Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Đồ án thiết kế hệ thống cung cấp điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.11 KB, 26 trang )

KHÁI QUÁT CHUNG
I.TỔNG QUAN VỀ CUNG CẤP ĐIỆN
1.1 Sơ lược:
Điện năng ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sông con người chúng
ta.Chính vì những ưu điểm vượt trội của nó so với những nguồn năng lượng khác như
( dễ chuyển thành các dạng năng lượng khác,dễ truyền tải đi xa hiệu suất cao) mà ngày
nay điện năng được sử dụng hầu hết rộng rãi trong mọi lính vực,từ công nghiệp ,dịch
vụ… cho đến phục vụ sinh hoạt đời sống hằng ngày của mỗi gia đình.Có thể nói rằng
ngày nay không một quốc gia nào trên thế giới không sản xuất và tiêu thụ điện năng,và
trong tương lai thì nhu cầu của con người về nguồn năng lượng này sẽ tiếp tục gia tăng.
Trong những năm gần đây,nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển
kinh tế,xã hội,số lượng các nhà máy công nghiệp,các hoạt động thương mại dịch vụ tăng
nhanh chóng,dẩn đến sản lượng điện năng sản xuất và tiêu dùng ở nước ta tăng lên đáng
kể và dự báo sẽ tiếp tục tăng nhanh trong nhiều năm tới.Do đó mà ngày nay chúng ta
đang rất cần đội ngũ nghững người am hiểu về điện để làm công tác thiết kế cũng như
vận hành,cải tạo và cữa chữa lưới điện nói chung,trong đó có khâu thiết kế hệ thống cung
cấp điện.
Cùng với xu thế hội nhập quốc tế hiện nay là việc mở rộng quan hệ quốc tế,ngày càng
có thêm nhiều nhà đầu tư nước ngoài đến với chúng ta.Do vậy mà vấn đề dặt ra là chúng
ta phải thiết kế các hệ thống cung cấp điện một cách bài bản và đúng quy cách,phù hợp
với tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành.Có như thế thì chúng ta mới có thể theo kịp với trình
độ của các nước.
1.2 Những yêu cầu chủ yếu khi thiết kế một hệ thống cung cấp điện:
Thiết kế hệ thống cung cấp điện như một tổng thể và lựa chọn các phần tử của hệ
thống sao cho các phần tử này đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật,vận hành an toàn và
kinh tế.Trong đó mục tiêu là đảm bảo cho hộ tiêu thụ luôn đủ điện năng với chất lượng
nằm trong phạm vi cho phép.
Một phương án cung cấp điện được xem là hợp lý khi thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao tùy theo tính chất hộ tiêu thụ
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
- Đảm bảo chất lượng điện năng mà chủ yếu là đảm bảo độ lệch và độ dao động điện


trong phạm vi cho phép.
- Vốn đầu tư nhỏ,chi phí vận hành hằng năm thấp.
- Thuận tiện cho công tác vận hành sữa chữa v.v…
Những yêu cầu trên mâu thuẫn với nhau,nên người thiết kế cần phải cân nhắc,kết hợp
hài hòa tùy vào hoàn cảnh cụ thể
Ngoài ra,thiết kế cung cấp điện cũng cần chú ý đến các yêu cầu khác như: có điều kiện
thuận lợi nếu có yêu cầu phát triển phụ tải sau này,rút ngắn thời gian xây dựng v.v…
II.TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO
- Trong những năm gần đây,ngành cơ khí đã có những bước phát triển rất nhanh,và trở
thành một trong những ngành công nghiệp mạnh của thành phố.Hàng loạt các nhà máy
công ty ra đời
- Về đặc điểm phụ tải của nhà máy sản xuất có những nét chính như : đa số các thiết bị
điện ở đây là những động cơ KĐB roto lồng sóc,chủ yếu là các động cơ ba pha điện áp
định mức là 380 V ,các phân xưởng sản xuất và các văn phòng làm việc trong công ty
được chiếu sáng bằng đèn huỳnh quang.Nhà máy được cấp điện từ nguồn lưới điện quốc
gia,điện áp đầu vào phía trung thế là 22 kV. Các dây dẫn được đặt trong ống cách điện đi
ngầm trong lòng đất nhằm đảm bảo tính mỹ quan và an toàn khi làm.
- Để thiết kế cấp điện cho nhà máy sản xuất máy kéo do đã cho ta biết các thông tin chính
xá về mặt bằng bố trí thiết bị máy móc,công suất và quá trình công nghệ của từng thiết bị
tổng phân xưởng.Do đó ta có thẻ chia phụ tải thành các nhóm và xác định phụ tải cho
từng nhóm sau đó ta xác định phụ tải tổng của toàn phân xưởng sữa chửa cơ khí. Ta xá
định phụ tải tính toán cho nhà máy cơ khí theo số thiết bị hiệu quả.
- Sơ đồ mặt bằng được bố trí như sau:
SƠ ĐỒ MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG
Hướng dòng điên đến
CHƯƠNG I

XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA TOÀN NHÀ MÁY
Để thiết kế cấp điện cho nhà máy sản xuất máy kéo do chưa có thiết kế chi tiết bố
trí các máy móc, thiết bị trên mặt bằng, do chỉ mới biết công suất đặt và diện tích của

từng phân xưởng nên ta xác định phị tải tính toán theo công suất đặt.
I. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CÁC PHÂN XƯỞNG
+ Danh sách phân xưởng, công suất đặt, diện tích , loại hộ
SỐ TRÊN
MẶT BẰNG
TÊN PHÂN XƯỞNG
CÔNG
SUẤT ĐẶT
(KW)
(chưa kể
chiếu sáng)
DIỆN
TÍCH
S(m
2
)
LOẠI HỘ
1 Ban quản lý và phòng thiết
kế
800 520 3
2 Phân xưởng cơ khí số 1 1600 612,5 1
3 Phân xưởng cơ khí số 2 1700 532 1
4 Phân xưởng luyện kim màu 1100 738 1
5 Phân xưởng luyện kim đen 1650 950 1
6 Phân xưởng sửa chữa cơ
khí
Theo tính
toán
1200 3
7 Phân xưởng rèn 850 700 1

8 Phân xưởng nhiệt luyện 750 844 1
9 Bộ phận khí nén 600 375 1
10 Kho vật tư 60 788 3
11 Phân xưởng đúc 750 350 1
+ Phụ tải tính toán cho tất cả thiết bị trong phân xưởng:
- Trong quá trình thiết kế đã cho ta biết các thông tin chính xác về mặt bằng bố trí thiết bị
máy móc ,công suất và quá trình công nghệ của từng thết bị tổng phân xưởng. Do đó ta
có thể chia phụ tải thành các nhóm và xác định phụ tải cho từng nhóm sau đó ta xác định
phụ tải tổng của toàn phân xưởng sửa chữa cơ khí.
- Ta xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí theo số thiết bị hiệu quả.
Ta có công thức:
P
tt
= k
max
.k
sd
.P
đm
Với k
max
: Hệ số cực đại,dựa vào k
sd
và n hiệu quả
k
sd
: Hệ số sử dụng
n
hq
: Số thiết bị hiệu quả

- Để thuận tiện tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí ta chọn hệ số sử dụng và
hệ số công suất (Cosϕ) theo giá trị kỹ thuật. (tra bảng PL1.1 trang 321 sách Hệ
thống cung cấp điện xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng)
k
sd
= 0,14 ÷ 0,2
Cosϕ = 0,5÷0,6
Ta chọn thông số kỹ thuật là: k
sd
= 0,2
Cosϕ = 0,6
Công suất chiếu sáng: P
0
= 15(W/m2)
- Để tiện tính toán các nhóm thiết bị đã được chia ta dùng một số kí hiệu quy ước sau
đây:
n: tổng số thiết bị trong nhóm.
n
1
: số thiết bị có công suất không nhỏ hơn 1/2 công suất của thiết bị có công suất lớn
nhất
k
t
: hệ số tải
k
d
%: hệ số dòng điện %.
n*: (n*=n
1
/n) là tỉ số giữa số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng 1/2 công suất của

thiết bị có công suất lớn nhất và tổng tỉ số thiết bị trong nhóm.
P
1
: tổng công suất ứng với n
1
thiết bị.
P
1
=

