Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tổng hợp 1 số đề thi váo 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.6 KB, 23 trang )

Đề 21:
Câu1:

Xét theo mục đích giao tiếp, các câu được gạch chân trong đoạn văn sau thuộc kiểu câu nào?
Đứa con gái lớn gồng đơi thúng khơng bước vào
(1)
. Ơng cất tiếng hỏi:
-Ở ngồi ấy làm gì mà lâu thế mày ?
(2)
Khơng để đứa con kịp trả lời, ơng lão nhóm dậy vơ lấy cái nón:
-Ở nhà trơng em nhá !
(3)
.Đừng có đi đâu đấy.
(4)
(Làng – Kim Lân)
Câu 2 :

Chỉ ra các từ ngữ là thành phần biệt lập trong các câu sau. Cho biết tên gọi của các thành
phần biệt lập đó.
a/ Lão khơng hiểu tơi, tơi nghĩ vậy, và tơi càng buồn lắm. (Nam Cao, Lão Hạc)
b/ Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
(Hữu Thỉnh, Sang thu)
Câu3:

Luận điểm cơ bản của văn bản “ Chuẩn bò hành trang vào thế kỉ mới” (Vũ
Khoan) đã được nêu trong câu văn nào? Để triển khai luận điểm ấy , tác giả đã đưa ra hệ
thống luận cứ như thế nào? Đánh giá hệ thống luận cứ ấy ( có chặt chẽ ,chính xác, toàn
diện không) .
Câu4:


Mùa hè là thú vò nhất đối với lứa tuổi học trò. Em sẽ làm gì để có được một mùa hè
thực sự vui tươi và bổ ích ?
(Viết thành một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn không quá 20 dòng)
Bài giải gợi ý

Câu1:
Đứa con gái lớn gồng đơi thúng khơng bước vào
(1):
Câu

kể (trần thuật)
-Ở ngồi ấy làm gì mà lâu thế mày ?
(2):
Câu nghi vấn
-Ở nhà trơng em nhá !
(3)
.Đừng có đi đâu đấy.
(4):
Câu cầu khiến
Câu 2:
a/ Lão khơng hiểu tơi, tơi nghĩ vậy, và tơi càng buồn lắm: thành phần phụ chú
b/ Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về. : thành phần tình thái
Câu 3 :
+(Đọc lại phần mở đầu để tìm ra câu văn chứa đựng luận điểm cơ bản của bài viết.)
+Hệ thống luận cứ để triển khai luận điểm cơ bản ấy như sau:
-Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước.
-Những cái mạnh cái yếu của người Việt Nam cần được nhận rõ khi bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
trong thế kỷ mới.
+Đánh giá hệ thống luận cứ:

Các luận cứ của tác giả khơng mang tính un bác, sách vở mà bám vào thực tế, vừa xác thực, vừa tồn diện, có cái nhìn khách
quan về dân tộc mình, đồng thời lại đặt trong sự đối sánh với dân tộc khác, trong bối cảnh thế giới ngày nay.
Câu4:
Học sinh có thể nêu nhiều việc làm, nhiều hoạt động hè vui tươi, bổ ích. Tuy vậy cần chú ý các nội dung cơ
bản đảm bảo cho yêu cầu bài nghò luận ngắn về một sự việc, hiện tượng đời sống:
-Mùa hè là thú vò nhất đối với lứa tuổi học trò vì được nghỉ ngơi, giải trí sau chín tháng học tập căng
thẳng.
-Để mùa hè thật sự thú vò , vui tươi và bổ ích, có thể tổ chức hoặc tham gia các hoạt động sau:
+Tổ chức nhóm bạn đi picnic, dã ngoại ở những khu du lòch sinh thái, các thắng cảnh ở đòa phương,
hoặc cùng gia đình đi du lòch trong và ngoài nước.
+Tham gia các hoạt động hè ở đòa phương cùng các bạn trẻ, các bạn học sinh ở những trường khác
trong phường (xã), trong quận (huyện)…Giải trí bằng các hoạt động thể dục, thể thao, các trò chơi lành mạnh
khác.
+Sắp xếp thời gian cho việc ôn luyện kiến thức cũ, chuẩn bò cho năm học mới.
Đề Kiểm tra
C©u 1. §o¹n v¨n
a. ChÐp chÝnh x¸c 4 c©u ®Çu ®o¹n bµi th¬ “ViÕng l¨ng B¸c” cđa ViÕn Ph¬ng.
b. ViÕt ®o¹n v¨n kho¶ng 8 c©u ph©n tÝch h×nh ¶nh hµng tre trong khỉ th¬ trªn, trong ®o¹n cã c©u v¨n dïng phÇn phơ
chó (g¹ch ch©n phÇn phơ chó ®ã).
Gỵi ý:
a. ChÐp chÝnh x¸c 4 c©u th¬
b. §o¹n v¨n cã c¸c ý:
- “Hµng tre b¸t ng¸t” trong s¬ng lµ h×nh ¶nh thùc, hÕt søc th©n thc cđa lµng quª – hµng tre bªn l¨ng B¸c.
- “Hµng tre xanh xanh ViƯt Nam…” lµ Èn dơ, biĨu tỵng cđa d©n téc víi søc sèng bỊn bØ, kiªn cêng.
H×nh ¶nh Èn dơ còng gỵi liªn tëng ®Õn h×nh ¶nh c¶ d©n téc bªn B¸c: ®oµn kÕt, kiªn cêng thùc hiƯn lÝ tëng cđa B¸c,
cđa d©n téc.
©u 2: §o¹n thơ:
S«ng ®ỵc lóc dỊnh dµng
Chim b¾t ®Çu véi v·
Cã ®¸m m©y mïa h¹

V¾t nưa m×nh sang thu
(Sang thu – H÷u ThØnh)
ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n nªu c¶m nhËn cđa em vỊ vỴ ®Đp cđa h×nh ¶nh “®¸m m©y mïa h¹” trong khỉ th¬ trªn.
Gỵi ý :
§o¹n v¨n cã thĨ gåm c¸c ý:
- H×nh ¶nh ®ỵc c¶m nhËn tinh tÕ kÕt hỵp víi trÝ tëng tỵng cđa nhµ th¬
- DiƠn t¶ ®¸m m©y mïa h¹ cßn xãt l¹i trªn bÇu trêi mïa thu trong xanh, máng, kÐo dµi nhĐ tr«i rÊt h÷ng hê nh cßn v-
¬ng vÊn, lu lun kh«ng lì rêi xa, c¶nh cã hån.
- §ã lµ h×nh ¶nh gỵi râ c¶m gi¸c giao mµu, h¹ ® qua mµ thu ch· a ®Õn h¼n
Câu 3: Trong c©u ca dao :
Nhí ai båi hỉi båi håi
Như ®øng ®èng lưa như ngåi ®èng than
a) Tõ båi hỉi båi håi lµ tõ g×? Giải thich ?
b) Ph©n tÝch c¸i hay cđa c©u th¬ do phÐp so s¸nh ®em l¹i.

Gỵi ý:
a) §©y lµ tõ l¸y chØ møc ®é cao.
- Gi¶i nghÜa : tr¹ng th¸i cã nh÷ng c¶m xóc, ý nghÜ cø trë ®i trë l¹i trong c¬ thĨ con ngêi.
b) Tr¹ng th¸i m¬ hå, trõu tưỵng chØ ®ưỵc béc lé b»ng c¸ch ®ưa ra h×nh ¶nh cơ thĨ: ®øng ®èng lưa, ngåi ®èng than ®Ĩ
ngưêi kh¸c hiĨu ®ỵc c¸i m×nh mn nãi mét c¸ch dƠ dµng. H×nh ¶nh so s¸nh cã tÝnh chÊt phãng ®¹i nªn rÊt gỵi c¶m.
C©u 4. TËp lµm v¨n
1. Yªu cÇu vỊ néi dung:
NhËn xÐt vỊ sè phËn ngêi phơ n÷ trong x héi phong kiÕn, Ngun Du ® xãt xa:· ·
§au ®ín thay phËn ®µn bµ
Lêi r»ng b¹c mƯnh còng lµ lêi chung
B»ng c¸c t¸c phÈm ® häc: “Chun ng· êi con g¸i Nam X¬ng” cđa Ngun D÷ vµ nh÷ng ®o¹n trÝch ® häc cđa “Trun·
KiỊu” (Ngun Du), em h y lµm râ ®iỊu ®ã.·
Gợi ý:
* Học sinh phải vận dụng những kiến thức đ học về văn bản và kiểu văn bản nghị luận văn học để giải quyết vấn đềã
đặt ra : số phận đầy đau khổ của ngời phụ nữ trong x hội phong kiến.ã

* Qua hai tác phẩm đ học: Chuyện ngã ời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ và Truyện Kiều của Nguyễn Du, ta
cần làm rõ những nỗi đau khổ mà ngời phụ nữ phải gánh chịu.
- Nàng Vũ Nơng là nạn nhân của chế độ phong kiến nam quền đầy bất công đối với ngời phụ nữ.
+ Cuộc hôn nhân của Vũ Nơng với Trơng Sinh có phần không bình đẳng (Trơng Sinh xin mẹ màng trăm lạng vàng cới
Vũ Nơng về làm vợ) sự cách bức giàu nghèo khiến Vũ Nơng luôn sống trong mặc cảm thiếp vốn con kẻ khó đợc n-
ơng tựa nhà giàu, và cũng là cái thế để Trơng Sinh đối xử với vợ một cách vũ phu, thô bạo và gia trởng.
+ Chỉ vì lời nói con trẻ ngây thơ mà Trng Sinh tin nên đ hồ đồ độc đoán mắng nhiếc đánh đuổi vợ di, không choã
nàng thanh minh, Vũ Nơng buộc phải tìm đến cái chết oan khuất để tự minh oan cho mình.
+ Cái chết đầy oan ức của Vũ Nơng cũng không hề làm cho lơng tâm Trơng Sinh day dứt. Anh ta cũng không hề bị xã
hội lên án. Ngay cả khi biết Vũ Nơng bị nghi oan, Trơng Sinh cũng coi nhẹ vì việc đ qua rồi. Kẻ bức tử Vũ Nã ơng coi
mình hoàn toàn vô can.
- Nàng Kiều lại là nạn nhân của x hội đồng tiền đen bạcã
+ Vì tiền mà bọn sai nha gây nên cảnh tan tác, chia lìa gia đình Kiều.
Một ngày lạ thói sai nha
Làm cho khốc liệt chẳng qua vì tiền
+ Để có tiền cứu cha và em khỏi bị đánh đập, Kiều đ phải bán mình cho M Giám Sinh một tên buôn thịt bán ngã ã ời,
để trở thành món hàng cho hắn cân đong, đo đếm, cò kè, mặc cả, ng giáã
+ Cũng vì món lợi đồng tiền mà M Giám Sinh và Tú Bà đ đẩy Kiều vào chốn lầu xanh nhơ nhớp, khiến nàng phảiã ã
đau đớn, cay đắng suốt mời lăm năm lu lạc, phải thanh lâu hai lợt, thanh y hai lần.
- Những ngời phụ nữ nh Vũ Nơng, Thuý Kiều đều phải tìm đến cái chết để giải mọi nỗi oan ức, để giải thoát cuộc đời
đầy đau khổ, oan nghiệt của mình.
2. Yêu cầu về hình thức:
- Biết vận dụng kiến thức về nghị luận chứng minh để lập luận tạo thành một bài văn chứng minh hoàn chỉnh.
- Bố cục bài viết có đủ 3 phần
- Biết dùng dẫn chứng trực tiếp và gián tiếp để chứng minh.
- Diễn đạt lu loát, có cảm xúc.
UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

