Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

bai 6 tin 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.4 KB, 6 trang )

Nguyễn thu phương Trường THPT………….
§6. GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH
Ngày soạn: ………
Ngày Giảng: ……
Tiết: 17
Lớp: …………
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải bài toán trên máy tính: xác
định bài toán, xây dựng và lựa chọn thuật toán, lựa chọn cấu trúc dữ
liệu, viết chương trình, hiệu chỉnh, đưa ra kết quả và hướng dẫn sử
dụng.
2. Kỹ năng:
Vận dụng giải bài toán trên máy tính.
3. Thái độ:
Học sinh yêu thích, nghiêm túc, đúng đắn khi giải toán trên máy
tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên,
mô hình.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP, NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp (1

)
- Ổn định lớp.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ (5

)
- Kiểm tra bài cũ


Câu hỏi 1: Thế nào là ngôn ngữ lập trình? Có mấy loại ngôn ngữ lập
trình?
Trả lời: - Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết chương trình
cho máy tính.
- Có 3 loại ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và
ngôn ngữ bậc cao.
Câu hỏi 2: Thế nào là ngôn ngữ bậc cao?
Giáo án Tin học 10 Năm học 2010-2011
Nguyễn thu phương Trường THPT………….
Trả lời: - Ngôn ngữ bậc cao là ngôn ngữ trong đó các câu lệnh được
viết gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào
các loại máy cụ thể và nó đều có một chương trình dịch dùng để dịch
những chương trình viết bằng ngôn ngữ này sang ngôn ngữ máy.
- Gợi động cơ
Biết rằng máy tính là công cụ hỗ trợ con người rất nhiều trong cuộc
sông, nhưng để cho máy tính thực hiện giải bài toán thì ta phải đưa
vào máy tính lời giải của bài toán đó dưới dạng câu lệnh. Vậy các
bước để giải một bài toán trên máy tính là gì?
3. Bài giảng
Nội dung Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của
học sinh
TG
Việc giải toán trên máy
thường được tiến hành
qua các bước:
Bước 1: Xác định bài
toán.
Bước 2: Lựa chọn thuật

toán.
Bước 3: Viết chương
tình.
Bước 4: Hiệu chỉnh.
Bước 5: Viết tài liệu.
1. Xác định bài toán
- Là việc xác định
Input/Output và mối
quan hệ giữa chúng. Từ
đó xác định ngôn ngữ
lập trình và cấu trúc dữ
liệu một cách thích hợp.
Ví dụ: Tìm số lớn nhất
trong 3 số a, b, c bất kì?
+ Xác định bài toán:
Input: các số thực a, b, c
Output: GTLN (a, b, c)
2. Lựa chọn hoặc thiết
GV: Khi ta viết một bài
văn bình thường ta phải
làm như thế nào?
GV: Tương tự như làm
văn khi ta giải toán trên
máy tính thường phải
tiến hành qua các bước –
GV giới thiệu các bước
giải toán trên máy tính
GV: Xác định bài toán là
cần phải xác định cái gì?
GV: Vậy việc xác định

bài toán nhằm mục đích
gì?
GV: Phân tích và nhận
xét.
HS: Phải xây
dựng dàn bài
chi tiết rồi mới
viết bài.
HS: Xác định
Input và
Output.
HS: Nhằm lựa
chọn thuật
toán, thể hiện
các đại lượng
đã cho, các đại
lượng phát sinh
và ngôn ngữ
lập trình thích
hợp.
HS: Nghe
giảng
Giáo án Tin học 10 Năm học 2010-2011
Nguyễn thu phương Trường THPT………….
kế thuật toán
a) Lựa chọn thuật toán
- Lựa chọn thuật toán
phù hợp đã có để giải bài
toán.
- Các tài nguyên: Thời

gian thực hiện, số lượng
ô nhớ…
- Lựa chọn thuật toán
sao cho việc viết chương
trình ít phức tạp.
b) Diễn tả thuật toán
- Bằng cách liệt kê hoặc
sơ đồ khối
-Ví dụ: Tìm UCLN của 2
số nguyên dương M, N
+ Xác định bài toán
Input: M, N
Output: UCLN (M, N)
+ Ý tưởng:
· Nếu M=N thì
UCLN(M,N) =M hoặc N
· Nếu M<N thì UCLN
(M,N)=UCLN(M,N-M)
· Nếu M>N thì UCLN
(M,N)=UCLN(M-N,N)
+ Thuật toán:
· Cách liệt kê
Bước 1: Nhập M, N
Bước 2: Nếu M = N thì
UCLN = M
Bước 3: Nếu M > N thì
M  M – N rồi quay lại
B2 để kiểm tra lại.
Bước 4: N  N – M rồi
GV: Gọi 1 em nhắc lại

khái niệm thuật toán?
GV:Với mỗi bài toán có
phải chỉ có một thuật
toán duy nhất?
Định hướng: Mỗi thuật
toán chỉ giải được một
bài toán nào đó, nhưng
cũng có thể có nhiều
thuật toán cùng giải một
bài toán, vậy ta phải lựa
chọn thuật toán phù hợp
nhất để giải bài toán cho
trước.
- Sau khi chọn thuật toán
thích hợp, ta đi tìm cách
diễn tả thuật toán.
GV: Đưa ra ví dụ, yêu
cầu HS xác định
Input/Output.
GV: Hướng dẫn và gợi ý
cho HS xây dựng ý
tưởng bài toán.
GV: Từ ý tưởng trên
chúng ta sẽ cùng nhau đi
xây dựng thuật toán.
GV: Phân tích các bước
trong thuật toán.
HS: Thuật toán
là một dãy hữu
hạn các thao