=
n1
1i
P
đmi
P : tổng công suất định mức ứng với n thiết bị.
P =

=
n
i 1
P
đmi
P* = P
1
/P
đm
n
hq
: thiết bị hiệu quả. n

hq
= n*
hq
.n
n*
hq
: được tra trong bảng dựa vào n* và P* (tra bảng PL 1.4 trang 326).
k
max
:hệ số cực đại (tra bảng PL 1.5 trang 327).
k
sd
: hệ số sử dụng.
T
max
: thời gian sử dụng công suất cực đại.
P
tt
: công suất tác dụng tính toán.
Q
tt
: công suất tác dụng tính toán.
S
tt
: công suất tính toán.
Sau đó ta tính công suất của từng nhóm theo hệ số đồng thời
P
ttđl
= K
đt .


=
n
i 1
P
đmi
Với n là số nhóm máy.
n=1 ta chọn K
đt
=1
n=2-4 ta chọn K
đt
=0,9-0,95
n=5-10 ta chọn K
đt
=0,8-0,85
1.Tính phụ tải tính toán của nhóm 1:
n=10, n
1
=5 (thiết bị)
+ n*= n
1
/n = 5/10 = 0,5
P
1
= 4.5 + 4.5 +4.5 + 4.5 +7 = 25 (kW)
P = 1 + 2x0.65 + 2.8 + 4.5 + 4.5 + 2.8 + 4.5 +4.5 + 7 = 32.9 (kW)
+ P*= P
1
/P = 25/32.9 = 0,76

Với P*= 0,76 và n* = 0,5
Tra bảng PL 1.4 trang 326 ta được n*
hq
= 0,76
+ Số thiết bị hiệu quả:
n
hq
= n*
hq
.n= 0,76.10 = 7.6

8 (thiết bị)
k
sd
=0,2 và n
hq
=8 tra bảng PL 1.5 trang 327 ta được k
max
=1,99
+ công suất tác dụng tính toán nhóm máy 1:
P
tt1
= k
max
.k
sd
.P
đm
= 1,99.0,2.32,9 = 13,1 (kW)
+ Công suất phản kháng tính toán nhóm máy 1:

Cos
ϕ
= 0,6 do đó tg
ϕ
=1,33
Q
tt1
= P
tt1
.tg
ϕ
=13,1.1,33 = 17,42 (KVAr)
+ Công suất toàn phần tính toán nhóm máy 1:

222
1
2
11
42,171,13 +=+=
tttttt
QPS
= 22 (KVA)
STT TÊN MÁY SỐ LƯỢNG CÔNG SUẤT
(KW)
TỔNG CÔNG
SUẤT (KW)
1 Máy cưa kiểu đại 1 1 1
2 Khoan bàn 2 0.65 1.3
3 Bàn khoan 1 2.8 2.8
4 Máy mài thô 1 4.5 4.5

5 Máy bào ngang 1 4.5 4.5
6 Máy xọc 1 2.8 2.8
7 Máy mài tròn vạn năng 1 4.5 4.5
8 Máy phay ren 1 4.5 4.5
9 Máy phay ren 1 7 7
+ Dòng điện tính nhóm máy 1:
= = = 33,5 (A)
2. Tính phụ tải tính toán của nhóm 2:
STT TÊN MÁY SỐ LƯỢNG CÔNG SUẤT
(KW)
TỔNG CÔNG
SUẤT (KW)
1 Máy phay ren 1 8,1 8,1
2 Máy phay ren 1 10 10
3 Máy phay ren 1 14 14
4 Máy phay ren 1 4.5 4,5
5 Máy phay ren 1 10 10
6 Máy phay ren 1 20 20
7 Máy khoan đứng 1 0.85 0,85
8 Cần trục 1 24.2 24,2
9 Máy khoan bàn 1 0.85 0,85
n=9, n
1
=3 (thiết bị)
+ n*= n
1
/n = 3/9 = 0,3
P
1
= 14 + 20 + 24,2 = 58,2 (kW)

P = P
1
+ 8,1 + 10 + 4,5 + 10 + 0,85.2= 92,5 (kW)
+ P*= P
1
/P = 58,2/92,5 = 0,6
Với P*= 0,6 và n* = 0,3
Tra bảng PL 1.4 trang 326 ta được n*
hq
= 0,66
+ Số thiết bị hiệu quả:
n
hq
= n*
hq
.n= 0,66.9 = 5,9