KỲ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


NĂM HỌC 2010-2011

MÔN: VĂN - TIẾNG VIỆT Lớp 9

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I.TIẾNG VIỆT: (4 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Đoạn văn là gì? Trình bày các căn cứ để tách đoạn văn.
Câu 2: (2 điểm)
Xác định câu chốt và cách trình bày nội dung trong đoạn văn dưới đây; nêu mục đích của tác
giả khi sử dụng cách trình bày đó :
"Mặt lão đôït nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước
mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu
như con nít. Lão hu hu khóc "
( Nam Cao )
II. LÀM VĂN : (6 điểm)
Phân tích bài thơ " Viếng lăng Bác " của nhà thơ Viễn Phương.
Từ đó, nêu ý kiến của em về nhận định :
" Nghệ thuật bao giờ cũng là tiếng nói của tình cảm con người, là sự tự giãi bày và gửi gắm
tâm tư."
( Lê Ngọc Trà )

UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
KỲ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NĂM HỌC 2010 - 2011

MÔN: VĂN - TIẾNG VIỆT Lớp 9



Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TIẾNG VIỆT ( 4 điểm)
Câu 1:
- Đoạn văn là phần văn bản được qui ước tính từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống
dòng (qua hàng). (1 điểm)
- Có 2 căn cứ để tách đoạn văn:
+ Vai trò nhiệm vụ của đoạn văn trong bố cục 3 phần của văn bản (làm phần mở bài, thân bài,
kết bài)
+ Những biến đổi trong nội dung của văn bản ( về đề tài, không gian, thời gian, phương
diện ) (1 điểm)
Câu 2:
- Xác định câu chốt : "Lão hu hu khóc" (0,5 điểm)
- Cách trình bày nội dung : kiểu qui nạp. (0,5 điểm)
- Mục đích của cách trình bày : đặc tả hành động "khóc" của lão Hạc, nhấn mạnh sự đau đớn, dằn
vặt và nỗi khổ tâm to lớn của lão. (1 điểm)
II. LÀM VĂN (6 điểm)
A. Yêu cầu chung :
- Nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận, có kỹ năng phân tích nội dung và nghệ thuật của
một tác phẩm văn, kỹ năng gắn kết với kiến thức lý luận văn học (LLVH).
- Hiểu và đồng tình với những cảm xúc của nhà thơ lúc viếng lăng Bác.
- Có kiến thức cơ bản về một trong những đặc điểm của nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng là
bộc lộ tâm tư, tình cảm của con người, của nhà văn.
- Diễn đạt trôi chảy.
B. Yêu cầu cụ thể :
Bài làm của học sinh có thể theo nhiều cách, nhưng cần nêu được các ý cơ bản sau :
1. Nội dung bài thơ : (2 điểm)
- Niềm xúc động thiêng liêng chân thành của tác giả khi từ miền Nam ra viếng lăng Bác.

(0,75 điểm)
- Lòng biết ơn, niềm tự hào, sự tôn kính đối với vị lãnh tụ vĩ đại, người cha già dân tộc Hồ Chí
Minh. (0,75 điểm)
- Nỗi đau xót và ước muốn tha thiết gắn bó với Người. (0,5 điểm)

2. Nghệ thuật bài thơ: (2 điểm)
- Thể thơ, nhịp điệu: Câu thơ 7 chữ, có lúc kéo dài 8,9 chữ, nhịp điệu dàn trãi, chậm rãi mà có sức
vang ngân, thể hiện cảm xúc chính của bài thơ là trang trọng và trầm lắng.
(0,5 điểm)
- Từ ngữ, hình ảnh : Từ ngữ chọn lọc song giản dị, tạo không khí ấm áp thân thương (con, thương
trào nước mắt ). Hình ảnh ẩn dụ ( tre Việt Nam, mặt trời, trời xanh ) giàu ý nghĩa, gợi liên tưởng sâu
xa. (0,75 điểm)
- Thủ pháp điệp từ ngữ (hàng tre, mặt trời ), điệp cấu trúc (ngày ngày đi, muốn làm muốn
làm ) tạo những nốt nhấn , khoảng nhấn trong cảm nhận và cảm xúc của người đọc.
(0,75 điểm)

3. Vấn đề lý luận văn học : (2 điểm)
- Nghệ thuật là lĩnh vực sáng tạo phản ánh hiện thực, trong đó có sự phản ánh tâm tư, tình cảm của
con Người, của người nghệ sĩ. (0,5 điểm)
- Tiếng nói của tình cảm con người và tâm tư của người sáng tác được gởi gắm trong tác phẩm là :
. Nhu cầu được giãi bày. (0,5 điểm)
. Lời nhắn gởi, sự cảm thơng, sự đồng điệu. (0,5 điểm)
. Thể hiện những tư tưởng, tình cảm tiến bộ, có giá trị làm phong phú thêm tâm hồn con người.
(0,5 điểm)
Lưu ý :
- Giáo viên chỉ cho điểm tối đa từng phần khi học sinh trình bày mạch lạc, rõ ràng, thuyết phục.
- Lưu ý sự gắn kết giữa phần phân tích và trình bày ý kiến về vấn đề LLVH
Đề 3:
Câu1:
Trong các từ in đậm sau, từ nào được dùng theo nghóa gốc, từ nào được dùng theo nghóa chuyển?

-Ngang lưng thì thắt bao vàng –Cái chân thoăn thoắt
Đầu
(1)
đội nón dấu , vai mang súng dài. Cái đầu
(3)
nghênh nghênh.
(Ca dao) (Tố Hưũ, Lượm)
-Đầu
(2)
tường lửa lựu lập lòe đơm bông –Đầu
(4)
súng trăng treo.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều) (Chính Hữu, Đồng chí)
Câu 2:
Chỉ ra các từ ngữ là thành phần biệt lập trong các câu sau. Cho biết tên gọi của mỗi thành phần biệt lập
đó.
Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông bằng lăng đã thưa thớt …cái giống hoa ngay khi mới nở, màu
sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có vẻ đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn
sót lại trở nên đậm sắc hơn.
(Nguyễn Minh Châu, Bến quê, Ngữ văn 9, tập hai)
Câu 3:
Cho biết phép liên kết câu và phép liên kết đoạn văn được sử dụng trong phần trích sau. Chỉ ra
từ ngữ thực hiện mỗi phép liên kết đó.
Trường học của chúng ta là trường học của chế đôï dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo
những công dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà. Về mọi mặt, trường học của
chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến.
Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa.
(Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục, dẫn theo ngữ văn 9, tập hai)
Câu 4: Làm Văn:
Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn

Quang Sáng.
Gợi ý

Câu1:
-Từ in đậm được dùng với nghóa gốc: đầu
(1
) và đầu
(3)
-Từ in đâm được dùng với nghóa chuyển : đầu
(2)
và đầu
(4)
Câu 2:
-cái giống hoa mà khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt : thành phần phụ chú
-có lẽ :thành phần tình thái
Câu3:
-Phép liên kết câu : Phép lặp “trường học của chúng ta”
-Phép liên kết đoạn văn : Phép thế “như thế” ở đoạn sau thế cho câu cuối của đoạn trước.
Câu 4:
Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của
Nguyễn Quang Sáng.
A: u cầu : - Nêu được nhận xét về tình cảm gia đình đó là tình cha con trong hồn cảnh chiến tranh
( khác với trong cuộc sống đời thường)
- Từ những tình huống cụ thể để làm rõ những biểu hiện tình cảm.
B: Tìm ý:

+ Tóm tắt nội dung đoạn trích
+Niềm khát khao của người lính sau những năm xa cách được trở lại q hương là gì?
+ Điều gì đã xảy ra khi gặp lại con ? Tại sao?
+ Những biểu hiện của tình cảm cha con?Nó éo le ở những điểm nào ? Tại sao?

