Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần i.
Những vấn đề lý luận
I./ Lao động- Một yếu tố nguồn lực của tăng trởng và phát triển
kinh tế
1./ Nguồn nhân lực và nguồn lao động
1.1./ Nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực là một bộ phận của dân số trong độ tuổi nhất định
theo quy định của pháp luật có khẳ năng tham gia lao động trừ những ngời
không còn khả năng tham gia lao động. Nguồn nhân lực đợc biểu hiện trên
hai mặt, mặt thứ nhất về số lợng trong đó là tổng số những ngơif trong độ
tuổi lao động và thời gian có thể huy động đợc ở họ. Việc quy định cụ thể
độ tuổi lao động của mỗi nớc (kể cả cận trên và cận dới) là rất khác nhau,
tuỳ theo yêu cầu của trình độ phát triển của nền kinh tế xã hội trong từng
giai đoạn. ở Việt nam, trớc đây độ tuổi lao động quy định từ 16 ữ 60 tuổi
(với nam) và 16 ữ 55 (với nữ). Hiện nay theo bộ luật lao động quy định lại
là 15 ữ 60 (với nam) và 15 ữ 55 (với nữ). Mặt thứ hai về chất lợng nguồn
nhân lực, đó là trình độ chuyên môn và sức khoẻ của ngời lao động. ở Việt
nam, trình độ chuyên môn đợc kiểm tra bằng cách thi tay nghề (với công
nhân kỹ thuật) và thi công chức (với cán bộ). Sức khoẻ để làm việc là yếu tố
thiết yếu đòi hỏi phải có ngời lao động, cho nên khi tuyển dụng lao động
phải kiểm tra sức khoẻ trớc sau đó mới kiểm tra đến trình độ chuyên môn.
1.2./ Nguồn lao động.
Nguồn lao động là một bộ phận của dân số trong độ tuổi quy định
thực tế có tham gia lao động (đang có việc làm) và những ngời không có
việc làm đang tích cực tìm việc làm. Nguồn lao động là một bộ phận những
ngời tham gia lao động và trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Cũng
nh nguồn nhân lực thì Nguồn lao động đợc biểu hiện tren hai mặt số lợng và
chất lợng. So sánh với khái niệm nguồn nhân lực thì Nguồn lao động có một
số ngời đợc tính vào nguồn nhân lực nhng không đợc tính vào Nguồn lao
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
động. đó là những ngời không có việc làm nhng không tích cực tìm việc làm
(những ngời đang đi học, những ngời đang làm nội trợ trong gia đình mình
và những ngời nghỉ hu trớc tuổi theo quy định).
1.3./Mối quan hệ giữa phát triển nguồn nhân lực và giải quyết việc làm
Nhận thức đầy đủ và sâu sắc hơn mối hệ biện chứng giữa phát triển
nguồn nhân lực và giải quyết việc làm đợc mô tả theo sơ đồ 1
Sơ đồ 1
ở khung A, đó là sự hội tụ của cung và cầu về lao động với giá tiền
công lao động phù hợp. ở khung B, đó là sự phát triển liên tục của nguồn
nhân lực thông qua giải quyết việc làm, tức là sử dụng lao động trong quá
trình lao động. Sơ đồ này cho thấy quá trình sự gắn kết giữa phát triển
nguồn nhân lực và phát triển việc làm là một quá trình hoạt động, phát triển
không ngừng.
2./ Các yếu tố ảnh hởng đến số lợng lao động.
2.1./ Dân số.