6 (thiết bị)
k
sd
=0,2 và n
hq
= 6 tra bảng PL 1.5 trang 327 ta được k
max
=2,24
+ công suất tác dụng tính toán nhóm máy 2:
P
tt1
= k
max

.k
sd
.P
đm
= 2,24.0,2.92,5 = 41,44 (kW)
+ Công suất phản kháng tính toán nhóm máy 2:
Cos
ϕ
= 0,6 do đó tg
ϕ
=1,33
Q
tt1
= P
tt1
.tg
ϕ

= 41,44.1,33 = 55,12 (kVAr)
+ Công suất toàn phần tính toán nhóm máy 2:

222
1
2
11
12,5544,41 +=+=
tttttt
QPS
= 69 (kVA)
+ Dòng điện tính nhóm máy 2:

= = = 105 (A)
3. tính phụ tải tính toán của nhóm 3:
STT TÊN MÁY SỐ LƯỢNG CÔNG SUẤT
(KW)
TỔNG CÔNG
SUẤT (KW)
1 Bể dầu tăng nhiệt 1 8.5 8.5
2 Máy cạo 1 1 1
3 Máy mài thôi 1 2.8 2.8
4 Máy ren cắt liên hợp 1 1.7 1.7
5 Máy mài phá 1 2.8 2.8
6 Quạt lò rèn 1 1.5 1.5
7 Máy khoan đứng 1 0.85 0.85
8 Bể ngâm dung dịch kiềm 1 3 3
9 Bể ngâm nước nóng 1 4 4
n=9, n
1
=1 (thiết bị)
+ n*= n
1
/n = 1/9 = 0,1
P
1
= 8,5 (kW)
P = 8,5 + 1 + 2,8 + 1,5 + 0,85 + 3 + 4 = 26,15 (kW)
+ P*= P
1
/P = 8,5/26,15 = 0,3
Với P*= 0,3 và n* = 0,1
Tra bảng PL 1.4 trang 326 ta được n*

hq
= 0,66
+ Số thiết bị hiệu quả:
n
hq
= n*
hq
.n= 0,66.9 = 5,9

6 (thiết bị)
k
sd
=0,2 và n
hq
= 6 tra bảng PL 1.5 trang 327 ta được k
max
= 2,24
+ công suất tác dụng tính toán nhóm máy 3:
P
tt1
= k
max
.k
sd
.P
đm
= 2,24.0,2.26,15 = 12 (kW)
+ Công suất phản kháng tính toán nhóm máy 3:
Cos
ϕ

= 0,6 do đó tg
ϕ
=1,33
Q
tt1
= P
tt1
.tg
ϕ

= 12.1,33 = 16 (kVAr)
+ Công suất toàn phần tính toán nhóm máy 3:

222
1
2
11
1612 +=+=
tttttt
QPS
= 20 (kVA)
+ Dòng điện tính nhóm máy 3:
= = = 30,42 (A)
4. Tính phụ tải tính toán của nhóm 4:
STT TÊN MÁY SỐ LƯỢNG CÔNG SUẤT
(KW)
TỔNG CÔNG
SUẤT (KW)
1 Máy cuộn dây 1 1.2 1.2
2 Máy cuộn dây 1 1 1

3 Bể tăng nhiệt 1 4 4
4 Tủ sấy 1 3 3
5 Máy khoan bàn 1 0.65 0.65
6 Máy mài thô 1 2.8 2.8
7 Máy thử nghiệm
thiết bị điện
1 7 7
8 Bể khử dầu mỏ 1 4 4
9 Lò để luyện khuôn 1 3 3
n=9, n
1
=3 (thiết bị)
+ n*= n
1
/n = 3/9 = 0,3
P
1
= 4 +7 + 4 = 15 (kW)
P = 1,2 + 1 + 4 + 3 + 0,65 + 2,8 + 7 + 4 + 3 = 26,65(kW)
+ P*= P
1
/P = 15/26,65 = 0,56
Với P*= 0,56 và n* = 0,3
Tra bảng PL 1.4 trang 326 ta được n*
hq
= 0,73
+ Số thiết bị hiệu quả:
n
hq
= n*