+Nêu những suy nghĩ cụ thể về tình phụ tử ; về chiến tranh
C: Gợi ý bài làm:

I - Mở bài : -Nêu được hồn cảnh sáng tác “Chiếc lược ngà”.
-Truyện nói đến tình phụ tử (cha con) trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
-Nhận xét: đây là một tình cảm đáng trân trọng và thấy được nỗi đau của chiến tranh
II- Thân bài :
1/ Tóm tắt đoạn trích:
2/Tình cha con:
a/ Tình cha đối với con : ( qua nhân vật anh Sáu)
b/Tình con đối với cha (qua nhân vật bé Thu)
3/Về tình cảm cha con trong chiến tranh:
- Tình càm cha con trong chiến tranh có những xa cách trắc trở nhưng rất thiêng liêng và sâu sắc.
- Người đọc thật sự xúc động về tình cảm của họ nhưng khơng khỏi có những trăn trở, suy ngẫm.
III - Kết bài :
-“Chiếc lược ngà” là bài thơ về tình cha con.
- Nói nỗi đau của chiến tranh
D: Bài làm:

I- MB:
“ Chiếc lược ngà” là truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Quang Sáng thời chống Mỹ. Truyện được viết trong
hồn cảnh chiến tranh ác liệt nhưng lại tập trung nói về tình người. Cụ thể ở đây là tình cha con. . Đó khơng
chỉ là một tình cảm mn thuở, bền vững mà còn được thể hiện trong hồn cảnh ngặt nghèo, éo le của chiến
tranh. Vì thế tình cảm ấy thật đáng trân trọng và đồng thời cũng cho thấy nỗi đau mà chiến tranh mang đến
cho đời sống bình thường của mọi người.
II-TB:
1-Tóm tắt đoạn trích:

Ông sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé
Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm cha em không giống với cha trong bức ảnh chụp chung với

má. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, lúc tình cha con thức dậy mãnh liệt trong
em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Tại khu căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa
con vào việc làm chiếc lược bằng ngà voi để tặng cô con gái bé bỏng. Trong một trận càn, ông hy sinh.
Trước lúc nhắm mắt ông còn kịp trao cây lược cho người bạn để gởi cho con.
2-Tình cha con:

a/ Tình cha đối với con (nhân vật anh Sáu):
Anh Sáu xa nhà đi kháng chiến khi con gái mới một hai tuổi. Mãi khi con gái tám tuổi, anh mới có dịp về
thăm nhà thăm con. Cái khao khát của một người lính sau những năm xa cách được trở lại quê hương , được
gặp lại vợ con, được nghe con cất tiếng gọi “ba” một tiếng cũng không trọn vẹn! Đó là bi kịch thời chiến
tranh. Lúc chia tay để ra đi , ông mới có được một khoảnh khắc hạnh phúc khi đứa con gái ngây thơ nhận ra
ba mình và kêu thét lên “Ba Ba!”. Bom đạn chiến tranh làm thay đổi hình hài của ông. Vết thẹo dài trên má
- vết thương chiến tranh- đã làm cho đứa con gái thương yêu, bé nhỏ không nhận ra bóng dáng người cha
nữa!
Anh đã ra đi ,mang theo hình ảnh vợ con, với lời hứa mang về cho con chiếc lược cùng với nỗi ân hận day
dứt “sao mình lại đánh con” cứ giày vò ông mãi . Những ngày ở rừng vô cùng thiếu thốn, gian khổ , nguy
hiểm, anh Sáu vẫn không nguôi nhớ vợ con. Khi kiếm được khúc ngà voi, ông mừng vô cùng, ông dành hết
tâm trí, công sức vào làm một cây lược. Chiếc lược ngà đã trở hành báu vật đối với ông. Nó làm dịu đi nỗi
ân hận day dứt. Nó chứa đựng bao tình cảm yêu mến, nhớ thương, mong đợi của người cha trong những
ngày xa cách. Nhưng rồi tình cảnh đau thương lại đến với cha con ông Sáu. Ông Sáu hy sinh khi chưa gặp
lại con. Chiếc lược chưa tới được tay bé Thu. Chiếc lược ngà trở thành vật ký thác thiêng liêng của người
lính về tình cha con sâu nặng trong bom đạn quân thù không thể nào tàn phá được Chiến tranh làm cắt đứt
tình cảm cha con ngay với một vật kỉ niệm chưa kịp trao.
b/ Tình con đối với cha (nhân vật bé Thu):
Gặp lại con sau bao ngày xa cách với nỗi nhớ thương nên anh Sáu vồ vập nôn nóng , ngược lại bé Thu
lại ngỡ ngàng, xa lạ . Ba ngày phép của cha, Thu tỏ ra rất lạnh nhạt. Tình cảm của em đối với cha ngày càng
xấu đi, nó nhất định không gọi ba, không nhận sự chăm sóc của anh Sáu. Sự phản ứng của Thu ngày càng
quyết liệt, từ chỗ ngấm ngầm đến rõ ràng, mạnh mẽ . Nó phản ứng vì anh Sáu có vết sẹo trên má ,không
giống với hình mà “ba” nó chụp chung với má nó mà nó được biết. Sự phản ứng của em chứng tỏ em có cá
tính mạnh mẽ, có tình yêu cha sâu sắc. Tình yêu ấy đã khắc ghi trong trái tim ngây thơ đầy kiêu hãnh nên

em không chấp nhận người đàn ông có sẹo là cha.Sự ngang ngạnh của bé Thu hoàn toàn “có lý” và không
đáng trách vì trong hoàn cảnh xa cách và trắc trở của chiến tranh, nó còn quá bé nhỏ để hiểu được những
tính khắc nghiệt, éo le của đời sống và người lớn cũng không ai kịp chuẩn bị cho nó đón nhận những khả
năng bất thường nên nó không tin ông Sáu là ba nó.
Nhưng vào thời điểm không ai ngờ, vào phút cuối của cuộc chia tay, thái độ và hành động của bé Thu
hoàn toàn thay đổi. Thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc không
ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên:
- Ba a a ba!
Đó là tiếng “Ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay. Từ ngờ vực xa cách, nó đã đi tới niềm tin thực
sự và tình cảm được bộc lộ thật mãnh liệt và chân thành.Chiến tranh đã làm cho họ xa nhau và chiến tranh
cũng không cho phép họ có điều kiện gặp nhau lâu.
Hình ảnh bé Thu và tình yêu cha sâu sắc của Thu đã gây xúc động mạnh trong lòng người đọc, để lại
những ấn tượng sâu sắc.
3/Về tình cảm cha con trong chiến tranh:
-Truyn Chic lc ng ca Nguyn Quang Sỏng ó th hin tỡnh cha con sõu sc ca ụng Sỏu v bộ Thu
trong nhng tỡnh hung:Cuc gp g ca cha con ụng Sỏu sau tỏm nm xa cỏch . Tr trờu thay, bộ Thu
khụng nhn cha. n lỳc em nhn ra v biu l tỡnh cm thỡ ụng Sỏu phi ra i .Chin tranh ó lm cho h
xa nhau v chin tranh cng khụng cho phộp h cú iu kin gp nhau lõu. khu cn c, ụng Sỏu dn ht
tỡnh cm yờu thng con vo vic lm mt cõy lc ng tng con . Cõy lc lm xong thỡ ụng hi sinh khi
cha kp gi cõy lc y cho con.Chin tranh lm ct t tỡnh cm cha con ngay vi mt vt k nim cha
kp trao. Nu tỡnh hung th nht bc l tỡnh cm mónh lit ca bộ Thu vi cha thỡ tỡnh hung th hai li
biu l tỡnh cm sõu sc ca ngi cha vi con. Tt c din ra trong xa cỏch ca chin tranh . Hai tỡnh hung
ó gn kt li thnh mt mi tỡnh cú qua cú li : tỡnh cha con
Cõu chuyn v chic lc ng khụng ch núi lờn tỡnh yờu thng thm thit, sõu nng muụn i ca cha
con ngi chin s m cũn gi cho ta ngh n nhng au thng, mt mỏt, ộo le m chin tranh mang n
cho bao gia ỡnh, bao ngi tr thnh cụi cỳt, bt hnh ỏng thng. Ni au, ni nh thng v mt
mỏt do quõn gic em n cho ụng Sỏu, cho bao ngi lớnh, cho bao b m, em th trờn khp t nc ta
cú bao gi nguụi.Anh Sỏu cng nh hng triu chin s, ng bo hy sinh chin u vỡ t nc v dõn
tc, vỡ tỡnh v chng, tỡnh cha con
Chic lc ng vi dũng ch Yờu nh tng Thu con ca ba mang theo bao tỡnh cm sõu nng ca

ngi cha i vi a con bộ bng ; mói mói l k vt, l nhõn chng v ni au, v bi kch y mỏu v
nc mt li nhiu ỏm nh au thng trong lũng ta.
III KL
Truyn Chic lc ng tp trung vo ch tỡnh cha con, nhng õy tỡnh cha con ca anh Sỏu v bộ
Thu ó khụng mt i sau khi anh Sỏu hy sinh. Tỡnh cm y vn sng mói trong lũng con gỏi anh, trong lũng
ngi bn ca anh l bỏc Ba v cỏc ng chớ. Tỡnh cha con c ni di trong tỡnh cm cỏch mng, tỡnh cm
ca nhng ngi ng chớ. .Nh vn khng nh v ca ngi tỡnh cm cha con sõu nng trong hon cnh ộo
le, thi chin tranh chng M min Nam thiờng liờng nh mt giỏ tr nhõn bn sõu sc. Tỡnh cm y cng
cao p trong nhng hon cnh khú khn.Truyn ngn Chic lc ng l bi th v tỡnh cha con.
Sở GD&ĐT Quảng Bình

ma trận đề kiểm tra học kỳ II năm học 2010-2011
Môn: ngữ văn-lớp 9
Mức độ
Nhận biết
Thông
Vận dụng Tổng
Thấp Cao
Tiếng Việt Phép liên kết câu C1 1
1.5
Nghĩa tờng minh và hàm ý C2 1
2.0
Văn học Thơ Việt Nam hiện đại C3 1
1.5
Tập làm văn Nghị luận về một vấn đề t tởng
đạo lí
C4 1
5.0
Tổng số câu 1 1 1 1
4

Tổng số điểm 1.5 2.0 5.0 1.5
10
Tỉ lệ 15% 20% 50% 15% 100%
Sở GD&ĐT Quảng Bình

Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2010-2011
Trờng THCS
Môn: ngữ văn - lớp 9
Họ tên HS :
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Số báo danh:
Đề có 01 trang, gồm 04 câu.
Câu 1. (1.5 điểm)
Mỗi từ ngữ in đậm trong đoạn trích dới đây thể hiện phép liên kết câu nào?
ở rừng mùa này thờng nh thế. Ma. Nhng ma đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhng rồi có tiếng lanh canh
gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ớt ở má.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi Ngữ văn 9, tập 2)
Câu 2. (2.0 điểm)
a.Phân biệt nghĩa tờng minh và hàm ý.
b.Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích sau và cho biết nội dung của hàm ý.
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi Ba vô ăn cơm . Con bé cứ đứng trong bếp nói
vọng ra:
- Cơm chín rồi !
Anh cũng không quay lại.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lợc ngà- Ngữ văn 9, tập 1)
Câu 3. (1.5 điểm)
Nhà thơ Thanh Hải đặt tên cho bài thơ của mình là Mùa xuân nho nhỏ. Nhan đề đó gợi cho em suy
nghĩ gì?
Câu 4. (5.0 điểm)
Nhân dân ta thờng nhắc nhở nhau: ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Suy nghĩ của em về đạo lí trên .
_____________ Hết ____________