Dân số đợc coi là yếu tố cơ bản quyết định số lợng lao động: Quy mô
và cơ cấu của dân số có ý nghĩa quyết định đến sự biến động của dân số nh:
Phong tục tập quán của mỗi nớc; Trình độ phát triển kinh tế; Mức độ
chăm sóc y tế và chính sách của từng nớc đối với vấn đề khuyến khích và
hạn chế sinh đẻ
Tình hình tăng dân số trên thế giới hiện nay có sự khác nhau giữa các n-
ớc. Nhìn chung, các nớc phát triển có mức sống cao thì tỷ lệ tăng dân số
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2
Giải quyết việc
làm
Người lao
động có
việc làm
Sử dụng
nhân lực
Phát triển kinh
tế
Đào tạo nguồn
nhân lực
A B
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cao. Mức tăng dân số bình quân của thế giới hiện nay là 1,8%, ở các nớc
Châu Âu thờng ở mức 1%, trong khi đó ở các nớc Châu á là 2 ữ 3% và ở
Châu phi là 3 ữ 4%. Trong khi đó, ắ dân số thế giới sống ở các nớc đang
phát triển, ở đó dân số tăng nhanh trong khi phát triển kinh tế tăng chậm,
làm cho mức sống của nhân dân không tăng lên đợc và tạo ra áp lực lớn
trong việc giải quyết việc làm.Do đó kế hoạch hoá dân số đi đôi với phát
triển là vấn đề quan tâm của các nớc đang phát triển.ở Việt Nam,dân số hiện
nay ở nớc ta là 81 triệu ngời,mức tăng dân số hiện nay là 2,7%
2.2./ Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động.
Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động là số phần trăm của dân số trong độ
tuổi lao động tham gia lực lợng lao động trong tổng số nguồn nhân lực.
Nhân tố cơ bản tác động đến tỷ lệ tham gia lao động là bộ phận dân số trong
độ tuổi lao động không có nhu cầu làm việc vì đang đi học, đang làm công
việc nội trợ hoặc trong tình trạng khác.
Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động thờng đợc sử dụng để ớc tính quy
mô của dự trữ lao động trong nền kinh tế và có vai trò quan trọng trong
thống kê thất nghiệp.
2.3./Thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp.
Thất nghiệp gồm những ngời không có việc làm nhng đang tích cực
tìm việc làm. Số ngời không có việc làm sẽ ảnh hởng đến số ngời có làm
việc và ảnh hởng đến kết qủa hoạt động của nền kinh tế.
Thất nghiệp là vấn đề trung tâm của mọi quốc gia vì nó không chỉ có
tác động về kinh tế mà tcác động cả về khía cạnh xã hội.
Theo cách tính thông thờng tỷ lệ thất nghiệp tính bằng tỷ lệ phần trăm
giữa tổng số ngời thất nghiệp và tổng số nguồn nhân lực. Nhng đối với các
nớc đang phát triển trong đó có cả Việt Nam tỷ lệ thất nghiệp này cha phản
ánh đúng sự thực về nguồn lao động cha sử dụng hết.Trong thống kê thất
nghiệp ở các nớc phát triển, số ngời nghèo thờng chiếm tỷ lệ rất nhỏ và khi
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
họ thất nghiệp thì họ cố gắng không để thời gian đó kéo dài. Bởi vì họ
không có các nguồn lực dự trữ, họ phải chấp nhận mọi việc nếu có.
ở Việt Nam hiện nay, tình trạng thất nghiệp trá hình còn phổ biến có
nghĩa là những ngời có việc làm trong khu vực nông thôn hoá hoặc thành thị
không hình thức nhng làm việc với năng suất thấp, họ đóng góp rất thấp
hoặc đóng góp không đáng kể vào việc phát triển sản xuất. Chúng ta cha
đánh giá đợc chính xác nguồn lao động cha sử dụng hết dới hình thức thất
nghiệp vô hình hoặc bán thất nghiệp.
2.4./Thời gian lao động
Theo qui ớc chung, thời gian lao động thờng đợc tính bằng: Số ngày
làm việc/năm. Số giờ làm việc/năm. Số ngày làm việc/tuần. Số giờ làm
việc/tuần hoặc số giờ làm việc/ngày.
Xu hớng chung của các nớc là thời gian làm việc sẽ giảm đi khi trình
độ phát triển kinh tế đợc nâng cao, lúc đó máy móc sẽ thay cho con ngời. ở
các nớc phát triển hiện nay họ làm việc 5 ngày/tuần; 8 giờ/ngày; 40 giờ/tuần
và 2920 giờ/năm.
Đến nay ở nớc ta đã và đang áp dụng thời gian lao động giống nh đối
với các nớc phát triển.
3./Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng lao động.
