1), (2) và (3) ta có:
40
100
4).500(
250
)160.(
=

+
xx
=> 0,64x + 20 - 0,04x = 40.
Giải ra ta đợc:
X = 33,33g tinh thể
Vậy khối lợng dung dịch CuSO
4
4% cần lấy là:
500 - 33,33 gam = 466,67 gam.
+ Giải theo phơng pháp đờng chéo
Gọi x là số gam tinh thể CuSO
4
. 5 H
2
O cần lấy và (500 - x) là số gam dung dịch cần lấy ta
có sơ đồ đờng chéo nh sau:
x
x

500
=>
14
1
56
4
500
==
x
x
Giải ra ta tìm đợc: x = 33,33 gam.
Bài toán 2: Trộn 500gam dung dịch NaOH 3% với 300 gam dung dịch NaOH 10% thì thu
đợc dung dịch có nồng độ bao nhiêu%.
Bài giải: Ta có sơ đồ đờng chéo:
=>
3
10
300
500


=
C
C
Giải ra ta đợc: C = 5,625%
Vậy dung dịch thu đợc có nồng độ 5,625%.
Bài toán 3: Cần trộn 2 dung dịch NaOH 3% và dung dịch NaOH 10% theo tỷ lệ khối lợng
bao nhiêu để thu đợc dung dịch NaOH 8%.
25
69

|4 - 8
4
8
|64 - 8
3
|10 - C%
10
C%
|C% - 3%
500:
300:
d
1
d
2
| d
2
- d |
| d
1
- d |
d

×