Sở GD&ĐT Quảng Bình

kiểm tra học kỳ II năm học 2010-2011
Hớng dẫn chấm
Môn: ngữ văn-lớp 9

Hớng dẫn chung:

-Trên cơ sở các mức điểm đã định, giám khảo căn cứ vào nội dung trình bày và kĩ năng diễn đạt của
học sinh để cho điểm tối đa hoặc thấp hơn.
- Có thể cho điểm toàn bài nh sau: 0; 0,5 ; cho đến tối đa là 10.
Hớng dẫn cụ thể:

Câu Nội dung yêu cầu Điểm
Câu 1 1.5
điểm
Phép liên kết câu :
Nhng, Nhng rồi, Và thuộc phép nối
(đúng mỗi từ cho 0,5 điểm)
1.5
Câu 2

2.0 điểm
a. Phân biệt nghĩa tờng minh và hàm ý
- Nghĩa tờng minh là phần thông báo đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong
câu.
0.5

- Hàm ý là phần thông báo tuy không đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong
câu nhng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
0.5
b. Câu chứa hàm ý trong đoạn trích:
Cơm chín rồi !
0.5
Nội dung của hàm ý: 0.5
Ông vô ăn cơm đi!
- Mùa xuân nho nhỏ là một phát hiện mới mẻ, sáng tạo và độc đáo của
Thanh Hải.
0.5
- Mùa xuân nho nhỏ là hình ảnh mang ý nghĩa tợng trng, thể hiện tâm
nguyện chân thành, khiêm nhờng của nhà thơ với cuộc đời (đợc hoà nhập vào
cuộc sống; đợc dâng hiến cho đời những gì tinh tuý nhất; đợc sống đẹp với tất
cả sức sống tơi trẻ ; đợc góp sức nhỏ bé của mình vào mùa xuân lớn của đất n-
ớc, của cuộc đời chung ).
1.0
Câu 4

5.0 điểm
a. Yêu cầu về kĩ năng
- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí. Biết
cách vận dụng các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích tổng hợp
để làm rõ vấn đề nghị luận.
0.5
- Bố cục rõ ba phần: mở bài , thân bài, kết bài.
0.5
- Diễn đạt trong sáng, trôi chảy, chính xác; mắc ít lỗi chính tả và ngữ pháp.
0.75
b. Yêu cầu về nội dung

1 Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng câu tục ngữ: ăn quả nhớ kẻ trồng
cây.
* Nghĩa đen: ăn quả phải biết ơn ngời trồng cây.
0.25
* Nghĩa bóng:
- ăn quả: Hởng thụ thành quả, sản phẩm vật chất và tinh thần.
0.25
- Kẻ trồng cây: Những ngời đã làm ra thành quả để ta đợc hởng thụ.
0.25
- ăn quả nhớ kẻ trồng cây: Thành quả không tự nhiên mà có đợc, ngời hởng
thụ phải hiểu biết, tri ân, gìn giữ, phát huy thành quả của ngời làm ra chúng.
0.5
2.Nhận định, đánh giá câu tục ngữ:
- Câu tục ngữ là lời dạy, lời khuyên, lời nhắc nhở ngời đời không đợc quên
công ơn những ngời đã làm ra thành quả. (Không quên những ngời đã lao
động, chiến đấu, hi sinh để xây dựng và bảo vệ quê hơng; không quên ông bà,
cha mẹ, thầy cô đã sinh thành, nuôi dỡng, dạy dỗ ta nên ngời; không quên
những ai đã giúp đỡ, chia sẻ lúc khó khăn; không quên lịch sử, truyền thống
dân tộc )
0.5
- ăn quả nhớ kẻ trồng cây là truyền thống đạo lý tốt đẹp về lòng biết ơn của
ngời Việt Nam, mãi có giá trị trong mọi thời đại, cần đợc mọi ngời coi trọng,
gìn giữ, phát huy.
0.5
- Sự vô ơn là trái với đạo lí ăn quả nhớ kẻ trồng cây, là đi ngợc truyền thống
đạo lí của dân tộc, sẽ bị lơng tâm, xã hội lên án.
0.25
- Nhớ kẻ trồng cây không chỉ là biết ơn, biết gìn giữ, bảo vệ thành quả đã có
mà bản thân mỗi ngời phải cố gắng cống hiến để ngời sau có thêm thành quả
mới.

0.25
- Câu tục ngữ ngắn gọn, giản dị mà hàm ý thật sâu xa, dạy chúng ta bài học
sâu sắc về lòng biết ơn.
0.25
- Liên hệ bản thân.
0.25
Cõu 1:
a/ Th no l thnh phn bit lp ? Cú nhng thnh phn bit lp no ?
b/ Ch ra v gi tờn cỏc thnh phn bit lp trong cỏc cu sau õy :
1. Hỡnh nh b i ta sp ỏnh ln.
2. n cũ ch nng qua sụng
Cũ i, cũ ch quờn ng lng ta
3.Kỡa n chim ộn, s gi mựa xuõn- ang a thoi trờn ng lỳa xanh rỡ.
4. Nng ó lờn ri. Chao ụi c mong mói.
Cõu 2 :
Mt ngy chỳng tụi phỏ bom n nm ln. Ngy no ớt: ba ln. Tụi cú ngh ti cỏi cht. Nhng mt
cỏi cht m nht, khụng c th. Cũn cỏi chớnh: liu mỡn cú n, bom cú n khụng ?
(Nhng ngụi sao xa xụi Lờ Minh Khuờ)
on trớch trờn cho thy nột tớnh cỏch no ca nhõn vt tụi Phng nh ?
Cõu 3 :
Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mơi
Dù là khi tóc bạc
(Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải)
Em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 dòng diễn tả những suy nghĩ về nguyện ớc chân thành

của Thanh Hải trong đoạn thơ trên.
Cõu 4 :
Cm nhn ca em v on th sau :
Ngi ng mỡnh thng lm con i
Cao o ni bun
Xa nuụi chớ ln
Du lm sao thỡ cha vn mun
Sng trờn ỏ khụng chờ ỏ gp ghnh
Sng trong thung khụng chờ thung nghốo úi
Sng nh sụng nh sui
Lờn thỏc xung ghnh
Khụng lo cc nhc
Ngi ng mỡnh thụ s da tht
Chng my ai nh bộ õu con
Ngi ng mỡnh t c ỏ kờ cao quờ hng
Cũn quờ hg thỡ lm phong tc
Con i tuy thụ s da tht
Lờn ng
Khụng bao gi nh bộ c
Nghe con
(Y Phng, Núi vi con)
Gi ý

1/ a-Thnh phn bit lp l b phn cõu khụng tham gia vo vic din t ngha s vic ca cõu. Cú 4 thnh
phn bit lp :
- Thnh phn tỡnh thỏi
- Thnh phn cm thỏn
- Thnh phn gi-ỏp
- Thnh phn ph chỳ
b-

1. Hỡnh nh : thnh phn tỡnh thỏi
2.Cũ i : tp gi-ỏp
3.s gi mựa xuõn : tp ph chỳ
4. chao ụi : tp cm thỏn
2/ Tớnh cỏch nhn vt Phng nh qua on trớch : gan d, dng cm, cú tinh thn trỏch nhim i vi
cụng vic
3/
- Nêu và phân tích đợc những suy nghĩ của bản thân về nguyện ớc chân thành của nhà thơ, ví
dụ:
+ Đó là nguyện ớc hoà nhập vào cuộc sống của đất nớc, cống hiến cho cuộc đời chung.
+ Ước nguyện đó đợc Thanh Hải diễn tả bằng những hình ảnh đẹp, sáng tạo.
+ Ước nguyện đó vô cùng cao đẹp.
+ Ước nguyện của nhà thơ cho ta hiểu mỗi ngời phải biết sống, cống hiến cho cuộc đời Thế
nhng hiến dâng, hào nhập mà vẫn giữ đợc nét riêng của mỗi ngời
Tham khảo:
Trong cái ớc mơ chung cho đất nớc, nhà thơ cũng gửi gắm niềm mơ ớc riêng thật giản dị:
Ta làm con chim hót

Một nốt trầm xao xuyến
Không mơ ớc ngững gì to tát, cao siêu ; nhà thơ chỉ ớc đợc làm một tiếng chim hót để cất lên
tiếng hót lảnh lót nh con chim chiền chiện, góp phần làm cho mùa xuân quê hơng thêm rạo rực,
sống động. Nhà thơ nguyện làm một cành hoa, một cành hoa nhỏ bé trong trắng tô điểm thêm
cho hơng sắc của mùa xuân quê hơng đất nớc. Thế rồi không mơ làm một nốt nhạc cao vút trong
bản hoà ca của dân tộc, nhà thơ khiêm nhờng làm một nốt trầm xao xuyến lòng ngời. Nốt trầm ấy
có thể chỉ là một nốt phụ nhng không thể thiếu bởi nó là một yếu tố góp phần làm nên sự thành
công của bản hoà ca. Điệp ngữ ta làm đợc lặp lại nhiều lần nh càng nhấn mạnh những ớc nguyện
tuy đơn sơ, bình dị nhng khong kém phần da diết, trăn trở của nhà thơ
Nếu nh ở khổ thơ trên, nhà thơ xng tôi thì ở khổ thơ này nhà thơ lại xng ta ; đó là biểu tợng cho
sự gặp gỡ giữa cái tôi và cái ta, cái chung và cái riêng. Ta vừa là số ít (nhà thơ), vừa là số nhiều
(tất cả). Dờng nh ớc nguyện của mỗi cá nhân đã hoà vào dòng chảy của muôn ngời : tất cả đều