Số lợng lao động chỉ phản ánh đợc một mặt sự đóng góp của lao
động và phát triển kinh tế. Mặt khác cần đợc xem xét đến chất lợng lao
động, đố là yếu tố làm cho lao động có năng suất cao hơn.
Chất lợng lao động có thể đợc nâng cao hơn nhờ Giáo dục - Đào tạo
và nhờ sức khoẻ của ngời lao động và nhờ bố trí điều kiện lao động tốt hơn.
3.1./Giáo dục - Đào tạo.
a./Giáo dục
Giáo dục đợc coi là một yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển tiềm
năng của con ngời theo nhiều nghĩa khác. Yêu cầu chung đối với giáo dục là
rất lớn, nhất là đối với giáo dục phổ thông.Con ngời ở mọi nơi đều tin rằng
giáo dục rất có ích cho bản thân.Bằng trực giác mọi ngời cá thể cảm nhận
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
mối quan hệ giữa giáo dục và mức thu nhập, mặc dù không phải tất cả mọi
ngời đều nghĩ nh vậy. Ví dụ nh đã tốt nghiệp đại học có thu nhập cao hơn so
với những ngời chỉ tốt nghiệp cấp II, nhng đa số là nh vậy, và mức thu nhập
của họ đều cao hơn nhiều. nhng để đạt đợc trình độ giáo dục nhất định cần
phải chi phí khá nhiều, kể cả chi phí của gia đình và quốc gia. Đó chính là
khoản chi phí đầu t cho con ngời.
ở các nớc phát triển giáo dục đợc thực hiện dới nhiều hình thứcnhằm
không ngừng nâng cao trình độ văn hoá và chuyên môn cho mọi ngời. Hệ
thống giáo dục đợc chính phủ nớc họ phổ cập hầu hết, kể cả giáo dục đại
học... Nớc ta hiện nay, mới chỉ phổ cập đợc giáo dục tiểu học,đầu t của
chính phủ vào giáo dục rất nhiều nhng còn cha hợp lý. Tuy đã thoát ra đợc
khỏi Vòng luẩn quẩn của kinh tế, nhng thực tế cho thấy kết quả của giáo
dục làm tăng lao động có trình độ tạo khả năng thúc đẩy qúa trình đổi mới
công nghệ. Công nghiệp phát triển càng nhanh càng thúc đẩy tăng trởng
kinh tế. Vai trò của giáo dục còn đợc đánh giá qua tác động của nó đối với
việc tăng năng suất lao động cảu mỗi cá nhân nhờ có nâng cao trình độ và
tích luỹ kiến thức.
Chơng trình phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2000 ữ 2001 đã
xác định mục tiêu: Tăng tỷ trọng số ngời tốt nghiệp phổ thông cơ sở trong
độ tuổi lao động lên 55./70% và tỷ lệ những ngời qua đào tạo trong tổng số
lao động lên 30./35%
b./Đào tạo
Vấn đề mở rộng đào tạo nghề (công nhân kỹ thuật) khắc phục sự mất
cân đối giữa đào tạo đại học trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.
Theo những số liệu thống kê gần đay,trong số những lao động đã qua
đào tạo chuyên môn nghề nghiệp, số có trình độ cao đẳng, đại học và trên
đại học chiếm tỷ lệ 20,4%, trung học chuyên nghiệp chiếm 35,8% và công
nhân kỹ thuật là 43,8%. Tỷ lệ giữa tổng số ngời tốt nghiệp đại học so với số
ngời có trình độ trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật là 2/1,40/1.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nếu xét cơ cấu nguồn nhân lực cần thiết thì nh ở nớc ta hiện nay, thì
cứ một cán bộ đại học cần 4 trung cấp, 60 công nhân lành nghề, 20 công
nhân tay nghề thấp và 13 lao động giản đơn. Đối chiếu với tỷ lệ lao động đã
qua đào tạo hiện nay ở Việt Nam thì cơ cấu hiện nay của chúng ta đang có
sự mất cân đối khá nghiêm trọng. Sự mất cân đối này càng càng lớn trớc
tình hình đào tạo hiện nay.Để công tác giáo dục dạy nghề thiết thực và hiệu
quả,
Bộ giáo dục và đào tạo nên có tiêu chuẩn cụ thể quy định học sinh đ-
ợc phép thi vào đại học. Những tiêu chuẩn này có thể căn cứ lực học, năng
khiếu nhu cầu lao động của từng vùng từng ngành. ..