hq
.n= 0,73.9 = 6,57

7 (thiết bị)
k
sd
=0,2 và n
hq
= 7 tra bảng PL 1.5 trang 327 ta được k
max
=2,1
+ công suất tác dụng tính toán nhóm máy 4:
P
tt1
= k
max
.k
sd
.P
đm
= 2,1.0,2.26,25 = 11,2 (kW)
+ Công suất phản kháng tính toán nhóm máy 4:
Cos
ϕ
= 0,6 do đó tg
ϕ
=1,33
Q
tt1
= P

tt1
.tg
ϕ
=11,2.1,33 = 15 (kVAr)
+ Công suất toàn phần tính toán nhóm máy 4:

222
1
2
11
152,11 +=+=
tttttt
QPS
= 19 (kVA)
+ Dòng điện tính nhóm máy 4:
= = = 28,9 (A)
5. Tính phụ tải tính toán của nhóm 5:
STT TÊN MÁY SỐ LƯỢNG CÔNG SUẤT
(KW)
TỔNG CÔNG
SUẤT (KW)
1 Lò luyện để nấu chảy batit 1 10 8.5
2 Lò điện mạ thiết 1 3.3 1
3 Quạt lò đúc đồng 1 1.5 2.8
4 Máy khoan bàn 1 0.65 1.7
5 Máy uốn các tấm mỏng 1 1.7 2.8
6 Máy cài phá 1 2.8 1.5
7 Máy hàn điểm 1 25 KVA 0.85
8 Chỉnh lưu salenium 1 0.6( =25%) 0.6(=25%)
+ Công suất tác dụng của máy hàn điểm

P = Cos = 25x0.6 = 15 (KW)
+ Công suất tác dụng tương đương của chỉnh lưu salenim:
= = 0.6. = 0.3 (KW)
n=8, n
1
=2 (thiết bị)
+ n*= n
1
/n = 2/8 = 0,25
P
1
= 10 + 15 = 25 (kW)
P = 10 + 3,3 + 1,5 + 0,65 + 1,7 + 2,8 + 15 + 0,3 = 35,25 (kW)
+ P*= P
1
/P = 25/32,25 = 0,7
Với P*= 0,7 và n* = 0,25
Tra bảng PL 1.4 trang 326 ta được n*
hq
= 0,45
+ Số thiết bị hiệu quả:
n
hq
= n*
hq
.n= 0,45.8 = 3,6

4 (thiết bị)
k
sd

=0,7 và n
hq
=4 tra bảng PL 1.5 trang 327 ta được k
max
=2,64
+ công suất tác dụng tính toán nhóm máy 5:
P
tt1
= k
max
.k
sd
.P
đm
= 2,64.0,2.35,25 = 19 (kW)
+ Công suất phản kháng tính toán nhóm máy 5:
Cos
ϕ
= 0,6 do đó tg
ϕ
=1,33
Q
tt1
= P
tt1
.tg
ϕ

= 19.1,33 = 25,3 (kVAr)
+ Công suất toàn phần tính toán nhóm máy 5:


222
1
2
11
3,2519 +=+=
tttttt
QPS
= 32 (kVA)
+ Dòng điện tính nhóm máy 5:
= = = 48,6 (A)

Kết quả tính toán phụ tải của phân xưởng sữa chữa cơ khí được tóm tắt trong bảng
sau :
Stt Các nhóm máy P
tt
(KW) Q
tt
(KVAr) S
tt
(KVA) (A)
1 Nhóm 1 13,1 17,42 22 33,5
2 Nhóm 2 41,44 55,12 69 105
3 Nhóm 3 12 16 20 30,42
4 Nhóm 4 11,2 15 19 28,9
5 Nhóm 5 19 25 31 48,6
Công suất tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí:
Công suất chiếu sáng tính toán của phân xưởng sữa chữa cơ khí :
Ta chọn suất phụ tải : P
o

= 15 (W/m2)
P
cs
=P
o
.S =15.1200 =18000 (W) = 18 (KW)
+Công suất tính toán động lực của phân xưởng sữa chữa cơ khí :
P
ttdl
= K
dt.