muốn cống hiến một phần công sức nhỏ bé của mình cho quê hơng đất nớc!
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Một mùa xuân nho nhỏ hay phải chăng cũng là một ẩn dụ cho cuộc đời Thanh Hải: sống là
cống hiến, cống hiến là mùa xuân cuộc đời nhà thơ? Nhà thơ khiêm nhờng xin làm một Mùa
xuan nho nhỏ và nếu mỗi ngời là một mùa xuân nho nhỏ thì sẽ có một mùa xuân lớn lao của
dân tộc. Thế nhng, có lẽ điều làm cho ngời đọc xúc động chính là sự khiêm nhờng ấy đồng nghĩa
với những hi sinh thầm lặng lặng lẽ dâng cho đời và sự hi sinh thầm lặng ấy là vô điều kiện, nó
vợt qua mọi không gian, thời gian quy ớc:
Dù là tuổi hai mơi
Dù là khi tóc bạc
Tuổi hai mơi và khi tóc bạc ở đây là hai hình ảnh hoán dụ giàu sức gợi. Nó không những chỉ
một đời ngời từ trẻ đến già mà còn chỉ mọi thế hệ: già cũng nh trẻ, gái cũng nh trai. Điệp ngữ dù
là đợc láy lại nh một lời hứa, lời khẳng định của nhà thơ: sống là phải cống hiến tuyệt đối! Phải
chăng đó chính là lẽ sống đầy trách nhiệm mà Thanh Hải muốn nhắn gửi đến chúng ta?
4.Cm nhn v on th :
+M bi : +Gii thiu tỏc gi, tỏc phm, v trớ ca on th.
+ Khỏi quỏt ni dung cm xỳc ca on th : li cha núi vi con v sc sng mnh m
ca quờ hng, v nhng phm cht tt p, ỏng t ho ca ngi ng mỡnh v nim k vng con s
k tc xng ỏng truyn thng y.
+Thõn bi :
Ln lt trỡnh by nhng suy ngh, ỏnh giỏ v ni dung, ngh thut ca on th :
1/ Lỡ cha núi vi con v nhng c tớnh tt p ca ngi dõn quờ mỡnh :
a. Cao o ni bun
Xa nuụi chớ ln
Bit vt qua gian kh bng ý chớ ngh lc ca bn thõn :
b. Ngi ng mỡnh tuy thụ s da tht
Chng my ai nh bộ õu con
Ngi ng mỡnh t c ỏ kờ cao quờ hng
Cũn quờ hng thỡ lm phong tc

Ngi ng mỡnh tuy vt cht cũn thiu thn nhng tõm hn quyt khụng nh bộ tm thng.
H bit xõy dng quờ hng bng chớnh ụi bn tay v sc lao ng ca mỡnh. H bit trõn trng gi gỡn
nhng phong tc, truyn thng tt p ca quờ hng.
Qua nhng li tõm tỡnh, cha ó truyn cho con lũng yờu mn, t ho v truyn thng tt p ca
quờ hng.
2/Nhng iu cha mong mi, k vng ni con :

a/ Du lm sao thỡ cha vn mun
Sng trờn ỏ khụng chờ ỏ gp ghnh
Sng trong thung khụng chờ thung nghốo úi
Sng nh sụng nh sui
Lờn thỏc xung ghnh
Khụng lo cc nhc
Cha mong con ln lờn tr thnh mt ngi bit sng tỡnh ngha, thy chung, khụng chờ bai phn
bi quờ hng dự quờ hng cũn nghốo kh. Mong con bit phỏt huy truyn thng tt p ca quờ hng,
bit sng mnh m, khoỏng t , vt qua mi khú khn tr ngi nh tớnh cỏch vn cú ca ngi ng
mỡnh
b/ Con i tuy thụ s da tht
Lờn ng
Khụng bao gi nh bộ c
Nghe con.
Cha mong con t ho v truyn thng quờ hng, t tin vng bc vo i,
Lng vo nhng ni dung trờn, HS bit phõn tớch giỏ tr nhng chi tit ngh thut : cỏch núi
bng hỡnh nh c th, mc mc (thụ s da tht, t c ỏ kờ cao quờ hng), Hỡnh nh so sỏnh (nh sụng
nh sui), n d (ỏ gp ghnh, thung nghốo úi), ip ng (nhng cõu th, ý th c lp i lp li :
ngi ng mỡnh yờu lm, thng lm con i, nghe con, õu con) to ging iu nhn nh tha thit,
m ỏp, trỡu mn cho li th, th hin tỡnh yờu thng, tin tng v nim k vng ca cha vi a con yờu.
+Kt bi : -Khỏi quỏt giỏ tr, ý ngha ca on th.
-Cm ngh ca bn thõn.
12 :Kim tra


Cõu 1:

Cỏc cõu c s dng trong phn trớch di õy cú giỏ tr tu t rừ rt . Em hóy phõn tớch.
Ngi ta xỳm li, tỳm ngang lng nú. Nú khụng chy. Nhng nú vn nhai, vn nut. Ri bit th
nguy, nú khụng nhai, trn mt lờn nut chng. Ri li hp tp ngn luụn ming na.
Chi. Kờu . m. ỏ. Thi. Bch. Cng chõn. Cng tay. Nh ma vo u. Nh ma vo lng. Nh
ma vo chõn nú.
(Nguyn Cụng Hoan)
Cõu 2:

Cho on vn :
Bc vo th k mi, mun ô sỏnh vai cựng cỏc cng quc nm chõu ằ thỡ chỳng ta s
phi lp y hnh trang bng nhng im mnh, vt b nhng im yu. Mun vy thỡ khõu u
tiờn, cú ý ngha quyt nh l hóy lm cho lp tr - nhng ngi ch thc s ca t nc trong
th k ti - nhn ra iu ú, quen dn vi nhng thúi quen tt p ngay t nhng vic nh nht.
( Chun b hnh trang vo th k mi V Khoan)
a/ Xỏc inh thnh phn bit lp cú trong on vn ?
b/ Ti sao ô sỏnh vai cựng cỏc cng quc nm chõu ằ li c t trong ngoc kộp ?
c/ Nờu phộp liờn kt gia cỏc cõu trong on vn ?
Cõu 3:

Viết một đoạn văn giới thiệu truyện ngắn " Những ngôi sao xa xôi" của nhà văn Lê Minh Khuê, trong đó ít nhất một câu
chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái
( Gạch chân thành phần khởi ngữ, tình thái)
Cõu 4 :

Cm nhn ca em v hai kh th sau:
Ngy ngy mt tri i qua trờn lng
Thy mt mt tri trong lng rt .

Ngy ngy dũng ngi i trong thng nh
Kt trng hoa dõng by mi chớn mựa xuõn
Bỏc nm trong gic ng bỡnh yờn
Gia mt vng trng sỏng du hin
Vn bit tri xanh l mói mói
M sao nghe nhúi trong tim !
(Ving lng Bỏc Vin Phng)
Gi ý

Cõu 1:

Cỏc cõu c s dng trong phn trớch di õy cú giỏ tr tu t rừ rt . Em hóy phõn tớch.
Ngi ta xỳm li, tỳm ngang lng nú. Nú khụng chy. Nhng nú vn nhai, vn nut. Ri bit th
nguy, nú khụng nhai, trn mt lờn nut chng. Ri li hp tp ngn luụn ming na.
Chi. Kờu . m. ỏ. Thi. Bch. Cng chõn. Cng tay. Nh ma vo u. Nh ma vo lng. Nh
ma vo chõn nú.
(Nguyn Cụng Hoan)
Gi ý: (cõu ngn, cõu c bit , tỏc dng)
Ton b on trớch u l nhng cõu ngn hoc cõu n c bit. iu ny rt phự hp vi ni dung s
vic c din t trong on vn : s vic din ra nhanh v vic ỏnh k n cp l dn dp, liờn tc,
khụng ngng, vi s tham gia ca nhiu ngi v ỏnh bng mi cỏch.
Cõu 2 :
Cho on vn :
Bc vo th k mi, mun ô sỏnh vai cựng cỏc cng quc nm chõu ằ thỡ chỳng ta s
phi lp y hnh trang bng nhng im mnh, vt b nhng im yu. Mun vy thỡ khõu u
tiờn, cú ý ngha quyt nh l hóy lm cho lp tr - nhng ngi ch thc s ca t nc trong
th k ti - nhn ra iu ú, quen dn vi nhng thúi quen tt p ngay t nhng vic nh nht.
( Chun b hnh trang vo th k mi V Khoan)
a/ Xỏc inh thnh phn bit lp cú trong on vn ?
b/ Ti sao ô sỏnh vai cựng cỏc cng quc nm chõu ằ li c t trong ngoc kộp ?

c/ Nờu phộp liờn kt gia cỏc cõu trong on vn ?
Gi ý :

2.a : Xỏc nhn thnh phn bit lp :
Thnh phn ph chỳ : ô nhng ngi ch thc s ca t nc trong th k ti ằ
2.b : ô sỏnh vai cựng cỏc cng quc nm chõu ằ li c t trong ngoc kộp :
vỡ ú l li dn trc tip ( dn li ca Bỏc H)
2.c : Phộp liờn kt cõu trong on vn :
-Phộp lp : mun (cõu1- 2)
-Phộp th : (mun) vy (cõu 2) th ô sỏnh vai cựng cỏc cng quc nm chõu ằ thỡ chỳng
ta s phi lp y hnh trang bng nhng im mnh, vt b nhng im yu.(cõu1)
Cõu 3 :

Viết một đoạn văn giới thiệu truyện ngắn " Những ngôi sao xa xôi" của nhà văn Lê Minh Khuê, trong đó ít nhất một câu
chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái
( Gạch chân thành phần khởi ngữ, tình thái)
Gi ý : Giới thiệu truyện ngắn " Những ngôi sao xa xôi" của nhà văn Lê Minh Khuê
* Trình bày một đoạn văn( 15-20 dòng) đảm bảo các nội dung sau:
- Lê Minh Khuê cây bút nữ sở trờng về truyện ngắn và tiểu thuyết, phong cách văn nhẹ nhàng, sâu lắng, giàu nữ tính,
khai thác sâu sắc tâm lí con ngời. Truyện ngắn " Những ngôi sao xa xôi" viết năm 1971, khi cuộc kháng chiến chống Mĩ
của dân tộc đang diễn ra ác liệt.
- Nội dung: Truyện kể về những cô gái thanh niên xung phong Nho, Phơng Định và chị Thao. Họ sống trong một cái
hang dới chân cao điểm, công việc đánh dấu những quả bom cha nổ, tháo gỡ bom, san lấp hố bom làm thông đờng cho
xe chạy. Mỗi ngời có một cá tính khác nhau, nhng họ đều lạc quan, yêu đời, đoàn kết. Trong lần Nho bị thơng tình đồng
đội, tình chị em thắm thiết. Cơn ma đá xuất hiện cũng chính là những cô gái TNXP hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Nhân vật Nho, Phơng Định và Chị Thao là những tấm gơng tiêu biểu cho hàng triệu các nữ TNXP làm việc trên tuyến
đời trờng Sơn thời chống Mỹ: Dũng cảm, kiên cờng, lạc quan, yêu đời
- Nghệ thuật: Cốt truyện nhẹ nhàng, miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế, sinh động. Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với
nhân vật kể chuyện- tự nhiên, trẻ trung và giàu nữ tính.
- Vận dụng khởi ngữ, thành phần biệt lập tình thái ( có lẽ, hình nh, )