Thực tế, tâm lý chung của nhân dân ta và học sinh hiện nay đều mông
muốn đợc vào đại học, coi đại học là con đờng tiến thân duy nhất. Số liệu
thống kê năm 1997 cho thấy có 91,2% số học sinh phổ thông đợc hỏi thích
vào đại học, chỉ có 8,8% thích đi học nghề và làm các nghề phụ khác. Thay
đổi những t tỏng này không phải dễ dàng, nó đòi hỏi phải có thời gian.Bởi
vậy cần đa chơng trình hớng nghiệp vào các trờng phổ thông trung học
không phải chỉ đén cuối năm cấp III mà cần phải định hớng từ những năm
trớc đó để có sự chuẩn bị sớm về mặt t tởng cũng nh lựa chọn nghề nghiệp.
Theo dự báo của Viện chiến lợc phát triển Bọ Kế hoạch - Đầu t, để
đến năm 2020 cơ cấu lao động phù hợp với nhu cầu phát triển của đất nớc,
thì từ nay đến năm 2005 phải liên tục tăng quy mô đào tạo công nhân kỹ
thuật, tốc độ của loại hình này phải lớn hơn mức tăng sinh viên đại học, cao
đẳng, tỷ lệ đặt ra là 25% vào năm 2005.
3.2./Sức khoẻ - yếu tố tác động đến chất lợng lao động
Con ngời cần phải có sức khoẻ thì mới làm đợc mọi việc. Sức khoẻ
làm tăng chất lợng của nguồn nhân lực cả hiện tại và tơng lai, ngời lao động
có sức khoẻ tốt có thể mang lại năng sức lao động cao, cho ra những sản
phẩm tốt, tạo ra thu nhập cao cho xã hội. Cho nên việc nuôi dỡng và chăm
sóc sức khoẻ cho trẻ em là yếu tố làm tăng năng suất lao động trong tơng
lai, giúp trẻ em phát triển thành những ngời khoẻ mạnh cả về thể chất lành
Website: Email : Tel : 0918.775.368
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
mạnh về tinh thần.Hơn nữa điều đó giúp trẻ em nhanh chóng đạt đợc những
kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho sản xuất thông qua giáo dục ở nhà trờng.
Những khoản chi cho sức khoẻ còn làm tăng Nguồn nhân lực về mặt sản l-
ợng bằng việc kéo dài tuổi thọ lao động.
Một trong số những vấn đề cần giải quyết văn hoá xã hội trong giai
đoạn 2000./2005 là: Cải thiện các chi tiêu cơ bản về sức khoẻ cho mọi ngời,
từng bớc nâng cao thể trạng và tầm vóc trớc hết là nâng cao thể lực bà mẹ và
trẻ em.Thực hiện chơng trình dinh dỡng quốc gia giảm tỷ lệ suy dinh dỡng
trẻ em dới 5 tuổi từ 22% năm 2000 xuống còn dới 10% năm 2005.Đa tỷ lệ
dân số có mức ăn dới 2000calo/ngời xuống dới 7%.
II./ Giải quyết việc làm trong kế hoạch phát triển nguồn
nhân lực.
1./Kế hoạch hoá phát triển nguồn nhân lực
a./Kế hoạch hoá phát triển nguồn nhân lực là gì ?
Là một bộ phận trong hệ thống Kế hoạch hoá phát triển Kinh tế Xã
hội. Nó xác định quy mô, cơ cấu, chất lợng, bộ phận dân số tham gia hoạt
động kinh tế.Xác định những chỉ tiêu nguồn nhân lực nh:tỷ lệ lao động có
việc làm, tỷ lệ % thất nghiệp và mức thất nghiệp trung bình của ngời lao
động và xác định những chính sách chủ yếu để xây dựng và điều phối nguồn
nhân lực một cách có hiệu quả nhằm thực hiện các mục tiêu tăng trởng kinh
tế và các mục tiêu phúc lợi xã hội khác của quốc gia trong thời kỳ kế hoạch.
b./Kế hoạch hoá lực lợng lao động.