=
5
1i
đmi
P
=0,85.(13,1+41,44 +12 +11,2 +19) =82,23 (KW)
+Công suất tác dụng tính toán của phân xưởng sữa chữa cơ khí :
P
ttpx
=P
dl
+ P
cs
=82,23 +18 = 100 (KW)
+Công suất phản kháng tính toán của phân xưởng sữa chữa cơ khí :
Q
ttpx

= P
ttpx
. tgφ = 100.1,33 = 133(KVAr)
S
ttpx =
222
1
2
1
133100 +=+
tttt
QP
=166,4 (KVA)
II .XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÁC PHÂN XƯỞNG CÒN
LẠI CỦA NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO:
Nhà máy sản xuất máy kéo có 11 phân xưởng ,mỗi phân xưởng có diện tích mặt bằng
nhất định và phân bố tương đối đều trên mặt bằng của nhà máy.Công suất đặt của mỗi
phân xưởng cho trước . Do đó ta xác định phụ tải tính toán cho từng phân xưởng theo
công suất đặt và hệ số nhu cầu:
Suất chiếu sáng của phân xưởng tra bảng PL 1.7 trang 328
Hệ số nhu cầu và hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325
1. Ban quản lý và phòng thiết kế:
Ta có: Công suất đặt: P
d
= 800 (kW)
Diện tích phân xưởng: S = 520 (m
2
)
Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328: Chọn P
0

=15 (W/m
2
)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325 : Chọn k
nc
=0,8
Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325:
Chọn Cosφ=0,9 do đó tgφ=0,48
+Công suất động lực:
P
dl
=P
d
.k
nc
=800x0,8=640 (kW)
+Công suất chiếu sáng:
P
cs
=P
0
xS=15x520=7800 W=7,8 (kW)
Với phòng ban quản lý ta nên dung đèn tuýp (huỳnh quang) nên:
= tgφ = 7,8.0,48 = 3,74 (KVAr)
+Công suất tác dụng tính toán:
P
tt
=P
dl
+P

cs
=640 +7,8 =647,8 (kW)
+Công suất phản kháng tính toán:
Q
tt
=P
tt
.tgφ + =647,8.0,48 + 3,74= 314,7 (kVAr)
+Công suất toàn phần tính toán:
S
tt
=
2222
7,3148,647
+=+
tttt
QP
=720,2 (kVA)
2. Phân xưởng cơ khí số 1:
Ta có: Công suất đặt: P
d
= 1600 (kW)
Diện tích phân xưởng: S = 612,5 (m
2
)
Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328: Chọn P
0
=16 (W/m
2
)

Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325 : Chọn k
nc
=0,4
Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325:
Chọn Cosφ=0,6 do đó tgφ=1,33
+Công suất động lực:
P
dl
=P
d
.k
nc
=1600x0,4=640 (kW)

+Công suất chiếu sáng:
P
cs
=P
0
xS=16x612,5=9800 W=9,8 (kW)
+Công suất tác dụng tính toán:
P
tt
=P
dl
+P
cs
=640 +9,8 =649,8 (kW)
+Công suất phản kháng tính toán:
Q

tt
=P
tt
.tgφ = 649,8.1,33 = 864,2 (kVAr)
+Công suất toàn phần tính toán:
S
tt
=
2222
2,8648,649
+=+
tttt
QP
= 1081,2 (kVA)
3. Phân xưởng cơ khí số 2:
Ta có: Công suất đặt: P
d
= 1700 (kW)
Diện tích phân xưởng: S = 532 (m
2
)
Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328: Chọn P
0
=16 (W/m
2
)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325 : Chọn k
nc
=0,4
Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325:

Chọn Cosφ=0,6 do đó tgφ=1,33
+Công suất động lực:
P
dl
=P
d
.k
nc
=1700x0,4=680 (kW)
+Công suất chiếu sáng:
P
cs
=P
0
xS=16x532=8512 W=8,512 (kW)
+Công suất tác dụng tính toán:
P
tt
=P
dl
+P
cs
=680 +8,512 =688,5 (kW)
+Công suất phản kháng tính toán:
Q
tt
=P
tt
.tgφ = 688,5.1,33 = 915,7 (kVAr)
+Công suất toàn phần tính toán:

S
tt
=
2222
7,9155,688
+=+
tttt
QP
= 1145,7 (kVA)
4. Phân xưởng luyện kim màu:
Ta có: Công suất đặt: P
d
= 1100 (kW)
Diện tích phân xưởng: S = 738(m
2
)
Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328: Chọn P
0
=15 (W/m
2
)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325 : Chọn k
nc
=0,7
Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325:
Chọn Cosφ=0,9 do đó tgφ=0,48
+Công suất động lực:
P
dl
=P

d
.k
nc
=1100x0,7=770 (kW)
+Công suất chiếu sáng:
P
cs
=P
0
xS=15x738=11070 W=11,07 (kW)
+Công suất tác dụng tính toán:
P
tt
=P
dl
+P
cs
=770 +11,07 =781,07 (kW)
+Công suất phản kháng tính toán:
Q
tt
=P
tt
.tgφ = 781,07.0,48 = 374,9 (kVAr)
+Công suất toàn phần tính toán:
S
tt
=
2222
9,37407,781

+=+
tttt
QP
= 866,4 (kVA)
5. Phân xưởng luyện kim đen:
Ta có: Công suất đặt: P
d
= 1650 (kW)
Diện tích phân xưởng: S = 950 (m
2
)
Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328: Chọn P
0
=15 (W/m
2
)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325 : Chọn k
nc
=0,7
Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325:
Chọn Cosφ=0,9 do đó tgφ=0,48
+Công suất động lực:
P
dl
=P
d
.k
nc
=1650x0,7=1155 (kW)
+Công suất chiếu sáng:

P
cs
=P
0
xS=15x950=14250 W=14,25 (kW)
+Công suất tác dụng tính toán:
P
tt
=P
dl
+P
cs
=1155 +14,25 =1169,3 (kW)
+Công suất phản kháng tính toán:
Q
tt
=P
tt
.tgφ = 1169,25.0,48 = 561,24 (kVAr)
+Công suất toàn phần tính toán:
S
tt
=
2222
24,56125,1169
+=+
tttt
QP
= 1297 (kVA)
6. Phân xưởng rèn:

Ta có: Công suất đặt: P
d
= 850 (kW)
Diện tích phân xưởng: S = 700 (m
2
)
Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328: Chọn P
0
=15 (W/m
2
)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325 : Chọn k
nc
=0,6
Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325:
Chọn Cosφ=0,6 do đó tgφ=1,33
+Công suất động lực:
P
dl
=P
d
.k
nc
=850x0,6=510 (kW)
+Công suất chiếu sáng:
P
cs
=P
0
xS=15x700=10500 W=10,5 (kW)

+Công suất tác dụng tính toán:
P
tt
=P
dl
+P
cs
=510 +10,5 =520,5 (kW)
+Công suất phản kháng tính toán:
Q
tt
=P
tt
.tgφ = 520,5.1,33 = 692,3 (kVAr)
+Công suất toàn phần tính toán:
S
tt
=
2222
3,6925,520
+=+
tttt
QP
= 866,1 (kVA)
7. Phân xưởng nhiệt luyện:
Ta có: Công suất đặt: P
d
= 750 (kW)
Diện tích phân xưởng: S = 844(m
2

)
Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328: Chọn P
0
=15 (W/m
2
)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325 : Chọn k
nc
=0,7
Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325:
Chọn Cosφ=0,9 do đó tgφ=0,48
+Công suất động lực:
P
dl
=P
d
.k
nc
=750x0,7=525 (kW)
+Công suất chiếu sáng:
P
cs
=P
0
xS=15x844=12660 W=12,66 (kW)
+Công suất tác dụng tính toán:
P
tt
=P
dl

+P
cs
=525 +12,66 =537,66 (kW)
+Công suất phản kháng tính toán:
Q
tt
=P
tt
.tgφ = 537,66,07.0,48 = 258 (kVAr)
+Công suất toàn phần tính toán:
S
tt
=
2222
25866,537
+=+
tttt
QP
= 596,4 (kVA)
8. Bộ phận khí nén:
Ta có: Công suất đặt: P
d
= 600 (kW)
Diện tích phân xưởng: S = 375(m
2
)
Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328: Chọn P
0
=15 (W/m
2