Cõu 4:

Cm nhn ca em v hai kh th sau:
Ngy ngy mt tri i qua trờn lng
Thy mt mt tri trong lng rt .
Ngy ngy dũng ngi i trong thng nh
Kt trng hoa dõng by mi chớn mựa xuõn
Bỏc nm trong gic ng bỡnh yờn
Gia mt vng trng sỏng du hin
Vn bit tri xanh l mói mói
M sao nghe nhúi trong tim !
(Ving lng Bỏc Vin Phng)
(Tham kho bi phõn tớch di õy ờ lm bi)
- ti Bỏc H ó tr thnh ph bin i vi th ca Vit Nam hin i.T Hu nhiu ln vit v Bỏc rt hay t trong
khỏng chin chng Phỏp ó n thm nh Bỏc, khi Bỏc qua i li dt em vo cừi Bỏc xa theo chõn Bỏc.Minh
Hu dng li mt ờm Bỏc khụng ng chin trng Vit Bc cỏch õy hn na th k. Ch Lan Viờn vit Hoa
trc lng Ngi, Thanh Hi t miờn Nam vit Chỏu nh Bỏc H. Cũn Vin Phng t thnh ph Si Gũn gii
phúng, thnh ph H Chớ Minh thõn yờu, ra thm lng Bỏc v tr v vi bi th Ving lng Bỏc.M u l cm xỳc
v cnh bờn ngoi lng, tp trung n tng m nột v hng tre bờn lng.Tip ú l xỳc cm trc hỡnh nh dũng
ngi nh bt tn ngy ngy vo lng ving Bỏc.Xỳc cm v suy ngm v Bỏc t nhng hỡnh nh giu ý ngha biu
tng:mt tri, vng trng, tri xanh:
Ngy ngy mt tri i qua trờn lng
Thy mt mt tri trong lng rt .
Ngy ngy dũng ngi i trong thng nh
Kt trng hoa dõng by mi chớn mựa xuõn
Bỏc nm trong gic ng bỡnh yờn
Gia mt vng trng sỏng du hin
Vn bit tri xanh l mói mói
M sao nghe nhúi trong tim !
a/-Cm hng bao trựm bi th l nim xỳc ng thiờng liờng, thnh kớnh, lũng bit n v t ho pha ln ni xút au

ca tỏc gi khi ving lng Bỏc.Cm hng y ó chi phi ging iu ca bi th.ú l ging thnh kớnh, trang nghiờm
phự hp vi khụng khớ thiờng liờng lng, ni v lónh t yờn ngh.Cựng vi ging suy t trm lng l ni au xút ln
nim t ho.
1/
Khổ thơ thứ hai nói tới cảm xúc trước cảnh đoàn người sắp hàng vào lăng. Khổ thơ được tạo nên từ hai cặp câu với
những hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Câu trên là một hình ảnh thực, câu dưới là một hình ảnh ẩn dụ . Nhân hóa mặt trời trên lăng đi, thấy. Mặt trời trên lăng
là vật thể của tự nhiên tượng trưng của nguồn ánh sáng, nguồn sống của muôn loài. Mặt trời trong lăng rất đỏ là để chỉ
Bác Hồ đang nằm trong lăng. So sánh Bác Hồ với mặt trời đã được các nhà thơ sử dụng từ lâu:
Hồ Chí Minh – ánh thái dương tỏa sáng đời đời
( Lưu Hữu Phước)
Người rực rỡ một mặt trời cách mạng
Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng
Đêm tàn bay chập choạng dưới chân người
(Tố Hữu – Sáng tháng năm)
Nhưng so sánh ngầm Bác Hồ nằm trong lăng với mặt trời rất đỏ trong cái nhìn chiêm ngưỡng hằng ngày của mặt trời
tự nhiên là một sáng tạo mới mẻ độc đáo của Viễn Phương. Cùng với từ láy ngày ngày đã góp phần vĩnh viễn hóa , bất
tử hóa hình tượng Bác Hồ trong lòng mọi người, giữa thiên nhiên vũ trụ; mặt khác ca ngợi sự vĩ đại, công lao trời biển
của Người đối với nhân dân và các thế hệ con người Việt Nam.
-Cùng với mặt trời ngày ngày đi qua trên lăng là:
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Từ láy ngày ngày ở đầu câu ba được dung như điệp từ (nhắc lại ở câu 1) thể hiện cái hiện tượng đã trở thành qui luật
bình thường, đều đặn diễn tiến trong cuộc sống của nhân dân Việt Nam: xếp hàng vào lăng viếng Bác.
Dòng người đi trong thương nhớ là hình ảnh thực, còn câu sau : kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân là một
ẩn dụ đẹp và rất sáng tạo của nhà thơ. Ngắm dòng người vào viếng lăng, nhà thơ lại nghĩ đến tràng hoa. Tràng hoa là
chuỗi hoa vòng tròn.Tràng hoa này không phải được kết bằng những bông hoa bình thường như mọi tràng hoa khác
mà đây là một tràng hoa bất tận, mà mỗi đóa hoa là hoa thật sự của đời, hoa – con người – mà Bác đã tạo nên trên đất

nước này, trong cuộc sống bảy mươi chín mùa xuân của Bác.(bảy mươi chín mùa xuân – hoán dụ- 79 tuổi , cuộc đời
Bác đẹp như những mùa xuân).
Tố Hữu viét trong bài Theo chân Bác:
Xin nhớ từ đây, nhớ lại ngày
Bác Hồ từ giã cõi Hôm nay
Bảy mươi chín tuổi xuân trong sáng
Vào cuộc trường sinh nhẹ cánh bay.
Trong hai dòng thơ Viễn Phương đã có một sự liên tưởng đầy sáng tạo, xuất phát từ một tình cảm yêu kính chân thành
, thể hiện được tấm lòng thành kính của nhân dân ta đối với Bác Hồ.
2/
-Về không gian, vị trí điểm nhìn và thời gian ở từng khổ thơ đều có sự di chuyển theo bước chân người đi viếng. Khổ
1,chợt đến nhìn bao quát khu lăng Bác, với hàng tre trong buổi sớm mờ sương. Khổ 2,nhập vào dòng người xếp hàng
vào lúc mặt trời lên, nắng lên. Khổ3, diễn tả cảm xúc và suy nghĩ của tác giả khi vào trong lăng:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Câu thơ diễn tả chính xác và tinh tế sự yên tĩnh, trang nghiêm và ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo của không gian trong
lăng Bác. Có cảm giác như vị cha già dân tộc đang nằm nghỉ ngơi một chút sau những giờ làm việc miệt mài . Canh
cho giấc ngủ ấy là “một vầng trăng sáng dịu hiền”. Nhưng sao lại là vầng trăng? Có lí do cho sáng tạo của nhà thơ:
ánh sáng chiếu tỏa trong lăng là thứ ánh sáng xanh xanh, dìu dịu như ánh trăng. Nhưng lí do quan trọng hơn là: nhà
thơ nhớ rằng Bác vốn rất yêu trăng, Bác từng ngắm rất nhiều vầng trăng, làm nhiều thơ về trăng. Trăng đã từng đến
với Bác giữa chốn tù đày, đến giữa “cảnh khuya” của núi rừng Việt Bắc; trăng khi đi thuyền trên sông Đáy, khi “trung
thu trăng sáng như giương”, khi “rằm xuân lồng lộng trăng soi”, Nhưng có bao giờ Bác được một lúc lòng trí thảnh
thơi để thật sự đến cùng trăng. Bởi khi thì “trong tù không rượu cũng không hoa”, khi thì “việc quân đang bận”, khi
thì mải “nhớ thương nhi đồng” Chỉ có bây giờ, trong giấc ngủ bình yên này thôi , Bác mới thật sự cùng trăng, để
trăng cùng Bác. Hình ảnh vầng trăng dịu hiền gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, trong sáng của Bác. Hình ảnh “vầng
trăng sáng dịu hiền” dụng ý nhà thơ còn muốn tạo ra một hệ thống hình ảnh vũ trụ để ví với Bác. Người có lúc như
mặt trời ấm áp, có lúc dịu hiền như ánh trăng. Bác của chúng ta là vậy.”Mặt trời”, “vầng trăng”, “trời xanh” đó là
những cái mênh mông bao la của vũ trụ được nhà thơ ví như cái bao la rộng lớn trong tình thương của Bác. Đó cũng
là biểu hiện sự vĩ đại, rực rỡ, cao siêu của con người và sự nghiệp của Bác.
-Dường như Bác vẫn còn ở cùng ta trong giấc ngủ bình yên; nhưng lí trí lại nhắc đến sự thật của cảnh chia li âm

dương đôi ngả. Sự hòa trộn tình cảm và lí trí đó tạo nên hình ảnh thơ tượng trưng nói tới sự mất mát và thương nhớ
đặc biệt:
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
“Trời xanh” là hình ảnh ẩn dụ, Bác vẫn còn mãi với non sông đất nước,như trời xanh là mãi mãi (Tố Hữu), Bác đã
hóa thành thiên nhiên bao la (trời xanh), một thiên nhiên trường tồn (mãi mãi).Bác không mất, Bác còn sống với đất
nước thiên nhiên. Dù vẫn tin như thế nhưng không thể không đau xót vì sự ra đi của Người.Nỗi đau xót được nhà thơ
biểu hiện cụ thể, trực tiếp:
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Một từ “nhói” của nhà thơ nói hộ ta nỗi đau đớn, nỗi đau vượt lên mọi lí lẽ, mọi lập luận của lí trí.
“Mà sao nghe nhói trong tim” nỗi đau như hàng ngàn mũi kim đâm vào trái tim thổn thức của tác giả. Đó là sự rung
cảm chân thành của nhà thơ.
III-Kết luận:
Cả bài thơ bốn khổ, 2 khổ thơ trên trào dâng một niềm thương nhớ bao la là xót thương vô hạn. Tình cảm với Bác chỉ
có thể là tình cảm cao cả, nâng cao tâm hồn con người.Bằng cách sử dụng điêu luyện những biện pháp tu từ nhất là
những hình ảnh ẩn dụ đẹp đẽ, trang nhã, tác giả đã thể hiện tình cảm ngọt ngào đằm thắm lại rất giản dị chân thành đối
với Bác. “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương là đóng góp quí vào kho tàng thi ca viết về Hồ Chủ Tịch, lãnh tụ vĩ đại
và kính yêu của dân tộc.
9:Đề
1/ Vận dụng kiến thức đã học về một số biện pháp tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong
đoạn thơ sau
Một dãy núi mà hai màu mây
Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác
Như anh với em, như Nam với Bắc
Như Đông với tây một dãi rừng liền
(Phạm Tiến Duật - Trường Sơn Đông , Trường Sơn Tây)
Câu 2 :