tác được sắp
xếp theo một
trình tự xác
định sao cho
sau khi thực
hiện dãy thao
tác ấy, từ input
của bài toán, ta
nhận được
output cần tìm.
HS: Chú ý
lắng nghe.
HS: Trả lời.
HS: Tham gia
xây dựng bài.
Giáo án Tin học 10 Năm học 2010-2011
Nhập M và N
M=N?
M>N
?
N  N - M
Đưa ra M-kết thúc
M M - N
Nguyễn thu phương Trường THPT………….
quay lai B2
Bước 5: Đưa ra UCLN
và kết thúc.
· Sơ đồ khối
Sai sai


Đúng đúng
3. Viết chương trình
- Là việc lựa chọn cách
tổ chức dữ liệu và sử
dụng ngôn ngữ lập trình
để diễn tả đúng thuật
toán.
- Viết chương trình trong
ngôn ngữ nào thì phải
tuân theo quy định ngữ
pháp của ngôn ngữ đó.
4. Hiệu chỉnh
Thử chương trình bằng
nhiều bộ Input tiêu biểu
để kiểm tra tính đúng
đắn của thuật toán. Nếu
GV: Từ cách liệt kê trên
yêu cầu HS vẽ sơ đồ
khối.
GV: Yêu cầu HS tìm
UCLN của 25 và 10, của
9 và 11.
GV: Cùng HS chữa 1 ví
dụ và yêu cầu HS làm ví
dụ còn lại.
GV: Đặt vấn đề
Ta đã có được thuật toán
của một bài toán công
việc tiếp theo là phải
chuyển đổi thuật toán đó

sang chương trình.
- Trước tiên ta lựa chọn
ngôn ngữ lập trình thích
hợp. Có mấy loại ngôn
ngữ lập trình, đó là
những loại nào?
GV: Phân tích và nhận
xét
Có nhiều ngôn ngữ lập
trình nhưng trong nội
dung học môn Tin học ở
nhà trường Phổ thông
chúng ta chỉ học Ngôn
ngữ Pascal (ở lớp 11)
HS: Chú ý
lắng nghe.
HS: 1 em lên
bảng vẽ SDK.
HS: Tập trung
làm bài.
UCLN (25,
10)= 5
UCLN (9, 11)=
1
HS: Chú ý
lắng nghe.
HS: Tập trung
suy nghĩ và
xây dựng bài.
- Có nhiều loại

như Basic,
Pascal, C, C++,
Java….
Giáo án Tin học 10 Năm học 2010-2011
Nguyễn thu phương Trường THPT………….
có sai sót ta phải sửa
chương trình rồi thử lại.
Qúa trình này gọi là hiệu
chỉnh.
Ví dụ: Kiểm chứng tính
đúng đắn của chương
trình giải
PTBH ax
2
+ bx +c = 0 ta
sử dụng các bộ test sau
△ > 0: a=1, b=4, c=-3
(chương trình đưa ra 2
nghiệm)
△ = 0: a=1, b=-4, c=4
(chương trình đưa ra 1
nghiệm)
△ < 0: a=1, b=2, c=4
(chương trình thông báo
vô nghiệm)
5. Viết tài liệu
- Viết tài liệu là mô tả
bài toán, thuật toán, thiết
kế chương trình, kết quả
thử nghiệm và hướng

dẫn sử dụng.
- Tài liệu giúp ích cho
người sử dụng chương
trình và cho việc đề xuất
những khả năng hoàn
thiện thêm.
- Chú ý các bước trên có
thể lặp lại nhiều lần cho
đến khi ta cho rằng
chương trình đã làm việc
đúng đắn và hiệu quả.
GV: Chương trình được
viết không phải lúc nào
cũng đảm bảo hoàn toàn
đúng đắn, do đó phải thử
chương trình bằng các
bộ Input đặc trưng để
phát hiện sai sót
GV: Các bộ
Input/Output tương ứng
gọi là gì?
GV: Nêu ví dụ và yêu
cầu HS làm bài.
GV: Cho ví dụ
Lấy một số bộ Test với
chương trình tìm UCLN
của 2 số M và N.
GV: Yêu cầu HS lấy
một số ví dụ khác và cho
bộ Test để kiểm tra.

GV: Sau khi chương
trình đã hoàn thiện công
việc còn lại là viết tài
liệu.
GV: Thuyết trình bài
giảng.
HS: Nghe
giảng và ghi
bài.
HS: Gọi là
Test
HS: Tập trung
suy nghĩ tham
gia xây dựng
bài.
HS: Tập trung
nghe giảng và
ghi bài.
4.Củng cố (4

)
- Các bước để giải bài toán trên máy tính.
- Cách lựa chọn thuật toán và viết chương trình.
5. Dặn dò (1

)
- Về nhà làm bài 1, 2, 3 SGK trang 51.
Giáo án Tin học 10 Năm học 2010-2011
Nguyễn thu phương Trường THPT………….
- Đọc trước bài 7: Phần mềm máy tính.

IV. Tự rút kinh nghiệm







Giáo án Tin học 10 Năm học 2010-2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×