Kế hoạch hoá lực lợng lao động là bộ phận kế hoạch biện pháp trong
hệ thống kế hoạch phát triển,vì nó phục vụ cho một số kế hoạch mang tính
chất kế hoạch mục tiêu, kế hoạch tăng trởng, kế hoạch chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, kế hoạch phát triển bền vững...Kế hoạch biện pháp là để thực hiện
các kế hoạch đặc biệt là kkế hoạch tăng trởng kinh tế.
Kế hoạch lực lợng lao động là một bộ phận của kế hoạch mục tiêu,
trong nội dung của kế hoạch có bao hàm các mục tiêu chỉ tiêu mang tính h-
Website: Email : Tel : 0918.775.368
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ớng đạo của nền kinh tế.Do đó, khi xác định kế hoạch hoá lực lợng lao động
xét cả hai mặt bị tác động của nó, mặ thứ nhất nó mang tính bị động phụ
thuộc vào các kế hoạch khác, lấy kế hoạch khác làm cơ sở để thực hiện vì
nó là kế hoạch biện pháp, mặt khác nó mang tính chủ động, vì nó là kế
hoạch mục tiêu, là nền tảng cho việc thực hiện các kế hoạch khác của xã
hội.
2./Nội dung
Một là: Nhận thức về việc làm và cách thức giải quyết việc làm của
nhà nớc,của ngời lao động và sử dụng lao động đã có sự thay đổi lớn. nhà n-
ớc xây dựng và thực hiện Bộ luật lao động tạo điều kiện thuận lợi để mọi
ngời đều có cơ hội tự tạo việc làm cho mình, tìm việc theo đúng khả năng và
giải quyết việc làm cho những ngời khác. Nhận thức mới này bắt đầu từ thch
tiễn, đợc thể hiện trong nghị quyết 120/HĐBT ngày 11/4/1992 đã đợc ghi
nhận trong Bộ luật lao động năm 1994.
Hai là: Mở rộng quan hệ kinh tế trong lĩnh vực lao động - việc làm
để thu hút và sử dụng sự giúp đỡ về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm của nớc
ngoài và các tổ chức quốc tế để giải quyết việc làm cho ngời lao động,thông
qua phát triển sản xuất nhờ đố nhiều ngời tìm kiếm đợc việc làm cụ thể hoặc
tự tạo ra việc làm nh: cho vay với lãi suất u đãi theo các dự án nhỏ giải quyết
việc làm: thành lập các trung tâm xúc tiến việc làm, mở rộng sản xuất để tạo
ra việc làm cho công việc thu hút nhiều ngời lao động.
Ba là: Phát triển nhiều hình thức, mô hình giải quyết việc làm đã thu
hút sử dụng hiệu quả sự giúp đỡ về vốn và kỹ thuật của nhà nớc,đây là một
cách làm mới về giải quyết việc làm trong cơ chế thị trờng.Việc xác định
các chuẩn mực và phơng pháp quản lý, tổ chức các cuộc điều tra lao động-
việc làm đã đợc nhà nớc quan tâm trên các mặt:tài chính và nhân lực. Những
kết quả đó tạo cơ sở cho việc xây dựng và tổ chức thực hiện chơng trình mục
tiêu quốc gia về việc làm theo Bộ luật lao động.
3./Yêu cầu giải quyết việc làm và vấn đề phát triển nguồn lao động
3.1./Trong ngắn hạn
Website: Email : Tel : 0918.775.368
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trớc mắt phải cung cấp đủ lực lợng lao động cho xã hội cả về số và
chất lợng để đảm bảo cho sự phát triển kinh tế của xã hội.