)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325 : Chọn k
nc
=0,7
Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325:
Chọn Cosφ=0,9 do đó tgφ=0,48
+Công suất động lực:
P
dl
=P
d
.k
nc
=600x0,7=420 (kW)
+Công suất chiếu sáng:
P
cs
=P
0
xS=15x375=5625 W=5,63 (kW)
+Công suất tác dụng tính toán:
P
tt
=P
dl
+P
cs
=420 + 5,625 =425,6 (kW)
+Công suất phản kháng tính toán:
Q

tt
=P
tt
.tgφ = 425,6.0,48 = 204,3 (kVAr)
+Công suất toàn phần tính toán:
S
tt
=
2222
3,2046,425
+=+
tttt
QP
= 472 (kVA)
9. Kho vật tư:
Ta có: Công suất đặt: P
d
= 60 (kW)
Diện tích phân xưởng: S = 788(m
2
)
Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328: Chọn P
0
=10 (W/m
2
)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325 : Chọn k
nc
=0,22
Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325:

Chọn Cosφ=0,69 do đó tgφ=1,05
+Công suất động lực:
P
dl
=P
d
.k
nc
=60x0,22=13,2 (kW)
+Công suất chiếu sáng:
P
cs
=P
0
xS=10x788=7880 W=7,88 (kW)
+Công suất tác dụng tính toán:
P
tt
=P
dl
+P
cs
=13,2 + 7,88 =21,08 (kW)
+Công suất phản kháng tính toán:
Q
tt
=P
tt
.tgφ = 21,08.1,05 = 22,13 (kVAr)
+Công suất toàn phần tính toán:

S
tt
=
2222
13,2208,21
+=+
tttt
QP
= 30,6 (kVA)
10.Phân xưởng đúc:
Ta có: Công suất đặt: P
d
= 750 (kW)
Diện tích phân xưởng: S = 350(m
2
)
Suất chiếu sáng tra bảng PL 1.7 trang 328: Chọn P
0
=15 (W/m
2
)
Hệ số nhu cầu tra bảng PL 1.3 trang 325 : Chọn k
nc
=0,7
Hệ số công suất tra bảng PL 1.3 trang 325:
Chọn Cosφ=0,8 do đó tgφ=0,75
+Công suất động lực:
P
dl
=P

d
.k
nc
=750x0,7=525 (kW)
+Công suất chiếu sáng:
P
cs
=P
0
xS=15x350=5250 W=5,25 (kW)
+Công suất tác dụng tính toán:
P
tt
=P
dl
+P
cs
=525 + 5,25 =530,25 (kW)
+Công suất phản kháng tính toán:
Q
tt
=P
tt
.tgφ = 530,25.0,75 = 397,7 (kVAr)
+Công suất toàn phần tính toán:
S
tt
=
2222
7,39725,530

+=+
tttt
QP
= 662,82 (kVA)
Bản tổng kết các PTTT của từng phân xưởng
Stt Tên phân xưởng k
nc
Cos
φ
S
P
d
kW
P
0
W
/m
2
P
dl
kW
P
cs
kW
P
tt
kW
Q
tt
kVAr

S
tt
kVA
1 Ban quản lý và
phòng thiết kế
0,8 0,9 520 800 15 640 7,8 647,8 314,7 720,2
2 P.X cơ khí số 1 0,4 0,6 612,5 160
0
16 640 9,8 649,8 864,2 1081,
2
3 P.X cơ khí số 2 0,4 0,6 532 170
0
16 680 8,51 688,5 915,7 1145,
7
4 P.X luyện kim màu 0,7 0,9 738 110
0
15 770 11,07 781,0
7
374,9 866,4
5 P.X luyện kim đen 0,7 0,9 950 165
0
15 1155 14,25 1169,
3
561,2
4
1297
6 P.X sửa chữa cơ khí 0,6 1200 15 82,23 18 100 133 166,4
7 P.X rèn 0,6 0,6 700 850 15 510 10,5 520,5 692,3 866,1
8 P.X nhiệt luyện 0,7 0,9 844 750 15 525 12,66 537,6
6

258 596,4
9 Bộ phận khí nén 0,7 0,9 375 600 15 420 5,63 425,6 204,3 472
10 Kho vật tư 0,2
2
0,69 788 60 10 13,2 7,88 21,08 22,13 30,6
11 P.X đúc 0,7 0,8 350 750 15 525 5,25 530,2
5
397,7 662,8
2

×