Trong hai trường hợp (a) và (b) sau đây, trường hợp nào có hiện tượng từ nhiều nghĩa, trường hợp nào
có hiện tượng từ đồng âm? Vì sao?

a) Từ “lá” , trong:
Khi chiếc lá xa cành
Lá không còn màu xanh
Mà sao em xa anh
Đồ vẫn xanh rời rợi
(Hồ Ngọc Sơn, Gửi em dưới quê làng)
và trong : Công viên là lá phổi của thành phố.
b) Từ “đường” trong:
Đường ra trận mùa này đẹp lắm
(Phạm Tiến Duật, Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây)
và trong: Ngọt như đường.
Câu3:
Những tình huống nào trong truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng đã bộc lộ thật sâu sắc
và xúc động tình cha con của ông Sáu và bé Thu? Nhận xét về nghệ thuật sáng tạo tình huống của tác giả?
Cau 4:
Nhận xét nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua hai đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” và “Mã Giám Sinh
mua Kiều” (Trích Ttruyện Kiều)
Đề 9 : Gợi ý bài làm
Câu 1:Nét nghệ thuật độc đáo trong đoạn trích sau:
Một dãy núi mà hai màu mây
Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác
Như anh với em, như Nam với Bắc
Như Đông với tây một dãi rừng liền
(Phạm Tiến Duật - Trường Sơn Đông , Trường Sơn Tây)
Tác giả đã dùng phép so sánh tu từ : hai phía của dãy Trường Sơn như hai con người: anh và em, hai
miền đất: Nam và Bắc, hai hướng : đông và tây của một dãi rừng, luôn gắn bó keo sơn, không gì có thể
chia cắt được.
Câu 2:
Từ nhiều nghĩa, từ đồng âm:
-Trong trường hợp (a) có hiện tượng từ nhiều nghĩa , vì nghĩa của từ “lá” trong “lá phổi” có thể coi

là kết quả chuyển nghĩa của từ “lá” trong “lá xa cành”.
- Trong trường hợp (b)là hiện tượng từ đồng âm (là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa
khác xa nhau, không liên quan gì với nhau) vì hai từ “đường”có vỏ âm thanh giống nhau nhưng ý nghĩa
hoàn toàn khác nhau. (“đường” trong “đường ra trận.” là đường để đi như đường làng, đường quốc lộ ;
còn “đường” trong “ đường ngọt” là để ăn như đường phèn, đường cát )
Câu 3:

-Truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng đã thể hiện tình cha con sâu sắc của ông Sáu và bé Thu
trong hai tình huống:
+Tình huống thứ nhất : tình huống cơ bản
Cuộc gặp gỡ của cha con ông Sáu sau tám năm xa cách . Trớ trêu thay, bé Thu không nhận cha. Đến lúc
em nhận ra và biểu lộ tình cảm thì ông Sáu phải ra đi ( chiến tranh đã làm cho họ xa nhau và chiến tranh
cũng không cho phép họ có điều kiện gặp nhau lâu).
+Tình huống 2:
Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn hết tình cảm yêu thương con vào việc làm một cây lược ngà tặng con . Cây
lược làm xong thì ông hi sinh khi chưa kịp gửi cây lược ấy cho con.( chiến tranh làm cắt đứt tình cảm cha
con ngay với một vật kỉ niệm chưa kịp trao)
Nếu tình huống thứ nhất bộc lộ tình cảm mãnh liệt của bé Thu với cha thì tình huống thứ hai lại biểu lộ
tình cảm sâu sắc của người cha với con. Tất cả diễn ra trong xa cách của chiến tranh . Hai tình huống đã gắn
kết lại thành một mối tình có qua có lại : tình cha con
-Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện của tác giả (đặc biệt tình huống thứ nhất) tạo ra sự bất ngờ mà vẫn
tự nhiên , hợp lí.
Câu 4:

I- Giới thiệu truyện Kiều ,nêu nét đặc sắc nghệ thuật tả người (Truyện Kiều là kiệt tác của Nguyễn Du ,
không những có giá trị về nội dung ,Truyện Kiều còn là kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên
các phương diện ngôn ngữ, thể loại. Đặc biệt là nghệ thuật tả người , nhất là miêu tả và khắc họa tính cách,
tâm lý nhân vật.) ¸nêu tên hai đoạn trích theo đề bài (qua hai đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” và Mã Giám
Sinh mua Kiều” ta cũng cảm nhận được tài năng tả người cua Nguyễn Du)
II-

a/ Nhân vật trong truyện Kiều được chia làm hai tuyến : -Chính diện ( Thúy Kiều , Thúy Vân , Kim Trọng,
Từ Hải )- phản diện (Mã Giám Sinh, Tú bà, Hoạn Thư, Sơ Khanh )
b/ Cách miêu tả đối với nhân vật chính diện ( Trong đoạn “Chị em Thúy Kiều” ):
+Cách giới thiệu của tác giả đầy trân trọng và ưu ái. Khi giới thiệu chị em Thúy Kiều:
Đầu lòng hai ả Tố nga
Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân
+Khi miêu tả nhân vật chính diện thường là những con người lý tưởng , nên tác giả dùng bút pháp ước lệ ,
tượng trưng: Nghóa là sử dụng những qui ước trong biểu hiện nghệ thuật như dùng hình tượng
thiên nhiên đẹp: trăng , hoa , ngọc, tuyết,….để nói về vẻ đẹp con người; để gợi lên vẻ đẹp
duyên dáng, thanh cao, trong trắng của người thiếu nữ :
Mai cốt cách , tuyết tinh thần
Vẻ đẹp trang trọng, đoan trang của Thúy Vân được so sánh với hình tượng thiên nhiên, với
những thứ cao đẹp trên đời: trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc:
Vân xem trang trọng khác vời
Khn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
Gợi tả vẻ đẹp của Thúy Kiều, tác giả vẫn dùng những hình tượng ước lệ:
Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm , liễu hờn kém xanh
Hình ảnh ước lệ “làn thu thủy” – làn nước mùa thu gợn sóng gợi lên thật sống động vẻ
đẹp của đôi mắt trong sáng, lonh lanh, linh hoạt,…Còn hình ảnh ước lệ “nét xuân sơn” – nét
núi mùa xuân lại gợi lên đôi mày thanh tú trên giương mặt trẻ trung.
Cái tài của Nguyễn Du là tuy sử dụng bút pháp ước lệ nhưng chân dung hai chò em Thúy
Vân, Thúy Kiều hiện lên thật sinh động, đa dạng , “mỗi người một vẻ mười phân vẹn
mười”.
Khi miêu tả chân dung nhân vật là chân dung mang tính cách số phận. Vẻ đẹp của
Thúy Vân tạo sự hòa hợp, êm đềm với xung quanh, “mây thua”, “tuyết nhường” nên nàng sẽ
có cuộc đời bình lặng, suôn sẻ . Còn vẻ đẹp của Thúy Kiều làm cho tạo hóa phải ghen
ghét, các vẻ đẹp khác phải đố kò – “hoa ghen”, “liễu hờn” – nên số phận nang phải éo le

đau khổ.
-Sự tinh tế của tác giả là khi miêu tả nhân vật Thúy Kiều, tác giả miêu tả chân
dung Thúy Vân trước để làm nền nổi bật lên chân dung Thúy Kiều. Có thể coi đây là thủ
pháp nghệ thuậtï đòn bẩy. Nguyễn Du chỉ dành bốn câu để gợi tả Vân, trong khi đó dành
tới mười hai câu thơ để cực tả vẻ đẹp và tài của Kiều. Vẻ đẹp của Vân chủ yếu là ngoại
hình, còn vẻ đẹp của Kiều là nhan sắc , tài năng , tâm hồn.
Thúy Vân, Thúy Kiều là những nhân vật chính diện nên khi miêu tả tác giả chủ
yếu tác giả dùng bút pháp ước lệ. Vì vẻ đẹp của hai chò em Kiều là vẻ đẹp lí tưởng nên
Nguyễn Du đã dùng những khuôn mẫu, ước lệ để diễn tả vẻ đẹp vượt ra ngoài, vượt lên
trên khuôn mẫu của tuyệt sắc giai nhân.
-“Chò em Thuý Kiều” là đoạn thơ miêu tả nhân vật vô cùng đặc sắc trong thơ trung đại,
một trong những nét đặc sắc áy là việc sử dụng từ ngữ:
+Cách sử dụng ngôn ngữ để miêu tả hai nhân vật có điểm khác. Với Thuý Vân thì
dùng “thua”, “nhường”:
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da
Còn Thuý Kiều thì dùng “ghen”, “hờn”:
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
*Vẻ đẹp của Vân là vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, một vẻ đẹp mà thiên nhiên (mây,tuyết)
cũng phải chòu thua, nhường! Nhưng chỉ đến mức ấy thôi, nghóa là ở trong vòng trời đất ,
vẫn trong qui luật tự nhiên. Vẻ đẹp của Vân tạo sự hoà hợp, êm đềm với xung quanh . Vẻ
đẹp này báo hiệu tính cách ,số phận cuộc đời sau này của Thuý Vân là một cuộc đời êm
ả, bình lặng.
*Vẻ đẹp của Thuý Kiều là vẻ đẹp sắc sảo mặn mà, khác nhiều với vẻ đẹp trang trọng
hiền hoà của Vân. Một vể đẹp đến độ “hoa ghen”, “liễu hờn”. Điều đó chứng tỏ nhan sắc
Thuý Kiều đã vượt ra ngoài khuôn khổ, ngoài tưởng tượng ,ngoài qui luật tự nhiên. Thiên
nhiên, tạo hoá có sự ganh ghét , đố kò , báo hiệu một sự trả thù sau này của trời đất
(thiên nhiên) đối với số phận của Kiều .Hai từ ghen hờn đã báo trước cuộc đời Kiều
chắc sẽ trải qua nhiều tai ương , bất hạnh.
Trong miêu tả, Nguyễn Du đã dự cảm về thân phận mỗi người trong tương lai : Thuý
Vân thì êm đềm phẳng lặêng, còn tương lai Thuý Kiều đầy sóng gió bất trắc.