Vấn đề giải quyết việc làm ở nớc ta đợc xem là vấn kinh tế xã hội rất
tổng hợp và phức tạp. Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm
2001 đã khẳng định: Giải quyết việc làm sử dụng tối đa tiềm năng lao động
xã hội là mục tiêu quan trọng hàng đầu của chiến lợc,là một tiêu chuẩn để
định hớng cơ cấu kinh tế và lựa chọn công nghệ Trên phạm vi rông, giải
quyết việc làm bao gồm những vấn đề liên quan đến phát triển nguồn nhân
lực và số lợng có hiệu quả nguồn nhân lực còn trên phạm vi hẹp, giải quyết
việc làm chủ yếu hớng vào đối tợng và mục tiêu giảm tỷ lệ thất nghiệp, khắc
phục tình trạng thiếu việc làm, nâng cao hiệu quả việc làm và tăng thu nhập.
3.2./Lâu dài
ở nớc ta cung lao động > cầu lao động. cân đối lao động bằng cách
giảm tỷ lệ tăng dân số để giảm cung lao động, hạn chế mức chênh lệch quá
lớn giữa cung và cầu lao động là một yêu cầu để giải quyết việc làm. Đây là
yêu cầu cơ bản, bao trùm là phát triển và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân
lực. Phát triển nguồn nhân lực lại luôn đợc gắn với chênh lệch phát triển
kinh tế xã hội của đất nớc. Trong giai đoạn hiện nay chênh lệch phát triển
kinh tế xã hội ở nớc ta phải từng bớc đợc điều chỉnh theo hớng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá. Điều đó đòi hỏi phải thay đổi cả về cơ cấu và chất lợng
cung lao động cho phù hợp với nhu cầu về lao động hay nhu cầu về giải
quyết việc làm trong tơng lai.
4./Vai trò giải quyết việc làm với phát triển kinh tế xã hội
a./Giải quyết việc làm với công bằng xã hội
Giữa chính sách giải quyết việc làm với vấn đề công bằng xã hội (xét
chủ yếu về mặt kinh tế có mối quan hệ qua lại gắn bó với nhau. Sự công
bằng đợc xem nh là hệ quả của việc thực hiện tốt các chính sách xã hội. Một
xã hội sẽ khônh thể có sự công bằng nếu nh xã hội đó không quan tâm giải
quyết tốt các chính sách xã hội, chính sách giải quyết việc làm kể cả xã hội
đó có mức tăng trởng kinh tế cao.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà
nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. Đảng và nhà nớc luôn xác
định phải gắn liền nhiệm vụ bảo đảm công bằng xã hội trong từng bớc, từng
giai đoạn phát triển kinh tế với vấn đề giải quyết việc làm nói riêng và tăng
trởng kinh tế nói chung.
b./ Giải quyết việc làm với phát triển kinh tế
Giải quyết việc làm là một bộ phận của kế hoạch phát triển nguồn
nhân lực, nó tạo ra đầu vào cho quá trình sản xuất, giảm tỷ lệ thất nghiệp,
tăng thu nhập cho ngời lao động. Sự phát triển kinh tế suy cho đến cùng là
tăng trởng kinh tế để nâng cao đời sống vật chất t tởng cho con ngời.
ở nớc ta, giải quyết việc làm có vai trò rất quan trọng với phát triển
kinh tế. Mức tiền công lao động ở nớc ta hiện nay nói chung là thấp,nó phản
ánh khả năng sản xuất cha tăng lên làm ảnh hởng tới phát triển kinh tế. Do
đó trong chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế đến năm 2000 ở Việt Nam
đã xác định rõ: Mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con ngời
và do con ngời.
Phần II
Thực trạng về giải quyết
việc làm ở Việt Nam
I./Phân tích các chính sách giải quyết việc làm
1./Thời kỳ 1986 trở về trớc:
Có thể nói trong chặng đờng phát triển của nớc ta,đây là thời kỳ
ngành lao động phải đối mặt với những khó khăn gay gắt do chiến tranh và
hậu quả của chiến tranh kéo dài gây ra và cả cơ chế kế hoạch hoá tập trung
bao cấp và cũng là thời kỳ nhng có nhiều trăn trở trong chính sách lao động
việc làm.
Nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, lạm phát ngày càng tăng,thu nhập
thực tế và đời sống của công nhân viên chức và ngời dân bị giảm sút nghiêm
Website: Email : Tel : 0918.775.368
10