Thúy Kiều là một nhân vật tuyệt đẹp trong truyện Kiều, Nguyễn Du đã miêu tả Thúy Kiều bằng
những vần thơ lục bát đẹp nhất. Ơng đã dành cho nhân vật bao tình cảm u mến, trân trọng sâu sắc. Sự kết
hợp tài tình bút pháp ước lệ tượng trưng, sử dụng các biện pháp tu từ, nhất là ẩn dụ , so sánh, một ngơn ngữ
thơ tinh luyện, hàm súc, hình tượng và gợi cảm để vẽ nên bức chân dung mỹ nhân bằng thơ sáng giá nhất
trong nền văn học cổ nước nhà. Thúy Kiều hiện lên với bao phẩm chất tốt đẹp, đậm đà bản sắc dân tộc.
c/ Đối với nhân vật phản diện :
+ Cách giới thiệu đầy khinh ghét :
Hỏi tên rằng:”Mã Giám Sinh”
Hỏi q rằng :”Huyện Lâm Thanh cũng gần”
Nhàthơ cũng đã rất nhanh ghi lại cách nói năng cộc lốc của Mã ( cũng có thể là của
mụ mối).Câu trả lời nhát gừng, không có chủ ngữ, không thèm thưa gửi chỉ có thể là
lời của kẻ vô học hoặc hợm của , cậy tiền, của kẻ sợ nói nhiều lộ cái bòp bợm giả dối.
Với cách giới thiệu lai lòch , tông tích cũng như qua việc miêu tả ngoại hình , cử chỉ ,
ngôn ngữ của Mã Giám Sinh, nhà thơ đã lột trần bộ mặt hợm hónh, khoe của, bất lòch sự
của một tên “buôn người” bòp bợm ,gian ngoa.
+ Dùng bút pháp tả thực :Khi miêu tả Mã giám Sinh tác giả dùng các từ : nhẵn nhụi, bảnh bao ,xơn xao, cò

Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi , áo quần bảnh bao
Hắn đã ngoài bốn mươi tuổi tuổi đứng đắn , tuổi làm cha , làm ông mà đi hỏi vợ là hơi lạ
( nhưng ở đây là vợ bé, vợ lẽ -thiếp hay nàng hầu). Cái điều khiến ta nghi ngờ chính là cái
“mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao” của hắn. Có cái gì đó làm dáng, làm đỏm quá
đáng , kệch cỡm, khoe khoang lộ liễu không hợp với lứa tuổi .Ngoài ra, “mày râu nhẵn
nhụi”, phải chăng Nguyễn Du muốn nói hắn là đàn ông mà không râu là kẻ “vô nghì”
( kẻ bất nhân , bất nghóa :đàn ông không râu vô nghì). Từ “nhẵn nhụi” gợi cảm giác về
một sự trơ trẽn , phẳng lì. o quần “bảnh bao” là áo quần trưng diện cũng thiếu tự
nhiên Phủ một lớp hào nhoáng lên vẻ bên ngoài của nhân vật, tác giả đã chế giễu,
mỉa mai tên buôn người họ Mã. Sự đả kích ấy càng sâu cay hơn khi một người “trạc ngoại
tứ tuần” lại tỉa tót công phu, lại tô vẽ cho mình ra dáng trẻ.
-Nguyễn Du đã rất nhanh tay ghi lại cái hành động:

Ghế trên ngồi tót sỗ sàng
“Ghế trên” là ghế ở vò trí quan trọng, dành cho bậc cao niên , bậc huynh trưởng , bậc đáng
kính .Thế mà, Mã vừa vào nhà đả nhảy “tót” lên ngồi , hắn đã quên rằng mình là kẻ đi
hỏi vợ, bản chất con buôn của hắn đã bộc lộ, hắn cho rằng mình là kẻ bề trên , kẻ có
tiền , muốn làm gì chẳng đươc. “Tót” là hành động rất nhanh nhẹn .Khác với “tót vời” là
tuyệt vời. Ngồi tót là một hành động hết sức bất nhã của Mã Giám Sinh. Mã vô tình hay
cố ý? Đó là bản chất thói quen hay do sơ suất? Theo dõi Mã từ đầu, biết nguồn gốc của
Mã, chúng ta dễ đoán rằng đây là hành động theo thói quen của y, thói quen của kẻ hạ lưu,
vô học, cậy mình có tiền chẳng coi ai ra gì. Hành động “ngồi tót” là quá bất ngờ, quá
nhanh, khơng tinh làm sao ghi lại được cái cảnh , hành động ấy của tên họ Mã.
Trong cảnh mua bán : Về bản chất , Mã Giám Sinh là điển hình của bản chất con buôn lưu
manh với đặc tính giả dối, bất nhân và vì tiền Bản chất bất nhân , vì tiền của Mã Giám
Sinh bộc lộ qua cảnh mua bán Thúy Kiều.
+Mã bất nhân trong tâm lí lạnh lùng vô cảm, xem Kiều như đồ vật hắn “đắn đo” , “cân”, “thử’,
“ép” đủ điều.Bản chất vì tiền của tên họ Mã thể hiện trong hành động mặc cả keo kiệt, đê
tiện:
Cò kè bớt một thêm hai
Nếu trước đó, khi giành “ghế trên”, Mã vộ vàng “ngồi tót” thì lúc mua Kiều, hắn
lại hết sức chậm rãi, tính toán chi li, hết “đắn đo”, hết “thử tài” lại “cò kè”, “thêm”,”bớt”.
Từ láy “cò kè” đã lột tả chân dung và bản chất con buôn keo kiệt, dìm giá, đầy mánh lới
của Mã. Y mặc cả mãi , lâu lắm mới ngã giá chỉ còn non một nửa theo giá phát ban đầu
của mụ mối. Mã xứng là tay mua hàng sành sỏi. Cuối cùng, Mã nói vài câu hẹn ước các
nghi lễ tiếp theo: nạp thái, vu qui… nhưng thực chất là đònh ngày đưa người đi (lấy hàng)
Với bút pháp kết hợp giữa kể và tả, bằng một số nét phác họa về mối quan hệ
mờ ám, vẻ ngoài chải chuốt, nói năng vô lễ, cử chỉ vô học,hành động vô lương, Nguyễn
Du đã khắc họa sắc nét hình tượng Mã Giám Sinh, kẻ buôn ngươiø từ ngoại hình, đến tính
cách, Mã giám Sinh đã trở thành một điển hình bất hủ cho sự đê tiện, tàn ác.
Qua nhân vật Mã Giám Sinh ,ta càng thấy rõ bút pháp tả thực trong nghệ thuật tả người của Nguyễn
Du. Nét nào cũng sắc sảo tạo nên tính cách xấu xa, đồi bại của nhân vật Mã Giám Sinh. Chi tiết nghệ thuật
nào cũng sống , đằng sau nét vẽ là thái độ khinh bi của nhà thơ đối với con người bạc ác tinh ma này! Bức

chân dung phản diện Mã Giám Sinh có giá trị tố cáo hiện thực đặc sắc, lên án bọn bn thịt bán người vơ
nhân đạo, đạo dức giả trong xã hội phong kiến suy tàn.
d/ Nhận xét chung:
- Khi miêu tả ngoại hình nhân vật : Nguyễn Du đã tạo nên những diện mạo đặc sắc. Đạt được kết quả ấy
là do Nguyễn Du miêu tả từ cách phục sức, hình dung diện mạo, thái độ cử chi, đặc biệt là lời ăn tiếng
nói riêng biệt của từng nhân vật , từng loại người. Khi miêu tả những nhân vật chính diện, Nguyễn Du
có sử dụng thi liệu, ngơn ngữ cơng thức , ước lệ có sẵn nhưng đối với những nhân vật phản diện,
Nguyễn Du đã lấy chất liệu sinh động từ hiện thực cuộc sống.
Miêu tả nội tâm: Nguyễn Du lấy bản chất nhân vật làm yếu tố trung tâm khi xây dựng nhân vật. Ngoại hình
của nhân vật bao giờ cũng dựa trên bản chất con người. Nàng Kiều xinh đẹp, dun dáng cũng là nàng
Kiều thơng minh, trong trắng giàu tình cảm. Mã Giám Sinh một tên bn người bịp bợm, tàn nhẫn thì lời lẽ
cộc lốc , dối trá, cử chỉ thơ lỗ ỷ mình có tiền, trả giá thì “cò kè” Khác với một số truyện Nơm khác (như
Lục Vân Tiên ) thường thiên về miêu tả hành động và sự việc, Nguyễn Du rất quan tâm đến việc tả tình
khi xây dựng nhân vật. Với cái nhìn sắc sảo và ngòi bút tài tình, Nguyễn Du đã khắc họa được những nét
tâm lý, những tính cách rất chân thực và sinh động.
III- Kết hợp đúng mức những yếu tố nghệ thuật cổ truyền và tài năng sáng tạo của một nghệ sĩ thiên tài khi
miêu ả nhân vật, Nguyễn Du đã tạo ra những nhân vật sống , đã trở thành những điển hình bất hủ của cuộc
sống xã hội Việt Nam.

×